1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO SÁT THÁI ĐỘ, KIẾN THỨC ĐỐI VỚI SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

15 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 391 KB

Nội dung

KHẢO SÁT THÁI ĐỘ, KIẾN THỨC ĐỐI VỚI SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG1, HOÀNG TRUNG KIÊN2, LƯU THỊ ÁNH TUYẾT2, NGUYỄN THU TRANG2, NGÔ THỊ TUYẾT2 Khoa Điều dưỡng – Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa Nhi tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT workplaces at medium level not get high knowledge 80.5% (p=0.004) As regards the monitoring, nurses Bài viết mô tả kiến thức, thái độ điều dưỡng who asseted that the monitoring was not really good viên, hộ sinh cố y khoa (SCYK) Bệnh viện Đa have a risk of getting fail knowledge of medical khoa Trung ương Thái Nguyên (BVĐKTW TN) năm incidents at the highest percentage with 91.3% 2016, dựa kết khảo sát 130 điều dưỡng viên (p=0.020) When it comes to the patient safety training làm việc khoa lâm sàng Kết cho thấy rằng: courses and minimizing errors, the number of staffs Những điều dưỡng có thái độ khơng đạt thường có who have not trained get fail knowledge higher that kiến thức không đạt Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức those who have trained 90.7% (p=0.002) The group of SCYK không đạt cao (77,7%), tỷ lệ điều dưỡng age that higher than 45 have the highest fail có thái độ SCYK đạt thấp (25,4%) Điều dưỡng attitude90.5%, (p=0.036) As regard to the workload, đánh giá môi trường làm việc mức bình thường, the numbers of staffs who suppose that the amount of nhóm đối tượng có kiến thức không đạt cao work is overload have much higher fail attitude 80,5% (p= 0,004) Điều dưỡng đánh giá hoạt động (p=0.044) Nurses who work in Obstetrics department giám sát chưa tốt có nguy có kiến thức SCYK have a risk of having fail attitude of medical incidents không đạt cao 91,3% (p=0,020) Những người at high level that occupy 95.2% (p=0.019) Regarding to professional support from workmates and hospital khơng tập huấn có kiến thức khơng đạt cao leaders, the numbers of staffs who not receive the người tập huấn 90,7% (p=0,002) Nhóm professional support from their workmates have fail tuổi 45 có thái độ khơng đạt cao 90,5% attitudes 1.3 times higher more than those have (p=0,036) Nhóm đối tượng cho công việc received professional support from workmates and q tải thái độ khơng đạt cao (p=0,044) hospital leaders (p=0.011) Điều dưỡng làm việc khoa Sản có nguy có thái Keywords: Patient safety, medical incidents độ SCYK không đạt cao 95,2% (p=0,019) Nhóm ĐẶT VẤN ĐỀ đối tượng khơng nhận hỗ trợ chuyên môn từ Y văn sử dụng thuật ngữ khác để mơ đồng nghiệp có thái độ không đạt cao gấp 1,3 lần so tả rủi ro thực hành y khoa như: bệnh với nhóm có nhận hỗ trợ chuyên mơn từ thầy thuốc gây nên sai sót y khoa tai biến y khoa, an đồng nghiệp lãnh đạo bệnh viện (p=0,011) toàn người bệnh thuật ngữ SCYK khơng Từ khóa: An tồn người bệnh, cố y khoa mong muốn sử dụng ngày phổ biến Theo định nghĩa WHO: SCYK KMM tổn Chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Thanh Hương thương làm cho người bệnh khả tạm thời Địa chỉ: Đại học Y Dược Thái Nguyên vĩnh viễn, kéo dài ngày nằm viện chết [4] Email: huonganh208585@gmail.com Hiện nay, SCYK.KMM (SCYK.KMM) vấn đề Ngày nhận: 06/1/2017 không giới, có tính phổ biến xu Ngày phản biện: 18/1/2017 hướng gia tăng Sai sót, nhầm lẫn cố thường để Ngày duyệt bài: 08/2/2017 lại hậu ảnh hưởng tới kết điều trị, sức Ngày xuất bản:28/2/2017 khỏe người bệnh, phát triển, uy tín tài SUMMARY bệnh viện Xác định được công tác người SURVEYING THE ATTITUDES AND ĐD có liên quan trực tiếp đến SCYK.KMM, KNOWLEDGE OF NURSES AND MIDWIVES WITH bắt đầu tiến hành “Khảo sát kiến thái độ, kiến thức đối UNEXPECTED MEDICAL INCIDENTS AT THAI với SCYK không mong muốn cửa ĐDV, hộ sinh NGUYEN CENTRAL HOSPITAL,2016 BVĐKTW Thái Nguyên” nhằm mục đích đánh giá kiến This research describes the knowledge and thức thái độ Điều dưỡng, hộ sinh BVĐKTW attitudes of Nurses and Midwives relating to unexpected medical incidents at Thai Nguyen Central Thái Nguyên Hospital in 2016 based on the result of surveying 130 Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát thái độ, kiến thức nurses who are working at clinical departments This điều dưỡng, hộ sinh SCYK.KMM Bệnh study shows that nurses who have fail attitudes often viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, năm 2016 show fail knowledge The ratio of nurses who have ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU medical incidents knowledge does not occupy quite Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng, hộ sinh high (77.7%) The percentage of nurses those have công tác khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKTW good attitudes relating to medical incidents get low TN (25.4%) Nurses who judged the security of 62 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu - Điều dưỡng, hộ sinh công tác khoa lâm sàng ĐKTW Thái Nguyên - Không lựa chọn điều dưỡng, hộ sinh làm công tác hành tham gia vào nghiên cứu - Điều dưỡng khơng có mặt bệnh viên thời gian nghiên cứu học, nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ thai sản công tác - Điều dưỡng, hộ sinh tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Các khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Chỉ tiêu nghiên cứu: Thái độ, kiến thức điều dưỡng, hộ sinh ĐKTWTN SCYK không mong muốn Công cụ nghiên cứu Kiến thức thái độ SCYK điều dưỡng bệnh viện hai biến có phân bố chuẩn, lấy điểm cắt theo trung bình + độ lệch chuẩn ta có: - Kiến thức: Từ câu B1 đến câu B14 + Kiến thức đạt: Từ 17-26 điểm + Kiến thức không đạt: Từ – < 17 điểm - Thái độ: Từ câu C1 đến câu C15 + Thái độ đạt: Từ 29-30 điểm + Thái độ không đạt: Từ – < 29 điểm Phương pháp phân tích số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 17.0 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN Thơng tin chung yếu tố liên quan Bảng Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Giới tính Nam 14 Nữ 116 Tuổi Dưới 30 66 30 – 45 tuổi 53 Trên 45 tuổi 11 Trình độ học vấn Trung cấp 82 Cao đẳng 22 Đại học 25 Trên đại học Thâm niên công tác Dưới 10 năm 94 Từ 10 năm trở lên 36 Tỷ lệ (%) 10,8 89,2 50,8 40,8 8,5 63,1 16,9 19,2 0,8 72,3 27,7 Đa số điều dưỡng lâm sàng tham gia vào nghiên cứu nữ giới (89,2%), có 10,8% điều dưỡng nam giới Tuổi trung bình điều dưỡng bệnh viện 30 tuổi (50,8%) từ 30-45 tuổi (40,8%), có 8,5% 45 tuổi Nhóm điều dưỡng có trình độ học vấn trung cấp chiếm tỷ lệ cao 63,1% nhóm điều dưỡng có trình độ đại học chiếm 19,2% Số lượng điều dưỡng có thâm niên cơng tác 10 năm nhiều gấp 2.6 lần số lượng điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ 10 năm trở lên Điều dưỡng khoa ngoại chiếm tỷ lệ cao tổng số điều dưỡng lâm sàng bệnh viện (34,6%), 63 tỷ lệ điều dưỡng nam khoa ngoại cao (15,6%) Tỷ lệ điều dưỡng nữ khoa sản cao (100%) Trung bình ngày điều dưỡng bệnh viện phải chăm sóc 10-20 