1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học thương mại

67 887 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 136,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết: 1.2 Xác lập vấn đề nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu nước: 2.2 Nghiên cứu nước ngoài: 2.3 Mơ hình nghiên cứu: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Cơ sở lý luận: .11 3.1.1 3.1.1.1 Khái niệm: 11 3.1.1.2 Các loại mạng xã hội: 12 3.1.1.3 Ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên: 13 3.1.2 3.2 Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên: 15 3.1.2.1 Khái niệm hành vi: .15 3.1.2.2 Khái niệm hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên: .19 Phương pháp nghiên cứu: 22 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 22 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .23 3.2.2.1 Phương pháp điền phiếu trưng cầu ý kiến: 23 3.2.2.2 Phương pháp vấn sâu: .24 3.2.3 Mạng xã hội: 11 Phương pháp xử lý số liệu thống kế toán học: 24 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết quả: 26 4.2 Thống kê mô tả: 30 4.3 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: 35 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA: .44 4.5 Phân tích hồi quy: 51 4.5.1 Phân tích tương quan: 51 4.5.2 Phân tích hồi quy: 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 5.1 Kết luận: .57 5.2 Biện pháp sử dụng mạng xã hội cách an toàn hiệu hơn: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Tài liệu tham khảo611 Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh 61 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, NXB từ điển bách khoa Tr259 .61 Bùi Hương Giang, Ngô Minh Hường (2008), Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook, QH-2008X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 61 Phạm Minh Hạc (1989) Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục 61 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Thái Duy Tuyên ( 20012) Định hướng giá trị người Việt Nam -Thời kì đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia 61 Phạm Minh Hạc (2003), biên dịch giới thiệu Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Leonchiev, NXB Giáo dục 61 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên 2016), “ Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 61 Bùi Thu Hoài (2014) Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXHNV .61 Uyên Huynh (2013), Có nhiều bạn Facebook, đủ, NXB Hà Nội 61 10 B.R.Hergenhahn(2003), Nhập môn lịch sử Tâm lý học, NXB Thống kê 61 11 A.N Leeonchiev (1987), Hoạt động – ý thức- nhân cách”, NXB Giáo dục 61 12 Đỗ Long (2007) Những nghiên cứu Tâm lý học, NXB Chính tri Quốc gia 61 13 Đặng Thị Nga (2013), nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên cao đẳng su phạm Thái Bình, luận văn thạc sỹ, Cao đẳng SP Thái Bình 61 14 Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6, tr 75-77 .61 15 Nguyễn Thị Tứ (2012), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM 61 PHỤ LỤC .63 7.1 Danh mục bảng: .63 7.2 Bảng khảo sát: 64 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ ST T Tên Mã SV Công việc Đinh Thị Trang 18D110262 Mở đầu, kết nghiên cứu Hà Thị Trang 18D110052 Kết luận, phương pháp nghiên cứu Hà Thị Trang 18D110122 Cơ sở lý luận Lê Thị Trang 18D110192 Xử lý liệu, kết nghiên cứu Lê Thị Thùy Trang 18D110123 Tổng quan nghiên cứu Lưu Thị Huyền Trang 18D110193 Giải pháp, phương pháp nghiên cứu Ngô Thị Kiều Trang 18D110053 Đánh giá Thuyết trình Nguyễn Hà Trang 18D110124 Word Nguyễn Thị Trang 18D110054 Kết nghiên cứu 10 Nguyễn Thị Trang 18D110263 Kiến nghị 11 Tạ Thị Quỳnh Trang 18D110195 PowerPoint 12 Trần Thị Huyền Trang 18D110125 Bảng khảo sát CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN HỌP NHÓM I Thời gian, địa điểm, hình thức: Thời gian: Từ 20h00 ngày 16/03/2020 Địa điểm: Group chat FB “Nhóm – PPNCKH” Hình thức: Họp trực tuyến II Mục đích: Thảo luận đề tài phân chia công việc III Diễn biến: Nhóm trưởng Đinh Thị Trang thơng báo, xây dựng mơ hình thảo luận, đồng thời phân chia cơng việc, giao deadline cho thành viên Cuộc họp kết thúc lúc 21h00 ngày Nhóm trưởng Đinh Thị Trang 1.1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Chúng ta sống thời kỳ mà tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin nhanh tới chóng mặt, tiếp xúc với vô số luồng thông tin khác Trong có có lượng thơng tin khơng nhỏ tới từ trang mạng xã hội Facebook, Zalo, YouTube… Các trang mạng xã hội trở thành phần thiếu nhiều người, đặc biệt hệ trẻ Mạng xã hội đem lại lợi ích khơng thể phủ nhận Đó tính tiện lợi, nguồn thơng tin phong phú đa dạng, tốc độ cập nhật tin tức nhanh chóng liên tục Điều khiến mạng xã hội nhận tham gia đông đảo người dùng Nhưng khía cạnh khác, mạng xã hội làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống phận người dùng, đặc biệt học sinh sinh viên Hiện nay, số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày nhiều có xu hướng tăng lên, chủ yếu học sinh sinh viên độ tuổi 16 - 24 Lượng thông tin chia sẻ mạng xã hội phong phú, đa dạng vơ cùng; nhiều số thông tin chưa kiểm định, thông tin sai thật, thơng tin khơi dậy tính bạo lực… Khi giới trẻ tiếp xúc với thông tin dễ bị ảnh hưởng, tin theo làm theo Bên cạnh đó, sinh viên học xa nhà, rời khỏi quản lý bố mẹ, gia đình dễ xao nhãng việc học mải mê tham gia vào "cuộc sống ảo" mạng xã hội mà quên sống thực diễn Cái có hai mặt tích cực tiêu cực Vậy phải để tận dụng tốt tiến bị công nghệ thông tin vào sống hàng ngày, sử dụng chúng cho mục đích tốt đẹp đồng thời hạn chế tác động tiêu cực mà mạng xã hội mang lại? Một việc mà ta làm nghiên cứu thái độ nhận thức người sử dụng mạng xã hội, để từ tìm giải pháp tối ưu giúp sử dụng mạng xã hội cách hợp lý, hiệu Xuất phát từ lý trên, cụ thể giúp bạn sinh viên Đại học Thương mại không xao nhãng việc học tập, người thông minh tham gia vào mạng xã hội, làm chủ mạng xã hội không để mạng xã hội làm chủ mình, nhóm định chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu nhân tố định tới hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Thương mại" 1.2 1.3 1.4 Xác lập vấn đề nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương mại, đề xuất số kiến nghị giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu quả, cách - Mục tiêu nghiên cứu: + Tìm nhân tố định tới hành vi sử dụng mạng xã hội + Đề xuất giải pháp giúp sử dụng mạng xã hội hợp lý - Câu hỏi nghiên cứu: + Có nhân tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng mạng xã hội? Là nhân tố nào? + Liệu nhân tố mục đích sử dụng, thái độ nhận thức, thời gian, môi trường xã hội có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên? + Cần làm để sử dụng mạng xã hội hiệu hơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hành vi sử dụng mạng xã hội - Phạm vi nghiên cứu +Về nội dung: tập trung nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên mạng xã hội Facebook, Zalo, YouTube, + Về không gian: Trường Đại học Thương mại + Về thời gian: tuần (23.3-19.4.2020) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: khảo sát bảng hỏi, đọc tài liệu, - Chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: thống kê số liệu thu qua bảng khảo sát TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1  Nghiên cứu nước: Việt Nam nhập hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho cơng nghệ thơng tin Việt Nam, điều giúp cho xã hội đạt thành tựu đáng ghi nhận Mạng xã hội ngày mở rộng số lương chất lượng, cập nhập thơng tin hình thức giải trí mạng ngày phong phú đa dạng Việc sử dụng MXH Việt nam năm 20102012 từ đấy, việc tìm hiểu sử dụng mạng xã hội trở thành quan tâm báo trí, nhà nghiên cứu văn hóa Tâm lý học  Trong “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Việt Nam”( Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ) tác giả Nguyễn Ngọc Bích Trâm Nguyễn Thị Mai Trang xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội Facebook Việt Nam Các yếu tố bao gồm: tính xã hội (social identity), tính vị tha (altruism), tính thực tế ảo (telepresence), tính dễ sử dụng (perceived ease of use), tính hữu dụng (perceived usefulness) tính khích lệ (perceived encouragement) Dữ liệu khảo sát thu thập từ 363 người sử dụng Facebook ba thành phố Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy có ba yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi sử dụng Facebook Việt Nam tính hữu dụng, tính dễ sử dụng tính khích lệ  Tạp chí khoa học “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP KHẢO SÁT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, ĐỒNG NAI (Đồn Thị Kim Loan, Lưu Thị Trinh) với việc khảo sát 450sinh viên theo học 03 trường đại học thành phố Biên Hòa gồm Đại học Lạc Hồng, Đại học Công nghệ Đồng Nai vàĐại học Đồng Nai khoảng thời gian từ tháng 34/2016 thời điểm khác nhau, cho thấy kết yếu tố tác động gián tiếp lên ý định sử dụng yếu tố hữu ích cảm nhận; yếu tố thái độ sử dụng, quy chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp lên ý định sử dụng theo thứ tự giảm dần sau: quy chuẩn chủ quan; thái độ sử dụng; nhận thức kiểm soát hành vi  Tác giả Nguyễn Thị Bắc luận văn thạc sĩ: ”HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG” đưa kết quả: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH sinh viên Đại học Hải Dương, yếu tố chủ quan ảnh hưởng rõ “ nhận thức, thái độ đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên”, yếu tố khách quan ảnh hương rõ “ mơi trường sống, điều kiện vật chất” Trong yếu tố chủ quan tác động nhiều đến hành vi sử dụng MXH sinh viên 2.2  Nghiên cứu nước ngoài: Tác giả A.W.V Athukorala nghiên cứu “Factors Affecting Use of Social Media by University Students: A Study at Wuhan University of China” vào năm 2018 nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng xã hội sinh viên nhân tố ảnh hưởng riêng tư, tiện lợi thời gian Ngoài cịn phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi,…  Ở nghiên cứu khác, Liqiong Liu, Liyi Zhang, Pinghao Ye! ( 2014-2015) với “Influencing Factors of University Students’ Use of Social Network Sites: An Empirical Analysis in China” với phân tích tương quan hồi quy bội cho thấy giá trị cảm nhận, thích thú ảnh hưởng tích cực tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên 2.3 Mơ hình nghiên cứu: Tính bảo mật Thái thức Tínhđộ, dễnhận sử dụng HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI Tính thực tế Tính hữu dụng Mục đích sử dụng Thời gian Môi trường xã hội KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận: 3.1.1 Mạng xã hội: 3.1.1.1 Khái niệm: “Mạng xã hội” khái niệm mà nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực định nghĩa với nhiều góc nhìn cách diễn giải khác chưa có định nghĩa chung thức Theo định nghĩa Fitcher (1957), mạng lưới xã hội (social network) bao gồm nhiều mối quan hệ đơi Mỗi người mạng lưới có liên hệ với người khác khơng có liên hệ với tất thành viên khác” Dựa định nghĩa đó, Barry Wellman định nghĩa: “Khi mạng máy tính kết nối người, mạng xã hội.[1] Nguyễn Thị Lê Uyên định nghĩa mạng xã hội trang web mà nơi người kết nối với nhiều người thơng qua chia sẻ sở thích cá nhân với người nơi ở, đặc điểm, học vấn [2] Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội hình thành nhóm người khởi xướng gửi thông điệp mời người chưa quen gia nhập thành bạn bè trang web Các thành viên lặp lại trình tạo nên mạng liên kết rộng lớn không phân biệt khơng gian địa lý thành viên Dưới góc nhìn xã hội học, Nguyễn Hải Nguyên đưa khái niệm MXH: Mạng xã hội dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Tác giả giải thích thêm, mạng xã hội hình thành nhóm người khởi xướng gửi thông điệp mời người chưa quen gia nhập thành bạn bè trang web Các thành viên lặp lại trình tạo nên mạng liên kết rộng lớn không phân biệt không gian địa lý thành viên [3] Mạng xã hội có đặc trưng bản: - Có tham gia trực tiếp nhiều cá nhân (hoặc doanh nghiệp - đóng vai trò cá nhân) - Là website mở, nội dung website xây dựng hoàn toàn thành viên tham gia Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa tạp chí khoa học có nhận định mạng xã hội liên kết cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng biểu nhiềut hình để thực chức xã hội [4] Trên sở quan điểm định nghĩa mạng xã hội tác giả đặc điểm chung mạng xã hội, thống đến khái niệm chung mạng xã hội sau: Mạng xã hội (social network) website mở người dùng tự xây dựng nội dung nhằm kết nối tương tác với người thông qua tính riêng biệt MXH Mạng xã hội có tính gọi nghe trực tiếp, gọi qua video, email, phim ảnh, chia sẻ blog xã luận Mạng xã hội đời giúp người 10 Total 70.955 220 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X7, X5, X1, X4, X3, X2, X6 Bảng 4.16: Bảng ANOVA Giá trị sig kiểm định F 0,000 < 0,05 Như mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Const ant) Std Error Standardi zed Coefficie nts t Sig Beta Collinearity Statistics Tolera nce VIF 11.07 000 191 2.012 045 342 2.923 064 119 1.224 222 324 3.084 218 074 266 2.948 004 378 2.645 X4 -.066 070 -.081 -.954 341 426 2.348 X5 -.034 046 -.049 -.735 463 705 1.418 X6 024 074 032 321 749 307 3.253 X7 116 083 147 1.393 165 276 3.624 1.990 180 X1 128 064 X2 078 X3 a Dependent Variable: Y Bảng 4.17: Bảng Coefficients 53 Kiểm định giả thuyết: Các giá trị cột Sig nhỏ 0.05 (X1, X3) chứng tỏ biến độc lập tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc Nói cách khác, giả thiết chấp nhận Nhìn vào cột hệ số B ta so sánh, xác định mức độ ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc: biến có hệ số B lớn biến có mức độ ảnh hưởng cao biến khác mơ hình Cụ thể, X3 có tác động, ảnh hưởng mạnh tới biến phụ thuộc (B=0.218), tiếp X1 với hệ số B=0.128 54 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ việc nghiên cứu hành vi sử dụng MXH sinh viên trường đại học Thương Mại kết thu , rút số kết luận sau : Có thể thấy , MXH đóng vai trị quan trọng đời sống ảnh hưởng nhiều đến trình học tập đời sống tâm lý sinh viên trường ĐH Thương Mại Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hố – đại hố , có mặt MXH giúp cho việc học tập hiệu dần trở thành người bạn thân thiết sinh viên Vì , phần lớn nhóm sinh viên tham gia ngẫu nhiên nghiên cứu sử dụng MXH cho , MXH đóng góp vai trị quan trọng sống họ Qua nghiên cứu trang MXH mà sinh viên thường xuyên sử dụng nhiều facebook , zalo , youtube, instagram Hành vi ứng xử chủ thể môi trường , thân họ người khác ý thức định hướng , điều khiển , điều chỉnh Hành vi sử dụng MXH biểu qua hành động bên : thời gian , tần xuất sử dụng , nội dung đăng tải , nội dung chia sẻ hành động ấn nút like tên MXH Kết cho thấy sinh viên trường ĐH Thương Mại truy cập nhiều chưa biết cách xếp thời gian để vào mạng cách hợp lí, phần lớn bạn sử dụng MXH rảnh rỗi, trước ngủ, sau tỉnh dậy , lúc học giảng đường, oto, hay nơi đâu, gắn liền với bạn ; nhiều bạn sử dụng MXH nhiều ngày Những hình ảnh liên quan đến cá nhân thường nội dung đăng tải chia sẻ nội dung trang MXH nội dung không nhận nhiều like hay comment người có khoảng 40% sinh viên cảm thấy buồn Như bên cạnh việc MXH giúp sinh viên giao lưu , kết nối bạn bè học tập sống MXH lại có ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xức tâm trạng sinh viên Hành vi sử dung MXH sinh viên ĐH Thương Mại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố , yếu tố chủ quan : nhận thức , thái độ mục 55 đích sử dụng đóng vai trị định yếu tố khách quan : môi trường xã hội , tính thực tế ,tính tiện lợi, tính dễ sủ dụng , tính bảo mật đóng vai trị quan trọng Như biết hình thành thực hành vi sử dụng MXH trình lâu dài phức tạp ,chịu chi phối yếu tố đặc điểm : lứa tuổi , phương tiện kỹ thuật môi trường sống sinh viên Sinh viên Thương Mại người trẻ động , nên việc sử dụng nhiều MXH điều tất yếu khơng thể phủ nhận lợi ích mà MXH mang lại giúp sinh viên tăng cường mối quan hệ , tăng cường tri thức , cung cấp nguồn giải trí lớn Mặc dù , với kết khảo sát thu sinh viên sử dụng MXH cho mối tương tác xã hội , giải trí cá nhân lớn (vượt mức tiêu chuẩn ) Điều đặt câu hỏi cho nghiên cứu :Phải sinh viên có xu hướng trọng đến việc việc trì mối quan hệ thân thông qua MXH đường giao tiếp trực tiếp đời thực 5.2 Biện pháp sử dụng mạng xã hội cách an toàn hiệu hơn:  Về phía Nhà nước quan, tổ chức có quyền trách nhiệm liên quan đến việc quản lí việc sử dụng mạng xã hội: - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật cho người sử dụng mạng xã hội - Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp để quản lý internet sở hành lang pháp lý Luật An ninh mạng luật, luật liên quan - Hoạch định giải pháp kỹ thuật bảo đảm chủ động, kịp thời, hiệu quản lý truyền thông mạng xã hội Giải pháp công cụ lọc giúp phát tin giả, tin sai thật… từ chủ động ngăn chặn lan truyền, cảnh báo tin giả từ xuất mạng xã hội Giải pháp chế phối hợp đơn vị quản lý doanh nghiệp giúp vào việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc internet, trực tiếp mạng xã hội  Về phía cá nhân người sử dụng mạng xã hội, đặc biệt sinh viên: - Xác định mục đích sử dụng mạng xã hội gì? Mức độ cần thiết mạng xã hội tới sống ngày bạn ? - Kỉ luật thân việc giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội, tránh lãng phí thời gian để dành cho mạng xã hội 56 - Biết cách sử dụng mạng xã hội cho có hiệu Sinh viên muốn sử dụng hiệu mạng Internet khơng thể khơng trang bị cho kỹ sử dụng máy tính, tìm kiếm thơng tin hiệu để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng mức độ tin cậy thông tin tài liệu tìm thơng qua mạng Internet 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, NXB từ điển bách khoa Tr259 Bùi Hương Giang, Ngơ Minh Hường (2008), Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook, QH-2008X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Phạm Minh Hạc (1989) Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (chủ biên) Thái Duy Tuyên ( 20012) Định hướng giá trị người Việt Nam -Thời kì đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Minh Hạc (2003), biên dịch giới thiệu Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Leonchiev, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên 2016), “ Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thu Hoài (2014) Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXHNV Uyên Huynh (2013), Có nhiều bạn Facebook, đủ, NXB Hà Nội 10 B.R.Hergenhahn(2003), Nhập môn lịch sử Tâm lý học, NXB Thống kê 11 A.N Leeonchiev (1987), Hoạt động – ý thức- nhân cách”, NXB Giáo dục 12 Đỗ Long (2007) Những nghiên cứu Tâm lý học, NXB Chính tri Quốc gia 13 Đặng Thị Nga (2013), nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên cao đẳng su phạm Thái Bình, luận văn thạc sỹ, Cao đẳng SP Thái Bình 14 Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6, tr 75-77 15 Nguyễn Thị Tứ (2012), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM 16 Nguyễn Quan Uẩn (2013) Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 58 17 Nguyễn Ngọc Bích Trâm, Nguyễn Thị Mai Trang ( 2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Việt Nam” ,Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ 18 Lưu Bá Lộc, Phạm Thùy An,Lâm Thánh Thuận (2013), “Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên khoa PR – Trường Đại học Văn Lang” 19 Đoàn Thị Kim Loan, Lưu Thị Trinh ( 2016) “ Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên: trường hợp khảo sát trường Đại học thành phố Biên Hòa, Đồng Nai”, Tạp chí khoa học Lạc Hồng 20 Pham Vo Quynh Hanh, Phó Thanh Hương, Lưu Hồng Minh ( 2018) “ Tiếp cận thông tin mạng xã hội sinh viên nay”, Thông tin khoa học xã hội 21 Nguyễn Thị Bắc (2018), “Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội 22 Đoàn Thùy Dương (2014) “ Sinh viên mạng xã hội Facebook : Một phân tích tiến triển vốn xã hội”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành xã hội học 23 Nguyễn Duy Mộng Hà ( 2010) “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hiêu sử dụng Internet giảng dạy, học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp.HCM”, Tạp chí Phát triển Khoa hoc Cơng nghệ 24 A.W.V Athukorala (2018) “Factors Affecting Use of Social Media by University Students: A Study at Wuhan University of China” 25 Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí ( 2017), “ Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm HCM ( HUFI)”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Thực phẩm số 11 104-112 30 Liqiong Liu, Liyi Zhang, Pinghao Ye! ( 2014-2015) “Influencing Factors of University Students’ Use of Social Network Sites: An Empirical Analysis in China” 59 PHỤ LỤC 7.1 Danh mục bảng: ST T Tên bảng Nội dung bảng Bảng 4.1 Kí hiệu mã hóa biến quan sát Bảng 4.2 Giá trị Mean yếu tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường ĐHTM Bảng 4.3 Kết phân tích thang đo “Mục đích” Bảng 4.4 Kết phân tích thang đo “ Tính hữu ích” Bảng 4.5 Kết phân tích thang đo “ Thái độ nhận thức” Bảng 4.6 Kết phân tích thang đo “ Độ bảo mật” Bảng 4.7 Kết phân tích thang đo “ Mơi trường” Bảng 4.8 Kết phân tích thang đo “ Thời gian sử dụng” Bảng 4.9 Kết phân tích thang đo “ Tính dễ sử dụng” 10 Bảng 4.10 Kết phân tích thang đo “Yếu tố” 11 Bảng 4.11 Hệ số KMO kiểm định Bartlett's biến độc lập 12 Bảng 4.12 Kết giá trị phương sai giải thích cho biến độc lập 13 Bảng 4.13 Kết phân tích nhân tố biến độc lập 14 Bảng 4.14 Phân tích tương quan pearson 15 Bảng 4.15 Bảng Model Summary 60 16 Bảng 4.16 Bảng ANOVA 17 Bảng 4.17 Bảng Coefficients 7.2 Bảng khảo sát: Các yếu tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường ĐHTM Chào bạn! Nhóm thảo luận tiến hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường ĐHTM” để phục vụ cho thảo luận nhóm.Rất mong bạn dành chút thời gian để trả câu hỏi khảo sát sau Mọi thông tin bạn cung cấp bảo mật không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận thông tin từ bạn Chân thành cảm ơn! Bạn dùng mạng xã hội chưa? A Đã dùng B Chưa Bạn sử dụng mạng xã hội nào? (có thể lựa chọn nhiều lựa chọn)  Facebook  Zalo  Youtube  Zing me  Instargram  Google  Mạng khác 61 Một ngày bạn dành thời gian để online mạng xã hội? A Dưới 2h ngày B – 4h ngày C – 6h ngày D Trên 6h ngày Bạn sử dụng mạng xã hội nào?(có thể lựa chọn nhiều lựa chọn)  Kết nối giữ liên lạc bạn bè  Cập nhật tin tức qua blog, mạng xã hội  Chia sẻ sở thích cá nhân  Xem video, chơi game  Quảng cáo kinh doanh  Tìm kiếm tài liệu học tập, trao đổi tập, thảo luận nhóm  Khác Anh/chị nêu đánh giá cách điền vào theo thang = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Phân vân; = Đồng ý; = Rất đồng ý STT Nội dung Mức độ Tính thực tế ảo Sv nói chuyện với qua MXH nhiều gặp mặt Sv thoải mái thể quan điểm cá nhân qua “comment”, “hình ảnh” việc, trạng thái bày tỏ phát biểu, thuyết trình Sv tìm hiểu qua hình ảnh, sở thích, thái độ người MXH Sv thường dùng MXH để chơi game, nghe nhạc thay Ý kiến đánh giá 62 hoạt động thể dục thể thao, chơi với bạn bè MXH cập nhật thông tin nhanh, mẻ, thú vị đọc báo, đọc sách Mục đích sử dụng Sử dụng MXH với mục đích đưa thơng tin xấu, khơng xác thực lên mạng, nói lời tiêu cực vấn đề đưa ra, Sinh viên thường xuyên sử dụng MXH để nghe nhạc, chat chơi game Mua bán Online nhanh gọn hơn, nhiều lựa chọn hơn; dễ dàng để sv kinh doanh, khởi nghiệp Sv MXH để thảo luận nhóm hiệu quả, phân chia công việc thu thập kết nhanh gọn 10 Sử dụng MXH để tìm đọc kiến thức chuyên ngành, câu châm ngôn hay 11 Chia sẻ hình ảnh, trạng thái, cảm xúc cá nhân để người chia sẻ, bàn luận Tính hữu ích 12 Liên lạc với bạn bè, người nhanh, theo dõi người yêu mến dễ dàng 13 Dùng MXH để lướt rảnh rỗi để giết thời gian 14 Chơi game bạn bè lúc nơi, cần có Internet 15 Tìm cơng việc làm thêm dễ dàng, nhiều lựa chọn, dễ bị lừa đảo Thái độ, nhận thức Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá 63 16 Bài viết bạn buồn không nhận nhiều "like", "comment" bạn bè 17 Loại hình giải trí hấp giúp người giải tỏa căng thẳng 18 Dịch vụ kết nối người Internet với nhiều mục đích lúc nơi 19 Cơng cụ để nâng cao,bổ sung kiến thức kỹ 20 Một phần tất yếu sống hàng ngày 21 Kênh quảng cáo, marketing doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân 22 Một giới ảo online, mang nhiều đặc tính tương tự giới thực 23 Giúp người giao lưu chia sẻ thông tin 24 SV tự nêu quan điểm cá nhân, tự tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác 25 SV dễ ảnh hưởng hiệu ứng đám đông nêu quan điểm vấn đề, kiện, tượng MXH 26 Sv không sàng lọc thông tin chia sẻ thông tin sai lệch lên MXH 27 SV lạm dụng mạng xã hội để khẳng định thân(sống ảo) 28 SV dễ tìm tài liệu học tập theo chuyên ngành theo học, hỗ trợ cho việc nghiên cứu Bảo mật 29 Ý kiến đánh giá MXH bảo mật tốt có nhiều tầng mã khóa, nhiều lời 64 cảnh báo 30 MXH bảo mật chưa tốt có hacker lấy thông tin bạn 31 MXH theo dõi thông tin, sở thích bạn để đẩy quảng cáo 32 MXH bảo mật cao hay không mật bạn có mã hóa mạnh hay khơng 33 MXH bảo mật thông tin cá nhân người dùng tối ưu, bị lộ thông tin bạn dùng nhiều thiết bị để vào tài khoản lúc Môi trường xã hội 34 Bạn bè rủ dùng MXH nên bạn dùng 35 Thấy nhiều người tham gia, nên bạn tham gia theo đám đông 36 Bạn bày tỏ quan điểm, thái độ theo đám đơng nhìn việc chưa xác thực 37 Bạn tham gia hoạt động, phong trào tích cực mà nhà trường người hưởng ứng Thời gian 38 Bạn dùng MXH rảnh rỗi, trước ngủ, sau tỉnh dậy 39 Bạn dùng MXH sau học, làm việc, giảm bớt căng thẳng 40 Bạn dùng MXH lúc học giảng đường, oto, hay nơi đâu, gắn liền với bạn 41 Bạn dùng MXH để liên lạc với người thân cần thiết Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá 65 42 Bạn dùng MXH để theo dõi thần tượng dễ hơn, cảm thấy gần gũi với thần tượng Tính dễ sử dụng Ý kiến đánh giá 43 Cách tính hiển thị trước mắt nhất, dễ nhìn 44 Các chức cài đặt cho cá nhân tích hợp lại,trở nên khó tìm hơn,khó cài đặt 45 MXH ngày nâng cấp phiên với giao diện gọn hơn, nhiều tính mang người tới gần 46 MXH có nhiều cơng cụ dể người dễ tìm kiếm thơng tin cần thiết Yếu tố bạn cho mức độ ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội? Mức ảnh hưởng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Nhận thức sinh viên Thái độ sinh viên sử dụng Mục đích sử dụng sinh viên Đặc điểm tâm lý tuổi sinh viên Môi trường học tập sinh hoạt 66 Văn hóa cộng đồng mạng Anh/chị sinh viên năm Ngành anh/chị theo học Điểm trung bình anh/chị Cảm ơn anh/chị trả lời phiếu hảo sát nhóm thảo luận chúng tơi 67 ... trường xã hội, thái độ nhận thức tính hữu ích có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương mại Trong thang đo nhân tố ảnh hưởng, sinh viên bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: mxh... vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương mại, đề xuất số kiến nghị giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội hiệu quả, cách - Mục tiêu nghiên cứu: + Tìm nhân tố định tới hành vi sử dụng mạng xã. .. yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi sử dụng Facebook Việt Nam tính hữu dụng, tính dễ sử dụng tính khích lệ  Tạp chí khoa học “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN:

Ngày đăng: 16/03/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w