Vấn đề thông tin và định hướng trên trang văn hoá văn nghệ của báo đoàn thanh niên

121 35 0
Vấn đề thông tin và định hướng trên trang văn hoá văn nghệ của báo đoàn thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGÂN HÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN TRANG VĂN HĨA VĂN NGHỆ CỦA BÁO ĐỒN THANH NIÊN (KHẢO SÁT BÁO TIỀN PHONG TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2004) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGÂN HÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN TRANG VĂN HÓA VĂN NGHỆ CỦA BÁO ĐOÀN THANH NIÊN (KHẢO SÁT BÁO TIỀN PHONG TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2004) CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: GIÁO SƯ HÀ MINH ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 NĂM 2006 MỤC LỤC Mở đầu Chương I: Hệ thống báo chí Đồn TNCS Hồ Chí Minh 1.1 Vai trị báo chí với đời sống tinh thần niên 1.1.1 Báo chí - xuất Đoàn niên 1.1.2 Hệ thống báo Đồn TNCS Hồ Chí Minh 1.1.3 Đánh giá chung hệ thống báo chí Đồn niên 1.2 Báo Tiền Phong 10 1.2.1 Khái quát nội dung báo Tiền Phong 12 1.2.2 Những số báo 13 1.2.3 Báo Tiền Phong thời kỳ 1958 - 1960 15 1.2.4 Báo Tiền Phong thời kỳ 1961 - 1968 18 1.2.5 Báo Tiền phong thời kỳ chống Mỹ 1969 - 1972 20 1.2.6 Báo Tiền Phong thời kỳ 1973 đến trước đổi 21 1.2.7 Báo Tiền Phong thời kỳ đổi 23 1.2.8 Đa dạng hóa lĩnh vực, mở rộng lĩnh vực hoạt động 25 1.2.9 Báo Tiền Phong bạn đọc nước 27 1.3 Những điểm mạnh báo Tiền Phong 29 1.4 Trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong 30 1.5 Báo Tiền Phong Chủ nhật 31 Chương II: Tính thơng tin định hướng nội dung tác phẩm báo chí 34 2.1 Mục đích tuyên truyền tiêu chí định hướng 34 2.1.1 Tâm lý niên sinh viên 35 2.1.2 Hình thành nhân cách từ giới nội tâm niên 36 2.1.3 Tìm hiểu số dạng nhân cách niên 37 2.2 Báo Tiền Phong với mục đích định hướng thơng tin, giáo dục lý tưởng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội cho niên 39 2.2.1 Bồi đắp lý tưởng lòng yêu nước cho niên 40 2.2.2 Giáo dục lối sống nhân cách cho niên 44 2.2.3 Nâng cao đời sống tinh thần, giúp định hướng nhận thức đẹp, hoàn thiện nhân cách sống 49 2.2.4 Ngăn chặn tệ nạn xã hội, giúp niên theo đường giá trị văn hố đích thực 50 2.3 Bản sắc trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong 52 Chương III: Hiệu hạn chế trang VHVN báo Đoàn Những đề xuất giải pháp 61 3.1 Hiệu trang VHVN báo Đồn 61 3.1.1 Tính giáo dục 62 3.1.2 Tính đại chúng 63 3.1.3 Tính xác 65 3.2 Hạn chế thông tin VHVN báo Đồn 69 3.2.1 Phóng viên VHVN 69 3.2.2 Nâng cao chất lượng hiệu viết Phóng viên viết VHVN 72 3.3 Những đề xuất giải pháp 76 3.3.1 Nhân lực báo chí 76 3.3.2 Nhà báo phải chân thực có đạo đức 77 3.3.3 Nhà báo phải yêu nghề 77 3.3.4 Cải tiến liên tục trình bày 78 3.3.5 Họa sĩ thiết kế 79 3.3.6 Luôn cải tiến chuyên mục 79 3.3.7 Tổ chức diễn đàn VHVN 80 3.3.8 Tổ chức mạng lưới cộng tác viên nhà khoa học, giáo dục, nghệ sĩ có uy tín diễn đàn VHVN 81 3.3.9 Tổ chức trưng cầu ý kiến độc giả thường xuyên 81 Chương Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 93 Phụ lục Cơ cấu phân trang báo Tiền Phong (báo ngày) 94 Phụ lục Trang VHVN báo Tiền Phong 1999 – 2004 97 Phụ lục Báo Tiền Phong Chủ nhật 106 Phụ lục Vài nét báo Tiền Phong 112 Phụ lục Phiếu khảo sát Thanh niên đọc báo Đoàn 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội VIII Đảng định chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội 1991 – 2000 Đại hội IX đánh giá việc thực chiến lược định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ 21 Chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN), xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Câu hỏi đặt là: Những trí thức trẻ sở hữu trí tuệ khoa học công nghệ tiên tiến xã hội phát triển có đời sống văn hóa tinh thần nào? Đời sống văn hoá tinh thần niên thay đổi để phù hợp với xã hội đà cải cách phát triển tồn diện? Từ chúng tơi đề mục tiêu đề tài sau: - Đề tài mang tính khái qt vấn đề thơng tin định hướng đời sống văn hóa tinh thần – khu biệt lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - giới trẻ từ năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 trang báoVăn hóa văn nghệ Đồn - Đề tài nhấn mạnh đến thay đổi không ngừng trào lưu văn hóa nghệ thuật ảnh hưởng đến cảm quan mỹ quan, nhân sinh quan tầng lớp trẻ thể trang báo Đoàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài khơng có tham vọng nói đến tồn cảnh đời sống văn hóa văn nghệ người dân Tuy nhiên phải thừa nhận niên lực lượng nịng cốt để góp phần đưa đất nước phát triển thực tốt chiến lược đặt kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt chiến lược cho năm 2001 – 2010 Vì thế, đề tài chủ yếu nói đến việc thơng tin định hướng trang văn hóa văn nghệ báo Đồn, đối tượng bạn đọc niên Ngoài đề tài nhằm vào vấn đề quan trọng khơng kém, đưa hạn chế việc truyền đạt thông tin, đặc biệt liên quan đến người đưa tin – nhà báo - với ngịi bút nhận thức mình, giúp cải cách xã hội, làm cho xã hội khủng hoảng họ phạm sai lầm hay cố tình vi phạm đạo đức nghề báo Trang văn hóa văn nghệ báo Đồn đời từ tờ báo khai sinh Qua khảo sát tờ báo Đoàn lớn nước ta Báo Tiền Phong – Cơ quan ngôn luận Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tham khảo Báo Thanh Niên - diễn đàn Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, nhận thấy vấn đề văn hóa văn nghệ ngồi nước chiếm khoảng 30% dung lượng nội dung hai tờ báo Điều chứng tỏ sức hấp dẫn thơng tin văn hóa văn nghệ bạn đọc nói chung tầng lớp niên nói riêng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Dựa sở lý luận, phân tích rõ ràng cụ thể nội dung trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong, đề tài nhằm đưa vấn đề thiết yếu cho việc đưa thông tin có định hướng mang tính chọn lọc giúp cho đời sống tinh thần niên Việt Nam phong phú thiết thực Họ trí thức thời đại Vì họ phải hưởng đời sống văn hoá tinh thần tốt đẹp lành mạnh Đồng thời đưa giải pháp cho việc nâng cao chất lượng trang VHVN tờ báo đồn niên, nhằm nâng cao trình độ nhận thức niên kho tàng văn hóa dân tộc giới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối sách, quan điểm Đảng, Nhà nước ta, nghị Trung ương đồn cơng tác tư tưởng, định hướng chiến lược thơng tin báo đồn niên; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố * Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa MácLênin, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, logich lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua nghiên cứu, luận văn đưa đánh