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao 80%, có 7.7% điều dưỡng chăm sóc 10 bệnh nhân/ngày Ngoài ra, đa số điều dưỡng bệnh viện phải làm 40 giờ/ tuần (90%) 50% cho khối lượng công việc tải Khi đề cập đến môi trường điều kiện làm việc, có 25,4% điều dưỡng cho an ninh, an toàn bệnh viện chưa đảm bảo cho cơng việc Chỉ có 2,3% điều dưỡng cho trang thiết bị phục vụ công việc bệnh bệnh viện đầy đủ chất lượng chưa tốt, 48,5% cho đầy đủ chất lượng tốt, 49,2% cho chưa đầy đủ chưa tốt Công tác giám sát, đa số điều dưỡng cho giám sát cơng việc làm viện từ mức độ bình thường (50,8%), 167,7% cho công việc làm chưa tốt Trên 91,5% điều dưỡng cho biết bệnh viện có biện pháp giảm thiểu tai nạn sinh hoạt cho bệnh nhân, 79,2% ĐDV thường xuyên nhận hỗ trợ đồng nghiệp lãnh đạo công việc Trong năm 2016 có 58,5% ĐDV, hộ sinh tập huấn ATNB Nghiên cứu ra, có 6,9% số điều duỡng tham gia nghiên cứu mắc sai sót SCYK q trình chăm sóc bệnh nhân Trong ca sai sót xảy 44,4% ca xảy khoa nội, 66,7% xảy trực 77,8% đuợc báo cáo lại Có 56,9% điều dưỡng cho ATNB bệnh viện có mức đạt yêu cầu, có 2,3% mức có 0,8% cho ATNB bệnh viện mức độ không chấp nhận Mô tả kiến thức, thái độ điều dưỡng SCYK Bảng Đặc điểm kiến thức, thái độ ĐDV SCYK Đặc điểm Không đạt Đạt Không đạt Đạt Số lượng Kiến thức 101 29 Thái độ 97 33 Tỷ lệ (%) 77,7 22,3 74,6 25,4 Trong 130 điều dưỡng lâm sàng, có 77,7% điều dưỡng có kiến thức SCYK khơng đạt, tỷ lệ điều dưỡng có thái độ khơng đạt SCYK chiếm 74,6% Bảng Mô tả số đặc điểm chung kiến thức SCYK ĐDV Kiến thức Không đạt Đạt Giá trị P N % N % Công tác giám sát Tốt 26 63,4 12 29,3 Bình thường 54 51,3 12 13,2 Chưa tốt 21 91,3 8,7 0,020 Bình thường 43 74,1 15 25,9 Khơng q tải 100 0 Tập huấn ATNB, giảm thiểu sai sót/sự cố Có 52 68,4 24 31,6 0,002 Khơng có 49 90,7 9,3 Đặc điểm Không 93 76,9 28 23,1 Khoa làm việc Nội 28 77,8 22,2 Ngoại 37 82,5 17,8 Sản 18 85,7 14,3 Nhi 18 64,3 10 35,7 Môi trường an ninh nơi làm việc Đảm bảo tốt 41,2 10 58,8 Bình thường 68 85,0 11,3 Chưa tốt 26 78,8 21,2 0,262 0,000 Những điều dưỡng nam nữ có kiến thức khơng đạt tương đương nhau, tuổi nhóm 30 kiến thức khơng đạt cao 79,4%, nhóm 45 tuổi có kiến thức đạt 60%, nhóm đối tượng có trình độ trung cấp có kiến thức đạt cao nhóm cịn lại ĐDV có thâm niên cơng tác dười 10 năm có kiến thức khơng đạt cao 77,7% Những ĐDV cho công việc không q tải có kiến thức khơng đạt cao so với nhóm cịn lại Những ĐDV khơng tập huấn ATNB, giảm thiểu cố có kiến thức khơng đạt cao 90,7%, nhóm ĐDV khơng gặp SCYK có kiến thức khơng đạt 76,8%, thấp nhóm gặp cố Nhóm ĐDV làm việc khoa sản có kiến thức khơng đạt cao 85,7% nhóm đối tượng cho mơi trường an ninh mức bình thường có kiến thức khơng đạt 85,0% Tuy nhiên, tìm hiểu mối liên hệ có cơng tác giám sát (p=0,020), tập huấn ATNB (p=0,002), môi trường an ninh nơi làm việc (p=0,000) có ý nghĩa thống kê Bảng Mô tả số đặc điểm chung thái độ SCYK ĐDV Thái độ Không đạt Đạt Giá trị P N % N % Tuổi Dưới 30tuổi 43 65,2 23 34,8 30 – 45 tuổi 44 83,0 17 0,036 Trên 45 tuổi 10 90,9 9,1 Thâm niên công tác Dưới 10 năm 73 77,7 21 22,3 0,114 Từ 10 năm trở lên 28 66,7 12 33,3 Khối lượng công việc Quá tải 46 70,8 19 29,2 Bình thường 48 82,8 10 17,2 0,044 Khơng q tải 42,9 57,1 Khoa làm việc Nội 28 77,8 22,2 Ngoại 28 62,2 17 37,8 0,019 Sản 20 95,2 4,8 Nhi 21 75 25 Sự hỗ trợ chuyên môn từ đồng nghiệp lãnh đạo bệnh viện Có 72 69,9 31 30,1 0,011 Khơng 25 92,6 7,4 Đặc điểm Trong 130 ĐDV, điều dưỡng nữ có thái độ khơng đạt 75%, ĐDV nhóm 45 tuổi có thái độ khơng đạt cao 90,9%, nhóm tuổi 30 có thái độ đạt cao 34,8% điều dưỡng có trình độ đại học có thái độ đạt cao 36% Những người có thâm niên cơng tác 10 năm có thái độ khơng đạt cao nhóm 10 năm Nhóm đối tượng cho khối lượng cơng việc bình thường có thái độ khơng đạt cao 82,8% Nhóm đối tượng khơng tập huấn có thái độ đạt thấp 26,9% Nhóm đối tượng khơng xảy SCYK lại có thái độ khơng đạt cao nhóm khơng xảy cố 90,3% Nhóm đối tượng cho khơng có hỗ trợ chun mơn từ đồng nghiệp lãnh đạo bệnh viện có thái độ khơng đạt cao (92,6%) Khoa Sản nơi làm việc có thái độ không đạt cao 95,2% Tuy nhiên tìm hiểu mối liên hệ yếu tố tuổi (p= 0,036), khối lượng công việc (p=0,044), khoa làm việc (p= 0,019), hỗ trợ chuyên môn từ đồng nghiệp lãnh đạo thái độ có ý nghĩa thống kê Bảng Mối liên quan kiến thức với thái độ SCYK điều dưỡng Đặc điểm Không đạt Đạt Kiến thức Không đạt Đạt N % N % Thái độ 78 80,4 19 19,6 23 69,7 21,2 Giá trị P 0,010 Kết người có thái độ khơng đạt thường có kiến thức khơng đạt 80,4% người có thái độ đạt mối liên hệ kiến thức thái độ SCYK điều dưỡng có ý nghĩa thống kê với (p= 0,010) KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ SCYK điều dưỡng lâm sàng BVĐKTW Thái Nguyên năm 2016 Những điều dưỡng có thái độ khơng đạt thường có kiến thức khơng đạt Trong 130 điều dưỡng lâm sàng, tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức SCYK không đạt cao (77,7%) tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức SCYK đạt 22,3% Tỷ lệ điều dưỡng có thái độ SCYK đạt thấp (25,4%); tỷ lệ không đạt cao 74,6% Mô tả yếu tố liên quan đến SCYK điều dưỡng lâm sàng BVĐKTW Thái Nguyên năm 2016 2.1 Yếu tố liên quan với kiến thức SCYK điều dưỡng viên Môi trường an ninh nơi làm việc: Điều dưỡng đánh giá mơi trường làm việc mức bình thường,nhóm đối tượng có kiến thức khơng đạt cao 80,5% (p= 0,004) Công tác giám sát: Điều dưỡng đánh giá hoạt động giám sát chưa tốt có nguy có kiến thức SCYK khơng đạt cao nhât 91,3% (p=0,020) Tập huấn ATNB/ giảm thiểu sai sót: người khơng tập huấn có kiến thức khơng đạt cao người tập huấn 90,7% (p=0,002) 2.2 Yếu tố liên quan với thái độ SCYK điều dưỡng viên - Tuổi: Nhóm tuổi 45 có thái độ khơng đạt cao 90,5%, nhóm tuổi 30 có thái độ khơng đạt thấp 65,2%, có nghĩa tuổi cao thái độ khơng đạt cao (p=0,036) - Khối lượng cơng việc: Nhóm đối tượng cho cơng việc q tải thái độ khơng đạt cao (p=0,044) 64 - Khoa làm việc: Điều dưỡng làm việc khoa Sản có nguy có thái độ SCYK không đạt cao 95,2%, khoa nội 77,8% (p=0,019) - Hỗ trợ chuyên môn từ đồng nghiệp lãnh đạo bệnh viện: Nhóm đối tượng khơng nhận hỗ trợ chun mơn từ đồng nghiệp có thái độ không đạt cao gấp 1,3 lần so với nhóm có nhận hỗ trợ chun mơn từ đồng nghiệp lãnh đạo bệnh viện (p=0,011) KHUYẾN NGHỊ Đối với điều dưỡng viên Thường xuyên học tập cập nhật kiến thức an toàn người bệnh, giảm thiểu SCYK Có ý thức tinh thần trách nhiệm học hỏi nâng cao trình độ hồn thiện thân để đáp ứng tốt công tác chăm sóc người bệnh Ln hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đối với Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Cơ sở vật chất: trang bị đầy đủ giường bệnh, trang thiết bị, phương tiện làm việc tăng cường công tác an ninh, mơi trường làm việc an tồn bệnh viên Mở lớp tập huấn ATNB, giảm thiểu SCYK tăng cường giám sát công việc điều dưỡng Nêu cao vai trò trách nhiệm giám sát Điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng Điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng có trách nhiệm phân công công việc hợp lý cho điều dưỡng viên, hộ sinh để giảm thiểu áp lực công việc, hạn chế sai sót q trình thực cơng việc chuyên môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Mục Tổng quan an toàn người bệnh xây dựng hệ thống y tế bảo đảm an toàn người bệnh Phạm Đức Mục cộng (2011), "Đánh giá sai sót y khoa bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2010 - 2011" Trịnh Xuân Quang (2009), Kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang năm 2009 Bộ Y tế (2012), Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Phan Thị Thanh Thuỷ Vâ Phi Long (2010), "Nghiên cứu tình hình tiêm an tồn Bệnh viện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010" KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI TỰ BẢO VỆ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN CANH TÁC CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2016 HOÀNG TRUNG KIÊN1, NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG2, NGUYỄN XUÂN TÙNG2 1* Khoa Điều dưỡng – Đại học Y Dược Thái Nguyên *2 Bộ môn Y học cổ truyền – Cao đẳng Y tế Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mức độ kiến thức hành vi tự bảo vệ sức khỏe người nông dân Thái Nguyên Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang với 300 nông dân sử dụng sử dụng thuốc trừ sâu để phun cho trồng Bộ công cụ nghiên cứu thiết kế dựa câu hỏi điều tra tổ chức WHO số nghiên cứu khác Số liệu nghiên cứu thu thấp câu hỏi vấn bảng kiểm quan sát hành vi Kết quả: Tuổi trung bình đối tượng 52 (SD = 7,6) 67% tổng số nơng dân cho thuốc trừ sâu có ảnh hưởng đến sức khỏe, 56% người tham gia nghiên cứu cho họ bị nhiễm thuốc trừ sâu qua đường hô hấp, hầu hết nông dân (73%) cho nên sử dụng thuốc trừ sâu theo khuyên cáo Có 41% tổng số người tham gia có kiến thức đúng, 67% nông dân xử lý vật đựng thuốc bảo vệ sai phương pháp, 48% nông dân chôn lấp thuốc trừ sâu dư thừa Có tương quan ý nghĩa kiến thức ảnh hưởng thuốc trừ sâu hành vi tự bảo vệ sức khỏe sử dụng thuốc trừ sâu Từ khóa: Kiến thức, hành vi, thuốc trừ sâu SUMMARY 65 Objectives: to study the level of knowledge and behavior related to using pesticides among farmers Materials and methods: a cross sectional study among 300 famers who using or ever used pesticide within last one year was conducted in Thai Nguyen The questionnaire was adapted from WHO field surveys and similar studies Data were collected by face to face and observation methods Results: Age of respondents was ranged from 32 to 68 with mean score of 52 (SD = 7.6) 67% farmer perceived pesticide affects a person’s health 59% of them were aware that pesticide enters the body through nose and affects lungs Most of them (73%) were aware of training programs conducted by government agriculture department on pest management About 41% of farmers had good knowledge regarding pesticide Around 67% of farmers indiscriminately disposed empty containers while 48% buried the leftover pesticides There was a significant association (p < 0.05) between knowledge of the Chịu trách nhiệm: Hoàng Trung Kiên Địa chỉ: Khoa Điều dưỡng – ĐH Y Dược Thái Nguyên Email: trungkiendhytn@gmail.com Ngày nhận: 06/1/2017 Ngày phản biện: 18/1/2017 Ngày duyệt bài: 08/2/2017 Ngày xuất bản: 28/2/2017 farmers and their safety behavior Conclusion: Overall, perception of farmer s on pesticide was inadequate Practicing the safety behavior related to pesticides was not good Improper disposal of pesticides and its container can produce harm to the environment Findings of the study emphasize the need to educate famers regarding safe and adequate use of pesticides to prevent health and environmental hazards Keywords: Knowledge, behavior, pesticides ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu thụ thuốc trừ sâu toàn cầu tăng 50 lần năm Lượng sử dụng thuốc trừ sâu tăng trưởng nhanh chóng nước thu nhập trung bình thấp Ở Việt Nam, đa dạng số lượng thuốc trừ sâu nhập tăng nhanh từ 20.300 năm 2005 lên 72.560 năm 2010 [1] Nông dân làm việc ngành nông nghiệp nhóm người lao động tiếp xúc với thuốc trừ sâu Lực lượng lao động Việt Nam 53.860.000 (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013) Trong 47,8% lực lượng lao động nơng nghiệp (Văn phịng Thống kê chung, 2011) Nông dân Việt nhóm có nguy nhiễm độc thuốc trừ sâu cao [2] Thuốc trừ sâu gây nhiều vấn đề cho người nông dân bao gồm ảnh hưởng sức khỏe cấp tính tác dụng lâu dài rối loạn da, tác dụng hô hấp, hiệu ứng miễn dịch, nội tiết hệ thống thần kinh [3] Trên toàn giới, từ 41 triệu người bị ảnh hưởng sức khỏe năm ngộ độc thuốc trừ sâu Có 4.515 người bị ngộ độc thuốc trừ sâu Việt Nam, có 138 trường hợp tử vong ngộ độc thuốc trừ sâu nặng Đây lời cảnh báo ngộ độc thuốc trừ sâu gia tăng Việt Nam [4] Các hành vi tự bảo vệ sức khỏe việc sử dụng thuốc trừ sâu yếu tố quan trọng nhất, yếu tố định đến tình trạng sức khỏe, bệnh tật nông dân Nhưng, thực tế, người nông dân có hành vi khơng an tồn việc sử dụng thuốc trừ sâu để bảo vệ sức khỏe Tại xã Tân Cương có khoảng 1,400 hộ gia đình, có khoảng gần 1,200 hộ gia đình trồng, sản xuất chè sử dụng thuốc trừ sâu Theo thống kê trạm y tế xã Tân Cương, tỷ lệ người bị bệnh ung thư ngày gia tăng Tính đến hết năm 2015, có 13 người chết ung thư, 17 người mắc dạng ung thư khác (thống kê trạm y tế xã Tân Cương, 2015) Đây số đáng báo động, Nội dung Thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến sức khỏe người Thuốc trừ sâu ngấm vào thể qua da Thuốc trừ sâu ngấm vào thể qua đường miệng Thuốc trừ sâu ngấm vào thể qua đường mũi Thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến vật nuôi nguyên nhân cho người dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật canh tác chè thời gian dài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu canh tác chè Thái Nguyên Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu Nông dân sử dụng thuốc trừ sâu, tuổi từ 18-65 tuổi, có khả nhận thức tốt, có khả đọc, nghe, hiểu tiếng Việt, người nông dân tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu ngẫu nhiên Cỡ mẫu: Theo công thức Slovin (1960): n n = cỡ mẫu N = quần thể e = phương sai (sai số dự kiến 5%, suy e = 0,05) n = 300 Chỉ tiêu nghiên cứu Các thông tin nhân học Hành vi tự bảo vệ sức khỏe người lao động sử dụng thuốc trừ sâu: thực (1 điểm), không thực (0 điểm) Mức độ kiến thức ảnh hưởng thuốc trừ sâu với sức khỏe: trả lời (1 điểm), sai (-1 điểm) (khơng điểm) Như vậy, có kiến thức ≥ điểm, khơng có kiến thức < điểm Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 18.0, phân tích mơ tả (mean ± SD), phân tích tương quan (chi-square), giá trị ý nghĩa p-value 0,05 8,925 < 0,003 28,297 < 0,001 1,212 > 0,05 198 (66%) 102 (34%) 44,171 < 0,001 117 (39%) 183 (61%) 12,981 < 0,001 thuốc Có tương quan có ý nghĩa kiến thức việc xử trí thuốc trừ sâu (p < 0,001) Hầu hết số người thực chọn lấp đốt để xứ lý chai lọ bao bì đựng thuốc trừ sâu thuộc nhóm có kiến thức tốt (Bảng 4) Bảng Mối tương quan kiến thức hành vi xử lý thuốc trừ sâu Hình thức xử lý thuốc trừ sâu Đổ thùng rác sinh hoạt Cất sử dụng lần sau Chôn lấp Đổ thải đồng ruộng Vứt bỏ bừa bãi Chôn lấp Đốt Rửa tái sử dụng Khơng có kiến thức (n = 177) Thuốc dư thừa (1%) 27 (9%) 69 (23%) 78 (26%) Chai lọ, bao bì đứng thuốc 138 (46%) (3%) (2%) 24 (8%) Bàn luận Trình độ học vấn ảnh hưởng đến kiến thức người nông dân tác hại thuốc trừ sâu Kết tương tự kết nghiên cứu Saed et al [5] Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn nông dân cho thuốc trừ sâu ảnh hưởng tới sức khỏe người Điều tương tự kết nghiên cứu Gaza [6] Nguồn thông tin thuốc trừ sâu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đên thể người quyền địa phương cung cấp ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức người nông dân Kết đồng thuận với nghiên cứu tác giả Raksanam Tác giả người tham gia nghiên cứu có kiến thức tốt họ tích cực thực biện pháp để bảo vệ sức khỏe Kết đồng thuận với kết nghiên cứu Saed et al Một nghiên cứu khác Reena [7] cho thấy có 20% tổng số nơng dân có thực đeo trang, đeo găng tay… phun thuốc Nghiên cứu Vung [8] lại 68,5% người phun gặt để quần áo lao động quần áo mặc hàng ngày Trong nghiên này, nửa số người tham gia nghiên cứu xử lý thuốc bảo vệ dư thừa cách, ví dụ chơn lấp Bên cạnh đó, khoảng 1/3 số nơng dân lại đổ thuốc trừ sâu cánh đồng, kênh mương Điều giải thích cho việc có nhiều người tham gia nghiên cứu nhận thức thuốc trừ sâu không ảnh hưởng nhiều đến môi trường (32%) không làm bạc màu đất (42%) Khoảng 2/3 số người tham gia nghiên cứu có cách xử lý chai lo, bao bì đựng thuốc bao vệ thực vật sai quy định khơng an tồn cho sức khỏe Kết tương tự kết nghiên cứu Saed [5] Tác giả 50% số nông dân sử dụng biện pháp đốt, 7.6% rửa 24% tái sử dụng vỏ chai lọ để đựng đồ dùng hàng ngày đựng thuốc trừ sâu khác Có kiến thức (n = 123) Tổng (n = 300) χ2 value p value (3%) 18 (6%) 75 (25%) 21 (7%) 12 (4%) 45 (15%) 144 (48%) 99 (33%) 29,091 < 0,001 63 (21%) 36 (12%) 15 (5%) (3%) 201 (67%) 45 (15%) 21 (7%) 33 (11%) 46,652 < 0,001 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu kiến thức chung người nông dân tác hại thuốc trừ sâu chưa tốt Kiến thức ảnh hưởng tới hành vi họ thực biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe cá nhân trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Do cần tiếp tục triển khai biện pháp cung cấp thông tin nâng cao kiến thức cho người nông dân Thực chương trình tập huấn thực hành biện pháp tự bảo vệ sức khỏe phòng trách tác hại xấu thuốc trừ sâu tới người, vật nuôi môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Huan, N H., et al (1999) Changes in rice farmers' pest management in the Mekong Delta, Vietnam Crop Protection Journal 18(2), 557-563 Dasgupta, S., et al (2007) Pesticide poisoning of farm workers-implications of blood test results from Vietnam International Journal Hygiene Environmental Health, 210(2):121-32 Pesticide Action Network (2007) A position on synthetic pesticide elimination: A pesticide action network international position paper-working group Pham, M H., et al (2011) Pesticide pollution in agricultural areas of Northern Vietnam: Case study in Hoang Liet and Minh Dai communes Environmental pollution, 159 (12), 3344-3350 doi: 10.1016/j.envpol 2011.08.044 Sa’ed ZH., et al (2010) Knowledge and practices of pesticide use among farm workers in the West Bank, Palestine: safety implication Environ Health Prev Med; 15(4):252e61 Garcia AM Occupational exposure to pesticides and congenital malforations: a review of mechanisms, methods, and results Am J Ind Med 1998; 33:232e40 Recena MC, Caldas ED, Pires DX, Pontes ER Pesticides exposure in Culturam Brazil knowledge, attitudes, and practices Environ Res 2006; 102(2):2306 68 KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HOÀI, ĐOÀN THỊ HƯỜNG, LƯU THỊ ÁNH TUYẾT Đại học Y Dược Thái Ngun TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả tuân thủ điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối khoa Nội Tiêu hóa_Tiết niệu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Cỡ mẫu:80 mẫu bệnh nhân chạy thận nhân tạo bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu:Mô tả cắt ngang mối tương quan Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị phương pháp chạy thận nhân tạo 37,5% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chạy thận nhân tạo 62,5% Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn bệnh lý 12,5% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn bệnh lý 87,5% Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc 40% không tuân thủ dùng thuốc 60% Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ kiểm soát nước uống 30% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ kiểm soát nước uống 70% Kết luận: Những kết nghiên cứu giúp hiểu tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân chạy thận nhân tạo Những nghiên cứu sau tập trung vào cải thiện chăm sóc để đạt kết tốt bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối Từ khóa:Tuân thủ điều trị, chạy thận nhân tạo SUMMARY Objective: Survey the adherence of patients on dialysis in National Thai Nguyen Sample size: 80 participants who undergone hemodialysis at Thai Nguyen General Hospital Research methods: Correlational cross-sectional design Result: The percentage of patients Adherence by legal means hemodialysis is 37.5% The percentage of patients not complete hemodialysis is 62.5% The percentage of patients adherence to diet is 12.5% The percentage of patients not adherence to diet is 87.5% The percentage of patients adherence to medicine is 40% The percentage of patients not adherence to medicine is 60% The percentage of patients adherence to Fluid restriction is 30% The percentage of patients not adherence to Fluid restriction is 70% Conclusion: The results of the study help us understand to have on the rate and level of compliance that value of hemodialysis patients and factors influence it These studies focus on improving care for achieving the best results out patients with chronic renal failure end stage Keywords: Adherence, dialysis Chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Hoài Địa chỉ: Đại học Y Dược Thái Nguyên Email: nguyenhoaiddls@gmail.com Ngày nhận: Ngày phản biện: Ngày duyệt bài: Ngày xuất bản: ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (CKD) vấn đề sức khỏe toàn cầu Bệnh thận mạn ngày phổ biến toàn giới Việt Nam Tỷ lệ CKD lên đến 10 – 13% nước Đài Loan, Trung Quốc, Nhật, Canada, Mỹ, Úc[1] Theo Tổ chức Thận Quốc tế, có khoảng 28 triệu người mắc thận mạn tính, ước tính khoảng 20 triệu khơng chẩn đốn có nguy cao, bao gồm người Mỹ, Ấn Độ, Latinh Suy thận mạn tiến triển qua giai đoạn Giai đoạn thứ gọi giai đoạn cuối Theo nghiên cứu IMS Midas 2013, có khoảng 420.000 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối thẩm tách thận Mỹ giới 2,52 triệu người, tăng 6-8% Theo Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ suy thận mạn gây ảnh hưởng 16,8% tổng số người lớn tuổi Hoa Kỳ 20 năm người già, từ 1999 đến 2004[1] Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng triệu người bị bệnh thận mạn chiếm 6,73% dân số Trong đó, có khoảng 800.000 bệnh nhân tình trạng suy thận mạn giai đoạn cuối cần điều trị thay có 10% bệnh nhân điều trị lọc máu[2] Trên thực tế, tỉ lệ cao ngày gia tăng Đặc biệt số ngày tăng nhanh với tốc độ phát triển bệnh như: Tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm cầu thận, tim mạch… Suy thận mạn dần trở thành gánh nặng nhiều gia đình xă hội Các bệnh nhân suy thận mạn đòi hỏi điều trị phương pháp điều trị bảo tồn điều trị phương pháp thay thận Điều trị bảo tồn bao gồm việc điều chỉnh chế độ ăn, kiểm soát lượng dịch vào ra, dùng thuốc điều trị triệu chứng Điều trị phương pháp thay thận bao gồm chạy thận nhân tạo, lọc màng bụng, ghép thận Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng, chạy thận nhân tạo phương pháp phổ biến Phương pháp đòi hỏi bệnh nhân lọc máu 2-3 lần/ tuần, lần kéo dài khoảng 4h, bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo suốt đời Mặc dù tuân thủ điều trị có vai trị vơ quan trọng thành cơng điều trị bệnh nhân suy thận mạn Tuy nhiên, chế độ ăn uống chạy thận nhân tạo đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt kéo dài nên tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chế độ điều trị cao Nhiều báo cáo cho thấy tuân thủ nhóm bệnh nhân khác nhau, tỷ lệ không tuân thủ qui định thuốc, hạn chế nước uống, chế độ ăn uống từ 0% đến 32,3%, 1,2% đến 81%, 3,4% đến 74%, 1,2% đến 82,4% (theo thứ tự) Theo nghiên cứu Mỹ, có 30% đến 70% bệnh nhân suy thận mạn không tuân thủ chế độ ăn kiểm soát dịch vào ra[3] Theo tác giả Khalil cộng năm 2011, có 50% bệnh nhân suy thận mạn không tuân thủ chế độ ăn uống[4] Bệnh nhân khơng tn thủ bốn hành vi làm giảm hiệu điều trị, giảm chất lượng sống, làm nặng thêm tình trạng bệnh, tăng chi phí điều trị, tử vong[5] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối có định chạy thận nhân tạo từ tháng 03-11/2016 khoa Nội Tiêu hóa- Tiết niệu khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: + Lứa tuổi 18 + Có khả nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt + Khơng có sa sút trí tuệ + Đồng ý tham gia nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Phân khoa Nội Tiêu hóa Tiết niệu khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang mối tương quan - Cỡ mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên, cỡ mẫu nghiên cứu 80 bệnh nhân chạy thận nhân tạo - Chỉ tiêu nghiên cứu: Tuổi, tình trạng nhân, thu nhập cá nhân, Sự tuân thủ chế độ thuốc, dịch vào, chế độ ăn, tuân thủ chế độ luyện tập - Kỹ thuật thu thập số liệu: Sử dụng câu hỏi có sẵn để thu thập số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 17.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu 80 bệnh nhân Tỷ lệ bệnh nhân nữ (61,2%) lớn tỷ lệ bệnh nhân nữ (38,8 %) Độ tuổi trung bình bệnh nhân khoảng 60,3 tuổi (Χ= 60,3; SD = 15,1) Phần lớn số người tham gia lập gia đình (khoảng 72,5%), đa số bệnh nhân có thu nhập cá nhân hàng tháng triệu đồng (55%) Thời gian chạy thận trung bình nhóm nghiên cứu 17,9 tháng Sự tuân thủ điều trị chạy thận nhân tạo Bảng Sự tuân thủ điều trị phương pháp chạy thận nhân tạo Tuân thủ Không tuân thủ Số lượng(n) 30 50 Tỷ lệ(%) 37,5% 62,5% Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị phương pháp chạy thận nhân tạo 37,5% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chạy thận nhân tạo 62,5% Lý bỏ chạy thận nhân tạo Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không bỏ chạy thận nhân tạo 62,5% Tỷ lệ bệnh nhân bỏ chạy thận nhân tạo 37,5% Trong phương tiện lại chiếm 7,5%; phải làm công việc khác 6,3%, cầu tay, catheter bị tắc 6,3%; có hẹn với bác sỹ 6,3%; phải đến phòng cấp cứu 2,5%; phải nhập viện 2,5%; Không muốn đến 5%; Lý khác chiếm 1,3% Lý rút ngắn thời gian chạy thận nhân tạo Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân rút ngắn thời gian chạy thận 46,3% Tỷ lệ bệnh nhân phải rút ngắn thời gian chạy thận nhân tạo chuột rút 23,8%; Do lo lắng 8,8%; Huyết áp thấp 21,3% Sự tuân thủ chế độ thuốc điều trị Bảng Sự tuân thủ chế độ dùng thuốc Tuân thủ Không tuân thủ Số lượng(n) 32 48 Tỷ lệ(%) 40% 60% Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc 40% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc 60% Lý không tuân thủ chế độ dùng thuốc Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không quên dùng thuốc 40% Tỷ lệ bệnh nhân quên uống thuốc 25% Tỷ lệ bệnh nhân quên mua thuốc 11,3% Tỷ lệ bệnh nhân không dùng thuốc giá thuốc đắt 15% Tỷ lệ bệnh nhân không dùng thuốc không thuận tiện 7,5% Tỷ lệ bệnh nhân không dùng thuốc phải nhập viện 1,3% Tầm quan trọng việc tuân thủ dùng thuốc Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân cho tuân thủ dùng thuốc quan trọng 80% Tỷ lệ bệnh nhân cho tuân thủ dùng thuốc quan trọng 15% Tỷ lệ bệnh nhân cho tuân thủ dùng thuốc quan trọng 5% Sự tuân thủ lượng nước uống Bảng Sự tuân thủ kiểm sốt nước uống Tn thủ Khơng tn thủ Số lượng(n) 24 56 Tỷ lệ(%) 30% 70% Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ kiểm soát nước uống 30% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ kiểm soát nước uống 70% Mức độ quan trọng việc kiểm soát lượng nước uống Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân cho kiểm soát lượng nước uống quan trọng 65%; Rất quan trọng 28,8%; Quan trọng 5%; Không quan trọng 1,3% Sự tuân thủ chế độ ăn bệnh lý bệnh nhân chạy thận nhân tạo Bảng Sự tuân thủ chế độ ăn bệnh lý Tuân thủ Không tuân thủ Số lượng(n) 10 70 Tỷ lệ(%) 12,5% 87,5% Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn bệnh lý 12,5% Tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn bệnh lý 87,5% Tầm quan trọng chế độ ăn bệnh lý suy thận mạn Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân cho chế độ ăn bệnh lý quan trọng 80%; Quan trọng 18,8%; Không quan trọng 1,3% BÀN LUẬN Sự tuân thủ điều trị chạy thận nhân tạo Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chạy thận nhân tạo 62,5% Tuân thủ chạy thận nhân tạo 37,5% Phần lớn bệnh nhân biết chạy thận nhân tạo quan trọng sức khỏe họ Nhưng ta thấy tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ chạy thận nhân tạo cao bệnh nhân chạy thận nhân tạo nguyên nhân sau: Đa số bệnh nhân có thu nhập thấp (55% bệnh nhân có thu nhập hàng tháng triệu đồng) Thu nhập bệnh nhân thấp chi phí dành cho chạy thận nhân tạo lại cao Điều dẫn đến bệnh nhân gia đình họ phải chịu gánh nặng lớn tài Hơn thời gian chạy thận nhân tạo lại dài chạy thận có nhiều biến chứng xảy Do bệnh nhân thường bỏ chạy thận nhân tạo Tuân thủ thuốc dùng thuốc Theo kết nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân cho việc tuân thủ dùng thuốc quan trọng chiếm tỷ lệ cao (80%) tỷ lệ cho tuân thủ dùng thuốc quan không quan trọng chiếm tỷ lệ thấp (15%; 5%) Tuy nhiên tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc(40%) lại thấp tỷ lệ không tuân thủ dùng thuốc (60%) Điều số nguyên nhân như: Do độ tuổi người bệnh cao( khoảng 60,3 tuổi (Χ= 60,3; SD = 15,1) nên bệnh nhân thường quên uống thuốc(40%), đa số bệnh nhân có thu nhập cá nhân hàng tháng thấp(dưới triệu đồng chiếm 55%), thời gian chạy thận trung bình nhóm nghiên cứu dài (17,9 tháng) mà bệnh nhân không mua thuốc thuốc đắt(15%) Một số khác thời gian dùng thuốc trùng với thời gian chạy thận làm cho bệnh nhân không sử dụng thuốc(7,5%), phải nhập viện(1,3%.) Sự tuân thủ lượng nước uống Mặc dù, tỷ lệ bệnh nhân cho kiểm soát lượng nước uống quan trọng (65%) quan trọng (28,8%) chiếm tỷ lệ cao tỷ lệ bệnh nhân cho quan trọng (5%) không quan trọng (1,3%) Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ kiểm soát nước uống(30%) lại thấp tỷ lệ bệnh nhân khơng tn thủ kiểm sốt nước uống(70%) Sự tuân thủ chế độ ăn bệnh lý bệnh nhân chạy thận nhân tạo Tỷ lệ bệnh nhân cho chế độ ăn bệnh lý quan trọng( 80%) cao so với tỷ lệ bệnh nhân cho chế độ ăn bệnh lý quan trọng(18,8%)và không quan trọng (1,3%) Tuy nhiên bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn bệnh lý(12,5%) thấp so với bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn bệnh lý (87,5%) Điều đa số bệnh nhân sống gia đình chưa có chế độ ăn riêng dành cho bệnh suy thận mạn, thói quen người bệnh ăn mặn nên thực chế độ ăn nhạt không hợp vị bệnh nhân Mặc dù tầm quan trọng tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối xem tư vấn y tế, trì sức khoẻ[3], Kết nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu trước Nhiều bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối không tuân thủ phác đồ chạy thận Việc tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân khác nhau, tỷ lệ không tuân thủ chạy thận, quy định thuốc, hạn chế chất lỏng, chế độ ăn dao động từ 0% đến 32,3%, 1,2% đến 81%, 3,4% đến 74%, 1,2% đến 82,4%, tương ứng [5][6][7] Do, không tuân thủ bốn hành vi có kết tai hại chất lượng sống, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí chăm sóc sức khoẻ, tử vong[7] KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả tuân thủ điều trị bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chạy thận nhân tạo(37,5%)thấp tỷ lệ không tuân thủ chạy thận nhân tạo (62,5%) Các nghiên cứu trước bỏ qua hay rút ngắn thời gian chạy thận nhân tạo có liên quan trực tiếp đến nguy tử vong tăng lên Bỏ qua nhiều phiên chạy thận rút ngắn phiên ba lần tháng (hơn 10 phút phiên) kết hợp với gia tăng tỷ lệ tử vong 25% 20% Vì vậy, để nâng cao chất lượng sống nâng cao kết điều trị chạy thận nhân tạo cần có biện pháp giáo dục sức khỏe tầm quan trọng liệu pháp điều trị Nghiên cứu cho thấy, phần lớn bệnh nhân hiểu tầm quan trọng chế độ ăn, chế độ dùng thuốc kiểm soát lượng nước vào quan trọng Tuy nhiên việc thực hiên tuân thủ hành vi chưa đạt kết cao Cụ thể là: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc(40%) thấp tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc(60%) Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ kiểm soát nước uống(30%) thấp tỷ lệ bệnh nhân khơng tn thủ kiểm sốt nước uống(70%) Số bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn bệnh lý(12,5%) thấp so với số bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn bệnh lý(87,5%) Điều ảnh hưởng lớn đến kết điều trị bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối Từ kết nghiên cứu này, thấy để làm tăng hiệu điều trị bệnh nhân chạy thận nhân tạo, người điều dưỡng cần phải giúp người bệnh thích nghi tốt với thời gian chạy thận kéo dài, giáo dục cho bệnh nhân hiểu tầm quan trọng tuân thủ điều trị nhóm người bệnh Bên cạnh người điều dưỡng phải giúp nâng cao hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè hỗ trợ xã hội khác Từ thấy nghiên cứu tương lai tập trung vào nghiên cứu can thiệp để cải thiện yếu tố giảm tỷ lệ không tuân thủ điều trị bệnh nhân chạy thận nhân tạo Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Appel, L.J., Wright, J.T., Agodoa, L.Y (2008) Long-term effects of renin-angiotensin systemblocking therapy and a low blood pressure goal on progression of hypertensive chronic kidney disease in African Americans Arch Intern Med 168 (8): 832–9 Hải Âu (2015).Khoảng triệu người Việt Nam mắc bệnh Suy thận mạn Tại: http://www.baogiaothong.vn/khoang-6-trieu-nguoi-vietnam-mac-benh-suy-than-man-d102491.html Denhaerynck, K., Manhaeve, D., Dobbels, F., Garzoni, D., Nolte, C., & De Geest, S (2007) Prevalence and consequences of nonadherence to hemodialysis regimens American Journal of Critical Care, 16(3), 222-235 Khalil, A A., Frazier, S K., Lennie, T A., & Sawaya, B P (2011) Depressive Symptoms and Dietary A A., Frazier, S K, Lennie, T A., & Sawaya, B P (2011) Bame, S I., Petersen, N., & Wray, N P (1993) Variation in hemodialysis patient compliance according to demographic characteristics Social science & medicine, 37(8), 1035-1043 Bleyer AJ, Hylander B, Sudo H, Nomoto Y, de la Torre E, Chen RA, Burkart JM An international study of patient compliance with hemodialysis The Journal of the American Medical Association.1999; 281(13):1211–1213 Block GA, Hulbert-Shearon TE, Levin NW, Port FK Association of serum phosphorus and calcium phosphate product with mortality risk in chronic hemodialysis patients: A national study American Journal of Kidney Diseases 1998; 31(4):607–617 [PubMed: 9531176] KHẢO SÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN SAU MỔ NỘI SOI TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 ĐOÀN THỊ NGA, ĐÀO TIẾN THỊNH, LA VĂN LUÂN Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Chịu trách nhiệm: Đoàn Thị Nga Địa chỉ: Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Email: ngamoonyk@gmail.com Ngày nhận: 14/12/2016 Ngày phản biện: 05/1/2017 Ngày duyệt bài: 06/2/2017 Ngày xuất bản: 28/2/2017 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả kết thực số can thiệp điều dưỡng bệnh nhân sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt khoa Ngoại Tiết NiệuBệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang từ tháng đến tháng 10 năm 2016, thông tin thu thập từ việc vấn bệnh nhân quan sát số hành động can thiệp điều dưỡng bệnh nhân, sử dụng theo cơng cụ có sẵn.Kết quả: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh thường gặp người 50 tuổi, độ tuổi hay gặp 60 – 79 tuổi ( 63%) Rối loạn tiểu tiện triệu chứng chủ yếu đó: 63% tiểu khó tiểu khơng hết băi, 27% bí tiểu hồn tồn Theo dâi dấu hiếu sinh tồn sau phẫu thuật có vai trị quan trọng phát tai biến biến chứng phẫu thuật Có 3% bệnh nhân cần truyền máu sau phẫu thuật với lượng máu 500ml 18,07% bệnh nhân cần bơm rửa bàng quang sau phẫu thuật, có 18 trường hợp (18%) bệnh nhân nhiễm trùng niệu đạo, 22% bệnh nhân vận động trước 24 giờ, 97% bệnh nhân hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên y tế.Kết luận: Phẫu thuật nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật xâm hại, hiệu an tồn Tuy nhiên cịn tai biến biến chứng định chăm sóc, theo dâi tốt sau phẫu thuật góp phần quan trọng vào kết điều trị bệnh Từ khóa:Tuyến tiền liệt, can thiệp điều dưỡng, mổ nội soi, Thái Nguyên SUMMARY Purpose: Describe the results of nursing interventions in patients after endoscopic surgery of prostatic tumor at the Department of Urine SurgeryThai Nguyen General Hospital Methods: Study of description from March to October 2016, information was collected by interviewing patients and observing some actions of nursing interventions on those patients and using available toolkits Results: Prostatic tumor disease is more common in people at the age of over 50, in which the common age is 60-79 years old (63%) Urinary disorder symptoms are the most common: 63% difficulty urinating; 27% fully urinary retention Monitoring vital signs after surgery plays an important role in detecting surgical complications 3% of patients requiring postoperative blood transfusion with the amount of 500ml 18.07% patients requiring bladder instillation after surgery There were 18 cases (18%) patients with urinary infections and 97% of patients were satisfied with the service attitude of the medical staff Conclusion: Endoscopic surgery of prostatic tumor is not only less invasive but also effective and safe But there still exists some certain complications Therefore, caring and good post-operative monitoring for detection and timely treatment of complications make important contribution to the results of the treatment Keywords: Prostate, nursing intervention, endoscopy, Thai Nguyen ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) bệnh lý hay gặp người đàn ông cao tuổi tăng sản thành phần tế bào tuyến tiền liệt Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng ngày gia tăng toàn giới Tại Mỹ hàng năm có khoảng 1.200.000 người mắc, có khoảng 400.000 bệnh nhân cần đươc can thiệp Tại Pháp có khoảng 1.400.000 người mắc, khoảng 80.000 bệnh nhân cần can thiệp Tại Việt Nam theo ghi nhận Trần Đức Hòe cho thấy nam giới độ tuổi 50 có 50% mắc TSLTTTL, đến tuổi 80 tỷ lệ tăng lên gần 100% Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, mổ nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo coi tiêu chuẩn vàng phẫu thuật điều trị TSLTTTL Sau mổ khâu chăm sóc khơng tốt, khơng tn thủ quy trình thường gây tai biến nguy hiểm như: hội chứng nội soi, chảy máu sau mổ nội soi, nhiễm khuẩn ngược dòng…Can thiệp điều dưỡng bệnh nhân sau mổ nội soi tuyến tiền liệt giúp ngăn ngừa phát sớm tai biến sau mổ, hạn chế tối đa hậu không tốt sau mổ, dự phòng hạn chế tái phát sau Chúng làm nghiên cứu nhằm khảo sát số can thiệp điều dưỡng bệnh nhân sau mổ nội soi tuyến tiền liệt đồng thời đưa kế hoạch phát triển nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa nói riêng chăm sóc người bệnh nói chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 100 bệnh nhân sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều dưỡng thực can thiệp bệnh nhân sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Địa điểm thời gian nghiên cứu Khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Chỉ số nghiên cứu - Đặc điểm chung bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt - Nghiên cứu quy trình kết theo dâi, chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi cắt đốt tuyến tiền liệt qua niệu đạo Phương pháp thu thập số liệu - Phỏng vấn quan sát bệnh nhân sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt theo câu hỏi soạn sẵn - Quan sát theo dâi điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 22 thuật toán thống kê y học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung liên quan đến bệnh nhân Trong cỡ mẫu nghiên cứu thấy rằng: độ tuổi mắc bệnh chủ yếu 60 – 79 tuổi chiếm tỷ lệ cao 63% Tiểu khó, tiểu nhiều lần (63%); bí tiểu hồn tồn (27%) lý để bệnh nhân đến viện.Bệnh lý tăng sinh tuyến tiền liệt hay gặp người cao tuổi nên hay gặp bệnh măn tính kèm theo: bệnh tim mạch 27 trường hợp (27%), hô hấp 16 trường hợp (16%), sỏi bàng quang trường hợp (8%), tiểu đường 11 trường hợp (11%), suy thận trường hợp (3%) bệnh khác 18 trường hợp (18%).Tất trường hợp điều trị nội khoa ổn định trước phẫu thuật Chăm sóc theo dâi bệnh nhân sau phẫu thuật Quan sát 100 trường hợp bệnh nhân sau mổ nọi soi, thấy có 74 trường hợp (74%) da niêm mạc hồng, 26 trường hợp (26%) da niêm mạc nhợt Theo dâi dấu hiệu sinh tồn giúp phát bất thường sau mổ Bảng 1: Dấu hiệu sinh tồn so với số bình thường Bệnh nhân DHST Mạch Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở Bình thường 80 71 86 91 n (=%) Tăng 20 27 13 Giảm Trong số 100 bệnh nhân sau phẫu thuật: mạch tăng có 20 trường hợp (20%) khơng có trường hợp mạch giảm Huyết áp tăng có 27% có 2% huyết áp giảm Nhiệt độ tăng có 13trường hợpvà có trường hợp có giảm thân nhiệt Trong cỡ mẫu nghiên cứu có trường hợp (3%) cần truyền máu sau mổ, lượng máu cần truyền 500ml Trong số 83 trường hợp bệnh nhân sonde foley thấy rằng: 36 trường hợp (36%) dịch qua sonde trong, 39 trường hợp (39%) dịch qua sonde màu hồng trường hợp (8%) dịch qua sonde màu đỏ Với bệnh nhân nước tiểu đỏ, tiếp tục truyền rửa đến nước tiểu dần, dịch truyền rửa 100% dung dịch Nacl 0.9% Trong 83 trường hợp cịn sonde có 15 trường hợp (18.07%) có bơm rửa bàng quang sau mổ: bơm rửa lần có 13 trường hợp (15,7%), bơm rửa lần có trường hợp (2,4%) Bảng 2: Số lần thay Sonde Foley thời gian điều trị ( tính đến thời điểm nghiên cứu) Bệnh nhân Lần thay Sonde 01 02 03 Tổng n 5/83 Tỷ lệ % 3,62 2,4 6,02 Nhận xét: Có bệnh (6,02%) phải thay sonde trình điều trị sau mổ Trong đó: thay sonde lần có bệnh nhân (3,62%); thay sonde lần có bệnh nhân (2,4%) Bảng 3: Tình trạng nhiễm trùng niệu đạo Bệnh nhân Niệu đạo Có nhiễm trùng Khơng nhiễm trùng Tổng n 18 82 100 Tỷ lệ % 18 82 100 Có 18 trường hợp (18%) có biểu nhiễm trùng niệu đạo qua quan sát chỗ lỗ niệu đạo có tình trạng da niêm mạc bị lt trợt, có chảy mủ, sưng… Quan sát 100 lượt điều dưỡng thực chăm sóc bệnh nhân thấy rằng: 49% điều dưỡng có trình độ trung cấp, 80% điều dưỡng trả lời tập huấn chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi, 20% điều dưỡng chưa đào tạo, ập huấn Điều dưỡng hướng dẫn thời gian vận động sau mổ nội soi sau 24 chiếm 91,9% có 78% bệnh nhân thực Chỉ có 57,1% điều dưỡng hưỡng dẫn hỗ trợ thay đổi tư cho bệnh nhânvới tần số giờ/lần, 100% điều dưỡng có hướng dẫn hỗ trợ vệ sinh niệu đạo cho bệnh nhân sau mổ với tần số vệ sinh lần/ngày Bảng 4: Thời gian bệnh nhân vận động sau mổ nội soi Bệnh nhân Vận động < 12 12 – 24 > 24 Tổng n 22 78 100 Tỷ lệ % 22 78 100% Bệnh nhân vận động không sau mổ chiếm tỷ lệ 22% Khi hỏi cảm giác bệnh nhân sau rút sonde thấy rằng: só 17 trường hợp đă rút sonde tiểu, có 12 trường hợp (12%) bệnh nhân cảm thấy tiểu dễ thoải mái chủ động sau rút sonde Có trường hợp (5%) bệnh nhân đau buốt phải rặn tiểu Ý kiến bệnh nhân chăm sóc sonde thấy rằng: có 74 trường hợp (74%) bệnh nhân hài lòng đồng ý để điều dưỡng vệ sinh sonde, 13 trường hợp (13%) đồng ý ngại ngần, 13 trường hợp (13%) bệnh nhân khơng nhận xét BÀN LUẬN Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bệnh lý tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt hay gặp nam giới 50 tuổi Độ tuổi hay gặp nghiên cứu từ 60 đến 79 chiếm 63% Những nghiên cứu ngồi nước có số liệu tương tự Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân đến khám định phẫu thuật với triệu chứng rối loạn tiểu tiện: Tiểu khó, tiểu nhiều lần có 63 trường hợp (63%), 27 trường hợp (27%) bệnh nhân bí tiểu hồn tồn Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Tuấn Thanh 223 trường hợp là: Tiểu khó (78,2%), Bí tiểu (20,5%) Nghiên cứu Nguyễn Thành Đức: Tiểu khó (77,7%), bí tiểu(20,3%), mở thơng bàng quang trước 2% [4] [2] Thực tế bí tiểu khơng phải dễn mà xảy giai đoạn bệnh, đơi bí tiểu triệu chứng làm bệnh nhân lâm vào tình trạng cấp cứu Chăm sóc theo dâi bệnh nhân sau phẫu thuật Theo dâi chăm sóc có vai trị định thành cơng phẫu thuật nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt để phát sớm biến chứng nội soi, chảy máu sau mổ, nhiễm khuẩn ngược dịng… Về tình trạng da niêm mạc có 74 trường hợp hồng, 26 trường hợp nhợt, có trường hợp phải truyền máu Điều chứng minh phẫu thuật lượng máu không nhiều, khơng làm thay đổi khối lượng tuần hồn Có 20 trường hợp mạch tăng, có trường hợp định truyền máu, trường hợp khác uống thuốc giảm đau theo y lệnh mạch ổn định trở bình thường Trong cỡ mẫu nghiên cứu có trường hợp huyết áp tăng trường hợp phải truyền máu Điều khẳng định thêm lượng máu phẫu thuật không nhiều Truyền máu sau mổ 3% phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thành Đức 5,4% Sau phẫu thuật dịch rửa dần, trường hợp dịch hồng tiếp tục truyền rửa dung dịch Nacl 0,9% làm ấm với tốc độ 100 giọt/phút đến nước tiểu dần Những trường hợp nước tiểu đỏ ngày sau, tiếp tục bơm rửa bàng quang, dùng thuốc cầm máu, giảm đau, điều chỉnh huyết áp bệnh nhân ổn định dần không cần phẫu thuật lại Nghiên cứu Nguyễn Minh Quang có 0,4% chảy máu sau phẫu thuật phải mổ để can thiệp lại Nguyễn Thành Đức số 400 trường hợp cắt tuyến tiền liệt nội soi có trường hợp phải mổ nội soi can thiệp lại Thực nghiên cứu đánh giá bệnh nhân theo dâi xử trí kịp thời trường hợp đau, tăng huyết áp sau mổ Dich truyền rửa 100% dung dịch Nacl 0,9%, tốc độ truyền rửa nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ chảy máu Sau phẫu thuật nên để tốc độ truyền rửa 100-120 giọt/phút cần làm ấm dịch rửa vào mùa đông để tránh hạ thân nhiệt cho bệnh nhân Đặc biệt có 15 trường hợp cần bơm rửa qua ống thông niệu đạo bàng quang Trong có nguyên nhân tắc sonde, trường hợp nước tiểu đỏ trường hợp phát thấy có viêm bàng quang Vì tránh biến chứng sau mổ Theo bảng có trường hợp phải thay sonde, thay sonde lần có trường hợp (3,62%), thay sonde lần có trường hợp (2,4%) Ngun nhân chúng tơi tìm vỡ cớp lượng dịch bơm cớp so với quy định tuột sonde Foley Theo bảng chúng tơi thấy có 18 trường hợp có nhiễm trùng niệu đạo biểu niệu đạo sưng, chảy mủ, có mùi hơi…Bên cạnh có 22% bệnh nhân vận động không theo hướng dẫn Điều giải thích đội ngũ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân chưa có nhiều năm kinh nghiệm, 49% lượt vấn thấy điều dưỡng trình độ trung cấp Khi hỏi có 80% điều dưỡng trả lời tập huấn đào tạo chăm sóc bệnh nhân sau mổ nội soi, có 20% chưa trải qua khóa đào tạo Mặt khác vận động sau mổ nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ảnh hưởng lớn đến phục hồi chức người già phòng tránh nhiều biến chứng sau mổ Ví dụ như: vận động sớm gây chảy máu sau mổ, vận động muộn gây biến chứng viêm phổi, nhiễm khuẩn ngược dịng…Do với thời gian vận động sau mổ nội soi tuyến tiền liệt ln địi hỏi phải thống sau 24 bệnh nhân ngồi dậy lại nhẹ nhàng quanh buồng bệnh Thực tế nghiên cứu chúng tơi (Bảng 4) có tới 22% bệnh nhân vận động không theo hướng dẫn Vệ sinh niệu đạo có vai trị quan trọng, tránh biến chứng nhiễm khuẩn ngược dòng, đải rắt rỉ…Trong nghiên cứu thấy 90% điều dưỡng có vệ sinh niệu đạo cho bệnh nhân sau mổ Và số 17 bệnh nhân (17%) đă rút sonde hầu hết bệnh nhân cảm thấy thoải mái chủ động tiểu (12%), bệnh nhân đau buốt phải rặn tiểu có trường hợp (5%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Bửu Triều tỷ lệ đái khó, đau buốt tiểu 2% Khi hỏi ý kiến bệnh nhân chăm sóc sonde thấy rằng: có 74 trường hợp (74%) bệnh nhân hài lòng đồng ý để điều dưỡng vệ sinh sonde, 13 trường hợp (13%) bệnh nhân đồng ý ngại ngần, 13 trường hợp (13%) bệnh nhân khơng nhận xét Và hỏi hài lịng chăm sóc có đến 97% bệnh nhân thật hài lòng với thái độ cách phục vụ hành động chăm sóc điều dưỡng Đây tín hiệu đáng mừng việc hướng đến hài lòng người bệnh KẾT LUẬN Phẫu thuật nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật xâm hại khơng có nhiều tai biến, bệnh nhân chủ yếu độ tuổi 60 – 79 tuổi ( 63%) Do chăm sóc địi hỏi điều dưỡng phải có thái độ xử trí, can thiệp kịp thời để phịng tránh biến chứng xảy Có 97% bệnh nhân hài lịng với thái độ phục vụ nhân viên y tế Thực tế có điều dưỡng chưa hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân chu đáo điển hình: có 22% vận động sớm so với quy định, 18% nhiễm trùng niệu đạo sau mổ; 33,7% quan sát cầu nối không đảm bảo vơ khuẩn… KHUYẾN NGHỊ Về phía điều dưỡng: tập huấn nâng cao kiến thức,kỹ để thực tốt nhiệm vụ tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tiếp tục tự học để rèn luyện, cập nhật kỹ thực hành điều dưỡng Về phía bệnh viện: tăng cường kiểm tra giám sát đổi phương thức kiểm tra việc thực chăm sóc người bệnh điều dưỡng vị trí bưồng bệnh phân công TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lê Chuyên (2013) Bệnh lý khối u đường tiết niệu trang 64 – 71 Nguyễn Thành Đức, Ngơ Kim Trung, Nguyễn Văn Hồng Đạo (2006), 400 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt UPĐTTL bệnh viện 175, Y học Việt Nam số đặc biệt, tr 247 – 253 Nguyễn Minh Quang (1995) , Tổng kết diều trị bướu lành tính tuyến tiền liệt phương pháp cắt đốt nội soi năm Bệnh viện Bình Dân, Hội nghị niệu, thận học Thành phố Hồ Chí Minh Phan Tuấn Thanh, Lương Từ Hải Thanh (2006), Kết phẫu thuật nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bệnh viện bưu điện 2, Y học Việt Nam số đặc biệt, trang 313 – 318 Trần Thị Thuận (2008) Điều dưỡng II NXB Y học Tr 125 – 132 Nguyễn Bữu Triều, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Phương Hồng (1992), Kết điều trị u xơ tuyến tiền liệt cắt đốt nội soi 10 năm Bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa 22(6), Tr 1- 11 Giải Phẫu Người dành cho Đối tượng cử nhân Điều Dưỡng (2009), Trường Đại học y Hà Nội, môn Giải phẫu, Tr 193 – 194 Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I (2002) nhà xuất Y học Tr 169 – 171 ... có thái độ khơng đạt thường có kiến thức khơng đạt 80,4% người có thái độ đạt mối liên hệ kiến thức thái độ SCYK điều dưỡng có ý nghĩa thống kê với (p= 0,010) KẾT LUẬN Kiến thức, thái độ SCYK... – Đại học Y Dược Thái Nguyên *2 Bộ môn Y học cổ truyền – Cao đẳng Y tế Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mức độ kiến thức hành vi tự bảo vệ sức khỏe người nông dân Thái Nguyên Đối tượng... stage Keywords: Adherence, dialysis Chịu trách nhiệm: Nguyễn Thị Hoài Địa chỉ: Đại học Y Dược Thái Nguyên Email: nguyenhoaiddls@gmail.com Ng? ?y nhận: Ng? ?y phản biện: Ng? ?y duyệt bài: Ng? ?y xuất bản:

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w