1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô hình cơ quan cạnh tranh một số nước trên thế giới

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 346,49 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI x BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ BÀI 13 Mơ hình quan cạnh tranh số nước giới HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THỊ THU TRANG LỚP: N01 – TL1 MÃ SINH VIÊN: 422317 NHÓM 03 HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ủy ban Thưong mại liên bang Hoa Kỳ FTC Cục chống độc quyền thuộc Bộ Tư Pháp DOJ Bộ Thương mại MOFCOM Uỷ ban Phát triển Cải cách quốc gia NDRC Tổng cục Công nghiệp Thương mại SAIC Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản JFTC Cơ quan cạnh tranh thị trường CMA MỞ BÀI Một vấn đề gây nhiều tranh luận trình soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam mơ hình quan quản lý cạnh tranh Đề xuất mơ hình quan quản lý cạnh tranh thường gắn với viện dẫn đến kinh nghiệm quốc tế Tuy nhiên, thông tin kinh nghiệm quốc tế thường dừng lại việc mô tả mô hình quan quản lý cạnh tranh nước Cơ quan quản lý cạnh tranh đặt hệ thống tổ chức máy nhà nước quốc gia hiệu hoạt động thực tế đề cập đến Để hiểu rõ mơ hình quan cạnh tranh quốc gia giới,em xin chọn đề 13: “Mơ hình quan cạnh tranh số nước giới” cho tập lớn học kỳ Bài viết em xin giới thiệu mơ hình quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Anh Hoa Kỳ quốc gia tiêu biểu phát triển pháp luật cạnh tranh có nhiều ảnh hưởng đến pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia giới Nhật Bản quốc gia tiếp nhận phát triển pháp luật cạnh tranh tương đối sớm khu vực Châu Á Trung Quốc quốc gia láng giềng có nhiều yếu tố kinh tế - trị tương đồng với Việt Nam Anh quốc gia thuộc Châu Âu có hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển Do vậy, việc nghiên cứu mơ hình quan quản lý cạnh tranh bốn quốc gia mang lại gợi ý thiết thực cho việc xây dựng quan quản lý cạnh tranh Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ QUAN CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm đặc điểm quan cạnh tranh Về chất quan cạnh tranh quan nhà nước máy nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người định, tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật, nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước Có thể khái quát khái niệm quan cạnh tranh sau: “Cơ quan quản lý cạnh tranh quan “lưỡng tính” hành pháp tư pháp tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật cạnh tranh, nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước lĩnh vực cạnh tranh” Cơ quan cạnh tranh có số đặc điểm sau: Thứ nhất, quan cạnh tranh vừa quan hành pháp quản lý nhà nước cạnh tranh, chịu trách nhiệm thực thi sách, pháp luật theo đạo Chính phủ, vừa quan hoạt động mang tính tài phán tiến hành tố tụng cạnh tranh, có quyền định điều tra, xử phạt đưa biện pháp chế tài bên có hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, quan cạnh tranh tổ chức thành lập theo quy định pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh quốc gia quy định cụ thể vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan cạnh tranh quốc gia đó.Trong q trình hoạt động, quan cạnh tranh phải tuân thủ quy định pháp luật cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh hoạt động đặc thù trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh không thực theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sư mà thực theo quy định cảu pháp luật tố tụng cạnh tranh Thứ ba, quan cạnh tranh nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước lĩnh vực cạnh tranh Mỗi quan nhà nước trao quyền hạn định để thực chức năng, nhiệm vụ giao Cơ quan cạnh tranh nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước để thực thẩm quyền banh hành văn bản, định lĩnh vực cạnh tranh; yêu cầu tổ chức cá nhân liên quan phải tôn trọng thực chấp hành nghiêm chỉnh văn bản, định chủ thể có thẩm quyền ban hàn; kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước để đảm bảo thực 1.2 Nội dung chủ yếu mơ hình quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Mơ hình quan cạnh tranh hệ thống quan cạnh tranh máy nhà nước quốc gia tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật cạnh tranh nhằm mục đích đảm bảo thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh - Cơ cấu tổ chức quan cạnh tranh Về số lượng quan cạnh tranh: Hầu hết quốc gia giới có quan cạnh tranh đảm bảo thống q trình thực thi sách pháp luật, quốc gia hướng tới xây dựng mơ hình quan cạnh tranh độc lập tổ chức hoạt động Hiện có quốc gia có từ quan cạnh tranh trở lên nhiên chức năng, nhiệm vụ phân chia theo lĩnh vực, nhóm hành vi khơng phân chia theo giai đoạn tố tụng Trung Quốc, Bờ biển Nga, Tunisia, Hoa Kỳ; có quốc gia có Tịa án cạnh tranh riêng hệ thống tư pháp Canada, Chile, Nam Phi Ấn Độ Tại Việ Nam luật cạnh tranh 2004 quy định mơ hình quan cạnh tranh : Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Hai quan có vai trị thực thi khâu, giai đaonj khác trình tố tụng cạnh tranh Tuy nhiên trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh thực tế phát sinh nhiều bất cập dẫn đến việc hợp hai quan thành Ủy ban Cạnh tranh quốc gia theo quy định cảu luật Cạnh tranh 2018 Về chủ thể lãnh đạo quan cạnh tranh, giới tồn hình thức: Hội đồng đa thành viên cá nhân lãnh đạo Rất nhiều quan cạnh tranh giới điều hành quản lý theo mơ hình đa thành viên Canada, Úc, Nhật Bản Việc thành lập máy lãnh đạo gồm nhiều thành viên nhằm đảm bảo thành viên đưa ý kiến chuyên môn chuyên sâu, khách quan Theo quy định pháp luật cạnh tranh 2018 Ủy ban cạnh tranh quốc gia gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch thành viên Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh quốc gia người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức, hoạt động Ủy ban cạnh tranh quốc gia Thành viên Ủy ban cạnh tranh quốc gia công chức Bộ Công thương, Bộ, ngành có liên quan, chuyên gia nhà khoa học Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương Thành viên Ủy ban cạnh tranh quốc gia thực nhiệm vụ tham gia Hội đồng xét xử vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng giải qyết khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh.Nhiệm kỳ Thành viên Ủy ban cạnh tranh quốc gia năm bổ nhiệm lại - Vị trí chức quan cạnh tranh: Điểm khác vị trí quan cạnh tranh quốc gia thể qua độc lập hoạt động quan cạnh tranh Đối với quốc gia có mơ hình cạnh tranh thuộc Chính phủ, hoạt động quan cạnh tranh độc lập linh hoạt so với quan cạnh tranh thuộc Bộ Trên giới, vị trí quan cạnh tranh thiết lập theo mơ hình khác Theo báo cáo nghiện cứu kinh nghiệm quốc tế mơ hình quan cạnh tranh thực Bộ Công Thương thống kê số liệu thông tin 100 quan cạnh tranh, gần nửa quan cạnh tranh thuộc Chính phủ, có nước Hàn Quốc, Đức, Úc, Liên bang Nga Tại Việt Nam theo Luật Cạnh tranh 2004, Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Cơng Thương cịn Hội đồng xử lý cạnh tranh quan độc lập Chính phủ thành lập Theo luật cạnh tranh năm 2018, Ủy ban cạnh tranh Quốc gia quan thuộc Bộ Công Thương - Nhiệm vụ quyền hạn quan cạnh tranh Nhiệm vụ quyền hạn quan cạnh tranh quốc gia giới khác tùy theo cấu tổ chức địa vị pháp lý quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh nước Tuy nhiện thấy nhiệm vụ quyền hạn chung quan cạnh tranh giới điều tra, xử lý hành vi thảo thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền; cạnh tranh khơng lành mạnh tập trung kinh tế Ngồi số quan cạnh tranh quốc gia giới cịn có quyền hạn lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng có quyền kiến nghị quan có thẩm quyền bãi bỏ sách làm cản trở đến mơi trường cạnh tranh CHƯƠNG II: MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Mơ hình quan cạnh tranh Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ có hai quan phụ trách thi hành Luật Cạnh tranh bao gồm Ủy ban Thưong mại liên bang Hoa Kỳ (FTC) Cục chống độc quyền thuộc Bộ Tư Pháp (DOJ) - Ủy ban Thưong mại liên bang Hoa Kỳ (FTC) quan độc lập thuộc Chính phủ quản lý Hội đồng gồm chủ tịch ủy viên, có người thuộc Đảng Cộng hịa người thuộc Đảng Dân chủ FTC bao gồm: Cục bảo vệ người tiêu dùng, Cục cạnh tranh Cục kinh tế Ủy ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ có chức ngăn chặn hành vi kinh doanh phản cạnh tranh gây bất lợi người tiêu dùng Tăng cường quyền lựa chọn người tiêu dùng nhận thức công chúng cạnh tranh Hồn thành nhiệm vụ khơng gây rào cản hay gánh nặng pháp lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp FTC có trách nhiệm thực thi quy định hành quy định nhiều đạo luât liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Luật Ủy ban thương mại liên bang (FTC Act) trao cho FTC quyền hạn sau đây: (1) ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi ảnh hưởng xấu đến hoạt động thương mại; (2) giúp người tiêu dùng lấy lại bồi thường vật chất tinh thần quyền họ bị xâm hại; (3) Thi hành quy định thương mại, nêu rõ hành vi cụ thể coi không lành mạnh gian dối; thiết lập yêu cầu cụ thể để ngăn chặn hành vi đó; (4) tiến hành điều tra tổ chức, doanh nghiệp, hành vi chủ thể có liên quan tham gia vào hoạt động thương mại; (5) Xây dưng báo cáo kiến nghị trình liên Quốc hội Trong luật Clayton, FTC có trách nhiệm ngăn chặn phá bỏ thỏa thuận hợp đồng trái pháp luật, thương vụ mua bán sáp nhập ban quản trị phối hợp Đạo luật chỉnh sửa Luật Robinson-Patman , theo Ủy ban trao quyền hạn ngăn chặn hành vi liên quan đến đặt giá phân biệt khuyến mại sản phẩm - Cục chống độc quyền (DOJ) quan cạnh tranh thuộc Bộ tư pháp, người đứng đầu Cục chống độc quyền Trợ lý Bộ trưởng Bộ tư pháp Tổng thống Mỹ bổ nhiệm DOJ thuộc Bộ Tư Pháp chia thành nhiều nhiều phòng khác như: Phòng Dân sự, Phịng Hình sự, Phịng Kinh tế Cục Chống độc quyền có chức đẩy mạnh cạnh tranh kinh tế thông qua việc thi hành hướng dẫn thi hành Luật Chống độc quyền quy định liên quan Cơ quan tập trung nhiều vào chức điều tra hạn chế cạnh tranh, quy định chủ yếu luật : Luật Sherman Luật Clayton Nội dung luật kiểm soát thực thi bời Cục chống độc quyền, cụ thể sau: Luật Sherman nghiêm cấm hợp đồng, thỏa thuận, âm mưu hạn chế vô lý hoạt động giao thương tiểu bang quốc tế Những hành vi bao gồm thỏa thuận đối thủ cạnh tranh nhằm ấn định giá, thông thầu, phân chia khách hàng; hành vi bị phạt nặng tương tự tội phạm hình nguy hiểm Luật Sherman nghiêm cấm hành vi độc quyền hóa khu vực hệ thống thương mại liên bang Độc quyền trái luật tồn cơng ty kiểm sốt thị trường loại hàng hóa dịch vụ đồng; thời nắm giữ sức mạnh thị trường vi loại hàng hóa dịch vụ ưu việt loại hàng hóa khác mà hoạt động cạnh tranh bị kiềm chế hành vi phản cạnh tranh Luật Clayton luật dân (không quy định xử phạt hình sự) quy định nghiêm cấm hoạt động sáp nhập mua bán có nguy hạn chế cạnh tranh Theo luật này, phủ ngăn chặn thương vụ sáp nhập tạo nên tăng giá hàng hóa làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Tất chủ thể có kế hoạch tiến hành sáp nhập mua bán với giá trị vượt mức định phải thông báo với DOJ FTC Bộ Luật nghiêm cấm hành vi ảnh hưởng tới cạnh tranh trường hợp Tóm lại, quan cạnh tranh Hoa Kỳ đề cao tính độc lập Tính độc lập đảm bảo quy định luật, hướng dẫn luật án lệ công khai, minh bạch trường hợp DoJ đảm bảo vị trí pháp lý nguyên tắc tổ chức, vận hành độc lập trường hợp FTC 10 2.2 Mơ hình quan cạnh tranh Trung Quốc Luật Chống độc quyền Trung Quốc ban hành năm 2007, có hiệu lực vào năm 2008 Sau Luật có hiệu lực, Quốc vụ viện xác định ba quan có thẩm quyền thực thi Luật Bộ Thương mại (MOFCOM), Uỷ ban Phát triển Cải cách quốc gia (NDRC) Tổng cục Công nghiệp Thương mại (SAIC) Tất quan quản lý cạnh tranh Trung Quốc quan cấp thực thi chức quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực Mỗi quan thành lập phận quản lý thực thi pháp luật cạnh tranh Thẩm quyền quan phân định sau: - MOFCOM có trách nhiệm kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế góc độ cạnh tranh - NDRC có trách nhiệm xem xét xử lý hành vi thoả thuận độc quyền liên quan tới giá, hành vi lạm dụng độc quyền hành - SAIC có trách nhiệm xử lý vụ việc cạnh tranh khác nằm thẩm quyền MOFCOM NDRC Điểm khác biệt mơ hình tổ chức quan quản lý cạnh tranh Trung Quốc với mơ hình quan quản lý cạnh tranh Hoa Kỳ tính phân tán mà vị trí máy nhà nước Cả ba quan giao thực thi pháp luật cạnh tranh quan trực thuộc Quốc vụ viện, tức vị trí độc lập Do vậy, việc thi hành pháp luật cạnh tranh phụ thuộc vào ý chí trị tâm hành động Chính phủ vấn đề bảo vệ cạnh tranh quan điểm Chính phủ trường hợp có xung đột sách cạnh tranh với yêu cầu bảo vệ số ngành cơng nghiệp sách doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước 11 Như vậy, khác với mơ hình hai quan cạnh tranh song song Hoa Kỳ, ba quan cạnh tranh Trung Quốc có phân định rõ ràng thẩm quyền Điểm ưu việt mơ hình phân tán việc thực thi Luật chống độc quyền không tạo thay đổi lớn mặt tổ chức Việc giao bổ sung nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh liên quan đến cơng việc quan đảm nhiệm cho phép phát huy chuyên môn kinh nghiệm, thẩm quyền mối quan hệ công tác sẵn có, từ đảm bảo khả tác động Đồng thời, ba quan giao nhiệm vụ thực thi đạo luật tạo sở cần thiết để liên kết phối hợp, cho phép tận dụng mạnh quan từ thúc đẩy việc thực thi Luật Chống độc quyền thực tế Tuy nhiên, tính rủi ro mơ hình phân tán nhiệm vụ liên quan đến quản lý cạnh tranh bị xao lãng nguồn lực (kinh phí, thời gian người) ưu tiên cho nhiệm vụ khác Việc thực thi pháp luật quan khơng đồng lực chuyên môn, quan điểm mối quan tâm quan khơng đồng 2.3 Mơ hình quan cạnh tranh Nhật Bản Cơ quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản (Japan Fair Trade Commission (JFTC) có mơ hình giống với FTC Hoa Kỳ tổ chức quản lý theo hệ thống hội đồng bao gồm Chủ tịch Ủy viên Chủ tịch Ủy viên Ban lãnh đạo phải chuyên gia luật kinh tế từ 35 tuổi trở lên Thủ tướng bổ nhiêm sở đồng thuận nghị viện JFTC quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ, với tư cách quan quản lý độc lập, chức đặc biệt Uỷ ban có quyền hạn định mảng lập pháp, hành pháp, tư pháp - Quyền lập pháp: Uỷ ban có quyền định hành vi thương mại không lành mạnh, khoản tặng phẩm trưng bày đề cập tới phần sau Nó 12 có quyền ban hành quy định nội bộ, quy định liên quan tới thủ tục giải với báo cáo giấy phép - Quyền hành pháp: JFTC có quyền hạn việc thực thi Luật Chống độc quyền luật hỗ trợ, vào nhóm quyền hạn xố bỏ vi phạm Ngồi ra, JFTC có trách nhiệm việc kiểm sốt hố đơn giấy phép loại thơng báo báo cáo từ hãng/doanh nghiệp theo quy định Luật Chống độc quyền; Điều tra chung hoạt động kinh doanh, điều kiện kinh tế trường hợp độc quyền; Chấp thuận tham gia ý kiến từ hãng hiệp hội thương mại; Chuẩn bị hướng dẫn thảo luận thực thi luật.; Phối hợp với quan hành khác việc ban hành cải tiến pháp luật kinh tế, mệnh lệnh biện pháp quản lý vấn đề phát sinh liên quan đến Luật Chống độc quyền sách cạnh tranh; Thảo luận trao đổi ý kiến với tổ chức quốc tế quan quản lý cạnh tranh nước - Quyền tư pháp: Trong vài trường hợp, Uỷ ban tiến hành thủ tục giải trình trước định Một thủ tục giải trình giống với phiên tồ mở thực Uỷ ban để đảm bảo công thủ tục 2.4 Mơ hình quan cạnh tranh Anh Cơ quan cạnh tranh Anh Cơ quan cạnh tranh thị trường (Competition and Markets Authority (CMA)) CMA thành lập sở sáp nhập Cơ quan thương mại lành Ủy Ban cạnh từ ngày tháng năm 2014 Theo số liệu thống kê Báo cáo thường niên năm 2018/2019 (tính đến ngày 31/3/2019), Hội đồng CMA (CMA Board): bao gồm 15 thành viên, có giám đốc điều hành, giám đốc không điều,1 chuyên gia kinh tế trưởng luật sư trưởng Bên cạnh đó, Ban hội thẩm CMA (CMA Panel) gồm Chủ tịch, Inquiry Chairs 30 thành viên Hội đồng CMA xây dựng định hướng chiến 13 lược chung cho CMA định vấn đề quan trọng (reserved matters) Các thành viên Ban hội thẩm chịu trách nhiệm đưa định giai đoạn vụ việc sáp nhập điều tra thị trường CMA quan độc lập không ngang Căn Luật Doanh nghiệp cải cách ngành năm 2013, Chính phủ có quyền can thiệp hạn chế hoạt động đánh giá vụ việc sáp nhập trình điều tra thị trường/ngành có liên quan CMA tiến hành Các chức CMA bao gồm: • Nghiên cứu điều tra thị trường: kiểm tra thị trường hoạt động khơng lợi ích người tiêu dùng; CMA có quyền áp dụng biện pháp xử lý phát hành vi có tác động phản cạnh tranh • Kiểm sốt sáp nhập: trì áp lực cạnh tranh thị trường thông qua việc cấm vụ sáp nhập phản cạnh tranh doanh nghiệp khắc phục tác động phản cạnh tranh vụ việc sáp nhập gây ra; • Chống độc quyền: thực hoạt động thực thi nhằm cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường • Tun truyền phổ biến cạnh tranh: Thúc đẩy cạnh tranh nâng cao nhận thức quan điều tiết ngành vai trị cạnh tranh CMA có ba nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu thị trường: việc kiểm tra nguyên nhân thị trường không hoạt động tốt; đánh giá tổng quan yếu tố ngành, yếu tố kinh tế loại hành vi kinh doanh, tiêu dùng 14 + Điều tra thị trường: việc kiểm tra chi tiết nhằm xác định liệu có tác động phản cạnh tranh thị trường hay khơng có biện pháp khắc phục phù hợp +Thực biện pháp khắc phục: Trên sở điều điều tra thị trường, CMA thấy có tác động phản cạnh tranh, CMA phải trả lời câu hỏi sau: • Có cần hành động nhằm mục đích khắc phục, giảm nhẹ hay ngăn chặn tác động phản cạnh tranh tác động đáng kể khách hàng hay khơng • Liệu CMA có nên khuyến nghị quan khác có biện pháp nhằm khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn tác động phản cạnh tranh tác động đáng kể khách hàng hay không • Trong hai trường hợp trên, biện pháp nên áp dụng để khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn Nếu CMA định trực tiếp áp dụng biện pháp khắc phục, giảm nhẹ ngăn chặn, CMA lựa chọn phương án chấp nhận đề nghị bên liên quan trực tiếp ban hành lệnh xử lý CHƯƠNG III: MƠ HÌNH CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Mơ hình cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam Theo quy định Luật cạnh tranh 2018 tồn quan cạnh tranh Ủy ban cạnh tranh Quốc gia kết việc tổ chức lại quan cạnh tranh theo Luật cạnh tranh 2004 Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Đây điểm quan trọng nhằm tăng cường hiệu thực thi quan cạnh tranh Mơ hình Ủy ban cạnh tranh quốc gia phù hợp với xu hướng chung giới, đồng thời giúp tinh gọn máy đảm bảo hoạt động có hiệu 15 Ủy ban cạnh tranh quốc gia quan cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương Theo Luật Cạnh tranh năm 2004, quan quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Cơng thương, tức có mơ hình tương tự quan quản lý cạnh tranh Trung Quốc Tuy nhiên, khác với mơ hình quan quản lý cạnh tranh Trung Quốc, Việt Nam, thủ tục tố tụng cạnh tranh thực Hội đồng Cạnh tranh Thủ tướng Chính phủ thành lập, thể phần ảnh hưởng mơ hình FTC Hoa Kỳ JFTC Nhật Bản Mặc dù có ảnh hưởng Hội đồng Cạnh tranh Việt Nam khơng hồn tồn giống với quan quản lý cạnh tranh Nhật Bản Hoa Kỳ, thành viên Hội đồng thực chất đại diện ngành làm việc bán chuyên trách, máy thường trực Hội đồng lại Cục Quản lý cạnh tranh Với mơ hình này, 10 năm thực thi Luật Canh tranh, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam không tạo nhiều tiếng vang thực thi pháp luật cạnh tranh Các hoạt động chủ yếu mà quan tiến hành xây dựng văn bản, tài liệu hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh Số lượng vụ việc thực tế xử lý ỏi Trong q trình xây dựng Luật cạnh tranh 2018, có nhiều đề xuất Ủy ban cạnh tranh Quốc gia quan thuộc Chính phủ để đảm bảo tính độc lập,khách quan việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh.Tuy nhiên việc quy định Ủy ban cạnh tranh quốc gia thuộc Chính phủ dẫn tới tình trạng tăng thêm biên chế việc quy định Ủy ban cạnh tranh quốc gia thuộc Bộ công thương giúp giảm đầu mối quan, tổ chức, xếp lại máy tinh gọn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có chức giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh 16 tranh bị cấml giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nhiệm vụ khác theo quy định Luật cạnh tranh quy định luật khác có liên quan 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực pháp luật nhiên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa thành lập, cần sớm thành lập Ủy ban Cạnh tranh quốc gia hoàn thiện quy định pháp luật quan cạnh tranh Thứ hai, phổ biến pháp luật vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban cạnh tranh quốc gia Luật cạnh tranh 2018 quy định thông tin cung cấp tổ chức, cá nhân phát hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh làm nguồn thông tin đầu vào làm để Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tiến hành điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Khi tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạmdo hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh lên Ủy ban cạnh tranh quốc gia Do đó, cần phổ biến pháp luật quan cạnh tranh phương tiện thông tin đại chúng, việc tiến hành hoạt động công khai rộng rãi không đưa pháp luật cạnh tranh gần gũi với sống mà giúp cho doanh nghiệp, cá nhân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Thứ ba, tuyên truyền rộng rãi sách khoan hồng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việc phát thu thập thông tin chứng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngày khó khăn, thách thức quan cạnh tranh bên tham gia muốn che dấu hành vi vi phạm Tại Nhật Bản, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tự nguyện 17 khai báo hành vi vi phạm, cing cấp tài liệu liên quan cho Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản chấm dứt hành vi vi phạm trước tiến hành điều tra miễn trừ toàn giảm tiền phạt hành Ngồi ra, doanh nghiệp hợp tác khơng bị truy cứu trách nhiệm hình phải chịu bồi thường phát sinh thiệt hại Hiện theo Luật cạnh tranh năm 2018,chính sách khoan hồng quy định Điều 112.Vì quan cạnh tranh cần tuyên truyền sách khoan hồng đến doanh nghiệp để giúp việc điều tra xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiệu doanh nghiệp tự nguyện khai báo Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Hiện có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa xử lý Trong trình kiểm tra, tra chủ thể có thẩm quyền cần xử lý nghiêm minh doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh mà không thuộc trường hợp hưởng miễn trừ Để thực điều này, nhà nước cần tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất nhân lực cho công tác kiểm tra, tra Thứ năm, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Theo quy định Luật cạnh tranh năm 2018, thành viên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia công chức Bộ Công Thương, Bộ, ngành có liên quan,các chuyên gia nhà khoa học Có thể thấy thành viên Ủy ban Cạnh tranh quốc gia địi hỏi có trình độ chun mơn cao cần đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ cán đảm bảo số lượng lẫn chất lượng để nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban Cạnh tranh quốc gia 18 KẾT LUẬN Có thể thấy, quan cạnh tranh đóng vai trị quan trọng việc quản lý kiểm soát vụ việc cạnh tranh thị trường Trên sở học tập kinh nghiệm quốc tế xây dựng quan cạnh tranh thực tiễn tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam Luật cạnh tranh 2018 ban hành với đời Ủy ban cạnh tranh Quốc gia Về mặt pháp lý, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quan cạnh tranh thuộc Bộ Công Thương kết việc hợp nhất, tổ chức lại Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Vì vậy, hình thành Ủy ban cạnh tranh Quốc gia có tổng hợp ưu điểm quan cạnh tranh này, đồng thời kế thừa học tập kinh nghiệm pháp luật quốc tế việc xây dựng quan cạnh tranh 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh 2018 Luật cạnh tranh 2004 3.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh (2011) Nghị định 116/2005 NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh Bộ Cơng Thương 2017, Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh- Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hồ sơ dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi) Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ Tư, Quốc hội khóa XIV Bộ Cơng Thương 2017, Đề án thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Đặng Thế Vinh- Trường Đại học Luật Hà Nội, “ Mơ hình quan cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh- Kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội-2019 .https://sites.google.com/site/tuvantructuyenaida/mo-hinh-nao-cho-co-quan- quan-ly-canh-tranh-o-viet-nam https://congthuong.vn/mo-hinh-co-quan-canh-tranh-va-pham-vi-con-nhieu- van-de-gay-tranh-cai-100753.html 10 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/05/07/bo-co-m-hnh-co-quan-canhtranh-kinh-nghiem-quoc-te-v-bi-hoc-cho-viet-nam/ 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_c%E1%BA%A1nh_tranh 12 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208656 20 13 https://baodautu.vn/uy-ban-canh-tranh-quoc-gia-thuoc-bo-cong-thuong-co- dam-bao-tinh-doc-lap-d82138.html 21 ... VỀ CƠ QUAN CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm đặc điểm quan cạnh tranh Về chất quan cạnh tranh quan nhà nước máy nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành nhà nước, bao gồm số. .. nghị quan có thẩm quyền bãi bỏ sách làm cản trở đến mơi trường cạnh tranh CHƯƠNG II: MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Mơ hình quan cạnh tranh Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ có hai quan. .. JFTC Cơ quan cạnh tranh thị trường CMA MỞ BÀI Một vấn đề gây nhiều tranh luận trình soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam mơ hình quan quản lý cạnh tranh Đề xuất mô hình quan quản lý cạnh tranh

Ngày đăng: 14/03/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w