giá tổng quan vai trò nhiệm vụ đặc biệt quan trọng hệ thống báo đoàn niên thị trường báo chí Việt Nam Nêu nhận xét, đánh giá thực tế phát triển báo đoàn niên, đặc biệt báo Tiền Phong, tờ báo khơng có bề dày lịch sử mà tờ báo hàng đầu hệ thống báo đoàn niên ngày Luận văn góp thêm tài liệu tham khảo phục vụ sinh viên, cán công tác thông tin, tuyên truyền kênh báo chí (báo in báo điện tử), đến đời sống văn hóa tinh thần niên Việt Nam cho quan tâm đến báo chí Việt Nam nói chung hệ thống báo đồn niên nói riêng, đặc biệt báo Tiền Phong Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương chính: Chƣơng I: Hệ thống báo chí Đồn TNCS Hồ Chí Minh Chƣơng II: Tính thơng tin định hƣớng nội dung tác phẩm báo chí Chƣơng III: Hiệu hạn chế trang VHVN báo Đoàn Những đề xuất giải pháp CHƢƠNG I HỆ THỐNG BÁO CHÍ CỦA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 1.1 Vai trị báo chí với đời sống tinh thần niên Thanh niên ngày lực lượng xã hội to lớn, chiếm 36% dân số nước 55,5% lực lượng lao động xã hội Được sinh lớn lên đất nước hoà bình, độc lập, thống với thành công đổi mới, hệ niên Việt Nam ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều mặt so với trước Thanh niên phần lớn có trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp cao trước Vai trò quan trọng niên thể đặc biệt ngành nghề mới, ngành mũi nhọn sử dụng công nghệ cao, lĩnh vực phát triển doanh nghiệp trẻ Trong trưởng thành chung niên xuất lớp niên tiêu biểu thời kỳ mới, làm gương sáng cho đông đảo niên noi theo Thanh niên vừa lực lượng xung kích vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vừa đội qn xung kích, tình nguyện tham gia phát triển kinh tế -xã hội, giải vấn đề cộng đồng, hỗ trợ địa bàn đồng bào gặp khó khăn, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bối cảnh nước quốc tế năm đầu kỷ XXI mở cho hệ trẻ Việt Nam nhiều hội mới, khơng thách thức Nhiệm vụ thời đại niên Việt Nam : Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng dân tộc, sức thi đua học tập, rèn luyện, 102 tuần để bạn đọc tiện theo dõi tham dự chương trình văn hoá văn nghệ phù hợp với nhu cầu họ Ngoài ra, phần tin tức VHVN nơi cho tổ chức văn hóa biết hoạt động văn Bộ Văn Hố Thơng Tin (VHTT), Sở VHTT Tỉnh, thành nước Đặc biệt Trung tâm văn hóa tỉnh thành, quận huyện, đồn thể quan sát học hỏi chương trình văn hóa, lễ hỗi thơng qua tun truyền báo chí Xem thêm kết khảo sát quí năm 2001 (bảng 2.b) Bảng2.c Thống kê số viết chuyên mục quý I năm 2001 (Chưa tính Tiền Phong Chủ nhật) Tháng Tháng Tháng Tháng cộng Sồ báo đăng Lĩnh vực Tổng Âm nhạc 02 04 03 09 Điện ảnh 04 11 05 20 Văn học 05 11 09 25 Truyện ngắn 08 06 07 21 Thơ ca 07 08 09 24 Sân khấu 03 01 01 05 Hội hoạ 03 01 03 07 Nhiếp ảnh 00 02 02 04 Văn hóa 11 07 11 29 Nhân vật nghệ sĩ 13 08 06 27 VHVN nước 09 08 13 30 Chuyện làng VN 02 00 00 02 Giúp vui bạn xem truyền hình 07 02 07 16 103 Chân dung văn học 00 01 04 05 Tin VHVN 11 13 13 37 Đời sống văn nghệ 03 00 00 03 Xem – nghe –đọc 02 00 02 04 Chuyện kháng chiến 00 01 00 01 2.4 Trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong năm 2002 Báo Tiền Phong từ quý năm 2002 (vào tháng 7) tuần kỳ báo: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu chủ nhật Như có khoảng 21 đến 22 số báo ngày thường tháng Chúng chọn quý năm 2002, từ tháng đến tháng 6, để làm thống kê viết trang VHVN năm 2002 (xem bảng 2.d) Tổng cộng có 64 số báo tháng Trong có số 86 87 hai số gộp phát hành ngày lý số đặc biệt ngày lễ 30 tháng Trang văn hóa văn nghệ có số chuyên mục không đặn nhiếp ảnh (3 bài), hội họa (4 bài) có Ngồi thêm hai chuyên mục mới, Thơ mắt trẻ Phóng sự, ký chủ yếu đăng trang 07 Số trang không đổi, báo in màu Tuy nhiên tờ báo mỏng mảnh so với báo khác phận quảng cáo chưa phát triển hoạt động chưa hết công suất Chưa có chiến dịch tiếp thị quảng bá báo Tiền Phong cách triệt để có kế hoạch, chiến lược cụ thể có tính khả thi để đưa báo Tiền Phong đến với công chúng nhiều ngoại trừ chương trình cố định thường kỳ Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, Siêu cúp, Việt dã… Ngoài ra, đến thời điểm hệ thống Nhà sách Tiền Phong nhân rộng không Hà Nội mà cịn có Hải Phịng, Cần Thơ dự kiến có Đà Nẵng… Theo bảng 2.d (thống kê quý năm 2002), việc phản ảnh tình hình VHVN viết Văn hóa chiếm tỉ lệ cao (39 số 104 báo) năm có kiện Festival Huế 2002 tổ chức Huế Ngồi chun mục phóng sự, ghi chép, ký văn hóa năm có có số lượng đăng tải cao: 38 số báo Nổi bật Ký “Những mẩu chuyện nước Mỹ” dài kỳ tác giả Dương Phương Vinh với lối viết duyên dáng cá tính mơ tả tồn cảnh chuyến học tập nghiên cứu văn hóa nước Mỹ tác giả, đề tài đơn giản chuyến với đoàn Hội viên hội nhà văn Việt Nam số nhà báo viết văn hoá Ngoài ta thấy bảng thống kê xuất chuyên mục “Phái đẹp bóng đá” – chuyên mục phục vụ World Cup 2002 Mặt khác việc có nhiều phóng chiếm lĩnh đến 2/3 trang VHVN kiện “Vụ án Năm Cam” khiến cho loạt phóng điều tra đăng liên tục chiếm khoảng ½ nội dung trang VHVN, có chiếm đến 1/3 Tin VHVN xuất cách nhật, có 33 số báo đăng tin VHVN tổng số 64 số báo phát hành q Tuy nhiên cịn tình trạng có chun mục xuất có số báo mục “Trao đổi” báo Tiền Phong số 111 Bảng2.d: Thống kê số viết chuyên mục quý năm 2002 (Chưa tính Tiền Phong Chủ nhật) Tháng Tháng Tháng Tháng cộng Số báo đăng Lĩnh vực Tổng Âm nhạc 09 14 02 25 Điện ảnh 07 04 06 17 Văn học 04 01 09 14 Truyện ngắn 04 05 04 13 Thơ ca 05 07 08 20 105 Sân khấu 07 03 04 14 Hội hoạ 00 02 02 04 Nhiếp ảnh 01 00 02 03 Văn hóa 13 19 07 39 Nhân vật nghệ sĩ 09 09 07 25 VHVN nước ngồi 04 02 14 20 Ghi chép/Phóng sự/Ký 20 12 06 38 Giúp vui bạn xem truyền hình 02 01 00 03 Chuyện nhỏ mà không nhỏ 05 04 04 13 CLB Tiền Phong 08 10 08 26 Cười hay mếu 06 07 06 19 Lăng kính VN 01 01 01 03 Tin VHVN 13 10 10 33 Thơ mắt trẻ 02 01 03 06 Trao đổi 00 00 01 01 Phái đẹp bóng đá 00 00 08 08 2.5 Trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong năm 2003 Năm 2003, báo Tiền Phong tăng 16 trang nội dung, thêm trang Khoa học, Y tế, Giáo dục… Trang VHVN chuyển sang trang – khơng cịn trang – trước Có 65 số báo quý năm 2003, có 23 chuyên mục thay đổi thường xuyên trang VHVN Trung bình số báo có từ đến chuyên mục Một số chuyên mục cũ khơng cịn Đời sống văn nghệ, xemnghe-đọc, chân dung văn học … Thay vào chuyên mục Sổ tay văn hóa, Hỉ nộ ố, Nhật ký nhà văn… có tranh biếm họa xuất lần báo Tiền Phong số 82 Có chuyên mục xuất từ lâu tầng suất có mặt trang VHVN lại Theo dịng VN, Lăng kính VN vào q II có tháng khơng có viết nào, 106 chí tháng có (Số liệu thống kê xem bảng 2.e) Chuyên mục Hỉ - nộ - - ố lần xuất báo tháng có số báo có xuất mục Theo chuyên mục bảng 2e cho thấy, năm 2003, trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong trọng đến đề tài phóng xã hội Có bớt chuyên mục nhỏ Đăng nhiều dài, có truyện ngắn chiếm trọn trang Ngoài chuyên mục nghiêng văn học nhiều lĩnh vực khác Một số chuyên mục mang tính văn hóa nhiều gia tăng viết sâu sắc lĩnh vực nghệ thuật Đặc biệt tình hình VHVN nước ngồi phản ánh nhiều (32 viết) có văn hóa nước (37 viết) Điều chứng tỏ việc cập nhật thơng tin ngồi nước trang VHVN báo Tiền Phong chưa cân đối có phong phú, đa dạng Theo chúng tơi nên để phần tin VHVN nước chiếm tỉ lệ 1/4 vừa vặn 107 Bảng2.e: Thống kê số viết chuyên mục quý 02 năm 2003 (Chưa tính Tiền Phong Chủ nhật) Tháng Tháng Tháng Tháng cộng Số báo đăng Lĩnh vực Tổng Âm nhạc 10 13 08 31 Điện ảnh 07 13 10 20 Văn học 03 05 02 10 Truyện ngắn 04 05 04 13 Thơ ca 04 04 04 12 Sân khấu 01 04 06 11 Hội hoạ 00 01 04 05 Nhiếp ảnh 01 01 02 04 Văn hóa 18 13 06 37 Nhân vật nghệ sĩ 06 15 09 30 VHVN nước 11 11 10 32 Phóng sự/Ghi chép/Ký 13 20 15 48 Theo dịng VN 01 01 00 02 Thơ mắt trẻ 02 04 05 11 Hỉ -nộ - ái- ố 02 00 00 02 Lăng kính VN 02 02 00 04 Tin VHVN 09 17 15 31 Nhật ký nhà văn 01 10 08 19 Tuần thư VN 03 05 02 10 Giúp vui bạn xem truyền hình 00 01 03 04 Biếm họa 01 00 00 01 Sổ tay văn hóa 02 00 00 02 2.6 Trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong năm 2004 108 Quý năm 2004, khơng kể báo Tiền Phong Chủ nhật, có 65 số báo hàng ngày phát hành quý Năm này, kiện văn hóa phản ánh bật tương đối đầy đủ Duy có hai lĩnh vực Hội hoạ Nhiếp ảnh vắng bóng Có thể có vài lý cho vắng bóng nói trên: kiện xảy ra, khơng có phóng viên, cộng tác viên chun trách, đặc thù trang văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong? Nhưng lý đầu có lẽ (2006), hai lĩnh vực hội họa nhiếp ảnh không hấp dẫn giới trẻ thiếu viết hay có tính đại chúng Chỉ có tin triển lãm Galerry Bảo tàng… để dành cho người đọc quan tâm đến hai lĩnh vực Theo bảng thống kê (bảng 2.f), cho thấy lĩnh vực âm nhạc điện ảnh sôi năm với nhiều kiện Ngồi trang phóng sự, ghi chép, ký dẫn đầu có nhiều nhất: 49 Đặc biệt năm này, trang VHVN báo Tiền Phong số 102 bắt đầu có dạng chuyên đề Chuyên đề đăng số báo chuyên đề phim giả tưởng Đối với thể loại báo chí, đưa tin dạng chuyên đề phương pháp thu hút nhiều quan tâm người đọc Chuyên đề cách đưa đến cho bạn đọc nhìn vừa bao quát lại vừa chuyên sâu vấn đề kiện thời diễn nóng hổi đời sống Chuyên đề VHVN xoay quanh đề tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Những viết dạng chuyên để tổ chức kỹ lưỡng có nhiều thành phần tham gia Thường số chuyên đề hai trang VHVN gồm: viết tổng quát đề tài lựa chọn làm chuyên đề, viết nhà nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực (thường đặt cộng tác viên), viết phóng viên vấn nhân vật có liên quan, dịch vấn đề liên quan để đọc giả có thêm 109 thơng tin so sánh liên tưởng rõ ràng Bên cạnh hình ảnh sống động, người thật việc thật Khơng riêng báo Tiền Phong, báo Thanh niên, Tuổi trẻ thực dạng chuyên đề trang VHVN tốt Bảng 2.f Thống kê số viết chuyên mục quý 02 năm 2004 (Chưa tính Tiền Phong Chủ nhật) Tháng Tháng Tổng Tháng Tháng Lĩnh vực Số đăng Âm nhạc 17 10 05 32 Điện ảnh 10 14 09 33 Văn học 05 02 04 11 Truyện ngắn 06 01 04 11 Thơ ca 06 06 03 15 Sân khấu 03 01 01 05 Hội hoạ 00 01 02 03 Nhiếp ảnh 00 01 00 01 Văn hóa 14 07 20 41 Nhân vật nghệ sĩ 11 07 06 24 VHVN nước 05 06 05 16 Phóng sự/Ghi chép/Ký 16 17 16 49 Tin VHVN 16 14 17 47 Chuyện làng VN 02 01 01 04 Chuyện nhỏ mà không nhỏ 00 02 01 03 Theo dòng VN 02 00 00 00 Thơ mắt trẻ 02 01 01 04 cộng 110 Giúp vui bạn xem truyền hình 00 01 01 02 Số tay Văn hóa 01 02 01 04 Thời trang /sự kiện Hoa hậu 00 01 04 05 Lăng kính Văn nghệ 00 00 01 01 PHỤ LỤC BÁO TIỀN PHONG CHỦ NHẬT (TPCN) 3.1 Cơ cấu trang: Báo TPCN có 16 trang, in màu - Trang 1:Một đặc điểm riêng TPCN trang chữ, chủ yếu hình ảnh tựa bật trang - Trang 2: Tin tức - Trang 3: Phóng - Trang 4-5: Quốc tế - Trang 6: Ngàn lẻ chuyện tình - Trang 7: Sáng tác - Trang 8-9: Văn hóa văn nghệ - Trang 10-11: Tư liệu - Tranng 12: Tuổi trẻ pháp luật - Trang 13: Xã Hội 111 - Trang 14-15: Tiếp theo - Trang 16: Thể thao 3.2 Nội dung TPCN Thông tin TPCN chủ yếu thơng tin văn hóa văn nghệ, giải trí cuối tuần Ngồi có phóng sự, ký thực công phu với đề tài nóng sống gây tiếng vang loạt người phụ nữ chống chọi với bệnh SARS, hay loạt vụ đấu tranh tiêu cực quê miền Bắc Ngoài báo Tiền Phong chủ nhật tiếng với loạt minh oan cho số phận thiếu may mắn gặp phải chuyện kiện cáo oan sai, có nhân vật tù đến hai mươi năm, thả, sau tự tìm chứng làm sáng tỏ án oan với góp sức báo Tiền Phong chủ nhật Một điểm mạnh Tiền Phong Chủ nhật mảng văn học nghệ thuật đặt biệt trọng tờ báo này, đích thân TBT Dương Xuân Nam đạo trực tiếp (Ông Dương Xuân Nam – TBT Báo Tiền Phong - Hội viên hội nhà văn Việt Nam Ông làm thơ, viết tiểu thuyết năm gần xuất năm sách gây tiếng vang dư luận Xuyên Cẩm, Thổ Địa…) Theo cấu số trang phân trang lĩnh vực, nhận thấy báo Tiền Phong vào thời điểm chưa định hình phong cách báo ngày theo dạng nhật báo phân trang cho chuyên mục tin tức Ngồi có khơng nhiều lĩnh vực định trang rõ Y tế, Khoa học đặc biệt Giáo dục Ngay trang báo dành cho Thanh niên hay Đoàn viên chiếm tỉ lệ 10% tờ báo Tuy nhiên giai đoạn này, báo Tiền Phong trọng đầu tư chuyên mục hấp dẫn vào trang Văn hóa văn nghệ Điều khẳng định mục đích định hướng tờ báo chăm lo đời sống 112 văn hóa nghệ thuật cho niên, cụ thể ln trọng xem phần văn hố văn nghệ chính, đặc biệt văn học Năm 1999 – 2000 báo Tiền Phong có đến hai thi tiếng thi “Tác phẩm tuổi xanh” “Tầm nhìn kỷ” Một điểm mạnh báo Tiền Phong nói chung tiền TPCN nói riêng tính giáo dục tờ báo để giúp niên hướng đến lý tưởng, hồi bão cao đẹp có nhân cách sống PHỤ LỤC VỀ TRỤ SỞ VÀ CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA BÁO TIỀN PHONG NGÀY NAY Trụ sở báo Tiền Phong túp lều tre nứa, mái lợp rạ Dõn Sau ngày Thủ đô Hà Nội giải phóng (1954), báo Tiền Phong chuyển Đồn Th, lâu sau chuyển nhà số phố Hàm Long Sau lại chuyển nhà số phố Hồ Xuân Hương Tiếp sau lại chuyển sang 64 Bà Triệu, tiếp tục chuyển đến 167 phố Phùng Hưng Cuối năm 1961, trụ sở báo Tiền Phong thức số 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội Lúc đó, nhà số 15 Hồ Xuân Hương có ba quan báo chí đặt tồ soạn là: báo Tiền Phong, báo Thiếu niên Tiền Phong báo Nhi đồng Năm 2002, báo tạm thời chuyển tòa soạn sang Trần Khánh Dư để xây lại trụ sở tháng 11 năm 2004 tồ cao ốc 10 tầng đại mang tên báo Tiền Phong xây xong, tòa soạn lại chuyển 15 Hồ Xuân Hương, vừa nơi hoạt động vừa nơi kinh doanh văn phịng cao ốc Cơng ty Tiền Phong – Cơng ty cổ phần báo chí đời năm 1998 113 Tính đến hết năm 2004 báo có 128 cán cơng nhân viên gồm: 39 biên chế, 59 hợp đồng dài hạn, 20 hợp đồng ngắn hạn, 10 hợp đồng cơng việc Báo có 15 phịng ban có ban đại diện phóng viên thường trú khắp tỉnh thành nước Bốn Ban đại diện (BĐD) vùng miền nước là:  Ban đại diện TP Hồ Chí Minh (384 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3) Ban gồm có Trưởng đại diện, hai phó ban phụ trách hành trị phụ trách chi nhánh cơng ty Tiền Phong phía Nam BĐD TP Hồ Chí Minh có 11 phóng viên (9 phóng viên TP Hồ Chí Minh, phóng viên thường trú Đồng Nai thường trú Tỉnh Bình Thuận)  Ban Đại diện Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (TP Cần Thơ) Ban gồm trưởng Ban, phóng viên thường trú Cà Mau nhân viên  Ban Đại diện Tây Nguyên (TP Buôn Mê Thuật) Gồm trường ban, PV thường trú Gia Lai PV thường trí Lâm Đồng  Ban Đại Diện Miền Trung (TP Đà Nẵng) có Trưởng ban hai phóng viên Báo Tiền Phong in Đà Nẵng lúc với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Ban Mê Thuật Ngồi cịn có phóng viên thường trú Tỉnh như: PV Minh Toản thường trú Quảng Bình; PV Quang Long thường trú Nghệ An; PV Phạm Duẩn thường trú Hải Phòng; PV Hữu Thành thường trú Quảng Trị; PV Đình Qn thường trú Khánh Hồ… 114 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THANH NIÊN ĐỌC BÁO ĐỒN Chúng tơi có điều tra khảo sát 100 niên số người vừa qua giai đoạn (đang độ tuổi từ 18 đến 40), hoạt động nhiều lĩnh vực thuộc tầng lớp khác chọn lựa ý họ trang Văn hóa văn nghệ báo Đoàn Nội dung khảo sát sau: Câu hỏi đặt là: Bạn thích đọc quan tâm đến lĩnh vực lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đây? (Người trả lời cần đánh dấu “x” vào lĩnh vực mà họ chọn tờ báo họ đọc Nếu có ý kiến khác, họ ghi rõ phiếu Sau phát phiếu cho 20 sinh viên trường Đại học Hồng Bàng, 20 sinh viên trường Đại học quốc tế RMIT, 20 sinh viên trường Hàng không Việt Nam, 30 phiếu cho cán công nhân viên chức (người làm) 10 phiếu cho ni sư học trường Cao đẳng Phật học Chúng tơi có kết khảo sát sau: Số người quan tâm đến chuyên mục báo (Số lượng khảo sát 100 người): 115 BÁO TIỀN PHONG THANH NIÊN TUỔI TRẺ VĂN ÂM HỌC NHẠC (truyện ngắn,thơ) ĐIỆN ẢNH LĨNH VỰC KỊCH NHIẾP NÓI ẢNH THỜI TRANG NHÂN HỘI HỌA VẬT (Kiến trúcNGHỆ điêu khắc) SĨ 10 10 08 06 02 10 34 04 04 12 10 02 39 01 08 17 10 02 02 37 03 116 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGÂN HÀ VẤN ĐỀ THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN TRANG VĂN HĨA VĂN NGHỆ CỦA BÁO ĐỒN THANH NIÊN (KHẢO SÁT BÁO TIỀN PHONG TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2004) CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC... khái quát vấn đề thông tin định hướng đời sống văn hóa tinh thần – khu biệt lĩnh vực văn hóa nghệ thuật - giới trẻ từ năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 trang báoVăn hóa văn nghệ Đoàn - Đề tài nhấn mạnh... nói đến việc thơng tin định hướng trang văn hóa văn nghệ báo Đồn, đối tượng bạn đọc niên Ngồi đề tài nhằm vào vấn đề quan trọng khơng kém, đưa hạn chế việc truyền đạt thông tin, đặc biệt liên

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vai trò của báo chí với đời sống tinh thần của thanh niên

  • 1.1.1. Báo chí - xuất bản của Đoàn Thanh niên

  • 1.1.2 Hệ thống báo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

  • 1.1.3 Đánh giá chung về hệ thống báo chí Đoàn thanh niên

  • 1.2. Báo Tiền Phong

  • 1.2.1. Khái quát về nội dung báo Tiền Phong

  • 1.2.2. Những số báo đầu tiên

  • 1.2.3. Báo Tiền Phong thời kỳ 1958 – 1960

  • 1.2.4 Báo Tiền Phong thời kỳ 1961 – 1968

  • 1.2.5 Báo Tiền Phong thời kỳ 1969 – 1972

  • 1.2.6 Báo Tiền Phong thời kỳ 1973 đến trước đổi mới

  • 1.2.7. Báo Tiền Phong trong thời kỳ đổi mới

  • 1.2.8 Đa dạng hóa các ấn phẩm, mở rộng lĩnh vực hoạt động

  • 1.2.9 Báo Tiền Phong và bạn đọc cả nước

  • 1.3 Những điểm mạnh của báo Tiền Phong hiện nay

  • 1.4. Trang Văn hóa văn nghệ báo Tiền Phong

  • 1.5 Báo Tiền Phong Chủ nhật

  • CHƯƠNG II. TÍNH THÔNG TIN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NỘI DUNG TÁC PHẨM BÁO CHÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan