- Tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm qua miêu tả dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói khiến cho nhân vật hiện ra cụ thể, sinh động thông qua việc sử dụng từ láy gợi hình ảnh đặc sắc về [r]
(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn TUẦN 27 NGỮ VĂN - BÀI 24 Kết cần đạt - Kiểm tra đánh giá kiến thức phần văn đã học từ đầu học kì II đến Từ đó đánh giá chung lực học sinh để có hướng bổ sung, nhằm hạn chế cho các em thời gian học tập học kì II - Đánh giá, rút kinh nghiệm ưu, nhược điểm bài vết tập làm văn nhà qua tiết trả bài - Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm Nắm nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu cảm xúc - Cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài Mưa; nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bài thơ Ngày soạn: /02/2012 Ngày dạy: 6A: / 02/ 2012 6B: / 02 / 2012 Tiết 97: KIỂM TRA VĂN Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức : - Qua bài kiểm tra HS đánh giá kiến thức phần văn đã học từ đầu học kì II đến Từ đó đánh giá chung lực học sinh để có hướng bổ sung, nhằm hạn chế cho các em thời gian học tập học kì II b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức, kĩ phân tích, cảm thụ văn học - Rèn kĩ sống: Tự giác, tích cực c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức thái độ nghiêm túc học tập học sinh Nội dung đề: (Giáo viên giao đề cho học sinh) * Ma trận đề kiểm tra 109 Lop6.net - - (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp TN TN Vận dụng cao Nội dung TN Văn học Việt Nam VH nước ngoài Tổng câu Tổng điểm 110 T L T L TL TN TL Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 2 câu câu câu câu 1,75đ 1.25đ 2đ 5đ - Lop6.net - (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ĐỀ BÀI Phần I Trắc nghiệm: (3 điểm)Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu (0,5 điểm) Văn “Vượt thác” trích từ tác phẩm nào? A Dế Mèn phiêu lưu kí C Quê nội B Đất rừng phương nam D Mưa Câu (0,5 điểm)Văn “Bức tranh em gái tôi” nhân vật chính truyện là ai? A Người anh và cô em gái Kiều Phương C Kiều Phương B Người anh D Hoạ sĩ Tiến Lê Câu (0,5 điểm) Văn “Sông nước Cà Mau” giúp em hình dung cảnh vật nào? A Có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã B Có vẻ đẹp duyên dáng và yểu điệu C Có vẻ đẹp mênh mông và hùng vĩ D Có vẻ đẹp ghê gớm và dội Câu (o,5 điểm) Qua câu chuyện “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê em cảm nhận điều gì? A Tinh thần tự lực học tập Phrăng B Hình ảnh cảm động thầy Ha-men C Sự hối hận nuối tiếc Phrăng D Lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc Câu (0,5 điểm)Hình ảnh Bác Hồ bài thơ “Đêm Bác không ngủ” miêu tả từ phương diện nào? A Vẻ mặt, dáng hình C Lời nói, vẻ mặt, hình dáng B Cử chỉ, hành động D Dáng vẻ, hành động, lời nói Câu 6: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A Chi chít C Rì rào C Bất tận D Cao ngất Câu 7: Nối cột A với cột B cho đúng: Cột A Nối Cột B Vượt thác Sông nước cà mau Bức tranh em gái tôi Buổi học cuối cùng Bài học đường đời đầu tiên Đêm Bác khong ngủ 123456- a Đoàn Giỏi b Tạ Duy Anh c An phông xơ – Đô đê d Minh Huệ e Tô Hoài f Võ Quảng Phần II Tự luận: (7 điểm) Câu (2điểm): Hãy chép đúng, đẹp theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Câu (5điểm): Phân tích hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận anh đội viên khổ thơ sau: “Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng 111 Lop6.net - - (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ấm lửa hồng” ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm C 0,25điểm B 0,25điểm A 0,25điểm D 0,25điểm D 0,25điểm C 0,25điểm 1-f, 2-a, 3-b, 4-c, 5-e, 6-d 1,5 điểm Phần II Tự luận: (7 điểm) Học sinh chép đúng, đẹp sáu khổ thơ theo trí nhớ: - Hình thức: đúng, đẹp (0,5 điểm) - Nội dung: Đúng, chính xác (1,5 điểm) (2 điểm) Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Thổn thức nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ: - Bác ơi! Bác chưa ngủ? Bác có lạnh không? Phân tích hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận anh đội viên: (5 điểm) (2,5 điểm) - Anh đội viên chứng kiến cử chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác các chiến sĩ, đội lần thức giấc, anh vô cùng xúc động, anh mơ màng nằm giấc mộng Được gặp Bác, nhìn thấy Bác, Bác chăm sóc, anh hạnh phúc sung sướng tưởng giấc mơ (2,5 điểm) - Hình ảnh so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng 112 - Lop6.net - (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn Ấm lửa hồng có sức khái quát vẻ đẹp hình tượng Bác với tầm vóc to lớn, bao trùm khắp không gian, vừa có sức toả sáng, vừa có sức truyền ấm nồng nàn cho cảnh vật và người Đó là ấm tình yêu thương bao la, ấm tình thương còn lửa hồng Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: (Tiết trả bài) * Hướng dẫn học bài nhà: - Ôn lại lý thuyết văn tả cảnh - Đọc lại đề bài tập làm văn (viết nhà); lập dàn ý chi tiết, chuẩn bị cho tiết sau trả bài ===================================================== Ngày soạn: /2/2011 Ngày giảng: /02/2011 Dạy lớp 6A Tiết 98 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận ưu, nhược điểm bài viết tả cảnh nhà, rút kinh nghiệm cho bài viết sau - Củng cố các bước xây dựng bài văn tả cảnh; vận dụng các kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh để hoàn thiện bài văn tả cảnh hoàn chỉnh b) Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ trình bày, xếp ý theo trình tự định - Rèn kĩ sống: Tự giác, tích cực học hỏi c) Về thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ đề - chấm bài; chuẩn bị nội dung trả bài (Soạn giáo án) b- Học sinh: Ôn lại lí thuyết, đọc kĩ và lập dàn ý cho đề bài viết tập làm văn tả cảnh nhà theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh Nhận xét * Giới thiệu bài (1phút):Các em đã viết bài tập làm văn tả cảnh nhà Vậy qua bài viết, các em đã đạt yêu cầu gì? Còn điểm gì cần phải rút kinh nghiệm? Trong tiết trả bài hôm chúng ta cùng xem xét lại bài viết đó b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV 113 NỘI DUNG I Tìm hiểu đề (3 phút) Đề bài: Trong dịp tết Nguyên đán vừa rồi, em có dịp chợ hoa - Ghi đề lên bảng Lop6.net - - (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS ? Tb HS GV GV - Đọc lại đề * Hãy xác định yêu cầu đề bài trên? - Xác định yêu cầu đề - Ghi tóm tắt yêu cầu chính lên bảng cùng người thân Hãy tả lại cảnh chợ hoa lúc em có mặt Yêu cầu: - Thể loại: Văn miêu tả (tả cảnh) - Nội dung: Cảnh chợ hoa ngày tết - Phạm vi, giới hạn: Từ thực tế quan sát, lúc em có mặt - Sau đã xác định yêu cầu đề, chúng ta tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần bài văn II Lập dàn ý tự (10 phút) ? Tb * Hãy cho biết yêu cầu phần mở bài bài văn a) Mở bài:Giới thiệu miêu tả? chung chợ hoa HS - Trình bày ngày tết GV - Khái quát lại Ví dụ: Có đó thích ? Tb * Với đề này, ta nên mở bài nào? cảnh đẹp phiên chợ tết Riêng em, em thích xem chợ hoa ngày tết Trong dịp tết vừa rồi, em đã cùng mẹ khắp chợ hoa, ngắm mãi mà không biết chán vẻ đẹp nó ?K * Hãy xác định nội dung cần miêu tả b) Thân bài: Lần lượt miêu tả cụ phần thân bài? HS - Lần lượt miêu tả cụ thể cảnh chợ hoa theo trình tự thể cảnh chợ hoa theo trình tự định định Ví dụ: Tả theo trình tự thời gian, từ xa đến gần: - Đi chợ sớm - Từ xa đã thấy màu sắc rực rỡ hoa đào - Đi đến gần: Bước vào chợ trước mắt em đầu tiên là cành hoa đào với nhiều kiểu dáng khác nhau: Đào Nhật Tân, đào phai Có cành đào nở sớm phơi cánh hoa hồng phớt còn đọng giọt sương sớm lấp lánh trên mình Có cành khẳng khiu nở vài bông hoa bên cạnh cái nụ bé xinh, chúm chím đón đợi xuân + Người bán: Nâng niu cành cẩn thận, niềm nở chào khách 114 - Lop6.net - (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn + Người mua chen chúc, ngắm nghía, lựa chọn cành vừa ý - Bên cạnh khu vực bán đào là khoảng riêng dành cho quất: + Những chậu quất xếp nào? Hình dáng cây quất, màu sắc lá, hoa, + Màu sắc, hình dáng quất chen mầu lá nào? + Mùi hương thơm quất nhẹ, quẩn quanh, + Cảnh mua bán, mặc - Ở góc chợ là nơi bán các loài hoa khác, với nhiều màu sắc rực rỡ: Hoa hồng với đủ mầu sắc (hồng nhung, hồng vàng, hồng phai, hồng Đà Lạt, ); hoa thược dược vàng, trắng, đỏ, hoa lay ơn, hoa huệ, hoa ly, - Cảnh người mua hoa (khách mua hoa khu vực này chủ yếu là giới trẻ) Tả vẻ mặt cách chọn hoa, tiếng nói, cười, tất tạo nên vẻ đẹp muôn màu, muôn sắc chợ hoa ngày tết - Mặt trời đã lên cao, em và mẹ đã chọn cành đào thật đẹp, Chen mãi, hai mẹ ngoài c) Kết bài:Nêu cảm ? Tb * Phần kết thúc cần đảm ý nào? xúc suy nghĩ em HS - Nêu cảm xúc suy nghĩ em mùa xuân, sắc mùa xuân, sắc màu hoa ngày tết màu hoa ngày tết III Thông qua biểu GV - Thông qua biểu điểm: điểm (2 phút) Hình thức: (1 điểm) Trình bày sạch, khoa học, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; lời văn chân thành; diễn đạt lưu loát rõ ràng; kết hợp với miêu tả, biểu cảm Nội dung: a) Mở bài:(1 điểm) Giới thiệu chung chợ hoa ngày tết b) Thân bài: (Đảm bảo đáp án) (6 điểm) Lần lượt miêu tả cụ thể cảnh chợ hoa theo trình tự định + Học sinh lựa chọn chi tiết biểu, miêu tả quang cảnh chợ hoa ngày tết với nhiều màu sắc rực rỡ, âm náo nhiệt + Làm bật vẻ đẹp cổ truyền thống độc đáo, đậm màu sắc, phong vị dân tộc c) Kết bài: (2 điểm) Nêu cảm xúc, suy nghĩ em mùa 115 Lop6.net - - (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn xuân, sắc màu hoa ngày tết GV → Nhận xét bài viết học sinh: IV Nhận xét Ưu điểm: (3 phút) - Nhìn chung nhiều em có tiến so với các bài viết trước Các em nắm vững thể loại, xác định nội dung yêu cầu đề; biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để tả - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời lẽ tự nhiên, biết sử dụng các từ ngữ có hình ảnh, giàu sức gợi tả: Thương, My, Phùng Linh, Tươi, Trung, Thắm (6A); Nhàn, Hiền,Giang (6C) Nhược điểm: - Kết bài viết số em còn thấp - Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện: bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; số em còn viết hoa tự do: Hậu, Hoà, - Một số chưa biết lựa chọn chi tiết để tả (tả lan man), xếp các chi tiết còn lủng củng, tuỳ hứng: Quý, Sơn; Đức, V Lỗi sai và sửa lỗi ?K * Hãy xác định xem các đoạn, câu sau, bạn đã (10 phút) mắc phải lỗi gì? HS - Đọc và xác định lỗi 6A: Những cánh hoa đào phớt hồng màu đỏ thắm Dáng cây đào phai khảng khiu uốn lượn trông thật đẹp mắt Những cành quất vàng xanh mơn mởn lên quất mỡ màng xếp ngắn Em thích chợ hoa ngày tết, vì chợ hoa có vẻ đẹp đặc trưng ngày tết Những người mua đầy khắp chợ hoa, họ tranh chọn ồn ào, náo nhiệt, vui ngày Ở chỗ khác bày nhiều hoa hồng, hoa lan, hoa cúc đủ màu sắc sặc sỡ ? Tb * Chữa lại cho đúng? HS - Lên bảng chữa GV - Nhận xét, bổ sung cách chữa lỗi: 6A: Lỗi dùng từ và diễn đạt: - Chữa lại: Những cánh hoa đào phai màu phớt hồng Lỗi diễn đạt - Chữa lại: Những cành đào phai thả dáng tự nhiên trông thật đẹp mắt Lỗi dùng từ và diễn đạt - Chữa lại: Những chậu quất xếp 116 - Lop6.net - (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ngắn Những quất mỡ màng, vàng óng tán lá màu xanh Lỗi lặp từ - Chữa lại: Em thích chợ hoa ngày tết vẻ đẹp đặc trưng nó Lỗi diễn đạt: - Chữa lại: Chợ hoa đông, vui ngày thường Người mua cố chọn cho mình cành đào thật đẹp, vừa ý Tiếng nói, tiếng cười ồn ào náo nhiệt Lỗi diễn đạt - Chữa lại: Cảnh sắc quê hương thay đổi Lỗi diễn đạt - Chữa lại: Ở góc chợ bày bán nhiều hoa bật với các loại hoa màu sắc sặc sỡ, hoa lan, hoa huệ, hoa cúc, hoa hồng, GV GV VI Đọc bài mẫu (5 phút) - Đọc bài viết tốt: Thành, Lẻ, Sơn VII Trả bài - gọi - Thông báo kết bài viết sau đó trả bài cho học điểm (6 Phút) sinh: c Củng cố: GV nhận xét ý thức học d) Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà xem lại toàn lí thuyết đã học miêu tả; Đọc bài viết và tự sửa lỗi - Tìm đọc số bài văn mẫu tham khảo - Đọc kĩ và chuẩn bị bài Lươm và Mưa theo câu hỏi tìm hiểu SGK ========================= Ngày soạn: /02/2011 Ngày giảng: /02/2011 dạy lớp 6A Tiết 99 Văn bản: - LƯỢM Tố Hữu Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng hình ảnh lượm ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Nắm thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể bài thơ có yếu tố tự b) Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, tìm hiểu, phân tích văn biểu cảm - Rèn kĩ sống: Tích cực, tự giác c) Về thái độ: Giáo dục HS tình cảm hồn nhiên, sáng; yêu cảnh thiên nhiên làng quê Chuẩn bị Gv và Hs: 117 Lop6.net - - (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy I Kiểm tra bài cũ: (5 phút- Miệng) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ? Cho biết ý nghĩa nội dung bài thơ * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Đọc theo yêu cầu (5 điểm) - Nội dung bài thơ: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác trên đường chiến dịch, bài thơ đã thể lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc, rộng lớn Bác đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ Bác * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, thiếu nhi Việt Nam đã góp phần không nhỏ, nối tiếp truyền thống ông cha, tuổi nhỏ chí lớn, gan anh hùng Tố Hữu đã khắc hoạ hình ảnh tiêu biểu thơ mình Đó là hình ảnh Lượm Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp Lượm cùng ý nghĩa cao hy sinh nhân vật này b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS ? Tb HS GV 118 - Đọc chú thích * (SGK,T.66) * Nêu hiểu biết em tác giả Tố Hữu? - Trình bày theo yêu cầu Bổ sung: - Tên thật: Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế Tố hữu tham gia cách mạng sớm (1938 gia nhập ĐCS Việt Nam), bị bắt, bị tù đày Là nhà cách mạng, nhà thơ tiếng thơ ca đại Việt Nam Từ sau cách mạng tháng và suốt kháng chiến, ông giữ chức vụ trọng yếu quan lãnh đạo Đảng và nhà nước (Uỷ viên Bộ chính trị TWĐCS Việt Nam khoá IV và V, là phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Bên cạnh việc nắm giữ cương vị lãnh đạo quan trọng, Tố hữu sáng tác đặn - Phong cách thơ Tố Hữu đa dạng, hồn nhiên, chân thực, khái quát sâu xa; có khả vào chiều sâu tư duy, tình cảm, vừa hào hùng, vừa tráng khí; - Lop6.net - NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (10 phút) Tác giả, tác phẩm: - Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quê Phong Điền - Thừa Thiên Huế; là nhà cách mạng, nhà thơ tiếng thơ ca đại Việt Nam (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn đậm đã tính dân tộc, có nhiều nét cách tân đại - Thơ Tố Hữu bắt kịp với thời đại lịch sử dân tộc Thơ ông có sức manh to lớn , chinh phục hàng triệu quần chúng; có nhiều câu, nhiều bài thơ hay ? Tb viết Bác, người Việt nam, dân tộc Việt HS Nam, * Bài thơ Lượm viết hoàn cảnh nào? GV - Bài thơ tác giả viết năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Bổ sung: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa Hà Nội trở Thành phố Huế quê hương bước vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh Ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hy sinh anh dũng trên đường công tác Xúc động nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ tự ghi lại câu chuyện này Bài thơ in năm 1949, sau đưa vào GV tập thơ Việt bắc (1946 - 1954) - Hướng dẫn đọc: Bài thơ bốn tiếng, có nhịp điệu chung ngắn, nhanh, thích hợp với việc tái hình ảnh chú bé Lượm nhanh nhẹn, hồn nhiên, dũng cảm Do vậy, quá trình đọc cần chú ý từ ngữ gợi hình, gợi tả Cụ thể: Đoạn đầu đọc với giọng đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, nhí nhảnh; đoạn miêu tả hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh chú ý giọng điệu ngắt, ngừng câu thơ GV đặc biệt tiếng; đoạn cuối đọc chậm so với HS1 đoạn đầu HS2 - Đọc mẫu lần bài thơ - Đọc từ đầu đến “Cháu xa dần” HS3 - Nhận xét cách đọc bạn và đọc tiếp từ “ GV Cháu đường cháu” “Hồn bay HS đồng” ?K HS - Đọc tiếp từ “Lượm còn không” hết - Theo dõi nhận xét và uốn nắn cách đọc cho học sinh - Giải nghĩa từ: hiểm nghèo, đường * Theo em, bài thơ Lượm và bài Đêm Bác không ngủ có điểm gì giống nhau? - Giống nhau: Nhịp thơ ngắn dễ nhớ, dễ thuộc, sử GV dụng yếu tố tự (kể chuyện) - Khác: + Đêm Bác không ngủ viết theo thể 119 Lop6.net - - - Bài thơ Lượm tác giả viết năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Đọc văn bản: (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn chữ ?K + Lượm viết theo thể chữ => Thơ bốn, năm chữ dễ nhớ, dễ thuộc, thích HS hợp với lối thơ kể chuyện, có nhịp kể nhanh Tố Hữu đã viết bài thơ theo thể bốn chữ, có vần lưng và vần chân, nhịp 2/2 thích hợp với lối kể chuyện * Bài thơ kể và tả ai? Qua việc nào, lời ai? - Bài thơ kể và tả Lượm - chú bé liên lạc ? Tb qua lời kể tác giả Bài thơ tái hình ảnh Lượm gặp gỡ tác giả với Lượm, sau HS đó chia tay Ít lâu sau tác giả nghe tin Lượm hy sinh Tác giả hình dung lại hình ảnh Lượm hy sinh, hình ảnh sống mãi lòng tác giả * Dựa theo trình tự lời kể trên, hãy phân đoạn cho bài thơ? - Bài thơ chia làm ba phần: II Phân tích văn GV (22 phút) Từ đầu “Cháu xa dần” => Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với nhà thơ Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình Tiếp từ “ Cháu đường cháu” HS cờ với tác giả: “Hồn bay đồng” => Câu chuyện kể chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm Phần còn lại: Hình ảnh Lượm còn sống mãi ? Tb - Để thấy vẻ đẹp hình ảnh Lượm, chúng HS ta cùng tìm hiểu bài thơ theo bố cục trên phần phân tích văn ?K - Đọc lại khổ thơ đầu, nhắc lại nội dung phần vừa đọc * Hoàn cảnh gặp gỡ hai chú cháu diễn đạt HS qua câu thơ nào? - Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ chú cháu Gặp Hàng Bè * Có gì đáng chú ý cách diễn đạt trên, qua đó em cảm nhận gì hoàn cảnh gặp gỡ hai chú cháu? - Tác giả đã sử dụng hình ảnh hoán dụ câu thơ đầu tiên “Ngày Huế đổ máu” Từ đổ máu là dấu hiệu thường dùng để hy sinh, mát chiến tranh nói chung Trong khổ thơ Tố Hữu có thể hiểu ngày Huế đổ máu tức là ngày Huế xảy chiến sự; ngày Huế bắt đầu kháng chiến 120 - Lop6.net - (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? Tb chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược (1947) - Như vậy, có thể thấy gặp gỡ tình cờ hai chú cháu diễn thời điểm chiến đấu ác liệt để HS ngăn chặn chiến tranh xâm lược Thực dân Pháp Theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lượm là người đầu tiên có mặt ngày đầu kháng chiến liệt * Tác giả đã hình dung lại ảnh Lượm gặp gỡ bất ngờ đó Hãy tìm chi tiết khắc hoạ hình ảnh Lượm hồi tưởng tác giả? - Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng ?K Cháu liên lạc Vui chú à Ở đồn Mang Cá Thích nhà! HS Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí! Cháu xa dần * Nghệ thuật miêu tả tác giả qua chi tiết trên có gì đặc sắc? - Tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm qua miêu tả dáng điệu, trang phục, cử chỉ, lời nói khiến cho nhân vật cụ thể, sinh động thông qua việc sử dụng từ láy gợi hình ảnh đặc sắc dáng vẻ nhỏ nhắn (Chú bé loắt chắt, Cái xắc xinh xinh), nhanh nhẹn ( chân: thoăn thoắt), cử chỉ, điệu tinh nghịch (Cái đầu nghênh nghênh, Ca lô đội lệch); phép so sánh ẩn dụ: (Mồm huýt sáo vang, Như chim chính, nhảy trên đường vàng) gợi hồn nhiên, yêu đời, yêu cách mạng Hình ảnh đường vàng hồi tưởng tác giả, đó có thể là đường nắng vàng, đường bên cánh đồng vàng, đường phố Hàng Bè ngập nắng vàng Đẹp hơn, đó là đường cách mạng mà chú bé Lượm với hồn nhiên, yêu đời, tràn đầy niềm vui (Như chim chính, nhảy trên đường 121 Lop6.net - - - Lượm - chú bé (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn vàng); nhịp thơ nhanh, ngắn, vần trắc, tạo âm điệu ? Tb vui tươi, khoẻ khoắn - gợi liên tưởng đến bước chân tinh nghịch chú bé; lời nói: chân thật, hồn HS nhiên trẻ (cháu liên lạc, Vui chú à, Ở đồn Mang Cá, Thích nhà), yêu thích công việc cách mạng, phải đương đầu với hy sinh mát niềm vui đứa trẻ với trò chơi GV thả diều, bắt bướm * Qua yếu tố nghệ thuật trên, em hình dung nào hình ảnh Lượm? - Đó là chú bé nhỏ nhắn nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, yêu công việc cách mạng HS ? Tb - Chuyển: Ấn tượng gặp gỡ cuối cùng còn nguyên vẹn nét đẹp hồn nhiên, vui tươi, ấm áp, in đậm tâm trí tác giả Bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh Vậy tác giả kể hy sinh HS Lượm nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ?K HS - Đọc thầm phần thứ hai * Sau thời gian chia tay, dưng tác giả đột ngột nhận tin Lượm hy sinh Hãy tìm câu thơ thể thái độ tác giả nhận tin đó? - Ra ? Tb Lượm ơi! * Em có nhận xét gì cách thức thể khổ thơ này? Cách diễn đạt đó cho thấy điều gì? - Khổ thơ thay đổi đột ngột, có câu thơ chia HS thành hai dòng, nhịp 2/2 Câu thơ gãy đôi kết hợp với dùng từ cảm thán thiết tha Cách diễn đạt cho thấy tin Lượm hy sinh thật đột ngột, bất ngờ đồng thời thể bàng hoàng, đau đớn, tiếc thương, tiếng nghẹn ngào nhà thơ * Tiếp đó, tác giả hình dung hoàn cảnh hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh Em hãy tìm câu thơ kể việc đó? - [ ] Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề “thượng khẩn” Sợ chi hiểm nghèo? ?K 122 - [ ] Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! - Lop6.net - nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, yêu công việc cách mạng Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh (5 phút) (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn HS Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng * Em có nhận xét gì việc sử dụng từ ngữ đoạn thơ này? - Tác giả đã sử dụng động từ, tính từ miêu tả có sức gợi hình ảnh, cảm giác khắc hoạ hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh: Trong hoàn cảnh cấp thiết, cần kíp và nguy hiểm đe doạ đến tính mạng người (Đạn bay vèo vèo, Thư đề “thượng khẩn”), Lượm đã có hành động nhanh, dứt khoát, coi thường, bất chấp hiểm nguy thông qua hình ảnh (Vụt qua mặt trận) và câu hỏi tu từ Sợ chi hiểm nghèo? GV - Từ “bỗng” diễn tả việc diễn đột ngột, bất ngờ, câu thơ bị ngắt quãng làm đôi, là tiếng gọi nghẹn ngào tiếng nấc tác giả, gợi cảm giác đau đớn, xót xa, hình dung Lượm hy sinh: Bỗng loè chớp đỏ ?Giỏi Thôi rồi, Lượm ơi! HS Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! - Lượm hy sinh - cái chết đổ máu lại tác giả miêu tả: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông GV Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng * Hình ảnh đó gợi cho em tình cảm và suy nghĩ gì? Học sinh tự phát biểu: - Vừa xót thương, vừa cảm phục - Một cái chết dũng cảm nhẹ nhàng, thản - Lượm không còn hình ảnh đẹp đẽ lượm còn sống mãi với quê hương Bình: Lượm hy sinh bất ngờ, đột ngột thản, nhẹ nhàng thiên thần yên nghỉ khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, bình, yên ả quê hương Lượm hy sinh vì sống còn 123 Lop6.net - - (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? Tb HS ? người, quê hương Đó là hy sinh cao thiêng liêng - Có thể thấy, nhà thơ đau đớn trước hy sinh Lượm, nhà thơ không dừng lại lâu nỗi xót thương, ông đã cảm nhận thiêng liêng, cao cái chết Lượm Ông để Lượm yên nghỉ cánh đồng quê hương, hương thơm tinh khiết lúa bao phủ em, ru em vào giấc ngủ bình yên tuổi thơ Trước mắt ta thấy Lượm nở nụ cười mãn nguyện, nụ cười đáng yêu, ngây thơ, hồn nhiên cánh đồng lúa quê hương * Em có cảm nhận gì hình ảnh Lượm qua đoạn thơ vừa phân tích? - Trình bày Lượm dũng cảm nhận nhiệm vụ và hy sinh anh dũng cho nhiệm vụ cao Hình ảnh Lượm sống mãi (7 phút) - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung - ? ? ? 124 Đọc lại đoạn cuối từ “Lượm ơi, còn không?” hết * Nhắc lại nội dung đoạn thơ vừa đọc? - Như các em đã biết, phần thứ hai văn bản, tác giả miêu tả hy sinh Lượm Cái chết Lượm có làm cho lòng người đau đớn không bi luỵ với hình ảnh khổ thơ cuối phần thứ hai: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Ta có cảm giác Lượm thiên thần Linh hồn - Lượm sống mãi với bé nhỏ và anh hùng đã hoá thân vào non sông quê hương đất nước và đất nước Điều đó đã thể phần nào tình lòng người cảm tác giả dành cho Lượm * Tác giả tin Lượm hy sinh, đã hình dung việc cách cặn kẽ, cụ thể Vậy vì tác giả lại hỏi: “Lượm ơi, còn không?" Có gì đặc biệt câu thơ này? - Câu thơ là câu hỏi tu từ (hỏi không phải dùng để hỏi mà để khẳng định) Câu thơ đứng riêng thành khổ riêng, câu hỏi xoáy sâu vào lòng bạn đọc, thể rõ tình cảm vừa nghẹn ngào, đau xót vừa ngỡ ngàng tác không muốn tin Lượm đã hy sinh Một câu thơ day dứt lòng người * Hai khổ thơ cuối lặp lại khổ và Tác - Lop6.net - (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? nhằm mục đích gì? - Tác giả lặp lại hai khổ thơ phần đầu bài thơ theo kết cấu vòng đầu - cuối nhằm khẳng định hình ảnh hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời Lượm sống mãi lòng nhà thơ, với quê hương đất nước Đó là hình ảnh * Trong bài thơ, người kể chuyện gọi Lượm nhiều từ xưng hô khác Em hãy tìm từ và phân tích thay đổi cách gọi việc biểu thái độ, quan hệ, tình cảm tác giả Lượm? - Các cách gọi: Chú bé, chú đồng chí nhỏ, cháu, Lượm thể sắc thái và quan hệ tình cảm khác nhau: + Chú bé: Cách gọi thân mật người lớn với bé trai nhỏ + Cháu: Quan hệ gần giũ, thân thiết, quan hệ ruột thịt Cách gọi tự nhiên, thể trìu mến + Chú đồng chí nhỏ: Thân thiết trìu mến, coi Lượm đồng đội, đồng chí, cùng nhiệm vụ, cùng chung chiến hào + Lượm ơi: Gọi tên riêng, thể tình cảm đau xót tác giả lên đến cao độ - Qua lời xưng hô kết hợp miêu tả, kể chuyện, tác giả đã thể tình yêu thương, trìu mến, trân trọng, đồng thời với cảm phục, tiếc thương mình * Qua tìm hiểu văn bản, em hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ Lượm? - Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ, kết hợp tả kể với biểu cảm; nhiều từ láy có giá trị biểu cảm, gợi hình, gợi tả, giàu âm điệu - Nội dung: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh Lượm - hình tượng nhân vật đẹp, thể cụ thể, chân thực với tính cách tiêu biểu: Hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh cho cách mạng - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung - Đọc ghi nhớ (SGK,T 77) - Hướng dẫn học sinh nhà làm bài tập (SGK,T.77): Lưu ý: 125 Lop6.net - - III Tổng kết - ghi nhớ (3 phút) - Nghệ thuật: Thể thơ bốn chữ , kết hợp tả kể với biểu cảm; nhiều từ láy có giá trị gợi hình, giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Nội dung: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm đã hy sinh hình ảnh em còn sống mãi với quê hương, đất nước và lòng người * Ghi nhớ: (SGK,T 77 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn + Hoàn cảnh lần đưa thư đó (Trong hoàn cảnh cấp thiết, cần kíp và nguy hiểm đe doạ đến tính mạng người) + Thái độ thực nhiệm vụ Lượm + Sự hy sinh cao Lượm c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Qua nội dung vừa tìm hiểu, em thích hình ảnh nào Lượm? Vì sao? - HS: Tự bộc lộ - GV: Cùng học sinh nhận xét, đánh giá; nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà học thuộc lòng bài thơ; tập phân tích lại nội dung đã tìm hiểu(chú ý từ ngữ, hình ảnh có sức gợi hình, gợi cảm bài thơ) - Đọc và soạn bài Mưa =================================================== Ngày soạn: /02/2011 Ngày giảng: /02/2011 dạy lớp6A Tiết 100 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: MƯA (Trần Đăng Khoa) Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: giúp học sinh: - Cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài Mưa; nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bài thơ b)Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, tìm hiểu, phân tích văn biểu cảm Rèn kĩ sống: Tích cực tự giác hoà nhập với thiên nhiên c) Về thái độ: Giáo dục HS tình cảm hồn nhiên, sáng; yêu cảnh thiên nhiên làng quê Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án b- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (- Miệng) 126 - Lop6.net - (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Lượm Tố Hữu Cho biết hình ảnh Lượm khắc hoạ phần đầu bài thơ nào? * Đáp án - Biểu điểm: ( điểm) - Đọc đúng yêu cầu (5 điểm) - Hình ảnh Lượm khắc hoạ phần đầu bài thơ đó là chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, yêu công việc cách mạng * Giới thiệu bai: Các em đã học nhiều thể thơ với số lượng tiếng câu thường từ tiếng trở lên Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa là bài thơ khá đặc biệt số lượng tiếng dòng Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu bài hướng dẫn đọc thêm này b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ?Tb Hs Gv ? * Nêu nét tác giả Trần Đăng Khoa? - Trình bày - Bổ sung: Trần Đăng Khoa làm thơ từ nhỏ Thơ anh thường viết người bình dị, vật gần gũi làng quê, mắt hồn nhiên ngây thơ chú bé nông thôn * Em biết gì xuất xứ bài thơ? - Trình bày - Khái quát NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung Vài nét tác giả, tác phẩm: - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 Nam Sách - Hải Dương; khiếu thơ nảy nở từ sớm - Bài thơ viết năm 1967, rút từ tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời” Trần Đăng Khoa - Hướng dẫn đọc: Đây là bài thơ viết theo thể tự do, dòng ngắn là tiếng, dài là tiếng, chủ yếu là dòng hai tiếng Hình thức này tạo Đọc bài thơ : nên tiết tấu nhanh, nhiều biến đổi liên tục vật diễn mưa rào (mưa lớn kết ? thúc nhanh) Chú ý đọc đúng ngữ điệu (mỗi dòng thơ ngắt nhịp) - Đọc (có nhận xét, hướng dẫn cách đọc) * Tìm bố cục bài thơ? (cơn mưa miêu tả theo trình tự nào? Từ đó xác định bố cục bài thơ?) - Cơn mưa miêu tả theo trình tự thời gian qua trạng thái hoạt động các vật và loài vật từ lúc mưa đến mưa diễn Theo trình tự đó, bài thơ có bố cục phần sau: Từ đầu đến “Đầu tròn trọc lốc” Quang cảnh trước mưa với hoạt động, trạng thái khẩn 127 Lop6.net - - (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - QuyÓn ? ? ? ? trương, vội vã vật Phần còn lại: Quang cảnh mưa * Căn vào nội dung hãy xác định đối tượng miêu tả bài thơ? - Đối tượng miêu tả bài thơ gồm có cảnh vật II Phân tích văn thiên nhiên và người - Vậy thiên nhiên và người miêu tả Cảnh vật trước nào? Chúng ta sang phần Phân tích văn mưa và - Chia lớp làm nhóm thảo luận với câu hỏi gợi ý mưa: sau: * Để tái lại cảnh trời mưa, tác giả đã đề cập đến vật nào? Bằng hình ảnh gì? Em có nhận xét gì cách miêu tả này? Cảm nhận em tranh thiên nhiên trước mưa? * Cơn mưa miêu tả nào? Cách miêu tả có gì đặc biệt? Qua đó em thấy cảnh vật nào? * Hình ảnh người miêu tả nào? Cách miêu tả có gì đặc sắc? Em có nhận xét gì cách cảm nhận hình ảnh người cha Trần Đăng Khoa? - Làm việc theo nhóm (4 phút), sau đó đại diện nhóm trình bày kết - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và khái quát nội a) Cảnh vật trước dung phần: mưa: Trước mưa có nhiều vật nói đến: - Những mối - Bụi tre - Gà Con - Hàng bưởi - Ông trời - Chớp - Cây mía - Sấm - Kiến - Cây dừa - Lá khô - Ngọn mùng tơi - Cỏ gà - Tác giả đã sử dụng hàng loạt các động từ, tính từ miêu tả các vật tượng độc đáo, thể quan sát tinh tế: + Mối trẻ bay cao; Mối già bay thấp + Ông trời và kiến chuẩn bị tham gia trận đánh nên “mặc áo giáp đen” “Hành quân đầy Cảnh vật trước mưa miêu tả cụ đường” + Mỗi vật chờ đón mưa với niềm vui thể, đa dạng, phong 128 - Lop6.net - (21)