Chính sách đối ngoại của mỹ đối với các nước mỹ latinh từ sau chiến tranh lạnh đến nay

109 28 0
Chính sách đối ngoại của mỹ đối với các nước mỹ latinh từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa quốc tế học Nguyễn khánh vân Chính sách đối ngoại Mỹ ®èi víi c¸c n-íc mü latinh Tõ sau chiÕn tranh lạnh đến Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mà số: 603140 Luận văn thạc sĩ Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Hà Nội 2008 MC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRƢỚC KHI KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Vai trò khu vực Mỹ Latinh nƣớc Mỹ 1.2 Khái quát sách Mỹ với Mỹ Latinh trƣớc kết thúc chiến tranh Lạnh 16 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC MỸ LATINH TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 25 2.1 Nội dung sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh số lĩnh vực .25 2.1.1 Chính trị – ngoại giao .26 2.1.1.1 Điểm qua quan hệ ngoại giao Mỹ - Mỹ Latinh từ sau Chiế n tranh Lạnh 26 2.1.1.2 Phổ biến dân chủ: nội dung quan trọng sách Mỹ Mỹ Latinh mặt trị 35 2.1.2 Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Mỹ Latinh .41 2.1.3 Chính sách an ninh - quân Mỹ khu vực Mỹ Latinh .49 2.1.4 Một số sách khác Mỹ khu vực Mỹ Latinh ……… 62 2.1.4.1 Chính sách Mỹ phong trào cánh tả Mỹ Latinh 63 2.1.4.2 Chính sách chống ma túy Mỹ Mỹ Latinh 66 2.2 Các biện pháp thực thi sách Mỹ với khu vực Mỹ Latinh số quốc gia 71 2.2.1 Đối với Venezuela………………………………………………… 72 2.2.2 Đối với Colombia…………………………………………………… 77 2.2.3 Đối với Brazil……………………………………………………… 81 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI MỸ LATINH VÀ DỰ BÁO VỀ XU HƢỚNG ĐIỀU CHỈNH MỚI 84 3.1 Một số vấn đề cịn tồn sách Mỹ Mỹ Latinh 84 3.2 Dự báo xu hƣớng sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh 94 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACN: Andean Community of Nations Cộng đồng nước Andean ALBA: Alternativa Bolivariana para América Latina y El Caribe Giải pháp Bolivar cho dân tộc châu Mỹ ATPDEA: Andean Trade Preferential Drug Erdication Act Luật Ưu đãi thương mại nhằm loại bỏ ma túy nước vùng Andes CBI: Caribbean Basin Initiative Sáng kiến khu vực Caribbean CIA: Central Intelligence Agency Cơ quan tình báo trung ương Hoa Kỳ DR-CAFTA: Dominican Republic and Central America Free Trade Agreement Thỏa thuận mậu dịch tự với Trung Mỹ Cộng hòa Dominica EAI: Enterprise for the American Initiative Sáng kiến cho nước châu Mỹ ENL: National Liberation Army Quân đội giải phóng quốc gia Colombia EU: European Union Liên minh châu Âu FARC: Fuerzas Armadas Revolucionarias de Colombia Lực lượng vũ trang cách mạng Colombia FBI: Federal Bureau of Investigation Cục điều tra liên bang Mỹ FTA: Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự FTAA: Free Trade Area of the Americas Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ IDB: Inter-American Development Bank Ngân hàng phát triển Liên Mỹ IAEA: International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế IMF: International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Mercosur: Mercado Común del Sur Thị trường chung Nam Mỹ NAFTA: North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO: North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NED: National Endowment for Democracy Quỹ dân chủ quốc gia NGO Non governmental organization Tổ chức phi phủ OAS Organization of American States Tổ chức nước châu Mỹ OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia USAID U.S Agency for International Development Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ US SouthCom U.S Southern Command Bộ tư lệnh phía Nam Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến tranh Lạnh kết thúc với chấm dứt trật tự giới hai cực dẫn đến thay đổi lớn tương quan lực lượng giới Nước Mỹ đối trọng trở thành siêu cường có khả chi phối đời sống trị quốc tế Vì vậy, sách đối ngoại Mỹ không tác động đến thân nước Mỹ mà ảnh hưởng to lớn đến cục diện tồn giới Khu vực Mỹ Latinh, với vị trí địa lý đặc biệt mình, từ lâu mục tiêu quan trọng chiến lược bành trướng ảnh hưởng bên Mỹ Khu vực Mỹ xem bàn đạp để tiến giới, trở thành sân sau phục vụ cho lợi ích chiến lược Mỹ suốt nhiều kỷ Như vậy, điều chỉnh lớn mặt sách sau Chiến tranh lạnh Mỹ bỏ qua Mỹ Latinh Trên thực tế, quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh trải qua nhiều giai đoạn khác nhiều vấn đề phức tạp, bất bình đẳng quan hệ kinh tế hai bên, can thiệp trực tiếp trị, xã hội, quân tư tưởng Mỹ khu vực Chính vậy, việc hoạch định sách Mỹ với Mỹ Latinh ln phức tạp địi hỏi phải tính đến nhiều yếu tố khác Nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nước Mỹ Latinh góp phần đưa đánh giá đắn chất, xu hướng mối quan hệ Trong điều kiện có thông tin, hiểu biết quan hệ quốc tế khu vực, nghiên cứu quan hệ Mỹ với nước Mỹ Latinh cần thiết, đáp ứng nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt lĩnh vực kinh tế nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta Theo cách xem xét đó, đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ nước Mỹ Latinh từ sau chiến tranh lạnh đến nay” lựa chọn nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bản, qui mơ đến sách đối ngoại Mỹ nước Mỹ Latinh Phần lớn nghiên cứu báo mang nặng tính thơng tin đăng số tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Chẳng hạn như: “Chính sách Mỹ khu vực Mỹ Latinh”, tác giả Trần Đình Vượng đăng Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2002 chủ yếu phân tích sách Mỹ khía cạnh kinh tế - thương mại năm gần Những vấn đề trị - an ninh chưa tác giả đề cập Một số nghiên cứu Viện Nghiên cứu châu Mỹ - Viện Khoa học xã hội Việt Nam có liên quan đến đề tài điểm qua sách Mỹ Mỹ Latinh, chẳng hạn như: nghiên cứu “Hoa Kỳ - Những xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau Chiến tranh lạnh” năm 1998 Đỗ Lộc Diệp chủ biên, hay cơng trình khác tác giả chủ biên “Mỹ Latinh vùng động” xuất năm 1998; Cũng Viện Nghiên cứu châu Mỹ có cơng trình “Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton” Vũ Đăng Hinh chủ biên năm 2002, đề cập đến sách kinh tế Mỹ phân tích Mỹ Latinh; Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu khác “Chính trị - ngoại giao nước Mỹ Latinh giai đoạn nay” tác giả Hồ Châu tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/1999, “trò Mỹ khu vực Mỹ Latinh” Đỗ Minh Tuấn đăng tạp chí Châu Mỹ ngày số 11/2005 Ngồi cơng trình tác giả Việt Nam cịn có số cơng trình khác tác giả nước ngồi dịch sang tiếng Việt như: “Quan hệ Mỹ - nước Mỹ Latinh: mối quan hệ bị lãng quên” Forge G.Castaneda đăng tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/2004 Nghiên cứu điểm lại sách Mỹ nước Mỹ Latinh từ sau chiến tranh giới thứ II đến chủ yếu vấn đề an ninh trị, với quan điểm phê phán sách Mỹ; cơng trình “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh” Randall Ripley, James Lindsay (2002) nghiên cứu sát với đề tài Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập cách chung sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh Lạnh Vì Mỹ Latinh chưa phải ưu tiên sách Mỹ nên phân tích nghiên cứu chưa nói nhiều đến sách Mỹ với nước Mỹ Latinh Như thấy nghiên cứu sách Mỹ Mỹ Latinh Việt Nam hạn chế Điều khẳng định thêm cần thiết phải nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ sách đối ngoại Mỹ với khu vực Mỹ Latinh kể từ sau chiến tranh Lạnh Từ đưa số dự báo triển vọng sách đối ngoại Mỹ khu vực, vài nhận xét Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đối ngoại Mỹ với khu vực Mỹ Latinh kể từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc (năm 1991), xét bình diện đa phương Bao gồm mục tiêu bản, nội dung biện pháp triển khai cụ thể Mỹ lĩnh vực chủ yếu trị, kinh tế, an ninh số lĩnh vực khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Các phương pháp khoa học xã hội liên ngành sử dụng làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có chương: Chương 1: Khái qt sách đối ngoại Mỹ khu vực Mỹ Latinh trước kết thúc chiến tranh Lạnh Chương 2: Chính sách đối ngoại Mỹ với nước Mỹ Latinh từ sau chiến tranh Lạnh Chương 3: Một số vấn đề tồn sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh dự báo số xu hướng điều chỉnh CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRƢỚC KHI KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Vai trò khu vực Mỹ Latinh nƣớc Mỹ Từ trước đến giờ, nước Mỹ Latinh xem “sân sau” Mỹ Thuật ngữ “sân sau” phản ánh phần chất mối quan hệ Mỹ Mỹ Latinh Ngay từ ngày đầu áp dụng học thuyết bành trướng ảnh hưởng toàn cầu, Washington muốn nắm khu vực tay không cho phép nước phương Tây khác nhịm ngó tới Mỹ Latinh q gần Mỹ vậy, nhạy cảm Mỹ, người Mỹ bỏ qua khu vực lợi ích an ninh họ bị đe dọa trực tiếp Vì vậy, dù “đối tác” không ngang quan hệ với Washington, khơng thể phủ nhận vai trị ngày quan trọng khu vực Mỹ Tất hoạch định sách mà Washington theo đuổi Mỹ Latinh chủ yếu xuất phát từ tầm quan trọng địa kinh tế - trị khu vực lợi ích gắn bó chặt chẽ Mỹ Trước tiên, mặt địa lý, Mỹ Latinh vùng đất rộng lớn giàu có tài nguyên thiên nhiên khống sản, lại có vị trí địa lý gần gũi với nước Mỹ Khu vực với tổng diện tích ước tính khoảng 21,069,501 km² (chiếm 1/7 tổng diện tích giới) số dân 569 triệu người (theo số liệu CIA - The World Factbook) bao gồm nước thuộc vùng Trung Mỹ (là Belize, El Salvador, Costa Rica, Guatemala, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama); 13 nước thuộc vùng Nam Mỹ (là Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Guiana thuộc Pháp, Guyana, Paraguay, Peru, Suriname, Uruguay, Venezuela); 19 quốc gia hải đảo thuộc khu vực Caribean (là Antigua & Barbuda, Aruba, Bahamas, Barbados, Cuba, Dominica, Cộng hòa Dominica, Grenada, Guadeloupe, Haiti, Jamaica, Martinique, Puerto Rico, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Trinidad & Tobago, quần đảo Turks & Caicos, Quần đảo Virgin) Mỹ Latinh khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên, nguồn cung cấp nơng sản, lâm sản khống sản quan trọng cho giới cho Mỹ (chuối chiếm 95% sản lượng toàn giới, cà phê 80%, đường 42%, nitơrát 95%, bạc 45%, đồng 22%, dầu mỏ 16% ) Hiện nay, nhiều nước khu vực đóng vai trị quan trọng với kinh tế giới: Brazil đứng đầu giới sản xuất đường mía cà phê, chiếm 1/2 sản lượng cà phê giới, nhà cung cấp đậu tượng lớn thứ giới, nước đứng đầu giới chăn nuôi, công nghiệp thép đứng hàng thứ hai giới nước xuất dầu thô; Mexico giàu có tài nguyên thiên nhiên, đứng đầu giới khai thác bạc, thứ giới khai thác thứ xuất dầu lửa khí đốt (chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập quốc dân); Chile nước sản xuất đồng lớn giới, chiếm 35,4% sản lượng toàn cầu 46% xuất Chile; đứng đầu giới sản xuất bột cá Ngoài nước giàu nguồn tài nguyên khoáng sản đồng, diêm tiêu, sắt, than, gỗ hải sản; Venezuela đứng thứ giới sản xuất xuất dầu lửa Dầu lửa ngành kinh tế quan trọng chiếm 80% kim ngạch xuất đóng góp 1/2 thu ngân sách Chính phủ 1/3 GDP đất nước Venezuela giàu có nguồn tài nguyên than đá, quặng sắt, kim cương, vàng, kẽm, bạc, bơ-xít, thuỷ điện; Peru đứng đầu giới sản xuất bột cá len; thứ tư đồng; thứ năm vàng; thứ hai giới sản xuất bạc thứ tám sản xuất kẽm; Colombia đứng đầu khu vực Mỹ Latinh trữ lượng than (chiếm 40% tổng trữ lượng), thứ hai khu vực tiềm thuỷ điện (sau Brazil), dầu lửa có trữ lượng khoảng 3,1 tỷ thùng, ngồi cịn có vàng, bạc, platin; Argentina nhà cung cấp hàng đầu giới sản phẩm đậu, ngơ lúa mì…[58] Hiện nay, khu vực khai khoáng Mỹ Latinh thu hút tới 24% tổng vốn đầu tư lĩnh vực tồn giới (năm 2007), chủ yếu tập trung Chile, Peru, Mexico, Argentina Brazil Hiện có 1.821 cơng ty đầu tư vào dự án khai khoáng khu vực với số với lên tới gần 10 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2006, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm niken vào Mỹ Trái lại, ma túy chưa rẻ dễ tiếp cận Hơn nữa, việc mở rộng mục tiêu ban đầu viện trợ an ninh gây hậu xấu cho nhiều quốc gia khu vực Mặc dù khoản viện trợ cho việc gìn giữ an ninh Colombia giúp cải thiện tình hình, đóng góp vào việc hạn chế nguồn lực quan tâm Washington quốc gia khác Sự tập trung cho viện trợ an ninh làm giảm 23% khoản viện trợ kinh tế (đã nêu trên) cho phần lớn nước Mỹ Latinh, giảm viện trợ đặc biệt ảnh hưởng đến quốc gia xem điểm nóng hoạt động bn bán ma túy Vì vậy, từ vài năm nay, người ta nhận thấy hoạt động sản xuất buôn lậu ma túy không ngừng gia tăng khắp nơi khu vực Gia tăng buôn lậu ma túy từ số quốc gia Caribean nước Andean đặc biệt nghiêm trọng Rộng nữa, ổn định số quốc gia, đặc biệt Trung Mỹ vùng Andean, bị đe dọa gia tăng bạo lực dậy trị Như vậy, hoạt động chống ma túy, vốn nội dung quan trọng sách đối ngoại Mỹ khu vực, không mang lại kết đáng mong đợi Nó cần thiết phải có quan tâm mức điều chỉnh thích hợp để tạo an ninh thực cho khu vực Như vậy, trước thực tế tầm quan trọng khu vực Mỹ Latinh ngày tăng sách Mỹ vấp phải nhiều khó khăn đây, rõ ràng nước Mỹ cần phải có điều chỉnh thái độ Mỹ Latinh Nói cách khác, xu hướng sách Mỹ Latinh có thay đổi định để phù hợp với đòi hỏi bối cảnh quốc tế biến động nội nước Mỹ, đặc biệt bầu cử tổng thống tới vào tháng 11/2008 3.2 Dự báo xu hƣớng sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh Bối cảnh quốc tế đầy biến động bật lên suy yếu ảnh hưởng Mỹ toàn giới hành động mang tính đơn phương hiếu chiến thời kỳ cầm quyền tổng thống Bush Tại khu vực “sân sau” Mỹ 94 Latinh, uy tín vị Mỹ bị suy giảm hết Ở đây, Mỹ phải chịu phản đối gay gắt từ phủ cánh tả trào lưu chống chủ nghĩa can thiệp, chống đế quốc; đồng thời cạnh tranh ảnh hưởng quốc gia khác, đặc biệt Trung Quốc Trong nội nước Mỹ, kiện lớn diễn tác động lớn đến sách đối ngoại Mỹ bầu cử tổng thống vào tháng 11/2008 Trước thực trạng quốc tế, khu vực nước vậy, sách Mỹ Latinh Mỹ tất yếu phải có điều chỉnh thích hợp, vấn đề sớm hay muộn mà thơi Dự báo xu hướng sách Mỹ Latinh thời gian tới yếu tố cần thiết để hiểu đầy đủ sách đối ngoại Mỹ nói chung sách với khu vực nói riêng Phương hướng cho thực tế quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh Mới (14/5/2008), Hội đồng quan hệ đối ngoại Mỹ (CFR), bao gồm 19 chuyên gia cố vấn có ảnh hưởng Mỹ thuộc hai đảng Dân chủ Cộng hòa, thức cơng bố báo cáo dài 76 trang quan hệ Mỹ với khu vực "sân sau" có tựa đề "Quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh: phương hướng cho thực tế mới" [22] Báo cáo vạch rõ rằng, sau kỷ rưỡi thi hành sách với nước Mỹ Latinh theo "Học thuyết Monroe", Mỹ cần công nhận chi phối nước Mỹ Latinh chấm dứt Mỹ phải can dự vào khu vực theo điều kiện Như vậy, rõ ràng chuyên gia CRF muốn cảnh báo Washington kỷ nguyên bá chủ Mỹ Mỹ Latinh kết thúc Thực tế nước Mỹ Latinh mở rộng quan hệ nhiều mặt với nước tổ chức khu vực khác giới, EU Trung Quốc Mặt khác, nước Mỹ Latinh tự thiết lập khối hợp tác kinh tế thương mại để khẳng định vai trò tiếng nói độc lập với Mỹ, Mercosur ví dụ điển hình Báo cáo rằng, vấn đề từ lâu ảnh hưởng trực tiếp quan hệ Mỹ nước Mỹ Latinh thương mại, dân chủ, ma túy, phủ Mỹ cần phải quan tâm đến bốn lĩnh vực: nghèo đói bất bình đẳng, an ninh công cộng, nhập cư an ninh lượng Bốn vấn đề liên quan 95 trực tiếp lợi ích Mỹ, đồng thời quan tâm hàng đầu quyền nhân dân nhiều nước Mỹ Latinh Để tái thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với nước Mỹ Latinh, cần phải thực số biện pháp khẩn cấp sau Thứ bãi bỏ trừng phạt, bao vây cấm vận Cuba, cần can dự với quyền Cuba hàng loạt vấn đề quan tâm khu vực Thứ hai xử lý vấn đề quan hệ Mỹ Venezuela khuôn khổ song phương đa phương, không nên cố tìm cách lập phủ Tổng thống Chavez Venezuela, làm khiến ơng ta mạnh thêm Thứ ba tăng cường quan hệ với Brazil Mexico, hai nước có vai trị quan trọng khu vực Như vậy, thơng điệp báo cáo phương hướng để tìm lại mối quan hệ phương Nam tăng cường liên kết Mỹ với Mỹ Latinh Quả thực tất vấn đề lớn Mỹ Latinh vấn đề sách đối nội Mỹ Washington cần thiết phải thay đổi cách cư xử với Mỹ Latinh Chính sách Mỹ Latinh sau tổng thống Bush Rất nhiều nhà quan sát chờ đợi tổng thống Bush mang lại hội cho Washington đổi sách Mỹ Latinh Tuy nhiên, mô ̣t số những nguyên nhân thấ t ba ̣i của c hính sách đối ngoại Mỹ khu vực xuất phát từ các sai lầ m và khó khăn mà quyền Mỹ phải đối mặt năm vừa qua Cầ n phải thừa nhâ ̣n rằ ng chính sách đố i ngoa ̣i của Mỹ ta ̣i Mỹ Latinh từ lâu đã bị tác động rấ t lớn bởi các yế u tố nô ̣i bô ̣ nước Hiê ̣n nay, Washington phải đối mặt với rấ t nhiề u những khó khăn đă ̣t từ vấn đề biến động bên đất nước Q́ c hơ ̣i Mỹ thường xuyên nhân tố đóng vai trò cản trở đố i với những thay đổ i chiń h sách đố i nô ̣i có thể ảnh hưởng trực tiế p đế n mố i quan ̣ giữa Mỹ và Mỹ Latinh Với đặc tính riêng sách Mỹ Latinh vậy, tổng thống Bush khó lịng khiến sách bước sang giai đoạn Thực tế có nhiều nhân tố khu vực không thuộc thẩm quyền tổng thống Một số vấn đề sách thương mại đất nước, cải 96 cách luật nhập cư điều chỉnh mối quan hệ với Cuba gặp phải sức cản trở mạnh mẽ từ bên Khơng nghi ngờ nữa, số vấn đề này, sách thương mại Mỹ lĩnh vực chịu nhiều cản trở từ Quốc hội xã hội dân Như đề cập trên, thái độ ngập ngừng quan lập pháp Mỹ việc phê chuẩn số hiệp ước tự thương mại với nước khu vực làm tổn hại đến tính đáng tin cậy Washington đàm phán thương mại Tuy nhiên, từ chối gia hạn Quyền xúc tiến thương mại (TPA) – trước biết đến với tên gọi Fast Track – Quốc hội Mỹ gợi lên vấn đề sâu sắc cản trở đáng kể sách thương mại với nước Mỹ Latinh Các đặc quyền tổng thống đàm phán thương mại hết hạn vào ngày 30/6/2007 Quốc hội không đồng ý gia hạn thời gian lại nhiệm kỳ tổng thống Bush G.W.Bush trở thành tổng thống thứ hai kể từ Đạo luật thỏa thuận thương mại tương hỗ (Reciprocity Trade Agreements Act) năm 1934 để quyền đàm phán hiệp ước thương mại mà khơng có can thiệp trực tiếp quốc Hội vào nội dung thỏa thuận Người tổng thống Bill Clinton, đề xuất gia hạn Fast Track ông bị từ chối vào tháng 9/1998 [23] Cả hai thất bại nhánh hành pháp Mỹ liên quan đến đàm phán thương mại chứng tỏ suy giảm lòng tin tự hóa thương mại dân số giới tinh hoa Mỹ [28] Một điều tra thực từ - 5/3/2007 46% công dân Mỹ tin FTA mà nước thơng qua có tác động tiêu cực đến kinh tế Mỹ, có 28% tin thỏa thuận mang lại lợi ích [45, tr7] Sự lòng tin với tự thương mại không sau tổng thống Bush rời khỏi Nhà Trắng Nó chí tiếp tục mở rộng Washington với củng cố quyền lực đảng Dân chủ Trong bối cảnh đó, tăng cường quan hệ thương mại với Mỹ Latinh phải chờ đợi vài năm Vấn đề nhập cư thể phần liên quan nhân tố bên nước Mỹ với sách Mỹ Latinh Chính sách nhập cư Mỹ, vốn vấn đề nội bộ, khơng góp phần phá hỏng mối quan hệ Mexico Hoa 97 Kỳ năm gần đây, mà cịn ăn mịn hình ảnh mối quan hệ Mỹ với nước Trung Mỹ khác Cần phải nói rằng, vấn đề nhập cư nhân tố quan trọng hàng đầu quốc gia này, tính đến khoản tiền gửi không lồ nước người nhập cư Vì vậy, cải cách luật nhập cư theo hướng mang lại số cởi mở cho người lao động Mỹ Latinh cho phép cấp quyền công dân cho số lượng lớn người nhập cư sinh sống bất hợp pháp góp phần cải thiện quan hệ với nhiều quốc gia khu vực Tuy nhiên, quan điểm khắc nghiệt nhiều thành viên Quốc hội với người nhập cư ngăn cản dự án cải cách Nhiều nỗ lực sửa đổi Luật Nhập cư, số tổng thống Bush ủng hộ, diễn hai nhiệm kỳ vừa qua ông Bush Rất nhiều người tin quyền lực nằm tay nghị viện mà phe Dân chủ chiếm đa số cho phép cải cách thuận lợi Tuy nhiên, vào thời điểm này, nỗ lực cải cách vấn đề nhập cư chưa có kết đáng kể Điều cho thấy hội để thơng qua tiến trình cải cách luật nhập cư làm hài lịng nước Mỹ Latinh năm tới hạn chế Ngay ngăn chặn hệ tư tưởng cản trở việc tiến hành thay đổi cần thiết nhiều lĩnh vực sách Mỹ khu vực Việc Washington trì phong tỏa chống lại Cuba ví dụ điển trường hợp Một số nỗ lực để xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế tiến hành năm gần Tuy nhiên, sáng kiến bị phản đối thành viên Quốc hội, lực chống chế độ Castro quyền Tổng thống Bush, tất giữ quan điểm cứng rắn vấn đề Cuba Tham vọng gần vào ngày 21/6/2007, hai đề xuất cải cách lệnh cấm vận, liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, cho phép công dân Mỹ đến Cuba cách hợp pháp Cả hai đề xuất có hội Quốc hội Mỹ thơng qua Tuy nhiên, ngày nay, có chuyên gia nhận định lệnh cấm vận kinh tế mà Washington áp dụng cho Cuba kể từ 1962 có hội kích động hịn đảo cộng sản chuyển đổi thành Nhà nước dân chủ mở cửa cho quy luật 98 kinh tế thị trường Ngược lại, nhiều quan sát viên cho sách đối đầu Washington kể từ 45 năm góp phần trì địa vị chế độ gia đình Castro Trong chừng mực đó, sách chống ma túy Mỹ bị cản trở vấn đề hệ tư tưởng Thật vậy, chương trình viện an ninh dành cho khu vực thường xuyên sửa đổi nhằm đạt hiệu hơn, nỗ lực to lớn Washington không đạt hiệu đáng kể việc ngăn cản xâm nhập loại ma túy vào Mỹ Một số nhà quan sát, chí số quốc gia Mỹ Latinh, quy thất bại chiến lược cho việc phủ Mỹ khơng nỗ lực đề kiểm soát quản lý nguồn nhu cầu ma túy Mỹ [45, tr9] Địa vị Mỹ Mỹ Latinh sách Mỹ Latinh tương lai Mặc dù quyền Washington khơng thể thay đổi nhiều vấn đề tồn tại, thực trạng sách Mỹ Latinh Mỹ khơng bi thảm Trái lại với người ta thường nói, Washington khơng để vai trị hàng đầu Tây bán cầu Ngay với thực tế cạnh tranh Trung Quốc tầm quan trọng đất nước kinh tế nước Mỹ Latinh gia tăng [39, tr45] Tuy nhiên, nước Mỹ Latinh sẵn sàng nhảy vào vòng tay người khổng lồ Trung Quốc để thoát khỏi can thiệp Mỹ Trên thực tế, nhiều nước quan sát tăng trưởng Trung Quốc với thái độ thận trọng chí khơng ảo tưởng Cần phải hiểu số quốc gia khu vực, đặc biệt Mexico, Brazil Argentina, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh Kể từ chuyến viếng thăm Chủ tịch Hồ Cẩm Đào khu vực vào tháng 11/2004, nhiều lời hứa hẹn đầu tư Bắc Kinh nhường chỗ cho thực tế không dự kiến: Trung Quốc có nhiều cải thiện tiếp cận thị trường nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Mỹ Latinh, hoạt động đầu tư Hồ Cẩm Đào đề cập phải tiếp tục chờ đợi [39, tr29] Bất chấp khó khăn nêu trên, địa vị kinh tế Mỹ khu vực chiếm ưu tuyệt đối tiếp tục trì nhiều năm tới 99 Phần lớn nước khu vực mong muốn có mối quan hệ thương mại tốt đẹp nhiều nước sẵn sàng ký FTA với Mỹ [39, tr47] Hơn nữa, hiệp ước thương mại cho thấy số phát triển tích cực Trong giai đoạn đầu, việc ký kết Hiệp định khung thương mại đầu tư (TIFA) với Uruguay ngày 24/1/2007, xích lại gần mặt thương mại Montevideo Washington, bị thành viên khác Mercosur phản đối, chứng minh sức hấp dẫn thị trường Mỹ hoạt động kinh doanh kinh tế khu vực Gần đây, việc ký kết thỏa thuận xúc tiến đầu tư tiêu thụ ethanol Mỹ Brazil chuyến công du tổng thống Bush xem khởi đầu liên kết thương mại Brazil Mỹ Một số chí cịn coi thỏa thuận lộ trình khả thi để nối lại đàm phán WTO [36] Bên cạnh lợi ích kinh tế, thỏa thuận quan trọng Washington xem phương tiện tiềm để chống lại ảnh hưởng ngoại giao dầu lửa Hugo Chávez khu vực, cách viện đến dạng lượng thay khuyến khích lãnh đạo Brazil chống lại Venezuela [45, tr10] Cuối cùng, tổng thống Bush tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ Washington nước khu vực Trước tiên, điều tạo nên thuận lợi định cho Washington trước mối quan hệ không tốt đẹp với Caracas Một quyền mang lại hội kết thúc giai đoạn bỏ bê Washington khu vực năm vừa qua Nó thay đổi hình ảnh áp đặt đơn phương ln gắn với sách đối ngoại đất nước Thực tế phủ tổng thống Bush dường bắt đầu thực bước chuyển nửa năm qua Sự thay Noriega Thomas A Shannon Jr vị trí Trợ lý trưởng Tây bán cầu xem bước khởi đầu việc quay trở lại sách cởi mở hợp tác với khu vực [35] Gần đây, chuyến viếng thăm tổng thống Bush Mỹ Latinh xác nhận mong muốn đưa hình ảnh cho sách đối ngoại Mỹ Sự thay đổi luận điệu tổng thống chuyến khó nhận Dường lần ơng phát 100 biểu "công xã hội" chí viện dẫn đến Libertador Simón Bolivar diễn văn mình, thực tế tên vào huyền thoại Mỹ Latinh liên quan mật thiết đến Chávez “cuộc cách mạng Bolivar”[28, tr36] Mặc dù diễn văn cởi mở nhân tố lợi ích Mỹ Latinh coi ít, trễ, chuyến viếng thăm đánh dấu thay đổi phương châm đối ngoại Nhà Trắng Nó mở giai đoạn hứa hẹn thay đổi tích cực sách Mỹ Latinh Mỹ Như vậy, khẳng định sách Mỹ Mỹ Latinh, đặc biệt thời kỳ cầm quyền tổng thống George W Bush bề hội bị bỏ lỡ Những mong muốn hứa hẹn Nhà Trắng bị theo công ngày 11/9/2001 chiến tranh Iraq Sự quan tâm hạn chế Mỹ khu vực kèm phong cách đơn phương áp đặt sách đối ngoại Phong cách mức độ áp đặt khó lịng cho phép đạt phát triển mục tiêu Mỹ Latinh Trục sách Washington, lịch trình tự hóa kinh tế, hậu FTAA, gây thất vọng nước Mỹ Latinh làm xói mịn lịng tin Mỹ vai trò đối tác người đối thoại khu vực vấn đề thương mại Về phần sách Liên Mỹ, bị thao túng đấu tranh chống hệ tư tưởng tổng thống Hugo Chávez, để lại hội cho hợp tác bán cầu Cuối cùng, chương trình viện trợ cho khu vực, dù liên quan đến an ninh hay phát triển kinh tế, phải chịu thay đổi gây thất vọng, thúc đẩy ổn định khu vực Đối mặt với vấn đề này, giải pháp áp dụng dễ dàng Nhiều nhân tố nội chưa giải hạn chế tính hoạt động quyền Mỹ Khả hoạt động cải cách chí bị giảm sút nhiều nhiều phong tỏa mang tính chất hệ tư tưởng Tuy nhiên, bất chấp cản trở bên này, địa vị Mỹ khu vực tương đối thuận lợi phương hướng giải Dù nữa, quyền sau bầu cử tổng thống lựa chọn khu vực đối tác ưu tiên có lợi để dựa vào xây dựng mối quan hệ tốt đẹp 101 KẾT LUẬN Kể từ học thuyết Monroe đời nay, nước Mỹ coi nhân tố thống trị kiểm sốt Mỹ Latinh Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực giai đoạn có điều chỉnh mang đặc trưng khác nhau, ln phản ánh tham vọng chủ nghĩa đế quốc Mỹ muốn đặt nước Mỹ Latinh bảo trợ Nên nhớ Tây bán cầu bước đệm quan trọng để Mỹ bành trướng ảnh hưởng bên ngoài, sau «sân sau», nơi phục vụ cho lợi ích riêng nước Mỹ Tất sách mà Mỹ tiến hành mang nặng dấu ấn chủ nghĩa can thiệp đàn áp Đặc biệt sau chiến tranh Lạnh kết thúc, can thiệp tiến hành danh nghĩa chống ma túy thay chống cộng sản trước Giai đoạn này, định hướng rõ ràng Mỹ bình diện trị - ngoại giao, kinh tế, quân Mỹ Latinh tập trung vào nội dung củng cố dân chủ, thiết lập kinh tế thị trường khu vực can thiệp quân cần thiết để đạt mục tiêu Trên thực tế, củng cố dân chủ cớ để Mỹ can thiệp trực tiếp vào hoạt động trị nội quốc gia Mỹ Latinh, thúc đẩy tự thương mại nhằm kiểm soát nguồn dự trữ to lớn tài nguyên thiên nhiên thu lợi ích khác thông qua đầu tư thương mại bất công Tiến hành can thiệp quân để khẳng định ưu vượt trội Mỹ, kiểm soát đồng minh, tiêu diệt lực lượng chống đối bảo vệ lợi ích liên quan Mục tiêu sách cách thức mà người Mỹ thực khu vực mang lại kết khác Tuy nhiên, đa số quốc gia khu vực khơng hài lịng với can thiệp Càng ngày, xu hướng tự chủ đẩy mạnh, nước đồng minh thân cận Mỹ xuất nhiều vấn đề xung đột với quan điểm Mỹ Đặc biệt bối cảnh mà quan tâm Washington không hướng phía Nam mà nằm khu vực khác châu Á – Thái Bình dương hay Trung Đơng ; không trọng vào dự án phát triển kinh tế khu vực mà tập trung vào vấn đề an ninh, chống chủ 102 nghĩa khủng bố Cùng với thờ trước vấn đề khu vực, người ta nhận thấy can thiệp đơn phương vô lý Mỹ khu vực từ trước đến không giảm sút Hiện nay, vị uy tín Mỹ suy giảm hết, kéo theo tâm lý chống Mỹ ngày gia tăng lan tỏa Thực tế Mỹ Latinh dần tuột khỏi tầm tay Mỹ Một xu hướng hội nhập lên khu vực, phản ánh qua ý tưởng thành lập liên minh giống EU (tại hội nghị Cochabamba), qua liên kết khu vực Mercosur, ALBA Đây thực dấu hiệu mẻ lịch sử châu lục Tuy nhiên, phát triển lại gây nhiều lo ngại cho nước Mỹ Có lẽ nhiều nhà hoạch định sách khu vực tự hỏi «Làm tái xác lập ảnh hưởng đây? Nếu khơng thể kiểm sốt Mỹ Latinh, làm kiểm sốt phần cịn lại giới?» Như vậy, sách Mỹ khu vực tương lai buộc phải có thay đổi điều chỉnh, thực tế điều chỉnh nửa cuối nhiệm kỳ thứ hai Tổng thống Bush Những nhìn nhận vai trị khu vực thay đổi quan tâm Mỹ Latinh tăng lên Tuy nhiên, động thái ông Bush đánh giá muộn màng? Nước Mỹ cần nhiều để xây dựng lại mối quan hệ Người ta trông chờ nhiều vào giai đoạn hậu Bush, mà nước Mỹ với gương mặt lãnh đạo quyền mang mối quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh sang giai đoạn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Lộc Diệp (1998), Hoa Kỳ - Những xu hướng thay đổi chiến lược kinh tế sau Chiến tranh lạnh, H.: Khoa học xã hội [2] Đỗ Minh Tuấn, “Vai trị Mỹ khu vực Mỹ Latinh”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11/2005, tr 35-41 [3] Forge G.Castaneda, “Quan hệ Mỹ - nước Mỹ Latinh: mối quan hệ bị lãng quên”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2004, tr 49-58 [4] Jean - Pierre Fichou (1999), Văn minh Hoa Kỳ, dịch tiếng Việt từ nguyên tiếng Pháp, H.: Thế giới [5] Hồ Châu, “Chính trị - ngoại giao nước Mỹ Latinh giai đoạn nay”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/1999, tr 37-39 [6] Mai Thảo, “Nam Mỹ thiên tả”, Báo Thế giới Việt Nam, số từ 4/8 – 10/8/2007, tr16 -17 [7] Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Cộng sản, số 773, tr84-88 [8] Lê Bá Thuyên (1998), Hoa Kỳ - Cam kết mở rộng, H.: Khoa học xã hội [9] Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh Lạnh, Nhà xuất KHXH [10] Lê Văn Sang (2005), Cục diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI, H.: Thế giới [11] Randall Ripley, James Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, H.:Chính trị quốc gia [12] Thông xã Việt Nam, “Những thách thức với khu vực Mỹ Latinh tương lai”, Tin kinh tế, ngày 02/1/2008, tr8-9 [13] Thông xã Việt Nam, “Tổng thống Bush không Mỹ Latinh hoan nghênh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/3/2007, tr1-6; 104 [14] Thông xã Việt Nam, “Chính sách Mỹ Mỹ Latinh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 24/9/2007, tr4-9 [15] Thông xã Việt Nam, “Mỹ thay đổi sách khu vực Mỹ Latinh”, Tin tham khảo giới, ngày 9/3/2007, tr24-26 [16] Thông xã Việt Nam, “Mỹ latinh điều khó hiểu cánh tả”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 17/1/2007, tr17-20; [17] Thông xã Việt Nam, “Chuyến thăm Mỹ Latinh Bush mang tính vụ lợi hội”, Tin tham khảo giới, ngày 13/3/2007, tr24-25 [18] Trần Đình Vượng, “Chính sách Mỹ khu vực Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2002, tr 28-31 [19] Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ (1998), Mỹ Latinh vùng động, H.: Chính trị quốc gia [20] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh - Phân tích dự báo, H.: Viện Thông tin Khoa học [21] Vũ Đăng Hinh (2002), Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, H.: Khoa học xã hội B Tài liệu tiếng nước [22] Condoleeza Rice, “Remarks at Organization of American States General Assembly Plenary Session”, US Department of State, 4/6/2007 [22] Charlene Barshefsky and James T Hill (2008), “U.S.-Latin America Relations: A New Direction for a New Reality”, US Council on Foreign Relations, Independent task force report No.60 [23] Christian Deblock, Mathieu Arès, “La politique commerciale américaine nouveau paralysée? Le renouvellement de l’autorité de négocier”, La Chronique des Amériques, Observatoires des Amériques, 10 (4/2007), tr2-5 [24] Inter American Dialogue, A Break in The Clouds Latin America and The Caribbean in 2005, Policy Report, July 2005 [25] Jean-Jacques Roche (2004), Relations internationales, LGDJ, France 105 [26] Jean-Gérald Cadet, “les Etats-Unis et l’Amérique Latine De Monroe l’initiative pour les Amériques, ou de l’hégémonie totale la volonté de partenariat”, Cahier de recherche 2000-01,Université du Québec Montréal [27] Jorge Domínguez, cité par Fareed Zakaria, “Right Ideas, Wrong Time: Battered by failure, Bush has moved toward more-sensible policies”, Newsweek, 149, 11 (19/3/2007) [28] Julia Sweig , “Bush’s Latin America Trip 'Ineffective'”, Council on Foreign Relations, 13/3/2007 [29] Kapiszewski, Diana.(2002), Encyclopedia of Latin American Politics, Center for Latin American Stadies- Georgetown University, ORYX press [30] Gaddis, John Lewis (2004), America’s Inadvertent Empire, New Haven : Yale University Press [31] Gérald Cadet (1998), Le Mexique et l'Aléna: une intégration hative?, St-Martin d'Hères, Institut d’Etudes Politiques de Grenoble [32] Guillermo Hillcoat (2007), Amerique latine: enjeux diplomatique et integration regionale, VI international colloquium macrodynamic capability and economic development, University of Brasilia, 23/3/2007 [33] Harold Molineu (1990), US policy toward Latin America from regionalism to globalism, Boulder (Col.): Westview Press [34] Howard J Wiarda and Harvey F (2000) Kline, Latin America Politicis and Development, USA: Westview Prees [35] Larry Birns, Joen Kellberg, “Tom Shannon Inherits the Wreckage of the Bureau of Western Hemispheric Affairs”, Council on Hemispheric Affairs, 2/1/2007 [36] Mario Osava, “BRAZIL-US: Ethanol Deal Represents Convergence of Multiple Interests”, Inter Press Service News Agency, 10/3/2007 [37] Munck, Ronaldo (2003), Contemporary Latin America, USA: Palgrave Macmillan 106 [38] OCDE (1992), Études économiques de l'OCDE: le Mexique 1991-92, Paris: OCDE [39] Peter Hakim, « Is Washington Losing Latin America? », Foreign Affairs, 85, (2006) [40] Peter H Smith (1996), Talons of the Eagle: Dynamics of U.S.: Latin American Relations New York: Oxford University Press [41] Pierre Noel (2003), Les Etats-Unis et le pétrole d’Amérique latine dans le monde de l’après 11-Septembre, Coloquio Internacional “Energia, Reformas Institucionales y Dessarrollo en América Latina”, Universidad Nacional Autónoma de México – Université PMF de Grenoble, México, D.F [42] Philip Brenner, Marguerite Jimenez, “U.S Policy on Cuba: Beyond the Last Gasp”, NACLA: Report on the Americas, 1-2/2006 [43] “Spring Break: Latin America and the United States”, The Economist, 382, 8518 (3/3/2007) [44] Victor Bulmer, Thomas & James Dunkerley (1999), The United States and Latin America: The New Agenda, USA: Havard University Press [45] Vincent Doire, “Bilan de la politique étrangère des États-Unis en Amérique latine sous George W Bush”, Centre d’études interaméricaines, 9/2007 C Các Webside [46] http://risal.collectifs.net/ Alejo Álvez, Les « nouvelles ằ menaces selon les Etats-Unis Maria Luisa Mendonỗa, La présence militaire des Etats – Unis en Amérique Latine [47] http://www.incipe.org/ Mario Sandoval, Où va l'Amérique Latine: Des violences, des crises, des passions politiques [48] http://www.internationalmonetaryfund.com/ Arturo Valenzuela, Le retour de l’Amérique latine sur la scène mondial 107 [49] http://www.tamu.edu Remarks Announcing the Enterprise for the Americas Initiative, 27/6/1990 [50] www.cairn.info John Bellamy Foster, Le réseau impérial états-unien et la «guerre contre le terrorisme» : bases militaires et Empire [51] http://www.legrandsoir.info James Petras, Géopolitique du Plan Colombie [52] http://www.workers.org Tereresa Gutierrez, Le Pentagone développe ses bases en Amérique du Sud, Workers World - Feb 23, 2006 issue [53] http://www.diplomatie.gouv.fr Politique extérieure du Mexique [54] http://www.memoireonline.com Arnaud DOIZY, La politique étrangère des Etats-Unis au Venezuela, la période Chavez (1999- 2007), Université Panthéon-Assas paris II [55] www.whitehouse.gov/stateoftheunion/2007 State of the Union speech, 2007 [56] http://www.state.gov The U.S Department of State, A Report to Congress on United States Policy Towards Colombia and Other Related Issues [57] http://www.vtv.vn Vì Tổng thống Bush bị phản đối nước Mỹ Latinh? [58] www.mofa.gov.vn 108 ... trƣớc kết thúc chiến tranh Lạnh 16 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC MỸ LATINH TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 25 2.1 Nội dung sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh số lĩnh... Mỹ khu vực Mỹ Latinh trước kết thúc chiến tranh Lạnh Chương 2: Chính sách đối ngoại Mỹ với nước Mỹ Latinh từ sau chiến tranh Lạnh Chương 3: Một số vấn đề tồn sách đối ngoại Mỹ Mỹ Latinh dự báo... QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRƢỚC KHI KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Vai trò khu vực Mỹ Latinh nƣớc Mỹ Từ trước đến giờ, nước Mỹ Latinh xem “sân sau? ?? Mỹ Thuật

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan