1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

thứ 3 t10 l5 tiếng việt nguyễn thị tuyết mai thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu.. của tiết học.[r]

(1)

Ngày soạn:7/11/2009 Thứ ba, ngày giảng:10/11/2009 Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

- Nghe - viết tả, tốc độ kg 95 chữ 15 phút, kg mắc lỗi

II/ Chuẩn bị: GV: - Phiếu viết tên tập đọc HTL ( tiết 1). HS: - Đọc sách

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng( khoảng HS):

- Từng HS lên bốc thăm (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học

- HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3/ Nghe-viết tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng - GV đọc viết SGK

- Cho HS đọc thầm lại

- Giúp HS hiểu nghĩa từ: cầm trịch, canh cánh, man

- Nêu nội dung đoạn văn?

- GV đọc từ khó, HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh, man, đỏ lừ,

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - GV nhận xét

- HS theo dõi SGK

- Thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước

- HS viết bảng - HS viết

- HS sốt 4/ Củng cố dặn dị:

(2)

- Dặn HS chưa kiểm tra đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà đọc

- Chuẩn bị tiết 3./

Tốn:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu :

Kiểm tra học sinh về:

- Nhân chia phân số,chuyển hỗn số thành phân số,so sánh số đo diện tích - Giải tốn dạng tìm trung bình cộng

II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức:

2-Kiểm tra:

-Thời gian 40 phút

-GV phát đề, HS làm

Luyện từ câu:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)

I/ Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

- Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả học(BT2)

- HS khá, giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn II/ Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên tập đọc HTL ( tiết 1)

HS: đọc sgk III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng( khoảng HS):

- Từng HS lên bốc thăm (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo phiếu

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời

- GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học

(3)

3/ Bài tập 2: Ghi lại chi tiết mà em thích văn miêu tả đã học

- Mời HS đọc yêu cầu

- Từ tuần đến em học tập đọc văn miêu tả? - GV ghi lên bảng tên văn: + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc

+ Kì diệu rừng xanh + Đất Cà Mau

- H.dẫn HS làm việc cá nhân theo gợi ý: + Mỗi em chọn đọc văn

+ Ghi lại chi tiết em thích bài, giải thích em thích - GV khuyến khích HS nói nhiều chi tiết, đọc nhiều văn

- Cho HS nối tiếp nói chi tiết thích văn, giải thích

- Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi

- HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV

- HS nối tiếp trình bày - HS khác nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ học chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau

- Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn kịch Lịng dân./ Kể chuyện:

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)

I/ Mục tiêu:

- Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm học(BT1)

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 II/ Chuẩn bị: GV: Bút dạ, bảng nhóm

HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu

của tiết học 2/ Ôn tập:

(4)

Bài 1: Lập bảng chủ điểm học theo mẫu SGK

- GV giao việc: -Các em đọc lại chủ điểm

- Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ

(GV phát phiếu cho nhóm làm việc) - Các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại từ ngữ HS tìm

Bài 2: - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ bảng sau

- Các em tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho

- Cho HS làm (GV phát phiếu) - HS trình bày làm

- GV nhận xét - bổ sung 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh vào Chuẩn bị ôn tập tiết

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - Hs đọc to lớp lắng nghe

- Gìn giữ, yên bình, bình

- Tàn phá , phá phách, bất ổn, chia rẻ,

Khoa học:

PHÒNG TRÁCH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I/ Mục tiêu :

- Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

II/ Chuẩn bị: GV: - Hình 40, 41 SGK

HS: - Sưu tầm tranh ảnh an toàn giao thông III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Bài cũ:

- Nêu nguy bị xâm hại ? - Cần làm để tránh bị xâm hại? - Nhận xét chung - ghi điểm B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát số tranh tai nạn giao thông giới thiệu - Ghi đề

- HS lên trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời

(5)

HĐ1:Quan sát thảo luận

- Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi:

- Hãy việc làm vi phạm người tham gia giao thơng hình ? - Taị có việc làm vi phạm ? - Điều xảy người lòng đường ?

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

GV nhận xét chung, rút kết luận :

- Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường lỗi người tham gia giao thông không chấp hầnh luật giao thông đường HĐ2: Quan sát thảo luận

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- Quan sát hình 5, 6, trang 41 SGK trả lời câu hỏi:

+ Nêu việc làm người tham gia giao thơng hình

- HS thảo luận: (4') - Cho cặp trình bày 3/ Củng cố dặn dị* - Nhận xét kết luận

- Liên hệ thực tế địa bàn nơi em - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài: Ôn tập người SK /

- Quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 40 SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

- Người lòng đường, trẻ em chơi lòng đường

- Hàng quán lấn chiếm vỉa hè

- Rất nguy hiểm đến tính mạng người, gây tai nạn cho người khác - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe nhận xét nhóm - Rút kết luận

- Nhắc lại kết luận ( SGK) - Liên hệ địa phương - Làm việc cặp đôi

- H5: HS học luật giao thông đg

H6: Một bạn xe đạp bên phải, sát lề đường, có đội mũ bảo hiểm

H7: Những người xe máy phần đường qui định

- Các nhóm lên trình bày

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w