Chu kỳ tiền mặt 1Chu kỳ tiền mặt là độ dài thời gian từ khi doanh nghiệp thanh toán cho mua vật tư, hàng hóa đến khi thu được tiền từ việc bán sản phẩm cuối cùng.. Nói cách khác, chu kỳ
Trang 1Chương VI
Quản lý tài sản ngắn hạn
trong doanh nghiệp
Trang 2Nội dung chính của Chương VI
Quản lý hàng tồn kho
Quản lý tiền mặt
Trang 36.1 Chu kỳ tiền mặt (1)
Chu kỳ tiền mặt là độ dài thời gian từ khi doanh
nghiệp thanh toán cho mua vật tư, hàng hóa đến khi thu được tiền từ việc bán sản phẩm cuối cùng Nói cách khác, chu kỳ tiền mặt là khoảng thời gian từ
thời điểm doanh nghiệp có xuất quỹ để trang trải
cho chi phí mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ từ nhà
cung cấp cho đến khi doanh nghiệp có nhập quỹ từ việc bán sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra từ những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đó
Trang 46.1 Chu kỳ tiền mặt (2)
Kỳ tồn kho bình quân = Tồn kho bình quân / Giá vốn hàng bán bình
quân
Kỳ phải thu bình quân = Phải thu bình quân / Doanh thu bình quân
Kỳ phải trả bình quân = Phải trả bình quân / Giá vốn hàng bán bình quân
Trang 56.1 Chu kỳ tiền mặt (3)
Ý nghĩa:
Chu kỳ tiền mặt là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của
quá trình quản lý tài sản lưu động
Chu kỳ tiền mặt càng dài chứng tỏ quá trình quản lý tài sản ngắn hạn càng kém hiệu quả, dẫn tới tốc độ tiêu thụ hàng tồn kho chậm, tốc độ thu tiền từ khách hàng
chậm và khả năng trì hoãn thanh toán cho nhà cung cấp thấp
Chu kỳ tiền mặt ngắn cho thấy quá trình quản lý tài sản ngắn hạn đạt hiệu quả cao, với hàng tồn kho được tiêu thụ nhanh chóng, doanh nghiệp nhanh thu được tiền
từ khách hàng và có khả năng trì hoãn lâu dài việc thanh toán cho nhà cung cấp vật tư, hàng hóa
Trang 66.1 Chu kỳ tiền mặt (4)
Tối ưu hóa (Rút ngắn) chu kỳ tiền mặt ?
- Rút ngắn kỳ tồn kho bình quân bằng cách đẩy mạnh
tốc độ sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
- Rút ngắn kỳ phải thu bình quân bằng cách đẩy
mạnh thu tiền từ khách hàng
- Kéo dài kỳ phải trả bình quân bằng cách trì hoãn
thanh toán cho nhà cung cấp vật tư, hàng hóa
Chú ý:
Các biện pháp trên chỉ nên được áp dụng nếu
chúng không làm giảm sút doanh thu hay làm tăng chi phí của doanh nghiệp
Trang 76.2 Quản lý hàng tồn kho (1)
Hai câu hỏi lớn:
Hàng tồn kho bao nhiêu thì hợp lý ?
Khi nào doanh nghiệp nên nhập kho hàng hóa mới ?
Trang 96.2 Quản lý hàng tồn kho (3)
Mô hình EOQ – mô hình đặt hàng kinh tế
(Economic Order Quantity)
Mục tiêu của mô hình đặt hàng hiệu quả là xác định giá trị của lượng dự trữ vật tư, hàng hóa sao cho tổng chi phí tồn kho phát sinh là tối thiểu
Giả định: Lượng hàng hóa đặt hàng và nhập kho trong mỗi lần là như nhau.Các chi phí phát sinh của tồn kho
- Chi phí lưu kho
- Chi phí đặt hàng
Trang 116.2 Quản lý hàng tồn kho (5)
Chi phí đặt hàng = C2 x D/Q
Trong đó:
C2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng
D: Lượng hàng cần sử dụng trong 1 kỳ Đây là con số
mà doanh nghiệp sẽ ước lượng dựa trên khảo sát
về nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của khách hàng
D/Q: Số lần đặt hàng trong 1 kỳ
Trang 126.2 Quản lý hàng tồn kho (6)
=> Tổng chi phí tồn kho:
TC = C1 x Q/2 + C2 x D/Q
Trang 14
6.2 Quản lý hàng tồn kho (8)
Điểm đặt hàng mới: thời điểm mà hàng
mới được nhập vào kho của doanh nghiệp chính là khi lượng tồn kho của đợt nhập
trước vừa hết.
Trang 156.3 Quản lý tiền mặt (1)
Tiền mặt nắm giữ càng nhiều càng tốt ? Câu trả lời là Không, Doanh nghiệp nên nắm giữ lượng tiền mặt tối ưu!
Trang 176.3 Quản lý tiền mặt (3)
Mô hình EOQ trong quản lý tiền mặt
Logic của mô hình EOQ áp dụng cho tiền mặt tương tự như mô hình EOQ áp dụng cho tồn kho Trong đó, các chi phí phát sinh của dự trữ tiền mặt:
Chi phí lưu giữ tiền mặt
Chi phí đặt hàng
Trang 18M/2: Lượng dự trữ tiền mặt trung bình
Cb :Chi phí cho 1 lần bán chứng khoán thanh khoản
Mn : Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm
Trang 196.3 Quản lý tiền mặt (5)
Tổng chi phí của dự trữ tiền mặt:
TC = i x M/2 + Cb x Mn / M
Trang 206.3 Quản lý tiền mặt (6)
Mục tiêu của mô hình EOQ là xác định giá trị của
lượng dự trữ tiền mặt sao cho tổng chi phí phát sinh
do dự trữ tiền mặt là tối thiểu Về mặt toán học, để
TC min thì TC’ = 0 →
M* = (2 Mn Cb / i)^1/2
Đây cũng chính là công thức để xác định lượng dự trữ tiền mặt tối ưu cho doanh nghiệp
Trang 216.3 Quản lý tiền mặt (7)
Mô hình Miller – Orr
Các đại lượng tham gia vào mô hình Miller-Orr:
Mức dự trữ tiền mặt tối thiểu – ký hiệu Mmin: Đây là
mức dự trữ tiền mặt thấp nhất mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được.
Mức dự trữ tiền mặt tối đa – ký hiệu Mmax: Đây là mức
dự trữ tiền mặt cao nhất mà doanh nghiệp có thể chấp nhận được.
Chênh lệch giữa Mmax và Mmin – ký hiệu d
Mức dự trữ tiền mặt tối ưu – ký hiệu M*: Đây là mức dự trữ tiền mặt đảm bảo sự cân bằng tốt nhất giữa lợi ích
và rủi ro mà dự trữ tiền mặt đem lại cho doanh nghiệp
Trang 226.3 Quản lý tiền mặt (8)
Cách sử dụng mô hình Miller – Orr:
Nếu dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp vượt quá Mmax: Doanh nghiệp sử dụng khoản tiền có giá trị bằng chênh lệch giữa dự trữ tiền mặt hiện có
và M* để mua chứng khoán → Giảm dự trữ tiền
về mức giữa Mmin và Mmax
Nếu dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp thấp hơn Mmin: Doanh nghiệp bán chứng khoán với giá trị bằng chênh lệch giữa M* và dự trữ tiền mặt hiện có → Tăng dự trữ tiền về mức chấp nhận
Trang 236.3 Quản lý tiền mặt (9)
Gọi: M* là lượng dự trữ tiền mặt tối ưu
Trong đó:
Mn: Số tiền mặt giải ngân trong kỳ
Cb: Chi phí cho một lần mua bán CK thanh khoảni: Tỷ suất sinh lời cơ hội của tiền mặt dự trữ