Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
282,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGUYỄN THỊ TRANG THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TRANG THI PHÁP HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người thực Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Như Trang, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Xin cám ơn thầy Khoa Văn học, Phịng sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình đã bên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: HUYỀN THOẠI VÀ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm huyền thoại Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khuynh hướng tiếp cận văn học từ góc độ huyền thoại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Trường phái nghi lễ - huyền thoại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các thuyết biểu tượng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân tâm học Error! Bookmark not defined 1.2.4 Trường phái thi pháp lịch sử Error! Bookmark not defined 1.3 Huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đạiError! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: HUYỀN THOẠI TRONG CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Cốt truyện motif huyền thoại Error! Bookmark not defined 2.1.1 Motif giấc mơ – dự báo - linh cảm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Motif chuyển kiếp (tiền kiếp - hậu kiếp) Error! Bookmark not defined 2.1.3 Motif sinh nở hóa thân thần kì Error! Bookmark not defined 2.2 Các biểu tượng huyền thoại gắn liền với nhân vậtError! Bookmark not defined 2.2.1 Trăng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cú mèo Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cái bóng Error! Bookmark not defined 2.3 Kiểu nhân vật nghịch dị Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhân vật huyễn Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nhân vật dị thường Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VÀTHỜI GIAN HUYỀN THOẠI Error! Bookmark not defined 3.1 Không gian huyền thoại Error! Bookmark not defined 3.1.1 Không gian núi rừng huyền bí Error! Bookmark not defined 3.1.2 Không gian cõi âm Error! Bookmark not defined 3.1.3 Không gian vô thức Error! Bookmark not defined 3.1.4 Không gian câu chuyện cổ Error! Bookmark not defined 3.2Thời gian huyền thoại Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thời gian thực - ảo Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thời gian vô thức Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thời gian đêm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với thể loại văn học khác tiểu thuyết Việt Nam xuất muộn Thế nhưng, khơng chịu lép vế trước thể loại đời trước đó.Tiểu thuyết có thành tựu đáng kể, bứt phá lớn góp phần đẩy nhanh tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trong bối cảnh văn học đương đại đầy biến đổi phức tạp, tiểu thuyết chứng minh sức sống với thời gian Theo tiến trình phát triển tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung, tiểu thuyết ln đứng trước yêu cầu, thách thức hội thời đại đặt Từ sau 1986, tiểu thuyết có chuyển biến lớn lao, hịa chung với khơng khí đời sống văn học Sự đổi tư tiểu thuyết làm tiền đề cho tiểu thuyết thay đổi, trở nên động, dân chủ mang tính đối thoại cao Các nhà văn có điều kiện để sáng tạo, tìm tịi, cách tân làm phong phú cho văn học nước nhà, tạo nên “thời tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp) Nhiều bút tiểu thuyết khẳng định vị trí như: Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài… Từ năm 90 kỉ XX, văn học Việt Nam xuất trào lưu tiểu thuyết với cách tân táo bạo, tìm tịi sâu sắc, thể nghiệm đáng trân trọng như: Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Thuận… Sử dụng yếu tố huyền thoại vào cấu trúc tiểu thuyết coi hướng chuyển biến, đổi quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương nhà văn tạo tên tuổi văn học Việt Nam đương đại, trở thành tên quen thuộc giới phê bình nghiên cứu chuyên Tuy nhiên, tác phẩm nhà văn có phần “khó đọc” “kén” độc giả nên chưa đơng đảo bạn đọc biết đến Nguyễn Bình Phương thống lối viết tác phẩm mình, tiểu thuyết nhà văn lại có sáng tạo thi pháp tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thành cơng bước đầu việc cách tân tiểu thuyết với kiểu tư nghệ thuật độc đáo Nhiều năm trở lại đây, Nguyễn Bình Phương ln coi điển hình tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại dư luận ý Theo nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhận định: “nếu cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại,ưu tiên số chắn sáng tác Nguyễn Bình Phương Là sản phẩm thành công trường viết văn Nguyễn Du, kiên định ý tưởng nghệ thuật, sángtác anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu cho tiêu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác mơ hình tiểu thuyết.” (77) Huyền thoại yếu tố làm nên “cái hay” , “cái khó”, “cái độc đáo” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Với đề tài “Thi pháp huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” chúng tơi muốn kế thừa, sâu vào tìm hiểu phong cách tác đóng góp nhà văn hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung, cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ nhà văn văn học Việt Nam đại 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Bình Phương bắt đầu cho mắt tác phẩm ấn tượng từ năm 80 kỷ trước Tập trường ca Khách trần gian (1986) bộc lộ rõ phong cách lạ đầy huyễn Nhà văn có tập thơ Lam chướng(1992), Xa thân (1997), Từ chết sang trời biếc (2001), Buổi câu hờ hững, Thơ Nguyễn Bình Phương (2005) Và tập Xa xăm gõ cửa tuyển tập in tập thơ xuất với số thơ rải rác khác Năm 2010, thơ Nguyễn Bình Phương số nhà thơ: Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy… chọn dịch tập Tuyển tập thơ Việt Nam xuất vào tháng năm 2010 nhận phản hồi tích cực Tuy nhiên, tác phẩm văn xi tạo cho Nguyễn Bình Phương dấu ấn khác lạ văn đàn Các tiểu thuyết: Bả giời (1991, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2004 tái bản), Vào cõi (Nhà xuất Thanh niên, 1991), Những đứa trẻ chết già (Nhà xuất Văn học, 1994), Người vắng (Nhà xuất Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nhà xuất Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thủy (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nhà xuất Đà Nẵng, 2006), Mình họ (Nhà xuất Trẻ, 2014) Ngồi ra, Nguyễn Bình Phương cịn viết số tiểu luận, truyện ngắn bút ký: truyện ngắn Đi (in Văn nghệ trẻ số ngày 10/1/1999), bút ký Lững thững với ngàn năm (2009) Cùng với nhà văn trẻ thời Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà… Nguyễn Bình Phương ln ln cố gắng, nỗ lực tìm hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Vì vậy, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln có lối viết lạ với cách tân, sáng tạo Chính điều làm cho sáng tác tiểu thuyết nhà văn thu hút quan tâm bạn đọc giới phê bình Cho đến nay, tiểu thuyết nhà văn chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Dù ta tìm thấy tác phẩm nhà văn đề cập thường xuyên viết in nhiều sách Các cơng trình nghiên cứu, viết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chủ yếu tập trung vào cách tân, sáng tạo nghệ thuật kĩ thuật viết tiểu thuyết nhà văn kết cấu, thể loại Một số cơng trình nghiên cứu vào đánh giá khái quát nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn hay khía cạnh văn học Việt Nam lấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm dẫn chứng, chẳng hạn: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) sách Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Phùng Văn Khai) sách Phác họa chân dung văn học Những cơng trình khái qt diện mạo, đặc điểm, xu hướng tiểu thuyết Việt Nam sau đổi có đề cập đến sáng tác Nguyễn Bình Phương Trong Phác họa chân dung văn học, Phùng Văn Khai viết: “Nhìn từ phía đó, sáng tác Nguyễn Bình Phương dường ưa thích sợi dây mỏng manh…Trong cõi nhân gian rộng lớn này, tìm đường mới, hăng hái đương đầu với việc tưởng sức khơng kham mà chí thành bại vui buồn sướng khổ với việc mà bút dễ dãi, hời hợt chẳng lựa chọn Dám thoát khỏi véo von xung quanh, véo von từ xưa cũ trỗi dậy, nhăn nhở chiếm lĩnh, cố thủ… ngịi bút sống chết tìm tịi ý tưởng với cảm xúc chín chắn, mãnh liệt đơi lúc có phần cực đoan, bí hiểm…”(48; tr117) Một số viết, chuyên luận nghiên cứu cụ thể tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chẳng hạn viết Đoàn Ánh Dương, Đoàn Cầm Thi, Nguyễn Mạnh Hùng Trong viết Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết, Đoàn Ánh Dương đặc biệt nhấn mạnh đến phương thức kết cấu phương thức huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, đề cao tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy“ Thoạt kỳ thủy xứng đáng coi đỉnh cao nhất, hội tụ trọn vẹn sung mãn bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết tiêu biểu cho phương thức kỳ ảo lối viết Nguyễn Bình Phương Nhưng đồng thời nơi thể nhiều nét thành công việc xây dựng cấu trúc nghệ thuật…”(20; tr84) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, Http://phebinhvanhoc.com.vn Barthes, R.(2008),Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ Latinh”,Tạp chí Châu Mỹ ngày nay(số 4), tr 49- 58 Benac, H.(2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 11), tr 49 – 56 10 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học(số 2), tr 49 – 55 11 Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Brunel, P (1988), Từ điển huyền thoại, Nxb Rocher, Pháp 13 Chevalier, J Gheerbrant, A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Camus, A (1973),Người xa lạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Châu Diên (2010), Người sông mê, Nxb Thời đại, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương Diệp (2007), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Đoàn Ánh Dương (2008), “Nguyễn Bình Phương , “lục đầu giang” tiểu thuyết”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 63- 116 21 Nguyễn Dữ (2011), Truyền kì mạn lục, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (28/12/2010), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 24 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 .Hà Minh Đức (chủ biên, 2008,) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Freud, S (2001), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Freud, S Jung, Fromm, Assagioli (2004) Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 30 Thu Hà (5/8/2004), Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên,http://vnexpress.net/ 31 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Việt Hà ( 2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Hạnh( 1/3/2015), Nguyễn Bình Phương: u uất, sợ người trời nhiều mây trắng, http://tienphong.net/ 35 Nguyễn Thị Hảo (2010), Thời gian không gian huyền thoại Trăm năm cô đơn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 36 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Thúy Hằng (2010), Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 38 Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỉ XXI, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 39 Đào Duy Hiệp (2007) Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (1994)Đổi phê bình văn học - NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Hoan (12/9/2004), Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy, http://giaitri.vnexpress.net/ 44 Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 45 Nguyễn Mạnh Hùng, Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ, http://evan.com.vn/ 46 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 47 Kafka, F (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Phùng Văn Khai, Tản mạn Nguyễn Bình Phương in tập Phác họa chân dung văn học (tr 59 -118), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Kundera, M.(1998),Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Lê Nguyên Long (08/06/2009), Về khái niệm kì ảo vàvăn học kì ảo nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc.edu.vn 53 Mã Giang Lân - Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 (Giáo trình), ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 54 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 55 Marquez, G G (2004), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Meletinsky, E.M (1991), Từ điển thần thoại, (Bùi Mạnh Nhị dịch)Nxb Bách khoa Xô Viết, Matxcova 57 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ, Đai học Sư phạm Hà Nội 59 Nguyễn Thị Nhiệm (2014), Tiếp nhận văn hóa dân gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 60 Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 63 Vũ Thị Phương (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV,ĐHQG Hà Nội 64 Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Bình Phương(2001), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội, Hà Nội 68 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Bình Phương (21/10/2005), Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm,http://vietbao.vn/ 71 Nguyễn Bình Phương (18/11/2005), Văn học mênh mơng sống, http://tuoitre.vn/, 72 Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 74 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Pospelov, E.N (2002), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 77 Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”,Báo Văn nghệ(số 45), tr12 – 13 78 Phạm Xuân Thạch (9/12/2013), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 79 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 146) 82 Đoàn Cầm Thi (18/5/2005),Sáng tạo văn học mơ điên,http://giaitri.vnexpress.net/ 83 Đoàn Cầm Thi (6/2006), Người đàn bà nằm: từ Thiếu nữ ngủ ngày đến đọc Người vắng Nguyễn Bình Phươnghttp://evan.vn/ 84 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Bùi Cơng Thuấn (24/08/2010), Ngồi thể nghiệm thất bại, http://buicongthuan.blogsport.com/ 86 Trần Nhã Thụy (2007), Sự trở lại vết xước, Nxb Tp Hồ Chí Minh 87 Todorov, T.(2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 88 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Phùng Văn Tửu (13/11/2014), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, http://nguvan.hnue.edu.vn/ 91 Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 92 Phạm Thị Trang (2007), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng thể loại tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam 1986 – 2006 qua hai tác giả Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Khóaluận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 93 Nguyễn Khắc Trường(2008), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 94 Bùi Thanh Truyền (26/02/2010), Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986, http://ngnghc.wordpress.com/ 95 V.I, Dal’ (1989), Từ điển giải thích tiếng Nga 96 Khôi Vũ (1987),Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Hoàng Nguyên Vũ (4/11/2006), Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, http://nld.com.vn/ 11 ... biết đến Nguyễn Bình Phương thống lối viết tác phẩm mình, tiểu thuyết nhà văn lại có sáng tạo thi pháp tiểu thuyết Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thành cơng bước đầu việc cách tân tiểu thuyết với... chiến bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tác mơ hình tiểu thuyết. ” (77) Huyền thoại yếu tố làm nên “cái hay” , “cái khó”, “cái độc đáo” tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Với đề tài ? ?Thi pháp huyền thoại. .. 45 Nguyễn Mạnh Hùng, Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi đơn tiểu thuyết cuối kỷ, http://evan.com.vn/ 46 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương,