Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Chàng Sơn

20 4 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Chàng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy.. - HS lắng[r]

(1)Trường Tiểu học Chàng Sơn TUẦN Thứ ngày 24 tháng năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 7-8: CHIẾC ÁO LEN A/ Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - Biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “ Cô giáo tí hon” - em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu GV - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : b) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Lớp theo dõi GV đọc mẫu - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu trước lớp - HS tiếp nối đọc câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài và bài giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải ) - Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm đọc đồng nối -2 nhóm đọc ĐT đoạn và đoạn tiếp đoạn và bài bài ( hai lượt ) - Y/C HS tiếp nối đọc đoạn 3, - HS đọc nối tiếp đoạn và GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (2) Trường Tiểu học Chàng Sơn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, , 3, và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi nào ? +Vì Lan dỗi mẹ ? - Một học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm bài lượt * HS đọc thầm các đoạn 1, , và để tìm hiểu nội dung bài: - Áo màu vàng có dây kéo giữ a, có mũ để đội ấm là ấm - Vì mẹ nói không thể mua áo đắt tiền +Anh Tuấn nói với mẹ gì ? - Mẹ hãy dành hết tiền … mặc áo cũ bên +Vì Lan ân hận ? - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn * Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm tên khác cho truyện - Vì em chọn tên chuyện là tên đó? - Học sinh tự đặt tên khác cho câu TiÕt chuyện d) Luyện đọc lại: - Chọn để đọc mẫu đoạn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài - 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài * Yêu cầu tự hình thành các nhóm - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn nhóm em tự phân các vai chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc chuyện - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai - nhóm thi đua đọc theo vai - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay đọc hay ) Kể chuyện: * Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm các - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ em dựa vào các câu hỏi gợi ý tiết học SGK để kể lại đoạn truyện "Chiếc áo len " lời kể em dựa vào lời kể Lan * HD c¸ch kÓ - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, lớp - HS đọc, lớp đọc thầm đọc thầm - Kể mẫu đoạn - lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý - 1HS đọc gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (3) Trường Tiểu học Chàng Sơn để kể đoạn - Yêu cầu cặp học sinh tập kể thầm - HS thực nhóm HS khá giỏi nhìn gợi ý kể mẫu đoạn - Gọi học sinh kể trước lớp - 4HS nối tiếp kể theo đoạn câu chuyện - Theo dõi gợi ý có học sinh kể còn - Lớp cùng GVnhận xét lời kể bạn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương - Bình chọn bạn kể hay 3) Củng cố dặn dò: *-Qua câu chuyện em học điều gì - Anh em gia đình phải biết ? nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt nhau, can đảm nhận lỗi cư xử - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài xem không tốt với trước bài "Khi mẹ vắng nhà" Toán Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh tính độ dài đường gấp khúc,tính chu vi tam giác và hình chữ nhật B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình SGK C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và - học sinh lên bảng - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (4) Trường Tiểu học Chàng Sơn Bài 1: Cho học sinh quan sát hình vẽ phần a - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Đường gấp khúc trên có đoạn ? - Hãy nêu độ dài đoạn ? - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải - Gọi học sinh nhận xét bài bạn 1b Giáo viên hd tương tự phần a - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b - Yêu cầu HS thực vào - Goị 1HS lên bảng chữa bài - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài sách - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật giải bài vào - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có hình bên - Gọi học sinh nêu miệng - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét + Nhận xét chung bài làm học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? - Nhận xét đánh giá tiết học - Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc - HS thực - Đường gấp khúc này có đoạn - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc - Cả lớp làm vào - Một học sinh lên bảng giải - Nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào - Một học sinh lên bảng - Nhận xét bài bạn - HS đọc - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh tự làm bài - HS lên bảng chữa bài - Lớp thực vào - Học sinh nhận xét bài bạn - Lắng nghe -Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có hình vẽ: - Trong hình vẽ bên có: hình vuông và hình tam giác - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn - Hai em nêu cách tính chu vi hình tam giác , hình hình chữ nhật GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (5) Trường Tiểu học Chàng Sơn – Dặn nhà học và làm bài tập Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 Toán Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A/ Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn biết giải bài toán “nhiều hơn, ít " - Biết giải bài toán “Hơn kém số đơn vị" B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập số - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) luyÖn tËp Bài 1: - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 1học sinh giải trên bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài - HS: nêu bài toán -HS: Trả lời - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Học sinh nêu bài toán - HS: Trả lời - Cả lớp làm vào - Một học sinh lên bảng giải - Lớp nhận xét chữa bài - Cả lớp làm vào nháp - Một học sinh lên bảng giải GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (6) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài a: - Cho quan sát hình vẽ + Hàng trên có ? + Hàng có ? + Hàng trên hàng ? + Làm nào để có kết là 2? - HDHS: Làm theo mẩu 3b, - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Lớp nhận xét chữa bài - HS: Quan sát hình vẽ sgk - Hàng trên có - Hàng có - Hàng trên nhiều hàng - Lấy trừ quả - HS nêu yêu cầu bài toán - Trả lời - Cả lớp làm vào - 1HS lên bảng làm bài Giải : Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) Đ/S:3 bạn - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn xét bài bạn 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách tính dạng toán “nhiều * Nhận xét đánh giá tiết học hơn” “ít hơn” – Dặn nhà học và làm bài tập Chính tả : (nghe viết) Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng BT a/ b b - Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT:3) - Gi¸o dôc hs cã ý thøc rÌn ch÷ GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (7) Trường Tiểu học Chàng Sơn B/Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng -3HS lên bảng,cả lớp viết vào bảng - Viết các từ ngữ học sinh thường hay các từ : Gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít,xào rau, xinh xắn, sà viết sai xuống, - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài - lắng nghe cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : */ Hướng dẫn chuẩn bị : - Yêu cầu ba em đọc đoạn bài - 3HS đọc lại bài áo len - Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung cần viết bài - Vì Lan ân hận ? - Vì Lan đã làm cho mẹ khó xử và không vui - Những chữ nào đoạn văn cần - Những chữ bài cần viết hoa viết hoa? (Đầu câu và danh từ riêng) - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt - Lời Lan muốn nói với mẹ dấu gì? đặt dấu ngoặc kép - Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, chăn bông, cuộn ,… - Yêu cầu lấy bảng và viết các - Lớp nêu số tiếng khó và thực tiếng khó viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp nghe và viết bài vào - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - HS nghe và tự sửa lỗi bút chì - Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi -Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm số lỗi ngoài lề - Chấm số em, nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài : GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (8) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS lªn b¶ng - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi học sinh khác nhận xét Bài - Gọi em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu em lên làm mẫu : gh – giê hát - Gọi hai học sinh lên làm trên bảng - Yêu cầu lớp thực vào - Sau đó cho lớp nhìn bảng nhiều em đọc chữ và tên chữ trên bảng - HS nªu yªu cÇu - HS lªn b¶ng - HS lµm vµo vë - Cả lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc đề bài - Một em lên bảng làm mẫu - Hai em lên sửa bài trên bảng - Cả lớp làm vào bài tập - Khi bạn làm xong lớp nhìn lên bảng để nhận xét - từ cần để điền là: g – giê; gh – giê hát, gi- giê i ,h– hát, i - i, k- ca, kh- ca - Giáo viên nhận xét đánh giá - Khuyến khích đọc thuộc lòng lớp hát, l- elờ, m - em mờ … - 3HS nhắc lại các yêu cầu viết chữ và tên chữ chính tả d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - lắng nghe - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài Tập đọc Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ A/ Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ,nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc bà thơ) - Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết khổ thơ để hướng dẫn học sinh luyện đọc GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (9) Trường Tiểu học Chàng Sơn C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " - Nhận xét đánh giá, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm) -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc dòng thơ Hoạt động trò - Hai em kÓ l¹i câu chuyện và trả lời nội dung đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, trước lớp.Giúp học sinh hiểu nghĩa giải nghĩa tõ :thiu thiu từ ngữ khổ thơ,(thiu thiu ) - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Học sinh đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ - nhóm tiếp nối đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng bài -Cả lớp đọc đồng bài thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: dung bài - Bạn nhỏ bài thơ làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ - Cảnh vật nhà, ngoài vườn - Mọi vật im lặng ngủ: nào ? ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam,… - Bà mơ thấy gì ? - Mơ tay cháu quạt hương thơm tới - Vì có thể đoán bà mơ ? - Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước bà ngủ - Qua bài thơ em thấy tình cảm - Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm cháu bà nào? sóc bà … d) Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ - HS học thuộc lòng khổ thơ GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (10) Trường Tiểu học Chàng Sơn thơ bài lớp theo phương pháp xoá dần bảng - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ cách chơi trò chơi nêu chữ đầu khổ thơ - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên theo dõi nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học thuộc bài và xem trước bài bài thơ theo hướng dẫn giáo viên - Thi đọc theo hướng dẫn giáo viên - Thi đọc thuộc bài thơ - Lớp bình chọn bạn thắng - em nhắc lại nội dung bài Thứ tư, ngày 26 tháng năm 2012 Toán Tiết 13:XEM ĐỒNG HỒ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết xem đồng hồ kim phỳt từ đến 12 và đọc theo hai c¸ch - Củng cố biểu tượng thời gian B/ Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bìa Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn và kim dài) Đồng hồ điện tử C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT3 cột b và - Hai học sinh lên bảng bài BT4/ 12 - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu em làm cột GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (11) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số ngày: - Dùng đồng hồ bìa GV đọc yêu cầu HS quay kim đúng với số GV đọc - Giới thiệu cho HS các vạch chia phút - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung bài học để nêu thời điểm - Tương tự yêu cầu học sinh xác định hai tranh c) Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực trên mặt đồng hồ bìa - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử - Yêu cầu lớp xem và trả lời câu hỏi tương ứng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn các đồng hồ cùng GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy - Lắng nghe - HS quan sát mô hình, quay các kim tới các vị trí: 12 đêm, sáng, chiều (17 giờ), tối (20 ) - HS lắng nghe để nắm cách tính phút - Lớp quan sát tranh phần bài học SGK để nêu: - HS trả lời miệng: - Lắng nghe - Một em nêu đề bài - HS thực hành quay kim đồng hồ - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát hình vẽ - Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Một em đọc đề bài - HS nêu kết quan sát: Giáo án lớp Lop3.net (12) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà tập xem đồng hồ - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Luyện từ và câu SO SÁNH - DẤU CHẤM A/ Mục tiêu : - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn ( BT 1) - Nhận biết các từ vật so sánh (BT2) - Ôn dấu chấm: đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT 3) B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3, C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - học sinh lên bảng làm bài tập - Một học sinh làm bài tập - GV nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu đọc bài tập - em đọc yêu cầu bài tập1 SGK - Yêu cầu làm bài theo theo cặp để - Cả lớp đọc thầm bài tập và trao đổi hoàn chỉnh bài làm theo cặp - Yêu cầu lớp chia thành nhóm lên - em đại diện nhóm lên bảng thi làm bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh bài đúng, nhanh GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (13) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài đúng Bài : -1 em đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu em đọc bài tập - HS làm bảng - Mời em lên bảng - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu lớp làm bài vào - Lắng nghe - Giáo viên và lớp theo dõi nhận xét Bài - Một – hai em đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc BT - Lớp thực làm bài vào vë - Yêu cầu HS làm bài vào vë - HS chữa bài trên bảng lớp - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Giáo viên theo dõi và nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại nội dung vừa - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài học Tự nhiên xã hội Tiết 5:BỆNH LAO PHỔI A/ Mục tiêu: - HS Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - Nêu việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Giáo dục HS có ý thức cùng với người xung quanh phòng bệnh lao phổi B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Kiểm tra bài "Phòng bệnh đường hô hấp" - Gọi học sinh trả lời nội dung -HS 1: Trả lời các nguyên nhân dẫn đến bị bệnh đường hô hấp -HS 2:Nêu cách đề phòng bị các bệnh GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (14) Trường Tiểu học Chàng Sơn đường hô hấp - Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động : Làm việc với SGK * Bước Làm việc theo nhóm - Tiến hành thực chia nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, - Quan sát tranh và đứng lên đóng vai 4, trang 12 SGK bác sĩ và bệnh nhân hỏi và trả lời theo gợi ý giáo viên - Yêu cầu học sinh phân 1em đọc lời - HS thực bác sĩ 1em đọc lời bệnh nhân - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK * Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết - Các nhóm thảo luận và cử đại diện vừa thảo luận, nhóm trình bày báo cáo câu - Các nhóm khác theo dõi góp ý - Giáo viên theo dõi và giảng thêm cho - Lắng nghe học sinh hiểu nguyên nhân gây bệnh lao tác hại bệnh này *Hoạt động 2: * Bước : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang - Các nhóm làm việc theo yêu cầu 13 SGK và kể việc nên làm GV và không nên làm để phòng bệnh lao phổi *Bước : Làm việc lớp : - Gọi số đại diện nhóm lên trước - Lần lượt đại diện nhóm lên báo lớp trình bày kết thảo luận cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung - Theo dõi, chốt lại ý đúng - Lắng nghe Bước Liên hệ thực tế - Em và gia đình cần làm việc gì để - HS tự liên hệ: GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (15) Trường Tiểu học Chàng Sơn phòng tránh bệnh lao phổi ? Kết luận : - Rút bài học (SGK) - HS nêu bài học (SGK) *Hoạt động 3: - Học sinh đóng vai + Bước 1:- Nêu hai tình - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo SGK luận đóng vai + Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu các - Các nhóm xung phong lên trình diễn nhóm lên trình diễn trước lớp trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương - Nhiều em nhắc lại 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh áp dụng vào - Học sinh nhà áp dụng điều sống hàng ngày đã học vào sống hàng ngày - Xem trước bài Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 Toán XEM ĐỒNG HỒ (TT) A/ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 và đọc theo cách - GD HS cã ý thøc vÒ giê giÊc B/ Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bìa, đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn và kim dài), đồng hồ điện tử C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc - 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu - phút tương ứng GV GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (16) Trường Tiểu học Chàng Sơn - Cả lớp theo dõi, nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng với số giờ, phút hình vẽ SGK gọi HS đọc + Còn phút thì đến giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa - KL: Vậy có thể nói: 35 phút hay kém 25 phút - Tương tự yêu cầu học sinh xác định hai tranh c) Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu HS trả lời theo đồng hồ tranh chữa bài Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu lớp thực trên mặt đồng hồ bìa - Gọi số cặp HS nhận xét chéo - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : Xem tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ba - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ - 2HS đọc: 35 phút - Còn thiếu 25 phút thì đến - HS đọc cách 2: kém 25 phút - đến HS đọc các thời điểm các đồng hồ cách: - HS thực - Cả lớp thực làm mẫu ý - Cả lớp tự làm bài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung - em nêu đề bài - Lớp thực hành quay kim đồng hồ bìa để có các tưong ứng - Quan sát và nhận xét chéo - Lắng nghe - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực theo nhóm ba - Quan sát tranh - Thảo luận: - Các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến các nhóm bạn GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (17) Trường Tiểu học Chàng Sơn *Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Tập viết Tiết 3: ÔN CHỮ HOA B A/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa B, H, T (1 dßng), viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dßng), và câu ứng dụng (1 lÇn b»ng cì ch÷ nhá) - Rèn HS viết đúng chữ mẫu, trình bày đẹp B/ Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li C/ Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng - Học sinh nhắc lại dụng đã viết bài trước - Cho học sinh viết vào bảng : Âu - Học sinh viết bảng Lạc, Ăn - GV nhận xét - Lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có tên - Các chữ hoa là : B, H, T riêng? - GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh - HS quan sát và nhận xét - Nêu quy trình viết quan sát và nhận xét + Chữ B viết nét ? - nét - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (18) Trường Tiểu học Chàng Sơn viết - Giáo viên cho HS viết vào bảng chữ hoa: - Giáo viên nhận xét - Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) - Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ - Cho HS viết vào bảng - Nhận xét, uốn nắn cách viết * Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn Câu ca dao có chữ nào viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn c/ Hướng dẫn HS viết vào Tập viết: - Yêu cầu : + Viết chữ B : dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Cho học sinh viết vào - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư và cầm bút sai d Chấm, chữa bài - Giáo viên thu chấm nhanh khoảng Nhận xét các bài đã chấm đ Củng cố – Dặn dò :- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: bài : ôn chữ hoa C - Viết bảng - Lắng nghe - HS viết vào bảng - Đọc câu ứng dụng - Chữ viết hoa là Bầu, Tuy - HS viết vào bảng - Lắng nghe - Học sinh viết vào - Lắng nghe - Lắng nghe GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (19) Trường Tiểu học Chàng Sơn Chính tả: (Tập chép) Tiết 6: CHỊ EM A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ ăc / oăc BT 2,BT - Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp biết giữ B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ, học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS chép bài: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài bài thơ trên bảng phụ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc lại - HS đọc lại bài, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài dung bài thơ + Người chị bài thơ làm - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho việc gì ? em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên chữ, dòng chữ), + Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? - Chữ đầu dòng thơ chữ viết lùi vào cách lề ô , dòng cách lề 1ô + Các chữ đầu dòng thơ phải viết - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa nào? - Yêu cầu HS nêu các tiếng khó và viết - Lớp nêu số tiếng khó và thực GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (20) Trường Tiểu học Chàng Sơn vào bảng * Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bµi : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp - GV kết luận lời giải đúng Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu học sinh thực vào - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học và làm bài xem trước bài viết vào bảng con: hát ru, ngoan - Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào VBT - HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào VBT - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Lắng nghe Đạo đức Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) A/ Mục tiêu : - Học sinh nªu ®­îc vµi vÝ dô vÒ gi÷ lêi hóa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - GDHS cã thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa B /Tài liệu và phương tiện : GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo án lớp Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan