Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở khoa học Quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG SỸ KIM Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phòng………., Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ tháng 02 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 với mục tiêu thực tái cấu gắn với mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Theo xu hướng chung toàn kinh tế, ngành nông nghiệp đứng trước nhu cầu tái cấu Ngày 10 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hiện nhiều năm tới, với xây dựng nông thôn mới, tái cấu ngành nông nghiệp xác định hai nhiệm vụ trọng tâm Ngành Nông nghiệp Trong năm qua, với Ngành nông nghiệp nước, tỉnh Quảng Ngãi triển khai thực tái cấu ngành nông nghiệp đạt kết quan trọng Tuy nhiên, kết tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh cịn nhiều hạn chế, chưa đạt mục tiêu đề Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trình tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh hạn chế, bất cập công tác Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp, như: việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch; việc thực thi hệ thống sách; tổ chức máy quản lý nhà nước trình tái cấu…Thực tế đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn công tác Quản lý nhà nước để tiếp tục thực có hiệu tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: "Quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ", làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài a) Các nghiên cứu tái cấu, chuyển dịch cấu nông nghiệp: - Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế “Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” tiến sĩ Nguyễn Hữu Thịnh, bảo vệ năm 2018 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên” tác giả Lê Thị Huyền, bảo vệ năm 2016 Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội); - Cơng trình nghiên cứu “Các hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp: Vấn đề Giải pháp” Trung tâm Thông tin – Tư liệu (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) công bố năm 2017; - Cơng trình nghiên cứu “Chuyển đổi nơng nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm chi phí đầu vào nhằm thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn tới” Trung tâm Thông tin – Tư liệu (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) công bố năm 2017; - Cơng trình nghiên cứu “Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua” Trung tâm Thông tin – Tư liệu (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) công bố năm 2014; - Cơng trình nghiên cứu “Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển bền vững bối cảnh mới” Trung tâm Thông tin – Tư liệu (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) công bố năm 2014; - Cơng trình nghiên cứu “Kinh tế nơng thơn Việt Nam vai trò định hướng phát triển thời gian tới” Trung tâm Thông tin – Tư liệu (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) công bố năm 2014; - Bài báo “Tái cấu ngành nông nghiệp: Những bước chuyển mạnh mẽ” (nguồn Lê Bền – Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử, số ngày 23/5/2018); - Bài báo “Tái cấu ngành nông nghiệp vấn đề đặt ra” (nguồn Đặng Hiếu – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ngày 16/6/2014); - Bài báo “Tái cấu ngành nông nghiệp: Cần chế đột phá hút doanh nghiệp” (nguồn Nguyễn Hạnh – Báo Công Thương, số ngày 05/9/2016); - Bài báo: “Tái cấu nông nghiệp: làm để người nơng dân ly nơng bất ly hương?” (nguồn Báo Nhịp cầu đầu tư điện tử ngày 21/5/2018); - Bài viết “Những thay đổi cấu nông nghiệp Nhật Bản từ sau năm 1960” (nguồn Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á điện tử đăng ngày 01/10/2014 ThS Nguyễn Thị Xuân Mai, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Viêt Nam) b) Các nghiên cứu quản lý nhà nước có liên quan đến đề tài: - Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng “Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam nay” tiến sĩ Nguyễn Văn Chữ, bảo vệ năm 2016 Học viện Hành Quốc gia; - Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp” Trường Đại học kinh tế quốc dân; - Bài: “Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp huyện: Trường hợp nghiên cứu điểm huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Thị Thu Hương - Trường Đại học Lâm Nghiệp (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số năm 2014); - Bài báo “Quản lý Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: Một số vấn đề đặt ra” (nguồn Tạp chí Triết học - Số 12, tháng 12/2008); - Bài báo: “Những vấn đề đặt quản lý nhà nước nông nghiệp” (nguồn ThS Bùi Thanh Tuấn – Tạp chí Kinh tế Dự báo số 16/2013); Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở khoa học Quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp, sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh thời gian tới b) Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, kết quả, nguyên nhân kết quả; hạn chế nguyên nhân hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nội dung Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp b) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Nghiên cứu Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp từ năm 2010 đến hết năm 2018, tập trung cho giai đoạn từ 2013 - 2018 giai đoạn năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp; định hướng công tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đến năm 2025 - Về nội dung: Nội dung chủ yếu Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm: Trồng trọt chăn nuôi) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin; Chủ trương Đảng Cộng sản Vệt Nam, pháp luật nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp b) Phương pháp nghiên cứu - Tra cứu tài liệu nghiên cứu có: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, việc tham khảo tài liệu, số nghiên cứu nước, tỉnh có liên quan; tài liệu, văn tái cấu ngành nông nghiệp, quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp; - Nghiên cứu qua thực tiễn: vận dụng kiến thức học, thu thập phân tích liệu thơng tin thực tiễn tỉnh vấn đề phát sinh trình thực tái cấu ngành nông nghiệp, tổ chức máy quản lý nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thành phố xã, thị trấn tỉnh Đồng thời, sử dụng phương pháp chun gia việc phân tích, đánh giá cơng tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Đóng góp đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp, thành công, hạn chế nguyên nhân; - Luận văn đề xuất định hướng giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Qua kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho hoạt động Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy cho quan tâm đến vấn đề * Về mặt lý luận: Luận văn bổ sung số nội dung quan trọng, có tính trụ cột để thực q trình tái cấu ngành nông nghiệp đạt mục tiêu * Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá làm rõ kết đạt công tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nguyên nhân; hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cho quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn tới Trên sở đó, quan có liên quan địa bàn tỉnh tham khảo để đánh giá kết thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 – 2020 Đồng thời, nghiên cứu tham khảo bổ sung cho Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn sau Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2018 Chương 3: Định hướng giải pháp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 2025 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Theo tác giả Đỗ Kim Chung, khái niệm nông nghiệp hiểu: “Theo nghĩa thông thường, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sử dụng đất đai sinh vật làm sản phẩm nông nghiệp Cách định nghĩa dừng lại sản xuất nông nghiệp truyền thống Tuy nhiên, kinh tế phát triển yêu cầu xã hội với nông nghiệp cao Nông nghiệp không đơn sản xuất sản phẩm tươi sống mà bao gồm khâu chế biến, marketing tiêu thụ nông sản Do vậy, sản phẩm cuối nông nghiệp không đơn nông sản (agro-products) mà thực phẩm nông sản (agrofoods) (Đỗ Kim Chung, 2002) Do đó, nơng nghiệp cần định nghĩa phạm vi rộng Nông nghiệp ngành sản xuất – kinh doanh làm thực phẩm nông sản, bao gồm sản xuất nông nghiệp, chế biến, marketing phân phối thực phẩm nông sản.” (nguồn Trang web Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, đăng ngày 09/09/2010) 1.1.2 Khái niệm cấu ngành nông nghiệp - Khái niệm cấu kinh tế: Trong tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế Các cách tiếp cận thường khái niệm “cơ cấu” Cơ cấu phạm trù triết học, khái niệm cấu sử dụng để cách thức tổ chức bên tổ chức, biểu thống mối quan hệ qua lại vững 1.2 Quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp - Ngành nông nghiệp kinh tế: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn phát triển kinh tế hầu hết nước, nước phát triển Ngay nước phát triển, có nơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, bảo đảm cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Do vậy, nơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế nước, với vai trò sau đây: 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp Ngành nơng nghiệp, với tính cách phận cấu thành kinh tế quốc dân vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Việt Nam phát triển phù hợp lợi ích chung tồn kinh tế có hệ thống cơng cụ quản lý phù hợp Hệ thống công cụ quản lý Nhà nước nông nghiệp nói chung quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp nói riêng hiểu toàn phương tiện mà Nhà nước sử dụng theo phương thức định nhằm định hướng khuyến khích phối hợp hoạt động kinh tế để đưa nơng nghiệp đạt tới mục tiêu Nói cách khác, hiểu hệ thống cơng cụ quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp tồn phương tiện cần thiết mà nhờ quan cán quản lý 10 nhà nước cấp sử dụng để điều tiết, hướng dẫn, khuyến khích, phối hợp hoạt động tập thể cá nhân lĩnh vực khác ngành nông nghiệp hướng tới mục tiêu chung 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp 1.3.1 Các yếu tố khách quan - Điều kiện tự nhiên: - Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội; 1.3.2 Các yếu tố chủ quan: - Yếu tố sách kinh tế: 1.4 Kinh nghiệm số địa phương Quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiêp 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định: Bình Định tỉnh giáp ranh nằm phía Nam tỉnh Quảng Ngãi, có điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tương đồng với tỉnh Quảng Ngãi Trong trình thực tái cấu ngành nơng nghiệp, Bình Định gặp phải hạn chế nguyên nhân sau: * Hạn chế: * Giải pháp ngắn hạn: * Giải pháp dài hạn: 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam Giải pháp * Giải pháp sách: * Giải pháp vốn: * Giải pháp kỹ thuật * Giải pháp lao động: * Giải pháp thị trường: 11 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ngãi Qua thực trạng, nguyên nhân giải pháp thực tái cấu ngành nông nghiệp hai tỉnh lâm cận Bình Định Quảng Nam rút số kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi sau: 12 Tiểu kết chương Chương trình bày nội dung lý luận quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp Theo đó, tác giả làm rõ nội dung như: Khái niệm nông nghiệp theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp nhằm làm rõ phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Đề tài; Khái niệm tái cấu ngành nông nghiệp; Khái niệm quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp; Nội dung quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp; Các yếu tố tác động đến tái cấu ngành nông nghiệp; Kinh nghiệm hai tỉnh lân cận Bình Định Quảng Nam hai địa phương có điều kiện tự nhiện – kinh tế - xã hội tương đồng với Quảng Ngãi thực tái cấu ngành nông nghiệp; qua rút học tái cấu ngành nông nghiệp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nhiệp cho tỉnh Quảng Ngãi 13 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội: Trình độ phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi: Về Tốc độ tăng trưởng ngành: Về chuyển dịch cấu kinh tế Kết thực tái cấu ngành nông nghiệp năm qua (2013 - 2018) * Tái cấu ngành trồng trọt: * Tái cấu ngành chăn nuôi - Dân số lao động nông nghiệp; - Xã hội - Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp * Về hạ tầng giao thông * Cơ sở hạ tầng thủy lợi: 2.2 Phân tích thực trạng Quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2018 2.2.1 Về công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Năm năm qua, tỉnh Quảng Ngãi địa phương tỉnh 14 tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch có, đồng thời nghiên cứu xây dựng quy hoạch phục vụ cấu lại ngành Từ năm 2014 đến nay, tỉnh thực rà soát, điều chỉnh lập quy hoạch hạ tầng 17 quy hoạch ngành, sản phẩm Các địa phương rà soát, điều chỉnh lập quy hoạch phục vụ điều chỉnh cấu sản xuất phát triển hạ tầng nông nghiệp nông thôn 2.2.2 Về xây dựng thực hệ thống sách phục vụ tái cấu ngành nơng nghiệp Giai đoạn 2013-2017, địa bàn tỉnh, bên cạnh triển khai thực Luật: Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Thú y; Lâm nghiệp, Thủy sản, Thủy lợi; sách trung ương quản lý đất lúa; chuyển đổi đất lúa sang trồng loại rau, màu; phát triển chăn nuôi nông hộ; quản lý chất lượng vật tư phân bón, vệ sinh an tồn thực phẩm, hướng dẫn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phục vụ cấu lại Tỉnh ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thực mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp cụ thể sau: - Trong lĩnh vực trồng trọt: Ban hành 02 sách, gồm: - Trong lĩnh vực khác: Có sách sau: 2.2.3 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân Trong cấu lại đầu tư công, tỉnh liệt khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải nợ đọng xây dựng bản; bước điều chỉnh vốn đầu tư cơng cho cơng trình phục vụ cấu lại ngành, ưu tiên cho lĩnh vực có khả cạnh tranh đem lại 15 giá trị gia tăng cao; dự án chuyển đổi cấu trồng, vật ni có lợi thế; tăng cường lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thực dịch vụ công chuyên ngành; giảm dần đầu tư vào nhiệm vụ, hoạt động mà tư nhân làm 2.2.4 Cải cách thể chế * Các loại hình tổ chức sản xuất đổi phù hợp hiệu hơn: * Nâng cao lực cho kinh tế hợp tác: * Phát triển hình thức đối tác công tư, hợp tác công tư nông nghiệp: * Đổi hệ thống nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ công: 2.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Thị trường có tính chất định đến cấu, quy mơ sản xuất kết q trình thực cấu lại nơng nghiệp Vì vậy, thời gian qua, Sở Nơng nghiệp PTNT tích cực phối hợp với Sở Công thương đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường song song với việc nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nông sản; đa dạng hóa thị trường vừa giữ ổn định thị trường truyền thống, dễ tính, vừa mở rộng sang thị trường có giá trị gia tăng cao thị trường Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, đồng Bắc bộ… đẩy mạnh phát triển hệ thống thông tin, dự báo thị trường nông sản nước, thực tốt vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 2.2.6 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 16 Trong gần năm qua, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn mở 20 lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực cho gần 1.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành từ tỉnh tới cấp xã; nhiều công chức, viên chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn ngồi nước 2.2.7 Cơng tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp triển khai đồng Thời gian qua, toàn ngành nông nghiệp tỉnh thực nghiêm túc Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ Chương trình tổng thể cải cách hành chính, gắn với phục vụ cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng Kế hoạch năm 2016 - 2020 Kế hoạch hàng năm cơng tác cải cách hành Thường xun rà sốt thủ tục hành cịn hiệu lực, đề xuất bãi bỏ, đơn giản hóa thủ tục hành hiệu lực 2.2.8 Thực trạng máy quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Năm 2015, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Nội vụ triển khai thực Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, bảo đảm công tác đạo, điều hành từ Trung ương đến địa phương thông suốt, hiệu Việc làm giúp hệ thống quản lý ngành tổ chức có hệ thống, thống địa phương 17 mà giảm 34 tổ chức hành chính, nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, gồm 24 trạm, 10 Ban Quản lý dự án 2.2.9 Về công tác tra, kiểm tra, giám sát nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp Công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp chưa trọng Do vậy, chưa phát nhiều bất cập, kìm hãm tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh như: công tác quy hoạch, kế hoạch, phù hợp sách, việc bố trí nguồn lực cho tái cấu,… 2.3 Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Kết nguyên nhân Sau năm thực tái cấu, đến đạt kết sau đây: 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế: * Các nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên nhân khách quan: 2.3.3 Những vấn đề đặt cần giải 18 Tiểu kết chương Chương trình bày nội dung yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp Theo đó, tác giả làm rõ yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế điều kiện xã hội có ảnh hưởng đến tái cấu; Chương phân tích thực trạng quản lý Nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2018, bao gồm nội dung: Công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp; Việc xây dựng thực hệ thống sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp; Thực trạng nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân; Công tác cải cách thể chế; Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản; Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp triển khai đồng bộ; Thực trạng máy quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi công tác tra, kiểm tra, giám sát nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp Chương giành phần quan trọng để đánh giá thực trạng Quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; Xác định: kết nguyên nhân, hạn chế nguyên nhân Trên sở xác định rõ vấn đề đặt cần giải để thực có hiệu quả, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cho giai đoạn tới 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ 2025 3.1 Định hướng quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1 Quan điểm: Quyết định 899/2013/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” đưa quan điểm tổng quát tái cấu ngành nông nghiệp năm tới sau: 3.1.2 Mục tiêu: - Mục tiêu chung: - Mục tiêu cụ thể: 3.1.3 Định hướng: Khai thác tận dụng tốt lợi nông nghiệp nhiệt đới; xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mơ lớn theo hình thức khu cơng nghệ cao, doanh nghiệp, trang trại, gia trại đạt tiêu chuẩn phổ biến ứng dụng quy trình sản xuất tốt, an tồn vệ sinh thực phẩm; doanh nghiệp, HTX nòng cốt liên kết chuỗi kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản, thị trường tiêu thụ nước quốc tế, tạo dựng thương hiệu nông sản chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm chủ lực có lợi cạnh tranh thị trường Trong lĩnh vực cụ thể: * Trồng trọt 20 * Chăn ni chăn ni, chấm dứt tình trạng sử dụng chất cấm chăn nuôi Theo sản phẩm, theo vùng * Theo sản phẩm * Theo vùng Phát triển hoạt động công nghiệp, thương mại nhằm thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp * Phát triển hoạt động sản xuất, thương mại vật tư nông nghiệp * Phát triển cơng nghiệp khí, thiết bị phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp * Phát triển công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn * Phát triển ngành nghề nông thôn: 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch, kế hoạch 3.2.2 Giải pháp sách khuyến khích thúc đẩy tiến trình tái cấu ngành nơng nghiệp 3.2.3 Giải pháp kiện tồn máy quản lý nhà nước đáp ứng mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp 3.2.4 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát trình thực tái cấu ngành nông nghiệp 3.2.5 Giải pháp khác - Giải pháp tuyên truyền, thống nhận thức tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh: 21 - Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho thực tái cấu ngành nông nghiệp: - Giải pháp thể chế thúc đẩy tái cấu ngành nông nghiệp: 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 3.3.3 Kiến nghị với Ngành Nông nghiệp Quảng Ngãi 22 Tiểu kết chương Chương trình bày nội dung quan điểm, mục tiêu, định hướng tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đó, tác giả làm rõ giải pháp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp, bao gồm giải pháp: Giải pháp quy hoạch, kế hoạch phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp; Giải pháp xây dựng thực hệ thống sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp; Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công, thu hút đầu tư tư nhân; Công tác cải cách thể chế; Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản; Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp triển khai đồng bộ; Giải pháp tổ chức máy quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi công tác tra, kiểm tra, giám sát nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp Chương cịn giành phần quan trọng để kiến nghị với Chính phủ, kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn số nội dung nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 23 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: - Hệ thống hóa, bổ sung số vấn đề lý luận quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành nông nghiệp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp; Đánh giá thực trạng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2018, qua phân tích làm rõ kết đạt nguyên nhân, hạn chế nguyên nhân, vấn đề đặt cho tái cấu ngành nông nghiệp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp cho giai đoạn - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 đặc biệt đề xuất giải pháp quản lý nhà nước tái cấu ngành nơng nghiệp cho giai đoạn tới Qua đó, tác giả đưa số kiến nghị Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Ngãi Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nhằm thúc đẩy nhanh q trình tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn sau./ 24 ... GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ 2025 3.1 Định hướng quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1... đề lý luận quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tái cấu ngành nông nghiệp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nghiệp; Đánh giá thực trạng tái cấu ngành nông. .. ngành nông nghiệp quản lý nhà nước tái cấu ngành nông nhiệp cho tỉnh Quảng Ngãi 13 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Điều kiện tự