1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết lê lựu thời kỳ đổi mới

109 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 702,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN ANH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN ANH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU THỜI KỲ ĐỔI MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Vân Anh, lớp Cao học Văn K56, khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan cơng trình Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Bá Thành Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Người cam kết Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Cuối cùng, luận văn chúng tơi hồn thành cách tốt đẹp Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Bá Thành, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn người bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành cơng trình Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: Tiểu thuyết Lê Lựu dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam trước thời kỳ đổi 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 10 1.3 Lê Lựu - nhà văn đạt nhiều thành tựu từ thể loại tiểu thuyết 16 1.3.1 Vài nét đời Lê Lựu 16 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 18 1.3.3 Những đóng góp Lê Lựu thể loại tiểu thuyết cho văn học đương đại Việt Nam 22 Chương 2: Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 2.1 Nhân vật văn học tiểu thuyết 26 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người …26 2.1.2 Nhân vật tiểu thuyết 27 2.2 Phân loại nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 30 2.2.1 Nhân vật bi kịch 31 2.2.1.1 Bi kịch hoàn cảnh 31 2.2.1.2 Bi kịch thân tự đánh 42 2.2.2 Nhân vật tha hóa 48 2.2.2.1 Tha hóa bệnh ý chí, suy nghĩ lầm lạc 48 2.2.2.2 Tha hóa chủ nghĩa hội, thực dụng 53 2.2.2.3 Tha hóa giả dối, lừa lọc 61 2.2.3 Nhân vật lưỡng diện 64 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 75 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 75 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 80 3.3 Xây dựng nhân vật mối quan hệ hồn cảnh tính cách nhân vật 89 3.4 Yếu tố tự truyện 92 3.5 Giọng điệu trần thuật 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1986 đất nước bước sang thời kỳ mới, sống thay da đổi thịt nhiều phương diện Văn học gương phản chiếu chân thực xã hội Khơng nằm ngồi quy luật đó, bước làm thay đổi thân Các hệ nhà văn có cách nhìn, cách tiếp cận thực người phong phú, đa dạng, nhiều chiều, nhiều phương diện chân thực toàn diện Nhân vật trọng tâm tác phẩm Nó thể chân xác toàn diện mặt tác phẩm chất, lý tưởng thời đại Thể loại tiểu thuyết với tầm vóc khả khái quát rộng lớn mảnh đất màu mỡ để nhà văn tái sống người thời đại Cùng với nhà văn lớn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Bảo Ninh, Chu Lai, Dương Hướng…thì Lê Lựu với thể loại tiểu thuyết đưa ông lên vị trí danh dự nhà văn xuất sắc thời kỳ đổi Là nhà văn suốt đời hướng người, Lê Lựu gây dựng nên giới nhân vật phong phú, đa sắc màu Từ người lính trở sau chiến tranh khó khăn hòa nhập với sống đổi thay, đến người nơng dân cịn lạc hậu bị ràng buộc với quan niệm phi lý, người tự đánh gây bi kịch đau buồn đến người tha hóa lịng tham vật chất, chức quyền…Xót xa người phụ nữ ln khát khao tình u, hạnh phúc lại bị xã hội đè nén người hoàn cảnh mà trở nên lừa lọc, giả dối…Tất lên chân thực từ lòng chân thành, giàu tình thương u Lê Lựu, ơng khơng thương thay khóc mướn mà trải lịng trang sách Suốt đời Lê Lựu “chỉ theo đuổi nguyên tắc Thật”, ông “không thể viết khơng bám vào thật” Đó nét độc đáo văn chương Lê Lựu Sự hấp dẫn tiểu thuyết Lê Lựu giới nhân vật sinh động, chân thực thúc tìm hiểu đề tài: “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới” Mặt khác, qua chúng tơi muốn bày tỏ tình cảm, kính trọng, ngưỡng mộ trước tài nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong phát triển không ngừng văn học đương đại, Lê Lựu ngày khẳng định vị trí chắn lịng độc giả thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình Về vấn đề giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi có vài nhà nghiên cứu quan tâm dừng mức nhận định, khái quát Sau xin đề cập đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Cuốn Lê Lựu tạp văn (2002) cơng trình tổng hợp viết, phê bình văn học Lê Lựu nhà văn, nghề văn Đặc biệt phần sách tập hợp nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình tác giả Đó Phong Vũ với “Tiểu thuyết bút viết truyện ngắn”, Lê Thành Nghị với “Thời xa vắng - tâm nóng bỏng”, tác giả Thiếu Mai “nghĩ “Thời xa vắng chưa xa””, Nguyễn Hòa “Suy tư từ “Thời xa vắng””, Nguyễn Ngọc Thiện nhấn mạnh đến “khuynh hướng triết lý tiểu thuyết - tìm tịi thể nghiệm”, Trần Đăng Khoa tìm hiểu “Lê Lựu - chân dung văn học”… Khi tìm hiểu vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu, Phan Vũ nhận định: “Lê Lựu có ý thức rõ rệt việc tạo nên cảnh ngộ, việc miêu tả đời, số phận nhân vật Ở người anh muốn tìm hiểu khai thác diễn tả mặt bên ngoài, lẫn mặt chìm bên Điều nhiều làm cho nhân vật tiểu thuyết Mở rừng có dáng vẻ khác nhau” [23, tr.526] Bài viết khẳng định sở trường Lê Lựu khắc họa nhân vật người lính:“anh dễ thành cơng miêu tả người lính trẻ, người lính có gốc gác vùng quê Loại nhân vật anh thuộc, anh thân thiết tri kỉ” [23, tr.529] Tìm hiểu tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Thiếu Mai khẳng định tài xây dựng nhân vật Lê Lựu:“Lê Lựu tỏ hiểu nhân vật đến chân tơ, kẽ tóc đến tận ngành, sâu thẳm tình cảm, suy nghĩ” [23, tr.577] Lê Tất Cứ tìm hiểu Lê Lựu tiểu thuyết Ranh giới (1979) đặc biệt nhấn mạnh đến ngòi bút xây dựng nhân vật Lê Lựu thơng qua hình tượng trung tâm tác phẩm - nhân vật Ngân:“Điều đáng nói trước tiên Ranh giới tác giả không nhân vật mải miết chạy theo cốt truyện làm mờ tính cách, mờ tư tưởng mà anh muốn truyền đến bạn đọc Anh lấy việc xây dựng hệ thống tính cách để chuẩn bị cho q trình phát triển cốt truyện” [23, tr.622] Tác giả nhấn mạnh:“Ngòi bút Lê Lựu lách vào chỗ khó khăn thực tâm lý nhân vật” [23, tr.624] Lê Hồng Lâm nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật Lê Lựu cho rằng: “Ơng ln viết ơng sống, u ghét rạch rịi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật Ở mức độ nhà văn Lê Lựu tạo nhân vật điển hình cho hồn cảnh điển hình” [23, tr.703] Nhà phê bình Hồng Thái có quan điểm tương tự tìm hiểu tác phẩm Hai nhà:“tiểu thuyết Hai nhà đọc “vào” ngịi bút phân tích tâm lý Lê Lựu đạt đến trình độ lão luyện” [23, tr.717] Cuốn Thời xa vắng - tiểu thuyết phim (2004) tiếp cận tác phẩm Thời xa vắng hai phương diện: phim tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Văn học Việt Nam Norico Kato “Về Thời xa vắng” khẳng định: “Thời xa vắng tiểu thuyết thành công việc miêu tả nội tâm cá nhân phải gánh chịu thương tổn lo toan tiểu thuyết mà văn học tìm kiếm mớ hỗ độn xã hội” [33, tr.355] Trong cơng trình Tiểu thuyết đương đại (2005), Bùi Việt Thắng nhận định đóng góp Lê Lựu bàn kiểu nhân vật bi kịch: “Từ sau 1975, điều kiện bi kịch vận dụng hình thức hữu hiệu để tái đời sống toàn tính chất bi tráng vốn đặc trưng lịch sử Việt Nam thời đại Nhà văn Lê Lựu người thành công nhiệm vụ xây dựng kiểu nhân vật bi kịch văn học - bi kịch lạc quan” [39, tr.134] và“tác giả quan tâm đến số phận người cụ thể: phát miêu tả trình tâm lý phức tạp người thụ động, méo mó hội tới người chủ động, hoàn thiện trung thực nhiệm vụ mà tác giả thực thành công cách bản” [39, tr.187] Những sáng tác Lê Lựu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn tốt nghiệp Đại học Sau đại học Các cơng trình tiếp cận Lê Lựu bình diện như: khơng gian, thời gian, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tự sự…Có thể kể đến số cơng trình sau: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Hiền “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới” (2002), (Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) tìm hiểu đổi cảm hứng nghệ thuật Lê Lựu ba tác phẩm Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng nỗ lực đại hóa thể loại tiểu thuyết Lê Lựu Luận văn làm bật cảm hứng bi kịch nhận thức lại thực tiểu thuyết Lê Lựu qua ba tác phẩm Luận văn thạc sỹ tác giả Võ Thị Mỹ Hạnh “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu” (2008), (Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh) tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu phương diện nghệ thuật thông 10 văn chạm đến tận sâu thẳm trái tim người, phát âm đa dạng cảm xúc nhân vật Vì chân dung nhân vật sáng tác ông lân đầy đặn sắc nét 3.3 Xây dựng nhân vật mối quan hệ hoàn cảnh tính cách nhân vật Khi xây dựng nhân vật tác phẩm mình, Lê Lựu đặc biệt ý đến việc cắt nghĩa vai trị hồn cảnh sống tác động đến tính cách người Thế giới nhân vật ông hầu hết nạn nhân hoàn cảnh sống đáng buồn với đầy rẫy điều phi lý, hủ tục, quan niệm sai lệch, lỗi thời Ở xã hội đó, đẹp, lương thiện bị xấu, ác lấn át, chà đạp Con người bị biến thành nô lệ định kiến hẹp hòi, nguyên tắc chủ quan, giáo điều Chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa hội dồn đẩy người đến bước đường tha hóa, biến người trở thành nơ lệ danh vọng, vật chất Nhân cách người dần bị bóp méo, suy nghĩ nhận thức sai lệch hồn cảnh đẩy người rơi vào bi kịch, mát đau đớn chí đánh Bản tính yếu ớt, nhu nhược, thiếu lĩnh Sài phần nhào nặn từ thói quen lâu đời người dân làng Hạ Vị “sẵn cơm ăn sẵn việc làm, hong hóng chờ chủ sai bảo khơng dám đốn, định đoạt việc gì” [26, tr.182] Đó thói quen người “thích người khác mắng mỏ”, “chỉ im thin thít mà ước (…), dám ủng hộ thơi (…) khơng nói được” [26, tr.31] Nửa đầu đời Sài sống làm theo điều người khác muốn, anh khơng dám nói nỗi đau chịu đựng Những mơ ước anh dám dãi bày nhật ký Nhưng lựa chọn đời, Sài lại khơng tự giải khỏi nhân khơng tình u với Tuyết mà phải nhờ can thiệp ủy Đỗ Mạnh Hà Bước vào nhân thứ hai anh lựa chọn, lần 95 tính nhu nhược, thụ động lại bám riết lấy anh Anh làm việc phải theo ý vợ, nhìn biểu vợ, anh cảm thấy khơng cịn mình, để cuối bị vợ phản bội, cắm sừng mà không hay Bản tính anh có ngun, nguồn gốc từ tâm lí ỉ lại, thụ động người dân Hạ Vị Dù anh học hành, thông minh, hiểu biết anh lại bị hạ gục yếu đuối, nhu nhược, thụ động Điều có nghĩa tính Sài bị chi phối hoàn cảnh, tâm lý, lối suy nghĩ định kiến làng xã, xã hội Những quan niệm ý chí, lề thói gia phong cổ hủ cứng nhắc, tàn dư tư tưởng hủ lậu phong kiến cộng với chủ nghĩa ích kỉ thiển cẩn thời buộc người ln tình trạng sống theo, sống hộ người khác, sống dư luận, chiều lịng dư luận Ở đây, Sài hồn tồn hành động theo dư luận, cốt đẹp mặt người nên anh “chẳng khác nhánh khơ trơng khung dàn, sống theo khung dàn” [23, tr.595] Chính hồn cảnh bào mịn tâm hồn tính cách người theo chiều hướng xấu Trong hoàn cảnh đó, người thiếu lĩnh bị hồn cảnh trơi, đưa đẩy Hình tượng nhân vật Sài khơng cá nhân nằm ngồi vịng xốy thời đại mà qua tác giả gửi gắm nỗi niềm day dứt đổi thay tận gốc rễ tư tưởng nô lệ, quen sống theo ý người khác cuối đánh Nếu Sài ln phải gánh chịu thất bại tính cách nhu nhược, thụ động phần tính có nguyên sâu xa từ xã hội với suy nghĩ lạc hậu, lề thói cứng nhắc với Núi (Sóng đáy sơng) lại rơi vào bi kịch thiếu lĩnh lại bị chi phối nhiều hồn cảnh gia đình mơi trường giáo dục Vốn cậu bé thông minh, học giỏi, tính lương thiện, thật Dù phải sống xa gia đình từ nhỏ Núi ln tỏ người anh gương mẫu, hết lòng chăm lo cho em Đến mẹ mất, khơng cịn điều kiện để tiếp tục học, Núi cố kiếm việc làm lương thiện để nuôi em, sẵn sàng từ bỏ tương lai với ý nghĩ “cốt làm 96 để kiếm miếng ăn cho em tiếp tục học” Một người với tính cách đáng quý lại sa chân vào đường tội lỗi Trước nói ngun tính yếu đuối, khơng chiến thắng hèn nhát nên bán linh hồn cho tội lỗi Tuy nhiên nguyên sâu xa đẩy vào đường mơi trường gia đình với người cha thơ bạo q “sịng phẳng” tình cảm, với phương pháp dạy sai lầm Khi đứa phạm lỗi, ơng ta khơng cần tìm hiểu nguyên nhân mà cho đứa trẻ nhúng tay vào ăn cắp đứa trẻ hồn tồn bỏ Sự cạn tình, cạn nghĩa người cha đẩy lâm vào cảnh khốn sa vào đường tội lỗi Đã nhiều lần tìm đến người cha cứu sinh, đáp lại lạnh nhạt, hắt hủi đối xử tệ bạc, cạn tình máng Hắn niềm tin vào người cha ruột nên đánh ln niềm tin vào đời Từ trở thành người khác, tính cách nhu nhược, thụ động, lối sống ăn sẵn, bất cần đời sinh từ Với Chuyện làng Cuội, Lê Lựu lại để nhân vật bộc lộ chất ảnh hưởng chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cá nhân tạo nên Bản chất giả dối, nhẫn tâm, độc ác Lưu Minh Hiếu có nguyên sâu xa từ khứ không tốt đẹp Từ nhỏ phải sống nỗi ám ảnh người cha độc ác, khơng thống suốt ngày lo thật bị bại lộ nên dần biến cậu bé thông minh, hiếu thảo dần trở thành kẻ tán tận lương tâm, hội, dối trá Vì danh vọng, địa vị quyền lực sẵn sàng làm tất cả, kể việc bỉ ổi nhất, chí có cạn tình, phản bội người mẹ đẻ mực thương yêu Với Hai nhà, Lê Lựu lại tập trung tái sống người chi phối hoàn cảnh đời thường với đủ bộn bề, phức tạp Các nhân vật đặt môi trường sống thời bao cấp, thời mà người sống thụ động, hong hóng trơng chờ vào chế độ tem phiếu nhà nước Người làm công ăn lương mà không sống tiền lương Những người sống chân bị rơi 97 vào sống khó khăn, túng quẫn Tâm bị đè nặng nghèo túng bất tài khơng lo sống tươm tất, no đủ cho vợ Sự tự ti dần hình thành anh tính nhu nhược, cam chịu, cảm thấy thua so với vợ Còn Linh Anh vốn trời sinh cho nhan sắc người, lại cảm thấy không can tâm phải sống với người chồng bình thường, thiếu thốn Hồn cảnh sống nghèo túng cộng với tính vốn lăng lồn nên ta trở thành người chua ngoa, cay nghiệt bị cám dỗ hư danh vật chất bên ngồi, với thói hư tật xấu ngồi xã hội Càng ngày trở nên bất cần, buông thả dục vọng thấp hèn Ở Lê Lựu cho ta thấy ảnh hưởng nặng nề hoàn cảnh xã hội đến sống tính cách người Hồn cảnh khắc nghiệt khiến người trở nên khô cằn, lạnh lùng vô cảm Nhưng với Lê Lựu dù hồn cảnh có khắc nghiệt đến đâu, người có bị theo dịng đời nghiệt ngã ấy, ơng có niềm tin hy vọng vào chất người Thốt khỏi nhìn truyền thống, ông nhiều lối cho nhân vật Nếu trước Lão Hạc (Lão Hạc) phải chết đau đớn để bảo tồn tính cách, Chị Dậu (Tắt đèn) nhìn thấy đường tối mịt mù phía trước Sài (Thời xa vắng), Núi (Sóng đáy sơng) tìm thấy đường tương lai tốt đẹp Điều có nghĩa Lê Lựu ln mang niềm tin mãnh liệt vào người, vào sống Chỉ chi phối hồn cảnh sống q trình hình thành nhân cách người, nhà văn đặt vấn đề nhận thức lại thực, tìm nguyên sâu xa sai lầm, ấu trĩ thời đại, từ đánh thức khát vọng lĩnh người trước cách sống cách nhìn nhận sống xã hội 3.4 Yếu tố tự truyện Nhà văn Mỹ Thomas Wolf cho rằng: “Mọi tác phẩm nghiêm túc suy đến có tính chất tự truyện, người muốn sáng tạo chân 98 thực có giá trị phải sử dụng kinh nghiệm tài liệu sống mình” [29] Văn học Việt Nam sau đổi có thay đổi đáng kể quan niệm thực người, quan niệm nhà văn mối quan hệ với tác phẩm, với công chúng với Yếu tố tự truyện thể chỗ lấy chất liệu từ thân đời riêng tư tác giả, chi tiết mang tính tiểu sử nhà văn, bộc lộ rõ nét Qua yếu tố giúp người đọc không giải mã người tác giả thời đại qua chi tiết gắn với tiểu sử, đời thật mà qua trải nghiệm sống tự thú chân thành Trong sáng tác Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Thời xa vắng tác phẩm mang yếu tố tự truyện đặc sắc Với tác phẩm này, từ đời, tác phẩm nhà văn dùng chất liệu đời tư trải nghiệm đời thực để sáng tác mà tự truyện trùng hợp ngẫu nhiên lại trùng khít đến bất ngờ đời nhân vật Sài đời nhà văn sau Quả thực văn chương vận vào người tác định mệnh Qua hình tượng nhân vật Sài ta thấy rõ bóng dáng Lê Lựu bi kịch đời Sài lại bi kịch đời Lê Lựu sau này, người ta nhầm ơng với Sài, có người cịn gọi Lê Lựu anh cu Sài Đọc Thời xa vắng, người đọc ám ảnh anh Sài nửa đời yêu người khác yêu, nửa đời lại yêu người khác khơng có Nếu hiểu đời tư Lê Lựu có cảm giác Lê Lựu dùng đời tư làm chất liệu để xây dựng nên nhân vật Lê Lựu giống Giang Minh Sài, phải trải qua chuyện gia đình khơng sn sẻ, hạnh phúc mà đầy trắc trở Chính Lê Lựu nói, người vợ đầu mà ơng ly dị 50 năm trước giống hệt với Tuyết khơng chồng u truyện, cịn anh chồng Giang Minh Sài mắc bệnh “dửng dưng” với vợ lấy ngun mẫu từ mình: “Bà vợ đầu giống hệt nhân vật Tuyết Cũng nông dân quê mùa 100%, thô vụng Ngày tơi mười tuổi đầu, gia đình ép lấy 99 vợ Rồi chục năm sau, dư luận lại ép phải yêu vợ, không ruồng rẫy vợ “cán gương mẫu”…Thế phải quê ngủ với vợ, có với bà đứa gái Nhưng mà khơng u Khơng phải bà nông dân mà không yêu đâu, tình cảm thứ khơng ép được” [35] Sự trải lòng nhà văn lời tự thú chân thành Nghe tác giả nói đến đâu, người đọc cảm giác đời nhân vật Sài đến Với người vợ đầu tiên, cuối bước đời nhà văn giống anh Sài li dị cô Tuyết Thời xa vắng Bi kịch Sài chưa dừng lại Nếu thất bại anh anh sống yêu hộ người khác đến sống anh lại ngơ ngác, vụng có phần nhu nhược bước vào hôn nhân thứ hai với cô gái thành thị xinh đẹp, sắc sảo Kết thúc án li dị, người chọn hướng Cả hai đứa mà anh yêu thương anh khơng có quyền ni Đứa đầu người vợ lạnh lùng tun bố khơng phải Sài, đứa thứ hai cịn q nhỏ Nếu chặng đường đầu nhân vật Sài ta bắt gặp đời tư tác giả đến chặng đường tiếp theo, dự cảm, sau 20 năm Lê Lựu lại rơi vào hoàn cảnh giống Sau 20 năm hiểu đời Lê Lựu việc nói Thời xa vắng ơng tác phẩm tự truyện có Dường chuyện văn chương chữ nghĩa vận vào số phận, đời nhà văn Đến đây, Thời xa vắng thực lời tiên đoán số phận tác giả Dường Lê Lựu viết đời tương lai Sự trùng hợp thực gặp, yếu tố tự truyện tác phẩm đặc biệt Thời xa vắng trở thành tiểu thuyết đầy ám ảnh nói tự truyện chân thực đời nhà văn Lê Lựu Chính ơng tâm sự: “Người ta viết viết thuộc Mà khơng thuộc thuộc Thế nên với chuyện đời thực 100 chen vào Rồi chuyện sau hệ chuyện trước, chẳng thể tránh được!” [35] Đó lý Thời xa vắng có sức sống lâu bền đến Hình ảnh nhà văn chân chất, thật thà, quê mùa Lê Lựu chẳng phai nhạt lòng độc giả người ta chưa nguôi ám ảnh anh nông dân Giang Minh Sài thông minh, giỏi giang lại bất hạnh sống gia đình ngược lại 3.5 Giọng điệu trần thuật Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi thực tạo dấu ấn riêng kỹ thuật xử lí giọng điệu trần thuật Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn thông qua lời văn nghệ thuật thông qua chất giọng phổ quát Lê Lựu thành cơng sử dụng giọng điệu đa giàu cảm xúc xây dựng giới nhân vật sáng tác Đó giọng hài hước bơng lơn, có lại xót xa, thương cảm, lúc khắc khoải u thương, có lại chìm sâu suy ngẫm, triết lý Ở Thời xa vắng, giọng điệu xót xa, thương cảm dường chất giọng chủ yếu tác giả miêu tả nhân vật Nhà văn thường di chuyển, mở rộng điểm nhìn để bày tỏ quan niệm, thái độ Qua tác giả thể nỗi đau khôn nguôi trước nỗi bất hạnh với bi kịch Sài, niềm trăn trở cô Tuyết cô đơn, khổ hạnh, cô Hương yêu thất bại Nhiều trang văn Lê Lựu hòa nỗi suy tư nhân vật: “ơi tình u Anh biết anh có nỗi khát khao người gái tất bạn bè Chỉ có khác, anh khác họ chỗ anh khơng có quyền, nói cho anh khơng phép có tình u” [26, tr.98] Có giọng điệu nhà văn lại đầy da diết, khắc khoải Khi viết mối tình Sài Hương, tác giả để nhân vật thể nỗi niềm qua dịng thư hay trang nhật ký Đó háo hức, mong chờ Hương “liệu nhà anh biết tin chưa! Em cần có anh u em, anh bên em”, 101 nỗi lo lắng, dằn vặt “anh thân yêu ơi! Những ngày vừa qua bố mẹ, anh Tính họ hàng làng xóm có đay nghiến sỉ vả anh nhiều không”… [26, tr 65] Những câu hỏi liên tiếp dồn dập Hương chứng tỏ sóng tình u mãnh liệt Từ tốt lên vẻ đẹp tính cách người gái xinh đẹp mạnh mẽ Giọng điệu thể đậm nét nhà văn xây dựng nhân vật bà Đất (Chuyện làng Cuội) Chứng kiến chặng đường đời tận đau khổ người mẹ, Lê Lựu không cầm lịng mình: “Với bà, run rẩy u thương hay bị cào xé hành hạ, ngẩng mặt tươi cười nhìn chúng bạn hay mãi cắn hai hàm lại nuốt nước mắt vào trong, lúc vô nghĩa Khi bà cần cưu mang vớt vát chẳng thấy ai, lầm lũi chịu đựng” [24, tr.30] Trước đầy oan khuất người chồng, tiếng kêu bà chẳng thấu trời xanh, dường dày vị trái tim nhà văn: “Nhưng trời cao, mà đất dày Tiếng kêu ba mẹ mụ, dù có thống thiết bi ai, có xé ruột xé gan, nát lòng nát hàng trăm người đứng đầu nhà hướng phía nhà mụ lặng lẽ lau thầm nước mắt khơng thể thấu đến tận trời cao đất dày” [24, tr.263] Giọng điệu đầy xót xa, thương cảm lại da diết, khắc khoải giúp nhà văn thâm nhập vào giới tình cảm sâu kín nhân vật, khiến cho nhân vật lên chân thực qua tâm tư, cảm xúc sâu kín Những sáng tác Lê Lựu hút người đọc chất giọng hài hước, châm biếm Khi viết Lưu Minh Hiếu (Chuyện làng Cuội) ôm ước mơ trở thành anh hùng thời đổi mới, ham muốn lập thành tích cá nhân, tác giả sử dụng giọng điệu mỉa mai để làm bật lên mộng tưởng hão huyền kẻ bất tài ấy, nhà văn kết tất yếu bệnh thành tích giọng điệu giễu cợt đầy chua cay: “Có lẽ quán triệt ý định bí thư phải làm bật lên viễn cảnh tương lai, hay thực chất 102 thế, mà số so sánh mặt hồi chết đói ăm 1945 Chẳng hạn lao động làm quần quật hai sương nắng từ sáng sớm đến tối nhọ mặt người bình qn giá trị ngày cơng mua bốn phần mười que kem, nghĩa cày bừa, cuốc đất ròng rã hai ngày rưỡi trời que kem” [24, tr.391] Đọc trang văn Lê Lựu người đọc nhận trăn trở, suy tư ơng từ dịng triết lý xuất phát từ thực sống, từ giai đoạn xã hội cụ thể Đó chiêm nghiệm mang tính khái qt thói hư, tật xấu người quen ỉ lại, tham lam lười nhác Khi viết tính nguyên nhân ngày sa ngã Núi với thói “ngựa quen đường cũ” tác giả cho “ngựa quen đường cũ khơng có đường thơi” [27, tr.322] Từ tác giả làm bật lên tính thiếu mạnh mẽ, đoán nhân vật Khi xây dựng nhân vật người cha Núi, giọng điệu có lúc châm biếm, mỉa mai khơng lần Lê Lựu tỏ trằn trọc, suy tư “Nhưng nghĩ đến người mà tán tận lương tâm đến Đã khơng chết phải sống Đã sống dù đâu, làm phải xứng đáng với người” [27, tr.291] ông cho “một người mà vơ giáo dục khơng giáo dục đâu” [27, tr.280] Từ chất giọng chất tán tận lương tâm, cạn tình máng ông Đại lên rõ nét sinh động Giọng điệu mỉa mai, chua chát xuất trang văn tác giả nói người phụ nữ lăng loàn, hư hỏng Châu (Thời xa vắng) hay Linh Anh (Hai nhà): Đàn bà vốn có tật khơng khen chồng trước mặt người khác Cũng tất người gái quen thân chồng bé lăng nhăng, đĩ thõa” [26, tr.258] hay “đàn bà đập phá tan tành gia đình họ có chỗ bấu víu vào gia đình 103 khác, chí dứt bỏ thằng đàn ơng nghĩa họ nắm chặt thằng đàn ông khác” [25, tr.225] Đọc sáng tác Lê Lựu khơng ấn tượng với ngịi bút miêu tả nhân vật qua ngoại hình nội tâm nhân vật, qua mối liên hệ hoàn cảnh tính cách nhân vật mà cịn u mến chất giọng đa thanh, giàu màu sắc tác giả Chất giọng tơ đậm lịng trân trọng, yêu thương, đồng cảm ông người Đó lý trang văn Lê Lựu lại có sức mê lịng người lâu Tiểu kết chương Lê Lựu xây dựng giới nhân vật đa dạng, chân thực thông qua thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Nhân vật lên tác phẩm không qua ngịi bút miêu tả ngoại hình với nét đặc tả mà tác giả sâu khai thác, lột tả chiều sâu tâm lý, giới bên tâm hồn họ Có tác phẩm lại có sức sống bền lâu khuynh hướng tự truyện, với trùng hợp đến bất ngờ đời nhà văn đời nhân vật Sự thành công tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ khơng nhắc đến vai trị giọng điệu trần thuật đa giàu cảm xúc, lúc hài hước, bng lơn, lúc lại thâm trầm, xót xa, có lúc lại chiêm nghiệm triết lý lúc lại suồng sã, thân mật…Tất thủ pháp nghệ thuật tác giả kết hợp cách tài tình, tạo nên giới nghệ thuật phong phú 104 KẾT LUẬN Lê Lựu nhà văn có tài Ơng khơng truyện ngắn đặc sắc mà nhà tiểu thuyết xuất sắc thời kỳ đương đại Lê Lựu không “hấp dẫn độc giả trang trữ tình, mềm mại, uyển chuyển Đỗ Chu, chưa có sắc sảo có tính chất phát Nguyễn Khải, chưa thể cân mực thước Nguyễn Minh Châu, không nghiêng hẳn xơ bồ, gân guốc Triệu Bơn Ơng lơi người đọc chân thành, mộc mạc, dí dỏm có tình” [23, 118] Những trang văn Lê Lựu vào lịng người đọc cách nhẹ nhàng, ngẫm nghĩ sâu sắc, tìm hiểu thu hút Đó trang đậm màu sắc thực, vừa giàu tình đời lại vừa thấm đẫm tình người Với khuynh hướng nhận thức lại thực với trở lại cảm hứng bi kịch, thay đổi quan niệm thực người, với nỗ lực sáng tạo nghệ thuật, Lê Lựu có đóng góp khơng nhỏ việc đổi tư tiểu thuyết Việt Nam đương đại Sự cách tân, sáng tạo tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi thể sâu sắc qua đổi quan niệm nghệ thuật người, cách xây dựng hình tượng nhân vật Đi sâu vào giới nhân vật sáng tác Lê Lựu sâu khám phá người muôn màu, đa diện, với số phận, mảnh đời đáng thương, bí ẩn mang chiều sâu tâm lý, phức tạp lại chân thực vô cùng…Đọc tiểu thuyết Lê Lựu khơng tìm thấy hình tượng người mang tầm vóc lớn lao, mang vẻ đẹp hoàn thiện lý tưởng…Ta bắt gặp tác phẩm ông người với hai mặt tốt - xấu, thiện - ác… người thân người tốt lại bị xã hội giật dây lôi kéo nên không tránh khỏi trượt dốc tha hóa, người khờ dại, thiếu lĩnh, nửa đời “yêu 105 người khác yêu”, nửa đời cịn lại “u khơng có”, người mùa quáng, ý chí suy nghĩ sai lầm nên đời lầm lạc, cịn người phụ nữ lâm vào bi kịch khơng biết đấu tranh, biết cam chịu, giàu tình thương không tránh khỏi bất hạnh…Nhưng dù họ ai, dù tốt hay xấu Lê Lựu hướng họ lịng chân thành, cảm thơng sâu sắc, có lúc ơng lay động thức tỉnh họ, tìm cho họ lối tốt đẹp đời Nói đến giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu khơng thể khơng nói đến phương thức nghệ thuật độc đáo thể Khi xây dựng giới nhân vật, tác giả sâu khai thác, lột tả chiều sâu tâm lý, cảm xúc tâm hồn họ, có lúc nhà văn làm bật hình tượng qua mắt quan sát ngoại hình điểm đến cuối để thể giới nội tâm sâu thẳm, đầy bí ẩn Yếu tố tự truyện pha với giọng điệu trần thuật lúc hài hước, mỉa mai, lại ngầm ngụi, xót xa, lúc chiêm nghiệm triết lý, lại thân mật, suồng sã,…đã làm cho giới nhân vật tác phẩm lên đa dạng hơn, chân thực gần gũi Lê Lựu với tác phẩm góp phần làm phong phú diện mạo văn học dân tộc thời kỳ đổi Ơng để lại lịng người đọc ấn tượng tốt đẹp nhà văn chân chính, ln khát vọng cháy bỏng cống hiến sức cho nghệ thuật, cho sống Và khát vọng khẳng định tiếng nói riêng dòng chảy văn học dân tộc 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1983), Vài suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 39, tr.2 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Anh Đào (tái bản), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (2008), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Văn Giá, Nguyễn Đình Thi, Nghĩ lao động viết văn, vietvan.vn, http://vietvan.vn/vi/bvct/id400/Nguyen-Dinh-Thi-nghi-ve-lao-dong-viet-van, 31/3/2004 107 14 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 17 Vũ Thị Hạnh (2001), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận, NXB Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái nguyên, tập 87, số 11 18 Nguyễn Thị Hiền, Luận văn Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, tailieu.com,http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-tieu-thuyet-le-luu-thoiky-doi-moi-10869, 8/6/2013 19 Cao Thị Hồng (2011), Luận án Lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Kỳ (2009), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải, NXB Văn hóa Sài Gịn 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 22 Lê Lựu (1989), Đại tá đùa, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Lê Lựu (2002), Lê Lựu tạp văn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Lê Lựu (2006), Chuyện làng Cuội, NXB Văn học 25 Lê Lựu (2010), Hai nhà, NXB Thời đại 26 Lê Lựu (2012), Thời xa vắng, NXB Thời đại, Hà Nội 27 Lê Lựu (2011), Sóng đáy sơng, NXB Văn hóa thơng tin 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục 108 29 Đỗ Hải Ninh, Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đươngđại, tapchisonghuong.com.vn, http://tapchisonghuong.com.vn/ tapchi/c196/n4496/Khuynh-huong-tu-truyen-trong-tieu-thuyet-VietNam-duong-dai.html, 31/12/2009 30 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Văn học 31 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, NXB Giáo dục 33 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng tiểu thuyết phim, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Mai Hải Oanh (2010), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 - 2006, NXB Hội nhà văn 35 Bảo Phương, Nguyễn Phượng, Nhà văn Lê Lựu: oan nghiệt cuối đường, tuanvietnam.net, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-06-05nha-van-le-luu-oan-nghiet-o-cuoi-con-duong, 03/07/2012 36 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Luận án “Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án Tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 38 Ngô Thảo (2001), Văn học người lính, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổimới, tapchisonghuong.com.vn, http://tapchisonghuong.com.vn/ tapchi/c175/n3401/Su-van-dong-cua-cac-the-van-xuoi-trong-van-hocthoi-ky-doi-moi.html, 07/09/2009 109 ... kiểu nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi 13 Chương 1: TIỂU THUYẾT LÊ LỰU TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI... độc đáo văn chương Lê Lựu Sự hấp dẫn tiểu thuyết Lê Lựu giới nhân vật sinh động, chân thực thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài: ? ?Thế giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới? ?? Mặt khác, qua... Chương 1: Tiểu thuyết Lê Lựu dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam trước thời kỳ đổi 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 10 1.3 Lê Lựu - nhà

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN