1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GA5- T1- năm học 2009-2010 Soạn theo chuẩn KTKN

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm sẽ được phát 1 số thẻ từ, các thành viên trong nhóm sẽ tiếp sức gắn vào cột cho trước.. Trong cùng 1 thời gian, nhóm nào điền đúng, đi[r]

(1)

Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I Mục tiêu: MT chung:

- HS biết đọc nhấn giọng từ từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc lòng đoạn “Sau 80 năm công học tập em.”

- Trả lời câu hỏi 1, 2,

- GDHS lịng kính u Bác Hồ làm theo điều Bác Hồ dạy MT riêng:

II ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm TĐ. - Bảng phụ viết đoạn HTL

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

* GT chủ điểm Việt Nam-Tổ quốc em, xem tranh minh hoạ chủ điểm GTBài

HĐ1: Luyện đọc : - Hướng dẫn đọc toàn với giọng chậm rãi,vừa đủ nghe thể tình cảm thân trìu mến thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt nam

- Y/C HS đọc - HS chia đoạn

- Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bút chì - HS đọc nối đoạn lần

+ Luyện phát âm từ khó:tựu trường, sung sướng, tưởng tượng ,kiến thiết… HS đọc nối đoạn lần

+ Hướng dẫn nghỉ cụm từ

* Ngày , cần phải…

*Nước nhà mong chờ đợi

em nhiều

- Ngoài đọc ta

- Lắng nghe

- Quan sát tranh minh hoạ

- 1HS đọc - Chia đoạn

- Dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp

- HS đánh dấu ngắt

- HS nêu

(2)

nhấn giọng từ ngữ nào?

- GV kết luận

- HS đọc nối đoạn lần 3, kết hợp sửa sai giúp HS hiểu từ từ khó

- Giải thích thêm SGV

- Y/C HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc lại tồn

HĐ2: Tìm hiểu bài: (Th/h, g/).

- Y/C HS ĐT đoạn trả lời câu hỏi (SGK)

- GV nhận xét chốt lại

- Y/C HS ĐT đoạn2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2,

- Gv quan sát theo dõi - Chốt ý: (SGV)

- GV nhận xét , chốt lại , ghi bảng

- HS đọc – lớp đọc thầm - Câu 1: Đó ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường nước VN độc lập, các em bắt đầu hưởng một GD hoàn toàn VN. -Lớp trả lời - nhận xét - HS thảo luận

- HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- Câu 2: XD lại đồ mà Tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác trên hoàn cầu.

- Câu 3: Phải cố gắng siêng học, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu,

- HS nêu nội dung

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: (Th/h, GG)

- GV đọc diễn cảm đoạn 2, lưu ý giọng đọc phải thể tình cảm thiết tha nhấn giọng từ ngữ (SGV), y/c HS giỏi thể tình cảm thân ái,

- Lắng nghe ghi nhớ

(3)

trìu mến, tin tưởng

- HS nêu cách đọc đoạn - Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp

- Y/C số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc chọn tổ em

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm đoạn - Đọc trước lớp 3-5 em, theo dõi, bình chọn bạn đọc hay

HĐ4: HD HS đọc HTL: (Th/h)

- Y/C HS đọc nhẩm đoạn quy định

- Tổ chức cho HS thi đọc HTL

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc nhẩm đọc - Thi đọc HTL trước lớp - Theo dõi, nhận xét

* Củng cố, dặn dò: (th/tr) - HS liên hệ

- Y/C HS đọc HTL đoạn quy định

- Nhận xét học

- HS nố tiếp liên hệ - Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe

Lịch sử: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu:

1 MT chung: - Biết thời kì đầu TD Pháp xâm lược, TĐịnh thủ lĩnh tiếng PT chống Pháp Nam Kì, nêu được: Trương Đinh khơng tn theo lệnh Vua, ND chống Pháp TĐịnh quê Bỉnh Sơn, QNgãi, chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp sau chúng cơng Gia Định (1859) Triều đình kí hồ ước nhường tỉnh miền Đơng NK cho Pháp lệnh cho TĐịnh phải giải tán lực lượng k/c Biết đường phố, trường học nước ta mang tên TĐịnh.GDHS lòng yêu nước, tinh thần bất khuất,

2 MT riêng:

II ĐDDH: Thông tin, tư liệu, đồ hành VN III Các hoạt động dạy học.

HĐ GV HĐ HS HĐR

*G/v giới thiệu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc đô hộ

Häc sinh theo dâi

*Bài mới: “Bình tây đại ngun sối Trương Định” HĐ1: T×nh h×nh níc ta sau khi TD Pháp mở xâm l-ợc (Th/h, HĐ)

- Y/c học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: Nhân dân Nam Kỳ làm thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế trớc xâm lợc của thực dân Pháp?

- G/v giảng, tổng kết hai ý

- Nhõn dõn dũng cảm đứng lên chống Pháp

(4)

H2: Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc

Y/c học sinh thảo luận nhóm cõu hỏi sau:

- Năm 1862 vua lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh vua hay sai? vì sao?Đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy nghĩa nh thế nào?

Nghĩa quân dân chúng đã làm trớc băn khoăn của Trơng Định? Việc làm có tác dụng gì?Trơng Định đã làm để đáp lại tình yêu của ND?

- Y/C häc sinh b¸o c¸o kÕt thảo luận, G/v kết luận nội dung

- Bắt TĐịnh giải tán nghĩa quân nhận chøc l·nh binh ë An Giang

Lệnh khơng hợp lí lệnh thể nhợng triều đình với thực dân Pháp trái với ý nguyện nhân dân Băn khoăn "làm quan" hay "tiếp tục chiến đấu".Suy tơn TĐịnh "Bình Tây đại ngun sối" Điều cổ vũ động viên ông râm đánh giặc.TĐịnh dứt khoát phản đối lệnh vua tâm lại nhân dân đánh giặc

- häc sinh b¸o c¸o.- Lắng nghe

HĐ3: Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với "Bình Tây đại ngun sối" (HĐ, th/h)

- Nêu cảm nghĩa em về "Bình Tây đại ngun sối" (Trơng Định)?

- Ơng ngời yêu nớc dũng cảm hi sinh HS kể: Lập đền thờ ông ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt tên cho đờng phố

HĐ3: Củng cố, dặn dò: (Th/tr)

- Học bài, xem tiếp Nhận xét tiết học

- Lắng nghe v ghi nhà Ghi đầu

Toán: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu:

1 MT chung: - HS biết đọc viết PS, biết biễu diễn phép chia STN cho STN khác viết STN dạng PS

- GDHS u thích học Tốn MT riêng:

II ĐDDH: SGK, SGV, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Kiểm tra sách vở, đồ

dùng học Toán HS - Lắng nghe. HĐ2: Bài mới: (Th/h, GG)

1 Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm PS:

- Cách thực SGK Một số lưu ý:

* Có thể dùng PS để ghi kết phép chia 1STN cho 1STN khác PS

- HS làm theo hướng dẫn

- Nêu ví dụ: : =

(5)

cũng gọi thương phép chia cho

*Mọi STN viết thành PS có MS

*Số viết thành PS có TS Ms khác

* Số viết thành PS có TS = MS khác

7 =

6

- VD: =

5

1 ; 10 = 10

1 ;

- VD: =

2

2 ; =

6 ; = 100

100;

- VD: =

0 5 =

0

100 =

HĐ3: Luyện tập: (Th/h) - GV y/c HS làm tập 1, 2, 3, SGK, dạy cá nhân

- Nhận xét, chốt lời giải

* Bài 1: HS nêu theo yêu cầu, lớp theo dõi, bổ sung * Bài 2: : =

3 5 ;

75 : 100 =

75

100 ; : 17 =

17.

* Bài 3: 32 =

32

1 ; 105 = 105

1 ; 1000 = 1000

1

* Bài 4: =

6

6 ; =

HĐ4: Củng cố, dặn dị: (Th/tr)

- Ơn bài, làm tập BT Toán

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU (Nghe-viết) I Mục tiêu:

MT chung:

- Nghe viết Chính tả, khơng mắc q lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát

- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo y/c BT2, thực BT3 - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết

MTR:

II ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ ghi tập. III Các hoạt động dạy học:

(6)

HĐ1: Giới thiệu nhiệm vụ, y/c phân mơn tả lớp

- Lắng nghe ghi nhớ

HĐ2: Bài mới: (GG, th/h) GT bài: Chính tả nghe -viết: “Việt Nam thân yêu” HD HD nghe - viết:

- Đọc tả lần, ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác

- Nhắc nhở HS q/sát cách trình bày viết, nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - Chú ý từ HS viết sai: Thân yêu, Trường Sơn, mênh mông,

- Đọc cho HS viết, đọc cho HS dò

3 HD HD làm tập tả:

+ BT2: - Y/C HS đọc BT2 - Nhắc HS nhớ trống số có tiếng bắt đầu chữ ng ngh ; ô trống số bắt đầu chữ g gh ; ô số bắt đầu chữ c k

- Dán tờ phiếu có ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, mời HS lên bảng thi điền nhanh, điền

+ BT3 : Y/C HS đọc tập

- HD tương tự tập

- Lắng nghe

- Lắng nghe ghi nhớ - Câu lùi vào ô, câu lùi vào ô so với lề

- Viết vào bảng con, giơ bảng, sửa lỗi

- Viết bài, dị bài, đổi cho bạn để sốt lỗi

+BT2: HS đọc y/c BT

- Lắng nghe ghi nhớ - 2-3 HS thực theo y/c, lớp theo dõi, nhận xét (lời giải : ngày, ghi, ngắt, ngữ, nghỉ, gái, có ngày, của, kết, của, kỉ)

+ BT3 : HS đọc y/c đề

- Cho HS thi làm nhanh (đáp án : SGV)

HĐ3: Củng cố, dặn dò : (th/tr)

- Y/C HS viết sai tả nhà viết lại, nhới quy tắc viết tả với c/k; gh/g; ng/ngh,

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

(7)

Tốn: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I Mục tiêu:

1 MTchung: - Biết tính chất PS

- Vận dụng để rút gọn PS QĐMS PS (trường hợp đơn giản) - GDHS tính xác

2 MTR: II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Ơn tập tính chất bản PS: (Th/h, HĐ) - Y/C số HS nhắc lại t/c PS, cho VD ? - Chốt ý: SGK

- HS nối tiếp nhắc lại, VD:

2 3 =

2 5 x x =

10 15 ;

15 20 =

15 : 20 :

=

3

HĐ2: Ứng dụng t/c của PS: (Th/h, GG)

* Rút gọn PS:

4 12 =

4 : 12 : 4

3

- y/c HS nêu ví dụ * QĐMS PS:

- VD: QĐMS PS sau:

2

1

5 lấy tích x = 15 làm

MSC, ta có:

2 3 =

2 5 x x =

10 15 ; 1 3

5 15 x x

 

- HS nối tiếp nhận xét nêu thêm ví dụ

- Tương tự trên.

HĐ3: Vận dụng: (Th/h) - Y/C HS làm BT1, SGK, GV dạy cá nhân

- HS làm tập theo yêu cầu

* Bài 1: Rút gọn PS :

15 15 : 2525 : 5 ; 18 18 : 2727 : 93

(8)

- Y/C HS giỏi làm thêm

bài * Bài 2: a =

16 24

15 24 ; b = 12

48và 28

48 ; c = 40 48

18 48

* Bài :

2 12 40 12 20 ;

530 100 7 21 35

HĐ4: C/cố, dặn dò : (HĐ, Th/tr)

- Y/C HS nối tiếp nhắc lại t/c PS

- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp nắc theo y/c - Lắng nghe ghi nhớ

Luyện từ câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 MT chung: - Bước dầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Tìm từ đồng nghĩa theo y/c BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3) GDHS biết vận dụng vào thực tế

2 MTR:

II ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn từ in đậm BT1a, 1b: Xây dựng - kiến thiết ; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm số tờ giấy A4

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV Hoạt động HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu bài: (th/tr): Nêu y/c, mục đích học (SGV)

- Lắng nghe ghi nhớ HĐ2: Phần nhận xét:

( Th/h, HĐ)

* BT1: - Y/C HS đọc y/c BT1 từ: xây dựng - kiến thiết ; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - HD HS so sánh nghĩa từ im đậm đoạn văn a, b?

- Chốt ý: SGV

* BT2: Y/C HS đọc y/c bài, làm việc cá nhân - Chốt lời giải đúng: SGV (trang 44)

- HS đọc y/c BT1, 1 HS khác đọc từ mà GV ghi bảng lớp

- Nghĩa từ giống

- Nối tiếp nhắc lại - Đọc y/c BT2, làm việc cá nhân, trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến, nối tiếp nhắc lại ý

HĐ3: Phần ghi nhớ: (Th/h) - Y/C HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ SGK

(9)

HĐ4: Phần luyện tập: (th/h)

- Y/C HS làm BT1, 2, SGK

* BT1 : - Y/C HS đọc y/c bài, mời HS khác đọc từ : nước nhà-hồn cầu-non sơng- năm châu - Chốt lời giải : Nước nhà non sơng ; hồn cầu -năm châu

*BT2 : Y/C HS làm việc theo N2, cho HS đọc kết quả, nhận xét, chốt ý * BT3 : Lưu ý : Mỗi em phải đặt câu, câu chứa cặp từ đồng nghĩa HS khá, giỏi đặt câu với 2-3 cặp từ

- Nhận xét, chốt ý

- HS làm theo y/c

*BT1: - Đọc bài, làm theo HD

- Lắng nghe sửa (nếu sai) *BT2: Làm việc theo N2, đại diện nhóm đọc kết làm, lớp nhận xét, bổ sung

* BT3: Nối tiếp đọc câu văn đặt, lớp nhận xét, bình chọn câu văn hay

HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr)

- Học thuộc ghi nhớ, nh/x tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Khoa học: SỰ SINH SẢN I Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung:

- Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ

- GDHS ham học hỏi, say mê khoa học MTR:

II ĐDDH: Hình 4, SGK phóng to. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Trò chơi Bé ? (Trò chơi, HĐ)

- Phổ biến cách chơi : Mỗi em phát 1 phiếu, nhận phiếu có hình em bé phải tìm bố mẹ của mình Ngược lại có hình bố mẹ thì phải tìm mình.

- Tổ chức cho HS chơi HD

- Kết thúc trò chơi, y/c HS trả lời : Tại

- Lắng nghe

- Chơi theo hướng dẫn

(10)

chúng ta tìm bố, mẹ cho em bé ? Qua trò chơi, em rút điều ? - KL : SGV (trang 23)

giống bố mẹ - Nối tiếp nhắc lại kết luận HĐ2 : Ý nghĩa sinh sản: (TL nhóm,

quan sát, hhỏi đáp)

- Y/C HS quan sát hình 1,2,3 trang 4,5 SGK, đọc lời thoại nhân vật hình Liên hệ với gia đình

- Y/C HS làm việc theo N2 theo HD - Y/C đại diện nhóm trình bày kết - Y/C HS thảo luận câu hỏi: Nói ý nghĩa sinh sản gia đình, giịng họ? Điều xảy con người khơng có khả sinh sản?

- KL: Nhờ có sinh sản mà hệ trong gia đình, dịng họ trì và kế tiếp nhau.

- HS làm theo yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời theo hiểu biết em, lớp nhận xét, bổ sung

- Nối tiếp nhắc lại KL

HĐ3: Củng cố, dặn dò: (HĐ, th/tr) - Y/C HS đọc kết luận SGK

- Dặn học bài, đọc trước Nam hay Nữ - Nhận xét tiết học

- Nối tiếp đọc

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Mỹ thuật : XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I Mục tiêu :

1 MT chung : - Hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - Có cảm nhận tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GDHS óc thẩm mỹ

2 MTR:

II ĐDDH: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: (Th/luận, hỏi đáp)

- Y/C HS th/l N4 : Nêu vài nết tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Kể tên số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà em biết? - Chốt ý: Tơ Ngọc Vấn hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật nước nhà Ơng tốt nghiệp khố II (1926-1931) trường MT Đông Dương Tác phẩm của ông: TN bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ em bé, Sau CMT8, ông HT trường MTVN chiến khu

- HS làm việc theo N4 - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

(11)

VBắc, giai đoạn ông vẽ tranh Bác Hồ, Chạy giặc rừng, Ông tặng Giải thưởng HCM VH-NT.

HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. (Quan sát, thảo luận)

- Y/C HS xem tranh TL câu hỏi: H/ả chính tranh gì? Được vẽ ntn? Bức tranh cịn có hình ảnh nữa? Màu sắc tranh ntn? Tranh vẽ chất liệu gì? Em có thích tranh khơng? - HS giỏi nêu lí em thích tranh này?

- Chốt ý: Đây tác phẩm tiêu biểu, bố cục đơn giản, đọng; hình ảnh thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển Màu sắc nhẹ nhàng, vẽ bằng chất liệu sơn dầu,

+ Dự kiến HS trả lời: - Thiếu nữ ngồi nghiêng. - Cịn có hoa huệ

- Màu sắc hài hoà: Trắng, xanh, hồng Tranh vẽ sơn dầu

- Trả lời theo cảm nhận - Lắng nghe ghi nhó

HĐ3: Củng cố, dặn dò: (Th/tr): - Sưu tầm tranh Tô Ngọc Vân - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe - Ghi đầu Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG

I Mục tiêu:

1 MT chung: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- GDHS học tập theo gương Lý Tự Trọng MTR:

II ĐDDH: - Tranh minh hoạ SGK phóng to.

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐR

HĐ1: GTBài: (th/tr): Tiết kể chuyện mở đầu cho chủ điểm nói TQ câu chuyện anh hùng nhỏ tuổi Lý Tự Trọng

- Lắng nghe

HĐ2: GV kể chuyện:

- Kể lần: Giọng kể chậm Đ1 đầu Đ2, giọng khâm phục Đ3, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết trầm lắng, tiếc thương

- Kể lần 1: HS nghe, viết tên nhân vật lên bảng

- Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh

(12)

HĐ3: HDẫn HS kể trao đổi ý nghiã câu chuyện: (Th/h, th/l) + BT1: - y/c HS đọc y/c : - N2: Dựa vào tranh minh họa trí nhớ, tìm cho tranh 1-2 câu thuyết minh

- Treo bảng phụ, y/c HS đọc lại lời thuyết minh chốt ý

+ BT2-3: Y/C HS cần kể cốt truyện, không cần lặp lại lời cô

- N2: TL ý nghĩa câu chuyện? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo nhóm bình chọn bạn kể hay

- Y/C HS giỏi kể sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện

- HS tìm lời thuyết minh cho tranh Thi đọc trước lớp

- Nối tiếp đọc lại thuyết minh - N5: Kể đoạn, kể toàn câu chuyện

- Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đ/c, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

- HS nối tiếp nhắc lại HĐ4: Củng cố, dặn dò: (Th/tr):

- Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe - Ghi đầu

Thứ Tư ngày 26 tháng năm 2009 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.

I Mục tiêu:

1 MT chung: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài, nhấn giọng từ màu vàng cảnh vật

- Hiểu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp Trả lời câu hỏi SGK

- GDHS lòng yêu quê hương 2 MTR:

II ĐDDH: Tranh minh hoạ ND Tập đọc, tranh sưu tầm quang cảnh ngày mùa. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV Hoạt động HS HĐR

*Kiểm tra cũ: (Th/h):

- Y/C HS đọc HTL đoạn “Sau 80 năm em.” Và trả lời câu hỏi 1, SGK

- 3-5 HS đọc trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

*Dạy mới: (Th/h, GG, HĐ) - GTB: Quang cảnh ngày mùa HĐ1: HDẫn Lđọc đúng:

- HD đọc toàn với giọng tả, chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhận giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật

- Y/C HS đọc bài, lớp ĐT chia đoạn, GV kết luận

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, mở SGK

(13)

- Y/c HS nối đoạn lần (các đoạn SGV)

- Luyện phát âm từ khó: sương sa, vàng xọng, xỗ xuống,

- HS nối đoạn lần

- Nêu cách đọc, GVKL: HD nhấn giọng từ màu vàng trong bài.

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp sửa sai vàgiảng từ mới, từ khó

- Giải thích thêm số từ: SGV - Luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu

- Đọc nối tiếp lần theo đoạn hướng dẫn

- Phát âm theo HD

- Luyện đọc nối tiếp lần

- HS nêu theo hiểu biết

- Đọc nối tiếp lần - Lắng nghe ghi nhớ - Luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe

HĐ2: Tìm hiểu bài: (HĐ, th/l, GG) -Y/C ĐT thảo luận N2 câu hỏi 1?

+ Câu 2: Chọn từ màu vàng bài cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?

+ Câu 3: Những chi tiết thời tiết làm cho tranh quê thêm đẹp và sinh động?

- Những chi tiết người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động?

- HS khá, giỏi: Nêu tác dụng gợi tả những từ màu vàng trên?

+ Câu4: Bài văn thể tình cảm của tác giả quê hương?

+ Y/c nêu ND bài? KL: SGV T53

-C1:Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe; tàu chuối-vàng úa; bụi mía-vàng xọng; rơm thóc-mía-vàng giòn tất cả-một màu vàng trù phú, đầm ấm

- C2: HS trả lời theo cảm nhận

- Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bước vào mùa đông không mưa

- Không tưởng đén ngày hay đêm, mà mài miết gặt trở đồng

- HS trả lời theo cảm nhận - C4: T/g phải yêu quê hương viết văn hay - Nối tiếp nêu ND HĐ3: Đọc diễn cảm: (th/h)

- Y/c HS đọc đoạn văn, HD em thể diễn cảm văn phù hợp với ND (Đọc diễn cảm đoạn “có lẽ vàng mới” )

- Y/C HS nêu cách đọc đoạn văn - Luyện đọc diễn cảm theo N2

- Y/C số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc chọn tổ em

- HS nối tiếp đọc đoạn y/c

- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung - Lđọc diễn cảm theo N2, thi đọc trước lớp HS giỏi đọc diễn cảm toàn

(14)

- Đọc bài, chuẩn bị tiếp - Nhận xét tiết học

- Ghi đầu

Tốn: ƠN: SO SÁNH PHÂN SỐ.

I Mục tiêu: MT chung: Biết so sánh PS có MS, khác MS, biết cách xếp 3 PS theo thứ tự GDHS tính cẩn thận làm toán

2 MTR: II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Ôn so sánh PS (th/h, HĐ) * So sánh PS MS:

- Y/C HS so sánh PS:

3 5

4 5;

nêu cách so sánh?

* So sánh PS khác MS:

- Tương tự: y/c HS so sánh PS

2

3

5; nêu cách so sánh?

- Chốt ý: Muốn so sánh PS MS, ta so sánh TS; PS có TS lớn PS lớn ngược lại; So sánh PS khác MS ta QĐMS sau so sánh so sánh 2 PS MS.

- HS làm theo y/c; Dự kiến HS trả lời:

3 5 <

4

5 => So sánh TS, PS có TS

lớn PS lớn

- Trước hết phải QĐMS PS đó:

2 10 3 15

x x

 

;

3 3 5 15

x x

 

10 15 15

nên

2 35

- Lắng nghe ghi nhớ - Nối tiếp nhắc lại

HĐ2: Luyện tập: (Th/h)

- Y/C HS làm tập 1, SGK - HS làm theo y/c - Dự kiến HS làm: + Bài 1:

4 11 11 ;

6 12 14 ;

(15)

- GV dạy cá nhân

2 3

3 4 =>

2 3 12

x x

 

;

3 3 4 12

x x

 

8 12 12  34

+ Bài 2: a

5 6 ;

8 9 ;

17

18 b 2 ;

5 8 ;

3

HĐ3: C/cố, dặn dò: (Th/h, th/tr): - Y/C HS nối tiếp nhắc lại cách so sánh PS có MS cách so sánh PS khác MS

- Dặn ôn

- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp nhắc lại theo y/c - Lắng nghe ghi nhớ

Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I Mục tiêu: MT chung: - Nắm cấu tạo phần văn tả cảnh: Mở bài, thân kết (ND ghi nhớ)

- Chỉ rõ cấu tạo phần Nắng trưa - GDHS có ý thức học phân môn TLV

2 MTR:

II ĐDDH: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ, giấy A0 ghi cấu tạo Nắng trưa. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu bài: (Th/tr)

- SGV trang 54 - Lắng nghe.

HĐ2: Phần nhận xét: (Th/h, GG) *BT1: - Gọi HS đọc y/c BT1 bài Hồng sơng Hương.

- Giải thích: Hồng hôn khoảng thời gian cuối chiều, lúc mặt trời lặn; nói thêm dịng sơng Hương

- Y/c HS ĐT lại văn, xác định bố cục văn

- Chốt lời giải đúng: SGV trang 55 *BT2: Nêu y/c BT, nhắc HS ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả văn

- Y/c HS làm việc theo N4

- Chốt lời giải : SGV trang 55

+ HS đọc y/c BT, HS đọc Hồng sơng Hương - Lắng nghe

- ĐT văn, xác định phần mở bài, thân kết

- Trình bày trước lớp - Nối tiếp nhắc lại

+ BT2 : Nêu y/c văn, lắng nghe lưu ý GV

- Làm việc theo N4, đại diện nhóm tr/bày kết quả, lớp nh/x, bổ sung HĐ3: Phần ghi nhớ: (th/h)

- Y/c 3-5 HS đọc Nd phần ghi nhớ, số em nhắc lại cấu tạo văn

(16)

- Gọi HS đọc y/c BT văn Nắng trưa.

- Y/c làm việc theo N2

- Chốt lời giải

- Làm việc theo y/c GV

- TLuận N2, đại diện nhóm trình bày ý kiến (Dự kiến trả lời HS : MBài : Nh/x chung nắng trưa ; thân : Cảnh vật nắng trưa, gồm đoạn , Đ1 :Buổi trư bốc lên ; Đ2 : Tiếng mí mắt khép lại , Đ3 : Tiếp gà lặng im , Đ4 phần lại ; Kết : Câu cuối (mở rộng) HĐ5: Củng cố, dặn dò : (Th/tr)

- Học ghi nhớ, xem tiếp - Lắng nghe ghi nhớ Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Tiết 1)

I Mục tiêu: MT chung: Biết: HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập Có ý thức học tập, rèn luyện, vui tự hào HS lớp GDHS biết vận dụng vào thực tế

2 MTR:

II ĐDDH: - Các hát chủ đề Trường em. - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Quan sát tranh thảo luận.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK trang 3-4 thảo luận:

+ Tranh vẽ gì? HS lớp có khác so với HS các khối lớp khác? Theo em cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5?

- Kết luận: Các em lên lớp Lớp lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt để em HS khối lớp khác học tập

- Làm việc theo N4: Quan sát tranh thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe ghi nhớ HĐ2: Làm tập SGK: (Th/h)

- Nêu y/c BT1, y/c HS làm việc theo N2 - Chốt ý : (a), (b), (c), (d), (e) nhiệm vụ Hs lớp mà cần làm.

- Làm việc theo y/c, đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp nh/x, bổ sung

HĐ3: Tự liên hệ: (BT2): (Th/h)

- Nêu y/c tự liên hệ, mời HS trình bày

- KL: Cần phát huy việc làm tốt, khắc phục thiếu sót để xứng đáng HS lớp 5

- HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm mình, trao đổi với bạn, trình bày nhắc bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện HĐ4: Chơi trị chơi Phóng viên: (Trị chơi)

- Nêu cách chơi: Thay làm phóng viên của báo Tn Đài truyền hình để phóng vấn HS khác ND: Theo bạn, HS lớp 5

(17)

cần phải làm gì? Bạn thực được những điểm chương trình “RL đội viên”? Bạn có điểm chưa xứng đáng là HSL5?

- Nhận xét, kết luận

- Lớp nhận xét, bình chọn phóng viên có câu hỏi sát thực; bạn trả lời đúng, lưu loát, mạnh dạn,

HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr):

- Y/C HS lập kế hoạch phấn đấu thân năm học (SGV)

- Sưu tầm hát, thơ, báo nói HSL5, - Dặn học bài, nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Thể dục: BÀI SỐ 1

I Mục tiêu: - Biết Nd chương trình số quy định, yêu cầu học TDục

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - GDHS ý thức kỷ luật sân bãi

II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân bãi. - Phương tiện: còi

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Phần mở đầu: (Th/tr, th/h)

- Tập họp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học

- Đứng vỗ tay hát

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu HĐ2: Phần bản: (Th/tr, th/h)

1 Giới thiệu tóm tắt chương trình TD5: - Dựa vào SGV để GT cho HS nắm Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: - Áo quần gọn gàng, không dép lê, nghỉ tập phải xin phép,

- Trong học, phải xin phép Biên chế tổ tập luyện:

- Biên chế theo đơn vị tổ học tập lớp Chọn cán thể dục:

- Cho HS đề xuất, sau GV chọn Ôn ĐHĐN:

- Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp - Làm mẫu, sau y/c cán lớp tập Trò chơi “Kết bạn”:

- Nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, kết hợp cho nhóm HS làm mẫu

- Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe ghi nhớ

- HS tập họp theo đơn vị tổ xếp - HS đề xuất

- Lắng nghe thực theo hướng dẫn cán lớp

(18)

- cho lớp chơi thử 1-2 lần

- Tổ chức cho HS chơi thức 2-4 lần

- Nhận xét trò chơi - Lắng nghe

HĐ3: Phần kết thúc: (Th/h, th/tr):

- Cùng HS hệ thống lại nội dung học - Cho HS thả lòng người

- Nhận xét tiết học

- Cùng GV hệ thống lại học - Thực theo HD

- Lắng nghe

Thứ năm ngày 27 tháng năm 2009 Tốn: ƠN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ (Tiếp)

I Mục tiêu:

1 MT chung: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số có tử số - Vận dụng làm tập

- GDHS tính cẩn thận làm MTR:

II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS HĐR

HĐ1: Kiểm tra cũ: (HĐ): - Muốn so sánh PS MS khác MS ta làm nào?

- Nhận xét, ghi điểm

- HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

HĐ2: Dạy mới: (Th/h): - Y/C HS làm 1, 2, 3:

*Bài 1: Khi chữa y/c HS nêu đặc điểm PS bé 1, lớn 1,

- Chốt ý: Nếu PS có TS < MS PS < ; PS có TS > MS thì PS > ; PS có TS = MS thì PS = 1.

*Bài 2: Thực BT1, y/c HS nêu nhận xét PS có TS ?

*Bài : Hỏi : Muốn so sánh PS ta làm ?

- HS làm theo yêu cầu

- Dự kiến trả lời : Nếu PS có TS < MS PS < ; PS có TS > MS PS > ; PS có TS = MS PS =

- Nối tiếp nhắc lại

*Bài :

2 5 >

2 7 ;

5 9

5

6 => Hai PS có

TS nhau, PS có MS lớn PS bé ngược lại

*Bài : Phải QĐMS PS : a

3 4

5 7 ;

3 21 428 ;

5 20 28

21 20

28 28 nên 47

b

2 7

4 ;

2 18 56 ;

4 28 56

18 28

(19)

*HS giỏi làm thêm BT4 :

c Tương tự :

5 85

*BT4 : So sánh PS

1 3

2

HĐ3: Củng cố, dặn dò: (Th/tr) - Y/C HS nhà học lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Khoa học: NAM HAY NỮ I Mục tiêu:

1 MT chung:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ

- GDHS biết vận dụng vào thực tế MTR:

II ĐDDH: Hình trang 6,7 SGK.

- Thẻ từ ghi số đặc điểm tính cách đặc trưng, cơng việc, tính cách nam nữ III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”:

- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm phát số thẻ từ, thành viên nhóm tiếp sức gắn vào cột cho trước Trong thời gian, nhóm điền đúng, điền nhanh thắng cuộc.

- Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét trị chơi

- Rút nhận xét qua trò chơi?

- KL: Cả nam nữ làm những cơng việc có cùng những đặc tính nhau.

- Lắng nghe ghi nhớ

- Chơi theo hướng dẫn - Nhận xét nhóm bạn chơi

- Qua trò chơi, thấy nam nữ làm cơng việc có đặc điểm tính cách

HĐ2: Một số quan niệm xã hội nam và nữ: (Th/luận)

+ Y/c HS làm việc theo N5, thảo luận:

- Bạn có đồng ý với câu khơng? Vì sao?

a Cơng việc nội trợ phụ nữ

b Đàn ông người kiếm tiền nuôi nhà c Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kỹ thuật.

- Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với trai gái có khác nhau khơng khác ntn? Như có

(20)

hợp lý khơng?

- Liên hệ lớp? Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

+ KL: SGV trang 27

- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Nối tiếp nhắc lại kết luận HĐ3: Củng cố, dặn dò: (Th/tr)

- Dặn học bài, xem mới, nh/xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ, ghi đầu

Thể dục: BÀI SỐ 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp

- Thực điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay pahỉ, quay trái, quay sau

- Biết cách chơi tham gia trò chơi II Địa điểm phương tiện: - Sân bãi

- cịi, 2-4 cờ nheo, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

HĐ1: Phần mở đầu: (Th/tr, th/h):

- Tập họp lớp, phổ biến nội dung, y/c tiết học; nhắc lại nội quy tập luyện

- Trị chơi “Tìm người huy”

- Lắng nghe ghi nhớ

- Chơi trò chơi khởi động theo lệnh HĐ2: Phần bản: (Th/h):

1 ĐHĐN: - Tổ chức cho HS ôn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp

- Lần 1: GV điều khiển

- Lần 2: cán lớp điều khiển tập theo đơn vị tổ GV quan sát nhận xét

- Các tổ thi đua trình diễn, GV HS nhận xét, biểu dương

2 Trò chơi vận động: Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

- Khởi động chạy chỗ hô theo nhịp: 1, 2, 3, 4; 1, 2, 3, 4;

- Tập họp lớp theo đội hình chơi, GV nêu tên trị chơi HD cách chơi, luật chơi, cho lớp choi thử, sau choi thức - Quan sát, nhận xét trị chơi

- Lắng nghe nội dung tiết học - Làm theo hướng dẫn

- Tập trình diễn theo hướng dẫn

- Khởi động theo y/c - Lắng nghe ghi nhớ - Choi theo hướng dẫn HĐ3: Phần kết thúc: (Th/h, th/tr):

- Tổ chúc cho HS thực động tác thả lỏng người sau buổi tập

(21)

- Cùng HS hệ thống lại nội dung học - Nhận xét, đắnh giá kết học - Giao tập nhà

- Cùng GV hệ thống lại nội dung học - Lắng nghe ghi nhớ

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

1 MT chung: - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1, BT2

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) MTR:

II ĐDDH: Phiếu học tập, bút viết bảng. III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV Hoạt động HS HĐR

HĐ1: Kiểm tra cũ: (HĐ): Thế nào

gọi từ đống nghĩa? Cho ví dụ? - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập:

(Th/luận, th/h)

* BT1: - Gọi HS đọc y/c BT1, y/c làm việc theo N4 (Lưu ý: chọn số màu cho)

- Tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm trình bày trước lớp

- Cùng HS theo dõi xem nhóm tìm nhiều từ

- Nhận xét chốt ý - HS làm vào

* BT2: Gọi 1-2 HS đọc y/c tập : y/c HS làm vào

- Lưu ý : Mỗi em đặt câu với từ tìm Bập

- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc câu đặt

- Nhận xét ý nghĩa cấu tạo câu mà em đọc.Tham khảo SGV *BT3 : - Gọi HS đọc y/c đoạn văn Cá hồi vượt thác

- Y/c làm việc theo nhóm 2, trao dổi làm vào ; em làm vào phiếu

- Dán phiếu lên bảng, tổ chức cho HS nhận xét bổ sung

- Chốt ý : SGV

- HS đọc y/c BT1.

- Lắng nghe, làm việc theo nhóm - Trưng bày sản phẩm cửa đại diện trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn nhóm xuất sắc

(22)

- Đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Kỹ thuật: ĐÌNH KHUY LỖ.

I Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ Đính khuy hai lỗ qui trình, kĩ thuật Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy - học: Mẫu đính khuy hai lỗ Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ Vật liệu dụng cụ cần thiết SGK trang 4

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1: Quan sát, nhận xét maãu: (Q/sát, nh/xét)

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ

- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ (H1b) - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy sản phẩm

- GV tiến hành tương tự sản phẩm may mặc áo, vỏ gối

- GV toùm tắt nội dung (SGV/14)

- Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a/SGK

- HS nêu nhận xét - HS quan sát

- Lắng nghe ghi nhớ HĐ2:H/daãn thao tác kó thuật. (GG, Th/h)

- B1: Hỏi: Nêu tên bước qui trình đính khuy hai lỗ? Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?

- GV gọi HS lên thực thao tác - GV quan sát, uốn nắn hướng dẫn lại - GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a H3

- GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy + Bước 2,3,4:

- Đối với trường hợp đính khuy, quấn kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự - Gọi HS nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ

- HS nêu nhận xét

- HS quan sát nêu nhận xét

- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK) - HS quan sát hình (SGK) trả lời. - HS trả lời

- HS quan saùt - 2 HS nhắc lại

HĐ3: Củng cố- Dặn dò: (Th/h, th/tr)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- Học thuộc ghi nhớ Về nhà thực hành

(23)

- Chuaån bị vật liệu dụng cụ cho tiết sau - Lắng nghe ghi nhớ

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2009 Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN.

I Mục tiêu: MT chung: - Biết đọc viết phân số thập phân Biết có phân số viết thành phân số thập thân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân GDHS tính cẩn thận làm

2 MTR:

II ĐDDH: SGK

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu PSTP: (HĐ, nh/x, GG) + Ghi lên bảng PS:

3 10 ;

5 100 ;

15 1000;

- Cho HS nhận xét đặc điểm MS phân số này?

- GThiệu: Các PS có MS 10 ; 100 ; 1000 ; gọi phân số thập phân

+ Nêu viết lên bảng PS:

3

5, y/c HS tìm

PS thập phân PS

3 5?

- Cho HS nhận rằng: có PS viết thành PS thập phân

- Y/C HS nêu cách chuyển PS thành PS thập phân?

- Các MS PS 10 ; 100 ; 1000 ;

- Lắng nghe ghi nhớ

+ Dự kiến HS làm:

3 5 10

x x

 

- Tương tự với PS sau:

7 4;

20 125

- Tìm số để nhân với MS để có 10 ; 100 ; 1000 ;

HĐ2: Luyện tập: (Th/h):

- Y/C HS làm BT 1, 2, 3, 4ac

+ BT1 : HS tự viết nêu cách đọc PS

+ BT2 : Hs đọc tự viết PS

+ BT3 : Tìm Ps cho Ps thập phân

+ BT4 : y/c HS nhân chia TS MS với số để thành PS thập phân (dựa vào t/c PS) - HS khá, giỏi làm thêm BT 4bc

- HS làm theo y/c

+ BT1: HS ghi cách đọc PS

+ BT2: HS tự viết PS để :

7 10 ;

20 100 ;

475 1000 ;

1 1000000.

+ BT3: Đó PS :

4 10

17 1000.

+ BT4 : Kết : a

7 2 =

7 35 10

x

x  b

3 25 75 4 25 100

x x

 

c

6 : 30 30 : 10 d

64 64 : 8 800800 : 100

HĐ3: Củng cố, dặn dò : (Th/tr, HĐ): - Nhắc lại đặc điểm PS thập phân? - Làm lại BT sai (nếu có)

(24)

Địa lý: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.

I Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí địa lý giới hạn nước Việt Nam bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á VN vừa có đất liền, vừa có đảo quần đảo ; Những nướ giáp phần đất liền nước ta: Lào, Căm-pu-chia; Trung Quốc

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330 000km2

- Chỉ phần đất liền nước ta đồ, lược đồ GDHS tình yêu Tổ quốc II ĐDDH: - Bản đồ địa lý TNVN, địa cầu.

- Thẻ từ ghi tên đảo, tên nước láng giềng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Vị trí địa lý giới hạn: (Q/s, th/l) *B1: Y/C HS làm việc theo N4: qu/sát h1 SGK thảo luận câu hỏi: Đất nước ta bao gồm phận nào? Chỉ vị trí của nước ta lược đồ? Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào? Biển bao bọc phía đất liền nước ta? Tên biển gì? Kể tên số đảo, quàn đẩo nước ta?

*B2: Y/c đại diện nhóm tr/bày, nh/ét, BS. *B3: Chỉ vị trí VN địa cầu - HS khá, giỏi: Nêu thuận lợi khó khăn vị trí địa lý VN đem lại? (Trong việc giao lưu với nước bạn, trong lĩnh vực kinh tế, )

*B4: KL: SGV trang 78

- Làm việc theo N4: Đất nước ta bao gồm: biển, đảo quần đảo; đất liền nước ta tiếp giáp với Trung quốc, Lào, Căm-pu-chia; biển bao bọc đất liền phía nam, nam tây nam, biển Đông; Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, quần đảo Trường Sa, Hồng Sa,

- Đại diện nhóm tr/b, lớp nh/x, BS - 5-7 HS

- Thuận tiện việc giao lưu với nước bạn, lại đường bộ, đường biển, đường không,

- Lắng nghe HĐ2: Hình dạng diện tích:(Q/s, th/l)

*B1: N2: Q/S H2, đọc bảng số liệu TL: - HS khá, giỏi: Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Bờ biển hình dạng ? - Lớp: Từ Bắc vào Nam chiều dài nước ta khoảng km? Nơi hẹp là bao nhiêu? DT nước ta? So sánh DT nước ta với nước khác bảng số liệu? *B2: Đại diện nhóm trả lời, GV chốt ý. *B3: Trị chơi “Tiếp sức”: ND cách chơi: SGV

- Hẹp ngang, chạy dài có bờ biển cong hình chữ S

- Dài khoảng 1650 km, nơi hẹp QBình khoảng 50 km DT nước ta xếp thứ bảng số liệu

- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x - Chơi trò chơi theo hướng dẫn HĐ3: Củng cố, dặn dò: (HĐ, Th/tr):

- Nhắc lại vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước ta?

- Ôn bài, xem tiếp, nhận xét tiết học

(25)

Âm nhạc: ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca số hát học lớp - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

- GDHS mạnh dạn, thích học hát II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu bài: (Th/tr, HĐ): - Nêu nội dung, y/c tiêt học - Ghi đầu lên bảng

- Y/c nhắc lại hát học lớp

- Lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại HĐ2: Ôn hát học: (Th/h):

- Y/C cán lớp bắt cho HS hát hát học lớp

- Theo dõi dừng lại sửa có chỗ sai nhạc sai lời

- Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm, thi hát cá nhân

- Nhận xét, bổ sung

- HS hát theo y/c

- Thi hát theo nhóm, cá nhân

HĐ3: Hát kết hợp vỗ tay: (Th/h)

- Y/C HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách vỗ tay theo tiết tấu

- Làm mẫu, cho HS thực hành theo kiểu vỗ tay

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Thực hành theo hướng dẫn - Trình diễn theo nhóm, lớp bình chọn

HĐ4: Hát kết hợp với động tác: (Th/h): - Ở hoạt động này, cho HS xung phong thực hành theo nhóm cá nhân

- Cho HS tự chọn hát thực động tác phụ hoạ

- Theo dõi, khuyến khích em thực hành theo nhóm

- Nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

- Thảo luận chuẩn bị theo hướng dẫn GV

- Thi trình diễn trước lớp - Nhận xét bình chọn HĐ5: Củng cố, dặn dị: (Th/tr):

- Đánh giá tiết học - Dặn ôn

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(26)

- GDHS có ý thức học phân mơn TLV MTR:

II ĐDDH:

III Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu bài: (Th/tr) - Ghi đề lên bảng

- Lắng nghe HĐ2: HD HS làm BT1: (Th/h,

GG)

*BT1: - Gọi HS đọc y/c BT1 lớp ĐT Buổi trưa cánh đồng.

- Thảo luận theo N2 để trả lời câu hỏi SGK

- Y/C đại diện nhóm trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung - Chốt ý

+ HS đọc y/c BT, HS đọc thầm bài Buổi trưa cánh đồng.

- Dự kiến trả lời :

+ C1 : Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ người bán hàng, bầy sáo bay lượn, mặt trời mọc

+ C2 : - Bằng cảm giác da : Thấy sớm đầu thu mát lạnh, mưa rơi khăn tóc, sợi cỏ dẫm ướt làm lạnh bàn chân

- Bằng mắt : Thấy mây xám đục, vịm trời xanh, mưa lống thống rơi, người gánh rau, bó huệ trắng, bầy sáo, mặt trời

+ C3 : HS trả lời theo cảm nhận HĐ3: HD HS làm BT2: (Th/h)

- Gọi HS đọc y/c BT2

- Giới thiệu số tranh ảnh minh hoạ số cảnh vật (nếu có)

- KT kết q/sát nhà HS - Dựa vào KQ q/s, th/l nhóm để tìm hình ảnh liên quan, sau em tự lập dàn cho văn tả cảnh vào (3 em làm vào giấy)

- Tổ chúc cho HS trình bày

- Chốt lại cách chữa HS làm giấy

- Làm việc theo yêu cầu - Lắng nghe quan sát

- Đưa kết q/sát nhà để cô giáo kiểm tra - Thảo luận theo N4: Tìm từ ngữ để miêu tả cảnh vật vào buổi nầo ngày (tuỳ HS chọn) Báo cáo trước lớp

- Theo dõi bảng lớp, ví dụ tả buổi sáng cành đồng:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cánh đồng + Thân bài: Tat phận cảnh vật: Bầu trời, mây, chim chóc, cỏ cây, giọt sương, gió, hương đồng cỏ nội,

+ Kết bài: Tình cảm cánh đồng làng HĐ4: Củng cố, dặn dò : (Th/tr)

- Viết đoạn bài, xem tiếp - Lắng nghe ghi nhớ Sinh hoạt: LỚP

I Mục tiêu:

- Nắm nội quy trường, lớp quy định cho HS đến lớp, đến trường - Phân công cán lớp, biên chế tổ

(27)

- Phân công khu vực vệ sinh - GDHS có ý thức tự giác II Nội dung:

1 Một số nội quy trường:

- Đi học giờ, học thuộc trước đến lớp - Khơng nói chuyện riêng lớp học

- Đi học phải mang theo đủ đồ dùng học tập - Sách bao bọc quy định

- Không ăn quà vặt đến lớp

- Mặc đồng phục ngày thứ thứ tuần Phân công cán lớp:

- Lớp trưởng:

- Lớp phó phụ trách học tập: - Lớp phó phụ trách VN: + Tổ trưởng tổ 1:

+Tổ trưởng tổ 2: + Tổ trưởng tổ 3:

3 Quy định sách vở:

- Khơng để quăn góc sách

- Ghi chép phải cẩn thận, mơn học trình bày quy định cô giáo - Không dùng bút xố để tẩy xố

4 Phân cơng vệ sinh: - Trực nhật lớp:

- VS “5 phút lớp đẹp trường xinh”: III Dặn dò:

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:10

w