Đông na má

Một phần của tài liệu giao an dia li 10 (Trang 39 - 42)

II- Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao: - Càng lên cao, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi --> sự thay đổi của đất và sinh vật

4- Kiểm tra đánh giá:

Nguyên nhân tạo nên sự phân bố thảm thực vật theo vĩ độ, đất và sinh vật theo độ cao.

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa trang 73.

_________________________________________________

ngày 05tháng 11năm 2007 Phân phối chơng trình tiết:23

chơng IV: một số quy luật của lớp vỏ địa lý

Bài 20: lớp vỏ địa lý, quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Biết đợc cấu trúc của lớp vỏ địa lý.

- Trình bày đợc khái niệm về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý. Nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này.

- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lý.

- Vận dụng những kiến thức vào thực tế, đa ra ví dụ minh họa.

- Có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật.

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp dạy học:

Phơng pháp giảng giải, diễn dịch

IV- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Câu hỏi 3 sách giáo khoa.

3- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Nghiên cứu hình 20.1 sách giáo khoa, nêu khái niệm lớp vỏ địa lý. Phạm vi của nó. - Giáo viên củng cố.

- Hoạt động 2 (cặp, thảo luận): So sánh

I- Lớp vỏ địa lý:

- Là lớp vỏ của trái đất, ở đó có các bộ phận (khí quyển, thủy quyển, thổ nh- ỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau.

- Chiều dày 30 - 35km (giới hạn dới lớp ôzôn --> đáy đại dơng, lớp vỏ phong hóa ở lục địa)

sự khác nhau của lớp vỏ địa lý và vỏ trái đất

- Giáo viên củng cố

- Các bộ phận trong lớp vỏ địa lý tác động lẫn nhau nh thế nào, ta sang mục II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động 3: Học sinh nêu khái niệm về quy luật, nguyên nhân.

- Quy định lẫn nhau đợc hiểu nh thế nào ? Tại sao có quy luật này ? Các thành phần của tự nhiên gồm những thành phần nào ?

- Nêu biểu hiện của quy luật.

- Hoạt động 4: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm đa ra một ví dụ biểu hiện cho quy luật.

- Từ các ví dụ trên, chúng ta rút ra bài học gì ?

II- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

1- Khái niệm:

- Là quy luật về mối quan hệ, quy định lẫn nhau của các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý

- Nguyên nhân: 2- Biểu hiện:

Nếu một thành phần thay đổi --> sự thay đổi của các thành phần còn lại. Ví dụ:

Phá rừng: 3- ý nghĩa

Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất kỳ lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.

4- Kiểm tra đánh giá:

- Khái niệm, biểu hiện quy luật.

- Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện của quy luật.

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa.

___________________________________________________________

Thứ...ngày...tháng...năm 200....

tiết 24: Bài 21: quy luật địa đới và phi địa đới I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật.

- Khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao.

- Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên. Biết vận dụng giải thích các hiện t- ợng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.

Khí hậu thay đổi Đất xói mòn Hạn hán

- Rèn luyện năng lực t duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thành phần, hiện tợng tự nhiên)

II- Thiết bị dạy học:

Hình 19.1, hình 19.2 sách giáo khoa phóng to

Một phần của tài liệu giao an dia li 10 (Trang 39 - 42)