giao an dia li 10

100 514 1
giao an dia li 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án địa10 ngày 04.tháng 09 năm 2007 tiết 1: Phần một: địa lý tự nhiên Chơng I: Bản đồ Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á. III- Phơng pháp: Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phơng tiện trực quan. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học. Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh trình bày sự hiểu biết về bản đồ, quả địa cầu. - Giáo viên: Để triển khai bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng phải có các phép chiếu hình bản đồ. - Giáo viên: Dùng quả địa cầu, mảnh bìa mô tả để học sinh hình dung phép chiếu phơng vị (đứng, nghiêng, ngang) - Hoạt động 2 (cá nhân): 1- Khái niệm - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với 1 điểm trên mặt phẳng. - Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác nh nhau dẫn đến có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. 2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: - Phép chiếu phơng vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a/ Phép chiếu phơng vị: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 1 giáo án địa10 + Với phép chiếu phơng vị đứng thì mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có đặc điểm gì ? + Khu vực nào sẽ chính xác ? - Chia lớp làm hai nhóm. - Hoạt động 3: Nhóm 1 nghiên cứu phép chiếu hình nón theo các nội dung nh ở phép chiếu phơng vị + Mặt chiếu. + Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến. + Khu vực tiếp xúc. + Dùng vẽ bản đồ khu vực nào. - Hoạt động 4: Nhóm 2 nghiên cứu phép chiếu hình trụ. Lu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả qua bằng quả địa cầu và mảnh bìa để học sinh hình dung. - Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại diện nhóm trả lời. - Bản đồ châu á. - Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phơng vị khác nhau. - Phép chiếu phơng vị đứng. + Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực. + Kinh tuyến là đờng thẳng đồng quy ở cực. + Vĩ tuyến là các đờng tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác (cực) b/ Phép chiếu hình nón: - Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình nón đứng. + Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến. + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. + Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình. c/ Phép chiếu hình trụ: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình trụ đứng. + Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo. _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 2 giáo án địa10 Bản đồ thế giới + Kinh, vĩ tuyến là các đờng thẳng song song. + Vùng xích đạo tơng đối chính xác. 3- Kiểm tra đánh giá: Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3 phép chiếu đó. 4- Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi sau sách giáo khoa. ___________________________________________________________ ngày 06 tháng 09.năm 2007 tiết 2: Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh phải: - Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu. II- Thiết bị dạy học: III- Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu khái niệm của phép chiếu phơng vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ nh thế nào ? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Nhìn vào hình 2.2: Các nhà máy điện của Việt Nam có đặc điểm gì so với toàn lãnh thổ ? - Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào hình 2.1, nêu các dạng ký hiệu 1- Phơng pháp ký hiệu: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng đợc phân bố theo những điểm cụ thể. Ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng. b/ Các dạng ký hiệu: _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 3 giáo án địa10 (Giáo viên nêu qua về các dạng ký hiệu này) - Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà máy điện), chúng ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ? Nêu cụ thể. - Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian học sinh tìm hiểu các phơng pháp còn lại. - Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động (hình 2.3) Nhóm 2: Phơng pháp chấm điểm (hình 2.4) Nhóm 3: Phơng pháp bản đồ, biểu đồ (2.5) - Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có thể bổ sung thêm - Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các đối tợng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải) - Ký hiệu hình học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tợng hình. c/ Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng, quy mô, chất lợng. - Động lực phát triển của đối tợng. 2- Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối t- ợng, hiện tợng tự nhiên, KT-XH. b/ Khả năng biểu hiện: - Tốc độ, khối lợng của đối tợng. - Hớng di chuyển. 3- Phơng pháp chấm điểm: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị nh nhau. b/ Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4- Phơng pháp bản đồ, biểu đồ: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b/ Khả năng biểu hiện: - Số lợng, chất lợng của đối tợng. - Cơ cấu của đối tợng. 3- Kiểm tra đánh giá: So sánh hai phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động 4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa. ngày 08.tháng 09năm 2007 _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 4 giáo án địa10 tiết 3: Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập, đời sống I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Có kỹ năng sử dụng bản đồ, atlat trong học tập. - Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập. II- Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới, các châu lục. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu phơng pháp chấm điểm (đối tợng biểu hiện, khả năng biểu hiện). Nó biểu hiện những đối tợng cụ thể nào ? Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh nêu ý kiến về vai trò của bản đồ trong quá trình học tập môn địa lý ở các lớp dới - Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử dụng một số bản đồ minh họa. - Hoạt động 2 (cá nhân): Trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lý ? Giáo viên đa ra tình huống cụ thể, học sinh lựa chọn bản đồ. Ví dụ: Học về tự nhiên Hoa Kỳ sẽ phải sử dụng bản đồ gì ? - Hoạt động 4: Học sinh lựa chọn. Vậy vấn đề cần lu ý đầu tiên là gì ? - Hoạt động 5 (cá nhân): Căn cứ vào đâu sẽ biết tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ ? - Hoạt động 6: Tại sao phải xác định đợc I- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1- Trong học tập: Là phơng tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng địa lý tại lớp, ở nhà và trong kiểm tra. 2- Trong đời sống: - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ cho các ngành sản xuất. - Phục vụ cho quân sự. II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập 1- Một số vấn đề cần lu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ. a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ. - Đọc kỹ bảng chú giải. c/ Xác định đợc phơng hớng trên bản đồ. d/ Hiểu đợc mối quan hệ giữa các yếu _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 5 giáo án địa10 phơng hớng trên bản đồ ? (Vị trí) - Giáo viên lấy ví dụ: Hớng chảy của sông liên quan đến địa hình --> tìm hiểu trong mối quan hệ với địa hình. tố địa lý trong bản đồ, atlat. 3- Kiểm tra đánh giá: - Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân. - Khi sử dụng cần lu ý những vấn đề gì ? 4- Hoạt động nối tiếp: _________________________________________________________________ ngày 09.tháng 09năm 2007 tiết 4: Bài 4: thực hành I- Mục tiêu: - Học sinh phải hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ. - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý và từng phơng phát biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh đọc nội dung bài thực hành. Xác định yêu cầu - Giáo viên thông báo lại yêu cầu bài thực hành - Hoạt động 2 (nhóm): Giáo viên treo 2 bản đồ lên bảng, chia nhóm nghiên cứu lần lợt các nội dung, yêu cầu bài thực hành, viết ra giấy. - Hoạt động 3 (cá nhân): Gọi học sinh lên bảng điền thông tin cho nhóm mình. - Hoạt động 4 (nhóm): Các nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét, hoàn thành bài thực hành. 1- Yêu cầu. _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 6 Tên bản đồ Nội dung bản đồ Các PP biểu hiện Biểu hiện đối tợng Đặc tính đối tợng. Nhóm 1 Bản đồ TNVN Yếu tố TN PP đờng CĐ Dòng biển Hớng chỉ và số lợng Nhóm 2 giáo án địa10 4- Kiểm tra đánh giá: Cho điểm những nội dung trên. 5- Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết chơng I. - Bài tập sách giáo khoa. _______________________________________________________________________ ngày10tháng 09.năm 2007 tiết 5: Chơng II: vũ trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất. - Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (nhóm): Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ là gì ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà có chứa hệ mặt trời. I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 7 giáo án địa10 - Vậy hệ mặt trời là gì ? - Hoạt động 2: Dựa vào hình 5.2, kể tên các hành tinh thuộc hệ mặt trời. Quỹ đạo chuyển động của chúng. - Giáo viên chuẩn kiến thức. - Trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Ta sang mục 3 - Hoạt động 3: Dựa vào hình 5.2, một em nhắc lại trái đất là hành tinh thứ mấy của hệ mặt trời ? Em nhận xét gì về khoảng cách này ? (Từ thực tế nêu ra) - Hoạt động 4 (nhóm): Trái đất có mấy chuyển động, chuyển động theo hớng nào ? Thời gian của các chuyển động ? - Giáo viên chuẩn về hai chuyển động của trái đất, mô tả bằng quả địa cầu để học sinh hình dung. - Giáo viên mô tả lại hoạt động tự quay của trái đất. Dùng một ngọn nến diễn tả hiện tợng ngày - đêm. - Hoạt động 5 (nhóm): Vì sao có hiện tợng ngày đêm, sự luân phiên ngày đêm - Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục --> ở các kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời độ cao khác nhau --> có giờ khác nhau. - Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5.3, bản đồ trên bảng múi giờ 0, kinh tuyến 180 0 , Việt Nam ở múi giờ số mấy ? - Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày 3/4 thì ở Cu Ba là mấy giờ, ngày mấy ? (Biết Cu Ba ở múi giờ số 19). Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi múi giờ ; 12 - 24 giảm 1h. 2- Hệ mặt trời: - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong giải Ngân Hà (mặt trời, các hành tinh, thiên thể và các đám bụi khí) - Gồm 9 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vơng tinh, Hải vơng tinh, Diêm vơng tinh. 3- Trái đất trong hệ mặt trời: - Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km). - Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự sống. - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân phiên ngày đêm Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiên tợng ngày đêm 2- Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phơng: Các điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau. - Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi giờ cách 15 0 . - Giờ múi: Các địa phơng mằm cùng một múi giờ. - Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0. - Đờng chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180 0 (Tây --> Đông lùi 1 ngày và ngợc lại) _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 8 giáo án địa10 - Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu hình 5.4. Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ? - Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, nêu sự lệch hớng của vật thể ở hai bán cầu. 3- Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể: - Khi trái đất tự quay quanh trục, các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hớng so với hớng ban đầu. Lực làm lệch hớng là lực Côriôlit. - Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch về hớng bên phải. - Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch về bên trái. - Lực Côriôlit tác động mạnh đến hớng chuyển động của các khối khí dòng biển 4- Kiểm tra đánh giá: - Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời: a/ Kim tinh. b/ Thủy tinh. c/ Hải vơng tinh. d/ Thiên vơng tinh. e/ Diêm vơng tinh. g/ Hỏa tinh. h/ Thổ tinh. i/ Mộc tinh. m/ Trái đất. - Trái đất có những chuyển động nào ? Sinh ra hệ quả gì ? 5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21. ___________________________________________________________ ngày 15.tháng 09năm 2007 tiết 6: Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời. - Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa, xác định đờng chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm. Góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12. - Nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên. II- Đồ dùng dạy học: _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 9 giáo án địa10 III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. - Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. - ở Việt Nam là 9 giờ ngày 04/02, ở Tôrôntô (Canada) là mấy giờ, ngày mấy ? Biết Việt Nam ở múi giờ số 7, Tôrôntô ở múi giờ 16 3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Giáo viên đa ra ví dụ: Buổi sáng, buổi chiều mặt trời ta nhìn thấy có vị trí khác nhau --> mặt trời không chuyển động, do vận động của trái đất --> chuyển động này là chuyển động biểu kiến. - Hoạt động 1: Vì sao chúng ta có ảo giác là mặt trời chuyển động ? - Hoạt động 2: Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt trời (mô tả), khu vực nào trên trái đất đợc mặt trời chiếu sáng ? Khu vực nào có hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh (đứng ở đỉnh đầu) ? - Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 3: Dựa vào sách giáo khoa hình 6.2 học sinh nêu khái niệm về mùa. - Các mùa trong năm. - Hoạt động 4: Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian từng mùa. Các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12. - Hoạt động 5: Vì sao sinh ra mùa ? Các mùa nóng lạnh khác nhau ? (Dựa vào hình 6.2 thảo luận). I- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời - Là chuyển động nhìn thấy đợc nhng không có thật của mặt trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến. - Do trục trái đất nghiêng và không đổi phơng khi chuyển động cho ta ảo giác mặt trời chuyển động. - Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) giữa vùng nội chí tuyến diễn ra vào các ngày: + Chí tuyến Bắc: 22/6 + Chí tuyến Nam: 22/12 + Xích đạo: 21/3 ; 23/9 II- Các mùa trong năm: - Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. - Mỗi năm có 4 mùa: + Mùa xuân. + Mùa hạ. + Mùa thu. + Mùa đông - ở Bắc bán cầu mùa ngợc lại Nam bán cầu. Nguyên nhân do trục trái đất nghiêng không đổi phơng khi chuyển động nên Bắc bán cầu và Nam bán cầu lần lợt ngả về phía mặt trời, nhận đợc l- ợng nhiệt khác nhau sinh ra mùa, nóng lạnh khác nhau. _____________________________________________________________ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 10 [...]... mảng - Các nội dung trên, học sinh biết quan sát, nhận xét đợc qua tranh ảnh - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên trong của trái đất và sự vật, hiện tợng có li n quan _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 11 địa lý 10 giáo án II- Phơng pháp: - Phơng pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan - Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân... quanh năm, mang ẩm, ma nhiều - Giáo viên chuẩn kiến thức 2- Gió mậu dịch: - Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về xích đạo - Thổi theo một hớng ổn định (ở BBC hớng đông bắc, ở NBC hớng đông nam) - Thổi quanh năm, khô, ít ma 3- Gió mùa: - Là gió thổi theo mùa, hớng gió hai - Hoạt động 4 (nhóm): Quan sát hình mùa có chiều ngợc nhau _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 24 địa10. .. thổi từ biển vào ban ngày + Gió đất thổi từ đất li n ra biển ban đêm - Dựa vào hình 12.4 trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, tơng tự với gió đất - Giáo viên chuẩn kiến thức: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở các vùng ven biển Ban ngày mặt đất nóng, nhiệt độ cao, không khí nở ra và trở thành khu áp thấp, vùng biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất li n - Hoạt động... _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 27 địa10 giáo án - Ven bờ có dòng biển nóng hay lạnh - Hoạt động 5 (cá nhân): Phân tích sự phân bố lợng ma trên thế giới (hình 13.2) - Li n quan gì đến vị trí đại dơng ? 4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời bài tập 1 trang 52 5- Hoạt động nối tiếp: Làm các bài tập còn lại _ ngày 07 tháng 10 năm 2007 tiết 15: Bài 14: thực hành I- Mục tiêu:... Giáo viên kết luận: Vận động theo lũng _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 14 địa lý 10 giáo án phơng thẳng đứng làm mở rộng hay thu + Xẩy ra ở vùng đá cứng hẹp diện tích lục địa hay biển Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra hiện tợng uốn nếp, đứt gãy Li n quan đến nó là hoạt động động đất hay núi lửa 4- Đánh giá: Học sinh hoàn thành bảng sau Vận động kiến tạo Khái niệm... _ ngày 30 tháng 09 năm 2007 tiết 10: Bài 9: tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (tiết 2) I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt đợc các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết đợc tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ - Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét đợc tác động của... trực quan - Học sinh làm việc cá nhân IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp 2- Bài cũ Sự khác nhau giữa phong hóa lý học và phong hóa hóa học 3- Tổ chức bài mới Mở bài: Sản phẩm của quá trình phong hóa tạo vật li u cho quá trình vận chuyển, bồi tụ Sản phẩm phong hóa chuyển vị trí khác ban đầu nhờ quá trình bóc mòn _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 17 địa10 giáo... tiếp tục của quá trình bóc mòn Là quá trình di chuyển vật li u từ nơi này đến nơi khác - Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình 4- Quá trình bồi tụ: - Là sự kết thúc của quá trình vận chuyển, tích tụ các vật li u phá hủy + Nếu động năng giảm dần, vật li u sẽ tích tụ dần trên đờng đi + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật li u sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lợng + Do gió: Cồn cát,... Trờng THPT Cờ Đỏ 18 giáo án địa10 5- Hoạt động nối tiếp: ngày 30 tháng 10 năm 2007 tiết 11: Bài 10: thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới - Nhận xét đợc mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành... _ Nguyễn Thái Hùng Trờng THPT Cờ Đỏ 22 địa lý 10 giáo án - Hoạt động 6: Quan sát hình 11.3, nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ ở các vĩ tuyến khoảng 520B - Vì sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở lục địa chứ không phải đại dơng ? - Hoạt động 7: Địa hình có ảnh hởng gì đến nhiệt độ không khí - Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ giữa độ dốc, hớng phơi của sờn núi với góc nhập xạ . lý 10 phơng thẳng đứng làm mở rộng hay thu hẹp diện tích lục địa hay biển. Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra hiện tợng uốn nếp, đứt gãy. Li n quan. sự sống. - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời. II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

-Hoạt động3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà  máy điện), chúng ta còn biết đợc đặc  điểm gì nữa ? Nêu cụ thể. - giao an dia li 10

o.

ạt động3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà máy điện), chúng ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ? Nêu cụ thể Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Vỏ trái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo - giao an dia li 10

tr.

ái đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra một số đơn vị kiến tạo Xem tại trang 12 của tài liệu.
Học sinh hoàn thành bảng sau - giao an dia li 10

c.

sinh hoàn thành bảng sau Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Các phép chiếu hình bản đồ. Cách sử dụng bản đồ trong học tập. - giao an dia li 10

c.

phép chiếu hình bản đồ. Cách sử dụng bản đồ trong học tập Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Hoạt độn g2 (nhóm): Dựa vào hình 15 trình bày sự tuần hoàn của nớc trên bề  mặt trái đất. - giao an dia li 10

o.

ạt độn g2 (nhóm): Dựa vào hình 15 trình bày sự tuần hoàn của nớc trên bề mặt trái đất Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 19.1, hình 19.2 sách giáo khoa phóng to - giao an dia li 10

Hình 19.1.

hình 19.2 sách giáo khoa phóng to Xem tại trang 42 của tài liệu.
Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới  và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật  địa   ô:   Khái   niệm,   nguyên   nhân,  biểu hiện. - giao an dia li 10

d.

ụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa ô: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Dựa vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân  bố dân c  thế giới theo  thời gian. - giao an dia li 10

a.

vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân c thế giới theo thời gian Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Dựa vào bảng 26 nêu sự chuyển dịch cơ cấu ngành. Nhận xét ở các nhóm  n-ớc, thế giới - giao an dia li 10

a.

vào bảng 26 nêu sự chuyển dịch cơ cấu ngành. Nhận xét ở các nhóm n-ớc, thế giới Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN. - giao an dia li 10

h.

ân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ NN Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Trình bày đợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, cây lơng thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới  - giao an dia li 10

r.

ình bày đợc vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, cây lơng thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Hiểu đợc tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải đợc nguyên nhân phát triển. - giao an dia li 10

i.

ểu đợc tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải đợc nguyên nhân phát triển Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Hoạt động3 (nhóm): Kẻ bảng + Nhóm 1: Làm về gia súc lớn + Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ + Nhóm 3: Làm về gia cầm - giao an dia li 10

o.

ạt động3 (nhóm): Kẻ bảng + Nhóm 1: Làm về gia súc lớn + Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ + Nhóm 3: Làm về gia cầm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm - giao an dia li 10

i.

ểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ - Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách  giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch  vụ - giao an dia li 10

Hình th.

ành khái niệm ngành dịch vụ - Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận về các ngành dịch vụ Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Nắm đợ cu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải. - giao an dia li 10

m.

đợ cu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải Xem tại trang 80 của tài liệu.
II. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc. - giao an dia li 10

nh.

hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc Xem tại trang 85 của tài liệu.
+ Bớc 4 giáo viên treo bảng thông tin. - giao an dia li 10

c.

4 giáo viên treo bảng thông tin Xem tại trang 86 của tài liệu.
6. Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng, - giao an dia li 10

6..

Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng, Xem tại trang 87 của tài liệu.
+ Bài33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - giao an dia li 10

i33.

Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Xem tại trang 94 của tài liệu.
-> Tình hình phát triển và phân bố? việt nam: ? máy/1000dân. - giao an dia li 10

gt.

; Tình hình phát triển và phân bố? việt nam: ? máy/1000dân Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan