Chính sách đối ngoại của mỹ đối với khu vực mỹ latinh 2001 2008

100 28 0
Chính sách đối ngoại của mỹ đối với khu vực mỹ latinh 2001 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠIĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃHÀ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỌC QUỐC GIA NỘI -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HUYỀN HUYỀN TRANG TRANG NGUYỄN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH (2001-2008) ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH (2001-2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2014 Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HUYỀN TRANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH (2001-2008) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tiếp tục theo đuổi kiến thức lĩnh vực “Quan hệ quốc tế” mục tiêu nghĩ đến, kết thúc năm giảng đường đại học với thành viên tập thể K50 Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Và định hồn tồn tơi có thêm kiến thức bổ ích chun ngành, kỹ cần thiết cho công việc sau từ thầy đầy nhiệt tình, tâm huyết trách nhiệm Khoa Quốc tế học Lời luận văn này, cho phép gửi lời tri ân tới thầy Hoàng Khắc Nam – Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo phụ trách môn lớp tạo điều kiện lớn cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy – người tận tình hướng dẫn, góp ý bảo để tơi hồn thành luận văn Cô truyền cho nỗ lực, cố gắng kinh nghiệm quý báu không học tập mà công việc Và cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian làm luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Huyền Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC MỸ LATINH 11 1.1 LỢI ÍCH CỦA MỸ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 11 1.1.1 Trong lĩnh vực an ninh - trị .11 1.1.2 Trong lĩnh vực kinh tế 14 1.2 QUAN HỆ MỸ - MỸ LATINH TRƯỚC NĂM 2001 15 1.2.1 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh 16 1.2.2 Trong thập niên đầu sau Chiến tranh Lạnh .19 1.3 TÌNH HÌNH KHU VỰC MỸ LATINH TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 21 1.3.1 Các vấn đề trị - xã hội cộm khu vực Mỹ Latinh .21 1.3.2 Tình hình kinh tế nước Mỹ Latinh 24 1.3.3 Vấn đề hợp tác quốc tế Mỹ Latinh .26 1.4 NHẬN XÉT 29 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONH LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI (2001-2008) 31 2.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ 31 2.1.1 Chính sách tổ chức nước châu Mỹ 31 2.1.2 Chính sách phong trào cánh tả Mỹ Latinh 36 2.1.3 Chính sách chống khủng bố xung đột khu vực 39 2.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC XÃ HỘI .44 2.2.1 Chính sách vấn đề người Mỹ Latinh di cư sang Mỹ 44 2.2.2 Chính sách vấn đề chống sản xuất mua bán ma túy 48 2.2.3 Chính sách vấn đề dân chủ nhân quyền 52 2.3 NHẬN XÉT 56 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (2001-2008) .59 3.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ 59 3.1.1 Chính sách việc thành lập khu vực tự thương mại châu Mỹ 60 3.1.2 Chính sách việc ký hiệp định tự thương mại song phương .66 3.1.3 Chính sách đầu tư 71 3.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ KHÁC 76 3.2.1 Chính sách việc đảm bảo nguồn cung cấp dầu lửa từ nước Mỹ Latinh 76 3.2.2 Chính sách viện trợ kinh tế 80 3.3 NHẬN XÉT 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAFTA Central America Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại Trung Mỹ ECLAC Economic Commission for Latin America and the Caribbean Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Caribbean FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại FTAA Free Trade Area of the Americas Khu vực tự thương mại châu Mỹ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội MCA Millennium Challenge Account Quỹ thách thức thiên niên kỷ MERCOSUR Southern Common Market Thị trường chung phía Nam NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ TPA Trade Promoting Authority Quyền thúc đẩy thương mại USAID U.S Agency of International Development Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Thương mại Mỹ Mỹ Latinh Biểu đồ 1.2: Mỹ - Đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) vào nước phát triển, 1984 – 1997 Bảng 1.1: Tỷ lệ tăng GDP bình quân hàng năm Mỹ Latinh so với nước phát triển số khu vực khác Bảng 1.2: Tỷ lệ lạm phát Mỹ Latinh, 1980 – 2000 Biểu đồ 2.1: Yêu cầu ngân sách năm tài 2008 Mỹ cho chương trình quản trị công dân chủ theo khu vực Biểu đồ 2.2: Số lượng đơn vị an ninh biên giới Mỹ, 1980 – 2008 Bảng 3.1: FDI từ Mỹ vào Mỹ Latinh, 2000 – 2008 Bảng 3.2: Viện trợ Mỹ Mỹ Latinh Caribbean (những ủy ban chính), năm tài 2000 – 2008 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ Latinh toàn khu vực phía nam Mỹ gồm tiểu vùng địa lý Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Caribbean Nam Mỹ Khu vực ln đóng vai trò quan trọng Mỹ, nơi cung cấp dầu lửa cho Mỹ nhiên liệu thay khác Đây vừa đối tác thương mại tiềm vừa nguồn cung cấp ma túy lớn vào nước Mỹ Ngồi ra, Mỹ Latinh cịn khu vực có số dân di cư sang Mỹ lớn nhất, gồm hợp pháp bất hợp pháp Tất nhân tố tạo nên mối quan hệ sâu sắc mặt chiến lược, kinh kế, văn hóa Mỹ Mỹ Latinh, dấy lên nhiều mối lo ngại nước Mỹ Năm 2001 đánh dấu mốc quan trọng nước Mỹ Ngày 20/1/2001, Tổng thống thứ 43 nước Mỹ - George W Bush thức lên nắm quyền Đặc biệt, kiện 11/9/2001 gây chấn động lớn nước Mỹ, báo hiệu thay đổi sách đối ngoại Chính quyền Bush giới nói chung với khu vực Mỹ Latinh nói riêng Bên cạnh đó, từ đầu kỷ XXI, khu vực Mỹ Latinh có thay đổi lớn nhiều lĩnh vực Các nước khu vực không ngày lớn mạnh mà mở rộng thêm quan hệ với nước khác có Trung Quốc, Nga Nhật Bản Nền dân chủ lan rộng, kinh tế mở cửa, dân cư ngày động Tuy nhiên, đồng hành với phát triển này, Mỹ Matinh phải đối mặt với nhiều thách thức, nhiều nước đấu tranh với đói nghèo, bất bình đẳng vấn đề an ninh - xã hội khác Trong bối cảnh đó, việc Mỹ có điều chỉnh chiến lược khu vực Mỹ Latinh điều khơng thể tránh khỏi Những sách khơng để bảo toàn vị ảnh hưởng Mỹ khu vực “sân sau” trước cạnh tranh ngày lớn nước Trung Quốc, Nga, Nhật Bản khu vực Đồng thời sách cịn nhằm đảm bảo cho lợi ích quốc gia Mỹ Tây bán cầu bối cảnh quốc tế ngày đa dạng phức tạp Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, việc tăng cường quan hệ hợp tác với Mỹ Mỹ Latinh ln cần thiết, địi hỏi có hiểu biết sâu sắc khu vực để đưa sách đối ngoại phù hợp hiệu Do đó, việc nghiên cứu sách Mỹ với Mỹ Latinh giai đoạn cầm quyền Chính quyền Bush quan trọng, giúp bổ sung thêm nguồn thông tin, làm phong phú thêm tài liệu tham khảo quan hệ ngoại giao sách đối ngoại Mỹ với nước Tây bán cầu Với lý trên, tác giả định chọn “Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Mỹ Latinh (2001-2008)” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ ngoại giao Mỹ khu vực Mỹ Latinh nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm Nhiều học giả giới Việt Nam có tác phẩm, viết lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, vấn đề xã hội hay mối liên kết khu vực Mỹ Latinh Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế có nhiều nghiên cứu ngắn, viết phân tích sách đối ngoại Mỹ, quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh nhiều giai đoạn lĩnh vực khác Tiêu biểu kể đến luận án tiến sĩ “Liên kết Mỹ Latinh: Những khía cạnh trị, lịch sử số vấn đề nay” tác giả Nguyễn Viết Thảo năm 1996 Các ấn phẩm tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày đăng số viết mối quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh, phân tích điều chỉnh chiến lược sách đối ngoại, đặc biệt sau kiện 11/9/2001, hay vấn đề cộm khu vực sân sau Mỹ Cụ thể, số viết Chính sách kinh tế đối ngoại Mỹ điều chỉnh năm đầu kỷ XXI tác giả Lê Kim Sa năm 2003, Tổng quan sách thương mại Mỹ Chính quyền Bush (2001-2004) tác giả Lê Thu Hằng năm 2005, hay Quan hệ Hoa Kỳ nước Mỹ Latinh tác giả Đỗ Trọng Quang năm 2006 Trên tạp chí này, có số dịch từ nghiên cứu tác giả nước Quan hệ Mỹ - Mỹ Latinh: Mối quan hệ bị lãng quên, tác giả Forge G Castaneda năm 2004 hay Có phải Washington đánh Mỹ Latinh Jannette Habel năm 2008 Ở nước ngoài, vấn đề Mỹ - Mỹ Latinh tác giả giành nhiều quan tâm sâu sắc Khơng có quan nghiên cứu Mỹ mà nhiều tạp chí nhà xuất giới đăng tải tác phẩm nghiên cứu đề tài From Dollar Diplomacy to the Good Neighbor Policy Whitaker Arthur, InterAmerican Economic Affairs năm 1951, America and the Americas Langley Lester, nhà xuất Đại học Georgia, năm 1989 Gần có viết phân tích The United States and Latin America: Vital Interests and the Instruments of Power Foreign Affairs Alfred Stepan, hay Bush’s Policy Toward Latin Ameica Antonio C Hsiang năm 2003 Ngoài cịn có viết tập trung vào lĩnh vực cụ thể bao gồm US Influence in the Organization of American States George Meek tạp chí Journal of Interamerican Studies and World Affairs năm 1975, Getting the Right Result: Nicaragua’s election showed the US still won’t allow a free vote the Guardian năm 2001 tác giả Duncan Campell, The failure of US Policies in Latin America: From the war on drugs to the war on terror, tác giả Andrea Granados Castillo trường Đại học Brunel – London Nhìn chung, nhiều viết nhắc tới mối quan hệ Mỹ Mỹ Latinh cách nhìn vào việc hai quyền Mỹ làm cách giải vấn đề ngoại giao bán cầu Tuy nhiên cơng trình hay viết chủ yếu vào phân tích lĩnh vực cụ thể, mà chưa đưa nhìn tổng thể xun suốt sách đối ngoại Mỹ khu vực, hay mối quan hệ Mỹ nước Mỹ Latinh giai đoạn 2001 – 2008 Do luận văn đưa nhìn tổng thể Viện trợ phát triển DA nhằm mục đích đạt tiến triển đo lường lĩnh vực trọng yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế bao gồm thương mại đầu tư, nông nghiệp, giáo dục, môi trường, sức khỏe dân chủ Năm tài 2006, Mỹ chi 274,7 triệu đô-la cho nước Mỹ Latinh, tăng 2,3% so với năm tài 2005 DA hỗ trợ cho Liên minh hội cho Trung Mỹ (Opportunity Alliance for Central America), tập trung vào việc tạo điều kiện liên kết khu vực giúp kinh tế khu vực phục hồi từ thảm họa tự nhiên, sụt giảm giá café hạn hán Các sáng kiến xây dựng lực thương mại ưu tiên thực trước đàm phán CAFTA Các chương trình nơng nghiệp tìm cách thúc đẩy xuất sản phẩm nông nghiệp phi truyền thống tìm thị trường nơng nghiệp thích hợp cho sản phẩm địa phương DA hỗ trợ chương trình giáo dục để đẩy mạnh giáo dục mầm non, tiểu học trung học khu vực USAID quản lý năm sáng kiến Tổng thống nhằm giải khía cạnh khác phát triển bền vững Các sáng kiến tập trung vào thúc đẩy quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển nguồn lượng thay thế, mở rộng khả tiếp cận nguồn nước sạch, ngăn chặn khai thác gỗ bất hợp pháp, giảm lượng chất thải khí nhà kính vào mơi trường Có tổng cộng 12 chương trình đại hóa pháp lý thực 12 nước khu vực, 15 chương trình chống tham nhũng xuyên suốt Mỹ Latinh98 DA tìm cách củng cố dân chủ Mỹ Latinh hỗ trợ bầu cử, tăng cường xã hội dân bảo vệ quyền người Thông qua quỹ hỗ trợ kinh tế ESF, Mỹ viện trợ kinh tế cho quốc gia nằm lợi ích chiến lược sách đối ngoại Các định viện trợ Bộ Ngoại giao thực hiện, cịn chương trình thực USAID Bộ Ngoại giao Tuy Israel Ai Cập hai quốc gia nhận viện trợ nhiều ESF, 11 nước Mỹ Latinh nhận số tài trợ ESF nhiều năm qua 98 Connie Veillette, Clare Ribando, Mark Sullivan, Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean, CSR Report for Congress, 1/2006, p 25 83 Bolivia, Cuba, Ecuador, Mexico Peru nước nằm nhóm hỗ trợ lớn Năm tài 2005, Mỹ phân bổ khoảng 177,1 triệu đô-la cho ESF Mỹ Latinh Nhưng kết thúc năm tài 2008, số tăng lên đến 554,2 triệu đôla, tăng lần so với ba năm trước đó99 Viện trợ ESF khu vực Andean, Mexico Trung Mỹ để theo đuổi cải cách tư pháp, tạo thuận lợi cho việc thực hiệp định tự thương mại, nâng cao quản trị địa phương, chống tham nhũng đẩy mạnh quyền người Trong bao gồm tài trợ cho Sáng kiến biên giới thứ ba (Third Border Initiative), hình thành từ năm 2002 với mục tiêu tăng cường an ninh nhập cư biên giới, quy định pháp luật phòng chống thiên tai Caribbean, đồng thời viện trợ cho Cuba nhằm trì nỗ lực Chính quyền Bush hỗ trợ chuyển đổi dân chủ Cuba thông qua việc phổ biến thông tin, hỗ trợ nhà hoạt động nhân quyền P.L.480, điều II – Viện trợ lương thực, quan tài trợ thông qua Dự luật Phân bổ ngân sách Nơng nghiệp, cung cấp kinh phí cho USAID để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu hỗ trợ lương thực nước tình trạng khẩn cấp Viện trợ lương thực đặt mục tiêu vào nước dễ bị tổn thương, đặc biệt phải đối phó hồi phục từ thảm họa tự nhiên nhân tạo, bao gồm xung đột dân kéo dài Chương trình viện trợ thực chủ yếu thơng qua tổ chức tình nguyện tư nhân Mỹ Chương trình Lương thực Thế giới Liên hợp quốc Năm tài 2005, Mỹ chi khoảng 108 triệu, đến 2006 tăng lên 113 triệu 2008 khoảng 138,4 triệu đô-la cho Mỹ Latinh Các nước nhận viện trợ lương thực lớn bao gồm Bolivia, Guatemala, Haiti, Honduras, Nicaragua Peru Chương trình Hỗ trợ di cư người tị nạn hỗ trợ hoạt động cứu trợ người tị nạn vài trường hợp giúp người tị nạn tái định cư Từ năm 2001- 2008, Mỹ chi xấp xỉ 200 triệu cho chương trình Mỹ Latinh Hầu hết nguồn tài trợ 99 Peter J Meyer, Mark P Sullivan, US Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean: Recent Trends and FY2013 Appropriations, CSR Report for Congress, 26/6/2012, p 84 sử dụng để giúp đỡ triệu người lánh nạn nước (internal displaced persons - IDPs) Colombia hàng trăm nghìn người tị nạn bên Colombia Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban Quốc tế Chữ thập đỏ Cao Ủy Liên hợp quốc người tị nạn để thực hoạt động Quỹ thách thức thiên niên kỷ (MCA) sáng kiến Tổng thống Bush năm 2002, tăng viện trợ phát triển Mỹ lên nghìn tỷ đô-la ba năm năm tài 2004 Khi đưa sáng kiến này, Tổng thống Bush đặt hai mục tiêu cho MCA, MCA cơng cụ nhằm chống lại đói nghèo khủng bố đồng thời hội để tái cấu trúc sách viện trợ quốc tế Mỹ thông qua bốn cách Thứ nhất, Tổng thống Bush cam kết tăng ngân sách viện trợ lên 50% so với năm tài 2002 Điều tái khẳng định vai trò lãnh đạo Mỹ hoạt động viện trợ phát triển quốc tế giúp đảo chiều sụt giảm viện trợ quốc tế toàn cầu Thứ hai, mục tiêu MCA cụ thể so với chương trình trước Mỹ cung cấp viện trợ cho số nước có thu nhập thấp chọn lọc, cho phép nước nhận viện trợ đóng vai trị lớn việc thiết kế, thực đánh giá chương trình Thứ ba, MCA hi vọng trung lập vấn đề trị, ví dụ việc phân bổ khoản viện trợ không bị ảnh hưởng cân nhắc chiến lược Thứ tư, thay phụ thuộc vào USAID để thực chương trình MCA, Tập đồn Thách thức Thiên niên kỷ (Millennium Challenge Corporate - MCC) phối hợp đảm đương nhiệm vụ này100 Ở Mỹ Latinh, riêng năm tài 2005, ước tính Mỹ chi khoảng 1,4888 tỷ Nicaragua nhận 175 triệu Honduras nhận 215 triệu vòng năm năm101 Hết năm tài 2008, ba nước Mỹ Latinh Caribbean bao gồm El Salvador, Honduras Nicaragua hồn thành chương trình ba nước khác 100 Francis Y Owusu, Post -9/11 U.S Foreign Aid, the Millennium Challenge Account and Africa: How many birds can one stone kill?, p 101 Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean, tlđd, p 27 85 Guyana, Paraguay, Peru thông qua viện trợ Tổng số tiền viện trợ nước nhận lên đến 886,7 triệu đô-la, chiếm 9,5% viện trợ MCC toàn giới102 3.3 NHẬN XÉT Mỹ quốc gia trì chế độ thương mại đầu tư tự do, sách, hoạt động biện pháp liên quan đến thương mại đầu tư minh bạch Các sách đối ngoại Mỹ khu vực lĩnh vực kinh tế tập trung vào vấn đề thúc đẩy đàm phán đa phương, đẩy mạnh tự hóa khu vực nhằm nỗ lực thành lập FTAA, tăng cường hiệp định thương mại song phương, sử dụng khoản viện trợ ràng buộc Các sách phục vụ lợi ích Mỹ, nhằm mở rộng sức mạnh Mỹ thông qua việc hàng hóa dịch vụ Mỹ thâm nhập vào thị trường khu vực Đồng thời nước Mỹ Latinh ghi nhận có tiến việc tự hóa thương mại, giảm thuế đáng kể tham gia vào hiệp định khu vực riêng tám năm cầm quyền Tổng thống Bush dù tốc độ chậm trễ Khi Chính quyền Bush lên cầm quyền, Mỹ ký kết hiệp định tự thương mại với ba quốc gia toàn giới Nhưng sau hai nhiệm kỳ Tổng thống Bush, số lượng hiệp định tự thương mại với riêng Mỹ Latinh tăng lên Mỹ thực FTA với Mexico, Trung Mỹ, Cộng hòa Dominica, Chile Peru Mỹ đồng thời ký hiệp định với Panama Colombia chờ đợi Quốc hội thông qua Những hiệp định thúc đẩy lợi ích Mỹ thơng qua việc mở cửa thị trường cho sản phẩm, dịch vụ Mỹ; tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; giảm thiểu thủ tục thuế quan; củng cố luật lao động, môi trường thực thi luật Các đàm phán song phương có tác dụng trở thành chế giải tranh chấp lớn mà chế khác tháo gỡ Tất thành tựu 102 US Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean: Recent Trends and FY2013 Appropriations, tlđd, p 28 86 tạo nên thương mại tự công bằng, tạo sân chơi bình đẳng cho cơng nhân, nơng dân người tiêu dùng Mỹ Bên cạnh đó, phiên quyền thương mại Tổng thống (từ quyền đàm phán nhanh thành quyền thúc đẩy thương mại – TPA) tạo thay đổi lớn cho Mỹ để tiến tới tồn cầu hóa, đặc biệt tiến tới tự thương mại vấn đề kinh tế quốc tế khác Để có thành tựu đạt sách kinh tế đối ngoại Mỹ Latinh, Chính quyền Bush kế thừa thành cơng sách quyền tiền nhiệm, hiệp định song phương (với Chile) hay mục tiêu thương mại thành lập khu vực tự thương mại khởi xướng từ quyền Clinton Bên cạnh đó, Mỹ nhận ủng hộ Quốc hội thông qua quyền thúc đẩy thương mại, điều kiện thuận lợi để ký kết thành công hiệp định thương mại song phương Tuy nhiên, Mỹ gặp phải thách thức trở ngại, dẫn tới việc thất bại tiến trình thành lập khu vực tự thương mại châu Mỹ, bắt nguồn từ nhiều lý khác Đầu tiên, trở ngại đàm phán đàm phán diễn bối cảnh mâu thuẫn gay gắt bất bình đẳng điều kiện tham gia FTAA nước, khác biệt lớn lợi ích chi phí lớn mà nước Mỹ Latinh phải gánh chịu Thứ hai, bất đồng Mỹ - Mỹ Latinh gây khó khăn cho việc thành lập FTAA mà Mỹ nước có khác biệt lớn mục tiêu, tốc độ, thủ tục, nội dung Cuối cùng, khác biệt sách thương mại Chính vậy, kết thúc nhiệm kỳ mình, mục tiêu kinh tế lớn Tổng thống Bush chưa thực 87 KẾT LUẬN Qua 150 năm, học thuyết Monroe vạch quy tắc định hướng việc hoạch định sách Mỹ với Mỹ Latinh dựa lợi ích an ninh – trị kinh tế Mỹ Latinh coi hệ thống phòng thủ Mỹ nhằm chống lại can thiệp từ bên bán cầu, đồng thời nguồn cung cấp dầu lửa, nguyên liệu cho quân sự, mang lại cho Mỹ nhiều hội quan trọng mở rộng kinh tế sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, khu vực ln có vai trị quan trọng sách đối ngoại Mỹ Mỹ nước láng giềng quan trọng Mỹ Latinh Chính sách Mỹ Mỹ Latinh có tác dụng lớn mặt phát triển trị kinh tế khu vực Kể từ Mỹ Latinh giành độc lập, tôn Mỹ nước khu vực ln ln qn, cố gắng gạt bỏ ảnh hưởng cường quốc khác Mỹ Latinh, đảm bảo địa vị lãnh đạo Tây bán cầu thống trị vùng Caribbean Mỹ, đồng thời ngăn chặn cải cách cách mạng nhân dân Mỹ Latinh gây tổn hại đến quyền lợi Mỹ Tháng 1/2001, Tổng thống Mỹ thứ 43 George W Bush lên cầm quyền hứa hẹn thời kỳ với cam kết nhiều Mỹ mối quan hệ với Mỹ Latinh Tuy nhiên, kiện 11/9/2001 đánh dấu bước chuyển quan trọng chiến lược an ninh quốc gia sách đối ngoại Mỹ giới nói chung với khu vực Mỹ Latinh nói riêng Tổng thống Bush có điều chỉnh chiến lược Tây bán cầu Thứ nhất, Mỹ tiếp tục trì Mỹ Latinh vịng kiểm sốt mình, “thành lập liên minh linh hoạt với quốc gia chia sẻ ưu tiên với nước Mỹ Mexico, Brazil, Chile Colombia”103 không coi Mỹ Latinh ưu tiên hàng đầu Thứ hai, quan tâm cam kết Mỹ Mỹ Latinh nhìn chung giảm sách Mỹ khu vực trọng vấn đề 103 The National Security Strategy of the United States of America, tlđd, p.9 88 liên quan đến an ninh, trị chống khủng bố nhằm “thúc đẩy Tây bán cầu an ninh, thịnh vượng, hội hi vọng”104 Thứ ba, Mỹ nỗ lực xây dựng khu vực tự thương mại châu Mỹ để tăng cường ảnh hưởng kinh tế trị khu vực Nhìn chung, tám năm cầm quyền Tổng thống George W Bush, Mỹ có điều chỉnh sách, rút lại sách tiếp cận độc đoán Mỹ Latinh hướng tới sách ngoại giao đa phương Và năm 2009 quyền Tổng thống Barack Obama lên nắm quyền hứa hẹn có thay đổi sách đối ngoại với Tây bán cầu, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tuyên bố “chính sách tồn gần 200 năm qua chi phối mối quan hệ Mỹ khu vực Mỹ Latinh cuối chấm dứt để bước sang kỷ nguyên mà nước Mỹ tìm kiếm ni dưỡng mối quan hệ bình đẳng, chia sẻ trách nhiệm với nước thuộc khu vực Mỹ Latinh Kỷ nguyên Học thuyết Monroe chấm dứt.”105 104 The National Security Strategy of the United States of America, tlđd, p.9 Nguyễn Tiến Thịnh (2013), Ngoại trưởng Mỹ: Kỷ nguyên Học thuyết Monroe chấm dứt, địa chỉ: www.nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3804-ngoai-truong-my-ky-nguyen-cua-hoc-thuyet-monroe-dacham-dut 105 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại Giao – Vụ Châu Mỹ (2005), Việt Nam – Châu Mỹ: Thách thức hội, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội Trần Mai Chi (2001), Những thách thức đường thiết lập Khu vực tự mậu dịch châu Mỹ (FTAA), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Forge G.Castaneda (2004), Quan hệ Mỹ - Các nước Mỹ Latinh: Mối quan hệ bị lãng quên, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Janette Habel, Có phải Washington đánh Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 08/2008 Lê Thu Hằng (2005), Tổng quan sách thương mại Mỹ Chính quyền Bush (2001-2004), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số Nguyễn Anh Hùng (2007), Khái quát hệ thống đảng phái phong trào cánh tả Mỹ Latinh, Châu Mỹ ngày nay, số 12 Nguyễn Văn Lan, Nguyễn Văn Tuấn,(2008), Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh thời gian qua: nguyên nhân triển vọng, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 01 Đỗ Trọng Quang (2006), Quan hệ Hoa Kỳ nước Châu Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 Đỗ Trọng Quang (2007), Trận chiến Mỹ chống chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo châu Á săn đuổi Osama Bin Laden, Châu Mỹ ngày nay, số 01 10 Lê Kim Sa (2003), Chính sách kinh tế đối ngoại Mỹ điều chỉnh năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 Nguyễn Tiến Thịnh (2013), Ngoại trưởng Mỹ: Kỷ nguyên Học thuyết Monroe chấm dứt, địa chỉ: www.nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tonghop/3804-ngoai-truong-my-ky-nguyen-cua-hoc-thuyet-monroe-da-cham-dut 90 12 Vai trò “đạo diễn” Mỹ đảo đẫm máu Chile, 14/1/2013 địa chỉ: http://www.nguoiduatin.vn/he-lo-vai-tro-dao-dien-cua-my-trongcuoc-dao-chinh-dam-mau-tai-chile-nam-1973-a65036.html Tài liệu tiếng Anh 13 2003 Trade Policy Agenda and 2002 Annual Report, địa chỉ: http://www.ustr.gov/archive/Document_Library/Reports_Publications/2003/200 3_Trade_Policy_Agenda/Section_Index.html 14 2005 Trade Policy Agenda and 2003 Annual Report, địa chỉ: http://www.ustr.gov/archive/assets/Document_Library/Reports_Publications/20 05/2005_Trade_Policy_Agenda/asset_upload_file820_7314.pdf 15 Alfred Stepan, The United States and Latin America: Vital Interests and the Instruments of Power, Foreign Affairs, địa chỉ: http://www.foreignaffairs.com/articles/33346/alfred-stepan/the-united-statesand-latin-america-vital-interests-and-the-inst 16 Ambassador Lino Gutierrez, Acting Assistant Secretary, Remarks to the American Chamber of Commerce of Nicaragua, 1/6/2001, địa chỉ: www.state.gov/p/wha/rls/rm/2001/3693.htm 17 Andrea Granados Castillo, The Failure of US Policies in Latin America: From the war on drugs to the war on terror, Department of Politics and History, Brunel University, London, UK 18 Antonio C Hsiang (2003), Bush’s Policy Toward Latin America, Orbis 19 Arizona: Population and Labor Force Characteristics 2000-2006, Pew Hispanic Center, 23/1/2008, địa chỉ: http://pewhispanic.org/file/factsheets/37.pdf 20 Bill Van Auken, Bush at the OAS: a profile in imperialist hypocrisy, World Socialist Web Site, 7/6/2005, địa chỉ: https://www.wsws.org/en/articles/2005/06/oas-j07.html 91 21 Brian Williams, Bolivian farm leader rejects US “anti-drug” intervention, The Militant Vol.66/No.28, 15/7/2002, địa chỉ: http://www.themilitant.com/2002/6628/662805.html 22 Carolyn M.Shaw, Limits to Hegemonic Influence in the Organization of American States, Latin American Politics and Society, Vol.45, No.3 (Autumn, 2003), địa chỉ: www.jstor.org/stable/3177159 23 Charlene Barshefsky, James T.Hill, US – Latin America Relations: A new direction for a new reality, Council on Foreign Relations, Independence Task Force Report, No 60, 2008 24 Clare Ribando Seelke (Coordinator), Latin America and the Caribbean: Illicit Drug Trafficking and US Counterdrug Programs, Congress Research Service, 19/3/2012 25 Coletta Youngers, The US and Latin America after 9-11 and Iraq, địa chỉ: www.fpif.org/articles/the_us_and_latin_america_after_9-11_and_iraq, 6/6/2003 26 Connie Veillette, Clare Ribando, Mark Sullivan, S Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean, CSR Report for Congress, 1/2006 27 Connie Veillette, Mark P Sullivan, Clare Ribando Seelke, Colleen W Cook, US Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean: FY2006 – FY2008, CSR Report for Congress, 28/12/2007 28 David Adams, US Sees Red over Nicaraguan Election, St Petersburg Times, Florida, 1/11/2001 29 David Hoskins, 1000 protest US policies at OAS, Workers World, 18/6/2005 địa chỉ: http://www.workers.org/2005/us/oas-0623/index.html 30 David S.Cloud, US Warns Latin Americans Against Leftists, New York Times, 19/8/2005 địa chỉ: http://www.nytimes.com/2005/08/19/international/americas/19rumsfeld.html?_r =0 92 31 David W Dent (1995), US – Latin American policymaking: a reference handbook, The United States 32 Delegation of the European Commission to the USA, the EU & Latin America/ Caribbean – A deepening Partnership, EU Forcus, July 2006 33 Duncan Campbell, Getting the Right Result: Nicaragua’s Election Showed the US Still Won’t Allow a Free Vote, The Guardian, 7/11/2001 34 Elliott Abrams, U.S Interests and Resource Needs in Latin America and the Caribbean, Current Policy No.932 35 Foreign Investment in Latin America and Caribbean, 1998 Report, địa chỉ: http://www.cepal.org/cgibin/getProd.asp?xml=/publicaciones/xml/6/4766/P4766.xml&xsl=/tpl-i/p9f.xsl 36 Foreign Investment in Latin America and the Caribbean, CEPAL Report, 1998 địa chỉ: http://www.cepal.org/publicaciones/xml/6/4766/index.html 37 Fostering Hemispheric Security and Protecting the Democratic State, địa chỉ: www.usoas.usmission.gov/hemispheric-security.html 38 Francis Y Owusu, Post -9/11 U.S Foreign Aid, the Millennium Challenge Account and Africa: How many birds can one stone kill? 39 Frank Tannenbaum (1962), Ten Keys to Latin America, New York Vintage book 40 George Meek, US Influence in the Organization of American States, Journal of Interamerican Studies and World Affairs, Vol.17, No.3, 8/1975 41 Hufbauer, Gary C, Gradeing growth: the trade legacy of President Bush, tại: http://www.freepatentsonline.com/article/Harvard-InternationalReview/120184963.html 42 J F Hornbeck, A Free Trade Area of the Americas: Major Policy Issues and Status of Negotiations, CRS Report for Congress, 2/9/2005 43 J F Hornbeck, U.S.-Latin America Trade: Recent Trends and Policy Issues, CRS Report for Congress, 3/9/2009 93 44 J F Hornbeck, US – Latin America Trade and Investment in the 21st century: What’s next for deepening integration, Inter-American Dialogue, 1/2014, địa chỉ: http://www10.iadb.org/intal/intalcdi/PE/2014/13718.pdf 45 J F Hornbeck, The US – Chile Free Trade Agreement: Economic and Trade Policy Issues, CRS Report for Congress, 10/9/2013 46 Jame K.Jackson, Foreign Investment and National Security: Economic considerations, SCR Report for Congress, 4/3/2013 47 Japan and Latin America relations, địa chỉ: http://www.bookrags.com/research/japanlatin-america-relations-ema-03/ 48 Jeffrey J Schott, The United States, Mercosur, and The Free Trade Area of the Americas, Conference “New Challenges for Regional Integration”, Argentina, 3/10/2002 49 Jeffrey S Passel, Estimates of the Size and Characteristics of the Undocumented Population, Pew Hispanic Center, 21/3/2005, địa chỉ: http://pewhispanic.org/files/reports/44.pdf 50 Joanne Csete, Rethinking the War on Drugs: The Impact of US Drug Control Policy on Global Public Health, Mailman School of Public Health, Columbia University, 3.2012 51 Joel Brinkley, US Keeps a Wary Eye on the Next Bolivian Presidents, New York Times, 21/12/2005, địa chỉ: http://www.nytimes.com/2005/12/21/international/americas/21latin.html 52 José Antonio Ocampo, Latin America’s Growth and Equity Frustrations During Structural Reforms, Journal of Economic Perspective, Vol 18, No.2, Spring 2004 53 Kristen McCabe, Doris Meissner, Immigration and the United States: Recession Affects Flows, Prospects for Reform, địa chỉ: 94 http://www.migrationpolicy.org/article/immigration-and-united-statesrecession-affects-flows-prospects-reform 54 Lisa Haugaard, Sean Garcia, Philip Schmidt, Mavis Anderson, September’s Shadow Post 9/11 US – Latin America Relations 55 M Angeles Villarreal, Trade Integration in the Americas, CRS Report for Congress, 22/11/2005 56 Mark P Sullivan (Coordinator), Latin America and the Caribbean: Issues for the 108th Congress, Congress Research Service, 22/8/2003 57 Mark P Sullivan, Latin America: Terrorism Issue, CRS Research for the Congress, 2/2/2012 58 Michael T Klare, Bush’s Master Oil Plan, Pacific News Service, địa chỉ: http://www.alternet.org/story/12946/bush%27s_master_oil_plan 59 Michael T Klare, The Bush/Cheney Energy Strategy: Implications for U.S foreign and military policy, 5/2013, địa chỉ: www.informationclearinghouse.info/article4458.htm 60 National Energy Policy Development Group, National Energy Policy, 5/2001, Chap 61 Pablo A Garcia-Fuentes, U.S Foreign Direct Investment in Latin America and the Caribbean: A case of remittances and Market size 62 Peter J Meyer, Mark P Sullivan, US Foreign Assistance to Latin America and the Caribbean: Recent Trends and FY2013 Appropriations, CSR Report for Congress, 26/6/2012 63 President George W Bush, Remarks to the Organization of American States, Quebec Summit, Canada 17/4/2001 64 Remy Jurenas, Agricultural Trade in the Free Trade Area of the Americas, CRS Report to the Congress RL30935 95 65 Richard E Feinberg, Regionalism and Domestic Politics: US – Latin American Trade Policy in the Bush Era, Latin American Politics and Society, Vol.44, No.4 (Winter, 2002), địa chỉ: http://www.jstor.org/stable/3176997 66 Roger F Noriega, The Western Hemisphere Alliance: The OAS and the U.S Interests, Heritage Lecture, 20/11/2001 67 Rory Carroll, Chavez Triumph Brings Emollient Words from US, The Guardian, 5/12/2006, địa chỉ: http://www.guardian.co.uk/world/2006/dec/05/venezuela.rorycarroll 68 Sonia Picado, The Evolution of Democracy and Human Rights in Latin America: A Ten Years Perspective, Human Rights Brief 11, no (2004) 69 Spencer Abraham, Remarks before the Fifth Hemispheric Energy Initiative Ministerial Conference, Mexico, 8/3/2001 địa chỉ: www.energy.gov/HQ/Docs/speeches/2001/marss/mexico_v.html 70 Susan B Epstein, Nina M Serafino, Francis T Miko, Democracy Promotion: Corner Stone of U.S Foreign Policy, CRS Report for Congress, 26/12/2007 71 Stephen J Randall, United States – Latin American Relations in the Post- Cold War, Post-9-11 Years, Journal of Military and Strategic Studies, Summer 2004, Vol.6, Issue 72 The National Security Strategy of the United States of America, 9/2002 địa chỉ: http://www.state.gov/documents/organization/63562.pdf 73 Tim Johnson, Cocaine Lab Found in Honduras Signals Big Shift in Drug Business, McClatchy, 8/4/2011 74 Tracey J Sonntag, George W Bush: Immigration Policy, địa chỉ: http://www.highbeam.com/topics/george-w-bush-immigration-policy-t10128 75 Trade Policy Brief, Vol 10, Organization of Eastern Caribbean States 76 Transcript of Bush’s energy speech in St Paul, Minnetosa, địa chỉ: cgi.cnn.com/2001/ALLPOLITICS/05/17/bush.transcript/ 96 77 United States Department of State, Supporting Human Rights and Democracy, The U.S Record 2005-2006 78 UNODC, World Drug Report, 2010 79 Us concerned that Tri-Border Area of South America Funds Terrorism, U.S Department of State, International Information Programs, Washington file, 20 December 2002 80 Victor Bulmer Thomas and James Dunkerley, The United States and Latin America: The New Agenda, Institue of Latin American Studies, University of London and David Rockefeller Center for Latin American Studies, Harvad University 81 Wesley A Fryer, Defining and Refocusing US Policy Toward Latin America, địa chỉ: http://www.wesfryer.com/uslapolicy.html, 24/3/1993 82 William H Cooper, Free Trade Free Trade Agreements: Impact on U.S Trade and Implications for U.S Trade Policy, CRS Report for Congress, 26/2/2014 83 William M LeoGrande (2007), A Poverty of Imagination: George W.Bush’s Policy in Latin America, Cambridge University Press, UK 97 ... NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONH LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI (2001- 2008) 31 2.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ... nội dung sách đối ngoại lĩnh vực an ninh, trị xã hội Mỹ nước khu vực Mỹ Latinh 2.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ 2.1.1 Chính sách tổ... thay đổi sách đối ngoại khu vực, hứa hẹn thời kỳ với nhiều cam kết Mỹ Latinh 30 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH TRONG LĨNH VỰC AN NINH - CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI (2001- 2008)

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan