Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
793,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 602234 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý lựa chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… Chƣơng 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………… 1.1 Một số vấn đề lý thuyết…………………………………………………… 1.2 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…………………………………………………………………………… 1.2.1 Trần thuật từ ngơi thứ ba…………………………………………………… 11 11 1.2.2 Trần thuật từ thứ nhất………………………………………………… 33 Chƣơng 2: KẾT CẤU VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG………………………………………… 37 2.1 Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………… 37 2.1.1 Kết cấu đa tầng, xoắn kép 38 2.1.2 Kết cấu phân mảnh 44 2.1.3 Kết cấu liên văn bản……………………………………………………………… 51 2.2 Nghệ thuật tổ chức thời gian trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…………………………………………………………………………… 57 2.2.1 Một số vấn đề lý thuyết 57 2.2.2 Thời gian kiện 59 2.2.3 Thời gian phi tuyến tính 61 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ……………………………………… 72 3.1 Ngơn ngữ trần thuật 72 3.1.1 Ngơn ngữ mang tính đa tạp, hỗn loạn, đậm sắc thái ngôn ngữ đời sống đại 72 3.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa đầy chất thơ 77 3.1.3 Các kiểu diễn ngôn ngôn ngữ trần thuật 82 3.2 Giọng điệu trần thuật 86 3.2.1 Giọng điệu giễu nhại, hài hước 87 3.2.2 Giọng điệu trung tính khách quan 89 3.2.3 Giọng điệu trữ tình chiêm nghiệm, suy tư, triết lý 92 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 97 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 100 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong tranh văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết ngày khẳng định vị trí trung tâm, tính chất “máy cái” chất thể loại Điều thể qua thân phát triển tiểu thuyết bên cạnh cịn thể phát triển lý luận, nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Từ sau 1975, diễn đàn văn học Việt Nam chứng kiến điểm nhấn bước ngoặt tiểu thuyết: từ “mùa” với nhà văn tiên phong Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu, Ma Văn Kháng…, sóng thứ hai đánh dấu với tên tuổi Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng… Mười năm trở lại đây, tiểu thuyết Việt Nam phát triển thực sôi với xuất rầm rộ tác phẩm nhà văn có thành tựu lẫn bút trẻ, từ hình thành nên sóng thứ ba định danh ngịi bút có ý thức rõ rệt việc cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Thuận, Nguyễn Việt Hà, Đồn Minh Phượng… Trong sóng đổi tiểu thuyết đó, Nguyễn Bình Phương gương mặt bật đại diện cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tính đến thời điểm này, Nguyễn Bình Phương cho đời tiểu thuyết: Bả giời, Vào cõi, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Xe lên xe xuống Nếu hai tiểu thuyết đầu tay chưa thực ấn tượng tiểu thuyết cịn lại Nguyễn Bình Phương lại sản phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo Cùng thống “lối viết” Nguyễn Bình Phương song tiểu thuyết nói anh lại đánh dấu sáng tạo mới, bước tìm tịi nhà văn trẻ thi pháp tiểu thuyết Bởi nhiều năm trở lại đây, tác phẩm Nguyễn Bình Phương ln coi tượng điển hình trào lưu đổi thi pháp tiểu thuyết dư luận ý Xuất phát từ đó, chúng tơi chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu luận văn Khám phá, lý giải tìm đặc điểm “lối viết tiểu thuyết” Nguyễn Bình Phương để từ bước chúng tơi có nhận định chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đặc biệt trào lưu đổi tiểu thuyết 1.2 Chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu không tiếp cận tất vấn đề tiểu thuyết nhà văn mà tập trung vào vấn đề nghệ thuật tự Trong nhiều năm gần đây, lý thuyết tự học vận dụng thường xuyên lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Tính hấp dẫn lý thuyết khơng (so với lý thuyết khác ứng dụng nước ta trước đó) mà quan trọng tính hiệu việc khám phá ý nghĩa tác phẩm sở cấu trúc văn Việc ứng dụng lý thuyết tự gắn liền với thực tế phát triển văn xi đương đại Trong dịng chảy ạt với xuất liên tục hàng loạt tiểu thuyết nay, diễn đàn tiểu thuyết đặt câu hỏi: “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?” Và gắn liền với câu hỏi này, chưa phải câu trả lời, mà giả định, thử nghiệm, vận động nhằm đổi tư tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến diễn đạt đổi tư qua hai mệnh đề: chuyển biến từ “kể nội dung” sang “viết nội dung” Hay nói cách khác, bên cạnh tầm quan trọng chủ đề đề tài (vốn đặt từ trước) vấn đề khơng quan trọng tiểu thuyết Việt Nam chỗ: “kể gì” mà “kể nào” Chính vấn đề “kể nào” mở đường cho việc lý thuyết tự học học, trần thuật học ngày coi phương pháp “đắc địa”, khả thủ để giải mã hành trình viết, phiêu lưu hành động viết tự Nói cách cụ thể nhất, tự học giúp hiểu rõ tiểu thuyết - tự viết nào, thơng qua cách thức Từ cách hiểu trên, quan niệm nghệ thuật tự - thể loại cụ thể tự - tiểu thuyết, nghệ thuật viết tiểu thuyết Hiện có nhiều quan điểm khác giới nghiên cứu vấn đề tên gọi thuật ngữ Cùng triển khai theo phương pháp nhiên có ý kiến đề xuất “tự học”, có viết lại sử dụng tên gọi “trần thuật học” Ở cơng trình này, áp dụng theo khái niệm nêu sách Tự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử - cơng trình tập hợp lý thuyết tự học Việt Nam: “Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự nhằm tìm cách đọc” [38, tr.11] Chính thế, luận văn chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương vào tìm hiểu phương thức trần thuật mà nhà văn lựa chọn, sử dụng để xây dựng giới tiểu thuyết mình, qua chuyển tải vấn đề đương đại Đó nét đặc sắc nhất, đóng góp lớn yếu tố khẳng định vị tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương văn đàn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Là gương mặt bật với phong cách độc đáo, lối viết mẻ, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đối tượng quan tâm giới nghiên cứu phê bình Chưa có cơng trình nghiên cứu dày dặn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương song tác phẩm nhà văn đề cập đến thường xuyên viết in nhiều sách, đăng tải tờ báo, tạp chí chuyên ngành với tư cách nhân tố quan trọng góp phần làm nên sóng đổi tiểu thuyết đương đại Có thể kể đến như: - Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát (Nguyễn Thị Bình) sách Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nhà xuất Giáo dục, 2006) - Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (Bùi Việt Thắng) sách Tiểu thuyết đương đại (Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2006) - Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (1986 - 2000) (Bùi Việt Thắng) (Tạp chí Nhà văn tháng 10/2006) - Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần (Nguyễn Thị Bình) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2005) - Một cách tiếp cận văn học Việt Nam thời kỳ Đổi (Bích Thu) (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11/2006) - Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa đời sống (Phạm Xuân Thạch) (Báo Văn nghệ, số 45, tháng 11/2006) - Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết (Đồn Ánh Dương) (Tạp chí Văn học, số 4/2008) Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương dành quan tâm sôi rộng rãi trang web, báo điện tử với nhiều cách đánh giá, nhìn nhận khác nhau, chí có lúc trái chiều: - Chùm viết tác giả Thụy Khuê Sóng từ trường II (Nguyễn Bình Phương) (www.thuykhue.free) - Sáng tạo văn học: mơ điên (Đoàn Cầm Thi) (www.evan.com.vn) - Người đàn bà nằm: từ “Thiếu nữ ngủ ngày”, đọc “Người vắng” Nguyễn Bình Phương (Đồn Cầm Thi) (www.evan.com.vn) - Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương (Trương Thị Ngọc Hân) (http:/tienve.org) - Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Chí Hoan) (www.evan.com.vn) Các viết tạp chí chun ngành nói chủ yếu nghiên cứu nhận diện cách khái quát diện mạo xu hướng đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam từ sau Đổi có đề cập (điểm qua) đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ví dụ điển hình cho sáng tạo, cách tân táo bạo ghi nhận thử nghiệm, nỗ lực làm tiểu thuyết Bài viết tác Phạm Xuân Thạch, Nguyễn Chí Hoan, Đoàn Ánh Dương, Thụy Khuê, Đoàn Cầm Thi viết số khơng nhiều nghiên cứu có đề cập đến Nguyễn Bình Phương vừa sâu, làm rõ nhiều phương diện cấu trúc tự tiểu thuyết nhà văn vừa đề cập đến vấn đề mang tính học thuật Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch từ tìm hiểu cấu trúc tiểu thuyết Ngồi để khái quát lên ý nghĩa tác phẩm chuyển tải Bài viết Đồn Ánh Dương có nhìn hệ thống chặng đường tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, khám phá, ghi nhận thành công nhà văn hai phương diện phương thức huyền thoại thi pháp tiểu thuyết Thụy Khuê dành nhiều quan tâm cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với nghiên cứu cho tiểu thuyết nhà văn Và với viết, nhà nghiên cứu đặc trưng riêng cho thấy tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng Nguyễn Bình Phương qua tiểu thuyết (như khuynh hướng thực huyền ảo Những đứa trẻ chết già; tính chất linh ảo âm dương Người vắng; yếu tố tiểu thuyết Trí nhớ suy tàn; từ góc độ cấu trúc tự yếu tố “thoạt kì thủy” văn chương tiểu thuyết tên; khám phá tầng lớp ý nghĩa kiến trúc ngôn ngữ nhiều hình thái Ngồi) Tuy số viết bà cho thấy ảnh hưởng màu sắc trị dẫn đến đánh giá cịn mang tính suy diễn bên ngồi nội dung, chủ đề tác phẩm Từ giấc mơ vơ thức ám ảnh điên loạn Tính để khám phá nguồn cội sáng tạo văn chương Thoạt kì thủy, hay soi sáng vấn đề Người vắng thơng qua việc lý giải khía cạnh tình u tình dục, cách Đồn Cầm Thi tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Qua việc so sánh với Hàn Mặc Tử Hồ Xuân Hương, nhà nghiên cứu ghi nhận khám phá nghệ thuật tin tưởng vào hướng thử nghiệm nhà văn trẻ Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Hoan xuất phát từ phương diện kỹ thuật tự từ bóc tách cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy Bên cạnh đó, viết tác giả Trương Thị Ngọc Hân lại đưa nhìn, nhận định tổng quát sáng tác Nguyễn Bình Phương nhiều phương diện cấu trúc tiểu thuyết, xây dựng không gian - thời gian, yếu tố kì ảo, cách tiếp cận nhân vật, cách nhìn thực Ngồi nhiều phương tiện thơng tin thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cịn nhận quan tâm tìm hiểu từ nhiều độc qua viết: Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Mạnh Hùng) (www.evan.com.vn); Kiểu Ngồi Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Phước Bảo Nhân) (http://lethieunhon.com); Yếu tố vơ thức tác phẩm Nguyễn Bình Phương (Hồng Thị Huệ) (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 327, tháng 9/2011); Ngồi thể nghiệm thất bại (Bùi Cơng Thuấn) (http://phongdiep.net); Trăng đen - đọc Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương (Hàn Thủy) Các viết nhìn chung ghi nhận đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện nội dung (nêu lên thân phận người ám ảnh sống đương đại) lẫn kỹ thuật tiểu thuyết (những tìm tịi mẻ hình thức thể hiện) Bên cạnh có số viết trình bày nhận định trái chiều Như việc sử dụng kỹ thuật tự mẻ, cách tiếp cận thực cách trần trụi hay nỗ lực khám phá “chưa đến độ” “tìm kiếm vơ thức sâu thẳm mênh mơng người nói chung người Việt Nam nói riêng” “với khung cảnh chật hẹp Thoạt kì thuỷ” viết tác giả Bùi Cơng Thuấn hay Hàn Thủy Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn khóa luận tốt nghiệp trường đại học như: - Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỷ XXI (Hoàng Cẩm Giang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) - Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ XXI (Phạm Thị Thu Hiền, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006) - Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Vũ Thị Phương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) - Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hố tiểu thuyết (Hồ Bích Ngọc, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006) - Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Ngọc Diệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007) Trong số công trình nói cơng trình ba tác giả Vũ Thị Phương, Hồ Bích Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Diệp trực tiếp nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ nhiều góc độ khác Tác giả Vũ Thị Phương tập trung làm bật yếu tố cách tân qua cách tổ chức kết cấu, nhân vật, không gian, thời gian kì ảo Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp khai thác khía cạnh vấn đề kì ảo Cơng trình tác giả Hồ Bích Ngọc bước đầu có khám phá tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ thể loại (kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật) Nhìn chung thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhận quan tâm đông đảo độc giả ngồi nước Các cơng trình, nghiên cứu nói “- Em ạ, anh thuộc nhân loại - Mắt Huấn nhắm lại, vẻ khổ sở - Thế đừng ích kỷ bắt anh phải thuộc riêng em… Anh biết, em gái có lòng nhân vị cao Lịch sử thi ca ghi cơng cho hi sinh em Nói xong, Huấn bỏ đến nhà Thúy lùn, cô giáo vừa ly dị chồng, để nằm ngấm nỗi đau sứ mệnh vĩ nhân” [31, tr.81] Với Công, tiếng cười hài hước, giễu nhại lại bật sáo rỗng, nơng cạn tình cảm bao bọc hoa mĩ, khoa trương ngôn từ kẻ “tập tọe làm đôi ba thơ” lại nói ngọng: “Anh nàm hoa để em ngự Trời em nộng làm sao” [31, tr.82] Kể lại câu chuyện sáng tạo thơ ca, giọng giễu nhại cịn đả kích dung tục hóa, tầm thường hóa quan niệm thơ, cách thức làm thơ, mục đích làm thơ, cảm hứng làm thơ “nhà thơ” Huấn, Công, Lưu Lưu thơ quan niệm, ý thức nhân vật này, trở thành thứ “phản thơ”: “Nói đến văn chương mắt hai người sáng quắc, da đỏ phừng phừng bị sốt (…) Kết thúc tranh luận nghệ thuật thi ca trận ẩu đả đội Hai người xơng vào túm tóc nhau, lăn lộn đất ướt át Trong đánh hai bảo vệ quan điểm Cơng giáng cú mũi Huấn: - Lày thơ Pháp! Huấn chẳng kém, ăn miếng, trả miếng, vung tay lên: - Đường với chả thi Cái mẹ mày này!” [31, tr.246-247] “Cũng cần phải nói thêm Lưu Lưu nhà thơ có khơng hai tỉnh Anh ta chuyên làm thơ phúng viếng bạn bè (…) Cho nên nghe tin đâu có văn nghệ sĩ chết Lưu Lưu đến, dù quen hay không quen, để lấy cảm hứng sáng tác (…) Lưu Lưu có cặp màu đen kè kè bên nách, đựng đầy thảo thơ, có biết để viếng sẵn người sống” [31, tr.256] Có thể thấy rằng, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, giọng điệu giễu nhại thường ẩn câu chuyện hài hước, cười vào thói tật người Đó ngô nghê Lưu Lưu, Huấn cịn thói háo danh, ảo tưởng Loan Những đứa trẻ chết già: “Loan bàng hoàng, đồng thời phần cảm thấy nơi xa có sửa ghi tên vào từ điển văn học thật” [31, tr.81]; 88 Đó tâm lý chuộng ngoại tội nghiệp người nhà quê thứ “của lạ” vốn thường tình nơi chốn thị thành nhân vật cụ Điển Người vắng: “… cụ Điển hoạt bát hẳn lên (…) Cụ tuôn tràng tự hỏi đáp gặp ỡ xảy với ông bà Khánh: - Xin chào ông bà Vâng, ông ông cháu Thắng nhà chúng em ạ? Q hóa q, mời ơng vào xơi nước Ơng ăn sơ-cơ-la đi, ăn sơ-cơ-la Kệ tôi, nhà bận hương hỏa cụ hôm rảnh rang thăm ông bà Ở kể Vâng, quý hóa q, ơng uống nước Rượu Tây đấy, sơ-cơ-la đấy, mời ơng Ơi giời q hóa q, để vợ chồng em chiếu phim cho ông xem…” [30, tr.89] Trong Trí nhớ suy tàn, giễu nhại lại tốt lên cách đặt tên cho nhân vật, mặt làm mờ hóa xuất người, mặt khác lại gọi đặc điểm nhân vật cách hài hước: “Chủ hiệu cầm đồ”, “Thằng trí thức”, “Hai mươi bảy vết thương”, “con bướm” Thông thường giễu nhại thường thể việc tạo tiếng cười từ nghịch lí, câu chuyện kệch cỡm tạo nhiều sắc thái, từ hài hước, đến chua chát, ngậm ngùi Không kiểu giễu nhại mà chua xót nghẹn ngào tiểu thuyết Thuận hay Nguyễn Việt Hà, kiểu trào tiếu dân gian tác phẩm Hồ Anh Thái, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giọng điệu giễu nhại thiên sắc thái khôi hài mang tính chế giễu, châm biếm nhiều Đặc điểm góp thêm thứ dư vị vào tiểu thuyết anh, cách hòa giọng vào tiếng nói “giải thiêng khứ” tác phẩm nhà văn đương thời 3.2.2 Giọng điệu trung tính khách quan Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhiều nhà văn gần người đọc dẽ dàng nhận đặc điểm Không dễ dãi dẫn dắt người đọc cách để lại dấu ấn chủ quan tác phẩm mình, Nguyễn Bình Phương tác giả đương đại tạo khoảng cách với giới hư cấu họ sáng tạo nên giọng điệu khách quan, tính chất trung tính ngịi bút - giọng điệu “chỉ cung cấp thật mà khơng kèm theo giọng điệu, khơng có ngữ điệu, mang ngữ điệu ước lệ Lời văn biên bản, thông báo khô khán dường lời vô giọng điệu, chất liệu sống để tạo thành tiếng nói” [3, tr.166] 89 Việc xây dựng kết cấu đa tầng, lồng ghép nên tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thường khơng có “thuần nhất”, mà thường có kết hợp đa dạng ngơn từ giọng điệu Tuy thấy giọng điệu khách quan, trung tính, sắc lạnh giọng điệu chủ đạo mạch truyện mang tính thực Mạch Chuyện Những đứa trẻ chết già đối lập với mạch Vơ giọng điệu Nếu Vô kể giọng đầy chiêm nghiệm suy tư để diễn tả nội tâm nhân vật Chuyện, tự tập trung tái kiện hành động, chất người, tham sân si bộc lộ tranh giành kho báu trước hỉ nộ ố đời sống thể cách trần trụi với giọng điệu khách quan cách người kể đơn thực thao tác tường thuật lại diễn mà khơng thể thái độ hay cách đánh giá chủ quan đó: “Lão gầm gừ, mặt đỏ găng, bọt sùi trắng hai bên mép người trúng dại Lần đời, người ta thấy Trường hấp cáu Khơng khí gia đình trở nên căng thẳng, lại bùng lên va chạm dội Liêm lầm lì hẳn, mặt lúc sẵn sàng gây gổ Một buổi sáng, sau Liên trốn thị trấn chơi hai ngày trở về, người làng nghe thấy tiếng đập vỡ loảng xoảng, lúc sau, thấy lão Trường hấp lạch bạch lao hiên nhà, tóc dựng ngược lên Lão thẳng vào mặt trai, hét lạc giọng: Thằng động đực, đồ chết đâm, chết dầm, ơng cho mày biết tay Ơng lấy cho mày vợ nửa điên nửa dại, xem mày có bỏ thói địi hay khơng Lão vớ bừa đôn sứ cạnh lan can cửa, đập đánh choang xuống sân (…) Trước chết, mụ vợ Trường hấp cho gọi trai vào, thều thào điều nghẹo đầu, mắt trợn ngược, thân hình cịm cõi co rúm lại” [31, tr.12-13]; “Q cụt nhảy xổ vào Hải chờ có thế, chân trái lên bụng Quý Quý văng đoạn Trong điên cuồng khơng biết trời đất gì, Q quờ tay vớ xiên chuột, hùng hổ giơ lên, đâm mạnh xuống lưng Hải lẹ làng buông Lanh, lăn sang bên Một tiếng rú kinh hoàng lên Hải khơng nhìn Lanh, mắt rực lửa, nói giễu cợt: - Xong nợ Thằng cụt” [31, tr.160] Giọng điệu trung tính giọng chủ đạo tiểu thuyết Ngồi mạch truyện tái lại đời sống thường nhật Khẩn người quanh anh Tái 90 lại sống chốn công sở sinh hoạt với mối quan hệ phức tạp đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, Nguyễn Bình Phương chọn lối kể “tường thuật”, việc, kiện, kể cách sử dụng diễn ngôn trần thuật đặc biệt tiểu thuyết góp phần tạo chất giọng “đều đều”, thiếu cảm xúc, thiếu nhìn bình luận, đánh giá mang tính chủ quan: “Tiếng còi roi vũ phu quất trước mặt Người cơng an từ góc khuất bước thẳng gậy vằn trắng đỏ vào ngực Khẩn Vượt đèn đỏ, cho kiểm tra giấy tờ, giọng người công an hách dịch Khẩn lật bật giở ví lấy giấy tờ Minh cấu vào sườn Khẩn hiệu Khẩn hiểu ý kẹp tờ năm mươi nghìn vào giấy đăng kí đưa cho người cơng an Anh ta đón lấy, xem lướt qua trả lại cho Khẩn Tờ năm mươi nghìn biến mất.” [29, tr.26] “Sáng Hùng Nghĩa chăm nghe Nhung kể chuyện vụ giết người xảy tối qua phố Hai thằng choai choai mười bảy, mười tám dùng dao nhọn đâm đứt cuống tim người đàn ông trung niên trước cửa nhà ông ta Lý đơn giản: người đàn ông hắt nước bẩn đường, vơ tình lại hắt vào chân bọn chúng” [29, tr.144]; Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Thoạt kỳ thủy tác phẩm nhất, đơn giọng điệu giọng khách quan, trung tính, sắc lạnh Hiện thực Thoạt kỳ thủy tràn ngập bạo lực, tội ác, dục vọng, đen tối người Nguyễn Bình Phương chọn lối kể “camera”, “máy quay” để tái lại tượng gai góc dội đời sống Ở người đọc bắt gặp lại kiểu hành văn câu văn ngắn, cụt, miêu tả mà đơn tái diễn biến hành động, kiện phổ biến Chinatown Thuận Có thể nói tiểu thuyết này, nhà văn lựa chọn giọng điệu thiên phản ánh biểu cảm: “Tính hết việc khoanh tay nhìn Ơng Điện vốc nước vỗ vỗ vào cổ lợn Vỗ đến ba lần, ông Điện quơ dao, hơ Tính cầm chậu hứng, xọc dao vào cổ lợn Tính nghe tiếng dao sừn sựt Ông Điện vặn nghiêng dao, tiết phun đỏ rực Tính ngửa cổ sau tránh tiết lợn bắn vào thấy mặt ông Điện thản nhiên không Tay giữ dao, tay thị xuống, ơng Điện khoắng liên tục, tiết vỗ vào chậu óc ách.” [32, tr.23] 91 “Ơng Phước uống nước vối sng, uất khí, chửi Bà Liên khâu áo hỏi chửi Ơng Phước quát chửi cho sướng mồm, đời toàn quân lừa đảo Lời qua tiếng lại, hai người quặc Ông Phước túm vợ, đánh Tính đứng ngồi, hơ: chọc tiết” [32, tr.48]; “Ơng Phước tắm cho lợn nghe tiếng thét, ngoảnh nhìn, thấy tính cầm kéo đâm liên tục vào cổ thằng bé điên Cả nhà đổ can không kịp Thằng bé điên ôm yết hầu, máu phun thành tia Đám nười điên bu quanh reo hị ầm ĩ Tính chống tay vào hơng, ngửa mặt cười ằng ặc” [32, tr.79]; Những mảng thực dội tái cách bình thản, cảm xúc nhân vật người kể chuyện bị xóa bỏ hồn tồn, “tất bị tiết chế cách tối đa, bị ghìm giữ lớp vỏ ngôn từ gần vô can đóng băng”, nói giọng điệu khách quan Thoạt kỳ thủy trở thành thứ giọng vô âm sắc, lối viết nhà văn tiểu thuyết trở thành lối viết trắng; người kể chuyện quan điểm, người đọc không dẫn đường, định hướng giọng điệu, thái độ, cảm xúc mà phải tự khám phá tiểu thuyết thực phản ánh góc độ trần trụi nhất, chân thực 3.2.3 Giọng điệu trữ tình, chiêm nghiệm, suy tư, triết lý Như nói trên, với cấu trúc đa tầng, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể tham vọng bao quát nhiều mảng thực đời sống, từ thực trần trụi phô bày hiển đến góc tối ẩn khuất tâm tưởng, năng, vơ thức người Chính thế, tồn song song, xen kẽ hai kiểu giọng điệu nói trên, tiểu thuyết nhà văn người đọc bắt gặp kiểu giọng điệu khác, “tông giọng” làm nên sắc thái tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: giọng trữ tình, chiêm nghiệm, suy tư, triết lý Giọng điệu trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tương ứng với mảng văn trần thuật thứ ngôn ngữ giàu chất thơ Bởi giọng điệu thường xuất đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên hay miêu tả tâm trạng nhân vật Có thể nhận thấy giọng trữ tình tạo dịng mạch riêng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tạo đoạn văn mượt mà, giàu chất thơ: “Những đồi chầm chậm lùi lại, chầm chậm xuất Đôi chỗ chè hoang mọc xanh đậm lên 92 tận chóp đồi Hương chè nhả chát đặc” [vơ 1]; “Chiều mùa hạ Trời vàng rực ẩn sau lớp rừng bị cháy tơ tướp cố gắng hồi sức Những gió hoi lóp ngóp bị lên từ lịng đất làm vơ số tàn tro khơ bay loạn xạ khắp làng” [chương 2] Bên cạnh phiến đoạn thực đầy ồn ã, bon chen lại có đoạn đặc tả nội tâm đầy trữ tình, nhiều cảm xúc: “Suốt ngày ơng quanh quẩn bên ghềnh đá Ơng nhìn xuống chỗ vực xốy chờ đợi thằng Tĩnh Nhiều lần ơng âm thầm ơm mặt khóc đứa trẻ lạc mẹ Ông tưởng tượng đến lúc đó, thằng Tĩnh, thằng đời ơng, trở Ơng nhìn xung quanh, tất đục ngầu, cuồn cuộn, xoay trịn, vỡ nát” [vơ 2] Giọng trữ tình màu sắc chủ đạo Trí nhớ suy tàn, tiểu thuyết mang dáng dấp thơ văn xuôi Giọng điệu gọi câu văn, cách diễn đạt lạ lẫm, cách điệu, đầy chất thơ chất chứa tâm trạng: “Bây em cạnh sương mỏng, màu sắc khoan hòa nhã nhặn Chạm vào sương chạm vào bông, thứ tinh khiết mây ngày nắng Thầm ước có buổi thành phố chìm sương mù để xem tới đâu”; “Hà thành mùa hoa rụng Cịn lởn vởn lời bày tỏ bâng quơ Tuấn, bước chân bâng quơ không rõ tự thủa nào” Nếu giọng điệu trữ tình thường chứa nhiều cảm xúc, lúc trần thuật sâu khơi mở nội tâm nhân vật, thấy, Trí nhớ suy tàn, dù xuyên suốt giọng điệu gắn liền với chất trữ tình dáng vẻ bàng bạc, cảm xúc thờ ơ, lãnh đạm, bày tỏ giữ lại phần sâu kín cho riêng mình: “Hình có em Vũ nói chuyện sơi Hình cử thân mật ân cần Vũ em gọi cho riêng em Hình sống cịn nhiều đường người đàn ơng tất cả”; “Thời tiết chết sợ hãi, chết vĩnh viễn từ buổi trưa hơm Vơ nghĩa cho tất diễn hi vọng chưa chấm dứt Mong giông đến từ chân trời khác”; “Giờ người nắng, cách xa gần hai nghìn số, ký ức tràn ngập mây, ý nghĩ, với nỗi sợ hãi thấp độ cao” Và đặc điểm lại lúc hết, nhà văn giọng điệu câu văn tự gọi ra, tự khắc sâu hồn nhân vật, chất tiểu thuyết Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, triết lý đậm đặc Những đứa trẻ chết già, đó, giọng điệu trở thành 93 đối trọng với giọng khách quan sắc lạnh tạo hai kiểu thực đan cài song song Giọng điệu tràn ngập mạch Vô thanh, biến mạch chuyện đồng thời trở thành mạch tâm tưởng, nhân vật tự thấm thía nỗi buồn thân phận ngậm ngùi xót xa nhận nghịch lý đời: “Thời gian kẻ sát nhân tàn khốc” [31, tr.47]; “Con người theo ông nghĩ cảm thấy hạnh phúc biết thứ có giới hạn” [31, tr.142]; “Cái chết điều vĩ đại cuối mà người đạt đến Bao nhiêu ngàn năm người khao khát thản, khao khát tự do, bình đẳng, khao khát nỗi đơn tĩnh mịch Những điều nằm thể chết” [31, tr.173] “Tuổi thơ luôn trở thành nạn nhân vận động Với thời gian ngắn ngủi mình, tuổi thơ ơng chống chọi để không bị vùi lấp trước hàng ngàn vạn kiện đời (…) Trí nhớ cứu vớt người đồng thời hủy hoại họ” [31, tr.237] Ơng Vơ người trải qua nhiều biến cố, bi kịch đời Hoàn cảnh độ tuổi nếm trải đủ để “thèm trẻ lại”, người ta thường hay chiêm nghiệm suy tư sống, chết Và lúc người khao khát tìm lại mình, nhận thức rõ thể Bởi câu hỏi đầy triết lí quanh quất mạch Vơ câu hỏi hành trình tìm kiếm ý nghĩa mình: “Ta đâu? Ta hay trở về?” Câu hỏi hay nỗi niềm trăn trở lần lại vang lên dòng ý thức Hồn Người vắng: “Mình chẳng cả, chẳng có cả, phải lênh đênh khơng hít thở mặt đất nữa…” [30, tr.64] Không nhiều biến cố để trải nghiệm, không đủ trải để thấu hiểu triết lí, chất đời sống, thực trống trải thiếu vắng thúc đẩy Hoàn tìm ngã, thể giấc mơ vơ thức, cách lần tìm, cật vấn q khứ mình: “Mày có phải tao khơng?” Và khơng Hồn, người, vật, linh hồn giới Người vắng xót xa, trăn trở thể “thiếu vắng” thể qua dịng tự với giọng điệu suy tư: 94 “So với đời người ta trở nên bẩn thỉu dị mọ (…) Con người gục ngã nhanh bền bỉ bước vào chết” [30, tr.95] “Giá lồng vào đồ vật tuyệt” Thắng nghĩ Anh nhìn kỹ, thật kỹ vào kính nhận khn mặt Nó lồng vào đồ vật, bị xóa mờ, bị chia cắt Duy có đơi mắt mũi cịn rõ nét, ngun vẹn Thắng lại dừng lại Thật buồn Thật mệt mỏi” [30, tr.223] Ở Trí nhớ suy tàn, giọng suy tư miên man dàn trải gắn với tâm mông lung, mơ hồ cô gái bước vào tuổi 26 với kí ức buồn: “Cuộc sống cồng kềnh lằng nhằng, cắt bỏ bớt cho nhẹ để tiến lên nhanh hơn, thoải mái Chẳng biết nên cắt bỏ gì?” [33, tr.67] Khẩn Ngồi, dù bị xô bồ, ồn ã đời sống thực hay mê hoặc, huyền bí giấc mơ có hình bóng Kim, có lúc nhân vật phải dừng lại để nhận diện lại sống mà sống, để suy ngẫm ý nghĩa tồn người Giọng điệu suy tư, chất vấn đầy triết lí diễn tả khoảng lặng nhân vật: “Khẩn đau đớn nghĩ đến hình ảnh búi lươn chậu, nhằng nhíu, hỗn độn quấn xiết lấy giọt nước sôi bất thần giội xuống Tại lại vô nghĩa đến chứ? Tại lại đem mà phanh thây xé xác vật chứ?” [29, tr.89] “Khẩn hình dung kí tự người kí tự bị xóa đi, biến đời lại dở dang thêm chút, vô nghĩa thêm chút Ý nghĩ thơi thúc Khẩn đánh tên vào sau tự xóa (…) Khẩn linh cảm khoảng trống chứa đựng cao lớn sừng sững lạnh lẽo (…) Xóa tên thật đơn giản.” [29, tr.114-115] Chính âm hưởng giọng điệu triết lí chiêm nghiệm cho thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tác giả đương đại khác, dù nỗ lực khai phá thực mới, hình thức khơng thể ngồi quy luật mn đời tiểu thuyết, văn chương: suy tư số phận ngã người 95 Tiểu kết Ngôn ngữ phương diện thể rõ lối viết Nguyễn Bình Phương Ở người đọc thấy lối viết thái cực đối lập: đằng lớp ngôn từ trần trụi, thô nhám, mang đậm dấu ấn đời sống đương đại, đằng lại lớp ngôn từ tinh tế, lạ hóa, giàu hình ảnh đậm chất thơ Đồng thời tiểu thuyết mình, Nguyễn Bình Phương mạnh dạn thử nghiệm hình thức diễn ngôn trần thuật mẻ, đầy sáng tạo Sự kết hợp kiểu diễn ngôn trần thuật với gia tăng lời gián tiếp tự không thay đổi hình thức bề mặt tự sự, kết hợp, xâm nhập, đan xen giao hịa nhiều chủ thể diễn ngơn tự nhằm tái lại thực khơng cịn nhất, trọn vẹn Cùng với việc thể nghiệm nhiều giọng điệu tiểu thuyết mình, Nguyễn Bình Phương tác giả đương đại khước từ giọng điệu đơn âm văn học truyền thống năm chiến tranh, đồng nghĩa, họ - tác giả sóng đổi nỗ lực hướng tới tính đa âm, đa tiểu thuyết nhằm tái cách đầy đủ thực đa tầng, phức tạp ngổn ngang giới đại 96 KẾT LUẬN Xuất văn đàn tiểu thuyết Việt Nam đại chưa lâu, xưng danh “nhà văn trẻ” song sức sáng tạo “gia tài” văn chương mà Nguyễn Bình Phương sở hữu khơng phải người cầm bút có Với tiểu thuyết vòng 12 năm tác phẩm đời tạo ý, quan tâm dư luận sức hút khiến người đọc phải trăn trở để tìm cách lý giải, khám phá Chọn cách tiếp cận từ lý thuyết tự học, luận văn thơng qua phân tích, đánh giá nghệ thuật tự để khám phá giới tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Từ góc độ thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể dấu hiệu đổi nhiều phương diện: Điểm bật nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phương cách tổ chức người kể chuyện điểm nhìn trần thuật Với việc sử dụng hình thức trần thuật đan xen, kết hợp kể thứ thứ ba với dịch chuyển điểm nhìn liên tục cấp độ văn từ người kể chuyện sang nhân vật, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tạo nhìn đa diện, phức hợp, nhiều chiều giới, thực tái mê lộ, nhiều khúc quanh co, nhiều đứt gãy có mảng thực nằm khả thức nhận người Hình ảnh đa diện giới cịn tạo kết cấu tiểu thuyết đa tầng, lồng ghép, phân mảnh Mỗi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kết hợp đan cài, song hành, chồng chéo nhiều mạch tự tạo cảm giác thực không nhất, trọn vẹn Cùng với việc thu nạp vào tiểu thuyết yếu tố bên ngồi tự xóa nhịa ranh giới thể loại, phương diện kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể tham vọng vượt lên khn khổ thể loại để bao quát, phản ánh vấn đề phức hợp, bộn bề thực đương đại Và với thử nghiệm khám phá đời sống tầng sâu vơ thức người việc sử dụng thời gian trần thuật phi tuyến tính, đồng lựa chọn tất yếu, đó, thời gian tâm lí trở thành chiều kích thực nội tâm, thực tâm tưởng Từ tiểu thuyết 97 Nguyễn Bình Phương bước khai phá mảng thực sâu kín, tế vi, ẩn khuất bên người Ở phương diện ngôn ngữ giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tạo dấu ấn riêng Đó kết hợp ngôn ngữ đời thường, thô nhám, trần trụi với ngơn ngữ giàu hình ảnh đậm chất thơ; linh hoạt việc sử dụng kiểu diễn ngơn trần thuật; cịn cộng hưởng nhiều sắc thái giọng điệu, từ hài hước giễu nhại, đến khách quan sắc lạnh đến chiêm nghiệm, triết lí, suy tư Những dụng cơng nhà văn từ góc độ ngơn từ giọng điệu nỗ lực nhằm tạo tính đa âm, đa - khuynh hướng tất yếu không riêng Nguyễn Bình Phương mà hầu hết nhà văn đương đại có ý thức đổi Từ đặc điểm nghệ thuật tự thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang nhiều dấu ấn chủ nghĩa hậu đại, thể tinh thần “khước từ truyền thống”, nỗ lực cách tân, góp phần nhiều tác giả đương đại khác Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận, Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng, Vũ Đình Giang… định hướng cho tiểu thuyết năm gần đây, kéo gần khoảng cách tiểu thuyết Việt Nam đương đại với văn học giới Tuy nhiên đổi khơng có nghĩa quay lưng hay cắt đứt với truyền thống Những kỹ thuật tự mà Nguyễn Bình Phương thể nghiệm tiểu thuyết anh không đơn “trị chơi cấu trúc” mà từ cách tân hình thức nhằm thể cảm quan giới đại - giới khơng cịn nhất, trọn vẹn Cái gạch nối tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với truyền thống chỗ tiểu thuyết nhà văn tiếp tục đặt câu hỏi cho vấn đề nhân sinh, tồn sống người - tinh thần tiểu thuyết thời Mỗi tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang chủ đề, màu sắc riêng có tiếng nói xun suốt hình ảnh người giới đại với nhiều đổ vỡ, âu lo, bất an khắc khoải hành trình tìm kiếm thể, tìm kiếm ý nghĩa đích thực cho tồn Bởi nói tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương “tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa đời sống” [41] 98 Có nhà nghiên cứu nhận định, Nguyễn Bình Phương số không nhiều nhà văn Việt Nam đương đại tạo giới tiểu thuyết riêng cho mình, giới đối lập, thái cực khác Ở giới người đọc cảm nhận vừa quen thuộc lại vừa mẻ, xa lạ Không thể không nhắc đến thi pháp huyền thoại phủ lên giới tiểu thuyết anh bầu khơng khí đặc biệt, kì ảo, bí ẩn, vừa có màu sắc tâm linh dẫn dụ lòng tin lại vừa hoang hoải, mù mờ bất khả giải Mặt khác, lối hành văn cách sử dụng ngôn từ lạ lẫm, mẻ, với tư logic thơ ca tạo dư vị riêng cho tiểu thuyết anh Chính dư vị tạo lơi cuốn, sức hút cho tác phẩm nhà văn này, nhận định tác giả Dương Tường: “Nguyễn Bình Phương giọng văn lạ, phải đọc vài lần thẩm thấu, nhìn bề ngồi bình lặng tầng sâu thẳm chất chứa bùng nổ lớn” Cũng không công nhận rằng, cách tân, dụng công kỹ thuật bị lạm dụng khiến cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lúc trở nên cầu kì, phức tạp, chí rối rắm, thách đố đọc độc giả truyền thống Nhưng hết, phủ nhận đóng góp lớn Nguyễn Bình Phương khơng phương diện nghệ thuật cảm quan tiểu thuyết Như nhà văn nói: “tiểu thuyết cần mạo hiểm”, sáng tạo nhà văn hành trình khơng dễ dàng, thực phiêu lưu Đổi lại đẩy phiêu lưu xa chông chênh, khó khăn Với Nguyễn Bình Phương thể tiểu thuyết đầu tay với nỗ lực sáng tạo chưa có điểm dừng, người đọc đồng cảm nhìn thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương số nhà văn đương đại khác đường, lối đi, có điều nhà văn xa đến đâu liệu có tới đích, điều mà chờ đợi, chờ đợi tương lai phía trước cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam 99 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, NXB Hội nhà văn Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Antoine Compagnon (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) (2006), Bản mệnh lý thuyết, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2008), Nguyễn Bình Phương, lục đầu giang tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học 11 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 12 Văn Giá, Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây, www.evan.com 13 Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc tiểu thuyết Việt Nam kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Kristjana Gunnars, Về tiểu thuyết ngắn, Hải Ngọc dịch, www.evan.com 15 Thu Hà, Nguyễn Bình Phương thói quen quan sát người điên, http://vnexpress 16 Trương Thị Ngọc Hân, Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org 100 17 Hồng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trường Viết văn Nguyễn Du 18.Đào Duy Hiệp, Phối cảnh điểm nhìn truyện kể, http://daoduyhiep.wordpress.com 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 20 Nguyễn Hịa (2007), Bàn phím búa, NXB Văn học 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 22 Manfred Jahn, Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, tài liệu khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Thụy Kh, Sóng từ trường II (Nguyễn Bình Phương), www.thuykhue.free 24 Phạm Gia Lâm, Motip Kyto giáo tiểu thuyết "Nghệ nhân Magarita M Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản), http://vienvanhoc.org.vn 25 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2012), Từ điển tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam (dùng nhà trường), NXB Giáo dục 28 Nhiều tác giả (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi (tập 3), NXB Giáo dục 29 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng 30 Nguyễn Bình Phương (2006), Người vắng, NXB Phụ nữ 31 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học 32 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học 33 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, NXB Thanh niên 34 Nguyễn Bình Phương, Văn học mênh mông sống, http://vietbao.vn 35 Nguyễn Hưng Quốc, Văn liên văn bản, http://www.tienve.org 36 Yves Reuters, Dẫn luận phân tích tiểu thuyết, Phạm Xuân Thạch dịch, tài liệu dạng thảo 101 37 L.P Rjanskaya, Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, http://www.vienvanhoc.org.vn 38 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 40 Phạm Xn Thạch, Q trình cá nhân hóa hư cấu tự sự, http://www.vnn.vn 41 Phạm Xuân Thạch, Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa đời sống, http://thachpx.googlepages.com 42 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Phạm Xuân Thạch, Vấn đề kết cấu truyện ngắn Thạch Lam ánh sáng trần thuật học, http://thachpx.googlepages.com 44 Bùi Việt Thắng (2006), Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006), Tạp chí Nhà văn số 10 45 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 46 Đoàn Cầm Thi, Người đàn bà nằm: từ “Thiếu nữ ngủ ngày”, đọc “Người vắng” Nguyễn Bình Phương, www.evan.com.vn 47 Đồn Cầm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên, www.evan.com.vn 102 ... nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Kết cấu, thời gian trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 3: Ngơn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương PHẦN... này, tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc độ nghệ thuật tự - Về mặt phạm vi tư liệu: Số lượng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tính đến thời điểm tác phẩm, nhiên hai tiểu thuyết đầu tay... “lối viết tiểu thuyết? ?? Nguyễn Bình Phương để từ bước chúng tơi có nhận định chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đặc biệt trào lưu đổi tiểu thuyết 1.2 Chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm