Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong thiên nam ngữ lục

209 50 0
Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong thiên nam ngữ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI BÙIDUY DUYDƢƠNG DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONGTHIÊN THIÊNNAM NAMNGỮ NGỮLỤC LỤC TRONG Chuyên ngành: Lí luận ngơn ngữ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 62 22 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI DUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, minh bạch chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Duy Dương LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành hướng dẫn tận tình Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiện Giáp Xin chân thành cảm ơn người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, bảo, động viên tơi để có kết hôm Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngôn ngữ học (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN) Hội đồng chấm luận án tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để học tập hồn thành luận án, đồng thời, đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn chỉnh luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Bùi Duy Dương MỤC LỤC Lời cam đoan…………………………………………………………………i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Ý nghĩa luận án 3 Mục đích nhiệm vụ luận án 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Bố cục luận án CHƢƠNG NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Một số vấn đề văn Thiên Nam ngữ lục 1.1.1 Các văn Thiên Nam ngữ lục 1.1.2 Hoàn cảnh sáng tác tác giả Thiên Nam ngữ lục 11 1.1.3 Giá trị Thiên Nam ngữ lục 13 1.2 Những vấn đề lí luận luận án 19 1.2.1 Những vấn đề lí luận nghiên cứu lịch sử từ vựng 19 1.2.1.1 Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt giai đoạn chưa có văn viết 19 1.2.1.2 Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt giai đoạn có văn viết 21 1.2.2 Vấn đề xác định đơn vị từ vựng tiếng Việt nghiên cứu 24 1.2.2.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 24 1.2.2.2 Quan niệm luận án từ 28 1.3 Kết khảo sát tổng quát mặt định lượng từ ngữ Thiên Nam ngữ lục 34 1.4 Tiểu kết 37 iii CHƢƠNG TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 39 2.1 Diện mạo nguồn gốc từ Thiên Nam ngữ lục 39 2.1.1 Dẫn nhập 39 2.1.2 Từ có nguồn gốc phi Hán Thiên Nam ngữ lục 41 2.1.2.1 Từ thuộc nguồn gốc Việt Mường, Môn Khmer 41 2.1.2.2 Từ thuộc nguồn gốc Tày Thái 44 2.1.2.3 Từ thuộc nguồn gốc Nam Đảo 45 2.1.2.4 Từ chưa rõ nguồn gốc 46 2.1.3 Từ có nguồn gốc Hán Thiên Nam ngữ lục 48 2.1.3.1 Các từ cổ Hán Việt 49 2.1.3.2 Các từ Hán Việt Việt hóa 51 2.1.3.3 Các từ Hán Việt 53 2.2 Diện mạo ngữ pháp từ Thiên Nam ngữ lục 56 2.2.1 Dẫn nhập 56 2.2.2 Danh từ Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3 Động từ Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4 Tính từ Thiên Nam ngữ lục 79 2.2.5 Đại từ Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6 Lượng từ Thiên Nam ngữ lục 83 2.2.7 Quán từ Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8 Trợ từ Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9 Liên từ Thiên Nam ngữ lục 93 2.2.10 Giới từ Thiên Nam ngữ lục 94 2.3 Diện mạo trường từ vựng Thiên Nam ngữ lục 96 2.3.1 Dẫn nhập 96 2.3.2 Những trường từ vựng 97 2.3.3 Những trường từ vựng văn hóa 102 2.4 Tiểu kết 104 6iv CHƢƠNG NGỮ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 107 3.1 Ngữ phân loại ngữ Thiên Nam ngữ lục 107 3.2 Ngữ định danh Thiên Nam ngữ lục 109 3.2.1 Ngữ định danh láy nghĩa 109 3.2.2 Ngữ định danh hợp nghĩa 115 3.2.3 Ngữ định danh hòa nghĩa 118 3.3 Ngữ láy Thiên Nam ngữ lục 121 3.3.1 Ngữ láy hoàn toàn 122 3.3.2 Ngữ láy âm (âm đầu) 124 3.3.3 Ngữ láy vần 125 3.4 Thành ngữ Thiên Nam ngữ lục 128 3.4.1.Thành ngữ sử dụng trực tiếp 128 3.4.2.Thành ngữ sử dụng gián tiếp 139 3.5 Quán ngữ Thiên Nam ngữ lục 146 3.6 Dạng láy Thiên Nam ngữ lục 148 3.7 Tiểu kết 153 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA DIỄN BIẾN TỪ VỰNG TỪ THIÊN NAM NGỮ LỤC ĐẾN TIẾNG VIỆT HIỆN NAY 155 4.1 Dẫn nhập 155 4.2 Những từ ngữ có biến đổi cách dùng 158 4.3 Những từ ngữ có biến đổi ngữ nghĩa ngữ pháp 162 4.3.1 Những từ ngữ có biến đổi ngữ nghĩa 162 4.3.2 Những từ ngữ có biến đổi ngữ pháp 169 4.4 Những từ ngữ khơng cịn sử dụng 175 4.5 Tiểu kết 185 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 v7 Trang Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Những quan niệm khác từ tiếng Việt Bảng 1.2 Những quan niệm khác hình vị tiếng Việt 26 Bảng 1.3 Phân loại tiếng tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn 29 Bảng 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kiểu tiếng tiếng Việt 32 Bảng 1.5 Thống kê đơn vị đơn tiết/ đa tiết từ vựng thơ Nôm trung đại 35 Bảng 3.1 Thành ngữ gốc Hán sử dụng nguyên dạng Thiên Nam ngữ lục 128 Bảng 3.2 Khn hình vần thơ lục bát 131 Bảng 3.3 Thành ngữ Việt sử dụng nguyên dạng Thiên Nam ngữ lục 134 Bảng 3.4 Dạng láy Thiên Nam ngữ lục 147 25 Bảng 4.1 Từ Thiên Nam ngữ lục “vô nghĩa” vi 157 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ vựng ngơn ngữ vơ quan trọng sở, tảng để hình thành nên ngơn ngữ Khi nghiên cứu ngơn ngữ người ta phải tìm hiểu từ vựng Trong đó, tìm hiểu lịch sử từ vựng đóng vai trị quan trọng để thấy phát triển lịch sử ngôn ngữ Việc nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt nói riêng lịch sử tiếng Việt nói chung, khơng có tính thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài Lịch sử từ vựng phận, thành phần hữu cấu thành nên lịch sử tiếng Việt Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu từ vựng lịch sử tiếng Việt nghiên cứu lẻ tẻ, phận Một vài nhận xét bước đầu ngơn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ (3) (Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980); Nhận xét sơ vài đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi kỉ XIX đầu XX, Tạp chí Ngơn ngữ (1) (N.Stankêvích, Nguyễn Tài Cẩn (1982)… Gần đây, có chuyên khảo “Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt” (Vũ Đức Nghiệu, 2011), nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt theo nguồn gốc, trình hình thành diện mạo diễn tiến theo phân kì lịch sử khác Tuy nhiên, cần có cơng trình nghiên cứu sâu thời kì cụ thể, nguồn ngữ liệu (văn bản) cụ thể, để từ đó, góp phần làm rõ q trình phát triển lịch sử từ vựng tiếng Việt Nghiên cứu vấn đề lịch sử từ vựng, cần dựa vào văn đáng tin cậy Nguồn ngữ liệu coi biểu cụ thể, phản ánh phần đặc điểm, thuộc tính trạng thái từ vựng giai đoạn lịch sử lúc Do đó, chúng tơi ưu tiên nghiên cứu văn thành văn xác định thời điểm sáng tác cụ thể có số lượng đơn vị từ vựng phong phú, đa dạng Thiên Nam ngữ lục (TNNL) tác phẩm TNNL tác phẩm Nơm, nói lịch sử nước nhà từ thời Hồng Bàng đến thời Hậu Trần Với 8136 câu thơ lục bát, năm vạn rưởi chữ Nôm, TNNL trở thành tác phẩm thơ KẾT LUẬN Qua bốn chương miêu tả phân tích nguồn ngữ liệu TNNL, chúng tơi thấy bước đầu nêu số nhận xét, kết luận sau: Luận án nghiên cứu đơn vị từ vựng tiếng Việt văn cổ TNNL kỉ XVII, tức nghiên cứu lịch sử từ vựng giai đoạn tiếng Việt có văn TNNL với 8136 câu lục bát, 31 thơ chữ Hán thơ chữ Nôm, tác phẩm văn vần chữ Nôm đồ sộ kho tàng văn học cổ điển nước ta Như vậy, TNNL văn thành văn có độ ổn định cao việc xác định khoảng thời điểm sáng tác có số lượng đơn vị từ vựng phong phú, đa dạng nên xứng đáng nguồn ngữ liệu đáng tin cậy để khảo cứu đơn vị từ vựng tác phẩm Từ đó, khái quát phần kho tàng từ vựng kỉ XVII Dựa sở lí luận nghiên cứu từ vựng ngữ pháp lịch sử, lí luận phương pháp phân xuất đơn vị từ vựng tiếng Việt, phân xuất đơn vị từ vựng TNNL thu kết định lượng sau Trong nguồn ngữ liệu có 5034 đơn vị từ vựng, TNNL có 2723 đơn vị đơn tiết (từ) 2311 đơn vị đa tiết (ngữ) Kết định lượng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm từ vựng giai đoạn đầu tiếng Việt trung đại Trong giai đoạn này, tỉ lệ đơn vị đa tiết thấp tỉ lệ đơn vị đơn tiết, khoảng cách hai tỉ lệ thu hẹp lại, để sang kỉ sau, xu đa tiết thể rõ mạnh Xu tổ hợp từ lại với chiếm ưu kể từ giai đoạn tiếng Việt trung đại phát triển tận ngày Các đơn vị từ TNNL khảo cứu, phân tích cách chi tiết từ nhiều bình diện khác nguồn gốc, ngữ pháp, ngữ nghĩa mang lại kết giá trị Xét mặt nguồn gốc, từ TNNL có nguồn gốc vốn từ vựng tiếng Việt Đó từ có nguồn gốc Việt Mường – Mơn Khmer, từ có nguồn gốc Tày Thái, từ có nguồn gốc Nam Đảo từ có nguồn gốc Hán Trong giai đoạn này, từ ngữ có nguồn gốc Ấn Âu chưa ảnh 187 hưởng đến tác phẩm văn học chữ Nôm, chưa sâu vào đời sống ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, đường ranh giới bật mặt nguồn gốc từ thuộc lớp từ “bản địa” từ ngữ có nguồn gốc Hán Hai lớp từ có mối tương quan rõ rệt mặt số lượng lực sử dụng, lực biểu tác phẩm TNNL Những từ gốc Hán từ vay mượn từ lâu đời mang đặc trưng riêng Chúng vay mượn cách mạnh mẽ giai đoạn sau này, thời kì trung đại Vì vậy, khơng có ngạc nhiên ta thấy số lượng từ ngữ gốc Hán TNNL nhiều Tuy nhiên, so với số lượng từ ngữ Nôm, chúng chiếm khoảng 2/3 Có lẽ, điều nằm ý thức tác giả tác phẩm chữ Nôm viết thơ lục bát Trong TNNL, đơn vị từ chiếm ưu tổng số đơn vị từ vựng tác phẩm Các từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, quán từ, liên từ, giới từ trợ từ phát triển số lượng lẫn lực biểu hiện, chưa phong phú Tuy nhiên, tảng sở cho việc phát triển ngữ pháp tiếng Việt văn học trung đại Việt Nam, không thơ ca Việt mà văn xuôi Việt kỉ sau Các trường từ vựng TNNL xuất đa dạng phong phú từ trường từ vựng đến trường từ vựng văn hóa Qua đó, thấy phần cảnh sắc thiên nhiên, đời sống văn hóa xã hội quan hệ xã hội giai đoạn Ngữ láy nghĩa, ngữ hợp nghĩa ngữ hòa nghĩa đảm nhiệm xuất sắc chức định danh, phản ánh ý nghĩa mẻ mà thực khách quan đòi hỏi Chúng khẳng định vị trí qua số lượng đơn vị lực chiếm lĩnh độ dài văn TNNL nói riêng kho tàng từ vựng kỉ XVII nói chung Xu tổ hợp từ tạo nên đơn vị lớn tác động đến từ thường mang nhiều ý nghĩa ngữ pháp Những tổ hợp ngữ pháp quán ngữ, cặp từ hư xuất TNNL làm tăng thêm tính logic, chặt chẽ tác phẩm 188 Bên cạnh đó, phương thức láy đóng vai trị đáng kể việc hình thành đơn vị đa tiết Những ngữ láy chứng tỏ khẳng định vai trò chúng tiếng Việt, ngơn ngữ văn học Việt Nam Ngồi ra, TNNL cịn văn có số lượng dạng láy nhiều văn học trung đại Việt Nam Việc xuất dạng láy (lặp) văn cổ mở hướng nghiên cứu thú vị phương thức láy tiếng Việt Các cụm từ cố định hay thành ngữ thấy xuất nhiều TNNL Chúng khơng góp phần làm giàu cho ngơn ngữ văn học dân tộc mà cịn giúp tác phẩm văn học trở nên gần gũi với đời sống nhân dân Ngôn ngữ văn học TNNL thực phát triển đạt thành tựu đáng kể Qua kho tàng từ vựng TNNL, thấy thực kho từ vựng văn hóa/ văn học, phát triển tới mức hồn tồn có đầy đủ lực cung cấp chất liệu ngôn từ cho tác phẩm văn học trung đại Ngơn ngữ văn học thời kì cố gắng làm giàu cho số lượng đơn vị từ ngữ, lẫn bình diện ngữ nghĩa dựa tảng vốn từ ngữ tồn dân sẵn có Bên cạnh đó, từ ngữ, điển cố, điển tích nguồn gốc Hán vay mượn, chuyển dịch, cải biến, đưa vào sử dụng tác phẩm Chính phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ văn học giúp nâng tầm cho từ ngữ phi Hán Những từ ngữ dân tộc trau chuốt để đưa vào tác phẩm văn học, tham gia vào ngôn ngữ văn học Đây biểu quan trọng phát triển lực nội sinh từ vựng ý thức dân tộc việc sử dụng ngôn ngữ Những diễn biến từ vựng từ TNNL đến tiếng Việt cho thấy biến đổi thân ngơn ngữ Có đơn vị biến đổi cách dùng, có đơn vị biến đổi ngữ nghĩa ngữ pháp, chí có đơn vị khơng sử dụng Chúng nằm lớp từ cổ tác phẩm Nếu so sánh từ cổ TNNL với từ cổ thuộc giai đoạn trước kỉ XVII nói chung khơng có khác biệt, biến chuyển nhiều Tuy nhiên, tìm hiểu diễn biến từ vựng đơn vị từ TNNL đến tiếng 189 Việt có lực hoạt động và/hoặc số nét nghĩa chức ngữ pháp, ngữ nghĩa số từ giảm bớt bị loại bỏ Ví dụ: nét nghĩa “chỉ /chỉ có” một, nét nghĩa “toàn /chỉ” những, nét nghĩa nơi chốn bởi, khả kết hợp danh từ cái(cái ong), (con gậy) Ngược lại, có diễn biến xu mở rộng, gia tăng nghĩa chức ngữ pháp, ngữ nghĩa hàng loạt từ TNNL Ví dụ: lực hoạt động nghĩa từ bằng, như, phải… Đôi khi, hai xu trái chiều có diễn từ Trong nguồn ngữ liệu khảo sát đây, hàng loạt nhóm từ ngữ đồng nghĩa diện (như: hòa – cùng, sá – tua – nên – hãy…), có từ thành viên từ cổ Đó biểu phát triển từ vựng, quan hệ đồng nghĩa đưa đến gia tăng số lượng, gia tăng khả biểu từ vựng, đồng thời dẫn đến khả loại trừ đơn vị đồng nghĩa Tuy kết khảo sát đơn vị từ vựng nguồn ngữ liệu TNNL hay nguồn ngữ liệu khơng phải tồn từ vựng tiếng Việt thời kì tương ứng (cuối kỉ XVII), cần phải có miêu tả có tính phận vậy, để dần dần, từ nhiều kết phận thế, tiến tới có hình dung đầy đủ tranh tổng thể đơn vị từ vựng tiếng Việt nói chung giai đoạn q khứ lịch sử 190 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Duy Dương (2009), “Thành ngữ gốc Hán ba kiệt tác thơ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm (5), tr 44-53 Bùi Duy Dương (2010), “Thành ngữ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 58-66 Bùi Duy Dương (2010), “Thành ngữ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục qua góc nhìn văn hố”, Kỉ ́ u Hợi thảo Ngơn ngữ học và các ngôn ngữ ở Viê ̣t Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 191-197 Bùi Duy Dương (2011), “Từ láy Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Từ điể n & Bách khoa thư (5), tr 31-41 Bùi Duy Dương (2012), “Tìm hiểu hư từ gốc Hán Thiên Nam ngữ lục”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 59-69 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội A.de.Rhodes (1991) , Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Tìm hiểu tính chất cổ “Tân biên truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr – 18 Hồng Hồng Cẩm (1999), Tân biên truyền kì mạn lục – Nghiên cứu văn vấn đề dịch Nơm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ) (in lần thứ 7), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1998), “Thử phân kì lịch sử 12 kỉ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr 23 - 35 12 Trần Văn Chánh (2002), Từ điển hư từ Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 16 Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp tiếng Việt, Đại học Huế 17 Trần Nhật Chính (2002), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt đại (30 năm đầu kỉ XX: 1900 – 1930), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Đỗ Quang Chính (2008), Lịch sử chữ quốc ngữ 1620 – 1659, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Chính (2008), Một số vấn đề ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (tái lần thứ năm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1998), Đại Nam quấc âm tự vị (Ấn 1895 – 1896), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 23 Hồng Dân (1970), “Bước đầu tìm hiểu vấn đề từ hư tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 65 – 71 24 Hồng Dân (1971), “Vấn đề miêu tả từ hư việc miêu tả từ điển giải thích, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 55 – 63 25 Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Chi (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Dung – Vũ Thùy Anh – Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam (in lần thứ tư), Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Hoàng Dũng (1999), “Bàn thêm nhận diện từ láy tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 35- 49 29 Nguyễn Quốc Dũng (2009), Ngôn ngữ “Truyện thánh” Majorica – khía cạnh từ vựng ngữ pháp, Luận án Thạc sĩ, Huế 30 Nguyễn Đức Dương (1974), “Về tổ hợp song tiết tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 17 - 26 193 31 Trần Trọng Dương (2006), “Khảo sát hệ thống từ cổ giải nghĩa Thiền tơng khóa hư ngữ lục Tuệ Tĩnh”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr 54 – 67 32 Trần Trọng Dương (2011), Nghiên cứu chữ Nơm tiếng Việt qua dịch Khóa hư lục, Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Hà Nội 33 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 15 – 23 34 Lê Đông (1992), “Ngữ nghĩa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: siêu ngơn ngữ hư từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 16 – 26 35 Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Ấp (1983), “Một vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp loại từ tiếng Việt kỉ XVII”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 43 – 51 36 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỉ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Lược sử Việt ngữ học- Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thiện Giáp (2008), “Sự phát triển tiếng Việt giai đoạn cận đại”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 45 - 57 43 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 45 Võ Thị Minh Hà (2004), Khảo sát từ vựng tự vị Annam – Latinh P.P.de Behaine, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thanh Hà, Lan Hương (2000), “Thủ pháp nhận diện phân biệt từ láy với từ ghép có hình thức láy”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr 56 – 61 48 Nguyễn Thị Thanh Hà (2000), “Bàn thêm tượng “Từ láy đảo trật tự”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 41 – 47 49 Hồng Văn Hành (1980), “Mấy đặc điểm vốn từ tiếng Việt văn học kỉ XV qua “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 22 – 28 50 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Hoàng Văn Hành (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (tái lần thứ hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Cao Xuân Hạo (1985), “Về cương vị ngôn ngữ học “tiếng”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 32 - 45 57 Cao Xuân Hạo (1998), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 58 Nguyễn Bích Hằng – Trần Thanh Liêm (2003), Từ điển thành ngữ tục ngữ Hán Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 59 Phạm Hiển (2001), “Khảo sát từ ghép đẳng lập (xuất “Tam thiên tự” dạng mục từ - nghĩa)”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, Hà Nội, tr 40 – 47 60 Lê Trung Hoa (1982), “Tìm hiểu số thành tố nghĩa từ ghép qua “Dictionarium Annamiticum – Lasitanum” (1651), Tạp chí Ngơn ngữ số phụ (2), tr 29 – 43 61 Lê Trung Hoa (1985), “Nhận xét cách dùng từ “được, bị, phải, mắc, chịu” số văn kỉ XVIII”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 56 - 65 62 Lê Trung Hoa (2000), “Hiện tượng đồng hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 52 – 58 63 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Hồng (2006), Tự điển chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Khang (2008), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Hán, Nxb Văn hóa Sài Gòn 67 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII (tái lần thứ năm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Xuân Ngọc Lan (1986), “Vài đặc điểm bốn từ cổ: thuở, nếu, ban, no”, Một số vấn đề ngôn ngữ phương Đông, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 69 Trần Xuân Ngọc Lan (1985), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đào Thanh Lan (2007), Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán tiếng Việt đại, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 196 71 Lưu Văn Lăng (1984), “Vị trí từ đơn vị cấu từ hệ thống ngôn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr - 10 72 Lưu Văn Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Thị Lâm (2001), Thiên Nam ngữ lục (thơ Nôm) (khảo cứu, sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Lâm (2006), Chữ Nôm tiếng Việt qua văn Thiên Nam ngữ lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Vương Lộc (1997), “Henri Maspero cơng trình “Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam, âm đầu”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 34 – 39 78 Vương Lộc (1983), “An Nam dịch ngữ” từ vựng tiếng Việt kỉ XV – XVI”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 36 – 42 79 Vương Lộc (1985), “Một vài kết bước đầu việc khảo sát từ Hán Việt cổ”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 27 – 31 80 Vương Lộc (1970), “Nguồn gốc số yếu tố nghĩa từ ghép đẳng lập”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 45 - 52 81 Vương Lộc (2002), Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 82 Nguyễn Lực (2002), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 83 Trần Thị Mỹ, Nguyễn Thiện Nam (1981), “Một vài nhận xét cách dùng từ “một, phô, thay thảy, và…” văn xuôi cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX (cứ liệu rút từ “Sách sổ sang chép việc…”)”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 25 – 34 84 Hà Quang Năng (1998), Vấn đề từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Hà Quang Năng (chủ biên) (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 197 86 Nguyễn Lương Ngọc, Đinh Gia Khánh (1958), Thiên Nam ngữ lục (phiên âm, thích giới thiệu), Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 Lí Lạc Nghị, Jim Waters (1998), Tìm cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới, Hà Nội 88 Vũ Đức Nghiệu – Nguyễn Tài Cẩn (1980), “Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi (qua số liệu thống kê)”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 15 – 21 89 Vũ Đức Nghiệu (2004), “Một số hệ xu đơn tiết hóa đa tiết hóa trình phát triển tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 11 – 20 90 Vũ Đức Nghiệu (2005), “Đơn tiết, đơn tiết hóa đa tiết, đa tiết hóa q trình phát triển tiếng Việt”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế ngôn ngữ ngôn ngữ học liên Á, Hà Nội, tr 202 – 213 91 Vũ Đức Nghiệu (2004), “Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt”, sách “Lược sử Việt ngữ học”, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 332 – 360 92 Vũ Đức Nghiệu (2006), “Hư từ tiếng Việt kỉ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập”, Tạp chí Ngôn ngữ (12), tr 1-14 93 Vũ Đức Nghiệu (2010), “Một số điểm dị biệt từ vựng ngữ pháp tiếng Việt ba văn viết chữ quốc ngữ kỉ XVII”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 1-14 94 Vũ Đức Nghiệu (2010), “Hư từ giải âm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Ngôn ngữ (11), tr 15 – 25 95 Vũ Đức Nghiệu (2011), Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Hoàng Thị Ngọ (2002), Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Hoàng Thị Ngọ (2002), “Điểm qua tình hình từ cổ từ điển Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa”, Thông báo Hán Nôm học 2001, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 274 – 287 198 98 Nguyễn Lương Ngọc - Đinh Gia Khánh (1958), Thiên Nam ngữ lục – Diễn ca lịch sử (tác phẩm Nôm cổ, kỉ thứ XVII), Nxb Văn hóa, Hà Nội 99 Nguyễn Thúy Nhung (2007), Khảo sát từ ngữ số tác phẩm Hán văn Đông kinh nghĩa thục, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 100 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Vũ Ngọc Phan (1962), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (in lần thứ năm), Nxb Sử học, Hà Nội 102 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt (in lần thứ hai), Trung tâm từ điển ngơn ngữ, Hà Nội 103 Hồng Trọng Phiến (2003), Từ điển cách dùng hư từ tiếng Việt đại, Nxb Nghệ An, Nghệ An 104 Pierre Pigneaux de Béhaine (1999), Từ điển Tự vị Annam Latinh (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Nguyễn Ngọc San (2003), Lí thuyết chữ Nơm – văn Nơm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 108 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2003), Từ điển từ Việt cổ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 109 Sokolovskaja, N.K (1984), “Tiêu chuẩn thông báo việc phân ranh giới thực từ hư (trên liệu tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr 15 – 26 110 Stankievich, N.V (2006), “Vài nhận xét hư từ tiếng Việt kỉ XVI (Tư liệu rút từ Truyền kì mạn lục giải âm)”, Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr 1-9 111 Stankievich, N.V (1978), “Một vài suy nghĩ bước đầu việc nghiên cứu ngữ pháp lịch sử tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 17 - 30 112 Stankievich, N.V (1991), “Những chứng tích thú vị tiếp xúc Việt Hán: khải “Bình dân luận” Ngơ Thời Sĩ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 21 - 35 199 113 Stankievich, N.V (1985,1988), “Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt (qua liệu “Khóa hư lục giải âm”)”, Tạp chí Ngơn ngữ (4)/1985, tr - 12 (1)/1988, tr 15 - 27 114 Stankievich, N.V (2004), “Vài nhận xét cách từ tiếng Việt kỉ XVI (tài liệu rút từ Truyền kì mạn lục giải âm)”, Hội nghị Nơm 2004, Hà Nội 115 Trần Đình Sử (1999), “Từ Hán Việt gốc Nhật tiếng Việt”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr 3-8 116 Nguyễn Thị Tân (2003), “Nhận diện thành ngữ gốc Hán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (12), tr 16 - 25 117 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Đỗ Thanh (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Trần Thị Thanh (1996), Tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ “Thiên Nam ngữ lục”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Huế 120 La Văn Thanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 121 Trần Ngọc Thêm (1984), “Bàn hình vị tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học đại cương”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 56 - 69 122 Lê Quang Thiêm (2001), “Bước chuyển từ vựng xã hội – trị tiếng Việt 30 năm đầu kỉ XX (1900 – 1930)”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr - 123 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Đoàn Thiện Thuật (sưu tầm chủ biên) (2008), Chữ quốc ngữ kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Nguyễn Minh Thuyết (1985), “Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 56 – 65 126 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học THCH, Hà Nội 200 127 Ủy ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Nguyễn Như Ý – Nguyễn Văn Khang – Phạm Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hóa, Hà Nội II Tiếng Anh 129 Anttila Raino (1989), Historical and comparative linguistic Amsterdam/ Philadelphia 130 Adrain Beard (2004), Language Change, London/ New York 131 Brian D Joseph and Richard D Janda (2004), The handbook of historical linguistics, Blackwell Handbooks in Linguistics, New Jersey 132 Lehmann W.P (1962), Historical Linguistics: an Introduction , London 133 Lehmann Winfred P (1992), Historical linguistics: an introduction, London/ New York 134 Sturtevant E.H (1961), An Introduction to the Historical study of Language, University of Chiago press, Chiago Trask R.L (1996), Historical linguistics, Oxford University Press, London 201 ... Danh từ Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3 Động từ Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4 Tính từ Thiên Nam ngữ lục 79 2.2.5 Đại từ Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6 Lượng từ Thiên Nam ngữ lục. .. Quán từ Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8 Trợ từ Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9 Liên từ Thiên Nam ngữ lục 93 2.2.10 Giới từ Thiên Nam ngữ lục 94 2.3 Diện mạo trường từ vựng Thiên. .. Văn Lý Từ Từ đơn Từ kép Nguyễn Tài Cẩn Từ Từ đơn Từ ghép Nguyễn Văn Tu Từ Từ đơn Từ ghép Lưu Vân Lăng Từ Từ đơn Từ kép V.M.XOLNTXEV Từ Từ đơn Từ láy Nguyễn Kim Thản Từ phức Từ Từ pha Từ Từ Hoàng

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Ý nghĩa của luận án

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cái mới của luận án

    • 7. Bố cục của luận án

    • CHƯƠNG 1. NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

      • 1.1. Một số vấn đề về văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.1. Các văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.2. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.3. Giá trị của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.2. Những vấn đề lí luận của luận án

          • 1.2.1. Những vấn đề lí luận trong nghiên cứu lịch sử từ vựng

          • 1.2.2. Vấn đề xác định các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong nghiên cứu

          • 1.3. Kết quả khảo sát tổng quát về mặt định lượng từ ngữ trong Thiên Nam ngữ lục

          • 1.4. Tiểu kết

          • CHƯƠNG 2. TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC

            • 2.1. Diện mạo nguồn gốc của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.1.1. Dẫn nhập

              • 2.1.2. Từ có nguồn gốc phi Hán trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.2. Diện mạo ngữ pháp của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.1. Dẫn nhập

                • 2.2.2. Danh từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.3. Động từ trong Thiên Nam ngữ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan