1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về hợp đồng đại lý

141 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN MAI CHI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN MAI CHI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ HUY CƢƠNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại Đại lý thương mại 1.1.1 Khái niệm Đại lý thương mại 1.1.2 Một số đặc điểm đại lý thương mại 16 1.1.2.1 Đặc điểm 16 1.1.2.2 Phân loại 24 1.1.3 Phân biệt đại lý thương mại với số loại hình trung gian thương mại 30 1.1.3.1 Đại diện cho thương nhân 30 1.1.3.2 Môi giới thương mại 33 1.1.3.3 Ủy thác mua bán hàng hóa 35 1.2 Khái niệm Hợp đồng đại lý 38 1.2.1 Khái niệm 38 1.2.2 Đặc điểm pháp lý Hợp đồng đại lý 45 1.2.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý thương mại 45 1.2.2.2 Giao kết hợp đồng đại lý 48 1.2.2.3 Hình thức nội dung hợp đồng đại lý 48 1.2.2.4 Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý 51 1.2.2.5 Chấm dứt hợp đồng đại lý 54 1.2.3 Một số nguyên tắc Hợp đồng đại lý 56 1.2.3.1 Nguyên tắc tự do, tự nguyện bình đẳng 56 1.2.3.2 Nguyên tắc thiện chí, trung thực 56 1.2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo cam kết 56 1.2.3.4 Nguyên tắc khơng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp khác 57 1.2.4 Vai trò ý nghĩa HĐĐL 57 Chương - PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 60 2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại hợp đồng đại lý thương mại 60 2.1.1 Pháp luật Việt Nam 60 2.1.1.1 Sơ lược lịch sử pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý hợp đồng đại lý 60 2.1.1.2 Pháp luật chuyên ngành 67 2.1.2 Pháp luật nước 81 2.2 Một số tranh chấp liên quan tới hợp đồng đại lý 91 Chương – KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 105 3.1 Thực trạng định hướng xây dựng khung quy định pháp lý hợp đồng đại lý 105 3.2 Giải pháp đề xuất: 110 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại hàng hóa dịch vụ phát triển, vai trò trung gian thương mại coi trọng hỗ trợ đắc lực cho thương nhân khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nhanh chóng, rủi ro, chi phí thấp dễ dàng gia nhập từ bỏ thị trường Là loại hình động trung gian thương mại khái niệm đại lý thương mại Việt Nam có khác biệt đặc thù so với hình thức trung gian thương mại pháp luật nước Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung mơ hình đại lý thương mại ngày được sử dụng phổ biến Trong năm gần đây, hoạt động đại lý thương mại ngày phát triển số lượng đại lý hoạt động Việt Nam tăng nhanh Đại lý thương mại có mặt tồn quốc từ nơng thơn đến thành thị, từ trung du đến miền núi khu vực xa xôi hẻo lánh Đại lý thương mại đa dạng loại hình phát triển nhanh chóng hầu hết lĩnh vực ngành nghề, doanh số bán hàng phạm vi cung cấp dịch vụ Để thừa nhận mặt pháp lý tồn loại hình hoạt động thương mại này, để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý bảo đảm cho việc giao kết, thực hợp đồng đại lý thương mại trật tự ổn định, cần có pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại hợp đồng đại lý thương mại Xét mặt nội dung, pháp luật hoạt động trung gian thương mại nói chung đại lý thương mại nói riêng điều chỉnh khơng tách rời hai nhóm quan hệ: (i) quan hệ hợp đồng bên thuê dịch vụ (bên giao đại lý) với bên đại lý (ii) quan hệ bên giao đại lý, bên đại lý bên thứ ba Hợp đồng đại lý pháp lý cho thỏa thuận đại lý thương mại thực hành lang pháp lý an tồn ghi nhận tự thể ý chí bên quan hệ hợp đồng, đồng thời pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp phát sinh liên quan tới trình thực hoạt động đại lý Hiện ngồi Luật thương mại 2005, pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý Việt Nam đề cập nhiều văn luật Bộ luật Hàng Hải, Luật kinh doanh bảo hiểm…và văn luật khác Khơng thể phủ nhận đóng góp định việc xây dựng ban hành hệ thống quy định nêu trên, nhiên nhận thức thương nhân nhiều chủ thể khác hoạt động đại lý mơ hồ, chưa hiểu rõ chất pháp lý đại lý thương mại mối quan hệ chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý với bên thứ ba Mặt khác, hệ thống pháp luật hành hoạt động đại lý chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn đặt Các quy định pháp luật điều chỉnh đại lý thương mại bộc lộ nhiều mâu thuẫn, chồng chéo Một số quy định cịn thiếu tính cụ thể chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Đây nguyên nhân làm ảnh hướng tới phát triển hoạt động đại lý nước ta Trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý Việt Nam cần bổ sung, hồn thiện, chúng tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý” cho luận văn với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý lĩnh vực pháp luật thương mại nhà khoa học quan tâm Đã có số sách nghiên cứu chế định trung gian thương mại, đặc biệt đại diện ủy quyền thương mại Giáo trình Luật thương mại số sở đào tạo Luật (Trường đại học Luật Hà Nội, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội v.v…), PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Phan Thảo Nguyên Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế, PGS.TS Phạm Duy Nghĩa Chuyên khảo Luật kinh tế… Ngoài sách chuyên khảo, phạm vi mức độ khác có số viết, cơng trình nghiên cứu nhà luật học bàn vài khía cạnh pháp luật liên quan (trong đề cập đại lý thương mại với tính chất loại hình trung gian thương mại chủ yếu lĩnh vực mua bán hàng hóa) cơng bố qua tài liệu, báo cáo tạp chí chuyên ngành “Chế định đại diện thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngơ Huy Cương – Tạp chí nhà nước pháp luật (2009); “Tìm hiểu khái niệm đại lý thương mại” Nguyễn Thị Vân Anh – Tạp chí Luật Học (2006), “Báo cáo hỗ trợ Bộ Cơng thương xây dựng Nghị định Đại lý thương mại lĩnh vực phân phối” dự án EU – Việt Nam Mutrap III Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2011), luận án tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam” ThS Nguyễn Thị Vân Anh (2007)… song chưa có cơng trình khoa học chun sâu nghiên cứu hợp đồng đại lý thương mại bình diện lý luận thực trạng ban hành thực thi pháp luật hợp đồng đại lý Việt Nam Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng đại lý vai trò ý nghĩa hợp đồng đại lý hoạt động kinh doanh, thương mại phát triển kinh tế Mặt khác, luận văn nghiên cứu phân tích số vấn đề liên quan đến chất pháp lý hợp đồng đại lý theo quy định pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý để đề xuất giải pháp bước đầu góp phần hồn thiện chế định pháp luật hợp đồng đại lý nước ta Hợp đồng đại lý xuất nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhiều nhóm ngành hoạt động từ phân phối, mơi giới, tài tiền tệ, du lịch, lữ hành…Chính việc nghiên cứu tồn diện sâu sắc khía cạnh pháp lý hợp đồng đại lý tất lĩnh vực, nhóm ngành mà pháp luật Việt Nam quy định luận văn khó, địi hỏi nhiều thời gian Để đảm bảo cho luận văn có phạm vi nghiên cứu hợp lý, giải nội dung pháp lý theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tập trung vào nội dung pháp luật hợp đồng đại lý thương mại theo Luật thương mại năm 2005 số luật chuyên ngành khác có quy định đại lý mua bán hàng hóa đại lý cung ứng dịch vụ tương quan so sánh với quy định hợp đồng trung gian thương mại số nước theo hai hệ thống luật lớn giới Common Law Civil Law Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài cụ thể hóa việc giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận hợp đồng đại lý thương mại pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý tương quan so sánh với pháp luật số nước điều chỉnh vấn đề hợp đồng trung gian thương mại, từ đánh giá ưu nhược điểm vấn đề tồn pháp luật hành - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý, đưa số đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý Việt Nam 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng cộng sản Việt Nam Đóng góp Luận văn Về mặt lý luận Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện hợp đồng đại lý giác độ luật học với điểm chủ yếu sau: - Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động đại lý hợp đồng đại lý, theo phân tích kỹ khái niệm, đặc điểm pháp lý so sánh, luận giải cách có hệ thống chiều sâu hoạt động đại lý với hoạt động trung gian thương mại khác nhằm làm rõ chất pháp lý đại lý thương mại mối liên hệ với ủy quyền hay đại diện, vấn đề mà từ trước đến nhiều ý kiến khác q trình giải thích áp dụng luật, từ lý giải vấn đề trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý với bên thứ ba phù hợp với pháp luật quốc tế - Luận văn quy định hành điều chỉnh hoạt động đại lý Việt Nam cịn số nội dung khơng thống nhất: khái niệm đại lý luật chuyên ngành hiểu khác với khái niệm đại lý Luật Thương mại; Các quy định hình thức hợp đồng, quyền hưởng thù lao bên đại lý quy định sở hữu hàng hóa, hạn chế cạnh tranh, chấm dứt hợp đồng phát sinh hoạt động đại lý bộc lộ số bất cập, chưa đảm bảo quyền tự giao kết, thực hợp đồng lợi ích bên tham gia quan hệ hợp đồng - Luận văn nghiên cứu chuyên sâu hợp đồng đại lý thương mại theo quy định luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước theo hai hệ thống pháp luật lớn giới, Common Law Civil Law để phát điểm tương đồng khác biệt, kinh nghiệm pháp lý làm sở quan trọng cho việc đề xuất số kiến nghị bước đầu góp phần hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng đại lý Việt Nam - Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng thực thi pháp luật hợp đồng đại lý Việt Nam, luận văn rõ nguyên nhân tồn hệ thống pháp luật hành tranh chấp giao kết thực hợp đồng đại lý, từ đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại hợp đồng đại lý Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xu hội nhập thị trường Về mặt thực tiễn - Nội dung kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo giúp cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng đại lý Việt Nam tương lai - Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập ngành luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm ba chương: Chương Lý luận chung hợp đồng đại lý Chương Pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại lý cần phải xây dựng thành quy phạm điều chỉnh chặt chẽ để tạo sở an toàn pháp lý cho chủ thể tham gia ký kết hợp đồng  Về trách nhiệm pháp lý bên thứ ba Như phân tích Chương luận văn, khác biệt hệ thống pháp luật đặc thù điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam nên đại lý thương mại chế định đặc biệt mà tạo nên nhiều quan điểm khác nhìn nhận chất pháp lý chủ thể tham gia quan hệ trách nhiệm chủ thể quan hệ HĐĐL bên thứ ba Hệ thống Luật Anh – Mỹ Châu Âu lục địa ghi nhận hình thức trung gian đại diện thương mại đại diện thương mại ủy thác, theo người đại diện/đại lý hoạt động ủy quyền bên chủ ủy với tư cách bên chủ ủy mình, hệ pháp lý giao dịch bên đại diện/đại lý thức việc giao kết hay giao dịch với bên thứ ba mang lại quyền nghĩa vụ cho bên chủ ủy Một số quốc gia có quy định gần tương đồng với Việt Nam vấn đề đại lý thương mại Hà Lan, luật Hà Lan có điều khoản đại lý hoạt động tên bên giao đại lý đại lý hoạt động tên Khi đại lý thương mại hoạt động tên bên giao đại lý, khách hàng hiểu đại lý thương mại hoạt động (có hợp đồng) với chức đại diện cho chủ thể khác (bên giao đại lý) theo ủy quyền Bên giao đại lý ủy quyền rõ ràng ngụ ý cho đại lý thương mại hoạt động đại diện cho Pháp luật Hà Lan xét bên giao đại lý ủy quyền cho bên đại lý có tuyên bố hành động khiến khách hàng tin tưởng đại lý thương mại ủy quyền thực hoạt động Bên giao đại lý ghi danh ẩn danh mà theo cách gọi Unidroit nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế “đại diện trực tiếp” “gián tiếp” [25] Khách hàng hiểu đại lý 124 thương mại hoạt động với tư cách đại diện bên thông báo cho khách hàng [12] Luật Việt Nam Hà Lan giống vấn đề bên giao đại lý ẩn danh thực tế, bên thứ ba không lựa chọn bên để giao kết hợp đồng (thực giao dịch mua, bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ) tức quan hệ với bên chủ ủy hay bên đại lý mà giao dịch với đại lý thương mại Luật Hà Lan ghi nhận trường hợp đại lý thương mại hoạt động với tên đại diện cho bên giao đại lý Mặc dù thực tế, đại lý thương mại hoạt động lợi ích bên giao đại lý bán hàng hóa và/hoặc dịch vụ, xác lập giao dịch trực tiếp với khách hàng Điều cho phép bên đại lý kiểm soát giao dịch Khách hàng nhận biết tồn bên giao đại lý đồng ý tham gia hợp đồng với đại lý thương mại sở chất lượng hay giá hàng hóa/dịch vụ bên giao đại lý Trong thực tế, bên giao đại lý gánh chịu rủi ro tổn thất hay có hội lợi nhuận từ giao dịch qua bên đại lý với khách hàng, đại lý thương mại hưởng thù lao bên giao đại lý khơng có quyền hay nghĩa vụ hợp đồng giao dịch Theo tư vậy, Luật Thương mại Việt Nam quy định đại lý thương mại đặc biệt đại lý mua bán hàng hóa bên nhân danh thực cơng việc bên giao đại lý ẩn danh giao cho Trong quan hệ đại lý mua bán hàng hóa bên thứ ba khơng nhận thức tồn bên giao đại lý đại lý nhân danh mình, trừ họ thơng báo tự bên thứ ba biết bên đại lý thực thay mặt thực hợp đồng cho bên giao đại lý Nếu khách hàng không nhận thức điều này, họ nghĩ giao dịch với đại lý thương mại Đối với đại lý cung ứng dịch vụ, phân tích Luật Thương mại quy định rõ bên đại lý nhận ủy quyền bên giao đại lý để hành động, không xác định rõ ràng việc đại lý hành động nhân danh để thực cơng việc ủy quyền, bên thứ 125 ba có nhận thức hay thông báo bên ủy quyền cho đại lý hay khơng Điều dẫn đến tình trạng nhiều ý kiến cho trách nhiệm pháp lý từ giao dịch bên đại lý thực phát sinh ràng buộc bên đại lý với bên thứ ba, hay nói cách khác bên đại lý chịu trách nhiệm trực tiếp từ hành vi mà không lý giải trách nhiệm pháp lý đại lý dịch vụ Như đề cập phần trên, cho tư cách hành động nhân danh bên chủ ủy hay nhân danh bên đại lý so với bên đại diện sở để khẳng định khác biệt hậu pháp lý phát sinh hai loại hình trung gian thương mại Cần phải nhìn nhận lại quy định phù hợp đại lý thương mại theo hướng khẳng định có quan hệ ủy quyền bên giao đại lý bên đại lý, lĩnh vực mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Hiện số luật chuyên ngành Việt Nam quy định đại lý mang nhiều đặc điểm pháp lý đại diện cho thương nhân (agency) Việc trì chế định đại lý thương mại Việt Nam mà không coi đại diện thương mại (“agency”) nước Common Law Civil Law lý giải cách hợp lý hơn, nhiên việc quy định chất pháp lý trách nhiệm pháp lý bên thứ ba quan hệ đại lý cần thiết để phù hợp với thông lệ quốc tế, hạn chế tranh chấp góp phần thúc đẩy việc giao kết thực hợp đồng đại lý thương nhân nước nước  Luật Cạnh Tranh, Luật bảo vệ người tiêu dùng: Trong q trình xây dựng hồn thiện pháp luật đại lý thương mại, theo cần có quan tâm đảm bảo thống khơng Luật thương mại, luật chuyên ngành luật điều chỉnh vấn đề, việc ấn định giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Luật Cạnh Tranh trách nhiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ Luật bảo vệ người tiêu dùng 126 Kết luận chƣơng Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật đại lý thương mại nói riêng pháp điển hóa tới tới mục tiêu đầy đủ chuyên biệt Thực tiễn phủ nhận nỗ lực để có thành tựu Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự giao kết, thực hợp đồng đại lý thương nhân trình hoạt động đại lý, việc tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định hành ban hành văn hướng dẫn đại lý thương mại đòi hỏi cần thiết, khách quan Trên sở quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật đại lý thương mại, đưa số đề xuất cách nhìn nhận chất pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý, hình thức hợp đồng đại lý, trách nhiệm pháp lý bên bên thứ ba, nội dung cần lưu ý trình thương thảo hợp đồng Bên cạnh đó, tăng cường phổ biến pháp luật sâu rộng nhân dân, nâng cao lực nắm vận dụng pháp luật ý thức tuân thủ thương nhân yêu cầu thiết, góp phần hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn Việt Nam 127 KẾT LUẬN Hoạt động trung gian thương mại đại lý thương mại nói riêng tượng nẩy sinh tất yếu kinh tế thị trường nhu cầu mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân Hoạt động đại lý thương mại thể đầy đủ yếu tố quan hệ (giao dịch) hợp đồng thương mại, theo bên đại lý thực cơng việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên giao đại lý nhận thù lao đại lý Để thừa nhận mặt pháp lý tồn loại hoạt động thương mại này, để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đại lý bảo đảm cho việc giao kết, thực hợp đồng đại lý thương mại trật tự ổn định, cần có pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại hợp đồng đại lý thương mại Các nước khác có cách quy định khác vấn đề liên quan đến loại hoạt động thương mại Các hệ thống luật Châu Âu lục địa (Civil Law) hệ thống Luật Anh – Mỹ (common law) quy định vấn đề hợp đồng đại diện (agency contract) sở chế định đại diện chế định hợp đồng dân luật mang tính chuyên biệt phù hợp với đặc thù hoạt động thương mại Các nước theo hệ thống Common law không quy định riêng biệt đại lý thương mại, họ xác định hoạt động thương mại qua trung gian mang chất đại diện, quy định chung Luật đại diện thương mại Các nước hệ thống Civil law có quy định khác tên gọi song chất thừa nhận hành vi bên thụ ủy hành động phạm vi ủy quyền lợi ích bên chủ ủy để nhận thù lao Theo cách quy định Luật Thương mại nay, chế định đại lý thương mại loại hình trung gian thương mại đặc thù Việt Nam, theo nhà lập pháp Việt Nam khơng thừa nhận tính chất đại diện theo ủy quyền quan hệ đại lý thương mại, đặc biệt đại lý mua bán hàng hóa pháp luật Việt 128 Nam có nhiều điểm khơng tương đồng với nước quy định vấn đề chủ thể tham gia quan hệ, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên chấm dứt hợp đồng đại lý Bởi vậy, pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý vấn đề pháp lý có tính thực tiễn nên nghiên cứu khơng phục vụ mục đích học thuật nhằm đem đến nhận thức đắn hợp đồng đại lý mà sở khoa học để phát triển nguyên tắc pháp lý quy định thành văn chế định đại lý thương mại Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm đại lý thương mại hợp đồng đại lý, đồng thời sở khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng thực thi pháp luật hợp đồng đại lý Việt Nam, luận văn số tồn bất cập quy định hành, cụ thể như: * Chỉ rõ quy định hành điều chỉnh hoạt động đại lý Việt Nam số nội dung không thống nhất: khái niệm đại lý luật chuyên ngành hiểu khác với khái niệm đại lý luật thương mại Các quy định hình thức hợp đồng, quyền hưởng thù lao bên đại lý quy định hạn chế cạnh tranh, chấm dứt hợp đồng phát sinh hoạt động đại lý bộc lộ số bất cập, chưa đảm bảo quyền tự giao kết, thực hợp đồng lợi ích bên tham gia quan hệ hợp đồng * Một thiếu sót lớn pháp luật hợp đồng đại lý quy định chưa rõ trách nhiệm bên giao đại lý bên đại lý với bên thứ ba hoạt động đại lý thương mại, xuất phát từ nhìn nhận hạn chế tư cách đại diện (nhân danh bên giao đại lý hay nhân danh mình) bên đại lý xác lập giao dịch với bên thứ ba lợi ích bên giao đại lý Các phân tích chất pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng giúp tìm hướng giải cho vấn đề phù hợp với pháp luật quốc tế 129 * Cho dù khái niệm hợp đồng đại lý không phần lịch sử phát triển trung gian thương mại giới, giá trị thực tiễn việc nghiên cứu Việt Nam giai đoạn tiến hành hoạt động rà soát hệ thống pháp luật dịch vụ phân phối đại lý thương mại Trên sở quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại lý, cần quan tâm đến số vấn đề thực thi pháp luật phải quy định rõ bổ sung thêm số điều khoản khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đại lý thương mại (có thể hình thức Nghị định văn quy phạm pháp luật khác), đặc biệt ý đến quyền nghĩa vụ bên hoạt động để xây dựng khung pháp lý cần thiết, hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực đại lý thương mại, góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng nước phát triển, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo đảm thị trường cạnh tranh lành mạnh phát triển ổn định bền vững Do đó, việc nghiên cứu đề tài có giá trị đóng góp thực tiễn cho khoa học pháp lý trung gian thương mại Việt Nam 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS.Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Các hình thức pháp lý chủ yếu trung gian thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 3(71) Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Khái niệm, chất pháp lý hoạt động trung gian thương mại”, Tạp chí Luật học, (1), tr.4, 5, 6, -12 Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, tr 11, 14, 15, 19, 31, 32, 38, 46, 107 - 175, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Một số ý kiến đại lý thương mại” Tạp chí Luật học, (5), tr - Bộ Luật Dân (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Dân Cộng hịa Pháp (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Luật dân thương mại Thái lan (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Bộ Thương mại Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức dịch) Bộ luật Thương mại luật ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Người dịch: Khổng Văn Hoàng Thanh Tùng) TS.Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 4(252), tr.20 - 25 10 TS.Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại hợp đồng bản”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 25, tr 2, 3, 27 – 32 131 11 TS Ngô Huy Cương (2009), Tài liệu giảng dạy cao học Luật Hợp đồng, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 154 – 155 12 EU – Viet Nam Mutrap III Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2011), Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương xây dựng Nghị định Đại lý thương mại lĩnh vực phân phối, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam, tr 4, 7, 13, 17, 21, 57 - 68, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Luật Cạnh Tranh (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Luật Thương mại (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Luật Thương mại (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Luật Thương mại Cộng hòa Pháp (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 220 19 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS.Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS.Phan Thảo Nguyên (2006), Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bưu điện, Hà Nội 22 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2007), Cẩm nang Hợp đồng thương mại, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp DANIDA, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr 112 – 126 132 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 25 UNIDROIT – Viện thống tư pháp quốc tế (2009), Nguyên tắc hợp đồng Thương mại quốc tế, NXB TP.Hồ Chí Minh (Người dịch: Lê Nết – Thạc sĩ Luật học) 26 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới –WTO Việt Nam, tr Tiếng Anh 27 Black law Dictionary (1997), Mc Gran-Hill book company Sydney 28 Council Directive 86/653/EEC of the cordination of the laws of the Member states relating to self – employed commercial agents (18/12/1986) 29 Konrad Zweigert and Hein Koetz (1998), An troduction to comparative law, Clarendon Press, Oxford, pp 432 30 Rebecca Attree (2002), International Commercial Agreement, A specially commissioned report, Thorogood 10-12 Rivington Street, Longon EC2A EDU, pp 160, 156, 164 – 165 31 Roberto Baldi (1987), Distributorship, franchising, agency, community & national Laws & practice in the EEC, Kluwer Law & Taxation, pp 12 32 The Commercial Agents Regulations of UK (1993) 33 The Law of Property Act of UK (1925) 133 Website 34 Aaron N Wise (2010), “Sales agency relationships under United states law”, www.eurojuris.net, 14/5/2010 35 Chistopher Tayton (2006), “Commercial Agency in the UK – Revisisted”, www.metrocorpcounsel.com, 1/12/2006 36 Kim Liên (2011), “Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động đại lý thương mại”, www.baocongthuong.com.vn, 3/8/2011 37 Mai Thanh (2011), “Quản lý hoạt động đại lý thương mại: “Áo chật””, www.dddn.com.vn, 9/8/2011 38 Ngọc Nhi (2011), “Hoạt động đại lý thương mại: “Bng” khó “bỏ”!”, www.baomoi.com, 15/8/2011 39 Phương Anh (2012), “Thị trường hóa lĩnh vực xăng dầu”, www.nld.com.vn, 13/7/2012 40 Sưu tầm án lệ Việt Nam (2006), “Công ty Cổ phần TNHH thực phẩm nước giải khát A&B khởi kiện đại lý bán hàng bị thua kiện”, www.e-lawreview.com, 15/7/2008 41 Tòa kinh tế Tòa án Nhân dân tối cao (2010), “Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/KDTM-GĐT ngày 19 tháng 03 năm 2010 việc tranh chấp hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa”, www.vibonline.com.vn, 16/12/2010 134 PHỤ LỤC: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT ĐẠI DIỆN (AGENCY LAWS) TRÊN THẾ GIỚI Bảng dây phản ánh cách số quốc gia giải khía cạnh pháp lý cụ thể đại diện (Agency)1 Các điều Hình Hệ việc Nguồn Nghĩa vụ khoản hạn Quốc gia thức hợp chấm dứt hợp luật bên chế thƣơng đồng đồng mại Văn Bên chủ ủy Bồi thường theo Vô hiệu Argentina Civil law Khơng có (principle): trả tổn thất thời gian hạn quy định cụ tiền thù lao sau: chế thương thể Bên thụ ủy  Những tổn thất mại (agent): tuân theo dự kiến dài hướng dẫn  Chi phí bên đại Chủ ủy diện phải bỏ để giảm hay phát triển kinh doanh  Chi phí quảng cáo  Giảm khách hàng  Thiếu thơng báo trước  Thiện chí  Tổn thất mặt đạo đức để khắc phục thiệt hại mặt hình ảnh đối bên đại diện bên đại diện cá nhân Common Văn Bên chủ ủy Khơng có bồi Được phép Úc law lời (principle): trả thù thường hay đền hợp Khơng có nói lao, bồi thường bù thiệt hại lý quy định cụ Thường cho agent có khơng có vi phạm thể sử dụng tổn thất hợp đồng ủy quyền trình làm đại diện Agent: tuân theo hướng dẫn Rebecca Attree (2002), International Commercial Agreement, A specially commissioned report, Thorogood 10-12 Rivington Street, Longon EC2A EDU Quốc gia Nguồn luật Hình thức hợp đồng Brazil Civil Law Văn Luật số 4886/65, sửa đổi Luật số 8.420/92 Canada Quebec: Civil law Những nơi khác: Common Law Luật Liên bang luật địa phương Có thể văn lời nói Ở Quebec, điều khoản điều kiện mẫu (standard) phải Tiếng Pháp Nghĩa vụ bên Chủ ủy Sử dụng kĩ tâm cách hợp lý Bên chủ ủy (principle): không phép sửa hợp đồng để giảm thù lao chung đại diện vịng tháng trước Agent: theo luật bên đại diện nên làm rõ có đặc quyền bên chủ ủy cho phép Chủ ủy (Principle): Giao hàng hẹn, trả thù lao, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật bồi hoàn cho đại diện yêu cầu bồi thường bên thứ ba Thụ ủy (Agent): thiết lập trật tự thị trường sản phẩm, thu tiền bán hàng cung ứng Hệ việc chấm dứt hợp đồng Các điều khoản hạn chế thƣơng mại Nếu hợp đồng bị chấm dứt mà khơng có lý đáng, tiền bồi thường phải 1/12 tổng thù lao bên đại diện Nếu hợp đồng chấm dứt có lý đáng, tiền bồi thường mức thu nhập bình qn thù lao đại diện nhân với ½ số tháng lại thời hạn hợp đồng Được phép Có hiệu lực yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng xuất phát từ lệnh Tịa Khơng có bồi thường thiệt hại khơng có vi phạm Có thể thỏa thuận điều khoản thiệt hại nêu cụ thể số tiền bồi thường khơng có thông báo đầy đủ, hợp lý Luôn chấp nhận miễn từ năm trở xuống Quốc gia Nguồn luật Hình thức hợp đồng Án Độ Common Văn Law lời Luật Hợp nói đồng năm 1872 Japan Civil Law Văn lời nói Nga Civil Law Văn Nghĩa vụ bên dịch vụ hậu thông báo cho chủ ủy vi phạm nhãn hiệu hàng hóa Chủ ủy (Principle): cung cấp hàng hóa, trả thù lao thông qua công việc bên đại diện phạm vi đại diện Thụ ủy (Agent): tuân theo dẫn bên chủ ủy, không tư lợi cho phép lợi ích cá nhân xung đột với lợi ích bên chủ ủy Chủ ủy (Principle): chấp thuận nghĩa vụ bên đại diện thực Thụ ủy (Agent): bán hàng, thu tiền, cung cấp thông tin liên quan đến khách hàng cho bên chủ ủy Hệ việc chấm dứt hợp đồng Các điều khoản hạn chế thƣơng mại Khơng có bồi Vô hiệu theo thường không Điều 27 có vi phạm Luật Hợp đồng Ấn Độ Bồi thường chấm dứt hợp đồng, nhiên có xu hướng số tiền bồi thường chấm dứt hợp đồng phân phối (distrubution agreement) Chủ ủy Bồi thường thiệt (Principle): trả hại bên chủ cho bên đại diện ủy chấm dứt hợp Vô hiệu đưa thời hạn không hợp lý Quốc gia Nguồn luật Hình thức hợp đồng Nam Phi Common Law Văn lời nói Mỹ Common Văn Bản Law (trừ lời bang nói Louisiana), luật Liên bang Nghĩa vụ bên thù lao bồi hoàn chi phí bên đại diện phải bỏ làm đại diện Thụ ủy (Agent): thực theo thị bên chủ ủy Chủ ủy (Principle): trả cho bên đại diện thù lao bồi hồn chi phí bên đại diện phải bỏ làm đại diện Thụ ủy (Agent): thực theo thị bên chủ ủy Chủ ủy (Principle): trả thù lao đại diện; công nhận nghĩa vụ bên đại diện thực phạm vi ủy quyền Thụ ủy (Agent): tăng cường bán hàng cho khách hàng có từ trước, cung ứng dịch vụ hậu mãi, tìm kiếm khách hàng Hệ việc chấm dứt hợp đồng Các điều khoản hạn chế thƣơng mại đồng Bên đại diện không chấm dứt hợp đồng gia nhập (fixed term contract) trừ cho phép ngoại lệ Không bồi thường khơng có vi phạm hợp đồng Khơng bồi thường Phụ thuộc khơng có vi vào luật phạm hợp đồng Bang, thường có hiệu lực hợp lý Ở California, luật cho phép chấm dứt sau bên chủ ủy mua lại sản nghiệp kinh doanh bên đại diện ... chương: Chương Lý luận chung hợp đồng đại lý Chương Pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại lý Chƣơng – LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 1.1 Khái... sở lý luận hợp đồng đại lý thương mại pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng - Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý tương quan so sánh với pháp luật số nước điều chỉnh vấn đề hợp. .. quan đến chất pháp lý hợp đồng đại lý theo quy định pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý để đề xuất giải pháp bước đầu góp

Ngày đăng: 14/03/2021, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w