Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG MẦM NON NGƠ THÌ NHẬM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mầm non Người viết: Nguyễn Minh Hương Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2016 – 2017 Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN Mục lục Phần I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Phần III Các biện pháp thực 11 Phần IV Hiệu SKKN 27 Kết luận 29 Kiến nghị 30 Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội tồn cầu hóa, kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia Ngày với phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ nói chung ngành tin học nói riêng, với tính ưu việt, tiện dụng ứng dụng rộng rãi, tin học ngày phần thiếu nhiều ngành công xây dựng phát triển xã hội Hơn cịn sâu vào đời sống người Sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển mặt đời sống xã hội Để đáp ứng phát triển chung nhu cầu thực tế xã hội việc vận dụng công nghệ thông tin trang thiết bị đại vào dạy học cần thiết cịn giúp cho giáo viên ln ln cập nhật thơng tin cách xác, hiệu quả, truyền tải kiến thức nhanh tới trẻ CNTT phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non bậc học việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Máy tính – Laptop – Máy tính bảng – Điện thoại thông minh – Internet công cụ cần thiết thiếu người thời đại ngày Mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thông tin theo phương thức hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống CNTT vào sống , có mặt khắp nơi, việc kết nối trở nên dễ dàng thuận tiện cho tất người Hiện trường mầm non đầu tư, trang bị ti vi, máy chiếu, máy tính nối mạng internet tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy CNTT phương tiện hữu ích góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Việc ứng dụng CNTT chăm sóc giáo dục trẻ xem ưu tiên hàng đầu ngành Giáo dục mầm non Nhằm đáp ứng u cầu trên, địi hỏi giáo viên khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt kiến thức nghiên cứu phần mềm ứng dụng, từ áp dụng vào việc giảng dạy, nhằm tạo hứng thú kích thích tị mị khám phá trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vừa thực nguyên lý giáo dục "Dạy học lấy trẻ làm trung tâm" cách dễ dàng CNTT phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy học CNTT phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển hàng loạt phần mềm giáo dục có nhiều phần mềm hữu ích cho người giáo viên mầm non Bộ Office, Flash, Photoshop, Converter, Kids, Kidsmart, Nutrikids, Happykids, Adobe presenter, Ispring Các phần mềm tiện ích trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử giảng dạy máy tính, máy chiếu, máy tính bảng… thiết bị hỗ trợ khác Tivi, điện thoại thông minh vừa tiết kiệm thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường mà nâng cao tính sinh động, hấp dẫn dạy Ngày với phát triển vượt bậc cơng nghệ, người giáo viên khơng tạo giảng để giảng dạy trực tiếp cho trẻ mà giáo viên cịn thiết kế tạo giảng giúp trẻ tự học, tự tri giác, tự thao tác máy tính có kết nối mạng Internet ngơi nhà giảng E-learning Thế để thiết kế thành công E-learning hồn chỉnh khơng phải việc dễ dàng Là giáo viên mầm non giảng dạy Trường mầm non nhận thấy việc giáo viên biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức tin học cho thân có tác dụng to lớn giáo dục để tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: Trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, tình cảm kĩ xã hội Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng học tập trẻ, trẻ học qua máy tính cách tích cực, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Nhưng thực tế việc ứng dụng CNTT trường mầm non nói chung Trường mầm non nơi tơi cơng tác nói riêng việc ứng dụng CNTT giáo dục mầm non bước nhiều hạn chế Từ thực tế định chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-Learning cho giáo viên mầm non” Tôi hy vọng với số kinh nghiệm nho nhỏ góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên Trường mầm non nơi công tác nói riêng giáo viên mầm non nói chung MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xác định ý nghĩa tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên mầm non - Tạo điều kiện cho thân ln ln học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tin học Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giáo viên mầm non Các phần mềm ứng dụng CNTT vào chương trình giáo dục mầm non Thực giáo viên trường mầm non – nơi công tác - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động cô trẻ trường mầm non để nhận biết khả ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên mầm non - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp kiểm tra, so sánh, đánh giá phương pháp dạy học ứng dụng CNTT phương pháp dạy học truyền thống - Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động thân đồng nghiệp KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Tháng 9/2016: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu - Tháng 10/2016: Xây dựng đề cương - Tháng 11 - 12/2016: Tiến hàng khảo sát thực nghiệm - Tháng - 3/2017: Đánh giá kết quả, sửa chữa bổ sung - Tháng 4/2017: Viết đề tài, in theo mẫu Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN: Ngày nay, CNTT ứng dụng lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin hiểu định nghĩa nghị Chính phủ 49/CPngày 04/08/1993: "Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Công văn số 4987/BGDĐT- CNTT ngày 2/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2012 - 2013 Trong có nội dung: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT điều hành quản lý giáo dục Chỉ đạo ứng dụng CNTT học tập giảng dạy theo hướng người học học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác ứng dụng CNTT vào trình học tập thân, thay tập trung vào việc đạo giáo viên ứng dụng CNTT giảng dạy, tiết giảng Các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin bao gồm q trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh,văn thông tin số vi điện tử dựa kết hợp máy tính truyền thông Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Các hình thức dạy học dạy học tập thể lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin phát triển mạnh, phần mềm giáo dục mầm non đạt thành tựu đáng kể Nhờ phát triển công nghệ thông tin truyền thơng mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà trẻ mầm non hứng thú tham gia học mơi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú trẻ Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều học Hiện nay, giới người ta phân biệt rõ ràng hình thức ứng dụng CNTT dạy học là: + Computer Based Training gọi tắt CBT (dạy dựa vào máy tính) + E-learning (học dựa vào máy tính) - Trong đó: CBT hình thức giáo viên sử dụng máy vi tính lớp, kèm theo trang thiết bị máy chiếu ( hình cỡ lớn tivi kết nối với máy tính) thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến học sinh, kết hợp với phát huy mạnh phần mềm máy tính hình ảnh, âm sinh động, tư liệu phim, ảnh, tương tác người máy Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN - E-learning hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học giảng mà giáo viên soạn sẵn, xem đoạn phim tiết dạy giáo viên, trao đổi trực tuyến với giáo viên thơng mạng Internet Điểm khác hình thức E-learning lấy người học làm trung tâm, người học tự làm chủ trình học tập mình, người dạy đóng vai trị hỗ trợ việc học tập cho người học Như vậy, thấy CBT E-learning hai hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học khác mặt chất : + Một bên hình thức hỗ trợ cho giáo viên, lấy người dạy làm trung tâm dựa mơ hình lớp học cũ ( CBT ) + Một bên hình thức học hồn toàn mới, lấy người học làm trung tâm, người dạy người hỗ trợ ( E- learning ) E-learning thuật ngữ Hiện theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning Hiều theo nghĩa rộng, thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt CNTT Theo quan điểm đại, Elearning phân phát nội dung học sử dụng công nghệ điển tử đại máy tính, laptop, internet…trong nội dung học thu từ Website, đĩa CD, băng video, audio…thơng qua máy tính hay tivi Người dạy người học giao tiếp với qua mạng internet hình thức như: Email, chat, forum… Đặc điểm chung E-learning: + Dựa CNTT truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn… + Hiệu giảng E-Learning cao so với phương pháp học truyền thống E-Learning có tính tương tác cao dựa đa phương tiện tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người + E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện E-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới Rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực E-Learning đời Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: Mơi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera với âm thanh, văn bản, … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để trẻ học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Mục tiêu hoạt động năm học 2016 - 2017 giáo dục mầm non “Tăng cường kỷ cương, nếp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sở giáo dục, đào tạo: Giáo dục mầm non trọng đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Phát triển hệ thống hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin toàn ngành theo hướng đồng bộ, đại Nghiên cứu áp dụng linh hoạt, hiệu hình thức đầu tư, quan tâm tới hình thức th dịch vụ cơng nghệ thơng tin xã hội hóa Bên cạnh đó, giáo viên khuyến khích tham gia đóng góp trình chiếu, giảng E-Learning, khai thác thư viện giảng điện tử…, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Ứng dụng CNTT dạy học phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trẻ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho trẻ Trên thực tế với giảng nội dung kiến thức khó địi hỏi phải có hình ảnh trực quan sinh động xác, giáo viên lại khơng có điều kiện cho trẻ tham quan thực tế việc khai thác tư liệu, phim ảnh Internet thành tựu có tính đột phá nhân loại, công cụ vô hiệu cho việc khai thác tư liệu hình ảnh, nội dung tư liệu giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú Thơng qua học có áp dụng công nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, hình ảnh đẹp, sống động chuyển tới trẻ cách nhẹ nhàng góp phần hình thành cho trẻ nhận thức đẹp sống kĩ sống cần thiết trẻ lứa tuổi mầm non Tuy nhiên, giáo viên có đủ hiểu biết kiến thức để thiết kế thành cơng giảng giáo án điện tử hay E-Learning hay để dạy trẻ Đây bảng thống kê số liệu trình độ giáo viên nơi làm việc: TT Nội dung Tỷ lệ giáo viên đạt Số giáo viên biết soạn thảo văn Word 12/15 Số giáo viên biết thiết kế giảng powerpoint 7/15 Số giáo viên biết thiết kế giảng E-Learning 2/15 Số giáo viên biết tìm kiếm liệu Internet 11/15 Số giáo viên biết download tài liệu Internet 10/15 Số giáo viên đạt giải thi kỹ CNTT 1/15 Số giáo viên đạt giải thi sản phẩm CNTT 1/15 Số giáo viên đạt giải thi giảng E-Learning 2/15 Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN Trường mầm non nơi tơi làm việc có khoảng 200 trẻ với lớp học lứa tuổi khác : MGL, MGN, MGB, NT Hiện phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ phụ trách mảng công nghệ thông tin nhà trường, thân sâu nghiên cứu xây dựng giảng điện tử E-Learning để giúp trẻ lớp thực tốt việc học học để có hiệu Ngồi ra, tơi cịn suy nghĩ giúp cho giáo viên trường có cách nhìn, có cách tổ chức xây dựng giảng phù hợp giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên Trẻ khỏe mạnh tích cực tham gia vào hoạt động a Ưu điểm: - Cơng tác xã hội hố lĩnh vực giáo dục đạt hiệu định (100% lớp trang bị máy vi tính) Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt sở vật chất, phương tiện dạy học đại - Nhà trường thường xuyên đạo trực tiếp Phịng giáo dục Đào tạo Quận Tích cực tham gia hưởng ứng phong trào, vận động, hội thi Phòng giáo dục Đào tạo tổ chức đạt thành tích đáng kể - Ban giám hiệu nhà trường ln tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học, nâng cao trình độ chun mơn Chúng tơi thường xun học bồi dưỡng chun mơn phịng giáo dục đào tạo tổ chức Dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện để học tập, củng cố nâng cao nghiệp vụ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề - Đội ngũ giáo viên trường ln đồn kết, thống 100% cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường tâm huyết tận tuỵ trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ - Đặc biệt, đại đa số đồng chí giáo viên đứng lớp biết thiết kế giáo án điện tử thiết kế giảng PowerPoint để phục vụ cho tiết dạy thi giáo viên giỏi nhà trường - Nhà trường cử giáo viên tham gia đầy đủ thi “Thiết kế giảng điển tử - giảng E-Learning” dành giải Hội thi Kỹ sử dụng CNTT Hội thi Sản phẩm CNTT Đặc biệt, năm học 2016 – 2017 giáo viên gửi thi Thiết kế giảng E-Learning cấp quốc gia lần thứ - Bản thân nắm kiến thức, phương pháp cách tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ - Bản thân bỏ thời gian nghiên cứu nghiêm túc, tự bồi dưỡng thường xuyên công nghệ thông tin – phần mềm cần thiết cho trình giảng dạy b Nhược điểm: - Trình độ CNTT giáo viên hạn chế, thời gian đứng lớp ngày, nên thời gian nghiên cứu chưa nhiều - Trình độ đào tạo khơng đáp ứng u cầu, nắm bắt phương pháp giảng dạy nhiều hạn chế Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN - Trình độ nhận thức số giáo viên không đồng đều, khả ngoại ngữ giáo viên khơng có nên gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm - Một vài giáo viên lực chuyên môn nghiệp vụ chưa cao Cách soạn giảng giáo án điện tử nhiều lúng túng chưa linh hoạt - Việc sử dụng thiết bị dạy học mang nặng tính hình thức, chưa thường xun, liên tục… - Phần mềm soạn giảng E-Learning độc lập, đắt, cho tải dùng thử 30 ngày Chính soạn giảng phần mềm giáo viên gặp nhiều lỗi nhỏ - Thời gian để thân nghiên cứu giảng E-Learning cịn bị hạn chế - Khơng phải giáo viên thiết kế giảng E learning chưa bồi dưỡng kỹ sử dụng phần mềm Adobe Presenter - Thực giảng E-Learning nhiều thời gian cơng sức việc tìm tư liệu lẫn thiết kế - Nhà trường trang bị máy tính, nối mạng internet, máy chiếu… để giáo viên sử dụng trình dạy học Tuy nhiên, có khơng giáo viên lúng túng thụ động ứng dụng CNTT vào giảng Trong nhiều giáo viên lớn tuổi không mặn mà trình độ CNTT có hạn Dựa sở thực tiễn vào tình hình cụ thể nhà trường sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhà trường có kỹ sử dụng thành thạo máy vi tính Thơng qua việc thân không ngừng học tập trau kiến thức tin học, đặc biệt sau tập huấn thiết kế sử dụng giảng E-Learning Phòng Giáo dục tổ chức Chính vậy, sau thời gian nghiên cứu tập huấn thiết kế giảng E-Learning, tham gia thi Thiết kế giảng điện tử nhiều năm liền, tiến hành xây dựng thiết kế số giảng điển tử ( dạy dựa vào máy tính),bài giảng E-Learning ( học dựa vào máy tính), bước đầu đem lại kết định Sau xin chia sẻ số kinh nghiệm để thiết kế giảng điện tử đa dạng, phù hợp với nội dung học, phù hợp với trẻ điều kiện sơ vật chất nơi làm việc Bài giảng E-Learning với kỹ tạo câu hỏi trắc nghiệm, ghi âm chèn lời thoại – video vào bài, chỉnh sửa biên tập âm thanh… thông qua phần mềm bổ trợ Adobe Presenter cụ thể sau: Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN Kinh nghiệm tạo hình nền, màu chữ - Để thiết kế giảng E-Learning thành cơng việc tạo hình màu chữ cho slide cần thiết Do cần chọn hình tươi sáng phải tương phản với màu chữ slide để làm bật nội dung cần truyền đạt slide, gây hứng thú cho học sinh học - Với học cho trẻ lứa tuổi mầm non thường chọn hình đáng yêu ngộ nghĩnh khung hay viền (thường viền màu đỏ màu xanh) cho nội dung câu hỏi, tập để làm bật slide, chẳng hạn: Hình ảnh 5: Slide câu hỏi trị chơi Rung chng vàng Hình ảnh 4: Slide E-Learnng Sự phát triển từ hạt - Chữ màu chữ thường sử dụng cỡ chữ 32 màu đỏ cho tiêu đề, màu xanh lam cho nội dung câu hỏi, phương án trả lời tùy vào nội dung mà tự chọn màu cho phù hợp - Một số slide chèn thêm số biểu tượng đơn giản để trang trí góc, cuối slide gây hứng thú cho học sinh Hình ảnh 6: Slide câu hỏi powerpoint trò chơi Rung chuông vàng Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN Kinh nghiệm tạo âm thanh, chỉnh sửa âm chèn âm video vào giảng - Sau thiết kế slide xong, công việc phải tạo âm cho giảng Việc tạo âm cho giảng thực theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn: + Cách 1: Ghi âm trực tiếp máy tính, laptop có hỗ trợ âm + Cách 2: Ghi âm phương tiện hỗ trợ âm khác (máy ghi âm, điện thoại di động có hỗ trợ ghi âm,file âm có sẵn download trực tiếp từ mạng internet xuống ….) sau chèn vào giảng hay chèn trực tiếp file có sẵn vào giảng Cụ thể với cách 1: Trong giảng E-Learning “Vịng đời lồi bướm” slide âm ghi âm trực tiếp từ máy tính sử dụng + Bước 1: Tôi chọn slide cần biên tập hay cần ghi âm phía bên trái + Bước 2: Trong mục Adobe presenter chọn mục Record audio bắt đầu ghi âm + Bước 3: Tôi chọn chỉnh sửa âm vừa ghi âm Exit audio Cụ thể với cách 2: + Bước 1: Tôi chọn slide cần chèn âm phía bên trái khn hình + Bước 2: Tơi chọn Import audio để chọn file âm cần chèn vào slide + Bước 3: Biên tập (chỉnh sửa) thời gian hay độ dài slide chèn âm - Sau file âm vừa chèn vào slide muốn ghi âm lời giảng giáo viên hay sau lời giảng giáo viên muốn chèn thêm đoạn hát chẳng hạn vào sau lời giảng Làm sau: + Tạo slide trống (liền slide cần chèn thêm để tiện copy) + Chèn hát hay ghi âm lời giảng giáo viên vào slide trống vừa tạo + Chọn chỉnh sửa âm (Exit Audio) + Giữ dê chuột trái để bôi đen đoạn hát lời giảng ghi âm cần copy, sau chọn lệnh copy biểu tượng + Để trỏ vào vị trí cần dán đoạn hát hay lời giảng vừa ghi âm (sau slide cần thêm), chọn lệnh Paste, tiếp tục bấn OK xong + Xoá bỏ slide trống tạo ban đầu => Chỉ thao tác đơn giản chèn thêm đoạn hát sau lời giảng giáo viên Trong giảng thực tương tự với số slide khác nhanh tiện, không cần phải sử dụng phần mềm khác để ghép âm thanh, tạo cho việc chèn âm vào giảng theo ý muốn cách đơn giản - Đối với số slide mà âm lặp lại việc thực chèn đơn giản Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E-learning cho GVMN Hình ảnh 7: Slide chèn âm (video) slide ghi âm lời giáo viên Ví dụ: Trong giảng E-Learning Trị chơi Đúng hay sai, sau câu trả lời có tiếng vỗ tay chúc mừng sau chọn đáp án slide 2, 3, 5, 7… Tôi cần làm số thao tác sau: + Chèn tiếng vỗ tay vào slide + Chọn chỉnh sửa âm (Exit Audio) + Giữ dê chuột trái để bôi đen đoạn tiếng vỗ tay slide cần copy, sau chọn lệnh copy biểu tượng + Để trỏ vào vị trí cần dán tiếng vỗ tay slide 3,5, 7… chọn lệnh Paste biểu tượng vào tất slide trên, sau tiếp tục bấn OK xong Ngồi ghi hình video giáo viên giảng vào slide Hãy dùng camera laptop dùng ghi video trực tiếp hay chèn video giống chèn file âm vào slide Ghi hình trực tiếp Chèn tệp video có sẵn Biên tập Nguyên lý liên quan đến âm hình ảnh: Âm hình ảnh gắn bó tới slide Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), chèn vào từ file có (Import) 2.3 Kinh nghiệm tạo số tập trắc nghiệm - Để tạo tập trắc nghiệm phần mềm Adobe Presenter, trước tiên phải thực thao tác Việt hố cho thơng báo, nút lệnh trình chiếu Quizt Manager/ Dafault Labels (như hình vẽ) Hình ảnh 8: Việt hóa nút lệnh thuyết trình - Thiết kế tập trắc nghiệm xong tiến hành chỉnh sửa cỡ chữ, đổ màu tạo cho tập để làm bật tập, gây hứng thú cho học sinh học bài, chẳng hạn hình vẽ : Hình ảnh 9: Slide câu hỏi E-Learning tìm hiểu ong => Đây ưu điểm mạnh Adobe Presenter Các câu hỏi trắc nghiệm Adobe Presenter thiết kế nhằm mục đích giúp người học học kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thơng minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác Từ menu Adobe Presenter,nháy chọn mục Quizze Manager Thẻ Add Question: Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ trống Trả lời ngắn với ý kiến Ghép đơi Đánh giá mức độ Khơng có câu trả lời hay sai Hình ảnh 10: Các loại câu hỏi Adobe presenter * Thiết kế câu hỏi lựa chọn: Multiple Choice Yêu cầu câu hỏi Thang điểm câu hỏi Thêm đáp án trả lời Chọn đáp án Chọn loại câu hỏi hay nhiều lựa chọn Hình ảnh 11: Câu hỏi lựa chọn E-Learning khám phá ong * Thiết kế câu hỏi đúng/ sai: True/ False Yêu cầu câu hỏi Thang điểm câu hỏi Đáp án hay sai Hình ảnh 12: Câu hỏi Đúng Sai E-Learning khám phá ong * Thiết kế câu hỏi điền vào chỗ trống: Fill in the blank Thêm câu hỏi điền khuyết Chọn đáp án từ danh sách cho trước Chọn đáp án Tự gõ đáp án vào chỗ trống Thêm đáp án gợi ý Hình ảnh 13: Câu hỏi Điền từ E-Learning khám phá mèo * Thiết kế câu hỏi trả lời ngắn: Short Answer Yêu cầu câu hỏi Thang điểm câu hỏi Thêm câu trả lời => Đây dạng câu hỏi có adobe presenter nhiên loại phổ biển giảng cô giáo mầm non, thân hiểu biết cách sử dụng dạng câu hỏi chưa sử dụng dạng câu hỏi E-Learning * Thiết kế câu hỏi ghép đôi: Matching Kéo thả đáp án từ cột vào cột Thêm thao tác vào cột Thêm câu lệnh vào cột Hình ảnh 14: Câu hỏi Ghép đơi E-Learning khám phá mèo Thẻ Add Quiz: Bổ sung thêm loại câu hỏi xử lý cách làm học viên Ở mục Quiz Setting ta thiết lập yêu cầu cho học sinh sau trả lời câu hỏi Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học viên bỏ qua câu hỏi này, phản ứng sau học viên trả lời như: Lùi lại, thị kết quả… Cho phép làm lại Cho phép xem lại câu hỏi Bao gồm slide hướng dẫn Hiện thị kết làm xong Hiện thị câu hỏi outline Trộn câu hỏi Trộn câu trả lời Hình ảnh 15: Mục Quiz Setting Adobe presenter Kinh nghiệm thiết lập thông tin cho trình chiếu a Thiết lập ban đầu cho trình chiếu Vào Adobe Presenter chọn mục Presentation Setting Đặt tên cho E-Learning mình, chuyển sang mục Playback để điều chỉnh chế độ chạy slide Sau chọn mục chuyển sang thẻ Quality để hiệu chỉnh chất lượng âm phim ảnh, chuyển qua thẻ Attackment để đính kèm thêm tài liệu văn bảng tin Hình ảnh 16: Các mục Presentation b Thiết lập thông tin giáo viên - Chọn Preference, tab Presenter, nháy chuột vào mục Add để điền thông tin cá nhân giáo viên - Chọn Slide Manager, chọn Sellect All, Edit để chọn tên người báo cáo cho tất slide Thay đổi tên slide để thị cho gọn, thấy cần (Navigation name) Hình ảnh 17: Thiết lập thông tin giáo viên c Thiết lập theme cho trình chiếu Trong menu Adobe Presenter 6, chọn mục Theme Editor Trong Menu Adobe Presenter 7, chọn mục Presenting Preference Hình ảnh 18: Thiết lập theme cho trình chiếu Nháy chọn Theme Editor để có hình đây: Hãy quan sát lựa chọn tốt chọn hết hình (ngầm định) Hình ảnh 19: Kết sau thiết lập theme cho trình chiếu d Xuất kết Chọn mục Publish menu Adobe Presenter, cho hình Chọn My Computer muốn xuất máy tính Chọn vị trí lưu Xuất xuất đĩa CD để tự động chạy, file nén lại (Zip files) - Sau nhấn Publish, nháy chuột vào View Output để xem sản phẩm (Preview) - Nháy vào biểu tượng khiển - Nút để thay đổi cách trình bày nút bảng điều để xem tệp đính kèm - Các nút để điều khiển chạy slides (Bảng mục lục slide nằm bên tay phải hình nói trên) Như hoàn thành xong việc tạo giảng điện tử E-Learning Cơng việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, sau thực lại thấy dễ dàng Hy vọng bạn tự thiết kế cho giảng phù hợp Về lâu dài, ứng dụng thường xuyên PHẦN IV: HIỆU QUẢ CỦA SKKN - Với việc vận dụng kiến thức học, qua đợt tập huấn kỹ CNTT, quan tâm đạo, hướng dẫn BGH nhà trường bước đầu tơi đạt kết đáng khích lệ Sau thiết kế xong giảng E-Learning “Vòng đời lồi bướm” tơi gửi tham gia hội thi thiết kế giảng E-Learning cấp Quận sau cấp thành phố năm học 2016 - 2017 đạt tư cấp thành phố Bài giảng gửi tham dự hội thi cấp quốc gia - Để viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường mầm non nơi làm việc, khôi mẫu giáo Bằng việc lựa chọn, sử dụng giảng điện tử E-Learning vào giảng dạy cho trẻ chơi, khám phá, trải nghiệm … phù hợp với thời gian, không gian, địa điểm tơi nhận thấy có tác dụng lớn đến người dạy người học Đối với người dạy (Giáo viên): + Giáo viên tich lũy kiến thức tích lũy nhiều kinh nghiệm sau lần thiết kế giảng E-Learning + Chủ động tình dạy học, tiết kiệm thời gian, chí phí Thực dạy học nơi, lúc trực tiếp gián tiếp qua mạng Internet + Tiết kiệm thời gian cơng sức học cần làm lần sử dụng nhiều lần + Tỷ lệ giáo viên biết sử dụng thiết kế giẩng E-Learning nâng cao so với đầu năm: TT Nội dung Tỷ lệ giáo viên đạt Đầu năm Cuối năm Số giáo viên biết soạn thảo văn Word 12/15 13/15 Số giáo viên biết thiết kế giảng powerpoint 7/15 10/15 Số giáo viên biết tìm kiếm liệu Internet 11/15 13/15 Số giáo viên biết download tài liệu Internet 10/15 13/15 Số giáo viên biết thiết kế giảng E-Learning 2/15 7/15 Số giáo viên đạt giải thi kỹ CNTT 1/15 1/15 Số giáo viên đạt giải thi sản phẩm CNTT 1/15 1/15 Số giáo viên đạt giải thi giảng E-Learning 1/15 2/15 ... ADOBE PRESENTER Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E- learning cho GVMN Kinh nghiệm tạo hình nền, màu chữ - Để thiết kế giảng E- Learning thành công việc tạo hình màu chữ cho slide cần thiết. .. giáo viên c Thiết lập theme cho trình chiếu Trong menu Adobe Presenter 6, chọn mục Theme Editor Trong Menu Adobe Presenter 7, chọn mục Presenting Preference Hình ảnh 18: Thiết lập theme cho trình... người máy Một số kinh nghiệm sử dụng thiết kế giảng E- learning cho GVMN - E- learning hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học giảng mà giáo viên soạn sẵn, xem đoạn phim tiết dạy giáo viên, trao