Thơ lục bát việt nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932 1945

110 8 0
Thơ lục bát việt nam trong phong trào thơ mới lãng mạn 1932 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẰNG THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích – đối tượng nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 11 4.2 Phương pháp phân tích 11 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 11 4.4 Phương pháp liên ngành 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THƠ LỤC BÁT VIỆT NAM 13 1.1 Thể loại thể thơ Việt Nam 13 1.1.1 Một số quan niệm thể loại thơ 13 1.1.2 Các thể thơ Việt Nam 20 1.2 Sự vận động phát triển thơ lục bát Việt Nam 25 1.2.1 Lịch sử hình thành thể thơ lục bát 25 1.2.1.1 Nguồn gốc sinh thành 25 1.2.1.2 Lịch sử phát triển thể loại 29 1.2.2 Đặc điểm thơ lục bát 31 1.2.2.1 Niêm, vần, luật 31 1.2.2.2 Nhịp điệu 33 1.2.2.3 Đối 35 1.2.2.4 Các biến thể lục bát 36 Chƣơng CÁC KHUYNH HƢỚNG LỤC BÁT TRONG THƠ LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 42 2.1 Bối cảnh lịch sử ý thức nhà thơ 42 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 42 2.1.2 Ý thức nhà thơ 44 2.2 Các khuynh hƣớng lục bát thơ lãng mạn giai đoạn 1932 – 1945 47 2.2.1 Diện mạo thơ lục bát 47 2.2.2 Khuynh hướng lục bát dân gian 50 2.2.3 Khuynh hướng lục bát trí tuệ 58 Chƣơng NHỮNG ĐĨNG GĨP TIÊU BIỂU VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LỤC BÁT TRONG THƠ LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 67 3.1 Ngôn ngữ thơ 67 3.1.1 Tiếp thu ngôn ngữ thơ ca truyền thống 69 3.1.1.1 Ngôn ngữ đời thường mộc mạc, giản dị 69 3.1.1.2 Sử dụng” số đếm” ca dao 72 3.1.1.3 Đưa thành ngữ vào thơ 74 3.1.1.4 Ngôn ngữ thơ cổ điển 76 3.1.2 Sự lạ hóa ngôn ngữ, sáng tạo từ 78 3.1.3 Sử dụng từ mờ nghĩa 80 3.2 Hình ảnh thơ 81 3.2.2 Hình ảnh ước lệ tượng trưng 85 3.2.3 Hình ảnh lạ, mang màu sắc siêu thực 87 3.3 Nhịp điệu thơ 92 3.3.1 Khuynh hướng kế thừa nhịp điệu thơ lục bát truyền thống 93 3.3.2 Khuynh hướng đại hóa nhịp điệu thơ lục bát 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ ca hình thức nảy sinh nghệ thuật ngôn từ khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần nhân loại Thơ ca đời nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, bộc lộ tâm tư, tình cảm người Xoay quanh định nghĩa thơ có nhiều ý kiến khác “Thơ ca xét nội dung nghệ thuật phong phú nhất” (Georg wihelm Friedrich Hegel), “Thơ ca đồng thời âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thuật hùng biện….” ( Théodore de Banville) “Thơ ca loại nghệ thuật cao nhất… Thơ ca bao gồm tất yếu tố nghệ thuật khác” (Bielinxki) “Thơ ca người tơi mồ cơi” (Raxum Gamzatơp)… Hay “Thơ hồn tìm hồn đồng điệu”(Tố Hữu), “Thơ bà chúa nghệ thuật, nhụy sống” (Sóng Hồng) Con người vốn u thơ, tơn trọng thơ, coi thơ nguồn giá tài sản tinh thần vơ giá Thơ ca có vai trị to lớn đời sống nhân loại Thơ làm cho đời sống tâm hồn người thêm phong phú, tươi trẻ, nhân Thơ nâng đỡ chắp cánh cho tâm hồn Bằng tinh vi, khéo léo nghệ thuật ngôn từ, thơ chắt lọc nhụy thơm, mật đời, rọi chiếu vào tâm hồn nhân văn, nhân bản, ý nghĩa cao nhất, cứu rỗi tâm hồn khỏi cằn cỗi trước sống mưu sinh cơm áo gạo tiền Thơ đem lại niềm vui, đầy ắp cho đời Thơ làm cho người với người sát lại gần cảm thơng chia sẻ Thơ xóa bỏ tường rào ngăn cách quốc gia, sắc tộc, phấn đấu hướng tới giá trị cao cả, thiêng liêng chân, thiện, mĩ Cuộc sống khơng có thơ ca chẳng khác khát nước mà bãi sa mạc khơ cằn Thơ dịng suối mát chảy bất tận trái tim nhân loại Tuy nhiên, thời kì, tác giả lại có quan niệm khác tồn thơ Điều góp phần làm cho kho tàng thơ ca thêm chất chứa, bề bộn, tâm hồn thơ người, thời đại căng tràn tình u mãnh liệt Có thể khẳng định, thơ đối tượng phong phú ngày phong phú Cho nên mãi mảnh đất màu mỡ cho người cày, kẻ xới Biết bao đối tượng u thơ khơng bỏ phí ngịi bút đầy sinh lực nhằm thực khát vọng, đam mê giải mã bí ẩn dịng thơ Người ta tiếp cận đối tượng từ nhiều phía nội dung, tư tưởng, hình thức, kết cấu thơ, câu thơ, tiếp cận từ hướng thể thơ phương pháp khoa học nhiều người lựa chọn, tiến hành, định hướng luận văn Thể thơ phương thức tồn thơ ca Nó khơng tự sinh ra, không tự mà phải trải qua trình lâu dài hình thành, phát triển, kết trình sàng lọc nghiệt ngã thời gian, tâm lí cộng đồng tiếp nhận Có thể thơ tồn giai đoạn định sau tự đi, có thể trường tồn thời gian suốt chiều dài lịch sử tiến trình thơ ca, thứ “vàng mười”, niềm tự hào dân tộc, cộng đồng Dọc theo tiến trình thơ Việt Nam, ta điểm nhiều thể thơ khác nhau, từ cổ phong đến đại thơ chữ, hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ, thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ Đường luật, thơ song thất lục bát, thơ lục bát… Trong số có thứ “vàng mười” ln tồn suốt chiều dọc tiến trình thơ ca âm thầm, lặng lẽ, nhẹ nhàng, duyên dáng, đằm thắm mà mẻ, tân kì Thể thơ vừa mới, vừa cũ thu hút bút lực tâm lực người cầm bút thể thơ lục bát Thơ lục bát, câu sáu chữ nối tiếp câu tám chữ, vượt qua sàng lọc nghiệt ngã thời gian chứng tỏ bất diệt mình, khơng biết tự trở thành hồn cốt, điệu hồn, biểu tượng tiêu biểu đời sống văn hóa tinh thần người dân đất Việt Người ta thuộc câu thơ lục bát lẽ tất yếu phải hít thở khơng khí để sinh tồn Là nhịp thở giống nịi, điệu hồn dân tộc, người ta dùng câu lục bát để đọc, ngâm, hát, ví, kể chuyện, để tâm tình, để giãi bày tâm trạng Từ câu ca dao mượt mà, ngào say đắm đến Truyện Kiều (Nguyễn Du), đến thơ đại, lục bát làm đắm lòng tâm hồn yêu say đắm tiếng thơ rủ rỉ tâm tình nét dun riêng Khơng ồn ào, hối hả, không rộn rã hoan ca, lục bát âm thầm lặng lẽ, bền bỉ, kiên trì theo dọc tiến trình vận động, phát triển văn học nước nhà Trong thời đại, bộn bề thể thơ cũ ( thơ chữ, hai chữ, ba chữ, bốn chữ, nâm chữ, bảy chữ, tám chữ, thơ cổ phong, thơ đường luật, thơ lục bát, song thất lục bát, thơ tự do, thơ văn xuôi), thể lục bát giữ vị trí, góc sân, khoảng trời riêng không dễ pha tạp, khẳng định sức sống, bền bỉ trường tồn Người ta từ trăm nẻo đường để đến với lục bát Rất dễ kể bút kì cựu làng lục bát như: Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Đình Thư, Nguyễn Duy, Bùi Giáng, Đổng Đức Bốn… Ấy chưa kể hệ nhà thơ đời sáng tác nhiều có vài giây phút thả hồn, buông thuyền thơ ca trôi theo êm đềm dòng sáu tám Thơ lục bát - tinh hoa, hồn cốt dân tộc điểm nhấn khơng thể xóa nhịa người ta nhắc đến thơ ca dân tộc Việt Phong trào Thơ giai đoạn 1932 – 1945 giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển thơ ca Việt Nam lời nhận xét xác đáng học giả Hoài Thanh – “một thời đại thi ca” Phong trào Thơ đời buổi giao thời dân tộc với nhiều hệ tư tưởng cũ mới, trái ngược đan xen Cuộc đấu tranh cũ, truyền thống đại, cách tân hay gìn giữ nguyên lối sống, truyền thống văn hóa lâu đời cha ông hệ người - tầng lớp tiểu tư sản diễn căng thẳng Các nhà trí thức sức phản đối lối thơ luật cũ cha ông, họ cho thơ phải chứa đựng tình cảm người Vì cho dù sáng tác họ theo thể truyền thống hay thể loại mới mẻ nội dung cách thức thể Chúng ta dễ nhận thấy giao thoa nét truyền thống, mẫu mực, cổ điển, với luồng gió đến từ phương Tây xa lạ tiêu biểu nước Pháp tư tưởng, phong cách họ Hàng loạt viết tranh luận diễn diễn đàn, “một cách mệnh thi ca nhóm dậy” với thắng phong trào Thơ mới, thơ Tình già Phan Khơi đăng báo Phụ nữ tân văn “đã thức khép lại văn học Việt Nam trung cận đại mở thời kì văn học Việt Nam bước vào giai đoạn đại” (7;4) Từ hàng loạt thể thơ hình thành phát triển bên cạnh trường tồn, bền bỉ thể loại thơ ca truyền thống, khẳng định tìm tịi sáng tạo, cách tân nhà thơ thông qua thể thơ thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ, thơ tự do, thơ văn xuôi…… Trong giai đoạn giao thoa khẳng định sức sống bền bỉ, trường tồn mãnh liệt thể thơ cổ truyền Thi nhân tìm với thơ lục bát trở với giá trị nhân bản, vĩnh cửu, với điệu hát ru bà mẹ bên cánh nôi đưa bao la hương lúa ngào Tuy nhiên, thể thơ xinh xắn, hài hòa, cân xứng, nhịp nhàng, du dương, uyển chuyển, mượt mà, lắng đọng, thủ thỉ, tâm tình, ru, than, giãi bày chia sẻ phù hợp với tạng người Việt Nam Thể thơ tương đối dễ làm khó hay “kén chọn nhà thơ” Trong trình sáng tác dễ đưa tác phẩm thơ thành ve vẻ vè ve để người ta ngâm nga giải trí “Nó cheo leo sợi dây vơ hình bên thi phẩm làm rung động lòng người bên vè thơ thiển” (46;5).Ai làm thơ lục bát, để làm câu, lục bát hay để đời khơng dễ chút Nguyễn Phan Cảnh tổng kết Ngôn ngữ thơ: “Thơ lục bát làm tốt tính dân tộc, làm không tốt trở thành diễn ca” (5) Vì số lượng thi nhân thành cơng với thể thơ lục bát không nhiều số đếm đơn thuần, thơ họ lại chiếm vị trí quan trọng làng thơ Việt Nam Thơ lục bát Việt Nam phong trào Thơ dẫn chứng tiêu biểu Giai đoạn 1932 – 1945 nở rộ với thi nhân thi phẩm hay, lạ, viết hình thức thơ thơ vay mượn, cịn số người trở với thể thơ dân tộc thành cơng nhờ thể thơ có số tác giả tiêu biểu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Bàng Bá Lân, Nguyễn Bính, Xuân Diệu v.v… Họ tìm đến với thể lục bát để giãi bày tâm tư, tình cảm cách sáng, túy Xoay quanh việc sử dụng thơ lục bát Việt Nam sáng tác nhà thơ lãng mạn 1932 – 1945, có nhiều ý kiến khác nhau, khen có, chê có Cũng có số cơng trình nghiên cứu thơ lục bát nhà thơ đạt thành công định, nguồn tư liệu quý giá cho hệ sau, cịn mang tính nhỏ lẻ tác giả cụ thể chưa mang tầm khái quát trào lưu Vì bước đầu khảo sát, tiến hành nghiên cứu thơ lục bát Việt Nam phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945 với hy vọng giúp bạn đọc thấy kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp nhìn nét độc đáo, cách tân, mẻ sáng tác nhà thơ qua thể thơ truyền thống lục bát Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lục bát song thất lục bát hai thể thơ Việt, thoát thai từ ca dao tục ngữ, người Việt lựa chọn từ người có nhu cầu lời ru, tiếng hát, tâm tình, truyền đạt cho kinh nghiệm sống lao động chiến đấu Đắm dịng sáu tám ta với cội nguồn, với nét sắc dân tộc, trở với điệu trầm bổng du dương mê đắm lòng người Nghiên cứu thể thơ khoa học nghiêm túc, cẩn trọng chìa khóa để giải mã nét độc đáo, sắc, hồn cốt dân tộc hun đúc, gìn giữ lưu truyền, phát triển từ ngàn đời Viết nghiên cứu thể thơ tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu, phê bình có lịng u, niềm đam mê với thể thơ cổ truyền dân tộc Việt Các cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ nhiều dành phần nghiên cứu cho thể thơ lục bát, góp tiếng nói quan trọng hành trình nghiên cứu đầy gian nan phức tạp thể thơ cổ truyền Trong Tục ngữ Việt Nam, Chu Xuân Diên bước đầu khẳng định: “Tục ngữ (vần nhịp) nguồn gốc đời lục bát song thất lục bát” Theo Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, có đến 95% ca dao sáng tác thể lục bát Hay Những giới nghệ thuật ca dao (tác giả Phạm Thu Yến) nhấn mạnh ý nghĩa lục bát sáng tác dân gian dòng văn học viết Qua chứng tỏ thể lục bát có vị trí lớn văn hóa, văn học dân tộc Càng có ý nghĩa dịng thơ bền bỉ trường tồn dân tộc Việt, từ dân gian đến đại việc giữ gìn nét sắc mang phong cách dân gian, thơ lục bát không ngừng cách tân, đại hóa theo nhịp sống đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu bộc lộ giới tình cảm đa chiều phức tạp người thời Phan Diễm Phương nghiên cứu thể thơ lục bát ln đặt đối sánh với thể song thất lục bát : Lục bát song thất lục bát – lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại – Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Những biến đổi dòng thơ lục bát đại – Tạp chí Văn học số 10 năm 1994; Nghiên cứu so sánh phát triển cấu trúc âm luật chức biểu đạt hai thể thơ lục bát song thất lục bát – Luận án Tiến sĩ; Thơ lục bát hệ nhà thơ đại – Tạp chí Văn học số năm 1998; Thể thơ dân tộc lựa chọn văn học Tạp chí Văn học số 11 năm 1995 v.v… Lục bát thể thơ bền bỉ sâu lắng, đồng hành với tiến trình phát triển lịch sử xã hội Nó thể cảm thức cộng đồng, thăng hoa tư tưởng người, kết tinh nét tiêu biểu trong tinh hoa văn hóa ngơn ngữ dân tộc Là thể thơ dễ đọc, dễ hiểu, dễ thuộc, đời từ sớm, mang âm hưởng trữ tình dân gian rõ nét, lại chứa đựng nhiều khả cách tân, biến đổi đại hóa Nghiên cứu thể thơ góc độ thẩm mĩ hình thức nghệ thuật có nhiều cơng trình đạt thành tựu lớn, nguồn tư liệu quý giá để hệ sau định hướng, tiếp tục cày xới cánh đồng lục bát Là thể thơ cổ có yêu cầu khắt khe cấu tứ, ngơn ngữ, giọng điệu, điều khơng có nghĩa thơ khơng có đặc sắc nghệ thuât, ngược lại nghệ thuật thơ lục bát phong phú Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu lục bát khía cạnh âm luật Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Mai Ngọc Chừ - Vần nhịp, điệu sức mạnh biểu lục bát biến thể; Phan Ngọc, Nguyễn Xn Kính, Hà Quảng, Vũ Duy Thơng – Về phá vỡ truyền thống thơ lục bát v.v… Các cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu vần, nhịp, điệu lục bát Ngoài ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác nghiên cứu thể lục bát như: Bùi văn Nguyên, Hà Minh Đức – Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại; Mã Giang Lân – Thơ hình thành tiếp nhận v.v… Thơ lục bát Việt nam từ ca dao mộc mạc, đằm thắm, chân tình đến Truyện Kiều (Nguyễn Du) đến thời đại trải qua bốn giai đoạn bản, từ nét sơ khai đến đỉnh cao Truyện Kiều thành tựu bật lục bát đại cịn có nhiều điểm nhấn, nhiều nốt trầm làm cho dòng tiến triển lục bát liền mạch Ngoài hai giai đoạn đỉnh cao Truyện Kiều lục bát đại giai đoạn 1975 – 2000, giai đoạn coi gạch nối khơng phải khơng có thơ để đời, khơng phải Trong cách ngắt nhịp này, phép điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu, phép liệt kê v.v… sử dụng tối đa, sử dụng theo nhiều cách thức khác Có điệp khúc nhắc nhắc lại tạo nhịp chung cho toàn bài: …Khói huyền lên… khói huyền lên… Mộng pha tía huyền mây… …Khói huyền lên… khói huyền lên… Thuyền trôi lững thững: Đào Nguyên đâu rồi? (Ma túy – Trần Huyền Trân) Có từ tổ hợp từ nhắc nhắc lại, trùng điệp xen kẽ, tạo chiều sâu luyến láy, âm hưởng khắc khoải, day dứt, bồn chồn: Chiều qua, ta hát đồi,… …Chiều nay, ta hát đồi, …Chiều mai, ta hát đồi,… …Chiều mai, gió hàng tùng… Ta đành ôm khối tình không trọn đời (Tình không – Phạm Huy Thông) Đôi ta lại thấy, một tổ hộ âm tiết nhắc nhắc lại nhịp thơ, mạch thơ kéo dài vơ tận, tình cảm tự tn trào mãnh liệt, say sưa cách tự nhiên, thoải mái: Họa mi dìu dặt tiếng vàng… …Mà lầu rủ the,… …Mà lầu rủ the… …Trăng thâu rọi bóng ngồi sân… …Trăng thâu rọi bóng ngồi sân… …Họa mi dìu dặt tiếng vàng, Hương đồng thoang thoảng dịu dàng xa đưa (Dăm ca – Phạm Huy Thông) 95 Cách ngắt nhịp tạo nên tính nhạc cho câu thơ, âm hưởng thơ du dương uyển chuyển, dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ Thế giới cảm xúc nhà thơ qua đến dễ dàng với giới nội cảm người đọc Nhịp điệu thơ truyền thống vào thơ lục bát đại tự nhiên, khơng khiên cưỡng, khơng bị gị bó hay chịu chi phối tạo cho lục bát thở mới, dáng vẻ, diện mạo Thực vai trị chun chở thành cơng tình người thời mới, đồng thời lưu giữ “điệu hồn” lục bát cổ truyền, hướng người thời đại với cội nguồn, gốc rễ thơ ca dân tộc cách tế nhị, khéo léo duyên dáng 3.3.2 Khuynh hướng đại hóa nhịp điệu thơ lục bát Như phần nói, thơ lục bát giai đoạn kế thừa tinh hoa thơ lục bát truyền thống Bên cạnh thiên biến vạn hóa, ln ln cách tân, đổi mới, sáng tạo, làm lạ hóa câu thơ nhiều cách thức khác Thể thay đổi dòng lục bát với tìm tịi riêng, khơng cịn thơ cổ điển Cách kết thúc thơ độc đáo, có kết thúc câu lục, có kết thúc câu bát, cặp lục bát bị khuyết vế, gợi thiếu hụt chưa tròn đầy, gợi cảm giác bâng khuâng, ám ảnh Sức nặng tứ thơ dồn nén, cô đọng, thu hút khả liên tưởng độc giả: Năm năm mơ hội đèn cầu! (Giang Tây – Hồ Dzếnh) Có người trả chín quan tiền lại thơi (Giấc mơ anh lái đị – Nguyễn Bính) Trong thơ lục bát kéo dài, nhiều khổ khổ gồm bốn câu lại kết thúc cặp hai câu lục bát: Khói huyền lên… khói huyền lên… Thuyền trôi lững thững: Đào Nguyên đâu rồi? (Ma túy – Thế Lữ) 96 Hay thơ có nhiều khổ, khổ có bốn câu, mở đầu cặp lục bát kết thúc cặp lục bát: Ngày xưa sống êm vui Bên khu làng nhỏ kề bên sông đào … Lâu đã… khơn, Biết hàng xóm có cịn nhớ nhau? (Quê hương – Hồ Dzếnh) Nhiều thơ, nhan đề câu mở đầu giống nhau, tác giả lấy câu mở đầu làm nhan đề cho thơ như: Này lời ngọc song song (Hàn Mặc Tử); Tưởng chuyện ngàn sau (Hồ Dzếnh) v.v… Cách đặt nhan đề riêng, đặc trưng Ngồi ra, chúng tơi thấy tượng dấu hoa thị (*) xuất để ngăn cách khổ thơ với giúp người đọc phân biệt khổ thơ cách rõ nét xác để hiểu rõ trường cảm xúc tác giả Hoặc có tượng đầu khổ, câu thơ có dấu gạch ngang (-) nối tiếp câu thơ, khổ thơ trước Giai đoạn ta thấy tượng kết hợp thơ tự với thơ lục bát, lại có cặp thơ bảy chữ xen vào cặp lục bát, nửa thơ tự do, nửa thơ lục bát, nửa đầu thơ lục bát, khép lại thơ thơ tự do, tạo lạ, độc đáo thơ Một loạt thơ sáng tác theo cách thức ấn tượng như: Chơi trăng (Hàn Mặc Tử); Vụn Vặt (Nguyễn Bính); Trưa vắng (Hồ Dzếnh) v.v… Tuy số lượng khơng nhiều tạo nên nét riêng, đặc sắc lục bát giai đoạn Một cách tân đáng kể lục bát giai đoạn cách chấm câu (.) dòng thơ, tách câu thơ thành câu độc lập, chí độc lập 97 ngữ nghĩa biểu hiện, tạo linh hoạt câu thơ, tứ thơ, thống cảm xúc với toàn Hiện tượng phổ biến lục bát giai đoạn 1932 - 1945: Hàng châu lặng lẽ rơi chìm Dưới hồ vắt Bên thềm đăm đăm (Ma túy – Thế Lữ) Ngàn năm sực tỉnh lê thê Trên thành son nhạt Chiều tê cúi đầu (Chiều xưa – Huy Cận) Chiều xa Sông nước êm đềm, Ghé bờ sông thuyền khẳm mơ (Bên cầu tái sinh – Việt Châu) Giai đoạn chúng tơi cịn thấy xuất nhiều khoảng trống (…) dịng thơ, gợi cảm giác mênh mơng, mơ hồ, làm tăng thêm ý nghĩa biểu câu thơ, thơ Khoảng trống xuất vị trí câu thơ (đầu, cuối), chí có câu thơ xuất liên tục hai khoảng trống: Bên hiên vắng bóng nàng Rưng rưng… tơi gục xuống bàn rưng rưng… (Cơ hàng xóm – Nguyễn Bính) Hiu hiu… chiều ngả tà tà… Buồn lên xóm vắng, nhịa khói xa (Chiều xn Trung Kỳ - Hồ Dzếnh) Có thơ, khổ bốn câu thơ xuất đến bốn khoảng trống Sự xuất khoảng trống tạo lắng đọng, có sức truyền cảm cao Câu thơ kết thúc mà dư ba cịn vang dội lịng độc giả Mật độ dấu chấm than (!) dấu chấm hỏi (?) xuất dày đặc câu thơ, thể dồn nén, dâng trào cảm xúc: 98 Bướm ơi! Bướm vào đây! Cho hỏi nhỏ câu chút thơi… (Cơ hàng xóm – Nguyễn Bính) Nước non mảnh dư đồ Mà hồn non nước tìm đâu? (Khóc Tản Đà – Trần Huyền Trân) Những cách tân kể thơ lục bát giai đoạn thực chức truyền tải tư tưởng thời đại Đồng thời bảo lưu âm luật, phong cách truyền thống Thơ lục bát vừa mang màu sắc đại vừa kết tinh tinh hoa truyền thống, hịa dịng chảy văn học đại Những cách tân dòng thơ phải kể đến tượng câu thơ đảo nhịp, vắt dòng bắc cầu So với lục bát giai đoạn 1975 – 2000, lục bát giai đoạn không tân kì mẻ bằng, cách tân đổi nghệ thuật lục bát giai đoạn đáng ghi nhận Lục bát giai đoạn mang màu sắc đại rõ nét, với bút tiêu biểu như: Thế Lữ; Lưu Trọng Lư; Xuân Diệu; Hồ Dzếnh; Nguyễn Bính; Huy Cận v.v…Hiện tượng bắc cầu, vắt dịng làm cho câu thơ có liên kết, liền mạch, chia tách dòng vỏ hình thức, đọc câu thơ lên ta thấy lời ăn tiếng nói ngày tự nhiên: Trời cao xanh ngắt Ơ kìa! Hai hạc trắng bay Bồng Lai (Tiếng sáo thiên thai – Thế Lữ) Có thể nhớ mong? Nhớ nàng? Khơng, khơng nhớ nàng! (Người hàng xóm – Nguyễn Bính) Đi mau! Trốn nét! Trốn màu! Trốn hơi! trốn tiếng! trốn nhau! Trốn mình! (Cặp hài vạn dặm – Xuân Diệu) 99 Câu thơ nối liền, liên tiếp mối liên hệ Hiện tượng lạ độc đáo thu hút trí tưởng tượng hứng thú người đọc Nhiều cảm giác phải đọc đoạn thơ dài hiểu Với tượng này, nhà thơ thường sử dụng từ liên kết dòng như: để, để cho, vì, cho nên, mà, v.v… để liên kết mối quan hệ gữa dòng lục bát: Sương mai trắng mờ Như cịn lưu luyến đơi bờ xanh (Đơi bờ - Nguyễn Bính) Những tượng cách tân nhà thơ thổi thở vào thể thơ truyền thống, nhịp điệu thơ biến hóa linh hoạt Đơi nhịp điệu biến hóa theo tâm lý, cảm xúc đối tượng tiếp nhận Cùng câu thơ, người đọc lại cảm nhận ngắt nhịp theo cánh khác nhau: Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều, Lòng không hiu hiu khẽ buồn… (Chiều – Xuân Diệu) Đọc câu thơ lên ta cảm thấy có mơ hồ khó xác định, trạng thái bâng khuâng khó tả Ta ngắt nhịp hiểu câu thơ theo cảm xúc khác nhau: Êm êm chiều/ ngẩn ngơ/ chiều Êm êm/ chiều ngẩn ngơ/ chiều Cách ngắt nhịp thứ tạo mênh mông cho câu thơ: buổi chiều đẹp nhè nhẹ, khẽ khàng đến với tâm trạng bâng khuâng xao xuyến “ngẩn ngơ” “khẽ buồn” Tâm trạng nhà thơ thể rõ hơn, trạng thái băn khoăn, chất chứa đầy mâu thuẫn: Lịng khơng hiu hiu khẽ buồn… Đây trạng thái tình cảm chung lớp người đương thời bối cảnh xã hội đầy mâu thuẫn Nỗi buồn trở nên da diết, mãnh liệt Với cách ngắt 100 nhịp đó, câu thơ gây đồng cảm ấn tượng mạnh mẽ với người đọc Cách ngắt nhịp thứ hai, câu thơ mang sắc thái ngữ nghĩa cách biểu Tâm trạng nhân vật trữ tình tách khỏi ngoại cảnh bị ảnh hưởng không chịu chi phối ngoại cảnh Nỗi buồn khơng cịn mang tính điển hình nữa, mà dịu nhẹ hơn, chất chứa tâm cá nhân Mỗi giai đoạn văn học, thời kì lịch sử định có dấu ấn lưu truyền Thơ lục bát giai đoạn 1932 – 1945 phong trào Thơ đỉnh cao phát triển lục bát Song đóng góp nghệ thuật, cách tân đổi phương diện nội dung hình thức nhà thơ đáng ghi nhận Họ mở đường cho thăng hoa lục bát đại giai đoạn 1975 – 2000 101 KẾT LUẬN Giai đoạn 1932 – 1945 giai đoạn bước ngoặt quan trọng lịch sử xã hội Việt Nam, mà văn học nước nhà mốc ghi dấu đổi văn học theo hướng đại Chịu tác động từ biến đổi lịch sử, xã hội, nội văn học Việt Nam giai đoạn hình thành nên trào lưu văn học thực lãng mạn Đặc biệt đời, phát triển nở rộ phong trào Thơ thức khép lại văn học Trung đại Việt Nam, mở hướng cho văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Giai đoạn này, tiếng Việt nhà thơ nâng niu, trân trọng sử dụng vũ khí khơng thể thiếu sáng tác thơ ca Bên cạnh thể thơ hình thành phát triển, thơ ca truyền thống dân tộc tiếp tục bảo lưu, di dưỡng phát triển với diện mạo mẻ, tân kì Thơ lục bát thể thơ đặc sắc dân tộc ta, nhiều người coi “hồn vía” người Việt Thể thơ có mặt tương đối sớm, từ điệu ca dao, dân ca với sức sống lâu bền phát triển liên tục đến ngày “Mọi vẻ đẹp biến thái mơ hồ thiên nhiên, biến động phức tạp khôn lường đời sống, tầng sống sâu xa huyền diệu tinh thần cá thể, khuynh hướng tư nghệ thuật, dù truyền thống hay tân kì, khơng xa lạ với lục bát” (73) Giai đoạn 1932 – 1945, nhà thơ với tinh thần di dưỡng vốn văn hóa truyền thống dân tộc sáng tạo, làm lạ hóa lục bát dân tộc, làm cho lục bát cổ truyền đến với người đọc với diện mạo, phong cách mới, vừa cũ vừa mới, vừa lạ lại quen Sự đời phong trào Thơ đánh dấu đổi văn học Việt Nam tất mặt tư tưởng, nội dung hình thức tác phẩm Nhà thơ thơng qua giới ngơn ngữ kì diệu, tái tạo “phản chiếu sống thực cách lung linh kì diệu” (53) Đặc biệt, thơ ca giai đoạn không 102 cịn mang ta chung nữa, “tơi” cá nhân với tâm tư, tình cảm, nỗi lịng bộc lộ chân thực, sâu sắc “Nhưng vào hồn người ta gặp hồn nòi giống Và sâu vào hồn nòi giống, ta gặp hồn chung loại người” (35;38) Các nhà thơ kêu gọi phải đổi tình hình thể thơ Thơ lục bát Việt Nam giai đoạn có cách tân sáng tạo mặt hình thức, mà phương diện nội dung mẻ Các nhà thơ sâu vào khai thác giới tình cảm đa chiều người, số phận với cung bậc buồn vui, yêu ghét, giận hờn Tiếng nói lục bát giai đoạn phong phú nỗi buồn, nỗi cô đơn tuyệt vọng khát vọng giải phóng Điểm độc đáo, đặc sắc lục bát giai đoạn thể chỗ, nhà thơ thể niềm yêu tha thiết với quê hương đất nước người Việt Nam Nếu văn học Trung đại, nhà thơ thường vào miêu tả thiên nhiên hùng tráng, mang tính ước lệ tượng trưng, đến giai đoạn này, nhà thơ vào miêu tả cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp đơn xơ, mộc mạc bình dị với niềm yêu mến thiết tha Ở có người Việt Nam hiền lành, đơn hậu, khỏe khoắn với mối tình e ấp, kín đáo, tế nhị Chính dung dị đưa lục bát giai đoạn trở gần với truyền thống, lại gắn bó khăng khít với thở thời đại “Lục bát từ xưa đến ln thể thơ đầy thách thức, thách thức đầy hấp dẫn tài thơ thiết tha với tiếng Việt, với điệu hồn dân tộc” (73) Làm nên phong phú lục bát không đổi nội dung biểu hiện, mà nghệ thuật thể phải khơng ngừng cách tân, đổi mới, đại hóa thể thơ cho phù hợp với khơng khí thời đại Trong thơ lục bát giai đoạn này, nhà thơ vừa kế thừa tinh hoa nghệ thuật lục bát truyền thống, vừa có cách tân, đổi linh hoạt hình thức thơ đổi cách xếp, bố trí 103 khổ thơ, dịng thơ Điều tạo cho lục bát giai đoạn nhịp điệu mẻ, lạ lẫm với cách vắt dòng, ngắt nhịp, chấm câu dòng, cách mở đầu kết thúc thơ đầy ấn tượng v.v… Hình ảnh thơ xuất nhiều biểu trưng ẩn dụ, hình ảnh mang tính gợi nhiều tả Ngơn ngữ thơ biến hóa linh hoạt, giàu tính hình tượng có sức biểu cảm cao, giàu tính nhạc “Lục bát hay nhịp điệu tự nhiên thở, lời nói Nhạc lục bát nhạc tiếng Việt đa thanh, mượt mà, với nhiều từ láy, từ ghép Nhạc lục bát nhạc tâm hồn Việt bình dị cao vời” (72) Lục bát giai đoạn có biến chuyển quan trọng phần biến chuyển lịch sử, xã hội Một phần thị hiếu thẩm mĩ, quan điểm, tư nghệ thuật người sáng tác phần thị hiếu đối tượng tiếp nhận thay đổi Chính điều làm cho lục bát giai đoạn phong phú giai đoạn trước nội dung hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, bước khởi đầu cách tân sáng tạo lục bát đại Lục bát đại giai đoạn 1975 – 2000 cịn mẻ, tân kì, hấp dẫn nhiều “Đọc thơ lục bát kỉ XX, thấy rõ rệt, sau, thở lục bát mẻ so với hồi đầu Điều chứng khẳng định lục bát trường tồn, lục bát gắn bó máu thịt với tâm hồn Việt… Lục bát mãi tài sản thiêng liêng văn hóa Việt Chừng giới cịn chưa thấu đẹp lục bát, chừng họ chưa thực hiểu vẻ đẹp thơ Việt Và, chừng ta chưa làm cho giới tiếp nhận vẻ đẹp thơ lục bát, chừng thơ Việt chưa thực làm tròn sứ mệnh ”(73) 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, NXB.KHXH, H,2001 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H,2003 Nguyễn Bính, Cách làm thơ lục bát, 1959 Nguyễn Hịa Bình, Về đổi thơ lục bát, Báo Văn nghệ số 51 – năm 2003 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB VHTT, H,2001 Hoàng Minh Châu, Bàn thơ: tiểu luận, NXB Văn học, H,1990 Nguyễn Huy Cương, Bản sắc “cái trữ tình” dịng thơ đồng q 1932 – 1945, Báo cáo khoa học, H,2004 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH, H,1999 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lí luận, NXB Giáo dục, H,2004 10 Phan Cự Đệ, Phong trào thơ mới, NXB KHXH, H,1982 11 Hà Minh Đức, Văn học Việt Nam đại: bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Hà Nội, H,1998 12 Hà Minh Đức, Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Giáo dục, H,1984 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H,1996 14 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, H,1997 15 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932 1945), NXB KHXH, H,1997 16 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, NXB KHXH, H,1987 105 17 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB.GD, H,1992 18 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, H,2000 19 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB KHXH, H,1983 20 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB ĐHQG, H,2004 21 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, NXB Giáo dục, H,2005 22 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB ĐHQG, H,2000 23 Mã Giang Lân, Thơ - Hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQG, H,2004 24 Mã Giang Lân, Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, NXB Giáo dục, H,2005 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H,2002 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H,1994 27 Nguyễn Thanh Mừng, Ngàn xưa thơ lục bát, NXB Hội nhà văn, H,1998 28 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, H,1985 29 Vũ Nho, Đi miền thơ, NXB Văn học, H,1998 30 Nhiều tác giả, Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, NXB ĐHQG, H,2004 31 Phan Diễm Phương, Lục bát song thất lục bát: lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại, NXB KHXH, H,1998 32 Phan Diễm Phương, Nghiên cứu so sánh phát triển cấu trúc âm luật chức biểu đạt hai thể thơ lục bát song thất lục bát, Luận án tiến sĩ 106 33 Hoàng Xuân Soạn, Giới thiệu luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, NXB Văn hóa dân tộc, H,2004 34 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục, H,2006 35 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H,2000 36 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, H,1996 37 Nguyễn Mạnh Thường (biên soạn), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, H,2003 38 Vũ Thanh Việt (tuyển chọn biên soạn), Thơ Nguyễn Bính lời bình, NXB VHTT, H,2003 39 Từ điển tiếng Việt, NXB VHTT, H,1998 Các tác phẩm thơ 40 Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ, Kim Ngọc Diệu (tuyển chọn), Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, H,2001 41 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Bính tơi, NXB VHTT, H,1999 42 Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, H1988 43 Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam (giới thiệu), Tuyển tập Huy Cận, NXB Văn học, H,1986 44 Hà Minh Đức, Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, NXB Văn học, H,1995 45 Hà Minh Đức (tuyển chọn), Thơ tình Xuân Diệu, NXB ĐH GDCN, H,1992 46 Quang Huy, Nguyễn Bùi Vợi, Võ văn Trực, Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, NXB VHTT, H,2000 47 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ lãng mạn Việt Nam 1932 – 1945, NXB Hội nhà văn, H,1998 Sách dịch 48 Aristote, Nghệ thuật thơ ca, Nhiề tác giả dịch, NXB Lao động 107 49 Kharapchenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, H,1978 50 KharapchenKo, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB KHXH, H,1982 51 J.P Satre, Văn học gì, Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, H,1999 52 B.L.Riftin (2007), Thể loại Văn học Trung Quốc thời trung đại, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 11 53 Octavio Paz, Thơ văn tiểu luận, NXB Đà Nẵng, 1998 Tạp chí 54 Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách thơ phong trào thơ tiến trình thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học tháng năm 1993 55 Nguyễn Đăng Điệp, Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số năm 2002 56 Nguyễn Xuân Đức, Về thể thơ lục bát ca dao, Tạp chí Văn học số năm 2002 57 Lê Thị Đức Hạnh, Tự lực văn đoàn phong trào thơ mới, Tạp chí Văn học, tháng năm 1993 58 Nguyễn Thái Hịa, Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học số năm 1999 59 Nguyễn Văn Hoàn, Thể lục bát từ ca dao đến truyện Kiều,Tạp chí Văn học số năm 1974 60 Mã Giang Lân, Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học số năm 2003 61 Mã Giang Lân, Nhịp điệu thơ hơm nay,Tạp chí Văn học số năm 2007 62 Hoàng Sĩ Nguyên, Kiểu nhà thơ quan niệm nhà thơ thơ mới, Tạp chí Văn học số năm 2007 108 63 Phan Diễm Phương, Thể lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí Văn học số năm 1996 64 Phan Diễm Phương, Về giá trị chức thể thơ lục bát song thất lục bát thơ ca Việt Nam trung – cận đại, Tạp chí Văn học số năm 1997 65 Hà Quảng, Một số cách tân thể thơ lục bát đại, Tạp chí Văn học số năm 1987 66 Vũ Duy Thông, Về phá vỡ truyền thống thể lục bát, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số năm 1996 67 Vương Trọng, Vần thơ lục bát, Báo Giáo dục Thời đại số 34 năm 1996 Các website 68 Đặng Vương Hưng, Hãy tôn vinh lục bát “Quốc thơ” Việt Nam, website http://lucbat.com 69 Inrasara, Lục bát dòng thơ, webstie http://pwd.vn 70 Inrasara, Thân phận vấn đề lục bát, website http://inrasara.com 71 Hà Quảng, Vẻ đẹp thơ lục bát, website http://gioo.com/HaQuang.html 72 Bùi Công Thuấn, Thơ lục bát, cõi trời mênh mông, website http://localhost/nukeviet20beta2 73 Chu Văn Sơn, Sức sống mãnh liệt lục bát, nguồn vietimes 74 Sự tương tác thể loại văn học thơ văn xuôi thơ 1932, website http://google.com.vn 75 Sự đời phong trào Thơ Quá trình phát triển phong trào Thơ Nghệ thuật phong trào Thơ lãng mạn website http://google.com.vn 109 ... nhân Việt Nam, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Thơ Việt Nam 1975 – 2000 cho thấy: Tập thơ Lục bát( bài) tổng tỉ lệ(%) Thi nhân Việt Nam 25 168 14,9 Thơ Việt Nam 1945 – 1985 30 214 14 Thơ Việt Nam 1975... chung thơ lục bát Việt Nam Chương 2: Các khuynh hướng lục bát thơ lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 Chương 3: Những đóng góp tiêu biểu hình thức nghệ thuật thơ lục bát thơ lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945. .. công với thể thơ lục bát không nhiều số đếm đơn thuần, thơ họ lại chiếm vị trí quan trọng làng thơ Việt Nam Thơ lục bát Việt Nam phong trào Thơ dẫn chứng tiêu biểu Giai đoạn 1932 – 1945 nở rộ với

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Một số quan niệm về thể loại thơ

  • 1.1.2. Các thể thơ Việt Nam

  • 1.2. Sự vận động và phát triển của thơ lục bát Việt Nam

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành thể thơ lục bát

  • 1.2.2. Đặc điểm thơ lục bát

  • Chương 2 CÁC KHUYNH HƯỚNG LỤC BÁT TRONG THƠ LÃNG MẠN GIAI ĐOẠN 1932 – 1945

  • 2.1. Bối cảnh lịch sử và ý thức nhà thơ

  • 2.1.1. Bối cảnh lịch sử

  • 2.1.2. Ý thức nhà thơ

  • 2.2. Các khuynh hướng lục bát trong thơ lãng mạn giai đoạn 1932 – 1945

  • 2.2.1. Diện mạo thơ lục bát

  • 2.2.2. Khuynh hướng lục bát dân gian

  • 2.2.3. Khuynh hướng lục bát trí tuệ

  • 3.1. Ngôn ngữ thơ

  • 3.1.1. Tiếp thu ngôn ngữ thơ ca truyền thống

  • 3.1.2. Sự lạ hóa trong ngôn ngữ, sáng tạo từ mới

  • 3.1.3. Sử dụng các từ mờ nghĩa

  • 3.2. Hình ảnh thơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan