1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Địa lí 10 (chuẩn)

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học: Sau học, Hs cần: a.Kiến thức: Nắm nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 10 gồm có phần, chương, bài, học vấn đề gì? Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng SGK tài liệu Địa lí có liên quan cách hiệu mà đảm bảo nội dung chương trình mơn học b.Kĩ năng: Nhận biết nội dung kiến thức trọng tâm có kĩ học tập mơn Địa lí đạt hiệu cao c.Thái độ, hành vi: Thấy cần thiết việc học tập mơn Địa lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Hướng dẫn thực phân phối chương trình mơn Địa lí, chuẩn kiến thức, SGK, đồ, Tập đồ, soạn, SGV Học sinh: SGK, ghi, làm tập… 3.Tiến trình dạy: Định hướng bài: Hơm nay, giúp em hiểu chương trình mơn Địa lí lớp 10 học vấn đề gì? Cách học nào? Nội dung mới: T.gian Hoạt động Gv Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình mơn học (HS làm việc lớp: 15phút) Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS xem SGK Địa lí lớp 10 cho biết: Chương trình gồm phần ? phần ? Nêu cụ thể Bước 2: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh xem lại toàn sách giáo khoa Địa lí lớp 10 ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu mơn Địa lí (HS làm việc cá nhân: 13phút) Bước 1: GV yêu cầu HS xem qua nội dung toàn sách giáo khoa đọc phần mục lục GV: Võ Văn Thảo Nội dung 1.Giới thiệu chương trình mơn học: - Địa lí lớp 10 học kiến thức địa lí đại cương bao gồm hai phần lớn: Địa lí tự nhiên ( chiếm ½ thời lượng chương trình) Địa lí kinh tế xã hội đại cương - Tổng số tiết năm 52 tiết phân chia cụ thể cho hai kì sau: Kì I 35 tiết; Kì II 17 tiết - Mơn học có ý nghĩa lớn việc học tập môn học khác đời sống : Cụ thể giúp em nhận thức đắn tượng, vật(Tại lại có ngày đêm; nguyên nhân sinh sóng thần gió, bão hậu ) Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu mơn Địa lí: - Nắm khái qt nội dung chương trình mơn học (phần mục lục cuối SGK) - Khai thác kết hợp kênh hình kênh chữ, bảng thống kê để tìm kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ (nắm vững khái niệm, công thức, ý ) - Hồn thành hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết việc sử dụng sách giáo khoa Địa lí cho có hiệu Bước 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS xem cụ thể ví dụ: - Trước xem nội dung , ta xem phần mục lục để biêt chương trình gồm có nội dung gì? ? - Đối với mơn Địa lí việc học phải kết hợp chặt chẽ kênh hình kênh chữ để khai thác triệt để kiến thức trọng tâm bài, chương, phần Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn Địa lí (HS hoạt động nhóm: 14phút) Bước 1: GV sơ qua phương pháp em học THCS, chia lớp thành nhóm: Nhóm 1,2 tìm hiểu Địa lí tự nhiên cho biết phương pháp Bước 2: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức cho học sinh ghi nhớ phương pháp (nội dung cột bên) - Sử dụng tài liệu, mơ hình, đồ, Tập đồ để hỗ trợ việc học tập Phương pháp học tập mơn Địa lí: Phương pháp tự học: + Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó trừu tượng nên ý: * Kết hợp làm việc cá nhân (trên lớp, chuẩn bị nhà) với hoạt động theo cặp, theo nhóm * Tăng cường phát mối liên hệ nhân tượng địa lí tự nhiên *Chú ý khai thác có hiệu kênh hình, câu hỏi- tập SGK, Atlat,Tập đồ thiết bị phương tiện dạy học tiên tiến + Phần Địa lí KT-XH (có hai nhóm) * Phương pháp phát huy tính chủ động học tập HS,coi trọng trình tự học, tự khám phá( PP thảo luận, động não, hoạt động nhóm, nghiên cứu tình ) * Phương pháp với hỗ trợ thiết phương tiện đại nhằm hướng vào hoạt động tích cực, chủ động HS (Átlat, đồ, sơ đồ, biểu đồ với phương tiện đại máy chiếu đa năng, băng hình Giúp cho GV đạo HS thực hoạt động cá nhân hay theo nhóm để tự khám phá kiến thức III Củng cố: Giúp em nắm chương trình mơn Địa lí 10, biết cách sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn IV Hướng dẫn học sinh học nhà: Chuẩn bị hai SGK, xem trước Átlat Địa lí Việt Nam nội dung GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I: BẢN ĐỒ Tiết: Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu rõ phương pháp biểu số đối tượng địa lí định đồ với đặc tính - Khi đọc đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng giải đồ Kĩ năng: Qua kí hiệu đồ, học sinh nhận biết đối tượng Địa lí thể phương pháp Thái độ, hành vi: Thấy muốn đọc đồ Địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng giải đồ II Thiết bị dạy học: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Khí hậu Việt Nam - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư châu Á III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung giảng: a Mở bài: Các em biết, đồ có nhiều kí hiệu để thể đối tượng địa lí khác Các kí hiệu phân loại nào? Biểu đối tượng địa lí? b Triển khai bài: T.gian Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Quan sát đồ Khí hậu Việt Nam cho biết người ta dùng phương pháp để biểu đối tượng địa lí đồ? - HS trả lời, GV ghi góc bảng nói: kí hiệu gọi ngơn ngữ đồ, kí hiệu thể đồ q trình chọn lọc cho phù hợp với mục đích, yêu cầu tỉ lệ mà đồ cho phép Hoạt động 2: Nhóm Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm : +Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu GV: Võ Văn Thảo Nội dung Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp đồ - biểu đồ (Nội dung bảng thông tin phản hồi) Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… +Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động +Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm +Nhóm 4: Phương pháp đồ - biểu đồ Bước 2: GV hướng dẫn HS đọc SGK, kết hợp quan sát hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4, hình 2.5 hình 2.6, điền vào bảng sau đặc điểm phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ HS nhóm trao đổi, bổ sung cho hoàn thành nội dung theo yêu cầu Bước3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GV nhận xét chuẩn kiến thức Chú ý: Sử dụng câu hỏi in nghiêng để hỏi thêm nhóm đại diện nhóm trình bày kết phiếu học tập Lưu ý: Khi sử dụng đồ có biểu đồ đồ bổ sung hay đồ phụ HS thường hay nhầm lẫn với phương pháp đồ - biểu đồ GV cần nhấn mạnh phương pháp đồ - biểu đồ, biểu đồ phải đặt lãnh thổ có ranh giới xác định Phương pháp Kí hiệu +Kí hiệu hình học +Kí hiệu chữ +Kí hiệu tượng hình Kí hiệu đường chuyển động Chấm điểm Bản đồ, biểu đồ THÔNG TIN PHẢN HỒI Đối tượng biểu Khả biểu Ví dụ Là đối tượng địa Vị trí, số lượng, cấu Điểm dân cư, hải cảng, lí phân bố theo trúc, chất lượng mỏ khoáng sản, điểm cụ thể động lực phát triển đối tượng địa lí Là di chuyển Hướng, tốc độ, số đối tượng, lượng, khối lượng tượng Địa lí đối tượng di chuyển Là đối tượng, Sự phân bố, số lượng tượng địa lí phân đối tượng, bố phân tán, lẻ tẻ tượng địa lí Là giá trị tổng cộng Thể số tượng lượng, chất lượng, địa lí đơn vị cấu đối tượng lãnh thổ Hướng gió, dịng biển, luồng di dân, đường hành qn… Số dân, đàn gia súc, Cơ cấu trồng, thu nhập GDP tỉnh, thành phố, IV Đánh giá: - Một số HS lên đồ đối tượng địa lí nêu tên phương pháp biểu chúng - Giới thiệu số phương pháp khác V Hoạt động nối tiếp: GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: Ngày dạy:…/…/.20… Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Thấy cần thiết đồ học tập đời sống - Hiểu rõ số nguyên tắc sử dụng đồ át lát học tập Kĩ năng: Hình thành kĩ sử dụng đồ át lát học tập 3.Thái độ, hành vi: Có ý thức sử dụng đồ học tập II Thiết bị dạy học: - Bản đồ Tự nhiên châu Á, Việt Nam - Một số ảnh vệ tinh III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm phương pháp kí hiệu? Câu 2: Nêu đặc điểm phương pháp chấm điểm? Bài mới: a Mở : Bản đồ phương tiện trực quan sử dụng rộng rãi học tập đời sống Vậy đồ có vai trị học tập đời sống ? Khi sử dụng đồ học tập địa lí cần lưu ý vấn đề gì? b Triển khai bài: T.gian Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động1: I Vai trị đồ học tập Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: đời sống: + Một HS dựa vào đồ tự nhiên châu Á Trong học tập: tìm dãy núi cao, dịng sơng lớn? - Bản đồ phương tiện + Một HS dựa vào đồ nước Châu Á thiếu học tập (học lớp, học xác định khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc nhà, để kiểm tra) Kinh? - Qua đồ xác định vị + Bản đồ có vai trị học tập trí địa điểm, mối quan hệ đời sống? thành phần địa lí, đặc điểm Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức đối tượng địa lí Trong đời sống: - Là phương tiện sử dụng rộng rãi sống hàng ngày - Phục vụ ngành kinh tế, quân II Sử dụng đồ, Atlat học Hoạt động2: tập: Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK kết hợp Chọn đồ phù hợp với nội GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… vốn hiểu biết mình, cho biết: dung cần tìm hiểu -Muốn sử dụng đồ có hiệu ta phải Cách đọc đồ: làm nào? - Đọc tên đồ để biết nội -Tại phải làm vậy? Lấy ví dụ cụ thể dung thể đồ đồ? - Tìm hiểu tỉ lệ đồ Bước 2: HS phát biểu GV nhận xét kết - Xem kí hiệu đồ luận - Xác định phương hướng Bước 3: GV hướng dẫn cho HS đọc đối đồ tượng địa lí đồ hiểu mối quan hệ - Tìm hiểu mối quan hệ yếu đối tượng địa lí đồ tố địa lí đồ Ví dụ: Dựa vào đồ để tìm hiểu khí hậu châu Phi: Màu sắc biểu độ cao địa hình Núi phân bố tập trung chủ yếu xung quanh rìa châu lục sao? Đường chí tuyến Bắc Nam qua phần châu lục? diện tích lục địa rộng lớn, dạng hình khối châu lục Qua đó, giải thích châu Phi lại có khí hậu khơ nóng IV Đánh giá: - Trả lời câu hỏi SGK - Sử dụng đồ hình thể đồ khí hậu Việt Nam nêu chế độ nước sông Hồng? V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: Ngày dạy:…/…/.20… Bài 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu đồ Kĩ năng: Nhanh chóng phân biệt phương pháp biểu đồ khác Thái độ, hành vi: Có ý thức việc sử dụng đồ II Thiết bị dạy học: - Một số đồ có phương pháp biểu đối tượng địa lí khác nhau: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Tự nhiên Đông Nam - Bản đồ Phân bố động thực vật Việt Nam III Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu vai trò đồ học tập đời sống? Câu 2: Nêu bước đọc đồ? Bài mới: a Mở bài: GV nêu nhiệm vụ thực hành: Xác định số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ b Triển khai bài: Hoạt động 1: Khái quát đặc điểm số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Bước 1: GV nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Bước 2: Một HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét Hoạt động 2: Xác định phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Bước 1: GV chia nhóm giao cho nhóm đồ Nhiệm vụ: Đọc đồ theo nội dung sau : Tên đồ GV: Võ Văn Thảo Nội dung đồ Phương pháp biểu nội dung đồ Đối tựơng biểu Tên phương pháp Nội dung thể hiện Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… - Bước 2: HS nhóm trao đổi, bổ sung cho - Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức Ví dụ: Tìm hiểu đồ Tự nhiên Việt Nam Phương pháp biểu nội dung đồ Nội dung Tên đồ Tên phương Đối tựơng Nội dung thể đồ pháp biểu Nhiệt độ, Phương pháp Các thành phố, Vị trí địa lí, qui mơ gió, mưa, kí hiệu rừng, thành phố dịng biển, độ cao địa Phương pháp Dịng biển, gió Hướng gió, loại gió, dịng hình, kí hiệu đường biển nóng, dịng biển lạnh, Bản đồ Tự thànhphố chuyển động nhiên Việt ` Nam Phương pháp Độ cao địa Các vùng có độ cao khác khoanh vùng hình nhau, Phương pháp nhiệt độ, nhiệt độ, lượng mưa 12 đồ - biểu lượng mưa tháng trạm khí tượng đồ khác IV Đánh giá : GV nhận xét thực hành V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học hoàn thiện thực hành VI Rút kinh nghiệm: GV: Võ Văn Thảo Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… CHƯƠNG II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết: Bài 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nhận thức Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời có Trái Đất phận nhỏ bé Vũ Trụ - Hiểu khái quát hệ Mặt Trời, Trái Đất hệ Mặt Trời - Giải thích tượng: Sự luân phiên ngày - đêm, Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Kĩ năng: - Xác định hướng chuyển động hành tinh hệ Mặt Trời, vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt đất Thái độ, hành vi: - Có ý thức tìm hiểu tự nhiên - Nhận thức đắn quy luật hình thànhvà phát triển thiên thể II Thiết bị dạy học: - Quả Địa Cầu - Tranh ảnh Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: (Kiểm tra phần thực hành học sinh) Nội dung: a Mở bài: Hôm chuyển sang chương mới, tìm hiểu Trái Đất Mặt Trời, hệ chuyển động Trái Đất b Triển khai bài: T.gian Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: I Khái quát Vũ Trụ Hệ Mặt Bước 1: HS quan sát hình 5.1, đọc SGK Trời Trái Đất hệ Mặt Trời: vốn hiểu biết, hãy: Vũ Trụ: + Nêu khái niệm Vũ Trụ? Thiên hà? - Vũ Trụ khoảng không gian vô + Phân biệt thiên hà Dải Ngân Hà? tận chứa Thiên hà Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức - Thiên hà tập hợp nhiều GV: Thiên Hà chứa Mặt Trời gọi thiên thể, khí bụi dải Ngân Hà có dạng xoắn ốc giống - Thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời gọi đĩa với đường kính 100.000 năm ánh dải Ngân Hà sáng (năm ánh sáng 9460 tỉ km) Hoạt động 2: Hệ Mặt Trời: GV: Võ Văn Thảo 10 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: 47 Ngày dạy:…/…/.20… Bài 38: Thực Hành: VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA I Mục tiêu học: Sau thực hành, Hs cần: Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa chiến lược hai kênh tiếng giới Xuy-ê Pa-na-ma; vai trò hai kênh ngành vận tải biển giới - Nắm lợi ích kinh tế nhờ có hoạt động kênh đào Kĩ năng: - Kĩ tổng hợp tài liệu từ nguồn khác - Kĩ phân tích bảng số liệu kết hợp với phân tích đồ - Kĩ viết báo cáo ngắn trình bày trước lớp II Thiết bị dạy học: - Bản đồ Các nước giới - Bản đồ Các nước Châu Mĩ - Bản đồ Các nước Châu Phi - Tranh ảnh kênh Xuy-ê Pa-na-ma - Các phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày ưu, nhược điểm tình hình phát triển ngành đường sắt, tơ? Câu 2: Trình bày ưu, nhược điểm tình hình phát triển ngành đường biển? Bài mới: a Mở bài: Mở bài: Kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma niềm tự hào người trình chinh phục thiên nhiên Trong thực hành ngày hôm em cần nắm vị trí chiến lược vai trị to lớn hai kênh ngành vận tải biển giới b Triển khai bài: Hoạt động 1: Hs xác định đồ giới vị trí kênh đào Xuy- ê Pa-na-ma, biển đại dương nối liền qua kênh đào Hoạt động 2: Cặp/nhóm - Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho Hs hồn thành phiếu học tập, số nhóm hồn thành phiếu học tập số 1, số nhóm hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Đọc mục III trang 149 SGK điền vào dấu đặc điểm kênh đào Xuy-ê Kênh đào Xuy-ê xây dựng từ năm tới năm ., nối biển với đường ngắn nối đại dương với đại dương kênh dài km Kênh đào Xuy-ê không cần: .Thời gian qua kênh .Do chiến tranh Ai cập với Ixaren, kênh đào bị đóng cửa từ năm tới năm GV: Võ Văn Thảo 110 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Phiếu học tập số Kênh Pa-na-ma khởi công từ năm Phec-đi-năng Let-xep người Pháp xây dựng thất bại .Hoa Kì thay Pháp xây dựng từ năm đến năm sau sở hữu kênh Pa-na-ma tới năm trao trả hoàn toàn cho nhân dân Panama Kênh đào mang lại lợi ích to lớn cho Hoa Kì - Bước 2: Hs trao đổi, bổ sung cho - Bước 3: Đại diện Hs trình bày trước lớp Các Hs khác nhận xét, bổ sung Gv u cầu nhóm tìm đặc điểm khác biệt kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma *Gv cho Hs quan sát sơ đồ tuyến kênh đào giải thích kênh đào Pa-na-ma phải xây dựng âu tàu (Do chênh lệch mực nước đại dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương nên Hoa Kì xây dựng âu tàu để điều chỉnh mực nước đoạn kênh cho có độ cao ngang Ví dụ tàu từ Đại Tây Dương vào âu tàu Gattun tàu móc vào sợi cáp kéo thép để giữ đứng yên, sau âu tàu bơm nước vào cho ngang với mực nước hồ Gattun, tàu qua cửa cống Cứ mực nước điều chỉnh cho ngang âu tàu để tàu di chuyển tới đại dương bên Quá trình di chuyển kênh đào, tàu không mở máy mà di chuyển nhờ hệ thống máy móc hai bên bờ kênh) Hoạt động 3: Theo nhóm - Bước 1: Các Hs nhóm 1,3 làm phần b tập Các HS nhóm 2,4 làm phần b tập - Bước 2: Đại diện hai nhóm viết kết lên bảng - Bước 3: Các Hs khác nhận xét, bổ sung Gv chuẩn kiến thức Đáp án mục b tập 1: Tuyến Khoảng cách rút ngắn qua kênh đào Xuy-ê Đơn vị hải lí Đơn vị % Ơ-đet-xa - Mum-bai 7620 64,5 Mi-na-al A-hma-đi - Giê-noa 6364 57,5 Mi-naal A-hma-đi - Rot-tec-đam 6372 53,4 Mi-na-al-hma-đi - Bantimo 3358 27,9 Ba-lik-pa-pan - Rot-tec-đam 2778 23 - Lợi ích kênh Xuy-ê: Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Tránh ảnh hưởng thiên tai trình vận chuyển Đem lại nguồn thu lớn cho Ai cập thông qua thuế hải quan Thúc đẩy giao lưu kinh tế Châu Âu, Châu Phi châu - Những tổn thất kinh tế Ai Cập kênh đào bị đóng cửa là: khoản thu lớn từ thuế hải quan, hạn chế giao lưu kinh tế Ai cập với nước giới GV: Võ Văn Thảo 111 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… - Khi kênh đào bị đóng cửa nước ven Địa Trung Hải biển Đen phí vận chuyển hàng hoá tăng lên, khả cạnh tranh hàng hố giảm mạnh Rủi ro q trình vận chuyển tăng thiên tai gây Đáp án mục b tập 2: Tuyến Khoảng cách rút ngắn qua kênh Pa-na-ma Đơn vị hải lí Đơn vị % Niu I-ooc - San Pnran-xi-cô 7844 59,8 Niu I-ooc - Vancuvơ 7857 56,5 Niu I-ooc - Van-pa-rai-xô 6710 84,5 Li-vơ-pun - Xan Phran-xi-xcô 5577 41,3 Niu I-ooc - I-ô-cô-ha-ma 3342 25,6 Niu I-ooc - Xit-ni 3359 25,7 Niu I-ooc - Thượng Hải 1737 14 Niu I-ooc - Xingapo 1256 12,3 - Lợi ích kênh Pa-na-ma: Kênh đào Pa-na-ma đường ngắn nối Thái Bình Dương Đại Tây Dương, giảm cước phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Đẩy mạnh giao lưu vùng thuộc châu á- Thái Bình Dương với Hoa Kì, thúc đẩy kinh tế phát triển - Phải nhiều thời gian đấu tranh Pa-na-ma Hoa Kì trao trả quyền sở hữu kênh đào Kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế Pa-na-ma IV Đánh giá: Chỉ đồ nêu hiểu biết em kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… GV: Võ Văn Thảo 112 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: 48 Ngày dạy:…/…/.20… Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế quốc dân việc phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt kinh tế thị trường - Hiểu nét thị trường giới biến động năm gần Kĩ năng: - Kĩ phân tích sơ đồ, bảng số liệu thống kê II Thiết bị dạy học: - Các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê SGK phóng to - Các báo hoạt động thương mại - Các phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu vai trò đặc điểm ngành thơng tin liên lạc? Câu 2: Trình bày phương tiện thông tin liên lạc chủ yếu? Nội dung: Mở bài: Thương mại vươn lên trở thành ngành cấu kinh tế nhiều nước giới Phát triển thương mại, mở rộng thị trường động lực thúc đẩy kinh tế quốc gia giới Vậy thị trường, vai trò thương mại kinh tế quốc dân nước? Cán cân xuất nhập cấu nhập gì? Chúng ta tìm hiểu hôm T.gian Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp Gv giới thiệu sơ đồ hoạt động thị trường, khái niệm hàng hoá, khái niệm tiền tệ Hs vào sơ đồ trình bày khái niệm thị trường Gv: Nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Võ Văn Thảo 113 Nội dung I Khái niệm thị trường: - Thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua - Để đo giá trị hàng hố dịch vụ, cần có vật ngang giá Vật ngang giá đại tiền - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu Quy luật cung cầu làm cho giá thị trường thường xuyên bị biến động Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Hoạt động 2: Cả lớp Gv: Yêu cầu Hs dựa vào nội dung SGK, hãy: - Phân tích vai trị ngành thương mại - Ngành nội thương có vai trị gì? Tại phát triển ngành nội thương thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ vùng? - Ngành ngọai thương có vai trị gì? Hoạt động xuất, nhập có mối quan hệ với nào? Tại nói thơng qua hoạt động xuất nhập kinh tế nước có động lực phát triển mạnh mẽ? - Nêu khái niệm cán cân xuất nhập khẩu? - Thế xuất siêu, nhập siêu? Hs: Tìm hiểu, trả lời Gv: Nhận xét, chuẩn KT GV: Võ Văn Thảo 114 II Ngành thương mại: Vai trò: - Góp phần điều tiết sản xuất - Thúc đẩy sản xuất phát triển thông qua việc cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc tiêu thụ sản phẩm - Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người, tạo thị hiếu mới, nhu cầu cho người tiêu dùng * Ngành thương mại chia làm hai ngành lớn: - Ngành nội thương khâu nối sản xuất tiêu dùng nước, tạo thị trường thống nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ - Ngành ngoại thương gắn thị trường nước với thị trường giới Thúc đẩy phân công lao động quốc tế, đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập khẩu: a Cán cân xuất nhập khẩu: - Cán cân xuất nhập hiệu số giá trị xuất giá trị nhập - Xuất siêu: Khi giá trị xuất > giá trị nhập - Nhập siêu: Khi giá trị nhập > giá trị xuất b Cơ cấu hàng xuất - nhập khẩu: Sản phẩm xuất - nhập Cán Nhóm cân nước X-N SPXK SPNK Nhóm Máy Khống Chủ nước cơng cụ, sản, yếu Nhóm Cây Máy công Chủ nước công cụ, lương yếu Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp Gv: Yêu cầu Hs đọc mục III trang 155 SGK, kết hợp hiểu biết, hãy: Nêu biểu chứng tỏ thị trường giới biến động GV gợi ý (thị trường giới biến động thể thay đổi giá trị xuất khẩu, loại hình dịch vụ, loại hàng xuất khẩu, giá thị trường) Hs: Tìm hiểu, trả lời Gv: Nhận xét, chuẩn kiến thức III Đặc điểm thị trường giới: - Thị trường giới hệ thống toàn cầu - Thị trường giới luôn biến động - Khối lượng buôn bán toàn giới tăng liên tục - Các nước tư phát triển kiểm soát thị trường giới: + Chiếm tỉ trọng lớn giới giá trị xuất chủ yếu trao đổi thương mại nước phát triển với + Ngoại tệ mạnh đồng tiền nước tư phát triển, như: đồng la (Hoa Kì), đồng ơrô, đồng bảng Anh, đồng Yên IV Đánh giá: Nêu đặc điểm thị trường giới Tại Việt Nam phải phấn đấu để trở thành thành viên WTO Trên thị trưòng, cung lớn cầu giá sẽ: A Đắt B Rẻ C Phải Dùng gạch nối cho phù hợp a Nội thương Tạo thị trường thống nước Thúc đẩy phân công lao động quốc tế Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ Ngoại thương Đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế b Nhập siêu Giá trị xuất > giá trị nhập Xuất siêu Giá trị nhập > giá trị xuất V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Võ Văn Thảo 115 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… ………………………………………………………………………………………………… …… GV: Võ Văn Thảo 116 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Chương X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tiết: 49 Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nắm khái niệm môi trường, phân biệt loại môi trường - Nắm chức môi trường vai trị mơi trường phát triển xã hội loài người - Nắm khái niệm tài nguyên, cách phân loại đánh giá tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân loại tài nguyên thiên nhiên - Kĩ liên hệ thực tiễn Việt Nam, phân tích có tính phê phán tác động xấu tới mơi trường Thái độ, hành vi: - HS có thái độ hành vi đắn với môi trường, coi môi trường đối tượng cần bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường, chất lượng sống - Hình thành cho HS đạo đức mơi trường II Thiết bị dạy học: Tranh ảnh môi trường, tài nguyên thiên nhiên III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày thị trường thương mại? Câu 2: Nêu đặc điểm thị trường giới? Bài mới: a Mở bài: Mở bài: Con người ngày quan tâm nhiều tới môi trường tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển xã hội lồi người Mơi trường gì? Có loại mơi trường? Vai trị mơi trường tài nguyên thiên nhiên? b Triển khai bài: T.gian Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân I Môi trường: Gv: Yêu cầu Hs đọc mục I trang 159 Khái niệm: Môi trường không SGK, kết hợp hiểu biết cho biết: gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ + Khái niệm môi trường Phân loại? trực tiếp đến tồn phát triển + Cho ví dụ chứng tỏ loại mơi xã hội lồi người trường có tác động mạnh mẽ tới Phân loại môi trường người Môi trường chia thành loại: + Nêu khác môi trường tự - Môi trường tự nhiên nhiên môi trường nhân tạo? Cho ví - Mơi trường xã hội dụ? - Môi trường nhân tạo GV: Võ Văn Thảo 117 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… + Nêu mối quan hệ môi trường tồn phát triển xã hội lồi người Hs: Tìm hiểu, trả lời Gv: Nhận xét, chuẩn KT Hoạt động 2: Cá nhân Gv: Yêu cầu Hs đọc mục II trang 160 SGK, nêu chức mơi trường, cho ví dụ Hs: Tìm hiểu, trả lời Gv: Nhận xét, chuẩn KT GV: nêu quan điểm vai trị mơi trường GV hỏi ý kiến HS chia lớp thành nhóm thảo luận: Quan điểm 1: Mơi trường tự nhiên nhân tố định phát triển xã hội Quan điểm 2: Mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển xã hội loài người khơng có vai trị định Vai trị định phát triển xã hội loài người phương thức sản xuất Hoạt động 3: Cá nhân/Cặp - Bước 1: HS đọc mục III trang 161 SGK, hãy: + Kể tài nguyên thiên nhiên mà em biết, chúng có vai trị phát triển kinh tế xã hội? + Trình bày cách phân loại TNTN + Vì phải bảo vệ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức GV: Võ Văn Thảo 118 II Chức mơi trường Vai trị mơi trường phát triển xã hội loài người: Chức môi trường: - Là không gian sống người - Cung cấp tài nguyên cho sống sản xuất người - Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo Vai trị mơi trường tự nhiên: - Quan điểm vật địa lí (quan điểm sai lầm) Mơi trường tự nhiên nhân tố định phát triển xã hội - Quan điểm đúng: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển xã hội lồi người khơng có vai trị định Vai trò định phát triển xã hội loài người phương thức sản xuất III Tài nguyên thiên nhiên: Khái niệm: Là thành phần tự nhiên mà trình độ định lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng Phân loại: Có nhiều cách phân loại tài nguyên: - Theo thuộc tính tự nhiên - Theo công dụng kinh tế - Theo khả bị hao kiệt q trình sử dụng người: Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… GV nhấn mạnh cách phân loại tài + TNTN bị hao kiệt nguyên theo khả bị hao kiệt + TNTN khơng bị hao kiệt q trình sử dụng người IV Đánh giá: 1.Hoàn thiện sơ đồ chức mơi trường, cho ví dụ Chức mơi trường Sắp xếp tài nguyên lượng mặt trời, đất, nước, khống sản, khơng khí theo khả bị hao kiệt q trình sử dụng: - Tài nguyên bị hao kiệt - Tài nguyên không bị hao kiệt Câu nói sau hay sai? Tại sao? Môi trường tự nhiên nhân tố định phát triển xã hội V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học bài, trả lời câu hỏi SGK VI Rút kinh nghiệm: GV: Võ Văn Thảo 119 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: 50 Ngày dạy:…/…/.20… Bài 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu mối quan hệ mơi trường phát triển nói chung, nước phát triển phát triển nói riêng - Hiểu mâu thuẫn, khó khăn mà nước phát triển phải giải mối quan hệ môi trường phát triển - Hiểu thành viên xã hội đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ môi trường phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá môi trường Thái độ, hành vi: - Coi trọng mơi trường: có thái độ ứng xử với hành vi xâm hại môi trường; - Biết làm cho mơi trường đẹp (gìn giữ trường - lớp xanh đẹp) II Thiết bị dạy học: - Tranh ảnh tài liệu môi trường - Các phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày mơi trường? Câu 2: Trình bày khái niệm cách phân loại tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: a Mở bài: Mở : Sự tồn phát triển xã hội lồi người khơng thể tách khỏi mơi trường song người với phát triển kinh tế - xã hội gây sức ép lớn môi trường Trong học hôm tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm môi trường nước phát triển nước phát triển, nhớ phát triển bền vững ? b Triển khai bài: T.gian Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cặp/ nhóm I Sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ Gv: Yêu cầu Hs đọc mục I trang 163 môi trường điều kiện để phát SGK cho biết: triển: + Thế phát triển bền vững? - Khái niệm phát triển bền vững: Bảo + Con người khai thác tài nguyên đảm cho người có đời sống vật nhằm mục đích gì? Tốc độ khai thác? chất, tinh thần ngày cao, + Tác động việc khai thác tài môi trường sống lành mạnh nguyên đến môi trường nào? - Loài người đứng trước thử + Biện pháp khắc phục? thách lớn là: Hs: Tìm hiểu, trả lời + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn Gv: Nhận xét, chuẩn kiến thức kiệt GV: Võ Văn Thảo 120 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… (Khống sản bị cạn kiệt; Đất bị thối hố; Khí nhiễm bẩn, thủng tầng ôzôn; Nước bị thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị suy giảm, nhiều lồi động thực vật q có nguy tuyệt chủng -> Cạn kiệt tài nguyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Cần phải khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên cho phát triển hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai) Hoạt động 2: Nhóm - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm (xem phiếu học tập phần phụ lục) - Bước 2: HS nhóm trao đổi, bổ sung cho - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày (một nhóm trình bày nước phát triển, nhóm trình bày nước phát triển) GV chuẩn kiến thức (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Hoạt động 3: Cả lớp Câu hỏi: - Giải vấn đề môi trường nước phát triển gặp phải khó khăn gì? (Bùng nổ dân số  huỷ hoại môi trường, thiếu vốn đầu tư, ô nhiễm môi trường tập đoàn tư nước ) - Hãy nêu vấn đề môi trường phát triển bền vững Việt Nam, HS phải làm để bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững + Môi trường ngày bị ô nhiễm suy thối => Vì cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môi trường để đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài Trái Đất - Biện pháp: + Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh + Giúp nước nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói + Ứng dụng tiến KHKT để kiểm sốt mơi trường + Sử dụng hợp lí tài nguyên + Thực công ước quốc tế môi trường, luật môi trường II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển phát triển (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm mức báo động, tài nguyên thiên nhiên suy giảm, vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững mang tính tồn cầu Tuy nhiên, ngun nhân tài ngun mơi trường nhóm nước khác cần phải có biện pháp phù hợp với quốc gia Phiếu học tập GV: Võ Văn Thảo 121 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Ngày dạy:…/…/.20… Nhiệm vụ: Đọc mục II, III trang 164, 165 - SGK, kết hợp hiểu biết, so sánh vấn đề mơi trường phát triển nhóm nước theo dàn ý Vấn đề môi trường phát triển bền vững Các nước phát triển Các nước phát triển Biểu Nguyên nhân Hướng giải Thông tin phản hồi Vấn đề môi trường phát triển bền vững Biểu Nguyên nhân Các nước phát triển - Ô nhiễm khí quyển; thủng tầng ơzơn, mưa axit - Ơ nhiễm nguồn nước, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản - Do q trình cơng nghiệp hố, đại hố thị hố diễn nhanh chóng Các nước phát triển - Tài nguyên khoáng sản bị khai thác mức - Khái thác không đôi với phục hồi rừng - Đất bị hoang mạc hoá nhanh - Thiếu nước - Do bùng nổ dân số - Kinh tế phát triển chậm nên thiếu vốn việc đầu tư công nghệ chống ô nhiễm môi trường - Các nước phát triển chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang nước phát triển - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước phát triển, chống đói nghèo Hướng - Phát triển công nghệ sản xuất đời sống giải - Cần phối hợp giải vấn đề môi trường phát triển bền vững nước giới IV Đánh giá: So sánh khác nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước phát triển nước phát triển Nêu biện pháp để giải vấn đề môi trường giới V Hoạt động nối tiếp: Về nhà học sinh học bài, chuẩn bị học để ôn tập VI Rút kinh nghiệm: GV: Võ Văn Thảo 122 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết: 51 GV: Võ Văn Thảo Ngày dạy:…/…/.20… ÔN TẬP 123 Năm học 20… – 20… Giáo án Địa lí 10 (chuẩn) - Trường THPT Nam Trà My Ngày soạn:…/…/.20… Tiết 52 GV: Võ Văn Thảo Ngày dạy:…/…/.20… KIỂM TRA HỌC KÌ II 124 Năm học 20… – 20… ... 110C 692 5- >10 5-> 9 7-> 3 1 0- >4 1 1-> 4 1 0- >4 4-> 6 5-> 9 IV Đánh giá: HS tìm đồ khí hậu giới, địa danh: Hà Nội, U-pha (Li? ?n bang Nga), Valen-xi-a (Ai-len), Pa-lec-mô (I-ta -li- a) giải thích kiểu khí... cấu tạo - Trên đá trầm tích, đến tầng đá granit (tầng Sial), tầng đá badan (tầng Sima) - Lớp vỏ lục địa chủ yếu đá granit ; Lớp vỏ đại dương chủ yếu đá badan - Manti trên: 15 đến 700 - Tầng lớp... chất quánh dẻo; km; - Manti dưới: 700 đến - Tầng vật chất rắn chắc; 2900km - Nhân ngoài: 2900 đến - Lớp nhân vật chất lỏng, lớp 5100 km; nhân vật chất rắn - Nhân 5100 đến - Gồm kim loại nặng

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w