1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Giáo án Tuần 27 - Lớp 2

35 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 782,51 KB

Nội dung

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. CHUẨN BỊ: Phiếu viết lên từng bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài m[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 15/ 3/ 2018

Ngày giảng: 19/3 đến 24/3/2018

Thứ hai ngày 19 tháng năm 2018 Tiết 1+2: Tập đọc

ƠN TẬP GIỮA KÌ 2(Tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Biết đặt trả lời câu hỏi với ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4 )

II CHUẨN BỊ:

- GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 -> 26 - HS: Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Bài cũ : 3.Bài mới:

Hoạt động 1: KT tập đọc học thuộc lòng

- Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Nhận xét HS

Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn phần a - Khi hoa phượng vĩ nở đỏ rực?

- Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b

- Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn phần a

- Bộ phận câu in đậm? - Bộ phận dùng để điều gì? Thời gian hay địa điểm?

- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận

- Báo cáo sĩ số

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Khi nào?”

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian

- Suy nghĩ trả lời: hè - Đặt câu hỏi cho phần in đậm

- Bộ phận dùng để thời gian

- Câu hỏi: Khi dịng sơng trở thành đường trăng lung linh dát vàng?

(2)

như nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét HS

Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác

- Bài tập yêu cầu em đáp lại lời cảm ơn người khác

- Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp

- Nhận xét HS 4 Củng cố – Dặn dò:

Ve nhởn nhơ ca hát nào? Hoạt động lớp, cá nhân

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời cảm ơn, HS đáp lại lời cảm ơn - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi thời gian

- Chúng ta thể lịch sự, mực

Tiết 2: Tập đọc

ƠN TẬP GIỮA KÌ 2(Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Nắm số từ ngữ mùa (BT2) ; biết đặt đấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT3)

II CHUẨN BỊ: Phiếu viết lên tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 KT cũ:

- KT đọc khoảng 7, em - GV nhận xét

3 Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa bảng lớp

Bài tập 1.

- GV chuẩn bị trang phục cho HS + GV mời HS mang tên mùa đứng trước lớp Số HS đội mũ mang chữ tự tìm đến chỗ thích hợp

+ Từng mùa giới thiệu

- GV lớp nhận xét, bình chọn CN nhóm phản ứng nhanh tham gia trị chơi sơi nổi, biết góp phầnlàm cho trị chơi trở nên vui thú vị

Bài tập ( Viết ).

- Báo cáo sĩ số

- HS lên bôcc thăm đọc đoạn bốc thăm trả lời câu hỏi

- HS đội mũ mùa ( Xuân, hạ, thu, đông )

- 12 HS đội mũ từ tháng đến tháng 12

- HS đội mũ loài hoa: mai ( đào ), phượng, cúc, mận

- HS đội mũ li quả: Vú sữa, qt, xồi, vải, bưởi, na, dưa hấu - HS mang chữ: ấm áp, nóng bức, mát mẻ, giá lạnh

(3)

- Ngắt đoạn trích thành câu

- Đọc yêu cầu đọc đoạn 4 Củng cố – dặn dò.

- Cả lớp GV nhận xét làm bảng quay chốt lại ý

Tiết 3: Toán

SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I MỤC TIÊU:

- Biết số nhân với số - Biết số nhân với số - Biết số chia cho số II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp tập sau

3 Bài mới:

a) Giới thiệu phép nhân có thừa số - Nêu phép nhân 2 yêu cầu HS

chuyển phép nhân thành tổng tương ứng - Vậy  mấy?

- Tiến hành tương tự với phép tính  

- Yêu cầu HS nhận xét kết phép nhân với số

- HS thực hiện:  1;  1; 

- Hỏi: Khi ta thực phép nhân số với kết phép nhân có đặc biệt

b) Giới thiệu phép chia cho - Nêu phép tính  =

- Yêu cầu HS dựa vào phép tính nhân lập hai phép tính tương ứng

- Vậy từ  = ta có phép chia 2: =2

- Tiến hành tương tự với phép chia 3: = 3; : =

- Yêu cầu HS nhận xét thương phép chia có số chia

kết luận: Số chia cho số

* Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

a)4cm; 7cm; 9cm b)12cm, cm, 17cm - HS thực hiện:  = + =

-  =

- Thực yêu cầu GV 13 = + 1+ = Vậy 1 =

14 =1+1 +1 +1 = Vậy 14 =

- Số nhân với số số

- 1 = 2;  = 3;  1=

- Khi ta thực phép nhân số với kết số

- Nghe

- Nêu phép chia: : = : = - Nghe

(4)

c) Thực hành:

* Bài 1: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm

- Yêu cầu HS nối tiếp nêu phép tính kết phép tính

* Bài 2: Gọi HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm - Gọi HS nhận xét

* Nếu cũn thời gian làm tiếp

Củng cố: Nhắc lại kết luận 5 Dặn dò : Nhận xét tiết học

- HS làm miệng

VD: 12 =2 x =3 x =

 = x =3 x =

: = : = : = - Đọc : Số?

- Thực làm vào

  =2  =  : =   =2 :  =   =

Tiết 4: Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

- Biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen *KNS: KN giao tiếp lich đến nhà người khác

KN thể tự tin, tự trọng đến nhà người khác

KN tư duy, đánh giá hành vi lịch phê phán hành vi chưa lịch đến nhà người khác

II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: 2 KT cũ: 3 Bài mới

a Họat động 1: lịch đến nhà người khác?

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận tìm việc nên làm khơng nên làm đến nhà người khác

- Gọi đai diện nhóm trình bày kết - GV dặn HS ghi nhớ việc nên làm không nên đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch

b Họat động 2: xử lí tình huống

- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm phiếu

- Yêu cầu HS đọc làm

- Đưa kết luận làm HS đáp án phiếu

4 Củng cố- Dặn dò:

- Thực hành nhà chuẩn bị sau

- Hát

- Chia nhóm , phân cơng nhóm trưởng, thư kí tiến hành thảo luận theo u cầu - Một nhóm trình bày nhóm khác theo dõi để nhận xét bổ sung, thấy nhóm bạn cịn thiếu

- Nhận phiếu làm cá nhân

(5)

Tiết 5: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 6: Mĩ thuật (đ/c Làn) Tiết 7: Thể dục (đ/c Thảo) Thứ ba ngày 20 tháng năm 2018 Tiết 1: Tự nhiên xã hội (đ/c Linh)

Tiết 2: Toán

SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA I MỤC TIÊU:

- Biết số nhân với số số nhân với số - Biết số chia cho số khác

- Biết khơng có phép chia cho - Bài tập: Bài 1,2,3

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 KT cũ: Bài mới. * Giới thiệu bài. * Giảng

1) Giới thiệu phép nhân có thừa số - Dựa vào ý nghĩa phép nhân

GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng số hạng

+ lấy lần ta phải làm sao? - GV viết lên bảng × = x = Ta cơng nhận × = - GV yêu cầu HS nhận xét lời Vài em nhắc lại

- Tương tự GV ghi bảng hỏi + lấy lần ta lảm nào? GV ghi bảng

× = + + = - GV cho HS nêu lời - GV cho HS nhận xét để có: - Vài em nhắc lại

2) Giới thiệu phép chia có SB chia

- Hát vui

- HS tính nêu kết - HS nhắc lại đầu

- Ta lấy số cộng lại - × = + = Vậy × = × =

- Hai nhân không không, không nhân hai không - Ta lấy số cộng lại × = + + = Vậy × =

× =

- HS nêu: nhân không 0, không nhân ba

(6)

- Hướng dẫn HS thực theo mẫu: GV ghi bảng nói

: = × =

( thương nhân số chia số bị chia ) - Tương tự yêu cầu HS làm

+ Vậy số chia cho số khác nào?

- Cho vài em nhắc lại học

- GV nhấn mạnh: Trong ví dụ trên, số chia phải khác

* Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm.

em lên bảng – lớp làm bảng Bài 2: Tính nhẩm.

Bài 3: HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống

- em lên bảng , làm vào Bài 4: (Nếu thời gian) Gọi HS nêu yêu cầu, em lên bảng, lớp làm vào

4 Củng cố- Dặn dò.

: = × 3=

( thương nhân số chia SBC ) : = × =

( thương nhân số chia SBC ) - Số chia cho số khác

- Nhiều HS nhắc lại

- Chú ý: “ chia cho 0”

Bài 1/ 133

× = × = × = × = Bài 2/ 133

: = : = : = Bài Số ?

× = × = 0 : = : = - HS nêu Y/c tập : × = × = × × = × = 0 : × = × = Tiết 3: Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Biết cách đặt trả lời câu hỏi với đâu ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4)

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 KT cũ: 3 Bài mới.

a Kiểm ta tập đọc HTL ( tiết 1) b Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ” ( Bài miệng )

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập

- Báo cáo sĩ số

(7)

- GV nhận xét làm HS bảng – chốt lại lời giải Bộ phận trả lời cho câu hỏi đâu?

+ Hai bên bờ sông + Trên cành

a Đặt câu cho phận câu in đậm. - GV nêu yêu cầu:

+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu? + Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? + Ở đâu hoa khoe sắc thắm?

+ Trăm hoa khoe sắc thắm đâu b Đáp lời em ( miệng )

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS nói lời xin lỗi, HS đáp lời xin lỗi - GV nói: Cần đáp lại lời xin lỗi trường hợp với thái độ nào?

- Cần đáp với lời lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời người gây lỗi, làm phiền em biết lỗi xin lỗi em - Gọi HS thực hành từ đơi tình a

4 Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học.

- Em lên bảng làm

- Gạch phận câu trả lời cho câu hỏi đâu? Cả lớp làm nhẩm vào giấy nháp

- em lên bảng – lớp làm vào VBT

Cả lớp GV nhận xét làm bảng – chốt ý

- HS1: Xin lỗi bạn! trót làm bẩn quần áo bạn - HS2 đáp: Thơi khơng sao, giặt ngay/ lần sau bạn đừng chạyqua vũng nước có người bên cạnh

- Thôi không ạ! Bây chị hiểu em được/ lần sau chị đừng trách vội

- Dạ khơng có chi/ Dạ khơng đâu bác ạ/ khơng đâu lần sau có bác gọi/ - HS lắng nghe

Tiết 4: Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ , rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Nắm số từ ngữ chim chóc (BT2) ; viết đoạn văn ngắn loài chim gia cầm (BT3)

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 KT cũ: - Gọi HS đọc - Nhận xét

3.Baì mới.

- Giới thiệu: Hôm ôn tiết * Hướng dẫn ôn tập

A Kiểm tra đọc, học thuộc TN chim chóc b Trị chơi mở rơng vốn từ chim chóc - HS nêu yêu cầu tập

- Báo cáo sĩ số - HS đọc

- HS nhắc lại đầu

(8)

- GV nói chim chóc lồi gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng) xếp vào họ nhà chim - Hướng dẫn HS thực trò chơi

- Chia lớp thành nhóm( Mỗi nhóm tự chọn cho lồi chim hay gia cầm

- Con vịt lơng màu gì? - Mỏ vịt màu gì?

- Chân vịt nào? - Con vịt nào?

- Con vịt cho người gì?

- Yêu cầu nhóm trưởng viết nhanh vào giấy dán lên bảng?

- Các nhóm hỏi đáp nhanh vật chọn , thư ký ghi tên vật c Viết đoạn ngắn khoảng , câu loài chim gia cầm

- HS tìm lồi chim gia cầm mà em biết để viết GV yêu cầu học sinh nêu miệng - GV nhận xét sửa sai

4 Cũng cố – dặn dị:

- Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm trả lời câu hỏi : VD: Vàng ươm, óng tơ lúc nhỏ, trắng , đen , đốm trắng trưởng thành

- HS: Lông trắng, đen, đốm - Vàng

- Chân có màng để bơi - Đi lạch bà lạch bạch - Thịt trứng

- Cả lớp tìm lồi chim để phát biểu ý kiến

- Lắng nghe Tiết 5: Tốn (ơn)

ÔN TẬP BẢNG CHIA 5 I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng chia 5.

- Biết giải bi tốn cĩ php chia( bảng chia 5) - Vận dụng thực hnh thnh thạo xc

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cũ : 3 Bài

 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: HS tính nhẩm Chẳng hạn: 10 : = 30 : = - Chữa bài, nhận xét HS

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia Bài 2: Lần lượt thực tính theo cột, chẳng hạn:

5 x = 10 10 : = 10 : =

- Hát

- HS làm bảng 15:5=3 20:5=4 25:5=5 45:5=9 35:5=7 50:5=10 - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào tập

(9)

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- HS chọn phép tính tính 25 : =

4 Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung

- HS đọc đề

- HS tự làm vào Bài giải

Số đĩa cam là: 25 : = (đĩa cam)

Đáp số: đĩa cam Tiết 6: Tốn (ơn)

ƠN TẬP PHÉP NHÂN CHIA I MỤC TIÊU:

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản

- Biết giải tóan có phép nhân ( bảng nhân ) - Biết tìm số hạng tổng, tìm thừa số

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cũ : Luyện tập

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia làm tập

- GV nhận xét 3 Bài

 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu:

Bài 2: HS cần phân biệt tìm số hạng tổng tìm thừa số tích

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Chọn phép tính tính x = 20 - Hỏi: Tại để tìm số thỏ chuồng, em lại thực phép nhân x 4?

- Hát

- HS đọc thuộc lòng bảng chia - HS làm tập Bạn nhận xét - HS tính theo mẫu lại

a ) x : = 30 : = 10

b) : x = x = 10 c) x x x = x

=8

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

a) X + 2= X x 2= X = - X = :

X = X = b) + X = 15 x = 15

X = 15 –3 X = 15 : X = X =

- Đọc đề

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập

(10)

4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Giờ, phút

Số thỏ có tất là: x = 20 (con)

Đáp số 20 thỏ

Tiết 7: Tiếng việt (ôn)

LUYỆN VIẾT TÔM CÀNG VÀ CUA CON I MỤC TIÊU:

- Chép xác tả, trình bày hình thức mẩu chuyện Tơm Càng Cua Con

- Rèn kỹ viết

- HS có ý thức học tập

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn truyện vui nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:

 Hướng dẫn tập chép

a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Treo bảng phụ đọc tả - Câu chuyện kể

b) Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có câu? c) Hướng dẫn viết từ khó

- say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng - Đọc cho HS viết

d) Chép bài. e) Soát lỗi. g) Chấm

4 Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhà đọc lại truyện

- Hát

- Theo dõi GV đọc, sau HS đọc lại

- Câu chuyện kể nói chuyện Tơm Càng Cá Con - Có câu

- Dấu hai chấm dấu gạch ngang - HS đọc cá nhân, nhóm

- HS viết bảng GV đọc - HS viết

- HS lắng nghe

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2018 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Lập bảng nhân 1, bảng chia

- Biết thực phép tính có số 1, số Bài tập 1,2 II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(11)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Giới thiệu – ghi tựa * Hướng dẫn thực hành

Bài tập 1: HS tính nhẩm nêu kết

Bài tập 2:

- HS tính nhẩm ( theo cột) a) HS phân biệt dạng: + Cộng có số hạng + Nhân có thừa số b) HS phân biệt dạng + Phép cộng số hạng + Phép nhân có thừa số

c) Phép chia có số chia 1; phép chia có số bị chia

Bài tập 3: HS tìm kết tính chữ nhật vào số số ô tròn

4 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Hát

- HS làm tập - HS nhắc lại tựa x = ; : = 1 x = ; : = x = ; : = x = ; : = x = ; : =

……… ; ……… x 10 = 10 ; 10 : = 10

a) + = b) + = + = + =

x = x = x = x =

c) : = : = : = : =

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HK2 (Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Biết cách đặt trả lời câu hỏi với ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời khẳng định, phủ định tình cụ thể ( tình BT4) II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài – ghi tựa

* Hướng dẫn ôn tập

a Kiểm tra tập đọc ( tiết 1)

(12)

b Tìm phận câu hỏi trả lời câu hỏi " nào? " (miệng)

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT

- Lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như nào?" c đặt câu cho phận câu in đậm ( viết) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải * Chim đậu cành cây?

* Bông cúc sung sướng nào? d/ Nói đáp lời em ( miệng)

- GV gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nói: tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định

- Cho HS thảo luận đơi tình a - Cho HS thực hành đối đáp tình cịn lại

4 Củng cố - dặn dò:

- em đọc yêu cầu tập - em lên bảng, lớp làm nháp * Đỏ rực; * nhởn nhơ

- em nêu yêu cầu

- em lên bảng - lớp vào tập

- em đọc yêu cầu tập nêu tình - HS thảo luận đôi - Lắng nghe

Tiết 3: Luyện từ câu ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 phát âm rõ, tốc độ khoảng 45 tiếng/phút) ; hiểu nội dung đoạn, ( trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc )

- Nắm số từ ngữ muông thú (BT2) ; kể ngắn vật biết (BT3)

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên học thuộc lòng. - HS: tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới

* Giới thiệu – ghi tựa lên bảng

* Hướng dẫn ôn tập:

1 Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

- GV nhận xét

2 Trị chơi mở rộng vốn từ mn thú (miệng) - GV nêu HS nêu yêu cầu cách chơi

- GV chia lớp nhóm tổ chức cách chơi sau + đại diện nhóm A nói tên vật ( hổ): thành viên nhóm B phải xướng lên từ

- HS nhắc lại

- 2- em HS đọc khổ,

- HS nêu cách chơi - lớp đọc thầm

(13)

ngữ họat động hay đặc điểm vật (VD: vồ mồi nhanh, dữ, khoẻ mạnh, gọi " chúa rừng xanh"…) GV ghi lại lên bảng ý kiến

+ (đổi lại): đại diện nhóm B nói tên vật, thành viên nhóm A phải xướng lên từ ngữ hoạt động hay đặc điểm vật

- GV ghi ý kiến HS lên bảng cho 2, HS đọc lại Thi kể chuyện vật mà em biết ( miệng) - GV nhắc HS: kể câu chuyện cổ tích mà em nghe, đọc vật; kể vài nét hình dáng, hoạt động vật mà em biết Tình cảm em vật

- GV lớp bình chọn người kể tự nhiên hấp dẫn

4 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau

- Hai nhóm phải nói 5, vật - Một số HS nói tên vật em chọn kể - HS nối tiếp kể

Tiết 4: Tiếng Việt (ơn)

LUYỆN ĐỌC SƠNG HƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Luyện đọc ngắt nghỉ dấu câu cụm từ, đọc trôi chảy toàn

- Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, biến đổi sắc màu dịng sơng Hương - HS có thái độ yêu quê hương đấtt nước

II CHUẨN BỊ:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cũ : 3 Bài  Luyện đọc

a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu. b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp, HS đọc câu, đọc từ đầu hết - Theo dõi HS đọc phát lỗi phát âm HS - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại Nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, có

c) Luyện đọc đoạn

- HS đọc đoạn, tìm cách ngắt giọng câu dài

- Hát

- Theo dõi đọc thầm theo - Đọc

- Một số HS đọc cá nhân Đọc nối tiếp, đọc từ đầu hết, HS đọc câu

Đoạn 1: Sông Hương … mặt nước

(14)

- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm

d) Thi đọc

- Tổ chức cho nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai Tổ chức cho cá nhân thi đọc đoạn - Nhận xét tuyên dương em đọc tốt 4 Củng cố – Dặn dò

- Em cảm nhận điều sơng Hương?

Đoạn 3: Phần laị

- HS đọc theo yêu cầu - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo hướng dẫn GV

- HS trả lời Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018

Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: thủ cơng (đ/c Linh)

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Thuộc lòng bảng nhân, chia học - Biết tìm thừa số, tìm số bị chia

- Biết nhân ( chia ) số tròn chục với (cho) số có chữ số - Biết giải tốn có phép chia ( bảng nhân )

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

* Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Tính nhẩm ( theo cột)

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu Khi làm cần ghi kết phép tính, khơng cần viết tất bước nhẫm mẫu

Bài 3:

a) Yêu cầu HS nhắc lại tìm thừa số chưa biết

- Hát vui

Bài 1/135

2 x = ; x = 12 … : = ; 12 : = … : = ; 12 : = … Bài 2:

a) 30 x = 90 … 20 x = 80 … 40 x = 80 … b) 60 : = 30 … 80 : = 40 …… 90 : = 30… Bài a)

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia thừa số

(15)

b) Muốn tìm số bị chia ta làm nào?

Bài 4: HS đọc yêu cầu chọn phép tính em lên bảng - lớp làm vào

Bài 5: (nếu thời gian)Yêu cầu em đọc yêu cầu tập

4 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau

x = x =

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

y : = ; y : = 15 y = x y = 15 x y = y = 75 - em đọc yêu cầu toán

Giải

Số tờ báo tổ 24 : = (tờ)

ĐS: tờ Tiết 4: Tập viết

ÔN TẬP GIỮA HK2 ( Tiết ) I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch tập đọc học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, (trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc)

- Biết cách đặt trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác tình giao tiếp cụ thể (1 tình BT4)

II CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động.

2 Bài cũ:

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng bốc thăm chọn tập đọc ( đến em)

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi nội dung

- GV nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

* Ôn luyên tập đọc: HS đọc thêm bài: Cá sấu sợ cá mập

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét

4 Bài tập Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Hát

- HS bốc thăm xem lại - HS đọc theo yêu cầu thăm trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

- HS trả lời

- Bài tập yêu cầu: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?

(16)

- Hãy đọc câu văn phần a - Vì Sơn ca khô khát họng?

- Bộphận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” - Yêu cầu HS tự làm phần b

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn phần a

- Bộ phận câu in đậm? - Phải đặt câu hỏi cho phận nào?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét HS Bài 4:

- Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý người khác

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời đồng ý, HS nói lời đáp lại Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp

5 Củng cố – Dặn dò:

- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Khi đáp lại lời đồng ý người khác, cần phải có thái độ ntn?

- Dặn dị HS nhà ơn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Vì sao?” cách đáp lời đồng ý người khác

- Đọc: Sơn ca khơ họng khát - Vì khát

- Suy nghĩ trả lời: Vì mưa to

- Đặt câu?cho phận in đậm

- Bơng cúc héo lả thương xót sơn ca

- Bộ phận “vì thương xót sơn ca” - Câu hỏi: Vì bơng cúc héo lả đi?

- Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét Đáp án

b) Vì đến mùa đơng ve khơng có ăn?

Đáp án:

a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em vinh dự đón thầy (cơ) đến dự buổi liên hoan Chúng em xin cảm ơn thầy (cơ)./…

b) Thích q! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ Oi, tuyệt Chúng em muốn bây giờ./…

c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích q Con phải chuẩn bị mẹ?/…

Tiết 5: Giáo dục kĩ sống (đ/c Hạnh) Tiết 6: Tiếng việt (ôn)

LUYỆN VIẾT: V - VƯỢT SUỐI BĂNG RỪNG I MỤC TIÊU:

- Luyện viết chữ hoa V ( dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ).Chữ v từ ứng dụng Vượt ( dòng cỡ vừa v dòng cỡ nhỏ ) Vượt suối băng rừng ( lần ) - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

(17)

3 Bài mới:

 Hướng dẫn viết chữ hoa

* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Gắn mẫu chữ V

- Chữ V cao li? - Viết nét?

- GV vào chữ V miêu tả: Gồm nét : nét kết hợp nét cong trái nét lượn ngang; nét nét lượn dọc; nét nét móc xi phải

- GV viết bảng lớp

* GV hướng dẫn cách viết:

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

 Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: V – Vượt suối băng rừng Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V ươt - Yêu cầu HS viết bảng

* Viết: : V …

- GV nhận xét uốn nắn  Viết GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung

4 Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học

- HS quan sát - li

- nét

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS tập viết bảng - HS nhận xét

- HS đọc câu

- V : li; b, g : 2,5 li; t : 1,5 li; s, r : 1,25 li; ư, ơ, u, ô, i, ă, n : li

- Dấu (.) Dấu sắc (/) ô.Dấu huyền - Khoảng chữ o

- HS viết bảng - HS tập viết - HS viết

- HS lắng nghe Tiết 7:Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC BÉ NHÌN BIỂN I MỤC TIÊU:

- Bước đàu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên

- Hiểu ND: Bé yêu biển,bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ - HS có ý thức học tập

II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc

(18)

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:  Luyện đọc a) Đọc mẫu.

- GV đọc mẫu toàn lần Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú

b) Luyện phát âm.

- Yêu cầu HS tìm từ cần ý phát âm:

- Đọc mẫu, sau gọi HS đọc từ (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm)

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

c) Luyện đọc đoạn

- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS

d) Thi đọc nhóm.

- Cho HS thi đọc khổ thơ, đọc  Học thuộc lòng thơ

- GV treo bảng phụ chép sẵn thơ, yêu cầu HS đọc thơ, sau xố dần thơ bảng cho HS học thuộc lòng

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ 4 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét học, dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị sau: Tôm Càng Cá Con

- Hát

- Nghe GV đọc, theo dõi đọc thầm theo

- sông lớn, bãi giằng, chơi trị, giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton, lớn,…

- Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ,… - Đọc nối tiếp Mỗi HSỉ đọc câu hết

- Tiếp nối đọc hết - HS đọc nhóm Mỗi HS đọc khổ thơ hết - Mỗi nhóm cử HS thi đọc - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trang SGK

- HS lắng nghe

Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân, bảng chia học

- Biết thực phép nhân phép chia có số kèm đơn vị đo

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia; nhân, chia bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép tính chia

- Bài tập1 (cột 1,2,3 câu a; cột 1,2 câu b, 2, 3(b) II CHUẨN BỊ: bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(19)

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Sửa 4

Số tờ báo tổ là: 24 : = (tờ báo)

Đáp số: tờ báo 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Phát triển hoạt động:

Bài 1: cột 1, 2, câu a; cột 1, 2, câu b. Phần cịn lại dành cho HS khiếu - HS tính nhẩm (theo cột)

- Hỏi: Khi biết x = 8, ghi kết : : hay khơng, sao?

a) x = b) 2cm x = 8cm : = 5dm x = 15dm : = 4l x = 20l

- Khi thực phép tính với số đo đại lượng ta thực tính nào?

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu cách thực tính biểu thức

- Hỏi lại phép nhân có thừa số 0, 1, phép chia có số bị chia

- Chẳng hạn:

b Dành cho HS khiếu

Bài 3: a) Hỏi: Tại để tìm số HS có nhóm em lại thực phép tính chia 12 : ?

Bài giải

Số HS nhóm là: 12 : = (học sinh)

Đáp số: học sinh 3 Củng cố, Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn

- Hát

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp

- Làm theo yêu cầu GV - Khi biết x = ghi kết : = : = lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- Khi thực phép tính với số đo đại lượng ta thực tính bình thường, sau viết đơn vị đo đại lương vào sau kết

- HS nêu tính từ trái sang phải - HS trả lời, bạn nhận xét - Tính: x = 12 12 + = 20 viết x + = 12 +

= 20

- Vì có tất 12 HS chia thành nhóm, tức 12 chia thành phần

- HS thi đua giải

b) HS chọn phép tính tính 12 : =

Bài giải

Số nhóm học sinh 12 : = (nhóm)

Đáp số: nhóm

Tiết 2: Chính tả (ơn)

LUYỆN VIẾT: BÁC SĨ SÓI I MỤC TIÊU:

(20)

- Làm BT2a;3a

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ :

- Gọi em lên bảng

- Đọc từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào bảng

- Nhận xét học sinh B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hơm em nhìn bảng để viết , viết đẹp đoạn “Bác sĩ Sói“

2 Hướng dẫn tập chép: a Ghi nhớ nội dung đoạn viết:

- Treo bảng phụ đoạn văn Đọc mẫu đoạn văn lần sau yêu cầu HS đọc lại

- Đoạn trích từ tập đọc ? - Đoạn trích có nội dung ? b Hướng dẫn viết từ khó :

- Tìm chữ có dấu hỏi, ngã - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS c Hướng dẫn trình bày :

- Đoạn văn có câu ?

- Chữ đầu đoạn văn ta viết

- Câu nói Sói Ngựa đặt dấu gì?

- Trong cịn có dấu ?

- Những chữ phải viết hoa?

d Chép

- Treo bảng phụ chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh e Soát lỗi :

- Đọc lại để học sinh soát bài, tự bắt lỗi g Nhận xét viết hs:

- Thu học sinh nhận xét từ – 10 3 Hướng dẫn làm tập

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm - Gọi hai em lên bảng làm

- em lên bảng viết từ: ngã rẽ, thịt mỡ

- Nhận xét từ bạn viết - Lắng nghe giới thiệu - Nhắc lại đầu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc

- Ba em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu

- Đoạn văn trích từ tập đọc “Bác sĩ Sói“

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng Một em thực hành viết từ khó bảng

- Đoạn văn có câu

- Viết lùi vào ô viết hoa chữ đầu câu

- Viết sau dấu hai chấm nằm dấu ngoặc kép

- Dấu chấm, dấu phẩy

- Viết hoa chữ: Sói, Ngựa chữ đầu câu

- Nhìn bảng để chép vào

- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để GV nhận xét

- Chọn từ thích hợp dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

(21)

- Yêu cầu lớp làm vào

- Mời hai em khác nhận xét bạn bảng

- Nhận xét chốt lại lời giải - Tuyên dương học sinh

Bài 2: Trò chơi thi tìm từ :

- Chia lớp thành nhóm u cầu thảo luận tìm viết từ vào giấy theo yêu cầu - Trong phút đội tìm nhiều từ đội thắng

+ giằng , gieo , giải , nhỏ , ngỏ

+ Vần ước : ước mơ , tước bỏ, Ướt : bánh mướt , lướt thướt ,

- Nhận xét chốt lại lời giải - Tuyên dương nhóm thắng C Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

- Lớp làm vào

a/ nối liền, lối đi, lửa, nửa b/ ước mong , khăn ướt , , lược

- Lớp theo dõi nhận xét

- Chia thành nhóm

- Các nhóm thảo luận sau phút - Mỗi nhóm cử bạn lên trình bày - Âm l : la , lấm lét luôn , lành lạnh , lựu , lí lẽ , lưu luyến ,

- Âm n : nâng niu , nên , nấu , nếp , nia , nang , nồng nàn , nước , nóng , - Các nhóm khác nhận xét

- Bình chọn nhóm thắng - Nhắc lại nội dung học

Tiết 3: Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU :

- Biết đáp lời đồng ý tình giao tiếp thông thường (BT1, BT2)

- Quan sát tranh cảnh biển, trả lời câu hỏi cảnh tranh (BT3)

- GDKNS: Giao tiếp ứng xữ văn hoá; Lắng nghe tích cực BT1, BT2 II CHUẨN BỊ: Các câu hỏi gợi ý tập viết vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ :

- Mời em lên bảng nhập vai diễn lại tình tập ,

- Gọi em kể lại câu chuyện Vì sao? học tiết trước

- Nhận xét em B Bài mới:

1 Giới thiệu :

- Bài TLV hôm , em học cách đáp lời đồng ý Sau quan sát tranh để trả lời câu hỏi có nội dung biển b/ Hướng dẫn làm tập :

Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề

- em lên nhập vai diễn lại tình học

- Một em kể chuyện nội dung trả lời câu hỏi : Vì ?

- Lắng nghe nhận xét bạn

- Lắng nghe giới thiệu - Một em nhắc lại tựa

(22)

- Gọi HS đọc lại đoạn hội thoại

- Khi đến nhà Dũng Hà nói với bố Dũng

- Lúc bố Dũng trả lời ? - Đó lời đồng ý hay khơng đồng ý ? - Lời bố Dũng lời khẳng định (đồng ý với ý kiến Hà) để đáp lại lời khẳng định bố Dũng Hà nói

- Khi người khác cho phép đồng ý, thường đáp lại lời cảm ơn chân thành

Bài 2: Gọi em đọc tình - Yêu cầu em ngồi gần thảo luận để đáp lại tình

- Gọi cặp HS lên:1 em đọc yêu cầu em trả lời

- Yêu cầu lớp nhận xét đưa lời đáp khác

- Có thể cho nhiều cặp lên nói - GV nhận xét học sinh

Bài 3: Treo tranh minh hoạ hỏi - Bức tranh minh hoạ điều ?

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau: Sóng biển ?

- Trên mặt biển có ?

- Trên bầu trời có ?

- Lắng nghe, nhận xét học sinh C Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về viết vào chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Quan sát tranh đọc lại

- nói: Cháu chào bác Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng học

- Đó lời đồng ý

- Một số em nhắc lại: Cháu cảm ơn bác / Cháu xin phép bác

- Một em đọc tình - HS làm việc theo cặp

- a: Cảm ơn cậu Tớ trả lại sau dùng xong / Cảm ơn cậu / Tớ cầm /

- b : Cảm ơn em / Em thảo / Em tốt / Em ngoan

- Lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Quan sát tranh nêu - Bức tranh vẽ cảnh biển - Nối tiếp trả lời

- Sóng biển cuồn cuộn / Sóng biển nhấp nhơ/ Sóng biển dập dờn / Sóng biển tung mù, Sóng biển dựng cao núi,

- Trên mặt biển có tàu đánh cá / Có thuyền đánh cá ngồi khơi/ Những thuyền dập giờn sóng

- Trên bầu trời đàn hai âu bay lượn / Mặt trời đỏ lựng từ từ nhô lên

- Nhận xét bạn

- Hai em nhắc lại nội dung học

(23)

I MỤC TIÊU:

- Củng cố cách tìm số bị chia biết thương số chia - Biết tìm x tập dạng : x : a = b

- Biết giải tốn có phép nhân - Vận dụng làm tập

II CHUẨN BỊ: Các bìa hình vng (hoặc hình trịn) nhau. HS: Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới:  Thực hành:

Bài 1: HS tính nhẩm phép nhân và phép chia theo cột

6 : = x =

Bài 2: HS trình bày theo mẫu: X : =

X = x X = Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Mỗi em nhận kẹo? - Có em nhận kẹo?

- Vậy để tìm xem có tất kẹo ta làm nào?

- Yêu cầu HS trình bày giải - GV nhận xét HS

4 Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập

- Hát

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào tập

8:2=4 4x2=8

12:3=4 4x3=12

15:3=5 5x3=15 - HS làm

X : =2 x = 2x3 x =

X : = x = 4x3 x = 12 - HS đọc

Bài giải

Số kẹo có tất là: x = 15 (chiếc) Đáp số: 15 kẹo

Tiết 5: Đạo đức (Ôn)

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I MỤC TIÊU:

- Chúng ta cần lịch nhận gọi điện thoại để thể tôn trọng người khác tơn trọng thân

- Tơn trọng, từ tốn nói chuyện điện thoại

- Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi địên thoại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ chơi điện thoại, đoạn hội thoại.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

(24)

3 Bài : a/ Giới thiệu :

b/ Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Thảo luận lớp

Mục Tiêu : HS biết biểu nói chuyện điện thoại lịch

- GV cho hs nghe đoạn hội thoại

- Gv nêu câu hỏi theo nội dung nói chuyện - Kết luận : Khi nhận gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói rõ ràng, từ tốn

* Hoạt động : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại Mục tiêu : Hs biết xếp câu thành đoạn hội thoại hợp lý

- GV viết câu đoạn hội thoại vào bìa - Gv kết luận

* Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Hs biết cần phải làm nhận gọi điện thoại…

- GV nêu câu hỏi

Kết luận : Khi nhận gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép,…

4 Củng cố :

- Vì cần phải lịch nhận gọi điện thoại

- Hs theo dõi

- Hs phát biểu cá nhân

- hs lên xếp thành đoạn hội thoại - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - Nhận xét ý kiến bạn - HS lắng nghe

- HS trình bày Tiết 6: Tiếng việt (ơn)

LUYỆN VIẾT NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU:

- Nghe - viết xác tả trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật

- Làm tập a/b Hoặc tảphương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết từ GV đọc - Lớp thực viết vào bảng - Nhận xét đánh giá HS

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Bài viết hôm nay em nghe viết “ Ngày hội đua voi Tây Nguyên “ phân biệt âm l / n vần ươc / ươt

b) Hướng dẫn nghe viết :

1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc mẫu viết

- 1em lên bảng viết từ: ước mong, lướt ván

- Nhận xét bạn

- Lớp lắng nghe giới thiệu - Hai em nhắc lại đầu

(25)

- Đoạn văn nói nội dung gì? 2/ Hướng dẫn viết từ khó :

- Hướng dẫn học sinh viết từ tên dân tộc

- Tìm từ có âm, vần khó viết - Yêu cầu lớp viết bảng từ khó vừa nêu

- Mời HS đọc lại từ vừa viết

- Nhận xét sửa từ viết sai 3/ Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn viết có câu ?

- Trong có dấu câu nào? - Các chữ đầu câu viết nào? 4/ Viết tả

- Đọc cho học sinh viết vào 5/ Soát lỗi nhận xét :

- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò - Thu nhận xét

c/ Hướng dẫn làm tập

*Bài a: Yêu cầu em đọc đề - Bài yêu cầu ta làm ? - Gọi em lên bảng làm

- Yêu cầu lớp tự làm vào sau đọc chữa

- Nhận xét học sinh

Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Chia lớp thành nhóm em

- Yêu cầu nhóm thảo luận làm - nhóm đọc từ tìm - Nhận xét học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: Nhắc nhớ tư thế ngồi viết trình bày sách

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Đoạn văn nói ngày hội đua voi đồng bào Ê - đê , Mơ - nông

- HS viết vào bảng từ : Ê - đê ; Mơ - nông

- nục nịch, nườm nượp, rực rỡ - em lên viết từ khó

- HS lắng nghe

- Đoạn văn có câu

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm

- Viết hoa lùi vào ô - Viết hoa chữ đầu câu - Nghe GV đọc để chép vào - HS sốt tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để giáo viên nhận xét - Một em đọc yêu cầu đề 2a - Điền vào chỗ trống l hay n - Một em lên bảng làm

- Lớp làm vào đọc chữa Năm gian lều cỏ thấp le te

Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trămg loe. - Một em đọc phần 2b mẫu - Thảo luận làm vào bảng phụ - Cử đại diện trình bày bảng - Lớp nhận xét bổ sung

- đáp án : ươt : rượt - lướt - lượt - mượt - mướt - thượt - trượt

- ươc: bước - rước - lược - thước - Nhóm khác nhận xét nhóm bạn - Nhắc lại yêu cầu viết tả

Tiết 7: Tốn (ơn)

(26)

- Củng cố cho HS tên gọi thành phần kết phép chia Củng cố kĩ thực hành chia bảng chia

- Biết vận dụng bảng chia vào làm toán II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

(27)

Tiết 27: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 ( Chính tả – Tập làm văn )

( Trường đề ) Tiết 3: Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN.

I MỤC TIÊU

- Nhận biết số từ ngữ thời tiết mùa (BT1)

- Biết dùng cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ để hỏi thời điểm (BT2)

- Điền dấu câu vào đoạn văn (BT3) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ Giáo viên HĐ Học sinh

A KT cũ:

- GV nêu tên tháng nêu đặc điểm mùa, lớp viết tên mùa vào bảng VD: Tháng 10, 11, 12

- Tháng 1, 2, - Nhận xét hs B Bài mới:

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài

- GV giở bảng ghi sẳn từ ngữ cần chọn

- Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ bảng

- GV nhắc lớp ghi nhớ từ ngữ thời tiết mùa

- GV nhận xét Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách làm bài: đọc câu văn, thay cụm từ “khi nào” câu cụm từ “bao giờ, lúc nào,

- HS: mùa đông - Mùa xuân

- Cả lớp đọc thầm

- HS nói sai, bạn khác sửa lại

- HS đọc lại giải - Mùa xuân ấm áp - Mùa hạ nóng - Mùa thu se lạnh

- Mùa đông mưa phùn, gió bấc, giá lạnh

(28)

tháng mấy, giờ”, kiểm tra xem trường hợp thay được, trường hợp không thay

- GV theo dõi nhận xét Bài 3: 1HS đọc yêu cầu

- GV dùng bảng phụ chép sẳn nd tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải C Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bút, tập

- số bạn trình bày kết

- HS nhận xét bạn - Hs đọc yêu cầu - HS làm

- HS nhận xét - HS lắng nghe

Tiết 54: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 ( Đọc hiểu – Đọc thành tiếng )

( Trường đề )

Tập làm văn

ƠN TẬP TIẾT 5 I MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết

- Biêts cách đặt trả lời câu hỏi nào? Biết đáp lời khẳng định, phủ định tình cụ thể

- HS cĩ ý thức học tập II CHUẨN BỊ:

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26

- HS: SGK,

I III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Khởi động

2 Bài cũ 3 Bài

 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội

dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS

 Ơn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Như

- Hát

(29)

thế nào? Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn phần a

- Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở ntn?

- Vậy phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?”

- Yêu cầu HS tự làm phần b Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn phần a - Bộ phận câu in

đậm?

- Phải đặt câu hỏi cho phận ntn?

- Yêu cầu HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS

 On luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác

- Bài tập yêu cầu em đáp lại lời khẳng định phủ định ngườikhác

- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời khẳng định (a,b) phủ định (c), HS nói lời đáp lại Sau gọi số cặp HS trình bày trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố – Dặn dò

- Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như nào?”

- Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi đặc điểm - Đọc: Mùa hè, hoa phượng

vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông

- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông - Đỏ rực

- Suy nghĩ trả lời: Nhởn nhơ

- Đặt câu hỏi cho phận in đậm

- Chim đậu trắng xoá cành

- Bộ phận “trắng xoá” - Câu hỏi: Trên cành

cây, chim đậu ntn?/ Chim đậu ntn cành cây?

- Một số HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét Đáp án:

b) Bông cúc sung sướng thế nào?

Đáp án:

a) Thế ạ? Con chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./…

b) Thật à? Cảm ơn cậu báo với tớ tin vui

c) Tiếc quá, tháng sau chúng em cố gắng nhiều ạ./ - Câu hỏi “Khi nào?” dùng

để hỏi đặc điểm

(30)

- Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định người khác, cần phải có thái độ ntn?

- Dặn dị HS nhà ơn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Như nào?” cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác

sự, mực

Thủ công:

Tiết 27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết1) I Mục đích- yêu cầu:

Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay giấy Kỹ năng: Học sinh làm đồng hồ đeo tay

GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi II Đồ dùng dạy học:

- GV: Đồng hồ mẫu giấy, quy trình gấp - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ :(1-2’)

- KT chuẩn bị h/s.- Nhận xét 3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:

b HD quan sát nhận xét:- GT mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu ? Đồng hồ làm

? Hãy nêu phận đồng hồ

Ngoài giấy thủ cơng ta cịn sử dụng vật liệu khác như: chuối, dừa để làm đồng hồ chơi c HD mẫu:

* Bước 1: Cắt nan giấy.

- Cắt nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ

- Cắt dán nối thành nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần ô, cắt vát hai bên hai đầu nan để làm dây đồng hồ

- Cắt1 nan dài 8ô,rộng1ôđể làm đai cài dây đồng hồ * Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

- Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô Gấp tiếp hết nan giấy mặt đồng hồ

* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài đầu dây đeo đồng hồ vào khe

- Hát

- Nhắc lại

- Quan sát nêu nhận xét - Làm giấy

- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài

- Quan sát

(31)

nếp Gấp nan đè lên nếp gấp mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía khe vừa cài Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ dây đeo Dán nối hai đầu nan giấy dài ô, rộng ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ

* Bước 4: Vẽ số kim lên mặt đồng hồ.

- HD lấy diểm để ghi 12, 3, 6, chấm diểm khác

- Vẽ kim ngắn giờ, kim dài phút d Cho h/s thực hành giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm đồng hồ - YC thực hành làm đồng hồ

- Quan sát h/s giúp em lúng túng 4 Củng cố – dặn dò: (2’)

- Nêu lại bước cắt, dán đồng hồ đeo tay?

- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành làm đồng hồ đeo tay

- Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước gấp - Thực hành làm đồng hồ - Thực qua bước Bước1 Cắt nan giấy, bước làm mặt đồng hồ, bước gài dây đeo đồng hồ, bước vẽ số kim lên mặt đồng hồ

Thể dục

Tiết 53: ÔN TẬP BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I Mục đích- yêu cầu:

-Ôn tập tập RLTTCB.Yêu cầu thực động tác tương đối xác II Đồ dùng dạy học:

- Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Mở đầu: (5’)

GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Khởi động

Ôn TD phát triển chung

Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra cũ : HS

Nhận xét

II Cơ bản: { 24’}

a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(32)

b.Đi chuyển gót tay chống hông G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét

c.Đi nhanh chuyển sang chạy

G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét

III Kết thúc: (6’)

Đi đều….bước Đứng lại….đứng Thả lỏng

Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn tập RLTTCB

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

Thể dục

Bài : 54 TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG TRÚNG ĐÍCH” I Mục đích- u cầu:

-Làm quen với trị chơi Tung vịng vào đích.u cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi

II Đồ dùng dạy học:

- Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Mở đầu: (5’)

GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Khởi động

HS chạy vòng sân tập

Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi Ơn TD phát triển chung

Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra cũ : HS

Nhận xét

II Cơ bản: { 24’}

a.Trò chơi : Tung vịng vào đích

G.viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét

III Kết thúc: (6’)

Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp

Thả lỏng

Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Đội Hình xuống lớp

(33)

Hệ thống học nhận xét học Về nhà tập tung vòng vào đích

GV Tự nhiên - xã hội

Tiết 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I Mục đích- yêu cầu:

- Biết động vật sống khắp nơi : cạn, nước - Biết yêu quý bảo vệ động vật

II Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh hoạ SGK - HS: làm theo yêu cầu GV III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tên mà em biết? - Nêu nơi sống

- Nêu đặc điểm giúp sống mặt nước

- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới

* Giới thiệu bài:

a) Hoạt động 1: Làm việc SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK miêu tả lại tranh

- GV treo tranh phóng to để HS quan sát rõ

b) Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh * Bước 1: Hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm thành viên tổ để dán trang trí vào tờ giấy to, ghi tên nơi sống vật

* Bước 2: Trình bày sản phẩm.

- Các nhóm lên treo sản phẩm nhóm lên bảng

- GV nhận xét

- Yêu cầu nhóm đọc to vật mà nhóm sưu tầm theo nhóm Trên

- Hát vui

- Hình 1: Đàn chim bay bầu trời

- Hình 2: Đàn voi đồng cỏ, voi bên mẹ trơng dễ thương

- Hình 3: Một dê bị lạc đàn, ngơ ngác…

- Hình 4: Những vịt thảnh thơi bơi mặt hồ

- Hình 5: Dưới biển có tôm, cua, cá…

- Tập trung tranh ảnh, phân cơng người dán, người trang trí

- Các nhóm khác nhận xét điểm tốt chưa tốt nhóm bạn

(34)

mặt đất, nước, bay không

* GV hỏi: Vậy động vật thường sống đâu?

4 Củng cố- Dặn dò:

- Hơm TNXH em học gì?

+ Em cho biết lồi vật sống đâu? Cho VD?

- Chơi trò chơi: Thi hát loài vật

+ Mỗi tổ cử bạn lên tham gia thi hát loài vật

+ Bạn cịn lại ci người thắng

- Về xem lại - Chuẩn bị sau

- Sống mặt đát, nước bay không

- Gọi vài HS nhắc lại - Loài vật sống đâu?

- Loài vật sống khắp nơi mặt đát, nước bay lượn không VD:

+ Trên mặt đất: chó, ngựa, khỉ, sói, cáo…

+ Dưới nước: cá, tôm, cua…

+ Trên không: đại bàng, diều hâu… - Tham gia hát người loại bỏ dần người không nhớ hát cách đếm từ -> 10

SINH HOẠT LỚP

KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 27 I.Mục tiêu:

- Nhận xét việc thực mặt nề nếp tuần - Phương hướng tuần sau

- Sinh hoạt văn nghệ

II/ Chuẩn bị:

Sổ theo dõi thi đua tổ III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Hoạt động 1: Hát

- Hoạt động : + Tổng kết hoạt động tuần

+Mời đại diện tổ báo cáo điểm thi đua tuần

Lớp nhận xét, bổ sung

+ Giáo viên nhận xét chung mặt thi đua tổ

- Chuyên cần: - Xếp hàng, đồng phục: - Học tập: Học bài, làm ,chữ viết: …… ………

Đại diện tổ báo cáo điểm thi đua tuần

(35)

……… ………

- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Hoạt động 4

- Sinh hoạt văn nghệ

-HS nghe ghi nhớ

Kí duyệt

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w