Huyền thoại trong tiểu thuyết cái trống thiếc của gunter grass

83 25 0
Huyền thoại trong tiểu thuyết cái trống thiếc của gunter grass

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số : 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC M Đ U Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ HUYỀN THOẠI VÀ TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI THẾ KỶ XX Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm huyền thoại 1.2 Một vài khuynh hướng tiếp cận văn học từ góc độ huyền thoại 11 1.2.1 Trường phái nghi lễ - huyền thoại 12 1.2.2 Các thuyết biểu tượng 13 1.2.3 Phân tâm học 14 1.2.4 Trường phái thi pháp lịch sử 17 1.3 Huyền thoại tiểu thuyết kỷ XX 18 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 23 2.1 Các biểu tượng 25 2.1.1 Cái trống thiếc 26 2.1.2 Tiếng thét 30 2.2 Các motif 32 2.2.1 Sự đời thần kỳ 33 2.2.2 Loạn luân 35 2.2.3 Chiến tranh chết 36 2.2.4 Phức cảm OeDipe 39 2.2.5 Amina (thiên tính nữ) 44 2.3 Huyền thoại xây dựng nhân vật 47 2.3.1 Nhân vật Oskar Matzerath 47 2.3.2 Các nhân vật khác 56 CHƯƠNG 3: THI PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 58 3.1 Thi pháp lặp lại 58 3.2 Không gian 62 3.3 Độc thoại nội tâm kỹ thuật dòng ý thức 68 3.4 Những ẩn dụ chất Humour đen (chất hài hước đen) 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất lần đầu năm 1959, tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass, giải Nobel văn học năm 1999, gây chấn động lớn Đức mà văn đàn châu Âu giới Cho đến nay, Cái trống thiếc coi kiệt tác hàng đầu toàn văn học Đức Viện Hàn lâm Thụy Điển tôn vinh Gunter Grass văn hào “mở cánh cửa cho văn chương Đức sau nhiều chục năm ngôn ngữ tinh thần bị huỷ hoại” [32] Mong muốn khám phá giới nghệ thuật tác phẩm coi “điểm mốc phục sinh văn học Đức sau thời kỳ Đức Quốc xã” lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Trong q trình nghiên cứu tác phẩm, nhận thấy yếu tố huyền thoại đặc điểm bật tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm phương tiện để truyền tải tư tưởng nghệ thuật nhà văn Chính G.Grass ý thức rõ điều cịn khái qt thành đặc trưng tồn cảnh văn chương đương thời Trong viết Văn chương Huyền thoại, G.Grass cho đây, “văn chương sống huyền thoại Nó tạo huyền thoại, lại tiêu diệt (…) Tơi hình dung truyện cổ huyền thoại phận, hay hơn, đáy thứ hai thực (…) Những khát vọng (…) nói lên thực giấc mộng đêm ngày, ngơn ngữ thường nhật, mang tính chất bột phát” [33] Và thật, tác phẩm mình, Grass tạo giới huyền thoại, giới huyền thoại kiểu ẩn chứa tất dội lịch sử thân phận người, không người Đức Thế chiến thứ hai mà cịn người nói chung văn minh mà họ sống Theo chúng tôi, chọn tiếp cận tác phẩm từ gốc độ huyền thoại hướng đắn hiệu Thêm vào đó, tác phẩm đời không lâu sau thời kỳ Chủ nghĩa Huyền thoại văn học kỷ XX phát triển đạt đến đỉnh cao (tác phẩm đời năm 1959) nên việc xem xét lý giải chất liệu huyền thoại tác phẩm thuận lợi cho Những lý thúc đẩy lựa chọn đề tài: Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Gunter Grass Lịch sử vấn đề Mặc dù đời từ sớm (năm 1959) đánh tiếng trống đánh thức văn học Đức sau mụ mị hậu chiến, giới có hàng chục cơng trình hàng trăm viết nó, Cái trống thiếc tác giả Việt Nam cịn lời “bỏ ngỏ” Có số viết tác phẩm Grass đa phần mang tính chất giới thiệu, điểm qua đặc điểm nội dung nghệ thuật, chưa có cơng trình thực xứng đáng với tầm vóc tác giả tác phẩm đạt giải Nobel văn học năm 1999 – người coi “lương tâm nước Đức” Vấn đề người viết lựa chọn luận văn – Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc – vốn đặc điểm bật làm nên sức hấp dẫn tuyệt vời cho tác phẩm văn học xưa nặng tính triết học lý Đặc điểm nhắc đến lời đánh giá Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Gunter Grass với cụm từ “tả thực hoang tưởng” Nhiều báo Việt Nam trích dẫn nhận định này, nhiên, diễn giải cách sơ lược chủ yếu dựa vào tình tiết hoang đường dễ nhận thấy tác phẩm mà không sâu vào vỉa tầng tiềm ẩn bề sâu tác phẩm phương tiện thi pháp nhà văn sử dụng để tạo chất hoang đường thấm đẫm thở thực Với lịch sử vấn đề thế, hy vọng luận văn cơng trình có tính chất thử nghiệm nghiêm túc chuyên sâu tác phẩm kiệt xuất tác giả – nhà văn coi người khổng lồ văn chương kỷ XX Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu Trong giới hạn luận văn Thạc sĩ, người viết khơng có tham vọng khảo sát toàn giới nghệ thuật tác phẩm Gunter Grass mà tập trung khai thác vấn đề Huyền thoại tiểu thuyết Cái trống thiếc Trong trình nghiên cứu, người viết tiến hành so sánh tác phẩm với số tác phẩm nhà văn huyền thoại đại Kafka, Jame Joyce, Marquez để làm rõ số phương diện thi pháp Luận văn đề cập làm rõ vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết đặc sắc Grass – tính chất huyền thoại, qua đó, phác họa thêm gương mặt đặc sắc chịu ảnh hưởng mạch nguồn văn chương huyền thoại kỷ XX, bên cạnh gương mặt trở nên quen thuộc Kafka, Marquez hay Jame Joyce Phương pháp nghiên cứu Khơng văn hóa giao tiếp hệ thống ngơn ngữ mà ln có hệ thống ngôn ngữ thứ sinh nghi lễ, điều cấm kỵ, răn dạy… tồn song song bổ sung lẫn nhau, có huyền thoại Ngơn ngữ giao tiếp huyền thoại hình ảnh biểu tượng Các motif, hình ảnh huyền thoại ngơn ngữ mã hóa theo ngun tắc riêng văn hóa mà hình thành, qua đó, trở thành phép ẩn dụ để nói điều vừa nó, vừa khơng phải nó, “mã” văn hóa Để giải mã hình ảnh biểu tượng huyền thoại, ký hiệu học – phương pháp “nghiên cứu phương thức giao tiếp (truyền thông tin) biểu trưng (tượng trưng)” phương pháp thích hợp Hơn nữa, ngơn ngữ văn chương nói chung, loại ngơn ngữ hình tượng, đối tượng ký hiệu học Do đó, huyền thoại sử dụng hình thức ngơn ngữ văn chương, tính ẩn dụ văn chương trở nên sâu sắc Phương pháp ký hiệu học tỏ hữu dụng để nghiên cứu loại văn chương huyền thoại Trong trình làm việc với tác phẩm, coi motif, biểu trưng huyền thoại, kể siêu mẫu theo quan niệm C.Jung ký hiệu văn hóa, kênh ngôn ngữ riêng thực giao tiếp nhà văn với độc giả Và giải mã thiết phải có mối liên hệ với yếu tố văn hóa định Nhìn tác phẩm từ góc độ văn hóa nên số phương pháp cách tiếp cận văn hóa học văn chúng tơi sử dụng Ngồi ra, thao tác phân tích, định lượng, so sánh ln vận dụng để làm sáng tỏ vấn đề Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương chính: Chương 1: GIỚI THUYẾT VỀ HUYỀN THOẠI VÀ TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI THẾ KỶ XX Chương 2: YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS Chương 3: THI PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 1.1 Khái niệm huyền thoại Cho đến nay, có vơ số định nghĩa huyền thoại bắt nguồn từ quan điểm khác chức huyền thoại (chức giải thích, chức tâm lý học, chức xã hội học, chức trị, đạo đức…), bắt nguồn từ quan niệm đa dạng mối quan hệ huyền thoại với tôn giáo, nghệ thuật, triết học, nghi lễ… Sự phong phú phức tạp khiến cho việc sử dụng thuật ngữ huyền thoại giới nghiên cứu văn học đa dạng nhiều mâu thuẫn Trong loạt nhà nghiên cứu văn học xác định huyền thoại thể loại mơ thức văn học (R Chais, N Frye…) nhà chuyên môn khác lại bác bỏ định nghĩa huyền thoại thể loại văn chương hiểu hệ thống “văn hóa tinh thần” “khoa học” mà “cả giới biết mơ tả thuật ngữ nó” (S Averintzev), xem “hệ tư tưởng nguyên thủy” (A Losev), “triết học chưa chín muồi” ( B Fontenlle) Nếu S.Freud coi huyền thoại thể công khai trạng thái tâm lý quan trọng nhất, thực hóa say mê dục tính xảy trước hình thành thể chế gia đình lịch sử C.Jung - học trị xuất sắc Freud lại nhìn thấy huyền thoại khơng tính dục bị dồn nén vơ thức mà kho kinh nghiệm tích lũy qua bao đời vô thức tập thể, kết tinh siêu mẫu, nguyên mẫu hay cổ mẫu Sự khác biệt dẫn đến xung đột học thuật hai thầy trò, khiến cho Jung, từ người Freud thừa nhận “kế tử lớn nhất”, “người nối nghiệp” trở thành “kẻ phản đồ ” Phân tâm học Không dừng lại đó, tính đa nghĩa thuật ngữ huyền thoại cịn tăng cường việc đưa vào sử dụng nghiên cứu văn học khái niệm “huyền thoại đại” (chẳng hạn với tác phẩm Kafka), khái niệm làm xói mịn ý niệm ranh giới huyền thoại cổ đại Việt Nam, tình hình trở nên phức tạp tồn song song hai thuật ngữ huyền thoại thần thoại việc chuyển nghĩa thuật ngữ Myth sang tiếng Việt Song, thần thoại, theo cách dùng từ xưa ta, vốn để thể loại văn học dân gian Việt Nam bên cạnh thể loại khác truyện cổ tích, truyền thuyết… Trong đó, thuật ngữ Myth dùng phổ biến giới lại không bao hàm nghĩa thần thoại E M Meletinsky cơng trình Thi pháp huyền thoại nhận xét: “Huyền thoại mang tính chất truyện cổ tích, thần thoại truyền thuyết địa phương không kể vị thần mà anh hùng: nhiều người chí cịn có ngun mẫu lịch sử” [25,233] Từ điển Encyclopedia định nghĩa: “Myth câu chuyện, thường khơng rõ nguồn gốc phần mang tính truyền thống, vẻ bề ngồi kể kiện có thực để giải thực, niềm tin, thiết chế tượng tự nhiên liên quan đặc biệt đến nghi lễ niềm tin tôn giáo” [30] Dịch giả Nguyễn Văn Khỏa sử dụng thuật ngữ thần thoại để đặt tên cho cơng trình sưu tầm dịch thuật – Thần thoại Hy Lạp – sử dụng tương đương lẫn lộn với thuật ngữ huyền thoại: “Thần thoại, tiếng Hy Lạp cổ Mythologhia có nghĩa tập hợp, tổng thể truyện kể dân gian truyền miệng với nội dung mà ngày coi hoang đường, kỳ ảo, huyễn hoặc, Mythologhia bao gồm truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn – huyền thoại “chứa đựng, ẩn giấu ý nghĩa đó, huyền thoại muốn nói lên, nhắn nhủ, khuyên bảo người điều đó” [20,5] Từ điển thuật ngữ văn học đồng thần thoại với huyền thoại định nghĩa: “Thần thoại gọi huyền thoại… Đó tồn truyện hoang đường tưởng tượng vị thần người, lồi vật mang tính chất thần kỳ, siêu nhiên” [1,250] Như nội hàm thuật ngữ Myth, kể dịch thần thoại, khơng giới hạn câu chuyện vị thần hay bán thần từ thuở khai thiên lập địa mà bao gồm câu chuyện hoang đường người, vật, nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng thấm đượm tín ngưỡng Cuối cùng, để đến thống cách hiểu cách dùng thuật ngữ huyền thoại luận văn này, xin dẫn nhận định Meletinsky Thi pháp huyền thoại: “Có vơ số định nghĩa huyền thoại… Nhưng hầu hết định nghĩa chia hai phạm trù: huyền thoại xác định quan niệm hoang đường giới, hệ thống hình tượng hoang đường chúa trời thần linh điều khiển giới, câu chuyện kể hành vi vị thần anh hùng Trên thực tế, huyền thoại lúc quy tổng số câu chuyện huyền thoại: số quan niệm huyền thoại nhà dân tộc học thu thập cách trưng cầu ý kiến, tự bộc lộ qua nghi lễ… Ví dụ như, C.Lévi Strauss đối lập huyền thoại “lộ liễu” (truyện kể huyền thoại) với huyền thoại “ám chỉ” dạng quan niệm có khả rút từ nghi thức” [25,223] Meletinsky lưu ý rằng, xem xét riêng quan niệm huyền thoại (cảm thụ giới, tranh huyền thoại giới…) truyện kể huyền thoại (các đề tài, cốt truyện, kiện…) “không quên thống mang tính nguyên tắc phương diện này, không quên vũ trụ học tinh nguyên học huyền thoại trùng hợp nhau” [25,224] Quan điểm Meletinsky có phần phù hợp với cách triết tự từ Mythologhia (thần thoại hay huyền thoại) tiếng Hy Lạp cổ: Mithos câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn Logos “lời nói chân học thuyết, khoa học” người Hy Lạp cổ (Trần Văn Khỏa giải thích) [20,6] Tán thành với luận điểm Meletinsky sở tổng kết quan điểm huyền thoại trên, luận văn này, sử dụng thuật ngữ huyền thoại với ý nghĩa bao gồm câu chuyện hoang đường vị thần nhằm giải thích sáng thế, cứu thế, hiền minh , câu chuyện kỳ ảo khác thường về người, tự nhiên, xã hội , quan niệm hoang đường giới, vũ trụ, người tồn dạng nguyên hợp nhiều loại hình nghệ thuật ngơn từ, hội họa, âm nhạc, vũ đạo, nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng Bên cạnh đó, chúng tơi xem xét khái niệm huyền thoại góc độ phương pháp sáng tác, đó, nhà văn đại sử dụng thi pháp huyền thoại để sáng tạo để sáng tạo tác phẩm, xây dựng tác phẩm thành thứ huyền thoại đại sở yếu tố huyền thoại nguyên thủy – 10 Meletinsky nhấn mạnh: “Một đặc điểm quan chủ nghĩa Huyền thoại tiểu thuyết kỷ XX, mối lien hệ chặt chẽ nó, phi lý, với chủ nghĩa tâm lý mới, tức tâm lý học phổ quát tiềm thức, bước đẩy lùi tính cách luận mang tính xã hội tiểu thuyết kỷ XIX” – kết hợp “tâm lý học” với “huyền thoại học” [405] Hướng tới tâm lý học “chiều sâu”, tâm lý học túy cá nhân đồng thời lại tâm lý phổ biến toàn nhân loại, điều mở đường cho việc cắt nghĩa thuật ngữ tượng trưng – huyền thoại Sự di chuyển hành động chủ yếu vào bên kéo theo kỹ thuật độc thoại nội tâm (interior monologue), kỹ thuật dịng ý thức (steam of consciousness) nhiều tương ứng với phương pháp phân thích tâm lý liên tưởng tự Meletinsky lưu ý, khơng thể nói “dòng ý thức” tất yếu dẫn tới huyền thoại, phân tích tâm lý (nhất hình thức Jung) với cách giải thích ẩn dụ phổ qt hóa trị chơi tiềm thức tưởng tượng lại tạo đà cho bước nhảy vọt từ tâm lý ốm yếu cá nhân cô đơn trầm uất bị bỏ rơi kỷ XX sang tâm lý tiền phân tích xã hội cổ sơ có tính xã hội (dù khn khổ chế xã hội khơng phát triển) [25,406] Trong dịng chảy không ngừng tự ý thức, năng, mẫu gốc, kinh nghiệm vơ thức tập thể ngồi kinh nghiệm cá nhân khơi gợi mở Tiểu thuyết Grass trần thuật từ thứ “Tôi” – mơi trường thích hợp cho nội tâm nhân vật lên tiếng Trong tác phẩm có đối thoại, chủ yếu lời kể suy nghĩ nhân vật trước kiện xảy đời Có nhiều đoạn nhân vật tự phân thân để đối thoại với (những đoạn Oskar nói chuyện với quỷ Satan người mang dáng dấp độc thoại tự vấn lương tâm tiểu thuyết Dostoevsky) Trong mạch độc thoại ấy, nhiều đoạn ta bắt gặp dấu hiệu dòng ý thức Đó khứ, tương lai xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy – tượng mà người ta gọi thời gian đồng Đó giấc mơ ban ngày, giấc mơ mở mắt gần với vơ thức, rõ ràng cịn lại dòng thác lũ mộng mị, suy tưởng giải khỏi thời gian [9,100] Dịng ý thức xuất mà mối liên hệ khách quan với mơi trường thực khó bề khơi phục lại với ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng thường xuyên chen nhau, thay đan bện vào cách lạ lùng, phi logic [9,93] 69 Kỹ thuật dòng ý thức ép ba chiều thời gian vào thời điểm nhất: thực Genette gọi dòng ý thức “sự ghi chép cách trực tiếp điều diễn đầu óc nhân vật tiếp xúc với dòng chảy thời gian” Tính chất đồng hiện, tức khiến cho chiếm ưu tiểu thuyết sử dụng nghệ thuật dòng ý thức kết cấu chủ yếu dựa dòng ý thức Quá khứ tương lai chẳng qua thứ cảm giác Trong vận động dịng ý thức, hình ảnh kiện có xuất hiện, cuối quy tụ vào điểm: cảm giác Và thời gian xuất chủ yếu với chiều tại, thân nghĩa mối liên hệ với khứ tương lai Một dạng thức khác phi thời gian xuất Tính chất phi thời gian tiềm tất yếu dòng ý thức [9,100] Do tượng phi thời gian, hình tượng nhân vật mang kích thước khác, trở thành biểu tượng [9,99] Tính chất phi thời gian mà kỹ thuật dòng ý thức đem lại, cách vơ tình hay hữu ý, tạo cho tác phẩm khơng khí huyền thoại Bởi theo Etiemble: “ huyền thoại, biến cố truyện kể truyền thuyết xác định vĩnh cửu” [7,105] Cũng giống nhân vật huyền thoại cổ xưa, nhân vật tiểu thuyết đại sống dòng ý thức thân mà khơng có ý thức vận động trôi chảy thời gian Khi nhân vật Proust ăn bánh gato nhúng trà, khoảng khứ với bao kỷ niệm xa xưa Những ký ức ùa về, xô đẩy nhau, dẫn dắt đợt sóng tâm trí nhân vật Đó phát kỳ diệu Proust để sau trở thành tài sản kế thừa vô giá văn học đại giới Trong Proust có ý thức tỉnh táo thăm dị miền tâm trí (“Tư tưởng tơi ngược trở vào lúc tơi uống thìa trà (…) Tơi địi hỏi tâm trí tơi nỗ lực nữa, u cầu khơi phục lại cho lần cảm giác muốn tiêu tan” - Về phía nhà ơng Swann) Joyce, với gần trăm trang viết liền mạch không chấm phẩy, khơng xuống dịng, lại thả cho dịng chảy hỗn loạn phi lôgic ngôn từ đi, thể ơng bị ngã xuống dịng sơng mê Kỹ thuật dòng ý thức Proust thiên gợi nhớ ký ức (từ việc thời tại, nhà văn nhớ lại kỷ niệm thời khứ, thế, kỷ niệm gợi lại kỷ niệm kia, làm cho tiểu thuyết trôi không gian thời gian vô định, lôi người đọc vào dòng chảy đời sống tâm lý tâm linh), cịn tn chảy ý nghĩ (các kiện, hình ảnh xếp 70 cách ngẫu nhiên, với thái độ “không quan tâm đến lập luận logic” mê sảng) yếu tố chủ đạo kỹ thuật dòng ý thức Joyce Với tiểu thuyết gót nghét nghìn trang Cái trống thiếc, Grass không chọn cách mạo hiểm chơi đùa với dịng thác ngơn từ Joyce mà sử dụng kỹ thuật dòng ý thức mang nhiều âm hưởng Proust để tạo tác phẩm văn học mang tính chất “truy lùng” giá trị sâu xa tưởng chừng Nếu miếng bánh gato nhúng trà mở đường cho khoảng ký ức xa xăm dây lưng da đen tủ quần áo xơ Dorothea có vai trị cơng thức “ngày xửa ngày xưa…” Chúng ta xem dòng chảy ý thức diễn tâm trí nhân vật Oskar cậu ta chạm vào dây lưng: “Tôi thấy dây lưng đen, bóng tối chập choạng này, người ta dễ dàng nhầm tưởng khác dây lưng Nó hồn tồn khác, nhẵn mượt dài, tơi thấy đập chắn sóng Neufahrwasser hồi lên ba cịn thằng bé đánh trống bất trị; mẹ tội nghiệp mặc măng-tô mùa xuân màu xanh nhạt với lớp vải phủ ngồi màu mâm xơi, Matzerath mặc bađờ-xuy nâu, Jan Bronsky áo cổ nhung, Oskar đội mũ lính thủy với dải băng thêu dịng chữ vàng S.M.S.Seidlitz; ba-đờ-xuy áo cổ nhung nhảy bước thoăn trước hai mẹ con, mẹ giày cao gót khơng nhảy từ đá sang đá đến chỗ lão cửu vạn ngồi chân nhà đèn tín hiệu với sợi dây phơi quần áo bao khoai tây đầy muối ngọ nguậy Nhìn thấy bao sợi dây phơi, chúng tơi hỏi lão già ngồi chân nhà đèn lão lại câu sợi dây phơi quần áo, lão già người vùng Neufahrwasser hay Brosen cười nhổ bã thuốc nâu lầy nhầy xuống nước, miếng bã thuốc nhấp nho chỗ bên đập chắn song hải âu đớp lấy mang đi; hải âu sẵn sang đớp lấy ánh mặt trời, không chị bồ câu kén cá chọn canh, không nữ y tá – chả lẽ người ta ấn trắng mũ ném vào tủ áo, chả hóa đơn giản sao? Và với đen vậy, hồi không sợ mụ phù thủy đen độc ác, ngồi không chút sợ hãi tủ áo, lại 71 tủ áo, mà đập chắn sóng Neufahrwasser khơng chút sợ hãi, đằng cầm dây lưng da đen, đằng lại khác đen trơn dây lưng (…) lần nữa, dây lưng lại trở thành vật gợi đến lươn lão cửu vạn bắt đập chắn sóng Neufahrwasse nhiều năm trước đây” [25,808-814] Đoạn suy tưởng Oskar trải dài bảy trang giấy, dây lưng màu đen gợi nhớ đến hình ảnh quen thuộc khứ, “một nhẵn mượt dài, tơi thấy đập chắn sóng Neufahrwasser hồi lên ba” Kể từ đây, loạt ký ức đập chắn sóng Neufahrwasser hồi nhân vật cịn đứa trẻ ập Các hình ảnh lát cắt nối tiếp nhau, kỷ niệm gợi nhớ kỷ niệm Mạch liên tưởng kéo dài miên man với liên tưởng nhiều tư phi logic (chim hải âu – nữ y tá – mụ phù thủy đen) Không gian mà bị xáo trộn, “tơi ngồi không chút sợ hãi tủ áo, lại tủ áo, mà đập chắn sóng Neufahrwasser” Nhân vật chấp chới hai bờ mơ – thực, – khứ “một đằng cầm dây lưng da đen, đằng lại khác đen trơn khơng phải dây lưng” Tính chất đồng hư ảo thời gian không gian hệ tất yếu dòng ý thức rõ ràng có tác dụng tăng thêm tính huyền ảo cho tác phẩm để độc giả lạc lối mê lộ nội tâm nhân vật Kỹ thuật dòng ý thức Grass triển khai nhiều lần tác phẩm Đoạn kết tiểu thuyết dòng thác lũ hồi tưởng Oskar ký ức đặt cạnh cách ngẫu nhiên ạt ùa muốn nhấn chìm nhân vật dòng suy tưởng bất định Những người, chết qua đời Oskar thước phim tua nhanh, hồi tưởng ám ảnh người ranh giới sống chết, người bị dứt khỏi Kỹ thuật dòng ý thức khiến cho tác phẩm kết thúc mê sảng tỉnh lại nhân vật Các cảnh tượng bị xáo trộn xếp lại cách ngẫu nhiên tâm trí nhân vật, hủy diệt mối liên hệ thời gian, không gian Sự tương đồng, gần gũi tượng thuộc thời điểm khác thường xem mắt xích để nhà văn chuyển từ khứ sang tại, thực sang mộng ảo ngược lại Nhân vật người đọc sống 72 giới niệm không gian thời gian tựa giới vô thủy vô chung huyền thoại Chủ nghĩa huyền thoại kèm theo lối ngồi khn khổ không gian – thời gian lịch sử xã hội [25,404] Kỹ thuật dòng ý thức sử dụng cách thành thạo ám ảnh nằm nỗ lực muốn “truy lùng” khôi phục lại giá trị Thế kỷ mà nhân vật Grass sống coi kỷ mà bệnh phổ biến người trí nhớ Con người sống guồng quay biến động khốc liệt lịch sử lãng quên hồn nhiên tâm hồn Oskar Grass người hay hồi tưởng, người khóc tự nhiên người dùng tiếng trống để chữa bệnh trí nhớ cho nhân loại Bản thân tiểu thuyết huyền thoại vốn ẩn chứa tưởng nhớ khát vọng khôi phục lại giá trị theo thời gian Dịng ý thức, thế, trở thành kỹ thuật ưa thích quan trọng bậc loại tiểu thuyết 3.4 Những ẩn dụ chất Humour đen (chất hài hước đen) Freud coi huyền thoại OeDipe giết cha cưới mẹ phép phúng dụ cho trạng thái tâm lý nguyên thủy người: tình yêu người sinh thành khác giới Trong tiểu luận triết học Huyền thoại Sisyphe (1942) Camus nhìn phi lý tồn đời người hành động Sisyphe thần thoại lăn đá lên đến gần đỉnh núi hịn đá lại rơi xuống dựa ơng phát triển hệ thống lý thuyết – Chủ nghĩa Hiện sinh phi lý tồn Các nhà nghiên cứu coi nhân vật Narcissus huyền thoại Hy Lạp (nhân vật yêu thân mình, chết biến thành hoa thủy tiên suốt đời soi bóng nước) ẩn dụ nguồn gốc chủ nghĩa cá nhân phương Tây Như vậy, thấy, nhà nghiên cứu thấy nhân vật hay kiện huyền thoại cổ có ý nghĩa ẩn dụ đó, khơng đơn giải thích ngây thơ giới người cổ đại Tính chất ẩn dụ đem lại sức hấp dẫn tuyệt vời dai dẳng cho huyền thoại, khiến trở thành đối tượng cho nghiên cứu không ngừng nghỉ suốt kỷ qua Do đó, quay trở 73 với mạch văn chương huyền thoại, nhà văn đại hẳn có ý thức tiếp nhận truyền thống huyền thoại cổ, xây dựng tác phẩm thành giới ẩn dụ Mặt khác, hình tượng huyền thoại cổ lại phương tiện lý tưởng để ẩn dụ cho tư tưởng nhà văn Tóm lại, tác phẩm văn học huyền thoại có tính chất huyền thoại khơng thể thiếu ẩn dụ Người ta tìm thấy tác phẩm Grass ngồn ngộn ẩn dụ, từ biểu tượng đến nhân vật kiện đầy ắp lượng biểu nghĩa Trong đó, có hình ảnh "cao áp" với dung lượng kịch tính tượng trưng cực đại, chẳng hạn bốn tầng váy bà ngoại Anna hay đám lươn lúc nhúc đầu ngụa chết Tính chất biểu tượng bốn tầng váy chúng tơi có dịp nói rõ phần luận văn (chương 3, mục 3.2), xin nói ẩn dụ thứ hai vài ẩn dụ khác gây nhiều suy nghĩ tác phẩm Grass Cái trống thiếc gây ám ảnh khả tạo nên chuỗi biểu tượng thời Đức quốc xã Từ đầu ngựa “thật tươi, mà hơm qua hay hơm cịn hí, đầu chưa rữa, chưa bốc mùi” mà lão cửu vạn vớt lên đập chắn sóng Neufahrwasser, nhung nhúc lươn xanh nhạt “lao điên” Cùng lúc ấy, “bọn hải âu quang quác quanh đầu Chúng lao xuống, tốp ba, bốn công lươn cỡ nhỏ vừa” [15,250] Tiếp theo, hai lươn bự móc từ họng ngựa to gộc kéo từ tai ngựa kèm theo mớ lầy nhầy trắng trào từ óc thực khiến người có mặt phải kinh tởm nôn mửa Những lươn chà xát muối, “Matzerath cho bọn lươn giãy giụa muối hợp lẽ công chúng chả rúc vào tận đầu ngựa sao? Và vào xác người nữa, lão cửu vạn chêm vào Người ta bảo giống lươn đặc biệt béo sau trận thủy chiến Skagerack” [15,253] Với hình ảnh đám lươn lúc nhúc chui từ đầu ngựa cịn tươi, chí xác người, chim hải âu quang quác trực rỉa thịt đám lươn, sau lươn to yên vị bàn ăn người, Grass muốn đưa đến độc giả ẩn dụ ghê gớm nước Đức chiến tranh giới hai Cảm nhận chung nhà văn huyền thoại chiến hai vơ nghĩa phi lý Khơng có nghĩa, khơng có cơng lý, khơng có sai, tất thảm họa tạo lòng tham, dục vọng định kiến ngu ngốc người Trong tác phẩm, Grass không tỏ 74 thái độ thiên vị quân đồng minh hay quân Phát xít, điều ơng quan tâm thân phận người số phận thành phố chiến tranh Trong cảm nhận ông, nước Đức thành phố Danzig miếng mồi, đầu ngựa để bên xâu xé Và xâu xé thật kinh tởm, gây nôn mửa, sau dẫn đến chết (mẹ Oskar chết sau kiện này, ăn nhiều lươn cá) Sự hấp hối nước Đức Quốc xã ẩn dụ cách đầy dội qua hình ảnh huy hiệu Đảng mà Matzerath cố muốt vào họng quân đồng minh nhảy vào Danzig Nước Đức bại trận, đồng minh vào giải phóng thành phố, gia đình Oskar bị dồn xuống hầm nhà, ơng bố hờ cịn nuốt huy hiệu Quốc xã vào bụng để phi tang trước họng súng, nuốt khiến ông mắc nghẹn, nuốt không trôi, nhổ không được: “Lúc này, ông nghẹn, mặt ông đỏ tía lên, mắt lồi ra, ông ho, cười, khóc tất khiến ơng khơng thể tiếp tục giơ hai tay lên được” [15,649] Chủ nghĩa Phát xít dân tộc Đức thứ “của nợ”, muốn vứt không được, muốn nuốt trôi hay khạc nhổ không xong Trên thực tế, Chủ nghĩa Phát xít khơng ngun nhân gây nên chiến tranh giới II mà thủ phạm để lại dân tộc Đức vết thương khó ngi ngoai Khi qn đội kéo đến phá tan cửa hàng giết chết Markus – người chuyên bán cho Oskar trống thiếc trắng đỏ - “ông mang tất đồ chơi giới theo ông khỏi giới này” [15,342] Thế giới khơng cịn đồ chơi Sự hồn nhiên biến Chỉ lại chiến tranh chém giết Đằng sau chết người bán đồ chơi Do Thái bi kịch khủng khiếp cay đắng nước Đức nói riêng giới nói chung Tính chất ẩn dụ biểu tượng đậm đặc tác phẩm Kafka Và từ tác phẩm ông người ta cịn thấy tốt lên ẩn dụ, biểu tượng chất Humour đen (chất hài đen) – cười giễu cợt chua chát cay đắng Cái trống thiếc Grass có chất hài Sự báng bổ, giễu cợt Grass trạng thái lĩnh vực đời sống Ủy ban Nobel khẳng định: “Những ngụ ngôn đen giỡn cợt ông thể gương mặt lãng quên lịch sử” Về nguyên lý, tính chất hài hước, giễu cợt biến trạng bất tuân, hay từ chối không chịu phục tịng lề thói xã hội, mặt nạ thất vọng sống Tính hài hước, giễu cợt khơng biểu thị ý chí 75 khơng để chìm biến cố đời sống mà cho thấy ý muốn tự giải thoát khỏi thực tế chua chát đến mức trở thành thản nhiên chai lì trước việc sẩy trước mắt Còn nhà văn Huyền thoại chủ nghĩa mỉa mai điều kiện cần thiết việc huyền thoại hóa đại: “Sẽ hiểu chủ nghĩa huyền thoại kỷ XX thiếu hài hước nhiễu nhại tất yếu nảy sinh từ việc nhà văn đại quay trở với huyền thoại cổ đại” [25,450] Trong văn hóa dân gian văn học trung cổ tiếp nối trực tiếp truyền thống huyền thoại, tính chất “lễ hội carnaval” (theo cách hiểu Bakhtin) cách giải (được thừa nhận nghi lễ) giới có quy định nghiêm ngặt, khuôn khổ mô hình tổng quát bắt buộc tuân thủ giới, hệ thống biểu tượng Cái “lỗ thoát hơi” bị hạn chế khống gian thời gian, khơng phá vỡ hệ thống nói chung Trong tiểu thuyết huyền thoại hóa kỷ XX, “sự giễu nhại tính chất carnaval trái lại thể tự không hạn chế nhà nghệ sĩ đại hệ biểu tượng truyền thống từ lâu tính bắt buộc chúng giữ hấp dẫn với tư cách phương tiện ẩn dụ hóa yếu tố ý thức đại nhà văn tiếp nhận yếu tố vĩnh cửu phổ quát” [25,450] Và đằng sau giỡn cợt, chân lý cay đắng Về phương diện chương Hầm Hành mẫu mực đầy liên tưởng xã hội - triết học Khách đến tiệm đặc biệt người có tâm đau buồn lại khả khóc, nên phải nhờ cậy cay hành chảy giọt nước mắt để vơi bớt nỗi buồn: "Không, tim đầy tràn tất yếu mắt phải lã chã giọt châu, số người không nhỏ giọt nước mắt, kỷ chúng ta, kỷ mà đau buồn thống khổ, chắn bị hậu coi kỷ nước mắt Chính hạn hán nước mắt thúc đẩy người hạch nước mắt đến Hầm Hành" [15,861] Vậy “những bi kịch kiếp nhân sinh” Grass đưa vào Hầm Hành để tưới tắm nước mắt? Đó mối tình Pioch ơng Willy, tình u trở nên mãnh liệt ơng Willy giẫm nát móng chân cô Pioch lại “sang thu”, tàn úa móng chân mọc lại Cho đến ngón chân hai bàn chân tàn phế, móng khơng mọc lại lúc tình yêu 76 họ chấm dứt vĩnh viễn, để lại lòng người nỗi xót xa vơ bờ: “Willy đến thăm (cô Poich) Run rẩy thương cảm cho cho mình, ảnh ngồi chân tơi thảm và, mắt cạn khô lệ lẫn tình u, trân trân nhìn hai nạn nhân móng tình chúng tơi” [15,864] Họ phải kéo đến Hầm Hành khóc cho tình đầy mãnh liệt đau thương Hay tình nữ sinh viên ln mặc cảm thân hình cao, to có râu nàng với nam sinh viên nhỏ bé, dù muốn mọc sợi râu, họ phải đưa tới Hầm Hành để khóc cho trớ trêu tạo hóa Hơi cay củ hành Hầm Hành trở thành vị cứu tinh cho bi kịch, bi kịch mà không cần đến nước mắt? Chất hài hước đen tạo từ phóng đại tượng nực cười sống, khiến chúng trở nên kệch cỡm lố lăng giọng điệu kể chuyện thản nhiên, tưng tửng Sự cười nhạo giễu cợt hẳn nhiên để mua vui cho độc giả mà ẩn sau tâm trạng cay đắng, chiêm nghiệm xót xa thực mà nhà văn sống Hầm Hành biểu tượng cho chết tâm hồn giả tạo người Con người khả khóc, tức xúc cảm, lương tâm, hồn nhiên Chiến tranh, giết chóc, lừa dối, giả tạo tước khả khóc người Con người sống kỷ mà củ hành nhỏ bé có tác dụng đau thương dày đặc sống: “Nước hành bắt đầu phát huy hiệu Hiệu gì? Hiệu mà giới với tất đau thương khơng tạo nên được: giọt nước mắt người tròn trĩnh” [15,861] Song giọt nước mắt giọt nước mắt giả tạo, người ta tự khóc nhà củ hành họ, họ phải tới đích danh Hầm Hành, “khóc tập thể dễ nhiều” [15,867] Khóc trào lưu, thứ mốt thời thượng Con người chết Sự hài hước, giễu cợt Grass ẩn giấu tâm trạng chua chát triết lý cay đắng Grass nói trị với giọng điệu giễu cợt Thái độ nhà văn với việc qn Phát xít chiếm đóng hay quân Đồng minh nhảy vào giải phóng thành phố thể qua lời khóc lóc gái giúp việc mười sáu tuổi Maria làm tình ghế văng với ông bố Oskar: “Các người có vơ ra, kết thúc, ý tưởng tình u người” Cịn 77 họp ban hướng đạo sinh hàng tháng Đảng Phát xít Oskar chẳng khác “cái khiêu dâm ức chế” Người chủ trì họp – trưởng ban đào tạo quận - Lobsack thắng cử nhờ bướu: “Tôi bướu khơng đành lịng nhìn cánh Tả lên nắm quyền, y khẳng định Rõ ràng, y chẳng dễ để bướu mình, cố định Vậy bướu thắng tổ chức y thắng theo – từ rút kết luận: bướu sở lý tưởng cho ý tưởng” [15,194] Và lãnh tụ Quốc xã thành phố long trọng uy nghi động viên nhân dân trước micrơ có trống kèn yểm trợ huy hồng theo nhịp quân hành Quốc xã, tiếng trống thiếc Oskar (trốn khán đài) gây rối nhịp ban nhạc, kèn sáo loạn xạ, sau tất bỏ nhịp đi, hòa nhập vào nhịp ba, thiên hạ bỏ rơi lãnh tụ, quây ôm nhảy múa tiếng nhạc “Dịng sơng xanh” Johann Strauss “buổi lễ lịch sử” Đảng Quốc xã chẳng khác bữa tiệc carnaval vui nhộn, trị chẳng trị đùa Sự giễu cợt Grass với chế độ trị đương thời nhẹ nhàng, hài hước mà sâu cay, thâm thúy Tóm lại, thi pháp Chủ nghĩa Huyền thoại như: thi pháp lặp lại, nghệ thuật xây dừng không gian, kỹ thuật dòng ý thức, nghệ thuật ẩn dụ hài hước nhà văn Kafka, Joyce, Marquez sử dụng, lần lại trở thành phương tiện tuyệt vời để làm bật tính chất huyền thoại tác phẩm Grass Ẩn sau thủ pháp tư tưởng Những kỹ thuật tiểu thuyết đa dạng Grass thể cách ám ảnh, sâu sắc đầy thú vị điều nhà văn muốn nói 78 KẾT LUẬN Mặc cho phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, mặc cho phát triển trình độ cao tư duy, nỗi ám ảnh huyền thoại lịch sử cổ xưa in sâu tâm trí người đại ký ức khơng thể xóa nhịa Nỗi ám ảnh vào văn chương, tạo cho văn học có thêm công cụ để khám phá sống người Tính huyền thoại tiểu thuyết đặt người vào hệ quy chiếu xã hội lịch sử, người thể mối quan hệ đồng đại lịch đại nên chiều sâu lịch sử tâm hồn người khám phá, lớp trầm tích lịch sử khơi gợi Huyền thoại thuật ngữ trung tâm văn học kỷ XX Gunter Grass dùng huyền thoại để tái lại giai đoạn lịch sử nước Đức thông qua số phận thành phố Danzig quê hương ông, từ triển khai ý tưởng thời đại ông sống văn minh ngự trị Một giới nhố nhăng kệch cỡm bí hiểm, nhân loại phũ phàng với thân phận quái gở bị vùi lấp đổ vỡ lịch sử - giới cần phải tạo lập lại trở nên ám ảnh nhức nhối tác phẩm Grass 79 Trong tác phẩm, yếu tố huyền thoại đan xen lẫn chi phối cách thức tổ chức tác phẩm Những hình ảnh, âm tác phẩm mượn nghĩa từ văn hóa cổ xưa trở thành biểu tượng ẩn chứa lượng biểu nghĩa dồi dào, mã văn hóa đầy thú vị Grass cịn sử dụng motif có huyền thoại cổ motif đời thần kỳ, loạn luân, chiến tranh chết Những cảnh lồng vào khung huyền thoại cổ tăng thêm ý nghĩa sức gợi cho tác phẩm Thêm vào đó, cảm giác nguyên thủy tồn tâm lý người từ thưở bình minh Grass làm sống dậy cách ám ảnh Sự tinh tế việc diễn tả phức cảm OeDipe hay Amina (thiên tính nữ ) khiến Cái trống thiếc trở thành tác phẩm huyền thoại – tâm lý mẫu mực Ngoài ra, nhân vật tác phẩm ẩn chứa bóng dáng nhân vật có huyền thoại, vừa quen thuộc lại vừa mẻ Tính chất huyền thoại tác phẩm tạo thi pháp huyền thoại hóa mà Grass sử dụng: thi pháp lặp lại nhấn mạnh tính chu kỳ bất biến vĩnh cửu quan niệm người cổ xưa, nghệ thuật kiến tạo khơng gian, kỹ thuật dịng ý thức, ẩn dụ chất humour đen Một văn minh ẩn chứa nhiều vấn đề bất thường, cảm giác bất an người trước giới, trước lịch sử bị bủa vây vơ số lo âu, thường biến tha hóa cảm hứng chủ đạo tác phẩm Huyền thoại khiến cho giới mà Grass miêu tả trở nên ám ảnh đáng suy nghĩ hết 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, H, 2003 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Hội nhà văn, H, 2003 Camus, Người xa lạ (Người dưng), Dương Tường dịch, NXB Văn học, H, 1995 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo Dục, H, 1999 Vũ Minh Chi, Nhân học văn hóa – Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2004 J.M.Clezio, Sa mạc, Huỳnh Phan Anh dịch, NXB Hội nhà văn, H, 1997 Nguyễn Văn Dân (khảo luận tuyển chọn), Văn học phi lý, NXB Văn hóa Thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đông Tây, H, 2002 Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM, 2002 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc Gia, H, 2001 10 Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, H, 2002 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H, 2003 12 S Freud, Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB Đại học Quốc gia, H, 2002 13 S Freud, C Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, nhiều người dịch, NXB Văn hóa thơng tin, H, 2002 81 14 S Freud, C Jung, E Fromm, R Assagioli, Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy biên soạn, nhiều người dịch, NXB Văn hóa thông tin, H, 2000 15 Gunter Grass, Cái trống thiếc, Dương Tường dịch 16 Trần Hinh, Tiểu thuyết A Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, H, 2005 17 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục, H, 2000 18 I.P Ilin E.A Izurgonova, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, nhóm tác giả dịch, NXB Đại học Quốc Gia, H, 2003 19 Franz Kafka, Tuyển tập tác phẩm, nhóm tác giả dịch, NXB Hội nhà văn, H, 2003 20 Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn), Thần thoại Hy Lap, NXB Văn hóa, H, 2002 21 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Ngun Ngọc dịch, NXB Văn hóa Thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, H, 2001 22 IU.M Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc Gia, H, 2004 23 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, H, 2002 24 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, H, 2004 25 E.M Meletinsky, Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc Gia, H, 2004 26 Hoàng Trinh, Phương Tây – văn học người, NXB Khoa học xã hội, H, 1969 27 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, H, 2002 82 28 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Văn hóa thơng tin, H, 1998 29 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục, H, 1999 30 http://www.encyclopedia.com/ 31 http://www.vietnamnet.vn 32 http://evan.com.vn 33 http://newyorker.com 83 ... GIỚI THUYẾT VỀ HUYỀN THOẠI VÀ TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI THẾ KỶ XX Chương 2: YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS Chương 3: THI PHÁP HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT... 1.3 Huyền thoại tiểu thuyết kỷ XX 18 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS 23 2.1 Các biểu tượng 25 2.1.1 Cái trống thiếc. .. việc kỷ Và nay, Ulysse thứ ? ?huyền thoại? ?? độc giả nhà phê bình 22 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CÁI TRỐNG THIẾC CỦA GUNTER GRASS Sự quay trở với huyền thoại văn học kỷ XX không

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm huyền thoại

  • 1.2 Một vài khuynh hướng tiếp cận văn học từ góc độ huyền thoại

  • 1.2.1 Trường phái nghi lễ - huyền thoại

  • 1.2.2 Các thuyết về biểu tượng

  • 1.2.3 Phân tâm học

  • 1.2.4 Trường phái thi pháp lịch sử

  • 1.3 Huyền thoại trong tiểu thuyết thế kỷ XX

  • 2.1 Các biểu tượng

  • 2.1.1 Cái trống thiếc

    • 2.1.2 Tiếng thét

    • 2.2 Các motif

    • 2.2.1 Sự ra đời thần kỳ

    • 2.2.2 Loạn luân

    • 2.2.3 Chiến tranh và cái chết

    • 2.2.4 Phức cảm OeDipe

    • 2.2.5 Amina (thiên tính nữ)

    • 2.3 Huyền thoại trong xây dựng nhân vật

    • 2.3.1 Nhân vật Oskar Matzerath

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan