Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

97 28 0
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được hiện trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường trong chăn nuôi tại huyện Đại Từ; đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường đối với hoạt động chăn nuôi trên địa bàn huyện định hướng đến năm 2025. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN ĐÌNH THỊNH HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NHÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ VĂN GIỚI THÁI NGUN 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh có hoạt động chăn ni phát triển Đến nay, theo báo cáo tồn tỉnh Thái Nguyên có gần 700 trang trại, gia trại, có 274 trang trại, gia trại chăn ni lợn; 353 trang trại, gia trại chăn ni gà; cịn lại trang trại, gia trại chăn nuôi động vật khác Các trang trại/gia trại chăn ni lợn có lượng chất thải lớn có nguy gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh so với loại hình trang trại khác Riêng địa bàn huyện Đại Từ, theo số liệu báo cáo đến tháng năm 2018 có 45 trang trại chăn ni, chủ yếu chăn nuôi lợn; quy mô chăn nuôi lợn từ 50 đến 6000 con/lứa; quy mơ diện tích chuồng nuôi từ 200m2 đến 1000m2 Thông qua công tác quản lý nhà nước môi trường cho thấy, trang trại có quan tâm đầu tư định hệ thống xử lý chất thải với tốc độ phát triển quy mô chăn nuôi số lượng, biện pháp xử lý chất thải có chưa đáp ứng xử lý tồn chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trang trại, dẫn đến lượng chất thải lớn chưa xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường, vào nguồn tiếp nhận ao hồ, sông suối làm tăng nguy ô nhiễm khu vực xung quanh Hoạt động chăn nuôi phát triển quy mô kèm theo gia tăng chất thải phát sinh thách thức cho huyện Đại Từ; đặc biệt bảo vệ nguồn nước mặt trước chảy vào hồ Núi Cốc Hồ Núi Cốc sông Công nguồn nước cấp cho nhà máy nước xử lý cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, thị xã Phổ Yên số địa phương thuộc tỉnh Bắc Giang; nguồn nước có tầm quan trọng tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu đề giải pháp tổng thể, đồng để quản lý môi trường chăn nuôi huyện Đại Từ cấp bách cần thiết Với lý trên, đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” học viên lựa chọn để thực Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường chăn nuôi huyện Đại từ - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện định hướng đến năm 2025 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập thông tin nghiên cứu diễn biến trạng môi trường giai đoạn năm gần địa bàn huyện Đại Từ; - Nghiên cứu thông tin tổng hợp để đánh giá tác động, ảnh hưởng từ chất thải chăn nuôi đến môi trường huyện Đại Từ; - Tổng hợp quy hoạch, nghiên cứu, dự báo diễn biến ảnh hưởng từ hoạt động phát triển chăn nuôi huyện Đại Từ đến môi trường giai đoạn từ giai đoạn 2020- 2025; - Thu thập thông tin thực trạng quản lý nhà nước môi trường địa bàn huyện Đại Từ - Xây dựng đề xuất giải pháp để quản lý chất thải, quản lý nhà nước môi trường hoạt động chăn nuôi huyện thời điểm định hướng đến năm 2025; Ý nghĩa đóng góp đề tài nghiên cứu Ý nghĩa: Cung cấp, bổ sung số liệu cách có hệ thống cơng tác quản lý môi trường chăn nuôi, trạng môi trường chăn nuôi; thực trạng phát thải mức độ ô nhiễm chất thải từ trang trại địa bàn huyện Đại Từ - Kết nghiên cứu sở cho việc hoạch định sách quản lý mơi trường địa phương khu vực có điều kiện tương tự - Cung cấp sở thực tiễn quan trọng cần thiết việc đánh giá trạng môi trường cho hoạt động chăn nuôi từ làm sở cho việc xây dựng, thiết kế hệ thống xử lý chất thải từ hoạt động chăn ni khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Về đóng góp đề tài: - Chưa có nghiên cứu đầy đủ trạng môi trường, thực trạng quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện giai đoạn năm qua - Kết nghiên cứu tiền đề cho việc xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện Đại Từ bảo vệ môi trường nước hồ Núi Cốc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận a Căn pháp lý Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Pháp lệnh Thú y số: 18/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 Uỷ ban thường vụ quốc hội; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 29/5/2015 Thủ tướng phủ việc tăng cường cơng tác kiểm sốt, khắc phục tình trạng nhiễm hoạt động sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường; Quyết định số 47/2014/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên v/v ban hành quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND Ban hành Quy định sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 26/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm hồn thiện nhân rộng mơ hình bảo vệ mơi trường xây dựng nông thôn xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017- 2020; Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường; Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 4/10/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn số nhiệm vụ giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 1599/QĐ-UBND ngày 16/6/2017 UBND tỉnh phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên khống sản bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 b Căn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi QCVN 62MT:2016/BTNMT; Bộ Tài nguyên Môi trường; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 1-15:2010/BNNPTNT điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 1-14:2010/BNNPTNT điều kiện trại chăn nuôi lợn an tồn sinh học; Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại 07:2009/BTNMT, Tiêu chuẩn Việt Nam Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia hành Các thông tin tài liệu thu thập từ địa phương: UBND cấp huyện, xã Các thông tin tài liệu thu thập từ sở: Nông nghiệp phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng; Tài nguyên Môi trường Các tài liệu, thông tin từ chủ trang trại Các tài liệu khảo sát thực tế c Các khái niệm, thuật ngữ có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Gia súc tên dùng để nhiều lồi động vật có vú hóa ni mục đích để sản xuất hàng hóa lấy thực phẩm, chất xơ lao động Nước mặt nước tồn mặt đất liền, bao gồm: nước sông, suối, ao, hồ, kênh, mương, khe, rạch, đầm Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chất thải lỏng bao gồm nước thải (nước phân, nước tiểu, nước chứa máu gia súc, gia cầm; nước vệ sinh từ chuồng trại, từ phương tiện vận chuyển gia súc, gia cầm, loại chất lỏng khác (thuốc thú y dạng lỏng; dung dịch xử lý chuồng trại) Chất thải thể rắn (gọi tắt chất thải rắn) phân, lông, phế phẩm khác từ động vật; bã thức ăn chăn ni, xác động vật, bao bì thuốc thú y chất thải rắn khác thải q trình chăn ni, giết mổ Chất thải thể khí (gọi tắt chất thải khí) loại khí thải phát sinh q trình chăn ni NH3, H2S, CO2, CH4 khí có mùi khác Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác Chất thải nguy hại phát sinh từ sở chăn nuôi bao gồm: vỏ bao bì thuốc thú y, xác gia súc, gia cầm chết dịch bệnh; chế phẩm hoá chất khử trùng Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, giới có nhiều giải pháp để xử lý chất thải chăn nuôi, phổ biến sử dụng hầm biogas (hệ thống khí sinh học) Hệ thống khí sinh học thiết kế nhiều biện pháp xây kiên cố bê tông sử dụng dụng bạt có chung ngun lý Ngồi ra, nhiều nước có áp dụng biện pháp hữu hiệu khác tùy theo điều kiện khí hậu địa hình khu vực Dưới liệt kê mô tả sơ lược giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi Xử lý chất thải chăn nuôi hầm biogas (hệ thống khí sinh học): Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp hữu ích Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ, giảm mùi hôi, ruồi nhặng kí sinh trùng Bên cạnh đó, sử dụng hầm Biogas cịn tái tạo nguồn lượng từ phế thải chăn ni, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Trong thực tiễn, tùy điều kiện nơi, quy mô trang trại sử dụng loại hầm khí sinh học (KSH) cho phù hợp Xử lý chất thải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chăn ni cơng trình KSH đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải methane (khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lượng Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas người chăn nuôi quan tâm vừa bảo vệ mơi trường vừa thay chất đốt sử dụng cho chạy máy phát điện, tạo điện sinh hoạt gia đình điện phục vụ trang trại Xử lý chất thải chế phẩm sinh học: Men sinh học gọi “Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ban đầu chất nhập từ nước ngày chất men sản xuất nhiều nước Người ta sử dụng men sinh học đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn… Đệm lót sinh học: Hình thức chăn ni cịn gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật ni xi măng gạch cứng, người ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất, chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) Chăn ni đệm lót sinh học giảm gây ô nhiễm môi trường phù hợp mơ hình chăn ni nơng hộ Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải quan tâm Xử lý chất thải ủ phân hữu cơ: Xử lý chất thải ủ phân hữu (Compost) sử dụng chủ yếu bã phế thải thực vật, phân động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vật phân hủy làm tăng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên phân bón hữu giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng Xử lý công nghệ ép tách phân: Đây công nghệ nhập vào nước ta chưa lâu hiệu nhiều sở chăn nuôi quan tâm, áp dụng Dựa nguyên tắc “lưới lọc” máy ép tách hầu hết tạp chất nhỏ đến nhỏ hỗn hợp chất thải chăn nuôi dạng bùn lỏng, tùy theo tính chất chất rắn mà có lưới lọc phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xử lý nước thải ơxi hóa: Phương pháp thường dùng bể lắng nước thải (Xử lý sục khí, khí ozon) Ngồi cịn áp dụng Xử lý nước thải thủy sinh, sử dụng Zeolit, sử dụng dung dịch điện hoạt hóa Anolit, điều chỉnh phần ăn gia súc để điều chỉnh làm lượng nito pH chất thải để nâng cao khả xử lý chất thải Về công nghệ xử lý tại, theo Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng – Kỹ thuật môi trường (Nhà xuất khoa học kỹ thuật), Lâm Minh Triết (Xử lí nước thải thị & cơng nghiệp, Tính tốn thiết kế cơng trình – NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM-2013) số tác giải khác Nguyễn Phước Dân, Tôn Thất Lãng, Nguyễn Thị Minh Sáng (Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước cấp nước thải)… Ngày nay, công nghệ xử lý nước thải phát triển đạt đến tầm cao mới, cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi áp dụng đa dạng nhiều nguyên lý, đặc biệt xu hướng áp dụng công nghệ thân thiện môi trường Tuy nhiên, ban đầu tác giả thường khuyến cáo áp dụng mô hình biogas (khí sinh học trước) sau áp dụng mơ hình khác MBBR, UASB, saibon, sục khí, ozon… chất thải rắn sử dụng vi sinh (men sinh học, đệm lót sinh học), ủ phân hữu cơ… sau áp dụng giải pháp xử lý nước thải sau xử lý biogas Nước thải sau biogas có số cơng nghệ: Hiện nay, có số cơng nghệ xử lý nước thải chứa hàm lượng cao hợp chất hữu áp dụng Thế giới Việt Nam như: cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa sinh, công nghệ xử lý nước thải phân tán, công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Johkasou- Nhật Bản, cánh đồng lọc, cánh đồng tưới SAIBON, công nghệ sinh học chế phẩm hỗ trợ, công nghệ phân tán DEWATS,… Trong số đó, Cơng nghệ Saibon cơng nghệ sử dụng bãi lọc ngập nước nhân tạo, trồng xử lý vi sinh nước thải (Constructed Wetlands – CWs); phương pháp xử lý nước thải sử dụng hoàn toàn từ nguồn lực tự nhiên, nên việc vận hành xử lý hệ thống khơng tốn nhiều kinh phí thời gian; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên thử nghiệm công nghệ xử lý nước thải sau biogas công nghệ saibon (Nhật Bản) bước đầu hiệu thân thiện môi trường [Sở Tài nguyên Môi trường – báo cáo dự án xử lý nước thải sau biogas-2013, báo cáo trạng môi trường năm 2018; Vũ Thị Thanh Hương nnk, 2015] 1.2 Tổng quan nghiên cứu giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi giới Việt Nam Đến nay, hầu hết quốc gia giới, hoạt động chăn nuôi trang trại tập trung chủ yếu Vật nuôi sản sinh, phát thải lượng chất thải lớn gây ô nhiễm môi trường Kể quốc gia phát triển bậc Mỹ, Đức phải chịu ảnh hưởng từ chất thải chăn nuôi; nước phải nỗ lực xử lý hậu chăn nuôi trang trại Ví dụ như, Mỹ, lượng phân gia súc dư ngun nhân gây nhiễm khơng khí đặc biệt khí mê tan gây hiệu ứng nhà kính gia tăng nhanh Mỹ; loại khí theo nước mưa gây 230 khu vực chết thiếu ô xy dọc theo bờ biển Mỹ Tại miền Bắc nước Đức phải đối mặt với dư thừa chất thải chăn nuôi; suốt nhiều năm qua nước mưa làm ướt cánh đồng với nhiều phân bón lỏng làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nước máy bị nhiễm nitrat Tại Việt Nam, Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chăn nuôi, nước có khoảng 12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi 23.500 trang trại chăn nuôi tập trung Trong đó, phổ biến nước ta chăn nuôi lợn (khoảng triệu hộ) gia cầm (gần triệu hộ), với tổng đàn khoảng 362 triệu gia cầm, 29 triệu lợn triệu gia súc, năm khối lượng nguồn thải từ chăn nuôi môi trường số khổng lồ - khoảng 84,5 triệu tấn/năm, đó, khoảng 20% sử dụng hiệu (làm khí sinh học, ủ phân, nuôi trùn, cho cá ăn), 80% lượng chất thải chăn nuôi thải môi trường gây ô nhiễm Nhiều phương pháp thực để giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi Tại Mỹ, đa số trang trại sử dụng phân để sản xuất điện quản lý tốt, thu gom phân thải, che kín phân hủy diễn cách tự nhiên dẫn khí đến nhà máy phát điện, đốt cháy phát điện Tại Trung Quốc, phân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn Địa Nguồn gốc lợn Quy mô số lượng (con) Quy mô chuồng trại (m2) Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) Hồ sơ mơi trường 21 Trần Đồn Cơng Na Mao Nhập 5001000 2001000 Gia công 22 Âu Xuân Định Na Mao Nhập 5001000 2001000 Gia công 23 Hoàng Văn Lược Na Mao Nhập 5001000 2001000 Gia công 24 Lê Văn Tùng Phú Nhập Xuyên 100500 2001000 Gia công 25 Lương Văn Tám Phú Trong Xuyên nước 5001000 2001000 Tự nuôi Hình thức chăn ni Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Cam kết bảo vệ môi trường 15-30 Đề án bảo vệ môi Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn Tác động môi trường chất thải Tác động sức khỏe chất thải Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực Có Khơng 15-30 Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực Có Khơng 15-30 Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực Có Khơng 5-15 Bioga Thơng Thải gió suối khu vực Có Khơng 15-30 Bioga Thơng Thải gió suối Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót Có Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn Địa Nguồn gốc lợn Quy mơ số lượng (con) Quy mơ chuồng trại (m2) Hình thức chăn nuôi Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) 26 Đỗ Văn Phú Trong Thùy Xuyên nước 5001000 2001000 Tự ni 27 Nguyễn Bình Văn Thuận Phong Nhập 5001000 2001000 Gia công 28 Nguyễn Tân Văn Linh Định Nhập 100500 2001000 Gia công 29 Nguyễn Tân Văn Linh Thắng Nhập 5001000 2001000 Gia công Hồ sơ môi trường trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn Tác động sức khỏe chất thải Có Có Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Khơng khu vực 15-30 Bioga Thơng gió, chế phẩm 15-30 Bioga, bể lắng Thơng gió, chế phẩm Cam kết bảo vệ môi trường 5-15 Bioga Thơng gió, chế phẩm Đề án bảo vệ mơi trường đơn 15-30 Bioga, bể lắng, ao sinh học Thơng gió, chế phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN thủ công tái sử dụng bón Thải Đưa chung suối vào bioga hót khu vực thủ cơng tái sử dụng bón Lưu Đưa chung chứa, vào bioga tưới hót cây, thải thủ cơng suối tái sử dụng bón khu vực Thải Đưa chung suối vào bioga hót khu vực thủ cơng tái sử dụng bón Lưu Đưa chung chứa, vào bioga tưới hót cây, thải thủ cơng suối tái sử dụng Tác động môi trường chất thải http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn Địa Nguồn gốc lợn Quy mô số lượng (con) Quy mô chuồng trại (m2) Hình thức chăn ni Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) Hồ sơ môi trường Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường chi tiết 15-30 Bioga Trên 30 Bioga, bể lắng Cam kết bảo vệ môi trường 5-15 Bioga Cam kết bảo vệ môi trường 5-15 Bioga 30 Lại Thị Quyên Phục Linh Nhập 5001000 2001000 Gia công 31 Trần Xuân Trường Phục Linh Nhập Trên 1000 Trên 1000 Gia công 32 Trần Văn Định Tiên Hội Nhập 100500 2001000 Gia công 33 Nguyễn Hùng Văn Sơn Thái Trong nước 100500 2001000 Tự ni Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải khu vực Thơng Thải gió, suối chế phẩm khu vực Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn Tác động môi trường chất thải Tác động sức khỏe chất thải Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Có bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Thơng Lưu Đưa chung gió, chứa, vào bioga chế tưới hót phẩm cây, thải thủ cơng suối tái sử dụng bón khu vực Thơng Thải Đưa chung gió, suối vào bioga chế hót phẩm khu vực thủ cơng tái sử dụng bón Thơng Thải Đưa chung gió, suối vào bioga chế hót phẩm khu vực thủ cơng tái sử dụng bón http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn 34 Địa Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) Hồ sơ môi trường Tự nuôi 2001000 Gia công 5001000 2001000 Gia công Nhập 100500 2001000 Gia công Nhập Dưới 200100 1000 Gia công Nguồn gốc lợn Quy mô số lượng (con) Quy mô chuồng trại (m2) Nguyễn Hùng Xuân Sơn Mười Trong nước 5001000 2001000 35 Hoàng Yên Thị Vui Lãng Nhập 5001000 36 Nguyễn Yên Văn Lãng Tuấn Nhập 37 Phạm Quốc Tuấn Yên Lãng 38 Đỗ Mạnh Hùng Bản Ngoại Hình thức chăn ni Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Cam kết bảo vệ môi trường 15-30 Chưa lập Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn Tác động môi trường chất thải Tác động sức khỏe chất thải Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực Có Khơng 15-30 Bioga, bể lắng Thơng Thải gió suối khu vực Có Khơng 15-30 Bioga, bể lắng Thơng Thải gió suối khu vực Có khơng nhiều Khơng 5-15 Bioga, bể lắng Thơng gió, chế phẩm Có khơng nhiều Khơng Dưới Bioga, hồ sinh học Thơng Lưu gió, chứa, chế tưới Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót Có Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Thải suối khu vực http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn Địa Nguồn gốc lợn Quy mô số lượng (con) Quy mơ chuồng trại (m2) Hình thức chăn ni Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) Hồ sơ môi trường Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn cây, thải suối khu vực Thơng Lưu gió, chứa, chế tưới phẩm cây, thải suối khu vực Thơng Lưu gió, chứa, chế tưới phẩm cây, thải suối khu vực Thơng Thải gió, suối chế phẩm khu vực thủ cơng tái sử dụng bón phẩm 39 Tạ Tuấn Anh Bản Ngoại Nhập Dưới 200100 1000 Gia công Chưa lập Dưới Bioga, hồ sinh học 40 Nguyễn Bản Văn Ngoại Lượng Nhập 5001000 2001000 Gia công Đề án bảo vệ môi trường đơn giản 15-30 Bioga, hồ sinh học 41 Nguyễn Phú Thị Lạc Thanh Nhập 100500 2001000 Gia công Cam kết bảo vệ môi trường 5-15 Bioga 42 Lý Quang Việt Nhập 5001000 2001000 Gia công Đề án bảo vệ mơi 15-30 Bioga Phú Lạc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Thơng Thải gió, suối chế Tác động môi trường chất thải Tác động sức khỏe chất thải Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Có khơng nhiều Khơng Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Có Khơng Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót Có khơng nhiều Khơng Có khơng Khơng http://lrc.tnu.edu.vn STT Tên chủ trang trại lợn Địa Nguồn gốc lợn Quy mô số lượng (con) Quy mơ chuồng trại (m2) Hình thức chăn ni Tỷ lệ mắc dịch bệnh (%) 43 Nguyễn Phú Nhập Văn Cường Bảy 100500 2001000 Gia công 44 Trần Thị Kim Liên Phú Nhập Cường 5001000 2001000 Gia công 45 Nguyễn Đức Nhập Văn Lương Oánh 5001000 2001000 Gia công Hồ sơ môi trường trường đơn giản Cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Đề án bảo vệ môi trường đơn giản Nước cấp m3/ngày Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý mùi Biện pháp xả nước thải Biện pháp thu gom, xử lý chất thải rắn Tác động môi trường chất thải phẩm khu vực thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón Đưa chung vào bioga hót thủ cơng tái sử dụng bón nhiều 5-15 Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực 15-30 Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực 15-30 Bioga Thơng gió, chế phẩm Thải suối khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tác động sức khỏe chất thải Có khơng nhiều Khơng Có khơng nhiều Khơng Có không nhiều Không PHỤ LỤC Giải pháp cụ thể tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức a Các giải pháp cụ thể a1 Xây dựng mạng lưới truyền thông môi trường Nhằm tăng cường tham gia bên liên quan việc nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường, nhằm xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường địa bàn huyện Mạng lưới truyền thông bảo vệ môi trường bao gồm bên có liên quan cơng tác nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường, cụ thể sau: Các quan quản lý: UBND huyện Đại Từ, UBND xã, phường, thị trấn; Các tổ chức trị xã hội nghề nghiệp cấp huyện bao gồm: Tuyên giáo, Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh, Liên minh Hợp tác xã, Đoàn Thanh niên, Mặt trận tổ quốc, v.v… Cơ quan truyền thông đại chúng bao gồm: Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh, huyện Đại Từ, báo Thái Nguyên Các tổ chức, đơn vị huyện cung cấp nguồn lực (thơng tin, nhân lực, tài chính, v.v ) từ bên ngồi cho hoạt động truyền thơng mơi trường huyện, bao gồm: chương trình, tổ chức địa bàn tỉnh, tổ chức quốc tế; tổ chức hoạt động phi lợi nhuận (NGO)… Các cá nhân tình nguyện tham gia hoạt động mạng lưới truyền thông môi trường a2 Hoạt động truyền thông môi trường Mạng lưới truyền thông môi trường hoạt động theo Quy chế chương trình, kế hoạch dài hạn - năm kế hoạch nhiệm vụ hàng năm đơn vị Thường trực mạng lưới (Phịng Tài ngun Mơi trường) xây dựng, thông qua Ban điều hành mạng lưới cấp có thẩm quyền phê duyệt, thành viên tham gia Ban điều hành Mạng lưới đề xuất, soạn thảo chương trình hành động truyền thơng môi trường phù hợp với lĩnh vực phạm vi hoạt động Trên sở chức nhiệm vụ, quyền hạn Đơn vị, tổ chức, cá nhân chủ động tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm chấp hành luật pháp, sách mơi trường cho đơng đảo tầng lớp nhân dân Cụ thể là: Tham gia tổ chức chiến dịch, hoạt động truyền thông môi trường nhân kiện, ngày lễ lớn nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cộng đồng, chủ trang trại chăn nuôi việc chấp hành luật pháp Việt Nam bảo vệ môi trường; Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, thăm quan trao đổi, thâm nhập thực tế để nâng cao lực kỹ truyền thông môi trường cho tổ chức, cá nhân tham gia Mạng lưới truyền thông môi trường, tạo điều kiện để thành viên Mạng lưới tiếp cận thông tin, chiến lược, định hướng, kế hoạch truyền thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ngành Tài nguyên Môi trường hội chia sẻ thông tin, kinh nghiệm truyền thông môi trường; Truyền thông môi trường thông qua phương tiện truyền thông đại chúng phát thanh, truyền hình, báo chí, Tổ chức Hội nghị, Hội thảo, tập huấn Tiếp thu ý kiến phản ảnh tâm tư, nguyện vọng bảo vệ môi trường cộng đồng, giúp cho quan quản lý nhà nước mơi trường quyền địa phương nắm bắt kịp thời, xác thơng tin liên quan đến mơi trường, kể thơng tin điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường vi phạm mơi trường… Khuyến khích Tổ chức, cá nhân tham gia Mạng lưới truyền thông môi trường, thông qua mạng lưới để trao đổi, cung cấp thông, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm liên quan đến truyền thông môi trường ngành, địa phương tổ chức, cá nhân mạng lưới, đảm bảo thơng tin xác, thông suốt kịp thời; Xây dựng kênh thông tin như: phát hành tin truyền thông môi trường Mạng lưới; biên tập, phát hành ấn phẩm truyền thông môi trường tới đông đảo cộng đồng; thông tin hoạt động truyền thông môi trường webside UBND huyện, địa phương a3 Nguồn lực thông tin Thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường phong phú nội dung đa dạng hình thức - Thơng tin bảo vệ mơi trường cung cấp dạng chủ yếu là: Sách in sách điện tử Báo/tạp chí in ấn điện tử Công cụ tham khảo in ấn điện tử (từ điển điện tử, sở dự liệu điện tử, bách khoa toàn thư đa phương tiện, v.v.) - Các nguồn thông tin phục vụ công tác truyền thông môi trường bao gồm: Nguồn nước: Kết nghiên cứu: Lưu trữ thơng tin cơng trình, đề tài nghiên cứu, dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Bài trích tạp chí theo chun ngành: Tập hợp nghiên cứu từ tạp chí chuyên ngành nước Có thể sử dụng tham khảo, nghiên cứu phát triển, ứng dụng vào thực tiễn truyền thông môi trường; Phim khoa học & công nghệ: đoạn phim nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ ứng dụng đưa vào thực tế công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi Nguồn Quốc tế: chủ yếu từ sở liệu quốc tế, cho phép truy cập tới công bố nghiên cứu, báo tài liệu khác công bố ấn phẩm quốc tế a4 Cơ chế chia sẻ thông tin phản hồi Thông tin chia sẻ phản hồi thành viên Mạng lưới Truyền thông môi trường Mạng lưới Truyền thông môi trường với cộng đồng thông qua kênh biện pháp truyền thông sau: Truyền thông trực tiếp: Tổ chức gặp gỡ đối thoại trực tiếp thành viên nhóm thành viên Mạng lưới Truyền thông môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn với cộng đồng chủ trang trại Hình thức tổ chức truyền thơng trực tiếp câu lạc bảo vệ môi trường Các điểm thơng tin trung tâm văn hóa: Các xã có điểm thơng tin trung tâm văn hóa xã, người dân dễ dạng tới điểm để đọc báo tra cứu văn Mạng lưới Truyền thông môi trường cung cấp tài liệu cập nhật tuyên truyền bảo vệ môi trường đây, đồng thời thu thập ý kiến phản hồi từ cộng đồng để thông tin cho Mạng lưới truyền thông môi trường biết Các phương tiện truyền thông đại chúng - cách thức hiệu để tiếp cận nhóm cộng đồng lớn để thực chiến dịch nâng cao nhận thức Các phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm: Đài phát thanh, truyền hình; Báo tạp chí; Mạng thơng tin toàn cầu ngày trở nên phổ biến, khu vực nông thôn Tài liệu ấn phẩm in như: tin định kỳ, cẩm nang hỏi đáp, tờ rơi tài liệu truyền thông khác với thông tin dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể Các tài liệu ấn phẩm in biên soạn tiếng dân tộc thiểu số Tài liệu trực quan đa phương tiện: Panơ áp phích, tài liệu nghe nhìn, triển lãm ảnh tài liệu khác sử dụng riêng rẽ kết hợp với biện pháp truyền thông khác Các hoạt động văn nghệ biểu diễn múa, hát, kịch, v.v… hội tốt để lồng ghép thông điệp truyền thông môi trường tiếp cận đối tượng lứa tuổi Các kiện: Các kiện mơi trường (ví dụ Ngày Mơi trường Thế giới hàng năm), kiện văn hóa, thể thao địa phương hội tốt để tiến hành hoạt động đặc biệt nâng cao nhận thức cộng đồng hướng ý công chúng tới vấn đề bảo vệ mơi trường Ngồi kênh biện pháp truyền thơng nêu việc phổ biến kết kiểm tra, tra việc thực sách, pháp luật việc chất vấn trực tiếp doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm môi trường kênh quan trọng để góp phần đưa pháp luật bảo vệ mơi trường vào sống cách dễ dàng a5 Đào tạo nâng cao lực truyền thông tổ chức cá nhân thành viên Mạng lưới Truyền thông môi trường Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cán cấp huyện, xã nhằm: tăng cường lực lập kế hoạch triển khai chương trình truyền thơng mơi trường; nâng cao kỹ truyền thông; xây dựng, đào tạo đội ngũ truyền thông viên môi trường Cụ thể tiến hành hoạt động: Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyến tham quan thực tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm tổ chức cá nhân Mạng lưới truyền thông môi trường với tổ chức, cá nhân khác Tổ chức tập huấn xây dựng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng với vai trị công cụ chủ yếu việc tiếp cận chia sẻ thông tin Tổ chức tập huấn thi kỹ truyền thơng mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn a6 Sự kết nối với hoạt động truyền thông tỉnh: Mạng lưới truyền thông môi trường huyện hỗ trợ Sở Tài nguyên Môi trường Phịng Tài ngun Mơi trường huyện thuộc tỉnh b Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường cho nhóm đối tượng b1 Xây dựng kế hoạch truyền thông cho cộng đồng dân cư trung tâm xã, thị trấn Mục tiêu truyền thông: Cung cấp thông tin tình hình mơi trường địa phương, sách đường lối Đảng Nhà nước cho tất nhóm đối tượng thuộc địa bàn thị, tập trung dân cư Nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường cho cán chủ chốt đảm bảo đưa vấn đề môi trường chăn nuôi; đặc biệt quy định khoảng cách an tồn mơi trường chăn ni, quy định quản lý, xử lý chất thải, quy chuẩn môi trường chăn nuôi địa bàn đông dân cư tập trung cần phải đảm bảo Đối tượng Các cá nhân tham mưu sách, cán lãnh đạo huyện, xã Các chủ doanh nghiệp, công nghiệp dịch vụ, trang trại Các nhà đầu tư Các tổ chức quần chúng, đồn thể, tổ chức phi phủ Các cộng đồng dân cư đô thị Nội dung Truyền thơng chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác BVMT như: Chỉ thị 25/CT – TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng phủ, Chỉ thị số 22/CT-UBND Chủ tịch UBND tỉnh số nhiệm vụ giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường, Quyết định số 1599/QĐUBND ngày 16/6/2017 UBND tỉnh Thái Nguyên v/v phê duyệt Đề án tăng cường quản lý tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020, nghị định 155/2016/NĐ- CP ngày 31 tháng 12 năm 2016 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, v.v Truyền thông kiến thức môi trường, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm chất thải đô thị, công nghiệp dịch vụ, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, môi trường xã hội nhân văn, thói quen tiêu thụ thị lãng phí, khơng thân thiện với môi trường; ý nghĩa ngày, chiến dịch BVMT Thủ tướng Chính phủ, tổ chức Quốc tế phát động như: Ngày trái đất, Tuần lễ nước VSMT, Ngày môi trường giới, chiến dịch làm cho giới hơn, ngày đa dạng sinh học Cơng cụ phương pháp truyền thơng Khác với khu vực khác, khu vực đô thị cộng đồng sống tập trung, phương tiện truyền thông đa dạng phong phú nên cần linh hoạt sử dụng đồng phương pháp Các phương tiện thông tin đại chúng Các lớp tập huấn ngắn hạn TTMT Các hoạt động truyền thông cộng đồng (Các phong trào, diễn đàn, chiến dịch truyền thông, thi bảo vệ môi trường ) Tạo diễn đàn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình thành mơ hình điểm quản lý tốt mơi trường (phường, huyện, quận…) phong trào lực lượng truyền thông cộng đồng Các hoạt động giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức lực cho đối tượng chủ chốt Tạo diễn đàn đủ mạnh gây áp lực xã hội, bắt buộc đối tượng có khả gây ô nhiễm môi trường phải quan tâm vào hoạt động BVMT Trong trình tiến hành TTMT cộng đồng dân cư cần lưu ý đến hoạt động mang tính tạo phong trào, dư luận để thu hút trì quan tâm cộng đồng, việc áp dụng đồng nhiều biện pháp quản lý môi trường địa bàn điều bắt buộc, công cụ kinh tế, luật pháp, thể chế, quy hoạch môi trường… Các phương tiện thông tin đại chúng, phong trào, chiến dịch có tác dụng lớn cộng đồng đô thị việc tạo dựng phong trào cách thức tiêu thụ, phong cách sống thân thiện với môi trường Ngân sách Ngân sách quản lý môi trường Địa phương Ngân sách huy động từ doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng b.2 Kế hoạch Truyền thông cộng đồng dân cư nông thôn Mục tiêu Cung cấp thông tin, nhận thức kiến thức môi trường cho dân cư vùng nông thôn, đặc biệt lưu ý đến thông tin, kiến thức mơi trường địa phương sách, luật pháp Đảng nhà nước hoạt động chăn ni Các mơ hình điểm, phong trào người dân tham gia BVMT vùng sinh thái đặc trưng (vùng núi cao; trung du; đồng bằng….) Tiến tới hình thành nếp sống, tập quán sinh hoạt thân thiện với mơi trường; chăn ni đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trường, xây dựng mơ hình sinh thái Huy động người dân trực tiếp tham gia hoạt động giải vấn đề môi trường địa phương Đối tượng Các quyền sở Các đồn thể quần chúng, hội sở tại, già làng trưởng bản, xí nghiệp địa phương Các cộng đồng dân cư làng xóm Nội dung Các thách thức mơi trường địa phương, nguyên nhân hậu Tập quán, thói quen mối liên quan đến nước VSMT Dân số - môi trường - phát triển Ô nhiễm nông nghiệp biện pháp quản lý (phân hóa học, hóa chất BVTV, phân tươi) Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ đa dạng sinh học, làm VAC, làng sinh thái Hệ thống sách luật pháp môi trường Các tranh chấp môi trường Các công cụ phương pháp truyền thông Các công cụ thông tin, đại chúng (phát thanh, truyền hình) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Các công cụ nghe nhìn, ấn phẩm Các lớp tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ truyền thông cho đối tượng chủ chốt phận chuyên trách bán chuyên trách BVMT cấp cộng đồng Cung cấp công cụ TTMT cho Sở KHCN, Sở TN&MT sách báo, áp phích, tờ rơi, tranh ảnh, phim truyền hình, phim đèn chiếu Xây dựng đầu tư nâng cao lực cho lực lượng làm công tác TTMT cộng đồng Việc sử dụng công cụ tiến hành phương pháp TT cần thiết phải phối hợp chặt chẽ quan trung ương, địa phương sở Các hoạt động TT cần phân cấp rõ Các hoạt động liên quan đến xây dựng công cụ nâng cao lực cho lực lượng truyền thơng, phần kinh phí nên tập trung vào quan quản lý môi trường trung ương, đòi hỏi phải kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương Các hoạt động triển khai TT cộng đồng nông thôn chủ yếu quan địa phương sở đảm nhận Ngân sách Ngân sách quản lý môi trường địa phương Các nguồn khác b3 Kế hoạch truyền thông môi trường cho quan quản lý Mục tiêu 100% cán chuyên trách TTMT tập huấn nghiệp vụ truyền thơng có đủ lực để xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động tham mưu tổ chức có hiệu TTMT Hình thành mạng lưới TTMT cấp huyện cấp tỉnh bảo đảm mối quan hệ, thông tin chiều hoạt động thống từ tỉnh đến đến sở Hình thành công cụ truyền thông cho nhóm đối tượng nơng thơn Xây dựng lực, thiết bị kỹ thuật, tài cần thiết phục vụ hoạt động truyền thông môi trường cho quan quản lý nhà nước BVMT nhu cầu thực tế Đối tượng Các cán chuyên trách cấp huyện Các cán chuyên trách công tác truyền thông quan, đoàn thể xã hội cấp huyện, xã Lãnh đạo cán phụ trách văn hóa thơng tin quyền sở Các cán lãnh đạo quan liên quan quyền cấp Nội dung Xây dựng phổ biến tài liệu nghiệp vụ TTMT, tăng cường công tác thu thập, phổ biến thông tin môi trường phát triển bền vững cho quần chúng nhân dân Hình thành cung cấp cơng cụ, phương tiện tuyên truyền băng hình, phim, ấn phẩm, áp phích cho đơn vị chuyên trách công tác TTMT Mở lớp đào tạo nghiệp vụ TT cho cán TTMT Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình thành trì hệ thống TTMT hệ thống quản lý nhà nước BVMT với truyền thơng đại chúng Hình thành nâng cao lực, tạo điều kiện hoạt động cho lực lượng truyền thông cộng đồng Tăng cường đầu tư, trang thiết bị cho hoạt động truyền thông môi trường Công cụ phương pháp Phương pháp truyền thông môi trường cán quan quản lý cần gọn nhẹ, cô đọng sinh động Cán thuộc quan quản lý thường có trình độ nhận thức tương đối cao, có điều kiện thuận lợi truy cập thông tin, hiểu biết lý luận thực tiễn Mặt khác có hạn chế quỹ thời gian Vì vậy, nên truyền thơng mơi trường với nhóm đối tượng nên làm chủ yếu theo phương pháp sau đây: Truyền thơng thơng qua nhóm phương tiện thông tin quan trọng mà hàng ngày đối tượng tiếp xúc: báo, tạp chí, tin quan quan trọng Đảng, Nhà nước, nghành, Địa phương Mở hội thảo ngắn hạn đảm bảo thơng tin đưa phải có phản hổi, thảo luận hai chiều người trình bày người tham dự hội thảo, tham luận học thực tế thành công thất bại môi trường phát triển bền vững đúc kết thành viên tham dự hội thảo báo cáo Truyền thông môi trường cho cán thuộc quan quản lý khơng cần thiết mà cịn phải dành vị trí ưu tiên tồn hoạt động truyền thông môi trường nước ta nhiều năm tới Nếu khơng có truyền thơng tốt khó có phát triển bền vững Ngân sách Ngân sách quản lý môi trường địa phương Các nguồn khác b4 Kế hoạch truyền thông môi trường cho đơn vị kinh doanh, hoạt động chăn nuôi Mục tiêu Cung cấp thơng tin tình hình nhiễm mơi trường địa phương, thơng tin luật pháp, sách Đảng Nhà nước cho tất nhóm đối tượng (trong có nhóm đơn vị kinh doanh trang trại chăn nuôi…) Tạo dư luận phong trào xã hội gây áp lực kiểm sốt nhiễm môi trường từ nguồn lực nguồn ô nhiễm trang trại chăn nuôi Nâng cao nhận thức, kiến thức cho cán chủ chốt trang trại bảo đảm kiểm sốt nhiễm mơi trường tiến hành quy hoạch môi trường dự án phát triển chăn ni trang trại Hình thành phong trào, thái độ hành vi xã hội thân thiện với môi trường nhằm chuyển biến suy nghĩ phong cách tiêu thụ thân thiện môi trường doanh nghiệp trang trại Đối tượng Các chủ trang trại Các sở sản xuất kinh doanh liên quan Nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Những thách thức môi trường, nguyên nhân hậu trạng môi trường Việt Nam, tỉnh, địa phương nỗ lực BVMT Những văn pháp luật, nghị định, quy định, thông tư luật luật bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường chăn nuôi Truyền thơng mơi trường - vai trị ý nghĩa Ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng Nguy nhiễm chất thải chăn ni Thói quen tiêu thụ không thân thiện môi trường đạo đức môi trường Nguy phá vỡ cảnh quan thiếu quy hoạch khơng tính tốn đến khía cạnh mơi trường kế hoạch sản xuất phát triển Công cụ phương pháp truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng Các lớp tập huấn ngắn hạn TTMT Các hoạt động truyền thông cộng đồng (các phong trào, diễn đàn, kịch, phim ảnh, triển lãm) Hình thành phong trào lực lượng TT cộng đồng Các hoạt động giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức lực cho đối tượng chủ chốt Tạo diễn đàn đủ mạnh để gây áp lực xã hội, bắt buộc đối tượng có khả gây ô nhiễm phải quan tâm đến hoạt động BVMT Ngân sách Ngân sách quản lý môi trường địa phương Ngân sách huy động từ doanh nghiệp hoạt động trang trại b5 Kế hoạch Truyền thông Môi trường cho trường học Mục tiêu Cung cấp thông tin tình hình nhiễm mơi trường địa phương, sách, đường lối Đảng Nhà nước cho tất nhóm đối tượng thiếu niên, học sinh Nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường cho tất thiếu niên, học sinh cấp địa bàn huyện Hình thành phong trào, hoạt động đoàn thể suy nghĩ thói quen tiêu thụ thân thiện với mơi trường thiếu niên, học sinh Tạo sân chơi lành mạnh cho em sinh hoạt thường kỳ nội dung bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu Đối tượng: Thanh thiếu niên khu vực đô thị, nông thôn Học sinh tiểu học, THCS THPT Học sinh trường trung học dạy nghề Nội dung Những thách thức môi trường, nguyên nhân hậu Các sách pháp luật Nhà nước liên quan đến mơi trường Truyền thơng mơi trường, vai trị ý nghĩa Ơ nhiễm mơi trường sức khỏe cộng đồng Thói quen tiêu thụ khơng thân thiện mơi trường đạo đức môi trường Dân số môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nguy ô nhiễm chất thải chăn ni Biến đổi khí hậu, ngun nhân, tác động, hậu giải pháp Các công cụ phương pháp truyền thông Các đối tượng thiếu niên, học sinh thường nhạy cảm vấn đề môi trường, nên công cụ truyền thông cần phải linh hoạt sử dụng cách đồng Các phương tiện thông tin đại chúng Các hoạt động truyền thông cộng đồng (Các phong trào, diễn đàn, kịch, phim ảnh, chiến dịch truyền thơng, thi tìm hiểu mơi trường, thi tranh vẽ môi trường, thi truyền thông môi trường…) Các hoạt động giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tạo diễn đàn đủ mạnh gây áp lực xã hội, tạo hình thức khuyến khích đối tượng phải quan tâm tới hoạt động BVMT Ngân sách Ngân sách quản lý môi trường địa phương Ngân sách từ Sở Giáo dục Đào tạo Các nguồn khác Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... thể, đồng để quản lý môi trường chăn nuôi huyện Đại Từ cấp bách cần thiết Với lý trên, đề tài ? ?Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? học viên... cứu giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Theo Báo cáo “Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý mơi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh. .. nhiễm môi trường chăn nuôi địa bàn tỉnh Thái nguyên – Sở Tài nguyên Môi trường] 3.5.2 Hiện trạng môi trường nước mặt tiếp nhận nước thải chăn nuôi Trong nhiều năm qua, Sở Tài nguyên Môi trường

Ngày đăng: 14/03/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan