Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,95 KB
Nội dung
MỞ BÀI Với đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2019, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta có nhiều tiến coi phù hợp với công ước quốc tế tảng lĩnh vực sở hữu trí tuệ (như Công ước Paris, Công ước Bern, Hiệp định TRIPs) thoả thuận song phương kí kết nước ta với nước khác sở hữu trí tuệ (như Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì năm 1997, Hiệp định thương mại Việt Nam Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999) Tuy nhiên, Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa tốt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn hầu hết đối tượng bảo hộ Nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam nay, em xin chọn đề số 07 cho tập học kỳ mình: “Tìm hiểu vụ tranh chấp sản Sở hữu trí tuệ? Tóm tắt nội dung phù hợp? Phân tích rút học kinh nghiệm cho Doanh nghiệp Việt Nam việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình” NỘI DUNG 1.Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng chuyển giao đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Cũng quan hệ pháp luật dân khác, tranh chấp liên quan đến việc xác lập quvền, sử dụng chuyển giao đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ thường phát sinh xã hội Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng này.Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ biện pháp hành chính, dân hình Trong chủ thể quyền tự bảo vệ hoạt động quan nhà nước thơng qua việc khởi kiện Tồ án, gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tới quan nhà nước có thẩm quyền Thanh tra Khoa học Công nghệ (nếu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), Thanh tra Văn hoá, Thể thao Du lịch (nếu hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan), Thanh tra Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (nếu hành vi xâm phạm giống trồng) gửi tới quan như: Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường 1.2 Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tụê Đối tượng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Đó tác giả tác phẩm, tác giả sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp; chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp số chủ thể khác theo quy định pháp luật Cách thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ áp dụng biện pháp khác để xử lí hành vi xâm phạm tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm Chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quan nhà nước khác Các công ước quốc tế sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam cho phép chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tự bảo vệ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định pháp luật nước ta, thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc về: Tồ án, Thanh tra, Quản lí thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân cấp (Điều 200 Luật sở hữu trí tuệ 2005) Mục đích bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức, cá nhân có quyền áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có trách nhiệm tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tranh chấp tài sản sở hữu trí tuệ liên quan đến xâm phạm “Kiểu dáng cơng nghiệp” 2.1 Tóm tắt nội dung tranh chấp Cơng ty TNHH P Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 (ngày 27/02/2015, gia hạn đến ngày 04/9/2024 ) bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xe máy điện Ngày 11/11/2016, Tòa án nhân dân TP Hà Nội nhận Đơn khiếu nại Công ty TNHH P ( sau gọi tắt Nguyên đơn) Công ty Cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech (sau gọi tắt Bị đơn) có hành vi sản xuất phân phối thị trường sản phẩm xe máy điện gắn dấu hiệu xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp xe máy điện bảo hộ Việt Nam cho Công TNHH P Ngày 13/01/2017, Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Nguyên đơn Tại phiên Tòa sơ thẩm Tòa án Quyết định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty P Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ + Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D chấm dứt việc sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Công ty P kiểu dáng khác không khác biệt đáng kể kiểu dáng “XE MÁY” bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652; + Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải bồi thường cho Công ty P, Tổng cộng 217.584.500 (hai trăm mười bảy triệu năm trăm tám mươi tư nghìn năm trăm) đồng bao gồm Tiền thuê Luật sư, Tiền mua xe mẫu giám định, Tiền lập vi Tiền giám định Sở hữu trí tuệ + Buộc Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải tiến hành thủ tục Cục đăng kiểm để hủy bỏ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe cho xe máy mang kiểu dáng xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 + Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải đăng công khai xin lỗi báo Thanh Niên ba số liên tiếp việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ + Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D loại bỏ, tiêu hủy yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 sản phẩm xe điện sản xuất, bao gồm sản phẩm xe điện tồn kho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D xe đại lý bán hàng cho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D +Chịu án phí sơ thẩm 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Doanh nghiệp Việt Nam việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Qua vụ tranh chấp ta thấy: Đăng ký bảo hộ KDCN biện pháp quan trọng nhằm xác lập quyền sở hữu cho doanh nghiệp, ngăn ngừa hành vi chiếm đoạt, đánh cắp, đồng thời sở pháp lý để chống lại hành vi xâm phạm Tuy nhiên, số doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ lại định không đăng ký độc quyền KDCN biết rõ tầm quan trọng việc đăng ký độc quyền KDCN Doang nghiệp cho thủ tục đăng ký rườm rà, thời gian, làm lỡ hội vàng cho sản phẩm thị trường Kết trước mắt KDCN họ tung thị trường thời điểm, giúp doanh nghiệp thu lơi nhuận Nhưng lâu dài, sản phẩm doanh nghiệp tạo uy tín chiếm lĩnh vị thị trường việc ăn cắp hay nhái KDCN dễ dàng xảy Người làm hàng nhái lại mang sản phẩm đăng ký độc quyền KDCN Hay có trường hợp doanh nghiệp khác ngành đăng ký độc quyền cho sản phẩm Lúc người chịu nhiều thiệt hại doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ KDCN để có đầy đủ sở pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mình, doanh nghiệp áp dụng biện pháp tự bảo vệ, biện pháp thực thi như: Biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình Biện pháp tự vệ: Chủ sở hữu KDCN cần chủ động thực quy định pháp luật để phòng, chống hành vi xâm phạm quyền Các doanh nghiệp phải tự trang bị cho kiến thức co KDCN, chủ động cập nhật thông tin pháp luật liên quan đến SHCN để có kiến thức kinh nghiệm pháp luật SHCN Thường xuyên tìm hiểu vấn đề thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Các hội nghị, hội thảo địa bàn để học hỏi Trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực SHCN Lập diễn đàn SHCN truyền hình, báo chí để doanh nghiệp trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, góp phần tạo dựng, quảng bá phát triển doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Doanh nghiệp phải xác lập sở pháp ký vững cho quyền KDCN doanh nghiệp việc đăng ký bảo hộ Đăng ký bảo hộ kịp thời đối tượng SHCN nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp lĩnh vực SHTT Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có kế hoạch, chiến dịch bảo hộ tài sản trí tuệ cách dài hạn Vì đăng ký bảo hộ mà không đưa KDCN vào thực thi sống khơng có biện pháp chống lại hành vi xâm phạm quyền việc đăng ký xem khơng có hiệu Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí t bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền SHCN KDCN, thường xuyên theo dõi việc bảo hộ KDCN liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanhcuar doanh nghiệp để tránh vi phạm quyền đối cới KDCN tổ chức, cá nhân khác Doanh nghiệp chủ động mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, làm cho cá doanh nghiệp nhận thức rõ tác dụng việc đăng ký , bảo hộ , quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, quyền lợi ích nghãi vụ tơn trọng quyền SHCN doanh nghiệp khác Từ doanh nghiệp định hướng ứng dụng , khai thác tốt lợi ích quyền SHCN q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp cần phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn người tiêu dùng cách thức nhận biết phân biệt hàng nhái, hàng giả KDCN doanh nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm, tờ rơi, quảng cáo thông qua cá triển lãm, hội nghị khách hàng để việc phòng chống hành vi xâm phạm quyền SHCN thực từ người dân Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; + Đưa thơng tin dẫn phát sinh, Văn bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ thơng tin khác quyền sở hữu trí tuệ lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (sau Điều gọi chung sản phẩm) nhằm thông báo sản phẩm đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ khuyến cáo người khác không xâm phạm Nhưng thực tế biện pháp không phát huy tối đa hiệu bảo hộ + Sử dụng phương tiện biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm bảo hộ Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại Việc yêu cầu thực cách thông báo văn cho người xâm phạm Trong văn thơng báo phải có thơng tin dẫn phát sinh, Văn bảo hộ, phạm vi, thời hạn bảo hộ phải ấn định thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm Trường hợp người vi phạm cố tình thực hành vi xâm phạm chủ sở hữu có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo đến quan nhà nước có thẩm quyền Thanh tra, Quản lí thị trường, Ủy ban nhân dân cấp, yêu cầu giải theo quy định pháp luật Khi xảy tranh chấp, chủ sở hữu áp dụng biện pháp hòa giải, đàm phán, thương lượng để giải tranh chấp Áp dụng biện pháp vừa giúp bên chủ động thời gian mà lại tránh tình trạng tốn tiền bạc Công sức, thời gian kiện tụng Khi biện pháp không đạt hiệu quả, bên khơng tự giải qut khởi kiện tịa Tùy theo tính chất, mức độ, hành vi xâm phạm bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình theo quy định pháp luật Bên cạnh biện pháp tự vệ, doanh nghiệp áp dụng số biện pháp thực thi sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm như: Biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, Biện pháp hình Biện pháp dân Doanh nghiệp khởi kiện theo thủ tục Tố tụng dân phát quyền Sở hữu trí tuệ bị xâm phạm Theo đó, Tồ án áp dụng biện pháp sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: – Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; – Buộc xin lỗi, cải cơng khai; – Buộc thực nghĩa vụ dân sự; – Buộc bồi thường thiệt hại; – Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, pháp luật quy định cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Biện pháp khẩn cấp tạm thời án áp dụng theo thủ tục tố tụng dân Tuy nhiên, án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp định Biện pháp hành Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, cá nhân, tổ chức khác bị thiệt hại hành vi xâm phạm phát hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm Khi xử lý hành chính, tùy vào hành vi xâm phạm mà quan có thẩm quyền xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; đình hoạt động kinh doanh hàng hóa vi phạm ( Điều 214 Luật SHTT) Tổ chức, cá nhân vi phạm phải thực biện pháp khắc phục hậu như: Loại bỏ, tiêu hủy yếu tố vi phạm; tiêu hủy hàng hóa vi phạm khơng loại bỏ yếu tố vi phạm Thường biện pháp hành tỏ hiệu chi phí mà chủ thể quyền phải bỏ không cao mà thời gian để giải lại nhanh chóng Biện pháp hình sự: Biện pháp hình áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trường hợp hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình Khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức hành vi nguy hiểm cho xã hội cấu thành tội phạm cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm hình Việc áp dụng biện pháp hình thuộc thẩm quyền án KẾT LUẬN Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ cơng cụ quan trọng, hữu hiệu để tạo thịnh vượng giảm đói nghèo Tuy nhiên, có pháp luật sở hữu trí tuệ chưa đủ, điều quan trọng Luật sở hữu trí tuệ thực thi Quyền sở hữu trí tuệ có giá trị kinh tế thấp quyền không thực thi hiệu Giá trị hệ thống sở hữu trí tuệ phụ thuộc nhiều vào việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu phương tiện tốt để hạn chế xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo cho chủ thể quyền toàn xã hội hưởng lợi từ hệ thống sở hữu trí tuệ Từ phân tích trên, viết đưa số kinh nghiệm cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu 10 hoạt động bảo vệ quyền SHCN KDCN chủ sở hữu KDCN Bên canh đó, Nhà nước cần tập trung thúc đảm bảo thực thi hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm giúp Doanh nghiệp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để khơng bị xâm phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật sở hữu trí tuệ 2005, sưqr đổi bổ ung 2019 2.Bản án 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 3.Trung tâm Thương mại Quốc tế, “ Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ”, 2004 Định Thị An- Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp: “ Thực trạng xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Việt Nam nay”, Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Bích Huệ- Trường Đại học Luật Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp: “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” , Hà Nội, 2011 Lê Hoàng Lâm, Trường Đại học Luật- Đại học Huế, “Xử lý hành vi xâm phạm kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, KonTum, 2020 Ths Lê Việt Long, Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, Tạp chí Cộng sản số 18/2008 7.http://www.noip.gov.vn/ 11 Tạp chí pháp luật, doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/doanh-nghiep-can-chu-dong-bao-vequyen-so-huu-tri-tue-316099.html https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/Pages/ChiTietHoiDap.aspx?chID=34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KDCN : Kiểu dáng công nghiệp SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ 12 ... Tạp chí pháp luật, doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat /doanh- nghiep-can-chu-dong-bao-vequyen-so-huu-tri-tue-316099.html https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/Pages/ChiTietHoiDap.aspx?chID=34... thức rõ tác dụng việc đăng ký , bảo hộ , quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, quyền lợi ích nghãi vụ tôn trọng quyền SHCN doanh nghiệp khác Từ doanh nghiệp định hướng ứng dụng , khai thác... hữu trí tuệ 1.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng chuyển giao đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan quyền sở hữu công nghiệp,