Một số nghiên cứu nước ngoài Asefa F và cộng sự năm 2014 đã chỉ ra các yếu tố không đội mũ bảo hiểm, vượt quá tốc độ cho phép và sử dụng rượu bia có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tử v[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THANH LAN THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG DƯƠNG THANH LAN THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: TS VŨ HẢI NAM HÀ NỘI - 2019 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, em đã nhận quan tâm, khích lệ, giúp đỡ từ các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học và các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã luôn tận tâm truyền thụ và giúp em trang bị kiến thức suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Hải Nam, người thầy hướng dẫn đã tận tình dạy và hỗ trợ em suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Về phía quan, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Thủ trưởng đơn vị, các anh chị em đồng nghiệp suốt quá trình học tập Cuối cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình và bạn bè, là người luôn bên động viên chia sẻ và ủng hộ để tôi có thể hoàn thành luận văn cách tốt Tác giả Dương Thanh Lan (4) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa công bố bất kì công trình nào khác Tác giả Dương Thanh Lan Thang Long University Library (5) i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông CTDTNGT Chấn thương tai nạn giao thông CTSN Chấn thương sọ não ĐTNC Đối tượng nghiên cứu TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích PTGT Phương tiện giao thông WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) (6) ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Một số khái niệm, đặc điểm tai nạn giao thông 1.1 1.1.1 Khái niệm 1.1.1 Tai nạn giao thông đường 1.1.2 Đặc điểm tai nạn giao thông đường Tai nạn giao thông đường 1.2 1.2.1 Hiện trạng 1.2.2 Hậu 1.2.3 Các nguyên nhân tai nạn giao thông đường 1.3 Đặc điểm và các yếu tố liên quan đến thương tích tai nạn giao thông đường 1.3.1 Đặc điểm thương tích tai nạn giao thông 1.3.2 Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông đường 10 Tình trạng gặp tai nạn giao thông Việt nam và Thế giới 17 1.4 1.4.1 Tình hình thương tích tai nạn giao thông trên giới 17 1.4.2 Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam 19 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 1.6 Khung lý thuyết 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.1 2.1.1 Đối tượng 24 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 Thang Long University Library (7) iii 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 25 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.1 Cơ sở xây dựng công cụ 25 2.3.2 Bộ công cụ: 25 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 25 2.3.4 Quy trình thu thập thông tin 25 2.4 Các biến số, số nghiên cứu 26 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 30 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 30 2.6.1 Sai số có thể gặp phải 30 2.6.2 Biện pháp khắc phục 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 2.8 Hạn chế nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng người bị tai nạn giao thông đường điều trị bệnh viện 19-8 năm 2019 33 3.2.1 Hoàn cảnh và hành vi xảy tai nạn giao thông 33 3.2.2 Thời điểm xảy tai nạn giao thông 36 3.2.3 Tình trạng người bị tai nạn giao thông 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng chấn thương tai nạn giao thông đường 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 (8) iv 4.1 Về thực trạng tai nạn giao thông đường người điều trị bệnh viện 19-8 công an năm 2019 43 4.2 Về số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường 51 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 62 Thang Long University Library (9) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ tuổi tham gia giao thông Thành phố Đà Nẵng 13 Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu và số nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, nghề nghiệp 32 Bảng 3.2 Loại phương tiện giao thông va chạm gây tai nạn 33 Bảng 3.3 Loại đường tham gia giao thông bị tai nạn 34 Bảng 3.4 Loại phương tiện sử dụng lúc xảy tai nạn 34 Bảng 3.5 Hành vi và tình trạng thị lực tham gia giao thông đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo giới tính 36 Bảng 3.8 Thời điểm bị tai nạn giao thông 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ người bị tai nạn giao thông sơ cứu ban đầu 36 Bảng 3.10 Phân bố loại thương tổn nạn nhân 37 Bảng 3.11 Phân bố loại thương tổn xương chi và cột sống nạn nhân 37 Bảng 3.12 Phân bố mức độ chấn thương sọ não nạn nhân 38 Bảng 3.13 Số ngày điều trị nạn nhân 38 Bảng 3.14 Kết điều trị nạn nhân 38 Bảng 3.15 Liên quan sử dụng rượu bia và chấn thương sọ não 39 Bảng 3.16 Liên quan đội mũ bảo hiểm và chấn thương sọ não 39 Bảng 3.17 Mối liên quan tốc độ và chấn thương sọ não 40 Bảng 3.18 Mối liên quan vị trí ngồi và chấn thương sọ não 40 Bảng 3.19 Liên quan vị trí ngồi và chấn thương gãy xương 40 Bảng 3.20 Liên quan sử dụng rượu bia và đa chấn thương 41 Bảng 3.21 Liên quan đội mũ bảo hiểm và đa chấn thương 41 Bảng 3.22 Mối liên quan vi phạm tốc độ và đa chấn thương 42 (10) vi Bảng 3.23 Mối liên quan vị trí ngồi và đa chấn thương 42 Thang Long University Library (11) vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thống kê phương tiện giao thông gây tai nạn tháng đầu 2015 12 Biểu đồ 1.2 Thống kê phương tiện giao thông gây tai nạn tháng đầu 2015………15 Biểu đồ 1.3 Phân bố tuyến đường xảy tai nạn tháng đầu/2015…………….16 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới……………………………33 (12) ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn giao thông gây gánh nặng thương tích tất các quốc gia trên giới Theo xếp hạng Tổ chức Y tế giới số năm sức khỏe người 10 nguyên nhân gây nên thì tai nạn giao thông đứng hàng thứ Tai nạn giao thông đường là nguyên nhân lớn Năm 1998, các nước phát triển tỷ lệ tử vong chấn thương tai nạn giao thông lứa tuổi 15-44 đứng sau HIV/AIDS với 524.063 người và đứng hàng thứ ba lứa tuổi 5-14 với 156.643 người [2] Ở Việt Nam tháng đầu năm 2018 (tính từ ngày 16.12.2017 đến 15.9.2018), toàn quốc xảy 13.000 vụ , làm chết trên 6.000 người, bị thương trên 10.000 người [8] Vì vậy, tai nạn giao thông là mối hiểm họa toàn nhân loại, xảy ngày càng nhiều, là gánh nặng cho gia đình và xã hội Dự đoán toàn cầu gánh nặng bệnh tật và tử vong tăng lên khoảng 2,1 triệu người vào năm 2030 Phương tiện gây tai nạn chủ yếu là xe gắn máy tăng lên nước có thu nhập thấp và trung bình Đồng thời, tử vong tai nạn giao thông đường đứng hàng thứ 10 các nguyên nhân tử vong hàng đầu [24] Tại Việt Nam, tai nạn giao thông là vấn đề Nhà nước quan tâm vì tỷ lệ bị thương và tử vong ngày càng tăng Việt Nam là 14 nước có tỷ lệ tai nạn giao thông cao giới Theo báo cáo tình hình tai nạn thương tích định kỳ ngành y tế từ năm 2005-2010 cho thấy, năm trung bình nước có 22.827 trường hợp bị tai nạn giao thông [5] Bệnh viện 19-8 trực thuộc Bộ Công an nằm phía tây bắc thủ đô Hà Nội nơi giao cắt nhiều tuyến giao thông huyết mạch có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho đối tượng bệnh nhân là Công an, bảo hiểm y tế và nhân dân quanh vùng Trong năm vừa qua số người nhập viện vì tai nạn giao thông xảy khá nhiều, đồng thời chưa có nghiên cứu nào đánh giá thực trạng người bị tai nạn giao thông điều trị đây Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng người bị tai nạn giao thông Thang Long University Library (13) đường điều trị bệnh viện 19-8 năm 2019 và số yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tai nạn giao thông đường điều trị bệnh viện 19-8 Bộ Công an năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường đối tượng nghiên cứu (14) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm Tai nạn giao thông là việc bất ngờ xảy ngoài ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển trên đường giao thông, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay gặp tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định người và tài sản [24] Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc bảo đảm các điều kiện an toàn phương tiện tham gia giao thông [19] * Phương tiện giao thông đường Phương tiện giao thông đường gồm phương tiện giao thông (PTGT) giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường Phương tiện giao thông giới đường gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) và các loại xe tương tự Phương tiện giao thông thô sơ đường gồm xe đạp (kể xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự [20] * Các loại đường Đường, cầu đường, hầm đường bộ, bến phà đường * Tai nạn Tai nạn là kiện bất ngờ, không có nguyên nhân rõ ràng và khó lường trước, lực ngoài ý muốn người từ bên ngoài bất ngờ gây ra, tác động gây thương tích thể xác Có hai loại tai nạn - Tai nạn không chủ định thường không có nguyên nhân rõ ràng Thang Long University Library (15) - Tai nạn có chủ định chiến tranh, bạo lực, bạo hành thường có nguyên nhân và có thể phòng tránh * Thương tích Thương tích là thương tổn thực thể trên thể người tiếp xúc cấp tính với các nguồn lượng với mức độ, tốc độ khác quá ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu hụt * Chấn thương Chấn thương định nghĩa là tổn thương ngã, tai nạn ô tô, xe máy, ngã cây, tai nạn lao động… dẫn đến bị vết thương phần mềm chảy máu, bong gân, phù nề, xây xát, gãy xương 1.1.1 Tai nạn giao thông đường Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác “TNGT đường bộ” đưa các quan, tổ chức và cá nhân Dưới góc độ quản lý nhà nước và theo chức năng, nhiệm vụ giao có hai khái niệm TNGT đường qui định Nghị định số 97/2016/NĐ-CP, ngày 1/7/2016 Chính phủ quy định nội dung tiêu thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia (sau đây viết tắt là Nghị định số 97) và Thông tư số 58/2009/TTBCA(C11), ngày 28/10/2009 Bộ trưởng Bộ Công an qui định và hướng dẫn, tổng hợp, xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin TNGT đường (sau đây viết tắt là Thông tư số 58) Trong phạm vi ngành, có khái niệm TNGT đường Bộ Y tế đưa Dưới góc độ học thuật, qua tìm hiểu có hàng chục khái niệm các quan, tổ chức, cá nhân nêu Trong bài viết này, tác giả đề cập, phân tích các khái niệm TNGT qui định Nghị định số 97, Thông tư số 58 và khái niệm Bộ Y tế Cụ thể: Theo Điều Thông tư số 58 qui định và hướng dẫn, tổng hợp, xây dựng sở liệu, cung cấp thông tin TNGT đường bộ, qui định: “TNGT đường là việc xảy người tham gia giao thông hoạt động trên mạng lưới giao thông đường vi phạm các qui định trật tự, an toàn giao thông đường hay gặp phải cố bất ngờ (16) gây thiệt hại định đến tính mạng, sức khỏe người tài sản quan, tổ chức, cá nhân” Tại tiểu mục 1901 mục 19 - Trật tự, an toàn xã hội và tư pháp, phần phụ lục Nghị định số 97, qui định: “TNGT là kiện bất ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ quan người, xảy các đối tượng tham gia giao thông hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng các địa bàn giao thông công cộng (gọi là mạng lưới giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không), chủ quan, vi phạm các quy tắc an toàn giao thông gặp phải các tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, đã gây thiệt hại định cho tính mạng, sức khỏe người tài sản” Theo Bộ Y tế thì:“TNGT là va chạm bất ngờ nằm ngoài ý muốn chủ quan người, xảy các đối tượng tham gia giao thông hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng địa bàn công cộng chủ quan vi phạm luật lệ giao thông gặp phải các tình huống, cố đột xuất không kịp phanh, tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe” [3] Như vậy, các quan điểm trên thống cho TNGT có số đặc điểm chung như: + TNGT là việc cố giao thông nằm ngoài mong muốn người tham gia giao thông + Sự việc cố giao thông xảy trên mạng lưới giao thông đường + Nguyên nhân TNGT là người tham gia giao thông vi phạm các qui định trật tự, an toàn giao thông đường hay gặp phải cố bất ngờ + TNGT gây thiệt hại định đến tính mạng, sức khỏe người tài sản quan, tổ chức, cá nhân Điểm khác biệt các quan điểm trên đó là: có quan điểm nói rõ TNGT phải xảy “trên đường công cộng, đường chuyên dùng các địa bàn giao thông công cộng”Tai nạn giao thông (TNGT) là việc bất ngờ xảy ra, vi phạm các quy Thang Long University Library (17) tắc an toàn giao thông gặp phải tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định người và tài sản và tai nạn xảy trên đường các phương tiện đường [22] 1.1.2 Đặc điểm tai nạn giao thông đường + TNGT là vụ va chạm xảy trên mạng lưới giao thông đường công cộng + TNGT là vụ va chạm có liên quan đến ít phương tiện giao thông, và phương tiện giao thông đó di chuyển trên đường + TNGT đường còn bao gồm “va chạm các phương tiện đường và đường sắt” + TNGT gây thiệt hại người và tài sản cho người phương tiện tham gia giao thông, công trình giao thông… 1.2 Tai nạn giao thông đường 1.2.1 Hiện trạng Tai nạn giao thông là loại tai nạn phổ biến và làm nhiều người thiệt mạng, bị thương các quốc gia phát triển, hạ tầng sở ý thức tuân thủ pháp luật giao thông người dân còn kém Thống kê cho thấy năm 2006 Việt Nam có 14.765 người người chết vì tai nạn giao thông đường Trong năm 2016, theo báo cáo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia năm 2017, toàn quốc xảy 20.080 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8.279 người, bị thương 17.040 người [44] 1.2.2 Hậu Tai nạn giao thông gây thiệt hại to lớn nhân mạng và tài sản, mát, đớn đau không thể bù đắp được, cướp hạnh phúc nhiều gia đình, dòng họ; ảnh hưởng đến tương lai và đe dọa phát triển bền vững giống nòi Khi xảy tai nạn, hậu nhẹ là thiệt hại vật chất nhiều trường hợp hậu thương tâm và tài sản thiệt hại là phần câu chuyện Có trường hợp, lái xe sau gây tai nạn phải đứng trước trách nhiệm bồi thường lớn đến mức phải bán nhà, bán đất để đền bù (18) thiệt hại Một số khác lại bị “sốc” tâm lý nặng họ không gây tai nạn cho người khác mà còn cho người thân ngồi trên phương tiện chính mình điều khiển Thêm vào đó, vào mùa mưa, hệ thống đường các thành phố lớn liên tục xảy tình trạng ngập úng Thời tiết và triều cường bất thường làm cho tình hình trở nên trầm trọng Những đoạn đường mênh mông nước luôn là nỗi ám ảnh các tài xế, chẳng may xe bị rơi vào vùng nước ngập thì hậu khá nặng nề Tai nạn giao thông gây nên không tác động tâm lý, tình cảm mà còn ảnh hưởng đến sống thân nhân, cha mẹ, cái Cả trước mắt lâu dài người, để lại di chứng tâm lý nặng nề cho người bị tai nạn, người thân nạn nhân Nếu địa phương, quốc gia xảy tai nạn giao thông quá nhiều gây nên tượng bất an cho xã hội Ngoài thiệt hại khổng lồ kinh tế, bao gồm: chi phí mai táng người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thông, hạ tầng, chi phí khắc phục, điều tra vụ tai nạn giao thông, còn phải kể đến hao phí thời gian chăm sóc, làm sức lao động xã hội, là đa số nạn nhân lứa tuổi lao động 1.2.3 Các nguyên nhân tai nạn giao thông đường * Cơ sở hạ tầng (đường, cầu), phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, quá cũ, xe tự tạo ) Nghiên cứu Phạm Văn Beo cho thấy: Hạ tầng nông thôn vùng đồng sông Cửu Long dù cải thiện nhiều vẫnchưa phát triển với nhiều xã chưa kết nối đường với các vùng thị trấn đông dân cư địa phương Chẳng hạn tỉnh Bạc Liêu, 29/47 xã có đường tráng nhựa các thị trấn đông dân cư tỉnh này; An Giang, tổng chiều dài đường là 3.560 km, đó có 356 km đường nhựa, còn lại là đường đá, đường cấp phối và đường đất; Trà Vinh có tổng số 3.377,25km đường bộ, (trong đó nhựa, cấp phối đá: 1520,4km chiếm 45% trên tổng số, còn lại 1.856,8km đường đất, cát chiếm 55% trên tổng số), Trà Vinh có các quốc lộ 53, quốc lộ 54, quốc lộ 60 Quốc lộ 53 nối liền các thị trấn tỉnh với thị xã Trà Thang Long University Library (19) Vinh và thị xã Vĩnh Long Đây là tuyến đường từ Trà Vinh với các tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam;… Do vậy, cần có giải pháp phát triển hạ tầng giao thông vùng đồng sông Cửu Long để đáp ứng nhu cầu lại người dân, phát triển kinh tế, phòng chống hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông và tránh tai nạn giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông đường đồng sông Cửu Long còn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển [1] * Ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông còn kém Ở đồng sông Cửu Long, theo thống kê tiến hành 09 tỉnh 05 năm (2003-2007), năm tỉnh đã xử phạt hành chính lĩnh vực giao thông đường thu khoảng 8,4 tỷ đồng [32] * Điều kiện khách quan: Thời tiết xấu, sụt lở đất, lũ lụt… Những yếu tố thuộc sở hạ tầng phục vụ hoạt động giao thông như: đường, cầu có ảnh hưởng định tới việc có xảy tai nạn giao thông đường hay không Những điều kiện đường các yếu tố hình học đường, lưu lượng xe cộ, độ phẳng và độ nhám mặt đường, tầm nhìn và độ chiếu sáng trên đường, bố trí các biển báo hiệu Hiện nay, sở hạ tầng phục vụ giao thông còn nhiều điều bất hợp lý, chưa đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, không đồng là nguyên nhân làm xảy nhiều vụ TNGT Các loại phương tiện giao thông đường ngày nhiều sở hạ tầng lại chưa đáp ứng tối đa cho lưu thông đường xá Sự thiếu ý thức người tham gia giao thông chạy quá tốc độ, vượt ẩu, chở người hàng hóa sai quy định, chuyển hướng không quan sát, không đúng làn đường, điều khiển phương tiện tình trạng say bia rượu và sử dụng các chất kích thích… là nguyên nhân quan trọng gây tai nạn (20) Riêng tháng đầu năm 2015 số 13.000 lượt cấp cứu bệnh viện Việt Đức thì có tới 7.000 trường hợp tai nạn giao thông Trong đó có 5% cấp cứu tai nạn giao thông có sử dụng rượu, bia; 10 đến 15% điều trị chấn thương sọ não không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm kém chất lượng [10] Ngoài còn các nguyên nhân khác dẫn đến tai nạn giao thông : - Thời tiết xấu, sụt lở đất, lũ lụt… - Do thời tiết diễn biến xấu: Mưa bão, động đất, sóng thần, lở đất… - Quản lý Nhà nước giao thông: Chưa nghiêm khắc xử phạt trường hợp vi phạm luật giao thông, các biển báo đôi bị che khuất… 1.3 Đặc điểm và các yếu tố liên quan đến thương tích tai nạn giao thông đường 1.3.1 Đặc điểm thương tích tai nạn giao thông Nặng và nghiêm trọng là dẫn đến tử vong cho người tham gia giao thông Ngoài tàn phế vĩnh viễn là hậu nghiêm trọng các chấn thương không gây tử vong Số người bị tàn phế vĩnh viễn tai nạn giao thông cho là số người bị tử vong; đó các tổn thương não và vùng thần kinh tủy sống gây hậu nghiêm trọng và lâu dài cho thân người bị chấn thương, gia đình và xã hội Nghiên cứu Bùi Thị Thắm Đà Nẵng cho thấy vị trí dễ bị tổn thương tai nạn giao thông đường tất các nhóm tuổi là đầu-mặt, chi trên, chi Chấn thương các phần này chiếm nửa (59,8%) Hơn 1/4 (26,2%) các nạn nhân bị thương mặt và đầu Chấn thương sọ não và tủy sống chiếm 6,2% tổng số các vụ [27] Theo báo cáo chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, thống kê các trường hợp TNGT cấp cứu đến bệnh viện năm 2010 cho thấy tỉ lệ không đội mũ bảo hiểm nhóm bị chấn thương sọ não chiếm 12%, tỉ lệ đội mũ bảo hiểm không cài quai trên số TNGT là 2,3% [3] Thang Long University Library (21) 10 Theo thống kê Ủy Ban An toàn giao thông Quốc Gia, năm 2013 nước xảy 29.385 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.369 người, bị thương 29.500 người Theo số liệu báo cáo Bộ Công an, năm 2013 Việt Nam có tổng số 29.385 trường hợp chấn thương sọ não tai nạn giao thông đường Gần 50% trẻ em bị chấn thương sọ não không đội mũ bảo hiểm [9] Nghiên cứu Nguyễn Thị Như Tú Phương tiện gây tai nạn là xe máy chiểm tỷ lệ nhiều với 89% Tổng hợp báo cáo từ 48 bệnh viện thực Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc báo cáo tình hình tai nạn giao thông nhập viện năm 2010 cho thấy tỉ lệ tai nạn giao thông đến cấp cứu bệnh viện chiếm 31,12% tổng số tai nạn giao thông Trong số các trường hợp tai nạn giao thông tới cấp cứu có 29,8% nạn nhân bị chấn thương sọ não (tăng 4,5% so với năm 2012) và 75,2% trường hợp chấn thương sọ não là nam giới [2] Kết nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách y tế và Bệnh viện Việt Đức thực đã các bệnh nhân chấn thương sọ não tai nạn xe máy cho thấy chấn thương càng nặng thì thời gian điều trị sở y tế và nhà càng lâu 60% bệnh nhân chấn thương sọ não nặng không thể làm hay thực các công việc hàng ngày Bình quân thời gian sống tàn tật năm sau chấn thương là 5,5 tháng; tháng và 1,8 tháng cho trường hợp CTSN nặng, trung bình và nhẹ [5] 1.3.2 Các yếu tố có liên quan đến tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông đường Theo Ủy ban An toàn giao thông quốc gia và quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản năm 2009 có 85% không dùng còi đúng quy định và số người tham gia giao thông không dùng đèn báo chuyển hướng là khoảng 50%, 72% không đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy trên tuyến đường bắt buộc , đó 70% không dùng phanh tay, 90% không sử dụng đúng đèn chiếu sáng xa, gần Tình trạng vượt đèn đỏ, (22) 11 uống rượu bia say, chở quá tải, quá tốc độ thời gian qua luôn mức báo động và khó kiểm soát [31] Ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông còn kém, công tác tuyên truyền nhiều nơi còn mang tính phong trào thì việc kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm phận cán chưa liệt, không đảm bảo tính răn đe, nhiều nơi còn xảy tiêu cực nên đã gây tình trạng nhờn luật Tình trạng thiếu hệ thống bến bãi, điểm đỗ xe công cộng, việc triển khai đầu tư các dự án vận tải đô thị khối lượng lớn còn quá chậm Việc phát triển vận tải công công xe buýt chưa tương xứng với nhu cầu lại người dân; tình trạng sử dụng đường phố, vỉa hè làm điểm đỗ làm nơi kinh doanh điểm đỗ phổ biến và gây cản trở giao thông; việc tổ chức giao thông chưa khoa học, chưa phù hợp với thực trạng Văn hóa giao thông chúng ta khác nhiều nước người Trung bình năm, lực lượng CSGT xử phạt gần triệu trường hợp vi phạm ATGT, với số tiền phạt khoảng 2.000 tỷ đồng Con số xử phạt này ít, chí là “muối bỏ biển” so với thực tế vi phạm diễn trên đường * Giới tính người tham gia giao thông đường Báo cáo Bộ Y tế cho thấy có khác biệt tỷ lệ tử vong nam và nữ các vụ TNGT Những số liệu báo cáo điều tra Quốc gia Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam (SAVY) khẳng định nam giới có nguy mắc TNGT cao 50% so với nữ giới [13] Tác giả Bùi Thị Thắm Đà Nẵng có kết nghiên cứu là nam giới có tần suất bị tai nạn giao thông gấp lần so với nữ giới [27] * Độ tuổi người tham gia giao thông đường Các báo cáo cho thấy phần lớn tử vong tai nạn giao thông đường tập trung nhóm tuổi từ 20-59 (chiếm trên 75% tổng số tử vong tai nạn giao thông đường bộ) Đối với trẻ em và vị thành niên 19 tuổi, năm 2008-2009, trung bình năm là 20/100.000 trẻ tử vong tai nạn giao thông đường Trong đó, chủ Thang Long University Library (23) 12 yếu tập trung nhóm tuổi từ 15-19, chiếm 74,7% tổng số trường hợp tử vong tai nạn giao thông nhóm trẻ 19 tuổi [5] Chấn thương tai nạn giao thông là nguyên nhân số gây tử vong cho trẻ vị thành niên trên toàn cầu và là nguyên nhân thứ hai gây bệnh tật và khuyết tật Trẻ vị thành niên nam giới bị đảnh hưởng nặng nề với tỷ lệ tử vong cao gấp so với trẻ gái Tăng cường tiếp cận với giao thông công cộng đáng tin cậy và an toàn có thể làm giảm tai nạn giao thông thiếu niên Xây dựng quy định an toàn giao thông đường (ví dụ rượu và giới hạn tốc độ, quy định độ tuổi tham gia điều khiển phương tiện giao thông,thành lập các khu vực an toàn cho người xung quanh các trường học…) [45] Biểu đồ 1.1 Thống kê phương tiện giao thông gây tai nạn tháng đầu 2015 Nguồn: Tổng kết tình hình tai nạn giao thông tháng đầu năm 2015 Học viên cảnh sát nhân dân [10] Độ tuổi từ 27 đến 55 và từ 18 - 27 bị TNGT chiếm tỉ lệ cao Các độ tuổi khác chiếm tỉ lệ nhỏ Cụ thể: Dưới 18 tuổi: 1.108 trường hợp, chiếm 6,5%; Từ 18 đến 27 tuổi: 5.521 trường hợp, chiếm 32,2%; Từ 27 đến 55 tuổi: 8.513 trường hợp, chiếm 49,7%; Trên 55 tuổi: 2.004 trường hợp, chiếm 11,7% (24) 13 Bảng 1.1 Độ tuổi tham gia giao thông Thành phố Đà Nẵng Độ tuổi 2011 2012 2013 2014 Tổng Dưới 18 tuổi 5 15 18-25 tuổi 23 62 26 37 30 178 25-35 tuổi 61 64 62 29 40 256 35-45 tuổi 28 35 33 21 21 138 Trên 45 tuổi 10 20 24 27 29 110 2010 Nguồn: Phân tích số nguyên nhân ảnh hưởng đến tai nạn giao thông đường trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2009-2013 [27] Nghiên cứu Bùi Thị Thắm Thành phố Đà Nẵng năm 2014 cho thấy nguy tai nạn giao thông cao nhóm tuổi 20 tuổi: so với nhóm tuổi từ 60 tuổi trờ lên, nguy tai nạn giao thông cao gấp 5,47 lần; so với nhóm tuổi 20 tuổi cao gấp 5,73 lần So sánh với nhóm tuổi 40-49 tuổi, nguy tai nạn giao thông nhóm 20 tuổi cao gấp 4,61 lần Độ tuổi từ 25 đến 35 chiếm tỷ lệ cao so với các nhóm tuổi còn lại [27] * Tình trạng hôn nhân đối tượng tham gia giao thông đường Một số nghiên cứu có kết cho thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng hôn nhân và tai nạn giao thông đường người điều khiển xe giới Nhóm người điều khiển xe chưa có vợ (chồng) có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 1,58 lần so với nhóm có vợ (chồng) [41] * Tình trạng thể, thính giác và thị giác người điều khiển phương tiện bị tai nạn giao thông đường Khi người điều khiển xe giới tham gia giao thông, vấn đề quan sát đường giao thông là yếu tố quan trọng, nhiều vụ tai nạn giao thông xảy thiếu quan sát Kết nghiên cứu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thị giác người điều khiển xe giới và tai nạn giao thông đường bộ: nhóm có thị giác không bình thường có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 2,74 lần so với Thang Long University Library (25) 14 nhóm có thị giác bình thường Trong đó nhóm có thị giác không bình thường (nhóm cận thị) có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 2,24 lần so với nhóm có thị giác bình thường; nhóm mắc bệnh viễn thị, loạn thị có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 3,63 lần so với nhóm thị giác bình thường [41] Liên quan đến tình trạng bệnh, người mắc các bệnh là tim mạch và cao huyết áp không cao người lái xe bị tai nạn so với người lái xe không bị tai nạn; nhiên bệnh tiểu đường, suy giảm thị lực và tiêu thụ Gemfibrozil và Glibenclamide dẫn đến tai nạn giao thông nhiều so với đối tượng khác [33] Kết từ các điều tra khác thực các thời điểm khác nhau, cho thấy 50% người lái xe đường dài đã có lúc ngủ gật trên xe Quan sát dễ thấy liên quan đến nguyên nhân tất các vụ tai nạn liên quan đến mệt mỏi là xảy nhiều vào ban đêm thường và cao 10 lần so với ban ngày Có nguy tai nạn vào ban đêm tăng lên, nguy gia tăng tai nạn càng lớn liên quan đến thời gian làm việc ngày [34] * Phương tiện giao thông đường Trên giới, người là nạn nhân phổ biến các vụ tai nạn giao thông đường bộ, tỷ lệ các nước có thu nhập thấp và trung bình là 30-40% bị tai nạn Tuy nhiên, Việt Nam, nhóm tham gia giao thông có tỷ lệ tử vong cao là người xe máy (57%), là người xe đạp (22%) đến người (11,8%), vì người VIệt Nam sử dụng phương tiện xe máy mô tô là chủ yếu để tham gia giao thông Mô tô xe máy là đối tượng chính gây các vụ tai nạn giao thông, chiếm tỷ lệ trên 75% tổng số vụ và có xu hướng tăng lên hàng năm Đứng thứ là ô tô, chiếm từ 16 - 20% tổng số vụ tai nạn giao thông, mà phần lớn xảy là xe khách, xe tải [10] (26) 15 Biểu đồ 1.2 Thống kê phương tiện giao thông gây tai nạn tháng đầu 2015 Nguồn: Tổng kết tình hình tai nạn giao thông tháng đầu năm 2015 Học viên cảnh sát nhân dân [10] Biểu đồ 1.1 trên cho thấy mô tô, xe máy là loại phương tiện chủ yếu các vụ TNGT, đây là loại phương tiện chủ yếu tham gia giao thông Việt Nam [10] * Địa bàn giao thông Theo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tình hình TNGT trên địa bàn khu vực nông thôn ngày càng phức tạp và có xu hướng gia tăng, chiếm đến 65% tổng số các vụ tai nạn xảy trên nước Tỷ lệ vị thành niên bị tai nạn giao thông cần phải chăm sóc y tế thành thị cao nông thôn (26,6% so với 10,1%); dân tộc Kinh cao so với các nhóm dân tộc thiểu số khác (15,2% so với 7,8%) Về mặt địa lý, tỷ lệ này cao nơi đông dân cư vùng Đông Nam Bộ (26,9%) và thấp vùng núi phía Bắc (6,8%) [14] Thang Long University Library (27) 16 * Loại đường giao thông Tổng số vụ tai nạn giao thông xảy trên các tuyến đường giao thông nông thôn xếp thứ hai, sau số vụ tai nạn các tuyến quốc lộ; tỷ lệ tai nạn trên đường liên xã, liên huyện, tỉnh lộ chiếm 29% và đường làng, thôn, đường xóm chiếm 19% Biểu đồ 1.3 Phân bố tuyến đường xảy tai nạn tháng đầu/2015 Nguồn: Tổng kết tình hình tai nạn giao thông tháng đầu năm 2015 Học viên cảnh sát nhân dân [10] Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2015 cho thấy, tai nạn giao thông xảy chủ yếu các tuyến quốc lộ, nội thị Đây là các tuyến đường có đặc điểm đường giao cắt nhiều, phương tiện lưu thông hỗn hợp với mật độ đông, dễ xảy va chạm, dân cư chủ yếu sống bên đường nên khá phức tạp bảo đảm tai nạn giao thông Theo nghiên cứu Bùi Thị Thắm thành phố Đà Nẵng, hệ thống đường đô thị chiếm 33,56% hệ thống giao thông đường thành phố và là nơi xảy TNGT nhiều với trên 60% tổng số vụ tai nạn [27] (28) 17 *Khác Phát triển kinh tế có tác động tích cực việc cải thiện điều kiện giao thông, gia tăng số lượng các sở y tế không làm giảm số lượng thương vong các vụ tai nạn Bố trí không hợp lý các sở y tế và chế quản lý giao thông đường không thực tốt [37] Những người lái xe có mức độ công tổ chức thấp có tần suất tai nạn giao thông cao và hài lòng công việc là yếu tố đáng kể gây nên tai nạn giao thông [42] 1.4 Tình trạng gặp tai nạn giao thông Việt nam và Thế giới 1.4.1 Tình hình thương tích tai nạn giao thông trên giới Theo WHO, các nước có thu nhập cao, 20% số trường hợp tử vong tai nạn giao thông đường có liên quan đến sử dụng rượu, bia trước lái xe có nồng độ cồn máu vượt quá ngưỡng quy định Ở các nước có thu nhập thấp và trung bình 33-69% lái xe tử vong và 8-29% lái xe bị các chấn thương không tử vong có sử dụng chất cồn trước xảy va chạm [24] Tai nạn giao thông đường là vấn đề nghiêm trọng trên toàn giới Mặc dù Cộng hòa Séc, và Liên minh châu Âu và Tổ chức Y tế giới chi nhiều nguồn lực để giảm số vụ tai nạn giao thông đường bộ, năm 2015 trung bình có 1,8 người chết hàng ngày và 59 người bị ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe Hậu tai nạn giao thông đường chủ yếu ảnh hưởng đến người tham gia trực tiếp tai nạn giao thông đường và gia đình họ Những người tham gia trực tiếp các vụ tai nạn giao thông đường đặc biệt phải chịu hậu sức khỏe [40] Theo nghiên cứu Ethiopia tác giả Girma Gemechu Hordofa và cộng từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2015, có 533 vụ tai nạn giao thông đường đã xảy thị trấn Burayu, mặc dù kết 18 vụ tai nạn đã không ghi nhận Khoảng 462 cá nhân đã bị ảnh hưởng tai nạn này Trong số các vụ tai nạn này, 117 (25%) dẫn đến tử vong, 345 (75%) gây thương tích [36] Thang Long University Library (29) 18 Nghiên cứu Madhav S.Aney Trung Quốc thấy luật pháp đã thành công việc giảm số vụ tai nạn và thương vong, tỷ lệ tử vong tai nạn và thương tích tai nạn lại tăng lên [38] Tại Campuchia, nghiên cứu năm 2018 cho thấy tốc độ người trẻ tuổi là nguyên nhân chính gây tử vong tai nạn và điều này có thể giải thích thực tế là người đây có thể với tốc độ cao phát triển đường còn thách thức liên quan đến luật giao thông và người dân hạn chế nhận thức và kiến thức an toàn đường [43] Hàng năm số vụ tai nạn giao thông tăng 10% Số nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường có khác biệt đáng kể các khu vực và các quốc gia cùng khu vực Nhìn chung, tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông đường thường cao các nước có thu nhập thấp và trung bình so với các nước các nước có thu nhập cao, chiếm gần 90% tổng số các nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường bộ; nước này sở hữu chưa tới 50% tổng số PTGT trên giới [3] Theo phân tích WHO giai đoạn từ 2008 2030, số nạn nhân tử vong tai nạn giao thồng đường tăng lên 52% ; nhiên không phải tất các khu vực chịu ảnh hưởng Châu Âu là khu vực cho là giảm tỷ lệ tử vong giao thông Châu Phi là khu vực chịu ảnh hưởng lớn với số tử vong tăng gấp đôi (từ 247.000 lên 562.000), khu vực Địa Trung Hải và Đông Nam Á là hai khu vực tăng lên tử vong giao thông với số 71% và 68% [39] Trung Quốc chiếm 1,9% số phương tiện tham gia giao thông giới lại chiếm khoảng 15% số vụ TNGT, làm cho 100 ngàn người thiệt mạng Ở Ấn Độ, phút rưỡi lại có người tử vong tai nạn giao thông và số này dự đoán đến năm 2020 là phút lại có người chết [25] (30) 19 1.4.2 Tình hình tai nạn giao thông Việt Nam Tại Việt Nam, tai nạn giao thông thời gian qua diễn biến phức tạp, số vụ tai nạn và số người chết mức cao Thiệt hại người và tài sản tai nạn giao thông gây là thảm họa và có thể coi là quốc nạn mà chúng ta cần kiên giảm thiểu Theo báo cáo tình hình tai nạn thương tích định kỳ ngành y tế từ năm 2005-2010 cho thấy: năm trung bình nước có 420.280 trường hợp mắc tai nạn giao thông Tỉ suất mắc TNGT có xu hướng tăng từ năm 2005 đến năm 2007, giảm vào năm 2008, tiếp tục tăng vào mạnh vào năm 2009 và giảm nhẹ năm 2010 So với năm 2005, tỉ suất mắc tai nạn giao thông năm 2010 đã tăng lên gấp 2,6 lần [2] Nghiên cứu Đồng Ngọc Đức cho thấy hệ thống sơ cứu ban đầu và cấp cứu trường hợp xảy còn quá mỏng, tỷ lệ cấp cứu hiên trường quá thấp (16,5%) [7] Tổng hợp báo cáo từ 48 bệnh viện thực Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc báo cáo tình hình TNGT nhập viện năm 2010 cho thấy tỉ lệ tai nạn giao thông đến cấp cứu bệnh viện chiếm 31,2% tổng số tai nạn thương tích Nam giới (73%) mắc TNGT cao nữ Tỷ lệ trẻ em 19 tuổi mắc tai nạn giao thông phải nhập viện là 23,9 % Trong số các trường hợp TNGT tới cấp cứu có 29,8% nạn nhân bị chấn thương sọ não (tăng 4.5% so với năm 2009), 75,2% trường hợp chấn thương sọ não là nam giới [2] Thống kê tử vong cộng đồng ngành y tế cho thấy tai nạn giao thông là nguyên nhân chính gây tử vong tai nạn thương tích Tử vong tai nạn giao thông cao gấp 2,4 lần so với đuối nước và ngộ độc; gấp lần so với tự tử; tai nạn lao động và các loại tai nạn khác Tỉ suất tử vong tai nạn giao thông có xu hướng giảm nhẹ từ giai đoạn từ 2005-2009 Theo hệ thống báo cáo tử vong ngành y tế, năm 2009, Thanh Hoá là địa phương có tổng số trường hợp tử vong tai nạn giao thông cao nhất, tiếp đến là Hà Thang Long University Library (31) 20 Nội, Đồng Nai, Nghệ An Hầu hết các tỉnh có số ca tử vong tai nạn giao thông cao nằm trên các trục đường quốc lộ là các khu dân cư đông người Về độ tuổi, phần lớn tử vong tai nạn giao thông đường tập trung nhóm tuổi từ 20-59 (chiếm trên 75 % tổng số tử vong tai nạn giao thông) Đối với trẻ em và vị thành niên 19 tuổi, 02 năm 2008-2009, tỉ suất tử vong trung bình năm là 20/100.000 trẻ Trong đó, chủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 15-19, chiếm 74,7% tổng số trường hợp tử vong tai nạn giao thông nhóm trẻ 19 tuổi Nam có nguy tử vong tai nạn giao thông cao nữ [2] Sử dụng rượu bia điều khiển phương tiện giao thông (PTGT) là tình trạng phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông đường Việt Nam Nhiều chuyên gia ước tính số vụ tai nạn giao thông đường liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông đường Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong tai nạn giao thồng đường thì 34% nạn nhân máu có nồng độ cồn trên mức cho phép Nghiên cứu SAVY nguy mắc chấn thương giao thông (CTGT) thiếu niên say rượu bia cao gấp lần so với người chưa say rượu bia [13] Các nghiên cứu đã rượu/bia có thể khiến cho thời gian phản ứng người điều khiển phương tiện chậm lại, làm quá trình suy nghĩ người điều khiển phương tiện thiếu sáng suốt, gây khó khăn việc thực nhiều nhiệm vụ lúc, làm giảm khả tập trung, gây tác dụng phụ ngắn hạn ảnh hưởng đến các giác quan (mờ mắt, nặng tai) Từ đó, dẫn đến giảm khả điều khiển phương tiện cách an toàn và giảm khả xác định, ứng phó với các nguy hiểm điều khiển phương tiện [12] Thống kê ngành y tế cho thấy tai nạn giao thông là nguyên nhân chính gây tử vong tai nạn thương tật Tử vong tai nạn giao thông cao gấp 2,4 lần so với đuối nước và ngộ độc; gấp lần so với tự tử; tai nạn lao động và các loại tai nạn khác Trong tháng đầu năm 2015 (từ 16/12/2014 đến 15/5/2015), nước xảy 9.318 vụ (32) 21 tai nạn giao thông, làm 3.735 người chết, 8.554 người bị thương Trong đó tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên có 4.293 vụ, làm chết 3.735 người, bị thương 2.515 người; va chạm giao thông xảy 5.025 vụ, làm bị thương nhẹ 6.039 người Tai nạn giao thông đường chiếm đến 98,6% tổng số vụ tai nạn với 9.188 vụ, cướp sinh mạng 3.630 người và làm bị thương 2.487 người [26] Tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông tiếp tục xảy nghiêm trọng Trong mười năm 2001-2010, trên địa bàn nước xảy trên 17,7 vạn vụ tai nạn giao thông, làm chết 12,1 van người, làm bị thương 15,8 vạn người Mặc dù năm 2006-2010, tai nạn giao thông đã giảm so với năm 2010-2014 (bình quân năm giảm 8,1 nghìn vụ, số người chết giảm gần 200 người, số người bị thương giảm 12,5 nghìn người) mức độ nghiêm trọng còn lớn Trong năm 2010 - 2014, bình quân năm xảy 13,6 nghìn vụ tai nạn giao thông, làm chết 12 nghìn người, làm bị thương trên 9,5 nghìn người [23] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Linh Ninh Bình và Hà Nam năm 2011 cho kết quả: bệnh nhân chủ yếu nhóm tuổi lao động từ 20-39 chiếm trên 50%, nam giới chiếm 75,1%, làm nghề nông cao với 35%, học sinh sinh viên đứng thứ hai với tỉ lệ 18,5% Người điều khiển phương tiện xe máy có nguy cao bị TNGT từ 71,7% -81,3% Hà Nam và Ninh Bình, thường xảy từ 13h30 đến 23h30, tập trung nhiều từ 19h30 Có tới 41,2% bệnh nhân bị chấn thương sọ não 40,3% bệnh nhân sử dụng rượu bia trước tham gia giao thông, đó người điều khiển phương tiện có cồn máu Hà Nam là 65,3% và Ninh Bình là 92,3% [15] 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Bệnh viện 19-8 - Bộ Công an đóng quân trên khu vực dân cư đông đúc phía Tây Thủ đô Hà Nội Bệnh viện thành lập theo Quyết định số 3203-NV/QĐ ngày 28/8/1976 trên sở hai Bệnh viện tiền thân: Bệnh viện 265 trực thuộc Cục Hậu cần Công an nhân dân vũ trang và Bệnh viện 367 trực thuộc Vụ Tài vụ - Vật tư Bộ Thang Long University Library (33) 22 Công an Bệnh viện 265 tiền thân là Bệnh xá 265 Công an vũ trang thành lập ngày 14/9/1961 Bệnh viện 19-8 trực thuộc Bộ Công an Việt Nam có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán chiến sĩ, công nhân viên công an, đối tượng bảo hiểm và nhân dân, tham gia y tế cộng đồng, nghiên cứu khoa học, đạo tuyến, làm nhiệm vụ quốc tế và các nhiệm vụ khác lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật giao phó Bệnh viện có diện tích 41.751 m2, là bệnh viện đa khoa hạng I đầu ngành Y tế công an nhân dân, có quy mô 600 GKH, 750 giường thực kê với 41 khoa, phòng chuyên môn phục vụ khám, điều trị và nghiên cứu khoa học Trải qua quá trình nửa kỷ xây dựng và trưởng thành, đến Bệnh viện 19-8 có đội ngũ cán y tế vững vàng chuyên môn, đó có nhiều bác sỹ có chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm Cơ cấu tổ chức gồm Ban giám đốc, khối tham mưu (7 phòng), khối lâm sàng (10 khoa), khối nội (12 khoa), khối ngoại (10 khoa) Chức nhiệm vụ chính: khám chữa bệnh cho cán chiến sỹ công an, bạn Lào, Campuchia, BHYT, nhân dân khu vực Bệnh viện trang bị các thiết bị y tế đại phục vụ cho công tác khám, chữa bệnh như: máy chụp cộng hưởng từ, CT cắt lớp 64 dãy, máy Siêu âm 4D hệ mới, máy xét nghiệm sinh hóa tự động đa chức năng, Laser điều trị, phòng mổ áp lực âm siêu đáp ứng yêu cầu ghép tạng, các thiết bị đại phục vụ phẫu thuật nội soi ngoại khoa và liên chuyên khoa (34) 23 1.6 Khung lý thuyết Thang Long University Library (35) 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng - Người bệnh bị TNGT đường điều trị Bệnh viện 19-8 người đại diện - Hồ sơ bệnh án người bị TNGT đường điều trị Bệnh viện 19-8 (thu thập các số liệu thứ cấp tình trạng chấn thương) ❖ Tiêu chuẩn lựa chọn - Người bị TNGT đường điều trị bệnh viện 19-8 công an, không phân biệt người gây tai nạn hay nạn nhân, đồng ý tham gia nghiên cứu và có khả trả lời câu hỏi - Hồ sơ bệnh án có đầy đủ thông tin theo quy định ❖ Tiêu chuẩn loại trừ - Những người bị chấn thương không phải nguyên nhân tai nạn giao thông đường - Những hồ sơ bệnh án lưu trữ bệnh viện thiếu nhiều thông tin số liệu cần thu thập so với nội dung yêu cầu nghiên cứu - Những người không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện 19-8 Bộ Công an Địa chỉ: số Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 04 đến tháng 09 năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp sử dụng số liệu thứ cấp (36) 25 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Chọn toàn người bệnh bị tai nạn giao thông đường vào cấp cứu điều trị bệnh viện 19-8 Bộ Công an từ tháng 04 đến tháng 09 năm 2019 thoả mãn các tiêu chuẩn lữa chọn Tổng số người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu là 272 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Cơ sở xây dựng công cụ Theo mục tiêu nghiên cứu, lập phiếu trích lục thông tin từ các bệnh án, hồ sơ người bị tai nạn giao thông đến cấp cứu điều trị bệnh viện 19-8 Bộ Công an và thu thập thông tin từ người bị tai nạn giao thông đường vào cấp cứu điều trị Bệnh viện 19-8 thời gian nghiên cứu 2.3.2 Bộ công cụ: - Số liệu thứ cấp: phiếu trích lục thông tin từ các bệnh án, hồ sơ Bệnh án, hồ sơ người bị TNGT điều trị bệnh viện 19-8 công an (Phụ lục 1) - Số liệu sơ cấp: câu hỏi định lượng vấn người bị TNGT người nhà (Phụ lục 2) Bộ câu hỏi tác giả tự xây dựng có tham khảo nghiên cứu trước đây, tài liệu chuyên khoa và xin ý kiến góp ý các chuyên gia Bộ công cụ sau xây dựng xong tiến hành điều tra thử (trên người bệnh) Sau chỉnh sửa các điểm chưa phù hợp, công cụ hoàn thiện và đưa vào nghiên cứu 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin Số liệu thứ cấp: Trích xuất hồ sơ, bệnh án vào phiếu thu thập (Phụ lục 1) Nguồn số liệu này nghiên cứu viên trực tiếp thu thập Số liệu sơ cấp: vấn trực tiếp người bệnh bị tai nạn giao thông câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 2) Nếu người bệnh bị hôn mê, tử vong trẻ em 10 tuổi người quá già không lấy thông tin thì lấy thông tin qua vấn người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân 2.3.4 Quy trình thu thập thông tin - Bước 1: Lấy danh sách người bệnh từ liệu bệnh viện 19-8 Thang Long University Library (37) 26 - Bước 2: Nghiên cứu bệnh án và hồ sơ từ sở dư liệu bệnh viện 19-8 - Bước 3: Lập danh sách và số điện thoại người bệnh (hoặc người nhà) - Bước 4: Liên lạc với người bệnh người nhà người bệnh Giới thiệu mục đích nghiên cứu, xin vấn - Bước 5: Tiến hành vấn trường hợp đồng ý tham gia nghiên cứu - Bước 6: Kiểm tra lại phiếu sau vấn xong Cảm ơn đối tượng tham gia nghiên cứu 2.4 Các biến số, số nghiên cứu Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu và số nghiên cứu STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến Phương pháp thu thập Thông tin chung Tuổi Tính theo đơn vị Tỷ lệ % các Rời rạc Hồ sơ năm tuổi dương nhóm tuổi lịch Giới (Nam, nữ) Tỷ lệ % nam Nhị phân Hồ sơ nữ Dân tộc Dân tộc kinh và Tỷ lệ % các Định danh Hồ sơ dân tộc khác Nghề nghiệp Nghề dân tộc nghiệp Tỷ lệ % các Định danh Hồ sơ chính ĐTNC nghề nghiệp thời điểm nghiên cứu (công việc chiếm nhiều thời gian (38) 27 ngày) Mục tiêu 1: Thực trạng Tai nạn giao thông đường Phương tiện Loại phương tiện Rời rạc BCH giao thông Tháng xảy tháng/ năm Tỷ lệ % tai Liên tục BCH nạn các TNGT tháng Thời gian xảy 24 giờ/ ngày Tỷ lệ % tai Liên tục tai nạn nạn theo Thời tiết Có xảy TNGT mưa Tỷ lệ % tai Nhị phân BCH BCH không mưa làm nạn theo thời ảnh hưởng tới tiết đường trơn ướt khô ráo Địa điểm xảy Là nơi xảy Tỷ lệ % tai Định danh BCH TNGT nạn theo địa TNGT đường: điểm - Loại Quốc lộ, liên thôn, xã Uống bia rượu Có uống rượu bia Tỷ lệ % tai Nhị phân trước khiển điều nạn có BCH sử PTGT dụng rượu bia không? Đội mũ bảo Có đội mũ bảo Tỷ lệ % tai Nhị phân hiểm hiểm lần nạn có BCH đội xảy tai nạn đó mũ bảo hiểm Thang Long University Library (39) 28 không? Vị trí trên xe Vị trí ngồi trên xe Tỷ lệ % tai Định danh BCH ĐTNC lúc nạn theo vị trí xảy tai nạn ngồi trên xe Người/ vật va Người vật Tỷ lệ % tai Định danh BCH chạm với nạn đã va chạm với nạn nhân ĐTNC xảy người theo tai nạn (người vật va chạm bộ, xe máy, ô tô) 10 Sơ cấp cứu Nạn nhân có Tỷ lệ % tai Nhị phân BCH nơi xảy tai sơ cấp cứu nạn sơ nạn trường xảy cấp cứu tai nạn hay trường không? 11 Người sơ cứu Ai là người sơ Tỷ lệ % tai Định danh BCH ban đầu cứu ban đầu cho nạn nạn nhân theo người sơ cứu ban đầu 12 Đưa tới sở Nạn nhân có Tỷ lệ % tai Nhị phân y tế BCH đưa tới sở y tế nạn đưa xảy tai nạn tối sở y tế không? 13 Thương tổn Loại thương tổn Tỷ lệ % các Định danh Phỏng mà nạn nhân bị loại xảy tai nạn tổn người vấn bị thương tai TNGT/ người nạn đại diện (40) 29 14 Vị trí thương Vị trí bị thương Tỷ lệ % vị trí Định danh Phỏng tổn nạn nhân tổn thương người vấn bị TNGT/ người đại diện 15 Có phải nằm ĐTNC có phải Tỷ lệ % nạn Nhị phân Phỏng vấn viện người bị nằm viện để điều nhân trị thương phải tổn nằm viện TNGT/ người đại diện không? 16 Số ngày nằm Số viện ngày mà Tỷ lệ % các Rời rạc Phỏng vấn ĐTNC nằm điều số ngày nằm người bị trị sở y tế TNGT/ người viện đại diện 17 Kết điều Kết cuối cùng Tỷ lệ % các Định danh Phỏng trị vấn mà ĐTNC sau kết điều người bị đã viện, kết trị TNGT/ người luận bác sĩ đại diện Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan Sử dụng rượu Liên quan sử dụng rượu bia Biến với TNGT bia Tốc độ Liên quan Tốc độ phương p OR (CI 95%), phương tiện tiện với TNGT Giới tính Liên quan giới tính với Biến TNGT lập độc OR (CI 95%), p lập Người/Vật va Liên quan người/vật va Biến chạm chạm với TNGT lập Thời tiết Liên quan thời tiết với Biến độc OR (CI 95%), p độc OR (CI 95%), p độc OR (CI 95%), Thang Long University Library (41) 30 TNGT Thời điểm Liên quan thời điểm xảy Biến xảy tai nạn tai nạn với TNGT Nhân học tai nạn với TNGT độc OR (CI 95%), p độc OR (CI 95%), lập Liên quan số đặc điểm Biến nhân học với TNGT p lập Địa điểm xảy Liên quan địa điểm xảy Biến tai nạn lập p độc OR (CI 95%), lập p 2.5 Phân tích và xử lý số liệu Số liệu làm nhập vào máy tính phần mềm epidata Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thống kê mô tả tần số, tỷ lệ và các bảng biểu phù hợp để mô tả thực trạng Phân tích suy luận, kiểm định mối tương quan bình phương và OR (95%CI), p Các kiểm định thực với mức ý nghĩa 5% 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số có thể gặp phải - Sai số công cụ thông tin - Sai số thu thập thông tin có thể gặp quá trình điều tra: Người bệnh không nhớ không quan tâm tới nghiên cứu; người không hiểu câu hỏi - Sai số quá trình nhập liệu và xử lý số liệu không chính xác 2.6.2 Biện pháp khắc phục - Bộ câu hỏi điều tra thử trước tiến hành điều tra sau đó chỉnh sửa cho phù hợp - Xem xét lại các phiếu vấn sau ngày điều tra Với phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ không hợp lý thì bỏ và lấy bổ sung (42) 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Người tham gia nghiên cứu giải thích cặn kẽ, cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu Người hoàn toàn tự nguyện tham gia và không bị ép buộc, cam kết thông tin cá nhân người giữ kín phục vụ cho nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Thăng Long thông qua - Nghiên cứu cho phép tiến hành ban giám đốc bệnh Viện 19-8 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Trong số trường hợp, người là trẻ em, người già không nhớ rõ số chi tiết không gặp lại người đưa đến bệnh viện (người qua đường) - Nghiên cứu có hạn chế nghiên cứu mô tả cắt ngang, đó là tất các yếu tố nghiên cứu xác định cùng thời điểm, khó xác định chính xác yếu tố nguyên Thang Long University Library (43) 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, nghề nghiệp (n=272) Tuổi, nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ % 2,6 18 - 50 206 75,7 >50 59 21,7 Công an 45 16,5 Công nhân 27 9,9 Học sinh, sinh viên 19 7,0 Nhân viên văn phòng 19 7,0 Tự 135 49,6 Nhóm tuổi <18 Nghề nghiệp Kết bảng 3.1 cho thấy người bệnh từ độ tuổi từ 18-50 là chủ yếu chiếm khoảng 75,7%, 18 tuổi chiếm tỷ lệ ít khoảng 2,6% Còn lại là trên 50 tuổi chiếm 21,7% Nghề nghiệp người bệnh chủ yếu là làm việc tự (49,6%) và công an (16,5%) 45 trường hợp là công an, đó có 02 trường hợp là cảnh sát giao thông bị tai nạn làm nhiệm vụ bị người tham gia điều khiển phương tiện giao thông không chấp hành hiệu lệnh gây tai nạn Có số ít là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng (7,0%) (44) 33 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n=272) Kết biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ nam giới là 79,9% số người vào viện vì bị tai nạn giao thông đường 3.2 Thực trạng người bị tai nạn giao thông đường điều trị bệnh viện 19-8 năm 2019 3.2.1 Hoàn cảnh và hành vi xảy tai nạn giao thông Bảng 3.2 Loại phương tiện giao thông va chạm gây tai nạn (n=272) Phương Xe máy- Xe máy- Xe máy- Ô tô- Đi bộ- Khác Tổng tiện Đi Xe máy Ô tô Ô tô Ô tô SL 21 102 45 98 272 Tỷ lệ % 7,7 37,5 16,5 1,5 0,7 36,1 100,0 Bảng 3.2 cho kết tai nạn xe máy với xe máy chiếm tỷ lệ cao với 102 trường hợp chiếm tỷ lệ 37,5% Sau đó là đến tai nạn khác với 98 trường hợp chiếm tỷ lệ 36,1% Thang Long University Library (45) 34 Bảng 3.3 Loại đường tham gia giao thông bị tai nạn (n=272) Loại đường SL Tỷ lệ % Quốc lộ 74 27,2 Liên thôn 38 14,0 Thị trấn, liên xã 160 58,8 Tổng 272 100,0 Trong các loại đường xảy tai nạn bảng 3.3, các đường trị trấn, liên xã xảy tai nạn nhiều với 160 trường hợp (58,8%), sau đó đến đường quốc lộ (27,2%) và đường liên thôn (14,0%) Bảng 3.4 Loại phương tiện sử dụng lúc xảy tai nạn (n=272) Loại phương tiện GT SL Tỷ lệ % Xe máy 147 54,1 Xe đạp 16 5,9 Đi 39 14,3 Ô tô 2,9 Không nhớ 62 22,8 Tổng 272 100,0 Trong bảng 3.4, lúc xảy tai nạn, đối tượng thường sử dụng xe máy chiếm nửa số ca tai nạn (54,1%) Có 22,8% đối tượng và người nhà không biết không nhớ là đã sử dụng phương tiện gì xảy tai nạn (46) 35 Bảng 3.5 Hành vi và tình trạng thị lực tham gia giao thông đối tượng nghiên cứu (n=272) Nội dung SL Tỷ lệ (%) Không đội mũ bảo hiểm 128 47,1 Uống rượu bia 45 16,5 Vi phạm tốc độ 45 16,5 Có vấn đề thị lực 31 11,4 Bình thường 23 8,5 Tổng 272 100 Hành vi tham gia GT Tình trạng thị lực Ở bảng 3.5, đối tượng nghiên cứu điều khiển phương tiện thì có tới 47,1% người không sử dụng mũ bảo hiểm và 1,4% người có vấn đề thị lực (cận thị, loạn thị, viễn thị) Có 16,5% người trước đó có sử dụng rượu bia và 16,5% người vượt quá tốc độ cho phép lưu thông trên đường Bảng 3.6 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo nhóm tuổi (n =45) Nhóm tuổi Sử dụng rượu bia SL % <18 0,0 18-50 37 82,2 >50 11,8 Tổng 45 100,0 Trong 45 người bị tai nạn giao thông đường bộ, có 37 trường hợp, chiếm tỷ lệ 82,2% người từ 18 đến 50 tuổi đã sử dụng rượu bia trước tham gia giao thông Dưới 18 tuổi không có đối tượng nào sử dụng rượu bia trước bị tai nạn Thang Long University Library (47) 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ uống rượu bia trước xảy tai nạn theo giới tính (n =45) Giới tính Sử dụng rượu bia SL % Nam 43 95,6 Nữ 4,4 Tổng 45 100,0 Có đến 95,6% người sử dụng rượu bia bị tai nạn giao thông nhập viện là nam giới, nữ giới chiếm ít, có khoảng 4,4% 3.2.2 Thời điểm xảy tai nạn giao thông Bảng 3.8 Thời điểm bị tai nạn giao thông (n =272) Thời điểm Thời gian 0-5 SL Tỷ lệ (%) 28 10,3 6-18 189 69,5 19-23 55 20,2 Thời tiết Mưa 29 10,7 Không mưa 243 89,3 Số liệu bảng 3.8 cho thấy thời tiết đối tượng gặp tai nạn giao thông là lúc trời mưa, chiếm tỷ lệ 10,7% và tai nạn chủ yếu rơi vào ban ngày từ đến 18 (69,5%) 3.2.3 Tình trạng người bị tai nạn giao thông Bảng 3.9 Tỷ lệ người bị tai nạn giao thông sơ cứu ban đầu (n=272) Sơ cứu Có SL 126 Tỷ lệ (%) 46,3 Không 146 53,7 Tổng 272 100,0 (48) 37 Trong bảng 3.9, số người bị tai nạn sơ cứu ban đầu chiếm 46,3% so với 53,7% người không sơ cứu Bảng 3.10 Phân bố loại thương tổn nạn nhân (n=272) Loại tổn thương SL Tỷ lệ (%) Vết thương,( chấn thương) phần mềm 78 28,7 Gãy xương các chi, cột sống 112 41,2 Chấn thương ngực 0,0 Chấn thương bụng 0,4 CTSN 67 24,6 Đa chấn thương(vết thương nhiều 35 12,9 vùng) Bảng 3.10, Loại chấn thương hay gặp là gãy xương các chi chiếm 41,2% (gãy xương đùi, gãy tay, gãy chân), tiếp sau đó là chấn thương phần mềm và vết thương với 28,7% Chấn thương nhiều vùng là 12,9% Đặc biệt, loại chấn thương nguy hiểm là chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ cao với 24,6% Không có trường hợp nào gặp chấn thương ngực và chấn thương bụng có trường hợp, người bị tai nạn gặp chấn thương nhiều vùng Bảng 3.11 Phân bố loại thương tổn xương chi và cột sống nạn nhân (n=112) Cơ quan gãy xương SL Tỷ lệ (%) Tay 37 33,1 Chân 47 41,9 Xương đùi 22 19,6 Cột sống 5,4 Trong các trường hợp bị tổn thương liên quan đến gãy xương chi thì có 41,9% là gãy chân, 33,1% là gãy tay, 19,6% gãy xương đùi và các tổn thương đến cột sống lưng là 5,4% Thang Long University Library (49) 38 Bảng 3.12 Phân bố mức độ chấn thương sọ não nạn nhân (n=67) CTSN SL Tỷ lệ (%) Nặng 16 23,9 Vừa 47 70,1 Nhẹ 6,0 Bảng trên cho thấy mức độ chấn thương sọ não người bị tai nạn, có đến 70,1% người bị tai nạn chấn thương sọ não mức độ vừa Bảng 3.13 Số ngày điều trị nạn nhân (n =272) Thời gian SL Tỷ lệ (%) <7 ngày 161 59,2 >7 ngày 111 40,8 Tổng 272 100,0 Bảng 3.13 cho thấy số lượng đối tượng điều trị ngày chiếm tỷ lệ cao với 59,2% và còn lại trên ngày chiếm 40,8% Bảng 3.14 Kết điều trị nạn nhân (n =272) Kết SL Tỷ lệ (%) Ổn định và viện 248 91,2 Không ổn định và chuyển tuyến 18 6,6 Tử vong 2,2 Tổng 272 100,0 Kết sau điều trị bệnh viện, có 91,2% đối tượng có tình trạng ổn định và viện, có 6,6% phải chuyển tuyến và 2,2% (6 ca) tử vong không thể qua khỏi (50) 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng chấn thương tai nạn giao thông đường Bảng 3.15 Liên quan sử dụng rượu bia và chấn thương sọ não Tổn thương Đặc điểm OR Có CTSN Không CTSN SL(%) SL(%) Sử dụng Có sử dụng 23(%?) 22 4,35 rượu bia Không sử dụng 44 183 (2,09-8,96) p (95%CI) 0,000 Kết bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ người sử dụng rượu bia có khả bị chấn thương sọ não cao gấp lần so với người không sử dụng rượu bia (OR=4,35), liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (95%CI) Bảng 3.16 Liên quan đội mũ bảo hiểm và chấn thương sọ não Tổn thương Đặc điểm Mũ hiểm Có Không OR CTSN CTSN (95%CI) SL(%) SL(%) bảo Không đội 29 Có đội 38 99 0,82 106 (0,45-1,47) p 0,5 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.16 yếu tố đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông người bị tai nạn với chấn thương sọ não Thang Long University Library (51) 40 Bảng 3.17 Mối liên quan tốc độ và chấn thương sọ não Tổn thương Không OR CTSN CTSN (95%CI) SL(%) SL(%) 14 31 1,5 174 (0,67-3,12) Có Đặc điểm Quá tốc độ Tốc độ Bình thường 53 p 0,27 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.17 yếu tố tốc độ di chuyển phương tiện người bị tai nạn với chấn thương sọ não Bảng 3.18 Mối liên quan vị trí ngồi và chấn thương sọ não Tổn thương Đặc điểm Vị trí Có Không OR CTSN CTSN (95%CI) SL(%) SL(%) Ngồi trước 51 171 0,6 Ngồi sau 34 (0,31-1,33) 16 p 0,18 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.18 yếu tố vị trí ngồi người bị tai nạn với chấn thương sọ não Bảng 3.19 Liên quan vị trí ngồi và chấn thương gãy xương Tổn thương Có Không OR Gãy xương Gãy xương (95%CI) SL(%) SL(%) Ngồi trước 98 124 2,03 Ngồi sau 14 36 (1,03-3,98) Đặc điểm Vị trí P 0.04 (52) 41 Kết bảng 3.19 cho thấy tỷ lệ người ngồi vị trí đằng trước có khả bị gãy xương cao gấp lần so với người ngồi đằng sau (OR=2,03); liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (95%CI) Bảng 3.20 Liên quan sử dụng rượu bia và đa chấn thương Tổn thương Đa Đặc điểm Sử dụng Có sử dụng chấn Không đa OR thương chấn thương SL(%) SL(%) 41 0,62 196 (0,21-1,84) rượu bia Không sử dụng 31 p (95%CI) 0,4 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.20 yếu tố sử dụng rượu bia người bị tai nạn với đa chấn thương Bảng 3.21 Liên quan đội mũ bảo hiểm và đa chấn thương Tổn thương Đa Đặc điểm Mũ hiểm đa OR thương chấn thương SL(%) SL(%) bảo Không đội 17 Có đội chấn Không 18 (95%CI) 111 1,07 126 (0,49-2,32) p 0,8 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.21 yếu tố đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông người bị tai nạn với đa chấn thương Thang Long University Library (53) 42 Bảng 3.22 Mối liên quan vi phạm tốc độ và đa chấn thương Tổn thương thương chấn OR (95%CI) thương SL(%) SL(%) 38 1,31 199 (0,53-3,21) Đa Đặc điểm Quá tốc độ chấn Đa Tốc độ Bình thường 28 p 0,6 Không tìm thấy mối liên quan bảng 3.22 yếu tố tốc độ di chuyển phương tiện người bị tai nạn với đa chấn thương Bảng 3.23 Mối liên quan vị trí ngồi và đa chấn thương Tổn thương Đa Đặc điểm Vị trí chấn Đa thương thương SL(%) SL(%) chấn OR (95%CI) Ngồi trước 23 199 0,4 Ngồi sau 38 (0,17-0,80) 12 p 0,009 Kết bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ người ngồi vị trí đằng trước có khả gặp đa chấn thương 2/5 lần so với người ngồi đằng sau OR=0,4 (95%CI); liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (54) 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng tai nạn giao thông đường người điều trị bệnh viện 19-8 công an năm 2019 Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2015, tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông các nước có thu nhập thấp kể từ năm 2000 đến năm 2015 cao Tai nạn giao thông đã công nhận là vấn đề xã hội trước năm 2000 các quốc gia Thái Lan và Philippines Đồng thời, các quốc gia thành viên ASEAN khác Việt Nam và Campuchia, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng kể từ năm 2000, gặp phải vấn đề giao thông nghiêm trọng Trong nhiều năm qua, tai nạn giao thông (TNGT) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tai nạn thương tích Việt Nam, Cục Quản lý môi trường y tế đã tổng hợp và phân tích số liệu báo cáo nguyên nhân tử vong từ sổ theo dõi nguyên nhân tử vong A6-YTCS trên 10.000 xã/phường 63/63 tỉnh/thành phố Việt Nam Nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2015-2017 trung bình năm nước có 15.403 trường hợp tử vong tai nạn giao thông chiếm 34,28% tổng số trường hợp tử vong tai nạn thương tích [28] Theo kết nghiên cứu Phạm Trần Quốc Vinh, chi phí trung bình cho vụ tai nạn giao thông bị thương nặng khoảng 550 triệu VNĐ, vụ tai nạn giao thông bị thương nhẹ thiệt hại khoảng triệu VNĐ, vụ hư hỏng tài sản thiệt hại khoảng triệu VNĐ [18] Theo kết nghiên cứu Lê Hoàng Ninh, nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông thuộc ý thức người dân như: lưu thông không đúng phần đường, vi phạm tốc độ, không chú ý quan sát, tránh/ vượt không đúng qui định, hành qua đường không đúng qui định [14] Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên thực trạng người bị tai nạn giao thông đường cấp cứu điều trị bệnh viện 19-8 trực thuộc Bộ Công an Với phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích, cỡ mẫu đủ lớn để phân tích thống kê, kết nghiên cứu góp phần phản ánh thực trạng tai nạn giao thông đường người cấp cứu điều trị địa bàn nghiên cứu Theo báo An ninh thủ đô đã công bố, độ tuổi Thang Long University Library (55) 44 phần lớn chịu hậu tai nạn giao thông là từ 20-59 (chiếm trên 75% tổng số tử vong tai nạn giao thông) điều này tương tự nghiên cứu chúng tôi [5] Kết nghiên cứu cho thấy có 59 đối tượng >50 tuổi (21,7%), từ 18 đến 50 tuổi có 206 đối tượng ( 75,7%) và có đối tượng ( 2,6%) có độ tuổi <18 tuổi Nhóm tuổi chiếm phần lớn đối tượng nạn giao thông phải nhập viện điều trị là nhóm từ 18 đến 50 tuổi Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Linh Ninh Bình và Hà Nam năm 2011 cho kết đối tượng chủ yếu nhóm tuổi lao động từ 20-39 chiếm trên 50%, nam giới chiếm 75,1%, làm nghề nông cao với 35%, học sinh sinh viên đứng thứ hai với tỉ lệ 18,5% [15] Nghiên cứu Đặng Tấn An cho kết tương tự, nhóm đối tượng tai nạn giao thông phải nhập viện điều trị từ 18-45 tuổi chiếm 68,9% [6], Kết tương tự nghiên cứu Ngô Dũng Nghĩa và cộng với tỷ lệ 87,3% [17] Theo thống kê nghiên cứu Trần Thị Bích Thủy, nhóm tuổi 20-59 là nhóm tuổi có số trường hợp tử vong TNGT cao với 11.180 trường hợp (tỉ suất 21 người/100.000 dân) [28] Theo báo An ninh thủ đô đã công bố, độ tuổi phần lớn chịu hậu tai nạn giao thông là từ 20-59 (chiếm trên 75% tổng số tử vong tai nạn giao thông) điều này tương tự nghiên cứu chúng tôi Về giới tính, nghiên cứu chúng tôi có tỉ lệ đối tượng là nam giới chiếm 79,9% và nữ giới chiếm 21,1 % Nghiên cứu này tương ứng với kết công tác phòng chống tai nạn giao thông đường ngành y tế 2002-2010 Cục Quản lý môi trường y tế Hội nghị quốc tế có tỉ lệ nam (73%) nam giới bị nan giao thông cao nữ giới Nghiên cứu Đặng Tấn An cho kết tương đồng với tỷ lệ nam giới cao nữ giới lần [6] Đây là kết thu nghiên cứu Ngô Dũng Nghĩa, đa số bệnh nhân bị nạn là nam giới (từ 76,7% đến 78,85%) [17] Điều này có thể giải thích nam giới thường sử dụng rượu bia lái xe, lái xe nhanh, ẩu nữ giới, chính vì tỷ lệ tai nạn giao thông thường (56) 45 xảy nam giới là nữ giới Nữ giới thường là nạn nhân các vụ tai nạn người lái xe sử dụng rượu bia gây [30] Tai nạn xe máy và xe máy chiếm tỷ lệ cao với 102 trường hợp (37,5%) và đối tượng thường sử dụng xe máy chiếm nửa số ca tai nạn (54,1%), tiếp sau đó là tai nạn (14,3%) Điều này khá phù hợp với báo cáo Học viện cảnh sát nhân dân năm 2015 Việt Nam, xe máy là đối tượng chính gây các vụ tai nạn giao thông, chiếm tỷ lệ trên 75% tổng số vụ và có xu hướng tăng lên hàng năm Đứng thứ là ô tô, chiếm từ 16 - 20% tổng số vụ tai nạn giao thông, mà phần lớn xảy là xe khách, xe tải, ngoài nhóm tham gia giao thông có tỷ lệ tử vong cao là người xe máy (57%), người (11,8%) [10] Kết tương đối giống với tác giả Nguyễn Thùy Linh với người điều khiển phương tiện xe máy có nguy cao bị tai nạn giao thông từ 71,7% -81,3% [15] So với nghiên cứu Đặng Tấn An, 70% vụ tai nạn giao thông gây xe máy [6] Đây là loại hình phương tiện sử dụng nhiều Việt Nam Nghiên cứu Trương Phước Sở và cộng cho thấy chế đụng xe chủ yếu là xe máy với xe máy chiếm 63,9% [29] Trong 272 ca tai nạn nghiên cứu, có tới 49,6% là người lao động tự do, đối tượng này thường hay di chuyển nhiều xe máy và có mặt thời điểm trên đường phố, bên cạnh đó có 16,5% đối tượng là công an nhập viện, điều này có thể đặc thù bệnh viện là trực thuộc công an nên đối tượng này đưa đến bệnh viện ngành là điều dễ hiểu Một điều là công việc đối tượng này, đặc biệt là công an giao thông, thường xuyên có mặt trên đường nên khó tránh khỏi chấn thương nghề nghiệp đặc trưng Tỷ lệ tai nạn giao thông nhóm lao động tự nghiên cứu Ngô Dũng Nghĩa thấp nghiên cứu chúng tôi (30%), nhiên tỷ lệ tai nạn giao thông nhóm công nhân lại cao (49%) [17] Có thể lý giải khác biệt này là địa bàn nghiên cứu nghiên cứu Ngô Dũng Nghĩa Bình Dương, gần đường quốc lộ, nơi có nhiều công nhân lao động từ các khu công Thang Long University Library (57) 46 nghiệp và nhà máy, còn bệnh viện 19-8 nằm nội thành Hà Nội nên chủ yếu là người dân làm nghề tự Các đoạn đường liên xã, thị trấn là nơi chiếm tỷ lệ cao xảy tai nạn giao thông đường (58,8%), loại đường này là nơi giao có nhiều ngã rẽ, người tham gia giao thông thường khó quan sát hết và đặc biệt là ý thức đối tượng hay coi thường nguy hiểm kèm theo hạ tầng sở giao thông chưa tốt, lưu lượng xe lớn di chuyển các vùng Đường quốc lộ đứng vị trí thứ (27,2%), các đoạn đường hay gặp tai nạn, lý đường quốc lộ các xe di chuyển với tốc độ nhanh, khó kiểm soát có cố xảy Ngoài các phương tiện giao thông đường trên quốc lộ là xe vận tải lớn, di chuyển tốc độ cao nên khó có thể xử lý gặp vấn đề trên đường Quán tính quá lớn, tốc độ cao còn dẫn đến tình trạng xảy tai nạn nghiêm trọng nhiều, kèm là các thiệt hại người và vật chất lớn Tỷ lệ này tương đương nghiên cứu Đặng Tấn An với 36% các vụ tai nạn giao thông xảy Quốc lộ 1A [6] Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 quy định rõ người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác phải đội mũ bảo hiểm [21] Về hành vi sử dụng mũ bảo hiểm tham gia giao thông, có tới 47,1% đối tượng nghiên cứu không sử dụng mũ bảo hiểm, đó tỷ lệ người lao động tự là cao (20,6%) và chủ yếu là nam giới Theo nghiên cứu Lương Mai Anh và cộng sự, việc đội mũ bảo hiểm làm giảm 80% nguy bị chấn thương sọ não, đặc biệt mũ bảo hiểm đạt chuẩn làm giảm 73% nguy bị chấn thương sọ não [16] Tỷ lệ không đội mũ bảo hiểm nghiên cứu chúng tôi cao nghiên cứu Trương Phước Sở với 23,2% [29] Điều tra hiệu định đội mũ bảo hiểm Cục Quản lý môi trường y tế thực năm 2008 (1 năm sau ban hành Nghị 32 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông) 05 tỉnh TP Hồ Chí Minh, (58) 47 Tiền Giang, Hà Nội, Thừa Thiên Huế và Hoà Bình cho thấy 30% số người dân chưa nắm vững Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm người ngồi trên xe và trên tuyến đường Số người vi phạm quy định đội mũ bảo hiểm trung bình chiếm 10%, Hà Nội chiếm cao 15,3%, Huế 12,3%, thấp là Tiền Giang 3,5% Mức độ vi phạm nhóm nghề tự và học sinh sinh viên cao cả, nhóm nghỉ hưu, thất nghiệp, xe ôm, xe thồ chủ yếu là nam giới vi phạm Quy định pháp luật việc bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường đã giúp ngăn ngừa giảm hàng nghìn người chết và bị thương tai nạn giao thông gây năm Tuy nhiên trên thực tế việc chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đường còn nhiều người không tuân thủ tuân thủ cách đối phó Có nhiều người dân đội mũ bảo hiểm kém chất lượng không đạt tiêu chuẩn và mục đích việc đội mũ là tránh bị cảnh sát giao thông xử lý Tỷ lệ sử dụng mũ bảo hiểm nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều so với nghiên cứu Đặng Tấn An với 84,7% [6] Tuy tỷ lệ đội mũ bảo hiểm cao tỷ lệ chấn thương đầu mặt nghiên cứu Đặng Tấn An cao với 42,2% Điều này cho thấy mũ bảo hiểm chưa thực đạt tiêu chuẩn chất lượng Về hành vi sử dụng rượu bia tham gia giao thông, có 45 đối tượng chiếm 16,5% có sử dụng rượu bia tham gia giao thông Trong số 45 đối tượng thì có tới 82,2% độ tuổi từ 18 đến 50 Mặt khác nam giới sử dụng rượu bia bị tai nạn (95,6%) nhiều nữ giới (4,4%), thói quen ăn nhậu nam giới Kèm theo đó, vi phạm tốc độ cho phép dễ xảy sử dụng rượu bia, 272 trường hợp bị tai nạn thì có 16,5% trường hợp vi phạm tốc độ Nghiên cứu Trương Văn Việt cho thấy lứa tuổi bị tai nạn giao thông sử dụng rượu bia nhiều là nhóm niên từ 15-25 tuổi chiếm 36% và 25 – 35 tuổi chiếm 27%, tỷ lệ nam giới sử dụng rượu bia tham gia giao thông (73,4%) cao nữ giới [30] Tỷ lệ này thấp kết nghiên cứu chúng tôi Nghiên cứu chúng tôi có kết thấp so với điều tra tình hình tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia Từ Liêm (Hà Nội) và Thang Long University Library (59) 48 Khoái Châu (Hưng Yên) năm 2007-2008 với 29,1% trường hợp ghi nhận có sử dụng rượu bia trước xảy tai nạn Cũng theo điều tra này, thực hành người dân an toàn giao thông và an toàn giao thông liên quan đến sử dụng rượu bia chưa tốt: điều khiển xe máy sau uống rượu bia (70,8%), ngồi sau xe máy người vừa uống rượu bia điều khiển (80,2%) [5] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Linh Ninh Bình và Hà Nam năm 2011 cho kết cao nghiên cứu chúng tôi với 40,3% đối tượng sử dụng rượu bia trước tham gia giao thông, đó người điều khiển phương tiện có cồn máu Hà Nam là 65,3% và Ninh Bình là 92,3% [15] Theo thống kê Uỷ ban ATGT quốc gia, năm 2017, lực lượng chức đã xử lý 91.000 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn; tháng đầu năm 2019, cảnh sát giao thông đã xử phạt gần 50.000 trường hợp lái xe say xỉn Nghiên cứu Đặng Tấn An cho kết cao với 28% trường hợp tai nạn giao thông có sử dụng rượu, bia [6] Mặc dù các quan chức đã thường xuyên kiểm tra, tăng cường xử phạt tình trạng lái xe sử dụng rượu bia còn phổ biến Nguyên nhân tai nạn giao thông vi phạm nồng độ cồn chiếm tỷ lệ cao, thói quen sinh hoạt, tập quán văn hóa người dân uống rượu bia đã tồn từ lâu Bên cạnh đó, hiệu công tác giáo dục, tuyên truyền còn thấp, chưa phát huy tốt vai trò nêu gương thực quy định không lưu thông điều khiến phương tiện sử dụng chất cồn [44] Năm 2019, Luật phòng chống tác hại rượu bia đã nêu rõ người điều khiển phương tiện giao thông không uống rượu bia trước và tham gia giao thông [11] Điều này nguy hiểm cho chính người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông khác Cần có biện pháp liệt nhằm cải thiện tình trạng này Thời điểm đối tượng gặp tai nạn giao thông rơi vào buổi sáng và lúc nhập nhoạng tối (6 đến 18 giờ) với tỷ lệ 69,5% Và có khoảng 10,7% trường hợp tai nạn xảy lưu thông lúc trời mưa Kèm với đó có khoảng 11,4% người gặp tai có vấn đề thị lực (cận thị, viễn thị, loạn thị) yếu tố này có thể tác động đến khả gây tai (60) 49 nạn giao thông không nhỏ Thời điểm nhập nhoạng tối là khoảng thời gian mắt người tham gia giao thông khó quan sát chính xác, là người có vấn đề thị lực, kèm theo đó là thời tiết xấu khiến đường trơn trượt, khó quan sát di chuyển, gây tai nạn là điều khó tránh khỏi Cũng giống với nghiên cứu Amir Hossein, người mắc bệnh tim mạch và cao huyết áp không cao người lái xe bị tai nạn so với người lái xe không bị tai nạn; bệnh tiểu đường, suy giảm thị lực và tiêu thụ Gemfibrozil và Glibenclamide dẫn đến tai nạn giao thông nhiều [33] Trong nghiên cứu Đặng Tấn An, thời gian chủ yếu xảy tai nạn giao thông vào khoảng thời gian nhập nhoạng tối và tối hẳn (18h – 24h) chiếm 49% [6] Nghiên cứu Lương Mai Anh cho kết tương tự thời gian thường xảy tai nạn giao thông [16] Khi gặp tai nạn có 46,3% sơ cứu tạm thời trước chuyển đến viện Kết cao so với nghiên cứu Xanh pôn và Việt Đức tác giả Đồng Ngọc Đức, với 27,1,5% người bệnh sơ cứu cấp cứu [7] Sơ cấp cứu có tầm quan trọng nạn nhân vì sơ cứu ban đầu định sống chết người bị nạn Bệnh nhân sống sót sơ cứu kịp thời và đúng cách, ít để lại di chứng ít nhẹ có thể Sơ cứu kịp thời làm cho các chức sống bảo tồn, các chức sinh hoạt phục hồi Nạn nhân không sơ cấp cứu sớm dẫn đến ngừng thở, ngừng tim Nếu có tượng ngừng tim xảy mà không ép tim kịp thời thì sau phút làm tổn thương não nặng Não tổn thương không hồi phục sau 10 phút không có dòng máu nuôi dưỡng hậu ngừng tim Trong các trường hợp này nạn nhân có cứu sống thì nạn nhân sống đời sống thực vật, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội Vì thời gian là tối quan trọng sơ cấp cứu Thời gian là mạng sống nạn nhân Tuy nhiên chúng ta sơ cứu muộn không đúng cách làm cho hội sống sót nạn nhân không còn, để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn tính mạng cứu sống [4] Thang Long University Library (61) 50 Chấn thương hay gặp là gãy xương các chi chiếm 41,2% (gãy xương đùi, gãy tay, gãy chân), tiếp sau đó là trầy xước với 28,7% Đặc biệt, loại chấn thương nguy hiểm là chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ cao với 24,6% (thấp so với các báo cáo từ 48 bệnh viện thực Quyết định 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc báo cáo tình hình tai nạn giao thông nhập viện năm 2010) Trong số các trường hợp tai nạn giao thông tới cấp cứu có 29,8% nạn nhân bị chấn thương sọ não (tăng 4.5% so với năm 2009), 75,2% trường hợp chấn thương sọ não là nam giới [5] Kết nghiên cứu chúng tôi khác so với kết Đặng Tấn An Trong nghiên cứu Đặng Tấn An, chấn thương hay gặp là chấn thương đầu mặt chiếm 42,2% Chấn thương sọ não ít gặp với 14,8%, chấn thương các chi là 19,9% [6] Trong 67 nạn nhân bị chấn thương sọ não, có 23,9% bị mức độ nặng, 70,1% bị mức độ vừa Tử vong chấn thương sọ não là 4/6 trường hợp Trong nghiên cứu chúng tôi, các trường hợp tai nạn giao thông bị tổn thương liên quan đến gãy xương thì có 41,9% là gãy chân, 33,1% là gãy tay, 19,6% gãy xương đùi và có đến 70,1% người bị chấn thương sọ não mức độ vừa và 23,9% mức độ nặng Trong số trường hợp bị chấn thương sọ não nặng thì có đến 56,6% không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Số trường hợp tử vong là thì có đến trường hợp chấn thương sọ não mức độ nặng, không thể qua khỏi Trong năm gần đây, số lượng nạn nhân bị chấn thương sọ não tai nạn giao thông có chiều hướng gia tăng Đối với trường hợp này, thông thường kinh tế gia đình khó khăn, người gặp tai nạn thì không thể tự chủ thân sinh hoạt ngày Chấn thương sọ não tai nạn tham gia giao thông phần lớn là lỗi chủ quan người tham gia giao thông Đặc biệt là đội mũ bảo hiểm sai quy cách, mũ bảo hiểm không đủ tiêu chuẩn không sử dụng mũ bảo hiểm Kết sau điều trị bệnh viện, có 91,2% đối tượng có tình trạng ổn định và viện, có 6,6% phải chuyển tuyến và 2,2% (6 ca) tử vong không thể qua khỏi Trong ca tử vong thì có đến ca là chấn thương sọ não và không sử dụng mũ (62) 51 bảo hiểm, điều đó cho thấy mức độ nguy hiểm chấn thương sọ não là lớn So với nghiên cứu Đặng Tấn An, tỷ lệ tử vong chủ yếu là chấn thương sọ não (4 trường hợp) [6] 4.2 Về số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường - Yếu tố rượu bia: Tỷ lệ người sử dụng rượu bia có khả bị chấn thương sọ não cao gấp lần so với người không sử dụng rượu bia OR=4,35 (95%CI= 2,09-8,96), liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Nghiên cứu Đặng Tấn An mối liên quan uống rượu bia và các trường hợp tai nạn giao thông, người bị tai nạn mà có uống rượu bia có tỷ lệ tử vong cao gấp 2,96 lần so với người không uống rượu bia [6] Tác hại rượu bia là lớn, gây kiểm soát thể là điều khiển phương tiện giao thông, xảy cố, khả xử trí bảo vệ thể không còn bình thường Đi kèm theo đó là thể dễ thăng bằng, rượu bia gây rối loạn thần kinh và khiến thể khó có thể kiểm soát Chính vì lẽ đó, rượu bia ảnh hưởng lớn đến tai nạn giao thông nói chung và chấn thương sọ não nói riêng Thời gian gần đây, vi phạm luật giao thông có biểu diễn biến phức tạp, đó nguyên nhân liên quan rượu, bia các chuyên gia đánh giá khá nghiêm trọng Đặc điểm người điều khiển phương tiện sau uống rượu, bia thường là chạy tốc độ cao, lạng lách, không làm chủ tay lái, phán đoán và xử lý tình kém Do đó, say rượu bia thường có liên quan mật thiết với việc vi phạm tốc độ, tránh, vượt sai quy định, sai phần đường - Vị trí ngồi trên xe: Tỷ lệ người ngồi vị trí đằng trước có khả chấn thương gãy xương cao gấp lần so với người ngồi đằng sau (OR=2,03) (95%CI = 0,17-0,80) liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Tỷ lệ người ngồi vị trí đằng trước có khả gặp đa chấn thương 2/5 lần so với người ngồi đằng sau (OR=0,4) (95%CI= 0,17-0,80) liên quan có ý nghĩa Thang Long University Library (63) 52 thống kê với p<0,05 Ở vị trí đằng trước, có thể trường hợp người bị tai nạn gặp nhiều chấn thương tiếp xúc va chạm trước, là tình trạng xe mình gây tai nạn nhiều và nó ảnh hưởng nhiều đến số thống kê liên quan đến đa chấn thương - Không đội mũ bảo hiểm: Thống kê các trường hợp tai nạn giao thông cấp cứu đến bệnh viện năm 2010 cho thấy tỉ lệ không đội mũ bảo hiểm (MBH) nhóm bị chấn thương sọ não chiếm 12%, tỉ lệ đội mũ bảo hiểm không cài quai trên số tai nạn giao thông là 2,3% Tác giả Nguyễn Văn Châu nghiên cứu từ 2005 đến 2010 thành phố Hồ Chí Minh rằng, người không đội mũ bảo hiểm có tỷ lệ chấn thương sọ não cao gấp 2,5 lần người sử dụng Tuy nhiên chưa thấy mối liên quan hành vi đội mũ bảo hiểm đến chân thương sọ não nghiên cứu này Hậu mà tai nạn giao thông để không để lại tổn thương kinh tế mà còn gây nhiều hệ lụy thể chất Nghiên cứu Trương Phước sở cho thấy có khác biệt tỷ lệ có tổn thương trên CT nhóm có đội nón bảo hiểm và nhóm không đội nón bảo hiểm có ý nghĩa thống kê (OR = 1,97; p < 0,01) [29] Đội mũ bảo hiểm không giúp hạn chế tỷ lệ chấn thương sọ não tai nạn giao thông mà còn giúp giảm độ nặng chấn thương sọ não va chạm mạnh so với người không đội mũ Theo thống kê, hàng năm nước ta có nhiều vụ tai nạn xảy khiến nhiều người chấn thương nặng chí là tử vong, số nguyên nhân chính dẫn đến hậu trên đó chính là người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm Việc đội mũ bảo hiểm tưởng chừng không quan trọng với nhiều người thực chất mũ bảo hiểm chính là vật bảo vệ tính mạng người xảy va chạm giao thông Theo nghiên cứu, người đội nón bảo hiểm có thể giảm đến 85% chấn thương tai nạn gây nên so với người không đội nón bảo hiểm Đặc biệt là các chấn thương sọ não [16] (64) 53 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan sử dụng rượu bia, vi phạm tốc độ và tình trạng đa chấn thương; vị trí ngồi, hành vi đội mũ bảo hiểm, vi phạm tốc độ và chấn thương sọ não; hành vi vi phạm tốc độ, sử dụng rượu bia và chấn thương gãy xương Một số nghiên cứu nước ngoài (Asefa F và cộng năm 2014) đã các yếu tố không đội mũ bảo hiểm, vượt quá tốc độ cho phép và sử dụng rượu bia có ảnh hưởng lớn đến tình trạng tử vong, nghiên cứu này tỷ lệ tử vong chúng tôi khá thấp so với cỡ mẫu nghiên cứu cho nên không tìm mối liên quan các yếu tố trên với tình trạng tử vọng người bị tai nạn giao thông đường [35] Theo báo cáo Tổ chức y tế giới năm 2004 phòng chống thương tích giao thông đường cho có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thị lực người điều khiển xe giới và tai nạn giao thông đường bộ: nhóm có thị lực không bình thường có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 2,74 lần so với nhóm có thị lực bình thường Trong nhóm thị lực không bình thường, nhóm mắc bệnh cận thị có nguy bị tai nạn giao thông đường cao gấp 2,24 lần so với nhóm có thị lực bình thường; nhóm mắc bệnh viễn thị, loạn thị có nguy bị tai nạn giao thông cao gấp 3,63 lần so với nhóm thị lực bình thường [41] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan vấn đề thị lực ảnh hưởng đến khả gây tai nạn Thang Long University Library (65) 54 KẾT LUẬN Thực trạng tai nạn giao thông đường điều trị bệnh viện 19-8 công an năm 2019 Nhóm tuổi chiếm phần lớn đối tượng nạn giao thông phải nhập viện điều trị là nhóm từ 18 đến 50 tuổi (75,7%) Nghề nghiệp chủ yếu người bị tai nạn giao thông nhập viện là người lao động tự (49,6%), và công an (16,5%) Tai nạn xe máy và xe máy chiếm tỷ lệ cao với 102 trường hợp (37,5%) và đối tượng sử dụng xe máy bị tai nạn chiếm nửa số ca tai nạn (54,1%) Hành vi tham gia giao thông đối tượng nghiên cứu là có 47,1% người không sử dụng mũ bảo hiểm, 16,5% có sử dụng rượu bia, 16,5% vi phạm tốc độ cho phép Trong người sử dụng rượu bia gây tai nạn thì đó 95,6% là nam giới Kết có 46,3% người bị tai nạn sơ cứu tạm thời trước chuyển đến viện Tình trạng vào viện là gãy xương các chi chiếm 41,2% (gãy xương đùi, gãy tay, gãy chân), tiếp sau đó là chấn thương phần mềm và vết thương với 28,7% Đặc biệt, loại chấn thương nguy hiểm là chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ cao với 24,6% Đối tượng cấp cứu điều trị ngày chiếm đa số với 59,2% và trên ngày chiếm 40,8% Kết sau điều trị bệnh viện, có 91,2% đối tượng có tình trạng ổn định và viện, có 6,6% phải chuyển tuyến và 2,2% (6 ca) tử vong không thể qua khỏi Một số yếu tố liên quan đến chấn thương tai nạn giao thông đường Người sử dụng rượu bia bị chấn thương sọ não cao gấp lần so với người không sử dụng rượu bia (OR=4,35; 95%CI= 2,09-8,96, p<0,05) Không tìm thấy mối liên quan vị trí ngồi, hành vi đội mũ bảo hiểm, vi phạm tốc độ và chấn thương sọ não Người ngồi vị trí đằng trước có khả chấn thương gãy xương cao gấp lần so với người ngồi đằng sau (OR=2,03; 95%CI = 1,03-3,98; p<0,05) Không tìm thấy (66) 55 mối liên quan hành vi vi phạm tốc độ, sử dụng rượu bia và chấn thương gãy xương Người ngồi vị trí phía sau gặp vết thương nhiều vùng 2/5 lần so với người ngồi phía trước (OR=0,4) (95%CI = 0,17-0,80; p<0,05) Không thấy mối liên quan hành vi đội mũ bảo hiểm, sử dụng rượu bia, vi phạm tốc độ với tình trạng vết thương nhiều vùng Thang Long University Library (67) 56 KHUYẾN NGHỊ Dựa theo kết nghiên cứu, chúng tôi đưa số khuyến nghị sau: Đối với Bệnh viện: Củng cố và tăng cường tổ chức, nhân lực, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, hạ tầng sở phục vụ cấp cứu tai nạn, thương tích nhằm tiếp cận nhanh chóng, cứu chữa kịp thời, hiệu cho nạn nhân, hạ thấp tỷ lệ tử vong, hạn chế hậu quả, di chứng tàn tật, giảm chi phí cho người bệnh Tập huấn các kỹ sơ cứu cho nhân viên y tế nói riêng và người dân nói chung để có thể xử lý các tình khẩn cấp gặp phải, đảm bảo cho người bị nạn có hội sống sót cao Đối với người tham gia giao thông: Chấp hành đúng quy định an toàn giao thông Không uống rượu bia, các chất kích thích lái xe, đội mũ bảo hiểm ngồi trên phương tiện mô tô, thắt dây an toàn lái xe ô tô, điều khiển xe đúng tốc độ cho phép…Để giảm thiểu tình trạng tan nạn giao thông Bởi an toàn tham gia giao thông bắt nguồn từ chính thái độ, ý thức người tham gia giao thông (68) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Beo (2011), "Tình hình vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường số tỉnh đồng sông cửu long và giải pháp phòng chống.", Tạp chí Khoa học 2011 17b, tr 34-42 Bộ Giao thông Vận tải (2011), Kết phòng chống TNGT đường Việt Nam ngành Y tế và kế hoạch triển khai giai đoạn 2011-2015, truy cập ngày, trang web http://www.mt.gov.vn/m/tin-tuc/1005/29742/ket-qua-phong- chong-tngt-duong-bo-tai-viet-nam-cua-nganh-y-te-va-ke-hoach-trien-khai-giaidoan-2011-2015.aspx UNICEF Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2013), "Hướng dẫn cấp cứu tai nạn giao thông đường bộ" Cục quản lý môi trường y tế (2011), Hội nghị quốc tế báo cáo chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Đặng Tấn An và Đặng Văn Chính (2011), "Tỷ lệ chấn thương tai nạn giao thông đường và kết điều trị bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2011", Tạp chí Y học TP HCM 18 (6) Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu và Trần Danh Lợi (2009), "Xác định số yếu tố nguy liên quan đến tai nạn giao thông người điều khiển xe giới", Tạp chí Y học thực hành 2, tr 11-17 Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2018), "Báo cáo công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tháng đầu năm 2018 " Học viện cảnh sát nhân dân (2013), Tổng kết tình hình tai nạn giao thông năm 2013 Thang Long University Library (69) 58 10 Học viện cảnh sát nhân dân (2015), Tổng kết tình hình tai nạn giao thong tháng đầu năm 2015 11 Quốc Hội (2019), Luật phòng chống tác hại rượu, bia, chủ biên 12 Lê Thu Huyền (2014), “Phân tích hành vi sử dụng rượu bia tham gia giao thông: Tiếp cận phương pháp phân tích nguyên nhân – kết quả” 13 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2010, , Nhà Xuất Thống kê 14 Lê Hoàng Ninh và các cộng (2011), "Nghiên cứu giao thông và sức khỏe người dân thành phố hồ chí minh, việt nam, năm 2011", tạp chí Y học TP HCM 18 (6) 15 Nguyễn Thuỳ Linh (2012), Tai nạn giao thông và sử dụng rượu bia bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam và Ninh Bình từ tháng 10.2010 đến tháng 2.2011, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 16 Lương Mai Anh và các cộng (2014), Nghiên cứu hiệu bảo vệ vùng đầu mũ bảo hiểm đạt chuẩn và không đạt chuẩn các đối tượng bị tai nạn giao thông đến cấp cứu và nhập viện, truy cập ngày, trang web https://www.moh.gov.vn/web/phong-chong-tai-nan-thuong-tich/thong-tintuyen-truyen-dao-tao/-/asset_publisher/y1HBDqztr86t/content/nghien-cuu-hieuqua-bao-ve-vung-au-cua-mu-bao-hiem-at-chuan-va-khong-at-chuan-o-cac-oituong-bi-tai-nan-giao-thong-en-cap-cuu-va-nhap-vien?inheritRedirect=false 17 Ngô Dũng Nghĩa và Trương Phi Hùng (2012), "Tỷ lệ mắc, tử vongvà các yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích bệnh viện tỉnh bÌnh dương từ năm 2010 đến năm 2012", Tạp chí Y học TPHCM 20 (PB1) 18 Phạm Trần Quốc Vinh (2016), "Định giá hậu quảtai nạn giao thông đường bộ", Tạp chí khoa học công nghệ giao thông vận tải 18 19 Quốc hội (2001), Luật giao thông đường NXB Chính trị quốc gia (70) 59 20 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, NXB Chính Trị Quốc gia 21 Quốc Hội (2008), Luật giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008, chủ biên 22 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường và các văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia 23 Viện Khoa học và Công nghệ giao thông vận tải Bộ Giao thông Vận tải (2010, ), "Giao thông vận tải - Phát triển bền vững và Hội nhập Truy cập ngày 9/12/2019" 24 Tổ chức Y tế giới (2006), "Sử dụng mũ bảo hiểm - Cẩm nang an toàn giao thông đường cho nhà hoạch định kế hoạch và người thực thi." 25 Tổ chức y tế giới và UNICEF (2008), "Báo cáo Thế giới phòng chống thương tích trẻ em." 26 Tổng cục thống kê (2016), Thống kê Tình hình kinh tế - xã hội tháng 2015, Nhà Xuất Thống kê, 27 Bùi Thị Thắm (2014), Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tai nạn giao thông đường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2009 2013, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng (2014) 28 Trần Thị Bích Thuỷ và các cộng (2019), "Nghiên cứu thực trạng tử vong tai nạn giao thông ghi nhận trạm y tế 63 tỉnh/thành phố giai đoạn 2015-2017" 29 Trương Phước Sở và các cộng (2009), "Nghiên cứu tÌnh trạng chấn thương sọ não từ sau qui định đội mũ bảo hiểm", Tạp chí Y học TPHCM 13(6), tr 319 - 329 30 Trương Văn Việt (2002), "Rượu, tác nhân gây chấn thương sọ não tai nạn giao thông", Tạp chí Y học TPHCM 6(1), tr 21-24 Thang Long University Library (71) 60 31 Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật bản, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2009 ), " Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường Việt Nam " 32 Viện Kiểm sát các tỉnh Bạc Liêu, Cần Thơ (thành phố), Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau (2007), "Báo cáo tổng kết tình hình kiểm sát xét xử hình các năm từ 2003 – 2007" Tài liệu Tiếng Anh 33 Amir Hossein Khoshakhlagh, FereydoonLaal và ValiSarsangi (2019), "The relationship between illnesses and medical drug consumption with the occurrence of traffic accidents among truck and bus drivers in Tehran, Iran " 34 European Transport Safty Council (2003), "The role of driver fatigue in commercial road transport crash " 35 Fekede Asefa, Demeke Assefa và Gezahegn Tesfaye (2014), "Magnitude of, trends in, and associated factors of road traffic collision in central Ethiopia", BMC Public Health 14 36 Girma GemechuHordofa và el al (2019), "Prevalence of fatality and associated factors of road traffic accidents among victims reported to Burayu town police stations, between 2010 and 2015, Ethiopia" 37 Li-LuSun và các cộng (2019 ), "Analysis on the accident casualties influenced by several economic factors based on the traffic-related data in China from 2004 to 2016" 38 Madhav S.Aney và ChristineHo (2019), "Deadlier road accidents? Traffic safety regulations and heterogeneous motorists’ behavior" 39 World Health Organization Ministry of Health of Vietnam, Hanoi School of Public Health (2009), "Report: Evaluation of the Vietnam road traffic injury prevention project (VRTIPP) " (72) 61 40 MonikaMásilková (2017), "Health and social consequences of road traffic accidents" 41 Organisation Mondiale de la Santé (2004), "Rapport mondial sur la prévention des traumatismes dus aux accidents de la circulation" 42 Su JinKim và Eun KyoungChung (2019 ), "The effect of organizational justice as perceived by occupational drivers on traffic accidents: Mediating effects of job satisfaction" 43 YutoKitamura, MakikoHayashi và ErikoYagi (2019), "Traffic problems in Southeast Asia featuring the case of Cambodia's traffic accidents involving motorcycles" 44 Ủy ban An toàn giao thông quốc gia (2017), Báo cáo công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2017 45 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn (2015), "WHO kêu gọi tập trung mạnh mẽ vào sức khỏe vị thành niên, có sẵn tại, http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=948&ID=7399 Truy cập ngày 9/12/2019" Thang Long University Library (73) 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TRÍCH LỤC HỒ SƠ BỆNH ÁN Họ tên ……………………………… Năm sinh ……………………………… Nghề nghiệp ……………………………… Thời gian nhập viện ……………………………… Thời gian xuất viện ……………………………… Loại tai nạn Chấn thương gặp phải……………………………… Chẩn đoán bệnh ……………………………… Cơ quan tổn hại ……………………………… 10 Mức độ tổn hại ……………………………… 11 Tình trạng viện ……………………………… 12 Mức độ hồi phục ……………………………… ……………………………… (74) 63 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI - BỆNH VIỆN 19-8 BỘ CÔNG AN, NĂM 2019 Thưa Anh /Chị Tôi/Chúng tôi công tác Bệnh viện 19-8 Nhằm đánh giá thực trạng tai nạn giao thông điều trị bệnh viện 19-8 chúng tôi tiến hành nghiên cứu các vụ tai nạn từ tháng 01/2018 đến 12-2018 Kính mong Ông/Bà/ Anh /Chị vui lòng hợp tác, cung cấp cho chúng tôi số thông tin tai nạn mà Ông/Bà/ Anh /Chị đã trải nghiệm chứng kiến Mọi thông tin Ông/Bà/ Anh /Chị cung cấp toàn toàn giữ bí mật và dùng cho nghiên cứu Thông tin chung: Họ và tên:…………………………………Tuổi…….Giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp……………… Địa :………………… Là nạn nhân □ Là người nhà □ Là người chứng kiến □ Ngày đến cấp cứu………………………… Stt Câu hỏi A1 Phương tiện đưa bệnh nhân đến Tự đến viện: Người nhà / người khác đưa đến Xe cứu thương 115 Chuyển từ sở y tế khác đến Thang Long University Library (75) 64 A2 Được sơ cứu ban đầu nơi xảy Có Không tai nạn A3 Phương tiện giao thông sử dụng Đi tai nạn Xe đạp Xe máy Ô tô Không nhớ A4 Xảy tai nạn với Xe máy – Xe máy – xe máy Xe máy – ô tô Ô tô – ô tô Đi - ô tô Khác A5 Đội mũ bảo hiểm Có Không A6 Sử dụng rượu bia Có Không A7 Tốc độ tai nạn Bình thường Vượt quá tốc độ A8 Địa điểm xảy tai nạn Quốc lộ Thị trấn Liên thôn A9 Thời gian xảy tai nạn A10 Thời tiết xảy tai nạn …….giờ (/24h) ………………… (76) 65 A11 Vị trí ngồi Trước Sau A12 Tổn thương Trầy xước, tổn thương phần mềm Gãy xương Chấn thương sọ não Chấn thương ngực Chấn thương bụng Đa chấn thương 7.Vết thương nhiều vùng 8.Vết thương phần mềm A13 Thị lực Bình thường Cận thị Viễn thị Loạn thị Chúng tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà/ Anh /Chị Thang Long University Library (77)