1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Nêu tiêu chí đánh giá sự phân bố dân c.
- Học sinh tính một số ví dụ cụ thể
- Hoạt động 2: Dựa vào bảng 24.1 nhận xét sự phân bố dân c thế giới.
I- Phân bố dân c 1- Khái niệm
- Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.
- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số
- Đơn vị: Ngời/km2
2- Đặc điểm:
a/ Phân bố dân c không đều trong không gian
- Năm 2005 mật độ dân số trung bình
của thế giới là 48 ngời/km2
- Có khu vực dân c tập trung đông đúc
nh Tây Âu, Đông á, Trung nam á
- Dựa vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân c thế giới theo thời gian.
- Nêu nguyên nhân - Giáo viên bổ sung
- Hoạt động 3: Vì sao có vùng đông dân, vùng tha dân ? Cho một số ví dụ
- Hoạt động 4: Nêu sự phan loại các loại hình quần c
- So sánh quân c nông thôn và quần c thành thị
- Hoạt động 5: Dựa vào bảng 24.3, nhận xét về sự thay đổi dân c thành thị và nông thôn
- Dựa vào hình 24 nêu khu vực, châu lục dân c thành thị cao ? Khu vực châu lục dân c thành thị thấp
- Ví dụ về các thành phố dông dân Mêhicô: 29,6 triệu dân
Saopaolô: 26 triệu dân
châu úc, Trung Phi, Bắc Mỹ
b/ Phân bố dân c biến động theo thời gian
- Châu á giảm dần
- Châu Đại Dơng, châu Phi, châu Mỹ tăng lên
3- Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c
- Phân bố dân c là một hiện tợng xã hội có tính quy luật
- Nhân tố tự nhiên: Khí hậu, tài nguyên - Nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển c...
II- Các loại hình quần c: 1- Khái niệm
2- Phân loại và đặc điểm a/ Phân loại:
- Có hai loại hình quần c chủ yếu + Quần c nông thôn
+ Quần c thành thị b/ Đặc điểm QC nông thôn - Xuất hiện sớm - Mang tính chất phân tán - Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu - Còn có tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch QC thành thị