1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Kiến thức, thực hành tiêm vắc xin sởi của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2020 và một số yếu tố liên quan.

106 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Để xác định được mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ dưới 2 tuổi của người mẹ, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu th[r]

(1)i à BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN NGỌC TUÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM VẮC XIN SỞI CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội 10/ 2020 i (2) ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN NGỌC TUÂN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM VẮC XIN SỞI CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỊ MINH LÝ Hà Nội 10/ 2020 ii Thang Long University Library (3) iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCG CDC Bacillus Calmette–Guérin (Vắc xin phòng bệnh lao) Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) DPT– VGB – Hib Vắc xin phối hợp thành phần phòng bệnh Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván – viêm gan B – viêm màng não mủ, viêm phổi Haemophilus influenza týp B MCV1 Tỷ lệ bao phủ mũi vắc xin sởi MCV2 Tỷ lệ bao phủ mũi vắc xin sởi MMR Measles - Mumps - Rubella (Vắc xin sởi – quai bị – rubella) MR Vắc xin sởi – rubella OPV Oral Polio Vaccine (Vắc xin Bại liệt uống) TC Tiêm chủng TCĐĐ Tiêm chủng đầy đủ TCMR Tiêm chủng mở rộng TTYT Trung tâm Y tế UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) VGB Viêm gan B VX Vắc xin WHO Wold Health Organization (Tổ chức Y tế giới) iii (4) iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu, tôi xin trân trọng cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu trường Đại học Thăng Long - Phòng Sau đại học – Đại học Thăng Long - Bộ môn Y tế công cộng – Đại học Thăng Long Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Thị Minh Lý, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các anh/ chị/ em đồng nghiệp nơi tôi công tác đã giúp đỡ tôi quá trình học tập, làm việc và thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã quan tâm động viên giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập Học viên Trần Ngọc Tuân iv Thang Long University Library (5) v LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Ngọc Tuân Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tôi, chính thân tôi thực hiện, tất các số liệu luận văn này là trung thực, khách quan và chưa công bố công trình nào khác Nếu có điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Trần Ngọc Tuân v (6) vi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Bệnh sởi 1.1.1 Giới thiệu bệnh sởi 1.1.2 Tình hình bệnh sởi 1.2 Vắc xin phòng bệnh sởi và lịch tiêm chủng 1.3.Một số nghiên cứu liên quan 14 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 23 2.6 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá 23 2.6.1 Các biến số, số nghiên cứu 24 2.6.2 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 31 2.7 Xử lý, phân tích số liệu 32 2.8 Sai số và cách khắc phục 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 2.10 Các hạn chế nghiên cứu: 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Một số thông tin trẻ 35 vi Thang Long University Library (7) vii 3.1.2 Một số thông tin mẹ 36 3.1.3 Một số thông tin tình trạng gia đình trẻ 37 3.1.4 Một số thông tin dịch vụ y tế 39 3.1.5 Thông tin, truyền thông 40 3.2 Kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ mẹ 43 3.2.1 Kiến thức tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ mẹ 43 3.2.2 Thực hành người mẹ tiêm đầy đủ và đúng hạn vắc xin sởi cho trẻ 48 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Thực trạng kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 57 4.1.1 Thực trạng kiến thức bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 57 4.1.2 Thực trạng thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 63 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ tuổi đối tượng nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 76 Thực trạng kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 76 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ đối tượng nghiên cứu 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vii (8) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lịch tiêm chủng trẻ em chương trình TCMR 12 Bảng 1.1 Tỷ lệ tiêm chủng loại vắc xin huyện Thường Tín năm 2018 .18 Bảng 2.1 Bảng biến số và số nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Thông tin giới tính trẻ 35 Bảng 3.2 Thông tin tình trạng bệnh lý trẻ 35 Bảng 3.3 Thông tin thứ tự trẻ gia đình 36 Bảng 3.4 Một số thông tin tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân người mẹ 36 Bảng 3.5 Nghề nghiệp người mẹ 37 Bảng 3.6 Trình độ học vấn bà mẹ 37 Bảng 3.7 Số gia đình 37 Bảng 3.8 Tình trạng cư trú và thu nhập bình quân gia đình đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.9 Tiền sử mắc sởi người mẹ 38 Bảng 3.10 Người định vấn đề tiêm chủng cho trẻ gia đình 39 Bảng 3.11 Điểm tiêm chủng gần với đối tượng nghiên cứu .39 Bảng 3.12 Đưa trẻ đến tiêm điểm tiêm chủng gần 40 Bảng 3.13 Nguồn thông tin bệnh sởi người mẹ tiếp cận .41 Bảng 3.14 Nguồn thông tin tiêm phòng bệnh sởi và vắc xin người mẹ tiếp cận 41 Bảng 3.15 Nguồn thông tin có ảnh hưởng lớn đến định cho trẻ tiêm 42 Bảng 3.16 Các nội dung tiêm chủng người mẹ tiếp cận .42 Bảng 3.17 Kiến thức bà mẹ đường lây truyền bệnh sởi 43 Bảng 3.18 Kiến thức bà mẹ triệu chứng bệnh sởi 43 viii Thang Long University Library (9) ix Bảng 3.19 Kiến thức bà mẹ biến chứng bệnh 44 Bảng 3.20 Kiến thức bà mẹ biện pháp phòng bệnh sởi chủ động 44 Bảng 3.21 Kiến thức bà mẹ số mũi, thời điểm tiêm phòng sởi .45 Bảng 3.22 Kiến thức bà mẹ loại vắc xin tiêm phòng sởi 45 Bảng 3.23 Kiến thức bà mẹ phản ứng phụ thường gặp sau tiêm phòng sởi 46 Bảng 3.24 Kiến thức người mẹ khả mắc bệnh sởi trẻ đã tiêm mũi sởi 46 Bảng 3.25 Đánh giá kiến thức bà mẹ tiêm chủng vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ 47 Bảng 3.26 Thực hành bà mẹ tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ 48 Bảng 3.27 Thực hành tiêm vắc xin sởi mũi hai cho trẻ người mẹ .49 Bảng 3.28 Mối liên quan tuổi và kiến thức tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ 50 Bảng 3.29 Mối liên quan trình độ học vấn đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 51 Bảng 3.30 Mối liên quan tiền sử mắc bệnh sởi đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 51 Bảng 3.31 Mối liên quan người định việc cho trẻ tiêm đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 51 Bảng 3.32 Mối liên quan số đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 52 Bảng 3.33 Mối liên quan nghề nghiệp và kiến thức người mẹ tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch cho trẻ 52 Bảng 3.34 Mối liên quan số đặc điểm trẻ và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 53 ix (10) x Bảng 3.35 Mối liên quan số đặc điểm cá nhân đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ .54 Bảng 3.36 Mối liên quan số con, tiền sử mắc sởi, người định tiêm chủng cho trẻ và thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch cho trẻ người mẹ 55 Bảng 3.37 Mối liên quan tiếp cận dịch vụ y tế và thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ 56 x Thang Long University Library (11) xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình bệnh sởi Việt Nam từ năm 2008 – 2017 ………….5 Biểu đồ 1.2 Tình hình bệnh sởi Hà Nội từ năm 2000 – 2017 Biểu đồ 1.3 Phân bố ca mắc sởi năm 2017 theo tiền sử tiêm chủng Biểu đồ 1.4 Tình hình bệnh sởi huyện Thường Tín Biều đồ 1.5 Báo cáo toàn cầu số ca mắc sởi và độ bao phủ mũi vắc xin sởi giai đoạn 1980 – 2016 10 Biểu đồ 1.6 Số quốc gia áp dụng lịch tiêm sởi mũi và độ bao phủ mũi vắc xin sởi toàn cầu giai đoạn 2000 – 2016 .11 Biểu đồ 1.7: Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi Việt Nam, Giai đoạn 1984-2012 13 Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức bà mẹ bệnh sởi 44 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kiến thức bà mẹ tiêm vắc xin phòng sởi .47 Biểu đồ 3.3 Đánh giá thực hành tiêm vắc xin phòng sởi đúng và đủ cho trẻ người mẹ 50 xi (12) ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi là bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng vi rút gây ra, đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ nhỏ mặc dù có n vắc xin an toàn và hiệu Tiêm phòng sởi đã làm giảm 84% số trường hợp tử vong sởi năm 2000 và 2016 trên toàn giới Tổ chức Y tế giới khuyến cáo tất trẻ em phải tiêm đủ hai mũi vắc xin sởi Tỷ lệ tiêm chủng cộng đồng cao làm ngăn chặn lưu hành vi rút sởi, trì tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 95% nhiều năm liên tục tiến tới loại trừ bệnh sởi [51] Tại Việt Nam, Chương trình Tiêm chủng mở rộng chính thức triển khai từ năm 1985 với sáu mũi vắc xin cho tất trẻ em tuổi, đó có vắc xin phòng bệnh sởi Từ đó đến nay, vắc xin sởi triển khai tiêm chủng theo lịch cho trẻ với hai mũi vắc xin lúc tháng và lúc 18 tháng tuổi Đồng thời triển khai các chiến dịch phòng bệnh sởi cho trẻ vùng có nguy cao và trên phạm vi toàn quốc [33] Tổ chức Y tế khu vực Tây Thái Bình Dương, đó có Việt Nam, từ năm 2005 đã đưa mốc thời gian loại trừ sởi Khu vực vào năm 2012 Do tình hình thực tế khó khăn nên mốc thời gian đã dịch chuyển sang năm 2017 [23], nhiên đến thời điểm chúng ta chưa đạt mục tiêu này Năm 2014 vụ dịch sởi Hà Nội đã làm 1.741 trường hợp mắc với 14 trường hợp tử vong Đến 2017, số mắc có xu hướng tăng so với năm trước Tính đến ngày 12/11/2017 đã có 63 trường hợp mắc, trường hợp tử vong, tăng 61 trường hợp mắc so với cùng kỳ năm 2016 (2/0) Trong 63 trường hợp mắc sởi Hà Nội năm 2017 có đến 85% trường hợp chưa tiêm vắc xin và 14% tiêm mũi vắc xin sởi [27] Tại huyện Thường Tín vụ dịch sởi năm 2014 có tới 47 trường hợp mắc , phân bố 29/29 xã, thị trấn, đó có 02 trường hợp tử vong có liên Thang Long University Library (13) quan tới sởi Đến năm 2018, có 37 trường hợp mắc sởi (Trong đó có 10 người lớn và 27 trẻ em) [28] Thường Tín là đầu mối giao thông quan trọng từ Bắc vào Nam thuận lợi giao lưu đường bộ, đường sắt và đường thủy nên có nhiều nguy lây lan các bệnh dịch cho người lớn và trẻ em, là các loại bệnh dịch nguy hiểm đó có bệnh sởi Trong nhiều năm gần đây Thường Tín luôn là huyện có tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cao với các loại vắc xin qui định chương trình tiêm chủng mở rộng, đó tỷ lệ tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ đủ -12 tháng tuổi luôn đạt từ 98% - 99% Tuy nhiên Thường Tín là huyện ngoại thành có điều kiện kinh tế khá nên tỷ lệ người dân đưa trẻ tiêm chủng dịch vụ ngày càng cao chưa có thống lịch tiêm chủng mở rộng (tiêm vắc xin sởi đơn lúc trẻ tháng tuổi và tiêm vắc xin sởi – rubella trẻ đủ 18 tháng tuổi) và tiêm dịch vụ vắc xin sởi – quai bị - rubella (bắt đầu trẻ 12 tháng tuổi và nhắc lại mũi sau – năm) nên nhiều trẻ hội tiêm đủ hai mũi sởi sớm cho trẻ trước hai tuổi Việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ phụ thuộc nhiều vào kiến thức và hiểu biết bệnh vắc xin phòng bệnh bố, mẹ và người trực tiếp chăm sóc trẻ Do chúng tôi thực nghiên cứu “Kiến thức, thực hành tiêm vắc xin sởi bà mẹ có tuổi huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2020 và số yếu tố liên quan” nhằm mong muốn đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ tiêm đầy đủ và đặc biệt tỷ lệ tiêm đúng lịch vắc xin sởi, đưa khuyến nghị phù hợp để tiến tới cùng Hà Nội loại trừ bệnh sởi thời gian sớm Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín, Hà Nội năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ đối tượng nghiên cứu (14) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh sởi 1.1.1 Giới thiệu bệnh sởi Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút sởi gây Biểu bệnh bao gồm: sốt, phát ban và viêm long đường hô hấp, xuất các hạt nhỏ màu trắng (Koplik) niêm mạc miệng Bệnh sởi có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong, bệnh đặc biệt nghiêm trọng trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng Bệnh sởi dễ lây lan và thường gây thành dịch Trước đây hầu hết trẻ em mắc sởi Việc triển khai rộng rãi tiêm vắc xin sởi nhiều năm đã khống chế thành công bệnh sởi Tác nhân gây bệnh là vi rút sởi, là loại vi rút ARN thuộc chi Morbilivirus, họ Paramyxoviridae Người là ổ chứa Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ – 18 ngày, trung bình 10 ngày Thời kỳ lây truyền từ ngày trước ngày sau phát ban Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp hít phải các dịch tiết mũi họng bệnh nhân bắn khuếch tán không khí tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng bệnh nhân Bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm cao, đặc biệt điều kiện sống khép kín thì hầu hết người chưa có miễn dịch có thể bị mắc bệnh; miễn dịch có sau mắc bệnh sau tiêm vắc xin bền vững; miễn dịch mẹ truyền cho có thể bảo vệ trẻ vòng đến tháng sau đời [2] 1.1.2 Tình hình bệnh sởi Trên giới: Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), trước có vắc xin sởi (1963) trung bình năm có khoảng 2,6 triệu trường hợp tử vong sởi và trung bình 2-3 năm lại xảy dịch lớn Giai đoạn 2000-2017, ước tính vắc xin sởi Thang Long University Library (15) đã ngăn ngừa khoảng 21,1 triệu trường hợp tử vong sởi và giảm 80% từ 545.000 trường hợp ước tính năm 2000 xuống còn 110.000 trường hợp vào năm 2017 trên toàn giới [22] Trước thành tựu đạt sau triển khai tiêm vắc xin sởi, Tổ chức Y tế giới đã đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi khu vực trên giới vào năm 2020, nhiều quốc gia trên giới đã đạt bước thực mục tiêu loại trừ bệnh sởi đã đề ra, nhiên trên thực tế bệnh sởi đã tăng trở lại nhiều vùng trên giới, bao gồm châu Âu, châu Phi, Bắc Mỹ và Nam Á từ năm 2008 tới với mức ảnh hưởng rộng khắp toàn cầu Theo báo cáo WHO đến ngày 30/9/2019, toàn cầu ghi nhận tổng cộng 423.963 trường hợp mắc sởi (bao gồm trường hợp sởi xác định kết phòng xét nghiệm, lâm sàng và có liên quan dịch tễ học), tất các khu vực và vùng lãnh thổ Các khu vực mắc nhiều tháng đầu năm 2019 bao gồm: khu vực Châu Phi (186.010 trường hợp), khu vực Châu Âu (97.527 trường hợp), khu vực Đông Nam Châu Á (67.604 trường hợp) và khu vực Tây Thái Bình Dương (49.396 trường hợp) Khu vực có số trường hợp mắc sởi thấp là khu vực Châu Mỹ với 6.506 trường hợp sởi, nhiên khu vực này công nhận trường hợp mắc sởi xác định phòng xét nghiệm, đó xác định trường hợp sởi dựa trên yếu tố các khu vực khác thì số trường hợp mắc sởi ghi nhận có thể lớn nhiều So sánh với cùng kì năm 2018, số mắc sởi toàn cầu năm 2019 tăng 2,45 lần, đó khu vực Châu Phi tăng gấp 7,91 lần (188.010 trường hợp /23.753 trường hợp), khu vực Tây Thái Bình Dương tăng 2,69 lần (49.396 trường hợp /18.311 trường hợp) và khu vực Châu Âu tăng gần lần (97.527 trường hợp /52.958 trường hợp) Số mắc sởi Châu Phi tăng mạnh chủ yếu là dịch sởi Madagascar kéo dài từ tháng cuối năm 2018 sang năm 2019, theo số liệu thống kê WHO, dịch sởi Madagascar bùng phát mạnh từ tháng (16) 11/2018 nay; tính riêng tháng đầu năm 2019, Madagascar đã ghi nhận 127.520 trường hợp mắc sởi chiếm 67,8% tổng số trường hợp mắc sởi Châu Phi Cũng theo số liệu thống kê WHO, số mắc sởi khu vực Châu Âu tăng cao chủ yếu Ukraine Nếu tính năm 2018 số trường hợp mắc sởi nước này là trên 100.000 trường hợp, cao số mắc toàn khu vực Châu Âu năm 2019 Tại khu vực Tây Thái Bình Dương, Phillipines là nước có số trường hợp mắc sởi cao nhất, theo số liệu thống kê WHO tính đến tháng năm 2019, số mắc sởi nước này là 39.129 trường hợp, chiếm 80% số trường hợp mắc sởi toàn khu vực (gồm 37 nước và vùng lãnh thổ, đó có Việt Nam) Tại Việt Nam: Biểu đồ 1.1 Tình hình bệnh sởi Việt Nam từ năm 2008 – 2017 [58] Số ca mắc sởi Việt Nam 10 năm (từ 2008 – 2017) có giảm so với năm trước đây, nhiên diễn biến còn có vụ dịch xảy với chu kỳ khoảng năm lần Vụ dịch xảy gần đây vào năm 2014, theo diễn biến tự nhiên bệnh, lỗ hổng miễn dịch quần thể không lấp Thang Long University Library (17) đầy việc tiêm đầy đủ vắc xin sởi, có thể dịch sởi quay lại 1- năm tới Tại Việt Nam dịch sởi dịch sởi xuất từ tháng cuối năm năm 2018 số tỉnh miền Bắc và miền Nam và lan rộng toàn quốc vào năm 2019 Tính từ đầu năm 2019 đến hết tháng 10/2019, toàn quốc ghi nhận trên 35.000 trường hợp sốt phát ban (SPB) nghi sởi, 03 trường hợp tử vong (Hòa Bình, Sơn La và Hà Nam) và có gần 10.000 trường hợp sởi xác định kết xét nghiệm Bệnh sởi xuất tất 63 tỉnh/thành phố trên nước, đó có tỉnh/thành có số trường hợp sốt phát ban/nghi sởi cao Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc [22] Tại Hà Nội: Biểu đồ 1.2 Tình hình bệnh sởi Hà Nội từ năm 2000 – 2017 [27] Nằm bối cảnh chung nước, Hà Nội, năm 2009 và năm 2014 là năm xảy vụ dịch sởi với số trường hợp mắc cao (Biểu đồ 1.2) Năm 2017 số ca mắc có xu hướng tăng so với năm trước Năm 2018, Hà Nội có 571 trường hợp mắc sởi xác định, và 148 trường hợp sốt phát ban không phải là sởi, kết cho thấy các yếu tố làm tăng khả mắc sởi bao gồm các đối tượng không tiêm vắc xin phòng sởi [OR= 4,7 (2,7-7,2)]; tiêm chủng không đầy đủ [OR =3,7 (1,7-8,1)], tiếp xúc với trường (18) hợp sốt phát ban nghi sởi trước đó [OR = 2,1 (1,2 -3,8)], có tiền sử nhập viện trước đó [OR = 6,5 (1,3-31,9)] và sinh sống khu vực nội thành (OR = 2,1 (1,01 – 4,6)] [28] Để làm giảm nguy mắc sởi cần phải tăng tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ vắc xin sởi, phát sớm các trường hợp nghi bệnh nhằm cách ly triệt để và đặc biệt phải kiểm soát tốt lây chéo bệnh viện Biểu đồ 1.3 Phân bố trường hợp mắc sởi năm 2017 theo tiền sử tiêm chủng (n=63) [27] Tại huyện Thường Tín: 50 40 30 Mắc 20 Chết 10 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 1.4 Tình hình bệnh sởi huyện Thường Tín Năm 2014 Thường Tín là huyện có số trường hợp mắc sởi tăng vọt so với các năm trước, đến năm 2015 giảm xuống còn trường hợp và năm 2016 Thang Long University Library (19) toàn huyện không có trường hợp nào sang năm 2017 lại bắt đầu xuất trở lại (1 trường hợp) 1.2 Vắc xin phòng bệnh sởi và lịch tiêm chủng Vắc xin phòng bệnh sởi phát triển vào năm 1963 và nhanh chóng thông qua Các chương trình tiêm chủng mở rộng Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, Tổ chức Liên hiệp quốc, Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), UNICEF và Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa vào năm 2001 đã góp phần làm bệnh sởi trên toàn cầu và trẻ em giảm xuống còn 118.000 trường hợp vào năm 2008 [43] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới, trước có vắc xin sởi (1963) trung bình năm có khoảng 2,6 triệu trường hợp tử vong sởi và trung bình 2-3 năm lại xảy dịch lớn Giai đoạn 2000-2017, ước tính vắc xin sởi đã ngăn ngừa khoảng 21,1 triệu trường hợp tử vong sởi và giảm 80% từ 545.000 trường hợp ước tính năm 2000 xuống còn 110.000 trường hợp vào năm 2017 trên toàn giới Trước thành tựu đạt sau triển khai tiêm vắc xin sởi, Tổ chức Y tế giới đã đặt mục tiêu loại trừ bệnh sởi khu vực trên giới vào năm 2020, nhiều quốc gia trên giới đã đạt bước thực mục tiêu loại trừ bệnh sởi đã đề ra, nhiên trên thực tế bệnh sởi đã tăng trở lại nhiều vùng trên giới, bao gồm châu Âu, châu Phi, Bắc Mỹ và Nam Á từ năm 2008 tới với mức ảnh hưởng rộng khắp toàn cầu [57] Từ năm 2008, các chiến dịch tiêm vắc xin đã bị cắt giảm tài chính, làm cho bệnh truyền nhiễm tăng trở lại Theo WHO, mặc dù chi phí cho tiêm phòng sởi cho trẻ đô la Mỹ, dịch bệnh báo cáo 30 quốc gia châu Phi Thái Lan, Bungari, Indonesia và Việt Nam Nước Anh trải qua bùng phát bệnh sau công bố bài báo vào năm 1998 cách thiếu sót cho thấy có mối liên quan vắc xin MMR và chứng tự kỷ Mặc dù (20) sau đó bài báo và y khoa tác giả bị thu hồi, tình trạng tiêm chủng MMR nước này chưa đạt kết trước bài báo công bố Các trường hợp mắc bệnh sởi đã tăng lên gấp 10 lần so với thập niên trước đó [37] Từ năm 1981, chương trình tiêm chủng mở rộng WHO khuyến cáo tiêm mũi vắc xin sởi đơn cho trẻ từ tháng tuổi quốc gia mà bệnh sởi là nguy năm đầu đời [45] Chín tháng là độ tuổi thích hợp để vừa đảm bảo tính hiệu vắc xin và ngăn chặn trường hợp mắc bệnh sớm [46] Tuy nhiên, sau tiêm liều, 85% trẻ chín tháng tuổi và tiêm liều thứ hai thì 95% trên mười hai tháng tuổi miễn nhiễm với bệnh sởi, đã có khuyến cáo tiêm hai mũi sởi cách ít tháng để đảm bảo hiệu phòng bệnh [57] Hầu tất người không có miễn dịch sau liều đơn đạt miễn dịch sau mũi thứ hai Tác dụng vắc xin bệnh sởi kéo dài nhiều năm Khi tỷ lệ tiêm chủng vùng đạt trên 95% thì thường không còn bùng phát dịch Tuy nhiên, dịch có thể tái phát tỷ lệ tiêm chủng lại giảm [42] Lịch tiêm chủng vắc xin sởi phụ thuộc vào dịch tễ học địa phương, và các mục tiêu chương trình cụ thể Lịch tiêm chủng sớm mũi vắc xin sởi có thể phù hợp các khu vực có tỷ lệ lây truyền cao trẻ nhỏ Thông thường, liều đầu tiên khuyến cáo tiêm trẻ tháng kháng thể từ mẹ truyền cho trẻ đã suy yếu, liều thứ hai tốt tiêm khoảng từ tháng sau đó [41] WHO khuyến cáo các quốc gia có bệnh sởi lưu hành áp dụng lịch tiêm sởi mũi trẻ đủ tháng và tiêm liều trẻ 15-18 tháng tuổi Cung cấp lịch tiêm sởi mũi cho trẻ em năm thứ hai đời giảm tỷ lệ tích lũy trẻ nhạy cảm và nguy bị bùng phát dịch, đảm bảo phòng bệnh sớm Thang Long University Library (21) 10 cho trẻ, làm chậm quá trình tích lũy số trẻ không có miễn dịch phòng bệnh và có thể chủng ngừa cùng các bệnh thông thường khác (ví dụ: vắc xin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván - DPT) Các quốc gia khuyến khích đưa chính sách sàng lọc trẻ em trước học để bảo đảm trẻ đã nhận hai liều vắc xin sởi và bổ sung trẻ thiếu mũi vắc xin nào [56] Vắc xin dùng phổ biến là vắc xin kết hợp loại sởi – quai bị – rubella (MMR) CDC khuyến cáo trẻ em tiêm hai liều vắcxin MMR, bắt đầu với liều đầu tiên từ 12 đến 15 tháng tuổi, và liều thứ hai từ đến tuổi Trẻ vị thành niên và người lớn khuyến cáo nên tiêm vắc xin MMR lịch sử tiêm chủng mình [44] Các quốc gia phát triển Châu Âu, Châu Úc áp dụng lịch tiêm chủng sởi mũi cho trẻ tương tự, nhiên liều thứ hai trẻ tiêm vắc xin MMRV (phòng bệnh sởi – quai bị – rubella – thủy đậu) trẻ 18 tháng Biều đồ 1.5 Báo cáo toàn cầu số ca mắc sởi và độ bao phủ mũi vắc xin sởi giai đoạn 1980 – 2016 [48] Sau nhiều năm áp dụng lịch tiêm chủng sởi mũi, nhiều quốc gia không thể loại trừ bệnh sởi, dù độ bao phủ với mũi cao, hàng năm giới ghi nhận hàng trăm nghìn ca mắc, và việc tiêm mũi thứ là cần thiết [52] 10 (22) 11 Trên giới độ bao phủ mũi vắc xin sởi còn thấp (khoảng 70%), chưa đạt mức khuyến cáo WHO (trên 95%) để hướng đến mục tiêu loại trừ sởi [50] Có thể nói chiến lược tiêm chủng sởi mũi là đúng đắn để góp phẩn định thành công cho mục tiêu loại trừ bệnh sởi Ngoài ra, việc này còn góp phần làm giảm chi phí công tác điều trị và phòng chống bệnh Một nghiên cứu nước Cộng hòa dân chủ Congo đã thiết lập mô hình ba chiến lược tiêm vắc xin và so sánh hiệu chi phí các chiến lược với giai đoạn giả định là 15 năm Kết cho thấy so với chiến lược (chỉ MCV1), chiến lược (MCV2 các chiến dịch bổ sung) ngăn ngừa tổng cộng 5.808.750 trường hợp sởi, 156.836 ca tử vong sởi và tiết kiệm 199 triệu đô la Mỹ Biểu đồ 1.6 Số quốc gia áp dụng lịch tiêm sởi mũi và độ bao phủ mũi vắc xin sởi toàn cầu giai đoạn 2000 – 2016 [48] So với chiến lược 1, chiến lược (MCV2 tiêm chủng định kỳ) ngăn ngừa tổng số 13.232.250 trường hợp sởi, 166.475 trường hợp tử vong sởi và tiết kiệm 408 triệu đô la Mỹ [39] Tại Việt Nam, Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu triển khai từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế 11 Thang Long University Library (23) 12 giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Chương trình có mục tiêu ban đầu là cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truyền nhiễm phổ biến và gây tử vong cao bệnh lao, bệnh bạch hầu, bệnh ho gà, bệnh uốn ván và bệnh sởi Sau thời gian thí điểm, chương trình bước mở rộng dần địa bàn và đối tượng tiêm chủng Từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi trên toàn quốc đã có hội tiếp cận với Chương trình TCMR Sau có chủ trương đưa vắc xin phòng bệnh viêm phổi/viêm màng não mủ vi khuẩn Haemophilus influenzae b (Hib) bổ sung các mũi tiêm nhắc vắc xin sởi và vắc xin DPT vào chương trình, ngày 17/3/2010 Bộ Y tế có định số 845/2010/QĐ-BYT thay đổi lịch tiêm các vắc xin phòng bệnh viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi và Hib (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Lịch tiêm chủng trẻ em chương trình TCMR [1] STT Tuổi trẻ Sơ sinh 02 tháng Vắc xin sử dụng - BCG - Viêm gan B (VGB) mũi vòng 24 - DPT-VGB-Hib mũi - OPV lần - DPT-VGB-Hib mũi 03 tháng 04 tháng 09 tháng - OPV lần - DPT-VGB-Hib mũi - OPV lần - Sởi mũi - DPT mũi 18 tháng - Sởi mũi 12 (24) 13 Từ năm 2015, vắc xin sởi mũi cho trẻ 18 tháng thay vắc xin sởi – rubella [5] Hiện nay, chương trình TCMR Việt Nam sử dụng vắc xin sởi đơn cho trẻ từ tháng và vắc xin MR cho trẻ 18 tháng, ngoài dịch vụ tiêm chủng ngoài chương trình sử dụng vắc xin MMR Việc tiêm chủng mũi sởi đầu tiên cho trẻ lúc tháng là vô cùng quan trọng Chính việc trì hoãn tiêm sởi cho trẻ tháng tuổi làm cho số mắc độ tuổi này là đáng kể Tỷ lệ mắc sởi Việt Nam liên tục giảm từ năm 1984 đến (từ 1.566,2/100.000 dân năm 1984 xuống 29,8/100.000 dân năm 2010, sau chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1-5 tuổi trên toàn quốc cuối năm 2010 tỷ lệ mắc sởi tiếp tục giảm còn 8,6/100.000 năm 2011), cùng với tỷ lệ tăng dần các mũi tiêm vắc xin sởi cho trẻ tuổi Liên tục năm từ năm 2003, không ghi nhận ca tử vong sởi trên toàn quốc Biểu đồ 1.7 Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi và tỷ lệ mắc sởi Việt Nam, giai đoạn 1984-2012 Một nghiên cứu mô tả sử dụng thiết kế hồi cứu thực nhằm cung cấp thông tin diễn biến và đặc điểm bệnh sởi trên toàn quốc các năm 2013-2014, kết cho thấy thời gian này, Việt Nam bệnh sởi tiếp tục 13 Thang Long University Library (25) 14 diễn biến theo chu kỳ Dịch sởi lan truyền nhanh và xảy trên diện rộng với 17.000 ca mắc sởi trên toàn quốc Tỷ lệ mắc sởi trung bình hàng năm giai đoạn 2013-2014 là 9,35/100.000 dân Nhóm tuổi là nhóm có tỷ lệ mắc cao (220,6/100.000 trẻ), là nhóm 1-4 tuổi (2/100.000 trẻ) năm 2014 Nhóm không tiêm chủng vắc xin sởi chiếm số ca mắc cao 16,9 lần so với nhóm tiêm chủng đủ hai mũi [15] Một nghiên cứu dịch tễ học mô tả đặc điểm tình hình bệnh sởi Hà Nội từ 2010 đến 2016 cho thấy năm từ 2010 đến 2016 trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận 1.820 trường hợp mắc sởi, 14 trường hợp tử vong đó năm 2014 ghi nhận số mắc cao với 1.741 trường hợp chiếm 95,6% số trường hợp mắc năm Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ mắc cao là: Từ 15 tuổi trở lên chiếm 33,0%, tuổi là 32,4%, từ đến tuổi chiếm 25,4% Các nhóm khác chiếm tỷ lệ thấp (9,2%) Hầu hết các trường hợp mắc bệnh không tiêm chủng tiêm chủng không đầy đủ (81,2%) [21] 1.3 Một số nghiên cứu liên quan Trên giới Việc chủng ngừa vắc xin sởi cho trẻ đã làm giảm đáng kể số ca mắc sởi trên toàn giới nhiều năm WHO khuyến cáo, cùng với việc giám sát phát chặt chẽ các ca nghi ngờ, tiêm chủng là yếu tố định để hướng tới mục tiêu loại trừ bệnh sởi Trong nhiều năm, số liệu này luôn WHO quan tâm và thống kê, theo dõi cách chặt chẽ Tuy nhiên tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đó có vắc xin phòng sởi, dao động lớn các quốc gia khác nhau, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó kiến thức và thực hành tiêm chủng các bà mẹ và người giám hộ trẻ đóng vai trò đặc biệt quan trọng Tại Việt Nam 14 (26) 15 Tại Việt Nam ít có nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tiêm sởi riêng lẻ và kiến thức mẹ người chăm sóc trẻ bệnh và cách phòng bệnh Tuy nhiên nhiều nghiên cứu thực trạng tiêm chủng nói chung kiến thức mẹ và gia đình trẻ số yếu tố khác ảnh hưởng đến tình trạng tiêm chủng trẻ Nghiên cứu Đinh Thị Diễm Thúy năm 2010 kiến thức phòng ngừa bệnh sởi thân nhân bệnh nhi khoa truyền nhiễm bệnh viện nhi đồng cho thấy: 247 thân nhân bệnh nhi sởi có 5,3% đối tượng vấn có kiến thức chung đúng bệnh sởi, đó có 2% trả lời đúng cách phòng bệnh Nghiên cứu số 119 trẻ chưa tiêm phòng sởi (48%) có đến 29,4% lý là cha mẹ quên, 13,4% là cha mẹ bận việc không có thời gian đưa trẻ tiêm chủng Tuy nhiên nghiên cứu chưa phân tích các yếu tố liên quan kiến thức phòng ngừa bệnh và việc trẻ chưa tiêm chủng [24] Nghiên cứu Nguyễn Văn Cường và cộng năm 2012 tỉnh Sơn La cho thấy tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi mũi là 92,7% [6] Nghiên cứu Lê Hoảng Nam thành phố Ninh Bình năm 2012 cho thấy có 99,3% trẻ 01 tuổi tiêm vắc xin phòng sởi [18] Nghiên cứu Vũ Duy Kiên và cộng (2016) mô tả các xu hướng tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi và mối liên hệ họ với các đặc điểm kinh tế xã hội trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 Dữ liệu rút từ các điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ (MICS) Việt Nam năm 2000, 2006, 2011 và 2014 Những trẻ em thuộc các nhóm dân tộc thiểu số, có mẹ có trình độ học vấn thấp và thuộc nhóm nghèo ít có khả chủng ngừa sởi nhóm trẻ em các bà mẹ có trình độ học vấn cao và thuộc nhóm kinh tế xã hội giàu có [40] 15 Thang Long University Library (27) 16 Năm 2009, nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành trên 476 bà mẹ 60 cụm thuộc 12 xã, thị trấn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau các yếu tố liên quan tới kết tiêm chủng tuổi đời bà mẹ, nghề nghiệp, học vấn, kiến thức mục đích tiêm chủng, lịch tiêm, phản ứng sau tiêm, thời gian tổ chức đợt tiêm chủng, địa điểm tiêm chủng, các loại vắc xin cần tiêm; Thái độ phản ứng sau tiêm chủng, thuận tiện điểm tiêm, phục vụ nhân viên y tế [16] Nghiên cứu nhóm tác giả thuộc TTYT huyện Nam Đông – Thừa Thiên Huế năm 2011 sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 433 trẻ tuổi và bà mẹ các trẻ đó cho thấy 95,6% các bà mẹ biết lợi ích việc tiêm chủng, số bà mẹ biết đúng số lần tiêm và biết đúng lịch tiêm chủng chiếm 24,7% và 28,4% Trong nghiên cứu này xác định các yếu tố con, trình độ học vấn, nghề nghiệp [7] Một nghiên cứu khác thực trên 600 bà mẹ có trẻ từ 12-23 tháng tuổi và 120 nhân viên làm công tác tiêm chủng các trạm y tế xã Hà Tĩnh năm 2013 đã rằng: trình độ học vấn và nghề nghiệp bà mẹ có ảnh hưởng đến việc tiêm chủng đầy đủ trẻ [30] Một nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu hồ sơ tiêm chủng đã tiến hành trên toàn 151 trẻ em từ 12 đến 23 tháng tuổi xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng từ 01/02/2015 đến 01/04/2015 nhằm xác định tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ và mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng tiêm chủng đầy đủ các trẻ trên Kết nghiên cứu đã tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ tất các loại vắc-xin chương trình tiêm chủng mở rộng là 84,8% Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc-xin: viêm gan B mũi chiếm 39,7%; lao đạt 98,7%; tiêm đủ mũi DPT-VGB-Hib đạt 84,8%; uống đủ lần OPV đạt 88,1%; sởi mũi đạt 98% Yếu tố liên quan đến tình trạng tiêm 16 (28) 17 chủng đầy đủ trẻ là lo lắng bà mẹ tính an toàn vắc-xin (OR = 27,78) [8] Năm 2015, Nguyễn Thị Thanh Hương sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang dựa vào cách chọn mẫu 30 cụm, cụm trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi theo hướng dẫn WHO 17 xã, phường thành phố Móng Cái, Quảng Ninh Mẫu nghiên cứu gồm 210 trẻ và có độ tuổi từ 12 tháng đến 23 tháng và bà mẹ các trẻ đó Kết cho thấy tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ đạt 65% Lý trẻ không tiêm chủng đủ là sợ tác dụng phụ chiếm 48%, trẻ ốm không đưa tiêm chiếm 33,3% Nghề nghiệp và trình độ học vấn bà mẹ là yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm chủng cho trẻ [14] Nghiên cứu Phí Thị Hương Liên, Nguyễn Nhật Cảmvề Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch loại vắc xin trẻ em tuổi và yếu tố liên quan khu vực thành thị thành phố Hà Nội, năm 2016 với đối tượng nghiên cứu là 634 trẻ từ 12 – 23 tháng tuổi sinh sống trên địa bàn khu vực nội thành và bà mẹ tương ứng với 634 trẻ này chọn để vấn đã tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho loại vắc xin đạt cao mũi đầu đời và thấp dần mũi (Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin phòng bệnh lao đạt 99,31%; phòng bệnh DPT-Hib đạt 92,59%, phòng bệnh VGB đạt 86,28%; phòng bệnh bại liệt đạt 91,8% và phòng bệnh sởi đạt tỷ lệ thấp (75,71%) Tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch vắc xin sởi đạt 68,54% Yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch là việc giữ sổ/phiếu tiêm chủng cá nhân trẻ [17] 1.4 Thông tin địa bàn nghiên cứu Đặc điểm chung Huyện Thường Tín nằm phía Nam Thủ đô Hà Nội, với dân số là 256.047 người, có 56.145 hộ, diện tích 127,3 km2 gồm 28 xã và 01 thị trấn Trình độ dân trí không đồng Huyện có hai trục đường xuyên Bắc Nam 1A và 1B chạy 17 Thang Long University Library (29) 18 qua, phía Đông có sông Hồng, phía Tây có sông Nhuệ chạy dọc chiều dài huyện Mô hình bệnh tật Do điều kiện địa lý, tình hình dân cư di biến động và vấn đề giải ô nhiễm vệ sinh môi trường còn gặp nhiều khó khăn cùng với tình hình thời tiết có nhiều biến đổi, tình trạng nóng lên toàn cầu nên nguy xảy các loại dịch bệnh là cao và khó kiểm soát Đặc biệt là dịch: Tay chân miệng, Tiêu chảy cấp nguy hiểm, Sởi, Sốt xuất huyết, Zika, Cúm A/H5N1, cúm A/H1N1/pdm, MERS-CoV,… ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, sức khỏe người dân Hiện bệnh nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao viêm đường hô hấp, viêm phổi trẻ em, tiêu chảy, bệnh lao và HIV/AIDS, Các bệnh không lây nhiễm gia tăng bệnh tim mạch (nhất là bệnh tăng huyết áp), đái tháo đường , các loại bệnh ung thư,… Các tai nạn thương tích có xu hướng gia tăng, đặc biệt là tai nạn giao thông trên địa bàn huyện có trục đường 1A, 1B và trục đường sắt Bắc – Nam chạy qua Tình hình tiêm chủng năm qua Bảng 1.1 Tỷ lệ tiêm chủng loại vắc xin huyện Thường Tín năm 2018 [28] Loại vắc xin Tỷ lệ tiêm chủng BCG 99,9% Viêm gan B sơ sinh 79,7% Quinvaxem 99,7% OPV3 99,6% Sởi 99,4% DPT 99,2% Viêm não Nhật Bản 96,9% 18 (30) 19 Viêm não Nhật Bản 94,6% Viêm não Nhật Bản 87,5% Tiêm chủng đầy đủ 99,2% Trường hợp tử vong sau tiêm chủng từ năm 2011 đến nay: Cho đến nay, huyện Thường Tín có 01 trường hợp tử vong liên quan đến tiêm chủng Đó là trường hợp cháu T.T.H, sinh ngày 27/2/2016 Cháu tiêm vắc xin Quinvaxem mũi ngày 05/5/2016 Sau tiêm cháu theo dõi 30 phút trạm y tế không có biểu bất thường và cho Đến 16h chiều cùng ngày cháu có biểu quấy khóc, tím tái khó thở gia đình đưa lên viện Thường Tín, sau đó chuyển bệnh viện Xanh Pôn và đã tử vong đây Sau bệnh nhân tử vong Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Thường Tín xem xét lại toàn qui trình tiêm chủng TYT xã Nguyễn Trãi và đưa kết luận buổi tiêm chủng ngày 05/5/2016 đã TYT thực đúng qui trình và kết luận hội đồng chuyên môn đánh giá phản ứng sau tiêm chủng sở y tế là tử vong sốc phản vệ trên địa bệnh nhân có tim thể giãn [26] Những khó khăn công tác TCMR huyện: Cán chuyên trách tiêm chủng thường xuyên thay đổi, hỗ trợ chuyên trách tiêm chủng còn hạn chế Chưa có chế độ bảo hộ cho cán trực tiếp tham gia tiêm chủng, kinh phí đầu tư cho tiêm chủng còn thấp Chưa có qui định, thống việc cập nhật, quản lý đối tượng tiêm chủng trên địa bàn toàn Thành phố [25] 19 Thang Long University Library (31) 20 Khung Lý Thuyết nghiên cứu Cung cấp dịch vụ sở y tế: Cá nhân: - Giới tính trẻ - Bệnh bẩm sinh - Bệnh mắc phải (viêm phế quản, tiêu chảy các bệnh lý mạn tính ) Yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội mẹ - Tuổi, nghề nghiệp - Trình độ học vấn - Độc thân, kết hôn - Tình trạng kinh tế - Lo sợ phản ứng vắc xin Thực hành tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi ủacho trẻ Kiến thức - Kiến thức bệnh và biến chứng bệnh sởi - Kiến thức vắc xin và lịch tiêm chủng sởi, lợi ích tiêm chủng - Kiến thức các trường hợp tạm hoãn, chống định - Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng - - Khoảng cách đến nơi tiêm - Thời gian chờ đợi - Sự sẵn có vắc xin - Tư vấn cán y tế Yếu tố gia đình - Số - Số hệ gia đình - Sự ủng hộ, phản đối gia đình tiêm chủng Nguồn truyền thông (phương thức truyền thông, nguồn truyền thông) 20 (32) 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2.1 - Bà mẹ sinh sống các xã, thị trấn thuộc huyện Thường Tín có từ 18 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi tính đến thời điểm điều tra - Phiếu tiêm chủng trẻ, sổ tiêm chủng cá nhân, sổ theo dõi tiêm chủng TYT sổ ghi chép kết tiêm vắc xin sởi trẻ để hồi cứu số liệu lịch tiêm phòng sởi trẻ Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: - Có mặt địa phương vào thời điểm nghiên cứu - Có khả tham gia trả lời vấn - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Điều kiện sức khỏe không thể trả lời vấn - Không có mặt địa bàn vào thời điểm nghiên cứu điều tra viên tiếp cận trên lần mà không gặp Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2 - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2020 – tháng 8/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thường Tín 2.3 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp hồi cứu số liệu thứ cấp 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức ước lượng tỉ lệ nghiên cứu mô tả: Trong đó: Thang Long University Library (33) 22 n: Cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu Z1-α/2: Hệ số tin cậy với α =0, 05 thì Z1-αa/2=1,96 với độ tin cậy 95% p: Là ước đoán tỉ lệ bà mẹ có thực hành cho trẻ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi Lấy p = 0,497 (Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 quận Đống Đa, Hà Nội) [35] d: Sai số mong muốn tuyệt đối so với p, chọn d = 0,07 Thay vào công thức, số mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 196 mẫu Dự phòng 30% mẫu, tổng số mẫu nghiên cứu là 255 trẻ Từ 255 trẻ chọn, chúng tôi tiến hành chọn 255 bà mẹ tương ứng Trên thực tế có 250 bà mẹ tham gia vào nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân tầng Các bước tiến hành chọn mẫu gồm giai đoạn: Giai đoạn một: Lựa chọn các cụm: Cách chọn cụm (đơn vị là tổ, thôn): Chọn 30 cụm Liệt kê các tổ, thôn + Điền dân số tổ, thôn + Tính dân số cộng dồn + Tính khoảng cách mẫu k = Tổng dân số cộng dồn / 30 cụm + Dùng bảng ngẫu nhiên chọn cụm đầu tiên có dân số >1 và < k + Chọn tiếp các cụm khác cách lấy cụm trước + k, lập danh sách các cụm Giai đoạn hai: Lựa chọn các hộ gia đình các cụm: + Lập danh sách toàn trẻ từ 18 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi cụm đã chọn Chọn ngẫu nhiên đơn đến đủ trẻ + Nếu không gặp đối tượng vấn (người mẹ trực tiếp chăm sóc trẻ) lần đầu tiên, điều tra viên phải quay lại đến lần thứ ba dừng điều tra và không thay (34) 23 Phương pháp 2.5 2.5.1 Công cụ thu thập và công cụ thu thập số liệu thông tin: Sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn Bộ câu hỏi gồm các phần sau: (A) Thông tin chung (thông tin trẻ và thông tin bà mẹ; (B) Tình trạng gia đình; (C) Kiến thức mẹ; (D) thực hành bà mẹ; (E) Dịch vụ y tế Bộ câu hỏi xây dựng dưa trên định số 4845/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sởi, rubella” Bộ Y tế [2]; định số 845/QĐ-BYT “Lịch tiêm các vắc xin phòng lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, HIB dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia” [1] và định số 1830/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích nguyên nhân, phản ứng sau tiêm chủng” [3] Sau hoàn thiện, câu hỏi gửi xin ý kiến chuyên gia, tiếp tục chỉnh sửa và đưa vào thử nghiệm, chuẩn hoá trước đưa vào nghiên cứu chính thức 2.5.2 Phương pháp thu thập thông tin định lượng: - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu câu hỏi thiết kế sẵn 2.5.3 Quá trình thu thập thông tin: - Xây dựng và chuẩn hoá công cụ - Lên danh sách trẻ đáp ứng tiêu chuẩn, lựa chọn đưa vào nghiên cứu - Điều tra viên là các cộng tác viên dân số đã tập huấn kỹ thu thập số liệu - Điều tra viên đến các hộ gia đình trẻ đã chọn và tiến hành vấn trực tiếp bà mẹ trẻ Nếu không gặp đối tượng vấn lần đầu tiên, điều tra viên phải quay lại đến lần thức ba dừng điều tra và thay Các bà mẹ tham gia nghiên cứu giới thiệu đầy đủ mục đích nghiên cứu và tư vấn tiêm chủng cần 2.6 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá Thang Long University Library (35) 24 2.6.1 Các biến số, số nghiên cứu - Nghiên cứu có nhóm biến số, gồm: + Nhóm thông tin trẻ: có biến số + Nhóm thông tin nhân học mẹ: có biến số + Nhóm tình trạng gia đình: có biến số + Nhóm kiến thức bà mẹ bệnh sởi và tiêm chủng vắc xin sởi: có 12 biến số + Nhóm thực hành tiêm vắc xin sởi cho trẻ: có biến số + Nhóm dịch vụ y tế: có biến số + Nhóm truyền thông: có biến số Bảng 2.1 Bảng biến số và số nghiên cứu Tên biến Định nghĩa Chỉ số Phân loại Phương pháp thu thập Thông tin chung trẻ Tuổi Ghi theo giấy khai sinh Tỷ lệ theo nhóm tuổi Giới tính trẻ Nam, nữ Tỷ lệ theo giới Nhị phân Phỏng vấn Thứ tự Là số thứ tự sinh trẻ gia đình Tỷ lệ Thứ bậc Phỏng vấn Tỷ lệ trẻ theo nhóm bệnh Nhị phân Phỏng vấn Bệnh bẩm sinh: Tim bẩm sinh, hở hàm ếch, thiếu chi, chân Trẻ mắc bệnh tay dị dạng, hội bẩm sinh, mắc chứng Down, chân phải vẹo… Bệnh mắc phải: bệnh lý mắc sau Phỏng vấn (36) 25 trẻ sinh Được tính là số lần trẻ có vấn đề sức Số lần ốm khỏe phải sử dụng năm qua đến thuốc các biện pháp dân gian Tỷ lệ trẻ theo số lần ốm Thứ bậc Phỏng vấn Số lần trẻ đến viện khám từ sinh (tính nội trú và ngoại trú) Tỷ lệ trẻ theo số lần viện Thứ bậc Phỏng vấn Số lần trẻ viện Thông tin chung người mẹ Tuổi Tuổi đối tượng vấn tính theo năm dương lịch thời điểm vấn Tỷ lệ theo nhóm tuổi Liên tục Phỏng vấn Dân tộc Dân tộc theo giấy khai sinh Tỷ lệ theo dân tộc Danh mục Phỏng vấn Nghề nhiệp Nghề đem lại thu nhập cao Tỷ lệ theo nghề nghiệp Định danh Phỏng vấn Trình độ học vấn Cấp học cao đã hoàn thành học Tỷ lệ theo trình độ học vấn Thứ bậc Phỏng vấn Tình trạng gia đình Thang Long University Library (37) 26 Tình trạng cư trú liên quan đến các vấn đề hộ thường trú và tạm trú Tỷ lệ theo KT1, KT2, KT3, KT4 Danh mục Hoàn cảnh Tình trạng hôn đối tượng nhân vấn Tỷ lệ theo tình trạng Danh mục Số bà mẹ trẻ Tổng số có gia đình (tính trẻ tử vong có) Tỷ lệ theo số Thứ bậc Phỏng vấn Tình trạng kinh tế Hộ nghèo: có thu nhập Từ triệu đồng/người/tháng trở xuống thành thị và 800.000 đồng/người/ tháng nông thôn) Tỷ lệ theo tình trạng kinh tế hộ gia đình Nhị phân Phỏng vấn Tình trạng mắc bệnh sởi đối tượng vấn Được chẩn đoán phòng khám bệnh viện Tỷ lệ theo tình trạng mắc bệnh sởi Danh mục Phỏng vấn Người Người định định việc tiêm có cho trẻ tiêm chủng cho trẻ chủng hay không Tỷ lệ Danh mục Phỏng vấn Người định có ủng hộ việc tiêm chủng không Tỷ lệ Nhị phân Phỏng vấn Tình trạng cư trú Thái độ ủng hộ phản đối việc tiêm chủng trẻ Mục tiêu Kiến thức, thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng hạn cho trẻ người mẹ Kiến thức tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng hạn cho trẻ Phỏng vấn Phỏng vấn (38) 27 người mẹ Nghe bệnh sởi Đã nghe chưa nghe bệnh sởi Biết bệnh sởi thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm Tỷ lệ nhóm từng/chưa nghe Nhị phân Phỏng vấn Bệnh sởi có phải bệnh truyền nhiễm hay không Phân loại Phỏng vấn Bệnh sởi lây qua Biết đường lây đường hô hấp (ho, bệnh sởi hắt ) Phân loại Phỏng vấn Biết triệu chứng bệnh sởi Những triệu chứng lâm sàng bệnh biểu bên ngoài Biết bến chứng bệnh sởi Những biến chứng có thể gặp bệnh Biết cách phòng bệnh sởi tốt Phòng bệnh vắc xin Biết số mũi tiêm đủ vắc xin sởi Biết trẻ tiêm mũi vắc xin có thể mắc bệnh sởi Phỏng vấn Phân loại Tỷ lệ theo nhóm biết/không biết Phân loại Phỏng vấn Phân loại Phỏng vấn Xác định số mũi tiêm đủ vắc xin sởi để phòng bệnh Liên tục Phỏng vấn Biết trẻ tiêm mũi vắc xin có thể mắc bệnh sởi Phân loại Phỏng vấn Biết thời điểm Xác định thời tiêm vắc xin điểm tiêm mũi là sởi mũi lúc trẻ tháng tuổi Phân loại Phỏng vấn Thang Long University Library (39) 28 Biết thời điểm Xác định thời tiêm vắc xin điểm tiêm mũi là sởi mũi lúc trẻ 18 tháng Phân loại Phỏng vấn Biết các loại vắc xin sởi Liệt kê các loại vắc xin Phân loại Phỏng vấn Biết các phản ứng thông thường sau tiêm vắc xin sởi Liệt kê các triệu chứng có thể gặp sau tiêm vắc xin sởi Phân loại Phỏng vấn Thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng hạn cho trẻ người mẹ Dựa vào câu trả lời Có đồng ý cho đối tượng trẻ tiêm vắc vấn và theo xin sởi không sổ phiếu tiêm chủng Dựa vào câu trả lời Có bỏ qua mũi đối tượng vắc xin sởi thứ vấn và theo sổ phiếu tiêm chủng Lý không đồng ý cho trẻ Lý chính làm tiêm vắc xin cho trẻ không tiêm sởi Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn + hồi cứu số liệu Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Tỷ lệ theo có/không Tỷ lệ theo lý Lý chưa tiêm mũi cho trẻ Lý làm cho trẻ không tiêm mũi Ngày tiêm sởi mũi Theo sổ phiếu tiêm, phần mềm vấn Tỷ lệ theo đúng lịch/không đúng lịch Nhị phân Phỏng vấn + hồi cứu số liệu Lý tiêm mũi cho trẻ Lý làm cho trẻ không tiêm Tỷ lệ theo lý Danh mục Phỏng vấn (40) 29 không đúng lịch đúng lịch mũi Loại hình tiêm Miễn phí sởi mũi tiền Tỷ lệ theo loại hình Nhị phân Phỏng vấn Nơi tiêm chủng mũi Tỷ lệ theo địa điểm Định danh Phỏng vấn + hồi cứu số liệu Sổ phiếu tiêm Nguồn thông chủng cá nhân tin khai thác sổ trạm mũi tiêm sởi phần mềm Tỷ lệ theo nguồn Phân loại Phỏng vấn Ngày tiêm sởi mũi Theo sổ phiếu tiêm, phần mềm vấn Tỷ lệ theo đúng lịch/không đúng lịch Lý tiêm mũi cho trẻ không đúng lịch Lý làm cho trẻ không tiêm đúng lịch mũi Tỷ lệ theo lý Danh mục Phỏng vấn Loại hình tiêm Miễn phí sởi mũi tiền Tỷ lệ theo loại hình Nhị phân Phỏng vấn Nơi tiêm chủng mũi Tỷ lệ theo địa điểm Định danh Phỏng vấn + hồi cứu số liệu Tỷ lệ theo nguồn Phân loại Phỏng vấn Tỷ lệ theo điểm Định danh Phỏng vấn Địa điểm trẻ tiêm mũi Địa điểm trẻ tiêm mũi Sổ phiếu tiêm Nguồn thông chủng cá nhân tin khai thác sổ trạm mũi tiêm sởi phần mềm Phỏng vấn + hồi cứu số liệu Sử dụng dịch vụ y tế Điểm tiêm chủng gần Nơi tiêm gần theo đường Thang Long University Library (41) 30 Khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm Tính theo km từ nhà đến điểm tiêm Tỷ lệ theo khoảng cách Liên tục Phỏng vấn Có cho trẻ tiêm chủng điểm tiêm gấn Theo câu trả lời đối tượng vấn Tỷ lệ theo có/không Nhị phân Phỏng vấn Lý không cho trẻ tiêm chủng điểm tiêm gần Lý làm cho trẻ không tiêm chủng điểm tiêm gần Tỷ lệ theo lý Danh mục Phỏng vấn Thời gian chờ đợi đến tiêm chủng Khoảng thời gian từ đến điểm tiêm đến thực tiêm Tỷ lệ theo thời gian chờ Liên tục Phỏng vấn Nội dung cán y tế tư vấn điểm tiêm chủng Những nội dung tiêm chủng nghe từ cán y tế Tỷ lệ theo nội dung Danh mục Phỏng vấn Nguồn thông tin, truyền thông được tiếp cận Người phương Nguồn thông tiện truyền thông tin bệnh sởi bệnh sởi mà đối tượng nghe Tỷ lệ theo nguồn TT Danh mục Nguồn thông tin tiêm chủng và vắc xin sởi Người phương tiện truyền thông tiêm chủng và vắc xin sởi mà đối tượng nghe Tỷ lệ theo nguồn TT Danh mục Phỏng vấn Nguồn thông tin nào có ảnh hưởng lớn đến việc định cho Nguồn thông tin làm cho người chăm sóc trẻ định cho trẻ tiêm vắc Tỷ lệ theo nguồn TT Danh mục Phỏng vấn Phỏng vấn (42) 31 trẻ tiêm chủng xin sởi hay không Nội dung truyền thông tiêm chủng nghe Các nội dung đối tượng vấn nghe liên quan đến tiêm chủng Tỷ lệ theo nội dung Danh mục Phỏng vấn Mục tiêu Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng hạn người mẹ Thông tin trẻ, thông tin người mẹ, tình trạng gia đình, dịch vụ y tế Biến độc lập Kiến thức- thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ Biến phụ thuộc Tính toán các giá trị OR, 95%CI và p 2.6.2 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức: Nghiên cứu đánh giá kiến thức người mẹ gồm nội dung Nội dung bệnh sởi bao gồm từ câu C1 đến câu C6, tổng điểm tối đa đạt là 15 điểm Bà mẹ coi là có kiến thức đạt bệnh sởi đạt từ 7,5 điểm trở lên, 7,5 điểm coi là không đạt Nội dung tiêm vắc xin sởi cho trẻ bao gồm từ câu C7 đến C12, tổng điểm tối đa đạt là 10 điểm Bà mẹ coi là có kiến thức đạt tiêm vắc xin sởi cho trẻ đạt từ điểm trở lên, điểm coi là không đạt Tổng điểm kiến thức chung tối đa mẹ là 25 điểm, kiến thức chung bà mẹ coi là đạt từ 12,5 điểm trở lên, 12,5 điểm coi không đạt Đánh giá điểm cụ thể câu hỏi sau: Câu C1: Chọn ý điểm Thang Long University Library (43) 32 - Câu C2: Chọn ý điểm - Câu C3: Chọn ý điểm - Câu C4: chọn từ ý đến ý 5, ý điểm Tổng C4 tối đa điểm - Câu C5: Chọn từ ý đến ý 6, ý điểm Tổng C5 tối đa điểm - Câu C6: Chọn ý điểm - Câu C7: Chọn ý điểm - Câu C8: Chọn ý điểm - Câu C9: Chọn ý điểm - Câu C10: Chọn ý điểm - Câu C11: Chọn từ ý đến ý 3, ý điểm Tổng C11 tối đa điểm - Câu C12: Chọn từ ý đến ý 3, ý điểm Tổng C12 tối đa điểm Tiêu chuẩn đánh giá thực hành - Khái niệm tiêm đầy đủ vắc xin sởi: Trẻ tiêm ít liều vắc xin sởi đảm bảo khoảng cách tối thiểu là tháng giai đoạn từ tháng đến 18 tháng tuổi - Khái niệm tiêm đúng lịch vắc xin sởi: trẻ tiêm mũi lúc – 10 tháng tuổi, mũi lúc trẻ 18 tháng - Trẻ tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi là trẻ thỏa mãn điều kiện trên 2.7 Xử lý, phân tích số liệu - Số liệu thu thập làm sạch, nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Sau đó áp dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 để xử lý số liệu thu thập qua phiếu khảo sát việc kiểm tra xác định độ tin cậy (44) 33 - Các thuật toán thống kê sử dụng: Đối với biến mô tả: Trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị min, max, số lượng và tỷ lệ % Các yếu tố liên quan đánh giá thông qua sử dụng phân tích hồi quy logistics đơn biến và tính tỷ suất chênh OR với khoảng tin cậy 95% (95% CI) Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 sử dụng để đánh giá mối liên có ý nghĩa thống kê phân tích 2.8 Sai số và cách khắc phục Sai số có thể gặp Biện pháp khắc phục Xin ý kiến chuyên gia, tham khảo câu hỏi có Sai số xây dựng sẵn của các công trình nghiên cứu câu hỏi Thử nghiệm phiếu điều tra trước tiến hành nghiên cứu để chuẩn hóa các nội dung Sai số nhớ lại Hạn chế các câu hỏi nhớ lại, thông tin cần hỏi không quá xa so với Sai số điều tra viên không giải thích chính Tập huấn cho người thu thập thông tin các kỹ xác nội dung câu hỏi vấn và điều tra thử phiếu điều tra 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu hội đồng duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long thông qua, đồng ý và ủng hộ trung tâm y tế huyện Thường Tín - Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích và nội dung nghiên cứu trước tiên hành vấn Sự tham gia nghiên cứu đối tượng là hoàn toàn tự nguyện - Mọi thông tin đối tượng cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác - Trong quá trình vấn, vấn viên sẵn sàng tư vấn các nội dung liên quan đến việc tiêm chủng đối tượng NC cần, trẻ chưa Thang Long University Library (45) 34 tiêm chủng đầy đủ viên có thể tư vấn để cha mẹ trẻ đưa trẻ tiêm đầy đủ, đúng lịch tránh mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 2.10 Các hạn chế nghiên cứu: Do nguồn lực nghiên cứu có hạn, mẫu chọn có thể chưa đủ lớn để đại diện hết cho quần thể Không xác định mối quan hệ nhân sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích (46) 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1 3.1.1 Một số thông tin trẻ Bảng 3.1 Thông tin giới tính trẻ Số lượng 134 Tỉ lệ (%) 53,6 Nữ 116 46,4 Tổng 250 100,0 Giới tính Nam Kết nêu Bảng 3.1 cho thấy 53,6% trẻ là nam, 46,4% trẻ là nữ giới Bảng 3.2 Thông tin tình trạng bệnh lý trẻ Số lượng Tỉ lệ (%) 0,4 249 99,6 Chưa lần nào 76 30,4 2-3 tháng/ lần 142 56,8 4-6 tháng/ lần 26 Hàng tháng 10,4 2,4 Chưa lần nào 103 41,2 1-2 lần 130 52,0 Từ > lần 17 6,8 Tổng 250 100,0 Tình trạng bệnh lý Mắc bệnh lý bẩm sinh hay bệnh mắc phải Có Không Số lần trẻ bị ốm năm vừa qua Số lần nằm viện từ sinh đến Số liệu nêu Bảng 3.2 cho thấy 250 trẻ, có trẻ có bệnh lý bẩm sinh Trong năm vừa qua, tỷ lệ trẻ ốm 2-3 tháng/ lần chiếm cao với Thang Long University Library (47) 36 56,8% Có tới 58,8% số trẻ đã nằm viện để điều trị bệnh từ sinh thời điểm nghiên cứu Bảng 3.3 Thông tin thứ tự trẻ gia đình Thứ tự gia đình Con thứ Số lượng 77 Tỉ lệ (%) 30,8 Con thứ hai 110 44,0 Con thứ ba trở lên 63 25,2 Tổng 250 100,0 Kết khảo sát cho thấy trẻ là thứ hai gia đình chiếm tỷ lệ cao với 44,0%, trẻ là thứ chiếm 30,8% Thấp là tỷ lệ trẻ là thứ ba trở lên gia đình (25,2%) 3.1.2 Một số thông tin mẹ Bảng 3.4 Một số thông tin tuổi, dân tộc, tình trạng hôn nhân người mẹ (n=250) Số lượng Tỉ lệ (%) Tuổi: Dưới 25 tuổi 55 22,0 Từ 25-34 tuỏi 157 62,8 ≥35 tuổi 38 15,2 250 100,0 250 100,0 Tuổi, dân tộc Dân tộc: Kinh Tình trạng hôn nhân: Sống cùng chồng Kết nêu Bảng 3.4 cho thấy, người mẹ thuộc nhóm tuổi 2534 chiếm tỷ lệ cao (62,8%) 100% bà mẹ là người dân tộc Kinh và tất các bà mẹ sống cùng chồng (48) 37 Bảng 3.5 Nghề nghiệp người mẹ Nghề nghiệp Kinh doanh tự Nông dân Lao động tự Nội trợ Công nhân Cán công chức, viên chức Số lượng 79 55 47 25 24 20 Tỉ lệ (%) 31,6 22,0 18,8 10,0 9,6 8,0 250 100,0 Tổng Nhóm người mẹ làm kinh doanh tự chiếm tỷ lệ cao (31,6%), tiếp đó là nông dân (22,0%) và lao động tự (18,8%.) Nhóm người mẹ làm cán công chức, viên chức chiếm tỷ lệ thấp (8,0%) Bảng 3.6 Trình độ học vấn bà mẹ Trình độ học vấn THCS Số lượng 32 Tỉ lệ (%) 12,8 THPT 159 63,6 Cao đẳng, trung cấp, dạy nghề 40 16,0 Đại học, sau đại học 19 7,6 Tổng 250 100,0 Kết nêu Bảng 3.6 cho thấy đa số các bà mẹ có trình độ từ THPT trở xuống (76,4%), tiếp đó là nhóm các bà mẹ có trình độ học vấn trên THPT (23,6%) 3.1.3 Một số thông tin tình trạng gia đình trẻ Bảng 3.7 Số gia đình (n=250) Một Số lượng 57 Tỉ lệ (%) 22,8 Hai 128 51,2 Ba trở lên 65 26,0 Tổng số Thang Long University Library (49) 38 Trong 250 đối tượng tham gia nghiên cứu, số gia đình có chiếm tỷ lệ cao (51,2%) Số gia đình có có tỷ lệ tương đương (lần lượt là 22,8% và 26,0%) Bảng 3.8 Tình trạng cư trú và thu nhập bình quân gia đình đối tượng nghiên cứu (n=250) Số lượng Tỉ lệ (%) 250 100 0,4 249 99,6 Tình trạng cư trú tại: KT (thường trú cách lâu dài) Thu nhập bình quân gia đình: Nghèo Không nghèo Kết khảo sát cho thấy 100% ĐTNC có tình trạng cư trú KT 99,6% đối tượng ghi nhận thuộc các gia đình không nghèo, có ĐTNC cho gia đình thuộc hộ nghèo Bảng 3.9 Tiền sử mắc sởi người mẹ Tiền sử mắc sởi người mẹ Số lượng 158 Tỉ lệ (%) 63,2 Đã mắc 3,6 Không nhớ, không rõ 83 33,2 Tổng 250 100,0 Chưa Về tiền sử mắc sởi người mẹ, đa số (63,2%) người mẹ chưa mắc sởi Tuy nhiên có tới 33,2% ĐTNC không nhớ không rõ mình đã mắc bệnh sởi (50) 39 Bảng 3.10 Người định vấn đề tiêm chủng cho trẻ gia đình Người định vấn đề tiêm chủng Người định: Mẹ trẻ Số lượng Tỉ lệ (%) 231 92,4 19 7,6 250 100,0 Không 0 Tổng 250 100,0 Bố trẻ Sự ủng hộ cho trẻ tiêm người định: Có Kết nêu Bảng 3.10 cho thấy 92,4 người định vấn đề tiêm chủng cho trẻ gia đình là người mẹ và 100% người định việc tiêm chủng cho trẻ ủng hộ cho trẻ tiêm vắc xin sởi 3.1.4 Một số thông tin dịch vụ y tế Bảng 3.11 Điểm tiêm chủng gần với đối tượng nghiên cứu (n=250) Điểm tiêm chủng Điểm tiêm chủng gần nhất: TYT xã/ phường đại phương TYT xã/ phường địa phương khác Số lượng Tỉ lệ (%) 247 98,8 1,2 Khoảng cách từ nhà ĐTNC đến điểm tiêm gần nhất: < km 114 45,6 1-5 km 103 41,2 6-10 km 33 13,2 ≤15 phút 40 17,4 16-30 phút 144 62,6 31-45 phút 29 12,6 46-60 phút 17 7,4 Thời gian chờ để tiêm: Thang Long University Library (51) 40 100% điểm tiêm chủng gần với gia đình là các TYT xã/phường, đó phần lớn là TYT xã/phường địa phương (98,8%) 45,6% ĐTNC có khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần 1km và 41,2% đối tượng có khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần từ 1- 5km Phần lớn các bà mẹ phải chờ để tiêm cho trẻ từ 30 phút trở xuống (80,0%) Bảng 3.12 Đưa trẻ đến tiêm điểm tiêm chủng gần (n=250) Đưa trẻ tiêm Đưa trẻ đến điểm tiêm chủng gần đấy: Có Số lượng Tỉ lệ (%) 248 99,2 0,8 Không Lý không đưa trẻ đến tiêm (n=2): Không tin tưởng vào chất lượng phòng tiêm, trình độ CBYT Tiêm theo ngày cố định nên không xếp thời gian Tại điểm tư vấn, CBYT tư vấn các nội dung: Những phản ứng sau tiêm chủng 211 84,4 Cách chăm sóc trẻ sau tiêm chủng 199 79,9 Tác dụng lợi ích vắc xin 174 69,6 Lịch tiêm chủng 163 65,2 Hầu hết ĐTNC đưa trẻ tiêm điểm gần (99,2%) Chỉ có ĐTNC không cho trẻ tiêm điểm gần Lý đưa bao gồm không tin tưởng vào chất lượng phòng tiêm, trình độ CBYT và tiêm theo ngày cố định nên không xếp thời gian Tại điểm tiêm, nội dung ĐTNC tư vấn nhiều là phản ứng sau tiêm chủng (84,4%); cách chăm sóc trẻ sau tiêm chủng (79,9%); Tác dụng lợi ích vắc xin (69,6%) và lịch tiêm chủng (65,2%) 3.1.5 Thông tin, truyền thông (52) 41 Bảng 3.13 Nguồn thông tin bệnh sởi người mẹ tiếp cận (n=250) Cán y tế Loa đài, phát Mạng xã hội Ti vi, sách, báo Cộng tác viên/ tổ trưởng tổ dân phó Hội thảo, hội nghị Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Số lượng 244 184 151 126 48 37 17 Tỉ lệ (%) 97,6 73,6 60,4 50,4 19,2 14,8 6,8 Trang web các sở tiêm chủng 1,6 Ông/ bà, anh em họ hàng (gia đình) 1,2 Sổ/ phiếu tiêm chủng 0,8 Nguồn thông tin Số liệu nêu Bảng 3.13 cho thấy ba nguồn thông tin bệnh sởi và tiêm phòng bệnh sởi người mẹ tiếp cận nhiều là cán y tế (97,6%), loa đài, phát (73,6%) và mạng xã hội (60,4%) Bảng 3.14 Nguồn thông tin tiêm phòng bệnh sởi và vắc xin người mẹ tiếp cận (n=250) Nguồn thông tin Cán trạm y tế Loa đài, phát Mạng xã hội Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố Tivi, Sách, báo Sổ/phiếu tiêm chủng Cán y tế phòng TCDV Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Trang web các sở tiêm chủng Số lượng 247 144 98 46 35 10 3 Tỉ lệ (%) 98,8 57,6 39,2 18,4 14,0 4,0 1,6 1,2 1,2 Cán trạm y tế là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu tiêm phòng sởi và vắc xin cho các người mẹ (98,8%), tiếp đó là loa đài, phát (57,6%) và Thang Long University Library (53) 42 mạng xã hội (39,2%) Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố và tivi, sách/báo người mẹ tiếp cận với tỷ lệ thấp nhiều (18,4% và 14%%) Bảng 3.15 Nguồn thông tin có ảnh hưởng lớn đến định cho trẻ tiêm (n=250) Nguồn thông tin Cán trạm y tế Loa đài, phát Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố Trang web các sở tiêm chủng Số lượng 233 Tỉ lệ (%) 93,2 3,2 2,8 0,8 Kết phân tích nêu Bảng 3.15 cho thấy nguồn thông tin từ cán y tế (93,2%) là nguồn thông tin có ảnh hưởng lớn đến định cho trẻ tiêm người mẹ Bảng 3.16 Các nội dung tiêm chủng người mẹ tiếp cận (n=250) Nội dung thông tin Địa điểm, ngày tiêm chủng Các loại vắc xin cần tiêm Lịch tiêm chủng Cách xử trí có phản ứng sau tiêm chủng Phản ứng sau tiêm chủng Lợi ích tiêm chủng Sự cố xảy tiêm chủng Rủi ro tiêm chủng Thái độ phục vụ cán y tế điểm tiêm chủng Chi phí tiêm chủng Số lượng 183 181 178 166 126 100 47 33 19 Tỉ lệ (%) 73,2 72,4 71,2 66,4 50,4 40,0 18,8 13,2 7,6 2,4 Số liệu nêu Bảng 3.16 cho thấy các nội dung tiêm chủng nhiều người mẹ tiếp cận là điạ điểm, ngày tiêm chủng (73,2%), các loại vắc xin cần tiêm (72,4%), lịch tiêm chủng (71,2%) và cách xử trí có phản ứng (54) 43 sau tiêm chủng (66,4%) Chỉ có 40% số người mẹ tiếp cận thông tin lợi ích tiêm chủng và 2,4% nghe chi phí tiêm chủng cho trẻ 3.2 Kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ mẹ 3.2.1 Kiến thức tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ mẹ 3.2.1.1 Kiến thức bệnh sởi người mẹ Bảng 3.17 Kiến thức bà mẹ đường lây truyền bệnh sởi (n=250) Thông tin Số lượng % Nghe nói bệnh Đã nghe 250 100,0 Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm Trả lời đúng 247 98,8 Bệnh sởi lây qua đường hô hấp Trả lời đúng 246 98,4 Kết phân tích nêu Bảng 3.17 cho thấy các đối tượng biết đường lây truyền bệnh sởi, cụ thể 100% số người mẹ đã nghe bệnh sởi 98,8% ĐTNC có kiến thức đúng bệnh sởi là bệnh lây truyền 98,4% ĐTNC biết bệnh sởi lây qua đường hô hấp Bảng 3.18 Kiến thức bà mẹ triệu chứng bệnh sởi (n=250) Số lượng % Sốt 239 95,6 Phát ban 225 90,0 Ho, chảy mũi 36 14,4 Mắt đỏ 25 10,0 Nổi hạch cổ, chẩm, sau tai 0,8 Không biết, không trả lời 0,4 Triệu chứng bệnh sởi Ngoại trừ 0,4% số người mẹ không trả lời không biết, số còn lại kể tên các triệu chứng bệnh, đó là sốt (95,6%) và phát ban (90,0%) Thang Long University Library (55) 44 Bảng 3.19 Kiến thức bà mẹ biến chứng bệnh (n=250) Số lượng % Viêm não 147 58,8 Viêm phổi 128 51,2 Tử vong 119 47,6 Tiêu chảy 25 10,0 Mù 12 4,8 Viêm tai 11 4,4 Biến chứng bệnh sởi Về biến chứng bệnh sởi, viêm não (58,8%); viêm phổi (51,2%) và tử vong (47,6%) là ba biến chứng nhiều người mẹ biết đến Bảng 3.20 Kiến thức bà mẹ biện pháp phòng bệnh sởi chủ động (n=250) Kiến thức phòng bệnh sởi chủ động Số lượng Tỷ lệ (%) 243 97,2 Cách ly với người bệnh 1,2 Không biết/ không trả lời 1,6 Tiêm phòng vắc xin Kết nêu Bảng 3.20 cho thấy có tới 97,2% ĐTNC biết biện pháp phòng bệnh sởi chủ động tốt là tiêm phòng vắc xin sởi Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức chung bà mẹ bệnh sởi (n=250) (56) 45 Biểu đồ 3.1 cho thấy số người mẹ có kiến thức đạt bệnh sởi chiếm tỷ lệ 57,6% Tỷ lệ không đạt là 42,4% 3.2.1.2 Kiến thức tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch người mẹ Bảng 3.21 Kiến thức bà mẹ số mũi, thời điểm tiêm phòng sởi (n=250) Số lượng Tỷ lệ (%) Một mũi 0,8 Hai mũi 244 97,6 Ba mũi 1,2 Không biết 0,4 Từ tháng trở lên 243 97,2 Từ năm trở lên 2,0 Không biết 0,8 Lúc trẻ tuổi 0,8 243 97,2 2,0 Kiến thức tiêm phòng sởi Số mũi vắc xin sởi trẻ cần tiêm đủ Thời điểm tiêm mũi sởi đầu tiên Thời điểm tiêm mũi sởi thứ hai Lúc trẻ 18 tháng Không biết Số liệu nêu Bảng 3.21 cho thấy 97,6% người mẹ có kiến thức đúng số mũi vắc xin sởi trẻ cần tiêm đủ 97,2% người mẹ biết thời điểm tốt tiêm mũi sởi đầu tiên là trẻ tháng tuổi Và 97,2% người mẹ biết thời điểm tốt tiêm mũi sởi thứ hai là lúc trẻ 18 tháng tuổi Bảng 3.22 Kiến thức bà mẹ loại vắc xin tiêm phòng sởi (n=250) Số lượng Tỷ lệ % VX kết hợp sởi – quai bị - rubella 107 42,8 Vắc xin kết hợp sởi - rubella 79 31,6 Vắc xin sởi đơn 52 20,8 Không biết 52 20,8 Kiến thức loại vắc xin tiêm phòng sởi Thang Long University Library (57) 46 42,8% số người mẹ biết có thể sử dụng vắc xin kết hợp sởi – quai bị rubella, 31,6% biết vắc xin kết hợp sởi – rubella Vẫn còn có tới 20,8% số người mẹ không biết loại vắc xin tiêm phòng sởi (Bảng 3.22) Bảng 3.23 Kiến thức bà mẹ phản ứng phụ thường gặp sau tiêm phòng sởi (n=250) Kiến thức phản ứng phụ sau tiêm Số lượng Tỷ lệ % Sốt 227 90,8 Sưng đau vết tiêm 78 31,2 Phát ban 32 12,8 Số liệu nêu Bảng 3.23 cho thấy có sốt là phản ứng phụ sau tiêm phòng sởi nhiều người mẹ biết đến (90,8%), tiếp đó là sưng đau vết tiêm (31,2%) Bảng 3.24 Kiến thức người mẹ khả mắc bệnh sởi trẻ đã tiêm mũi sởi (n=250) Số lượng Tỷ lệ % Vẫn có thể bị mắc sởi 154 61,6 Không bị mắc 48 19,2 Không biết, không trả lời 48 19,2 Kiến thức mắc bệnh sởi Kết đánh giá kiến thức người mẹ khả mắc bệnh sởi trẻ đã tiêm mũi sởi cho thấy 61,6% người mẹ có kiến thức đúng khả trẻ có thể bị mắc sởi mặc dù đã tiêm mũi sởi Vẫn còn 19,2% số người mẹ cho trẻ đã tiêm mũi thì không bị mắc sởi không biết (58) 47 Biểu đồ 3.2 Kết đánh giá kiến thức bà mẹ tiêm vắc xin phòng sởi (n=250) Kết đánh giá chung kiến thức tiêm vắc xin phòng bệnh sởi người mẹ cho thấy có 90,8% số người mẹ có kiến thức đạt tiêm vắc xin phòng sởi (Biểu đồ 3.2) Bảng 3.25 Đánh giá kiến thức bà mẹ tiêm chủng vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ (n=250) Kiến thức tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi Số lượng Tỷ lệ % Đạt 192 76,8 Không đạt 58 23,2 Kết phân tích nêu Bảng 3.25 cho thấy có 76,8% số người mẹ có kiến thức đạt tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ Thang Long University Library (59) 48 3.2.2 Thực hành người mẹ tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ Bảng 3.26 Thực hành bà mẹ tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ (n=250) Tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ trẻ có tiêm vắc xin sởi mũi 250 100,0 Loại vắc xin Miễn phí 250 100,0 Nơi tiêm TYT địa phương 250 100,0 Đúng lịch 226 90,4 Quá lịch 24 9,6 Trẻ ốm chưa tiêm 24 100,0 Sổ tiêm chủng cá nhân 201 80,4 Sổ quản lý TYT 49 19,6 Lịch tiêm Lý tiêm quá lịch (24 trẻ) Nguồn thông tin Kết nêu Bảng 3.26 cho thấy 100% trẻ tiêm vắc xin sởi mũi Loại vắc xin tiêm là vắc xin miễn phí sử dụng chương trình TCMR (100%) 100% trẻ tiêm các TYT địa phương Có 90,4% trẻ tiêm đúng lịch theo lịch qui định CTTCMR Lý việc trẻ không tiêm đúng lịch là trẻ ốm (60) 49 Bảng 3.27 Thực hành tiêm vắc xin sởi mũi hai cho trẻ người mẹ (n=250) Tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ Trẻ có tiêm vắc xin sởi Có Số lượng Tỷ lệ % 249 99,6 0,4 mũi Không Lý chưa tiêm (1 trẻ) Trẻ ốm Loại vắc xin (249 trẻ) Miễn phí 249 100,0 TYT địa phương 248 99,6 0,4 Đúng lịch 217 87,2 Quá lịch 32 12,8 Quên lịch 11 34,4 Lý tiêm quá lịch (32 Có phản ứng sau mũi 12,5 trẻ) tiêm Trẻ ốm 17 53,1 Sổ tiêm chủng cá nhân 199 79,9 50 20,1 Nơi tiêm (249 trẻ) Lịch tiêm (249 trẻ) Nguồn thông tin (249 trẻ) TYT nơi khác Sổ quản lý xã/ phường Số trẻ tiêm vắc xin sởi mũi là 99,6% trẻ chưa tiêm ốm Trong số trẻ tiêm, 100% trẻ tiêm vắc xin miễn phí, 99,6% trẻ cho tiêm TYT địa phương, 87,2% trẻ tiêm đúng lịch Trong số 32 trẻ tiêm chưa đúng lịch, lý nêu nhiều là trẻ ốm (53,1%); tiếp đó là quên lịch tiêm (34,4%) và có phản ứng sau mũi tiêm (12,5%) (Bảng 3.27) Thang Long University Library (61) 50 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá thực hành tiêm vắc xin phòng sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ (n=250) Biểu đồ 3.3 cho thấy 78,8% số người mẹ đã có thực hành đạt tiêm vắc xin phòng bệnh sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ, số còn lại (21,2%) có thực hành không đạt 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ vắc xin sởi cho trẻ người mẹ 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ Bảng 3.28 Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ (n=250) Kiến thức Tuổi Không đạt SL % Đạt SL OR (95%CI) p 1,19 0,64-2,201 0,579 % > 30 tuổi 21 25,3 62 74,7 ≤ 30tuổi 37 22,2 130 77,8 Số liệu phân tích nêu Bảng 3.28 cho thấy yếu tố tuổi không liên quan đến kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) (62) 51 Bảng 3.29 Mối liên quan giữa trình độ học vấn đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Kiến thức Trình độ học vấn Không đạt Đạt SL % SL % < THPT 43 22,5 148 77,5 ≥ THPT 15 25,4 44 74,6 OR (95%CI) p 0,852 (0,432-1,677) 0,644 Nghiên cứu không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn với kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) (Bảng 3.29) Bảng 3.30 Mối liên quan giữa tiền sử mắc bệnh sởi đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Kiến thức Tiền sử mắc bệnh sởi Không đạt Đạt SL % SL % Đã mắc 11,1 88,9 Chưa mắc, không nhớ 57 23,7 184 76,3 OR (95%CI) p 0,403 0,0494-3,29 0,397 Yếu tố tiền sử mắc sởi người mẹ không liên quan đến kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) nghiên cứu này Bảng 3.31 Mối liên quan giữa người định việc cho trẻ tiêm đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Kiến thức Người định cho trẻ tiêm Không đạt SL % SL % Mẹ trẻ 53 22,9 178 77,1 Bố trẻ 26,3 14 73,7 Đạt OR (95%CI) p 0,833 0,286-2,427 0,738 Thang Long University Library (63) 52 Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê người định cho trẻ tiêm và kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) (Bảng 3.31) Bảng 3.32 Mối liên quan giữa số đến kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Kiến thức Số Không đạt Đạt SL % SL % Ba trở lên 20 30,8 45 69,2 Một, hai 39 20,5 147 79,5 OR (95%CI) p 1,71 0,91-3,248 0,095 Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê số gia đình với kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) nghiên cứu này Bảng 3.33 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức người mẹ tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch cho trẻ (n=250) Kiến thức Nghề nghiệp Không đạt Đạt OR (95%CI) p SL % SL % Nội trợ, nghỉ hưu, thất nghiệp 28,0 18 72,0 Cán bộ, công chức, công nhân 14 31,8 30 68,2 0,833 (0,28-2,473) 0,74 nông dân, lao động tự do, kinh doanh tự 37 20,4 144 79,6 1,513 (0,586-3,909) 0,39 Chúng tôi không xác định mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp và kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ (p>0,05) nghiên cứu này (64) 53 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ Bảng 3.34 Mối liên quan giữa số đặc điểm trẻ và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Đặc điểm trẻ Thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch Không đạt SL OR (95%CI) p 1,568 (0,842-2,902) 0,156 1,309 (0,663-2,585) 0,437 1,012 (0,523-1,96) 0,97 0,98 (0,531-1,821) 0,959 Đạt % SL % Giới: Nam 33 24,6 101 75,4 Nữ 20 17,2 96 82,8 Thứ tự gia đình: Là thứ trờ lên 39 22,5 134 77,5 thứ nhất, thứ hai 14 18,2 63 81,8 Số lần ốm năm vừa qua: Có 37 21,3 137 78,7 Không 16 21,1 60 78,9 Có 31 21,1 116 78,9 Không 22 21,4 81 78,6 Số lần nằm viện điều trị: Trong nghiên cứu này, chúng tôi không xác định mối liên quan số đặc điểm trẻ với thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ giới (OR =1,568; 95%CI: 0,842-2,902), thứ tự gia đình (OR =1,309; 95%CI: 0,663-2,585), số lần trẻ bị ốm năm (OR =1,012; 95%CI: 0,523-1,96) và số lần nằm viện trẻ (OR =0,98; 95%CI: 0,531-1,821) Thang Long University Library (65) 54 Bảng 3.35 Mối liên quan giữa số đặc điểm cá nhân đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (n=250) Yếu tố Thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch Không đạt OR (95%CI) p 0,589 0,295-1,176 0,134 Đạt SL % SL % > 30 tuổi 13 15,7 70 84,3 ≤ 30tuổi 40 24,0 127 76,0 Tuổi mẹ: Nghề nghiệp mẹ: Nội trợ, nghỉ hưu, thất nghiệp Cán bộ, công chức, công nhân nông dân, lao động tự do, kinh doanh tự 13 35 20,0 29,5 20 31 80,0 70,5 19,3 146 80,7 0,596 (0,181-1,959) 0,389 1,04 (0,365-2,979) 0,937 0,511 (0,262-0,993) 0,048 0,835 (0,398-1,752) 0,635 Trình độ học vấn: <THPT 35 18,3 156 81,7 ≥THPT 18 30,5 41 69,5 Kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch bà mẹ: Không đạt 11 19,0 47 81,0 Đạt 42 21,9 150 78,1 Chúng tôi không xác định mối liên quan tuổi, nghề nghiệp bà mẹ, kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (p>0,05) Riêng yếu tố trình độ học vấn (66) 55 xác định có liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ, cụ thể người mẹ có trình độ học vấn ≥ THPT có khả thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ cao gấp 0,51 lần so với nhóm có trình độ THPT (OR=0,511; 95%CI: 0,262-0,993; p<0,05) Bảng 3.36 Mối liên quan giữa số con, tiền sử mắc sởi, người định tiêm chủng cho trẻ và thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch cho trẻ người mẹ (n=250) Yếu tố Thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch Không đạt SL Đạt % SL % OR (95%CI) p 0,6 0,282-1,277 0,186 5,026 1,3 – 19,43 0,019 5,22 0,681-40,1 0,11 Số gia đình: trở lên 10 15,4 55 84,6 1, 43 23,2 142 76,8 Mẹ đã mắc sởi: Đã mắc 55,6 44,4 Không mắc, không nhớ 48 19,9 193 80,1 Người định vấn đề tiêm chủng trẻ: Mẹ trẻ 52 22,5 179 77,5 Bố trẻ 5,3 18 94,7 Số liệu phân tích nêu Bảng 3.36 cho thấy có mối liên quan tiền sử mắc sởi người mẹ và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ họ, cụ thể người mẹ đã mắc bệnh sởi có khả có thực hành đạt tiêm chủng cho trẻ thấp khoảng 5,03 lần so với nhóm người mẹ có tiền sử mắc sởi hặc không nhớ (OR=5,026; 95%CI: 1,3-19,43; p<0,05) Các yếu tố khác số gia đình, người có vai trò định vấn đề Thang Long University Library (67) 56 tiêm chủng trẻ không liên quan đến thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ (p>0,05) Bảng 3.37 Mối liên quan giữa tiếp cận dịch vụ y tế và thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ người mẹ (n=250) Yếu tố Thực hành tiêm vắc xin sởi đầy đủ, đúng lịch Không đạt SL % OR (95%CI) p 1,223 0,516-2,893 0,647 2,34 1,098-4,996 0,028 Đạt SL % Khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần nhất: ≤ km 24,2 25 75,8 > km 45 20,7 172 79,3 > 30 phút 13 35,1 24 64,9 ≤ 30 phút 40 18,8 173 81,2 Thời gian chờ tiêm: Thời gian chờ tiêm cho trẻ ≤30 phút xác định có liên quan đến thực hành (OR=2,34; 95%CI: 1,098-4,996; p<0,05) Nghiên cứu không xác định mối liên quan khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (p>0,05) (68) 57 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 4.1.1 Thực trạng kiến thức bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 Trước có vắc xin phòng bệnh, sởi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khiến 2,9 triệu người chết năm Năm 2014, đại dịch sởi công Việt Nam, bệnh nhi nằm tràn lan bệnh viện, thai phụ sinh non, trẻ tử vong vì sởi là nỗi ám ảnh kinh hoàng hàng triệu người Đến nay, sởi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ tuổi Phần lớn các trường hợp bệnh bắt đầu hồi phục phát ban xuất và cảm thấy bình thường trở lại sau khoảng hai đến ba tuần Nhưng có tới 40% người bệnh bị biến chứng vi rút sởi Những điều này thường xảy trẻ nhỏ (dưới tuổi), người lớn trên 20 tuổi và khác suy dinh dưỡng suy giảm miễn dịch Trẻ em tuổi có xác suất tử vong cao Do kiến thức bệnh sởi, các biện pháp dự phòng bệnh cho trẻ người mẹ và các thành viên gia đình, người chăm sóc trẻ các sở chăm nuôi trẻ tập trung có vai trò quan trọng định các biện pháp phòng chống lây lan bệnh cho trẻ, phòng chống biến chứng trẻ đã mắc bệnh Nghiên cứu khảo sát thực trạng kiến thức người mẹ có tuổi chúng tôi vì lẽ đó đã thực huyện Thường Tín năm 2020, nhằm xác định điểm hạn chế kiến thức và thực hành người mẹ phòng chống bệnh sởi, góp phần hỗ trợ định hướng xây dựng nội dung truyền thông cho địa phương khuyến cáo sử dụng các biện pháp dự phòng thực tế cộng đồng và góp phần cung cấp thông tin, số liệu thực tế cho nghiên cứu và đào tạo các nội dung, lĩnh vực liên quan Thang Long University Library (69) 58 Liên quan đến kiến thức người mẹ bệnh sởi, nội dung khảo sát sử dụng nghiên cứu gồm đường lây truyền bệnh, triệu chứng bệnh, biến chứng bệnh, và các biện pháp phòng bệnh sởi chủ động Kết khảo sát chúng tôi cho thấy số người mẹ có tuổi huyện Thường Tín tham gia khảo sát biết đường lây truyền bệnh, triệu chứng bệnh và các biện pháp phòng bệnh sởi chủ động chiếm tỷ lệ cao (tỷ lệ dao động từ 97,2% đến 100%) Riêng nội dung đã nghe bệnh sởi tất các người mẹ biết (100%) Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Mai Trung Hưng và cộng năm 2015 phường và phương thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang (94,7%) [13] Như có thể nói công tác truyền thông sở y tế địa phương và hoạt động tư vấn các nhân viên y tế Thường Tín thực tốt, thường xuyên và đầy đủ các chủ đề liên quan đến các bệnh nguy hiểm thường gặp cộng đồng Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút sởi gây Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm là 98,8% Tỷ lệ này cao so với nghiên cứu Đinh Thị Diễm Thuý và cộng năm 2010 (68,8%) [24] và nghiên cứu Lê Hồng Trường huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2014 (39,2%) [29] Bệnh sởi chủ yếu lây qua đường hô hấp hít phải các dịch tiết mũi họng người bệnh bắn khuếch tán không khí tiếp xúc trực tiếp với chất tiết đường mũi họng người bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bà mẹ trả lời đúng đường lây bệnh sởi chiếm 98,4% Kết này cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến quận Đống Đa, Hà Nội năm 2017 (80,5%) [35], nghiên cứu Trần Thuý Hạnh năm 2014 (48,8%) [9] Sự khác mức độ kiến thức người mẹ nghiên cứu chúng tôi so với các nghiên cứu nêu trên có thể liên quan đến thời điểm thực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khác Nghiên cứu Đinh (70) 59 Thị Diễm Thúy [24],nghiên cứu Trần Thuý Hạnh thực năm 2014 [9], là các thời điểm trước năm 2014 năm 2014, nước có vụ dịch sởi với qui mô lớn, gây ảnh hưởng nặng nề (năm 2014) nên người dân chưa quan tâm nhiều đến bệnh bây Còn nghiên cứu Lê Hồng Trường thực trên cộng đồng có tỷ lệ người dân tộc thiểu số cao nên kiến thức bệnh còn hạn chế Ngoài ra, kiến thức người mẹ bệnh sởi có thể liên quan đến nghề nghiệp, độ tuổi và các yếu tố chủ quan khách quan khác Việc người mẹ có kiến thức đúng đường lây truyền bệnh sởi là yếu tố thuận lợi công tác phòng chống bệnh Sốt (95,6%) và phát ban (90,0%) là hai triệu chứng bệnh sởi nhiều bà mẹ nghiên cứu biết đến So với kết nghiên cứu Trần Thuý Hạnh và cộng năm 2014 (70,7% và 85,4%) [9], tỷ lệ này cao và cao kết khảo sát Úc Brieger D et al (2017) (74,1% và 65,2%) [38] Bệnh sởi có tốc độ lây nhiễm cao, đặc biệt điều kiện sống khép kín thì hầu hết người chưa có miễn dịch có thể bị mắc bệnh; miễn dịch có sau mắc bệnh sau tiêm vắc xin sởi khá bền vững Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy hầu hết người mẹ tham gia nghiên cứu biết tiêm phòng vắc xin là biện pháp phòng bệnh sởi chủ động tốt (97,2%) Tỷ lệ này cao nhiều so với nghiên cứu Trần Thuý Hạnh và cộng năm 2014 (53,7%) [9]; nghiên cứu Lê Hồng Trường năm 2014 (52,2%) [29] và nghiên cứu Trần Thị Diễm Thuý và cộng năm 2010 (2%) [24] Điều này lần nhấn mạnh khả cộng đồng tự nâng cao kiến thức bệnh, hiệu tiêm văc xin phòng bệnh thông qua các đợt va chạm với dịch bệnh thực tế qua báo, đài và các nguồn thông tin đại chúng khác có dịch bệnh xảy Ngày nay, truyền thông đại chúng phát triển, gia đình có phương tiện để tiếp cận với các thông tin Thang Long University Library (71) 60 cách dễ dàng, nên kiến thức người mẹ nói riêng và cộng đồng nói chung nâng cao nhiều Nhất là đối tượng nghiên cứu chúng tôi là người mẹ trẻ, phần lớn có độ tuổi từ 20 đến 34, nên có hội và mong muồn tiếp cận thông tin, với vắc xin để phòng chống bệnh cho trẻ là điều dễ hiểu Tuy nhiên biến chứng bệnh sởi, nửa số người mẹ hỏi có thể trả lời cách đầy đủ các biến chứng viêm não (58,8%), viêm phổi (51,2%) và tử vong (47,6%), khoảng nửa số người mẹ không liệt kê đầy đủ các biến chứng này Những số này cho thấy còn tỷ lệ không nhỏ người mẹ không biết nhiều biến chúng bệnh sởi trẻ, đây là nội dung mà ngành y tế địa phương cần chú ý để tăng cường truyền thông cho người chăm sóc trẻ và cộng đồng Biến chứng bệnh sởi gây nhiều hệ lụy, đây là nội dung quan trọng người mẹ cần biết để phòng cho trẻ không bị biến chứng, tránh hậu lớn cho sức khỏe trẻ tổn hại gia đình Kết đánh giá chung kiến thức người mẹ bệnh sởi cho thấy số người mẹ có kiến thức đạt nội dung này chiếm tỷ lệ 57,6%, số không đạt là 42,4% Tuy so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến (53,1%) thì tỷ lệ người mẹ huyện Thường Tín có kiến thức đạt cao [35], điều này cho thấy cần có chiến lược giáo dục truyền thông cho cộng đồng, cho người có thể tiếp cận và tiếp nhận thông tin cách hệ thống, đầy đủ, là thông tin bệnh truyền nhiễm, tác nhân gây bệnh, cách thức lây truyền bệnh và biện pháp phòng chống nhiễm các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh vi rút gây nên bệnh sởi Nội dung nghiên cứu sử dụng để khảo sát kiến thức người mẹ tiêm vắc xin phòng sởi đầy đủ và đúng lịch cho trẻ bao gồm số mũi tiêm, lịch tiêm vắc xin sởi, loại vắc xin phòng bệnh sởi sử dụng, phản ứng phụ thường gặp sau tiêm, khả mắc bệnh sởi tiêm mũi vắc xin Kết (72) 61 khảo sát chúng tôi cho thấy phần lớn người mẹ biết số mũi vắc xin sởi trẻ cần tiêm đủ là (97,6%), thời điểm cần tiêm mũi vắc xin thứ là tháng tuổi (97,2%) và thời điểm cần tiêm mũi vắc xin thứ hai là lúc trẻ 18 tháng tuổi (97,2%) So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015, tỷ lệ người mẹ biết đúng số mũi vắc xin sởi trẻ cần tiêm ngiên cứu chúng tôi cao (97,6% so với 91,0%) [14] Tương tự vậy, nghiên cứu chúng tôi, 97,2% số người mẹ có kiến thức đúng thời điểm tiêm sởi mũi 1, cao so với tỷ lệ thu qua nghiên cứu Lê Hồng Trường năm 2014 là 50,1% [29]; 97,2% bà mẹ biết thời điểm tiêm sởi mũi cho trẻ là trẻ 18 tháng tuổi, cao so với tỷ lệ thu qua nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 (40,6%) [35] Kiến thức nội dung này quan trọng việc đảm bảo tiêm phòng bệnh sởi cho trẻ đầy đủ và đúng lịch Miễn dịch mẹ truyền cho có thể bảo vệ trẻ khỏi bệnh sởi vòng đến tháng sau trẻ đời, tuỳ vào lượng kháng thể người mẹ, đó, trẻ cần tiêm vắc xin sởi vào thời điểm lúc trẻ tháng tuổi để tiếp tục bảo vệ Từ năm 2012, lịch tiêm mũi vắc xin sởi đưa vào tiêm chủng thường xuyên nên có thể vì mà tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng thời điểm tiêm sởi mũi và nghiên cứu chúng tôi cao Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi còn 20,8% số người mẹ tham gia nghiên cứu không biết tên loại vắc xin phòng sởi nào Tỷ lệ này thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 (48,1%) [35] cho thấy điểm hạn chế kiến thức người mẹ, đây chính là nội dung cần chú trọng để truyền thông, tư vấn để các người mẹ và người chăm sóc trẻ có thể biết nhiều các thể loại vắc xin, thời điểm có thể sử dụng phù hợp cho tiêm phòng, đảm bảo tiêm đầy đủ và đúng lịch cho trẻ Mặc dù, lần đưa trẻ tiêm phòng, các bà mẹ cán y tế điểm tiêm Thang Long University Library (73) 62 giới thiệu loại vắc xin trẻ tiêm Tuy nhiên, có thể điểm tiêm đông trẻ, ồn ào nên người mẹ thường không nghe không để ý đến tên vắc xin sử dụng, có để ý biết loại vắc xin tiêm cho trẻ mình nên không kể hết các loại vắc xin dùng để tiêm phòng bệnh sởi Về phản ứng phụ sau tiêm, sốt là phản ứng phụ nhiều người mẹ nghiên cứu biết đến (90,8%) Đây là phản ứng phụ thường gặp sau trẻ tiêm vắc xin, nhiều người mẹ nhắc đến Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Brieger D et al (2017) Úc (22,4%) [38] Điều này có thể liên quan đến chất loại vắc xin sử dụng, kết quan sát thực tế các người mẹ nghiên cứu khác có thể liên quan đến cách đặt câu hỏi bảng vấn khảo sát Tại các điểm tiêm vắc xin Việt Nam, các CBYT thường tư vấn phản ứng sau tiêm (84,4%) nên đã góp phần nâng cao nhận thức bà mẹ vấn đề này Trong nghiên cứu chúng tôi, có 61,6% bà mẹ biết trẻ có thể bị mắc sởi đã tiêm mũi sởi Đây là nội dung cán y tế địa phương cần nâng cao tuyên truyền cho người chăm sóc trẻ Nhiều nghiên cứu trước đây đã trẻ có khả mắc sởi dù đã tiêm mũi vắc xin nghiên cứu Chu Thị Phúc và cộng năm 2018 Hà Nội có mối liên quan việc tiêm chủng không đầy đủ và khả mắc sởi (OR=3,7; 95%CI:1,7-8,1; p<0,05) [20] Nghiên cứu Trần Thuý Hạnh cho thấy có 31,7% trẻ mắc bệnh sởi nghiên cứu đã tiêm phòng sởi ít mũi [9] Nghiên cứu Trần Thị Diễm Thuý năm 2010 số 247 trẻ bị bệnh sởi đã có 128 trẻ (52%) tiêm phòng vắc xin sởi trước đó [24] Đây là thực tế đã kiểm chứng, WHO và chương trình TCMR đã khuyến cáo cần tiêm mũi vắc xin thứ cho trẻ để đảm bảo khả phòng bệnh tối đa (74) 63 Kết đánh giá kiến thức chung người mẹ tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ cho thấy 90,8% số người mẹ có kiến thức đạt Kết này hoàn toàn phù hợp với tỷ lệ tiêm vắc xin phòng sởi đầy đủ cao cho trẻ Thường Tín và hợp lý công tác tư vấn tiêm chủng địa phương này tốt 247 tổng số 250 người mẹ tham gia nghiên cứu (98,8%) ghi nhận đã cán trạm y tế cung cấp các thông tin tiêm chủng sởi và vắc xin Tuy nhiên, kết đánh giá tổng thể kiến thức người mẹ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ cho thấy 76,8% số người mẹ có kiến thức đạt, còn 23,2% số người mẹ có kiến thức hạn chế nội dung này Tuy kết nghiên cứu chúng tôi cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thuý Diễm năm 2010 (5,3%) [24] và nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 (58,2%) [35], đây là số cần chú ý để cải thiện nội dung, cách thức tư vấn, truyền thông để tất các người mẹ có thể hiểu và biết rõ bệnh sởi, tiêm phòng vắc xin đầy đủ và đúng lịch cho trẻ nhằm gia tăng tỷ lệ trẻ tiêm đầy đủ, đúng lịch nâng cao hiểu biết mẹ bệnh, các nội dung liên quan đến phòng chống bệnh cho trẻ cách hiệu 4.1.2 Thực trạng thực hành bà mẹ có tuổi tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 Kiến thức tốt là sở để thực hành đúng Trong nghiên cứu này, kết phân tích và đánh giá cho thấy tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi mũi nghiên cứu đạt 100% Số liệu này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Cường và cộng tỉnh Sơn La năm 2012 (92,7%) [6], Lê Hoàng Nam thành phố Ninh Bình năm 2012 (99,3%) [18] và kết nghiên cứu Ngô Khánh Hoàng và cộng năm 2015 Hà Nội với tỷ lệ 99,0% trẻ tuổi tiêm phòng vắc xin sởi [10] Những tỷ lệ này khác dao động không lớn (từ 92,7%-100%), cho thấy hầu hết các địa phương, tỷ lệ Thang Long University Library (75) 64 tiêm chủng đầy đủ mũi vắc xin sởi cao (>90%), đạt yêu cầu Tổ chức Y tế giới Kết nghiên cứu chúng tôi cao so với tiêu tiêm chủng mở rộng thành phố Hà Nội năm 2020 là 95% [32] Tuy nhiên, mặc dù có tới 100% trẻ đã tiêm vắc xin phòng sởi mũi tỷ lệ trẻ tiêm đúng lịch đạt 90,4%, thấp so với tiêu kế hoạch hoạt động tiêm chủng mở rộng thành phố Hà Nội là 95% [32] Nhưng so với nghiên cứu Nguyễn Thành Huế và cộng khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội năm 2016 (81,9%) [11] và kết nghiên cứu Phí Thị Hương Liên năm 2016 khu vực nội thành thành phố Hà Nội [17] thì tỷ lệ trẻ tiêm đúng lịch nghiên cứu chúng tôi cao Như kiến thức người mẹ bệnh, ích lợi vắc xin phòng bệnh đã góp phần giúp họ đưa định đúng và kết là trẻ tiêm phòng bệnh sởi mũi với tỷ lệ cao tuyệt đối Số trẻ không tiêm đúng lịch chủ yếu trẻ ốm (24 trẻ 9,6%) Đây là lý bất khả kháng vì trẻ có dấu hiệu mệt mỏi, sốt thì nhân viên y tế tư vấn không nên tiêm Trong nghiên cứu chúng tôi, 100% trẻ tham gia nghiên cứu tiêm vắc xin sởi miễn phí các Trạm Y tế địa phương Vắc xin tiêm miễn phí cho trẻ Chương trình tiêm chủng mở rộng, đó là loại vắc xin trẻ tuổi cần tiêm theo qui định Chương trình bao gồm vắc xin sởi, vắc xin phòng bệnh viêm não đã bổ sung vào danh sách này vì độ tuổi bao phủ Chương trình cho trẻ nâng cao để phù hợp với lịch tiêm vắc xin phòng bệnh viêm não So với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến (39,6% trẻ tiêm vắc xin miễn phí; 60,4% trẻ tiêm vắc xin dịch vụ) [35] thì tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin miễn phí chúng tôi cao Có khác này, có thể khác địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến triển khai quận Đống Đa, đây là quận nội thành thành phố Hà Nội, hoạt động tiêm chủng dịch vụ phổ biến Còn nghiên cứu chúng tôi (76) 65 thực huyện ngoại thành, có tới 98,8% bà mẹ cho biết điểm tiêm chủng gần gia đình là Trạm Y tế địa phương, với khoảng cách từ nhà địa điểm tiêm km (45,6%) và từ 1-5 km (41,2%) Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi mũi là 99,6% nghiên cứu chúng tôi đạt 99,6%, có trường hợp không tiêm bị ốm Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017 (93,3%) [25] và tiêu tiêm chủng dự án tiêm chủng mở rộng (95,0%) [34] Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin sởi mũi nghiên cứu chúng tôi và các nghiên cứu nêu trên cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 (57,9%) [35] Điều này có thể liên quan đến khác việc sử dụng các loại hình tiêm dịch vụ tiêm miễn phí, vì nghiên cứu chúng tôi 100% số trẻ tiêm mũi sởi miễn phí các Trạm Y tế (với lịch tiêm sởi mũi lúc trẻ tháng tuổi và sởi mũi lúc trẻ 18 tháng tuổi) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến có tới 60,4% trẻ tiêm vắc xin dịch vụ mũi 1, sử dụng vắc xin gồm sởi – quai bị - rubella (MMR) Mỹ sản xuất định tiêm mũi trẻ tuổi và mũi tiêm sau năm) với trẻ tiêm vắc xin dịch vụ không thể tiêm đủ mũi vắc xin sởi trước tuổi tuân thủ theo lịch này Trong 249 trẻ tiêm sởi mũi nghiên cứu chúng tôi, có 217 trẻ (87,2%) trên tổng số trẻ tiêm đúng lịch, 32 trẻ (12,8%) tiêm không đúng lịch Lý tiêm không đúng lịch các bà mẹ đưa lý sức khoẻ trẻ (trẻ ốm (53,1%); quên lịch (34,4%); có phản ứng sau tiêm mũi (12,5%) Những số này tương đồng với kết nghiên cứu Mai Anh Tuấn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2017 [31] Từ kết nghiên cứu có thể thấy rằng, hầu hết trẻ không tiêm đúng lịch là vấn đề sức khoẻ Đây là lý chủ yếu khiến trẻ không tiêm đúng lịch nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2016 [35], Thang Long University Library (77) 66 nghiên cứu Phí Thị Phương Liên, Nguyễn Nhật Cảm (63,2%) [17] Nghiên cứu Đinh Thị Diễm Thuý năm 2010 cho biết nguyên nhân chính làm trẻ hoãn tiêm sởi là ốm (30%) [24] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến trẻ không ốm ngày tiêm chủng có khả tiêm đủ mũi sởi cao gấp 9,24 lần so với trẻ còn lại (p<0,01), kết phân tích đa biến khẳng định có mối liên quan tình trạng sức khoẻ trẻ ngày tiêm chủng [35] Quyết định số 2301/QĐ-BYT ban hành ngày 12/06/2015 hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đã quy định rõ trường hợp chống định tiêm và các trường hợp hoãn tiêm [4] Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ trẻ tiêm đầy đủ mũi vắc xin sởi nghiên cứu chúng tôi là 99,6% Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng năm 2017 (93,3%) [25] Khi kết hợp số liệu phân tích thực trạng cho trẻ tiêm đúng lịch các mũi tiêm vắc xin phòng sởi, tỷ lệ thực hành tiêm vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ đầy đủ và đúng lịch người mẹ nghiên cứu chúng tôi là 78,8% Tỷ lệ này cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến quận Đống Đa năm 2017 (49,7%) [35] Nhưng so với kết nghiên cứu Nguyễn Thành Huế Hà Nội năm 2016 thì tỷ lệ trẻ tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi chúng tôi cao so với tỷ lệ tiêm khu vực thành thị (68,54%) và tỷ lệ chung thành phố (76,07%) khá thấp so với tỷ lệ tiêm khu vực nông thôn (81,91%) [12] Trước đây, Thường Tín là điểm nóng số trường hợp mắc và tử vong sởi trên địa bàn Hà Nội Kể từ đó, ngành y tế địa phương luôn quan tâm, chú trọng tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc đưa trẻ tiêm chủng mở rộng Các hoạt động cụ thể có thể kể đến là cộng tác viên dân số đến nhà trẻ độ tuổi tiêm chủng mở rộng để phát giấy mời có lịch tiêm Cán y tế điểm tiêm buổi tiêm luôn chủ động tư vấn kiến thức tiêm chủng cho bà mẹ Điều này phản ánh rõ kết (78) 67 khảo sát nguồn thông tin bệnh sởi, tiêm chủng sởi và vắc xin người dân tiếp cận chủ yếu là cán y tế (97,6% và 98,8%) và đây là nguồn thông tin có ảnh hưởng lớn đến định cho trẻ tiêm bà mẹ (93,2%) Nghiên cứu A Gaczkowska và cộng Đức (2013) cho thấy tham vấn cá nhân với bác sĩ coi là nguồn thông tin tiêm chủng chính hai khảo sát [47] thực nghiên cứu họ B Simone và cộng (2012) đã thực nghiên cứu tổng quan các nghiên cứu vai trò nhân viên y tế gia tăng tỷ lệ tiêm phòng vắc xin sởi [55] Vương quốc Anh và đưa nhận định hai loại nghiên cứu định lượng và định tính sử dụng tổng số 28 bài báo đủ điều kiện cho nhân viên y tế các bậc cha mẹ coi là nguồn thông tin chính và đáng tin cậy tiêm chủng cho trẻ em Một lý khiến tỷ lệ tiêm đầy đủ và đúng lịch nghiên cứu chúng tôi cao các địa điểm tiêm (TYT) gần với nhà dân 86,8% từ 5km trở xuống, đó có tới 45,6% là km, và thời gian chờ để tiêm ngắn, thường từ 30 trở xuống (80%) Tuy nhiên, còn 21,2% số người mẹ có thực hành không đạt nội dung này, dù lí là trẻ ốm đây là điểm yếu đòi hỏi cán y tế chú trọng gia tăng truyền thông, tư vấn và có kế hoạch thông báo nhắc lịch tiêm cách chu đáo, cho thông tin đến tận các hộ gia đình để người dân biết lịch tiêm trẻ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ tuổi đối tượng nghiên cứu Để xác định mối liên quan số yếu tố và kiến thức, thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ tuổi người mẹ, nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập thông tin số đặc điểm trẻ giới, thứ tự gia đình và tình trạng sức khỏe trẻ; số đặc điểm người mẹ độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử mắc bệnh sởi, số Thang Long University Library (79) 68 con, vai trò định việc cho trẻ tiêm vắc xin, thu nhập gia đình và đặc điểm tiếp cận dịch vụ Kết phân tích cho thấy kiến thức tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ, không có yếu tố nào xác định có liên quan nghiên cứu chúng tôi Điều này khác với kết số nghiên cứu khác thực cùng nội dung tương tự vì nghiên cứu này đã xác định mối liên quan số yếu tố đặc điểm trẻ giới, tình trạng sức khỏe trẻ, số trẻ gia đình, nghề nghiệp, số yếu tố khác liên quan đến tình trạng hôn nhân gia đình và kiến thức người mẹ tiêm chủng Một nghiên cứu khác Nguyễn Phúc Duy và cộng thực huyện Nam Đông – Thừa Thiên Huế năm 2011 cho thấy các yếu tố số con, trình độ học vấn, nghề nghiệp mẹ có liên quan đến kiến thức tiêm chủng cho trẻ người mẹ [7] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương thành phố Móng Cái, Quảng Ninh (2015) cho thấy nghề nghiệp và trình độ học vấn bà mẹ là yếu tố liên quan đến kiến thức [14] Abdoulaye Toure và cộng (2014) [36] cho thấy số lượng lớn người bệnh không nhận bệnh sởi là bệnh nặng và không biết các biến chứng nó thực nghiên cứu KAP người chăm sóc trẻ mắc bệnh đến khám bệnh viện Đa khoa Lion, Pháp Nghiên cứu này xác định kiến thức phương thức lây truyền (OR = 5,9; [95% CI]: 1,64-21,26), mức độ nghiêm trọng bệnh sởi (OR = 1,5; 95% CI: 1,06-2,13 ), và việc không tiêm phòng viêm gan B (OR = 0,17; 95%CI: 0,04-0,65) có liên quan độc lập với mong muốn cho trẻ tiêm phòng sởi có dịch bệnh bùng phát và trình độ học vấn thấp (OR = 3,39; KTC 95%: 1,03-11,11), thiếu kiến thức di chứng (OR = 10,19; KTC 95%: 1,14-91,31) có liên quan đến ý kiến theo chiều hướng tích cực tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ Tuy nhiên, thực hành tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ người mẹ, trình độ học vấn, tiền sử mắc sởi người mẹ và thời (80) 69 gian chờ đợi để tiêm là các yếu tố xác định có liên quan nghiên cứu này Các yếu tố khác tuổi, nghề nghiệp, kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin phòng bệnh sởi cho trẻ, số gia đình, vai trò định việc tiêm phòng cho trẻ gia đình và khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần không liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (p>0,05) Trong nghiên cứu chúng tôi, người mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thông lại có khả có thực hành đạt tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin phòng bệnh sởi so với nhóm người mẹ có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở lên (OR = 0,511; 95%CI = 0,262-0,993; p=0,048) Kết này chúng tôi khác với nhận xét Vũ Duy Kiên và cộng thực nghiên cứu các xu hướng tỷ lệ bao phủ vắc xin sởi và mối liên hệ với các đặc điểm kinh tế xã hội trẻ từ 12 đến 23 tháng tuổi Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2014 (2016) Nghiên cứu Vũ Duy Kiên trẻ em thuộc các nhóm dân tộc thiểu số, có mẹ có trình độ học vấn thấp và thuộc nhóm nghèo ít có khả chủng ngừa sởi nhóm trẻ em có mẹ có trình độ học vấn cao và thuộc nhóm kinh tế xã hội giàu có [37] Tương tự vậy, kết nghiên cứu cắt ngang thực trên 476 người mẹ 12 xã, thị trấn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau các yếu tố liên quan tới kết tiêm chủng tuổi đời bà mẹ, nghề nghiệp, học vấn, kiến thức mục đích tiêm chủng, lịch tiêm, phản ứng sau tiêm, thời gian tổ chức đợt tiêm chủng, địa điểm tiêm chủng, các loại vắc xin cần tiêm; thái độ phản ứng sau tiêm chủng, thuận tiện điểm tiêm, phục vụ nhân viên y tế [16] Nghiên cứu Trịnh Quang Trí và cộng Đăk Lăk cho thấy bà mẹ có trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ càng cao (p=0,00) [27] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hương và cộng cho thấy yếu tố nghề nghiệp và trình độ học vấn bà mẹ là Thang Long University Library (81) 70 yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm chủng cho trẻ người mẹ [14] Shengliang Zhang và cộng (2015) thực nghiên cứu KAP tiêm phòng vắc xin sởi người chăm sóc trẻ số cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc cho thấy các yếu tố nguy tiềm ẩn liên quan đến khả trẻ bị thiếu chậm tiêm chủng ngày càng tăng là nguồn cung cấp dịch vụ vắc xin không đầy đủ; thiếu thông tin chương trình tiêm chủng; và trình độ học vấn thấp người chăm sóc [54] Như vậy, trình độ học vấn người mẹ nhiều nghiên cứu xác định có liên quan đến tỷ lệ bao phủ vắc xin trẻ và kiến thức, thực hành tiêm chủng cho trẻ người mẹ Tuy nhiên có điểm khác nghiên cứu nêu trên với nghiên cứu chúng tôi, đó là nghiên cứu này phân tích các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng phòng bệnh sởi, còn nghiên cứu chúng tôi phân tích yếu tố liên quan đến thực hành người mẹ tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ, điều này có thể liên quan đến khác biệt kết phân tích tính liên quan yếu tố trình độ học vấn thực hành tiêm đầy đủ, đúng lịch cho trẻ người mẹ Nghiên cứu Phạm Vương Ngọc và cộng (2016) trên 240 người mẹ có tuổi xã thuộc Hà Nam cho thấy bà mẹ có kiến thức đúng tiêm chủng, khám thai định kì và có đăng kí trước sinh sở y tế thì họ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cao so với nhóm còn lại (OR=2,07, p<0,05; OR= 3,14, p<0,05; OR=6,47, p<0,01) [19] Một số các nghiên cứu khác đã xác định các yếu tố liên quan đến thực hành tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ người mẹ nghiên cứu Phí Thị Hương Liên và cộng thực Hà Nội (2016) đã tìm yếu tố giữ sổ/phiếu tiêm chủng cá nhân trẻ có liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch [17] Nghiên cứu Nguyễn Thành Huế và cộng tìm thấy mối liên quan tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch với số lần viện trẻ (OR=0,65; p<0,05) [12] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Yến năm 2017 cho thấy trẻ nam có xu hướng tiêm đủ mũi sởi cao gấp (82) 71 1,05 lần so với trẻ nữ và trẻ là thứ hai trở lên tiêm đủ mũi sởi cao gấp 1,19 lần so với trẻ là thứ nhất, nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Nghiên cứu này còn tìm mối liên quan người định việc tiêm chủng cho trẻ với thực hành tiêm vắc xin sởi cho trẻ (OR=3,6; p<0,05); đứa trẻ chăm sóc người sống cùng vợ/ chồng (59,5%) có khả tiêm đủ mũi sởi cao nhóm trẻ chăm sóc nhóm còn lại (29,4%) [35] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi không tìm các mối liên quan trên Điều này có thể nghiên cứu chúng tôi, 100% bà mẹ là người chăm sóc trẻ và tất bà mẹ này sống cùng chồng, đó có 92,4% bà mẹ là người định việc tiêm chủng trẻ Việc vợ chồng sống cùng dễ dàng chia sẻ việc chăm sóc cái, đó vấn đề tiêm chủng cái quan tâm Nghiên cứu tổng quan B Simone và cộng (2012) [55] cho thấy khoảng cách kiến thức và giao tiếp kém từ các nhân viên y tế là bất lợi cho tỷ lệ tiêm chủng cao và kiến thức, thái độ tích cực nhân viên y tế tiêm chủng vắc xin sởi-quai bị-rubella (MMR) là yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu loại trừ bệnh sởi Từ năm 2000, M Pareek và cộng đã nhận định giáo dục sức khỏe từ bác sĩ có thể có tác động đáng kể đến tỷ lệ tiêm đầy đủ vắc xin sởi trẻ em nghiên cứu lịch tiêm mũi vắc xin sởi và số yếu tố liên quan [52] Nghiên cứu chúng tôi xác định yếu tố tiền sử mắc sởi người mẹ và thời gian chờ đợi để tiêm có liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho người mẹ Cụ thể nhóm người mẹ không mắc và không nhớ đã mắc sởi có thực hành đạt gấp 5,026 lần so với nhóm đã mắc sởi (OR=5,026; 95%CI: 1,3-19,43; p<0,05) Kết này tương đồng với nhận xét Nguyễn Thị Hải Yến và cộng năm 2017 là trẻ Thang Long University Library (83) 72 chăm sóc người chưa bị mắc sởi không nhớ có khả tiêm đủ mũi cao 3,1 lần so với nhóm còn lại (p<0,01) [35] Điều này có thể thời gian bị mắc sởi người mẹ thường đã xảy lâu, từ lứa tuổi còn nhỏ Do người mẹ không có ấn tượng không nhớ mình bị sởi nào, biết đã mắc và không để lại dấu ấn gì cho sức khỏe, dẫn đến việc coi nhẹ bệnh sởi và việc tiêm phòng bệnh sởi cho trẻ A Gaczkowska và cộng (2013) thực nghiên cứu KAP bố mẹ trẻ lứa tuổi từ 0-13 Đức đưa nhận định tương tự phần ba số phụ huynh khảo sát coi bệnh sởi là bệnh vô hại [47] họ không để ý đến cần thiết phải tiêm phòng cho họ Về thời gian chờ đợi để tiêm cho trẻ, kết nghiên cứu ra, nhóm bà mẹ có thời gian chờ tiêm cho trẻ ≤ 30 phút có khả thực hành đạt gấp 2,34 lần so với nhóm đối tượng phải chờ lâu 30 phút (OR=2,34; 95%CI: 1,098-4,996; p<0,05) Đây là điều dễ hiểu vì thời gian chờ đợi càng lâu, người mẹ càng sốt ruột và càng ngại đưa đến tiêm lần sau điểm tiêm Ngược lại, người mẹ không phải thời gian nhiều cho việc chờ đến lượt mình tiêm thì không ngại chuyện đưa tiêm chủng lần Điều này phụ thuộc vào cách thức tổ chức điểm tiêm và mật độ dân cư địa phương, nhiên là điểm đáng quan tâm để phụ huynh các trẻ không phải chờ đợi lâu Trong thời gian thực nghiên cứu, chúng tôi không tìm thầy nghiên cứu nào đã phân tích yếu tố thời gian chờ đợi tiêm liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin cho trẻ người mẹ Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi không xác định mối liên quan độ tuổi, nghề nghiệp bà mẹ với thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ (p>0,05) Có thể nói, (84) 73 hiệu to lớn chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam là đã phổ cập kiến thức cho cộng đồng, đặc biệt các bậc phụ huynh trẻ tính chất nguy hiểm bệnh và vai trò phòng bệnh vắc xin Do vậy, dù các độ tuổi khác nhau, với nghề nghiệp khác nhau, các người mẹ không khác cách biệt kiến thức và thực hành tiêm phòng vắc xin đầy đủ và đúng lịch Đây là yếu tố chính trì tỷ lệ bao phủ vắc xin đầy đủ trẻ độ tuổi tiêm chủng Việt Nam nói chung và cụ thể huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Tương tự vậy, dù khoảng cách xa gần từ nhà đến điểm tiêm chủng gần thì yếu tố này không liên quan đến thực hành tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch vắc xin phòng bệnh sởi người mẹ nghiên cứu chúng tôi Điều này càng khẳng định quan tâm cộng đồng đến tiêm chủng và vai trò vắc xin đồi với việc phòng bệnh cho trẻ Việt Nam Chúng tôi không xác định mối liên quan kiến thức tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ người mẹ và thực hành tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ họ Kết này tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang năm 2017 (p>0,05) [26] Có thể số lượng đối tượng nghiên cứu nghiên cứu này không nhiều để phân tích có khác biệt có ý nghĩa thống kê, có thể kiến thức người mẹ có thực hành đạt và không đạt nghiên cứu này không khác biệt, lý thực hành không đạt chủ yếu trẻ không tiêm đúng lịch và nguyên nhân chúng ta đã biết, chủ yếu trẻ bị ốm không phải mức độ khác nhận thức người mẹ vai trò tiêm phòng bệnh cho trẻ Tuy nhiên số khu vực trên giới, nhiều nguyên nhân khác mà hiểu biết người mẹ bệnh và vắc xin phòng bệnh cho trẻ khác Nên nhiều nghiên cứu đã xác định kiến thức người mẹ có liên Thang Long University Library (85) 74 quan đến thực hành họ việc cho trẻ tiêm đầy đủ và đúng lịch C Pulcini và cộng (2012) đã khảo sát kiến thức, thái độ, niềm tin và thực hành 329 bác sĩ đa khoa khu vực Đông Nam nước Pháp việc tiêm chủng vắc xin sởi và sởi-quai bị-rubella (MMR), và cho thấy rào cản tiềm ẩn liều MMR thứ hai (MMR2) là nhận thức cha mẹ/người bệnh tin bệnh sởi là vô hại (80%), lo sợ tác dụng phụ vắc-xin (50%), khó lưu trữ sổ tiêm chủng (48%) và thiếu lời nhắc cho MMR2 (16%) [53] Một nghiên cứu Venezuela [50] cho thấy tỷ lệ bao phủ vắc xin cho trẻ độ tuổi cần tiêm chủng phòng bệnh phụ thuộc khá lớn vào tính chấp nhận tiêm văc xin cho trẻ người chăm sóc trẻ Nghiên cứu đã số yếu tố có ảnh hưởng đến chấp nhận vắc xin, bao gồm tác dụng phụ vắc xin và nhận thức người chăm sóc trẻ Sự lo ngại các tác dụng ngoại ý là rào cản chính việc tiêm chủng các nước Nam Mỹ các nước thu nhập thấp và trung bình các khu vực khác trên giới Trên thực tế, người dân phương Tây, lo ngại tính an toàn vắc-xin và tác dụng phụ bệnh là lý chính dẫn đến việc trì hoãn từ chối tiêm phòng vắc-xin cho trẻ em Suy nghĩ, nhận thức người mẹ việc cho trẻ nhỏ tiêm vắc xin là yếu tố gây cản trở trẻ cho tiêm vắc xin vì cho họ quá nhỏ, thể quá yếu để có thể tiêm vắc xin nên tiêm có nhiều tác dụng phụ sốt, tiêu chảy Hiện tượng này có thể giải thích 63% người chăm sóc trẻ nhỏ tháng tuổi chấp nhận tiêm chủng Xung đột y sinh học và hiểu biết cộng đồng địa phương đã xác định là rào cản việc tiêm chủng người dân tộc Châu Phi [50] Tại Việt Nam, nghiên cứu tính chấp nhận tiêm vắc xin HPV thông qua các thảo luận nhóm tập trung và vấn sâu với các bậc cha mẹ trẻ em gái tiêm chủng cho thấy nhìn chung người dân ủng hộ việc tiêm chủng để phòng bệnh và tiêm vắc-xin HPV cho trẻ em gái Sự tham gia (86) 75 Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia thực tế đã tạo thêm uy tín cho vắc-xin HPV, góp phần gia tăng mức độ chấp nhận vắc xin các thành viên gia đình và cộng đồng Chỉ số ít phụ huynh từ chối tham gia chủ yếu lo ngại tác dụng phụ, khả vắc-xin là thử nghiệm và tác động có thể có vắc-xin khả sinh sản tương lai người tiêm [49] Đây là tranh gần ngược lại với kết nghiên cứu Venezuela nêu trên, khẳng định tính ưu việt chương trình TCMT và ý thức, kiến thức người dân việc tiêm phòng đầy đủ, đùng lịch cho trẻ Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực lên chấp nhận cho trẻ tiêm vắc xin phòng bệnh, góp phần gia tăng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ không vắc xin sởi mà cho tất các vắc xin qui định chương trình tiêm chủng, góp phần đẩy lùi, giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh trẻ nhỏ Thang Long University Library (87) 76 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức, thực hành người mẹ có tuổi tiêm đầy đủ, đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ huyện Thường Tín năm 2020 Người mẹ có tuổi Thường Tín có kiến thức và thực hành đạt tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ với tỷ lệ khá cao (76,8% và 78,8%) Nội dung tiêm phòng bệnh sởi nhiều người mẹ biết đến (90,8% người mẹ có kiến thức đạt), các nội dung liên quan đến bệnh sởi biết đến với tỷ lệ còn thấp (57,6%), chủ yếu là kiến thức còn hạn chế các biến chứng bệnh sởi và các loại vắc xin phòng bệnh sởi sử dụng Thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin phòng sởi cho trẻ người mẹ cao mũi (90,4%) và thấp mũi (87,2%), nguyên nhân chủ yếu trẻ bị ốm thời điểm cần tiêm và quên lịch tiêm Một số yếu tố liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ đối tượng nghiên cứu Các yếu tố trình độ học vấn [OR=0,511 (0,262-0,993); p<0,05], tiền sử mắc sởi người mẹ [OR=5,026 (1,3-19,43); p<0,05] và thời gian chờ tiêm [OR=2,34 (1,098-4,996; p<0,05] xác định có liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ tuổi người mẹ Các yếu tố khác giới, thứ tự trẻ gia đình, tình trạng bệnh lý trẻ, độ tuổi, nghề nghiệp, kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi người mẹ và khoảng cách từ nhà đến điểm tiêm gần không liên quan đến thực hành tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi cho trẻ tuổi người mẹ nghiên cứu này Đối với kiến thức tiêm đầy đủ và đúng lịch vắc xin sởi người mẹ, nghiên cứu không xác định yếu tố nào yếu tố kể trên có liên quan (88) 77 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu chúng tôi có số khuyến nghị sau Đối với ngành y tế địa phương (TTYT huyện, TYT xã) cần tiếp tục tuyên truyền các nội dung bệnh sởi, kiến thức tiêm vắc xin phòng sởi đặc biệt các nội dung biến chứng bệnh; loại vắc xin tiêm phòng sởi; nguyên nhân trẻ có thể bị mắc sởi mặc dù đã tiêm mũi sởi Đối với bà mẹ: Cần chủ động tiếp cận các thông tin tiêm phòng vắc xin cho trẻ Thang Long University Library (89) 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), Quyết định 845/QĐ - BYT lịch tiêm các vắc xin phòng lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, Hib, dự án tiêm chủng mở rộng Quốc gia, chủ biên Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4845/QĐ-BYT việc ban hành "Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sởi, rubella" chủ biên Bộ Y tế (2014), Quyết định số 1830/QĐ-BYT việc ban hành “Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích nguyên nhân, phản ứng sau tiêm chủng” chủ biên Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2301/QĐ-BYT việc ban hành hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng trẻ em, chủ biên Bộ Y tế (2015), Quyết định việc phê duyệt tiêm chủng vắc xin Sởi Rubella chương trình tiêm chủng mở rộng, chủ biên Nguyễn Văn Cường và cộng (2013), "Đánh giá tỷ lệ tiêm chủng trẻ em tuổi tỉnh Sơn La năm 2012", Tạp chí y học dự phòng Tập XXIII, số (142), tr 37-43 Nguyễn Phúc Duy và cộng (2011), "Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng mở rộng các bà mẹ có tuổi huyện miền núi Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011", Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Hải và cộng (2015), "Tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ và số yếu tố liên quan trẻ em 12 tháng tuổi xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng năm 2014", Tạp chí y học dự phòng XXV, 11(171), tr 71-77 Trần Thuý Hạnh và cộng (2014), "Đánh giá kiến thức, kỹ và thái độ các bà mẹ có mắc sởi bệnh viện Bạch Mai năm 2014", truy cập ngày 02/10/2020, trang web http://bmmc.edu.vn/FileUpload/Documents/tuyen%20sinh%202016/%C4 (90) 79 %90%E1%BB%81%20t%C3%A0i%20ch%C4%83m%20s%C3%B3c%2 0b%C3%AAnh%20nh%C3%A2n%20s%E1%BB%9Fi.pdf 10 Ngô Khánh Hoàng và cộng (2016), "Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ em, phụ nữ và yếu tố ảnh hưởng Hà Nội năm 2015", Tạp chí y học dự phòng Tập XXVI, số (175) 2016, tr 60-66 11 Nguyễn Thành Huế và cộng (2017), "Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch loại vắc xin trẻ em tuổi và số yếu tố liên quan khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội năm 2016", Tạp chí y học dự phòng Tập 27, số 2017 PB, tr 98-106 12 Nguyễn Thành Huế (2016), Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch loại vắc xin trẻ em tuổi Hà Nội thời điểm điều tra năm 2016, Luân văn y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Mai Trung Hưng và cộng (2015), "Khảo sát kiến thức tiêm chủng mở rộng bà mẹ có tuổi Phường và Phường thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2015.", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015, tr 29-34 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), "Thực trạng kiến thức, thực hành tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi các bà mẹ và số yếu tố liên quan Móng Cái, Quảng Ninh năm 2015", Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng 15 Đặng Thị Thanh Huyền và cộng (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sởi Việt Nam năm 2013-2014", Tạp chí y học dự phòng XXVI(4 (177)), tr 98 16 Đào Văn Khuynh và cộng (2012), "Nghiên cứu tình hình tiêm chủng trẻ em tuổi và số yếu tố liên quan huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau", Tạp chí Y học thực hành 7(829), tr 62-64 Thang Long University Library (91) 80 17 Phí Thị PHương Liên và cộng (2017), "Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch loại vắc xin trẻ em tuổi và yếu tố liên quan khu vực thành thị thành phố Hà Nội, năm 2016", Tạp chí y học dự phòng 27(6), tr 118 18 Lê Hoàng Nam (2015), "Đánh giá tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ 01 tuổi và số yếu tố liên quan trên địa bàn thành phố Ninh Bình năm 2012", Tạp chí y học dự phòng Tập XXV, số (168) 2015 Số đặc biệt, tr 209-215 19 Đinh Thị Phương Hoa Phạm Vương Ngọc (2016), "Một số yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch loại vắc xin trẻ tuổi xã tỉnh Hà Nam năm 2016", Tạp chí khoa học điều dưỡng Tập 02 - số 03:104-111 20 Chu Thị Phúc và cộng (2020), "Một số yếu tố liên quan đến bệnh sởi Hà Nội năm 2018", Tạp chí y học dự phòng Tập 30, số 2020, tr 3441 21 Đào Hữu Thân và cộng (2016), "Đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi Hà Nội giai đoạn 2010 - 2016", Tạp chí Y học dự phòng XXVI(15 (188)), tr 21 -28 22 Hoàng Tiến Thanh (2019), Đặc điểm và tình hình bệnh sởi trên Thế giới và Việt Nam 10 tháng năm 2019 và hoạt động giám sát sốt phát ban nghi sởi tiến tới loại trừ bệnh sởi Việt Nam, truy cập ngày 01/09/2020, trang web http://ipn.org.vn/noidung.aspx?id=1764&idd=acf54dfa7d 23 Nguyễn Thị Thi Thơ (2014), Mục tiêu loại trừ bệnh sởi Việt Nam 2017, Tạp chí Y học dự phòng, truy cập ngày 15/06/2020, trang web http://www.tapchiyhocduphong.vn/tin-tuc/tin-tuc-va-su kien/2014/09/81E21065/muc-tieu-loai-tru-benh-soi-o-viet-nam-2017/ (92) 81 24 Đinh Thị Diễm Thuý và cộng (2010), "Kiến thức phòng ngừa bệnh sởi thân nhân khoa nhiễm bệnh viện nhi đồng từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010" 25 Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng (2019), "Thực trạng tiêm chủng trẻ 12-23 tháng tuổi và số yếu tố liên quan quận Thanh Xuân, Hà Nội năm 2017", Tạp chí Y học dự phòng Tập 29, số 2019, tr 80-87 26 Nguyễn Quỳnh Trang (2017), Kiến thức, thái độ, thực hành và số yếu tố liên quan đến tiêm chủng bà mẹ Trạm Y tế phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long 27 Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình bệnh sởi Hà Nội các năm 2000 - 2017 28 Trung tâm Y tế huyện Thường Tín (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, 29 Lê Hồng Trường (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch sởi, công tác phòng chống dịch và kiến thức thực hành bà mẹ bệnh sởi huyện Mường La, tỉnh Sơn La năm 2014, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y dược Thái Bình 30 Nguyễn Tuấn và cộng (2015), Đánh giá thực trạng công tác tiêm chủng mở rộng Hà Tĩnh cho trẻ tuổi năm 2013, Hà Tĩnh 31 Mai Anh Tuấn (2017), Kiến thức, thái độ, thực hành các bà mẹ có 24 tháng tuổi tiêm chủng và số yếu tố liên quan huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 32 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (Kế hoạch số 257/KH-UBND), Kế hoạch phòng chống dịch thành phố Hà Nội năm 2020 33 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2012), 30 năm thành tựu chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam Thang Long University Library (93) 82 34 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2017), Kế hoạch hoạt động tiêm chủng mở rộng 35 Nguyễn Thị Hải Yến (2017), Thực trạng tiêm đủ mũi vắc xin sởi cho trẻ hai tuổi và số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội năm 2017, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Tài liệu tiếng Anh 36 Mitra Saadatian-Elahi Abdoulaye Toure, Daniel Floret, Bruno Lina, Jean-Sebastien Casalegno, Philippe Vanhems (2014), "Knowledge and risk perception of measles and factors associated with vaccination decisions in subjects consulting university affiliated public hospitals in Lyon, France, after measles infection ", Hum.Vaccin Immunother 10(6):1755-61 37 Atkinson W et al (2015), Epidemiology and Prevention of VaccinePreventable Diseases, Public Health Foundation 38 Brieger D et al (2017), "Knowledge, attitudes and opinions towards measles and the MMR vaccine across two NSW cohorts", Aust N Z J public Health 41 (6), tr 641-646 39 Doshi R H et al (2017), "Assessing the cost-effectiveness of different measles vaccination strategies for children in the Democratic Republic of Congo", Vaccine 35(45), tr 6187-6194 40 Kien V D et al (2017), "Trends in childhood measles vaccination highlight socioeconomic inequalities in Vietnam", Int J Public Health 62(Suppl 1), tr 41-49 41 Rosenthal S R et al (1993), "Two-dose measles vaccination schedules", Bull World Health Organ 71(3-4), tr 421-8 (94) 83 42 CDC (2014), CDC health information for international travel 2014 the yellow book 43 CDC (2015), "Measles" 44 CDC (2016), Measles Vaccination: One of the Recommended Vaccines by Disease, truy cập ngày 11/08/2020, trang web https://www.cdc.gov/vaccines/vpd/measles/index.html 45 Expanded Programme on Immunization (1981), "Weekly epidemiological record", Global Advisory Group 56, tr 9-16 46 Expanded Programme on Immunization (1982), "The optimal age for measles immunization" 57, tr 89-91 47 Mertens B Gaczkowska A., Reckendrees B., Wortberg S., Pott E (2013), "Knowledge, vaccination attitude, Approaches Bundesgesundheitsblatt for and practice national concerning vaccination Gesundheitsforschung measles education ", Gesundheitsschutz Sep;56(9):1270-8 48 Immunization, Vaccines and Biologicals, truy cập ngày 09-8-2020, trang web http://www.who.int/immunization/monitoring_surveillance/burden/vpd/su rveillance_type/active/measles/en/ 49 Nguyen Quy Nghi Jane K Cover, D Scott LaMontagne, Dang Thi Thanh Huyen, Nguyen Tran Hien, Le Thi Nga (2012), "Acceptance patterns and decision-making for human papillomavirus vaccination among parents in Vietnam: an in-depth qualitative study postvaccination", BMC Public Health 50 Berenice Del Nogal Jochem Burghouts, Angimar Uriepero, Peter W M Hermans, Jacobus H de Waard, Lilly M Verhagen (2017), Thang Long University Library (95) 84 Childhood Vaccine Acceptance and Refusal among Warao Amerindian Caregivers in Venezuela; A Qualitative Approach 51 Measles, truy cập ngày 20-10-2020, trang web http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs286/en/ 52 Pattison H M Pareek M (2000), "The two-dose measles, mumps, and rubella (MMR) immunisation schedule: factors affecting maternal intention to vaccinate.", Br J Gen Pract Dec;50(461):969-71 53 Massin S Pulcini C., Launay O., Verger P (2014), "Knowledge, attitudes, beliefs and practices of general practitioners towards measles and MMR vaccination in southeastern France in 2012", Clin Microbiol Infect 20(1):38-43 54 Jinren Pan Shengliang Zhang, Zhifang Wang (2015), "A crosssectional survey to evaluate knowledge, attitude and practice (KAP) Regarding measles vaccination among ethnic minorities", Ethnicity & disease 25(1):98-103 55 Carrillo-Santisteve P Simone B., Lopalco P L (2012), "Healthcare workers role in keeping MMR vaccination uptake high in Europe: a review of evidence", Euro Surveill Jun 28;17(26):20206 56 WHO (2013), "A Guide to Introducing a Second Dose of Measles Vaccine into Routine Immunization Schedules" 57 WHO (2017), "Measles vaccines", Weekly epidemiological record 92(17), tr 205-228 58 WHO (2019), Measles and Rubella Surveillance Data, truy cập ngày 119-2020, trang web http://www.who.int/immunization/monitoring_surveillance/burden/vpd/su rveillance_type/active/measles_monthlydata/en/ (96) 85 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG CỦA BÀ MẸ SINH CON ĐỦ 18 THÁNG TRONG NĂM 2017 TẠI HÀ NỘI (Trẻ sinh từ ngày 30/6/2018 đến 30/6/2019) Số TT phiếu:  Xã: ………………………… Điều tra viên: Giới thiệu: Xin chào chị, chúng tôi là học viên cao học Trường Đại học Thăng Long Chúng tôi tiến hành khảo sát đánh giá “Kiến thức, thực hành bà mẹ có đủ 18 tháng tiêm đầy đủ vắc xin sởi cho trẻ huyện trên địa bàn Hà Nội, năm 2019”nhằm thu thập thông tin để tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm vắc xin sởi Đánh giá này giúp chúng tôi có thêm các biện pháp tốt để trì hiệu tiêm chủng Chúng tôi mong chị cung cấp thông tin thông qua việc trả lời các câu hỏi Mọi thông tin chị cung cấp hoàn toàn giữ bí mật Cuộc vấn kéo dài khoảng 20 phút, chị có từ chối trả lời câu hỏi nào mà chị không muốn suốt quá trình vấn Chị có đồng ý tham gia vấn không? 1- Có-/ 2- Không Ngày, tháng, năm điều tra STT NỘI DUNG A THÔNG TIN CHUNG KẾT QUẢ Thông tin trẻ: A1 Mã số trẻ A2 Cháu (tên) sinh ngày, tháng, năm nào theo năm dương lịch? A3 Giới A4 Cháu (tên) là thứ chị? ………………………………… _ _/_ _/20_ _ Nam Nữ Con thứ Con thứ hai Thang Long University Library (97) 86 Con thứ ba trở lên A5 A6 A7 Cháu (tên) có mắc bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải nào không? Bệnh bẩm sinh: Tim bẩm sinh, hở hàm ếch, thiếu chi, chân tay dị dạng, hội chứng Down, chân vẹo… Bệnh mắc phải: điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV, di chứng sau tổn thương não hay bệnh lý khác Trong năm vừa qua trẻ bị ốm bao nhiêu lần? (tính số lần phải khám bác sĩ gia đình tự cho uống thuốc trừ thuốc bổ) Từ sinh đến trẻ phải nằm viện điều trị bao nhiêu lần? Có Không Chưa lần nào – tháng/1 lần – tháng/ lần Hàng tháng (tháng nào ốm) Chưa lần nào 1 – lần Từ > lần Thông tin mẹ: Nếu không có mẹ mẹ không có khả trả lời vấn - dừng PV A8 Mã số mẹ ……………… ………………… A9 Tuổi mẹ ………………….……………… A10 Dân tộc ………………….……………… Hiện chị làm A11 nghề gì? (nghề đem lại thu nhập cao nhất) Cán bộ, công chức, viên chức Công nhân (98) 87 Nông dân Lao động tự Kinh doanh tự Nội trợ Thất nghiệp Hưu trí Khác, ghi rõ: 99 ……………………………… Tiểu học THCS Chị đã hoàn thành hết A12 bậc học nào? THPT Cao đẳng, trung cấp, dạy nghề Đại học, sau đại học B TÌNH TRẠNG GIA ĐÌNH KT (thường trú cách lâu dài) B1 Tình trạng cư trú gia đình chị là gì? KT (Tạm trú dài hạn cùng tỉnh/thành phố) KT (Tạm trú dài hạn tỉnh/thành phố khác) KT (Tạm trú ngắn hạn) Độc thân B2 Chị sống độc thân hay cùng chồng Cùng vợ/chồng Không trả lời 99 Thang Long University Library (99) 88 B3 B4 Chị có bao nhiêu con? (tính trẻ đã tử vong có) Thu nhập bình quân gia đình là bao nhiêu? Một Hai Ba trở lên Nghèo (Từ triệu đồng/người/tháng trở xuống thành thị và 800.000 đồng/người/ tháng nông thôn) Không nghèo Chưa B5 Chị đã mắc bệnh sởi chưa Đã mắc Không rõ, không nhớ Mẹ trẻ B6 B7 Trong gia đình là người định vấn đề tiêm chủng trẻ? Người định này có ủng hộ cho trẻ tiêm không? C KIẾN THỨC CỦA MẸ C1 Chị đã nghe nói bệnh sởi hay chưa? C2 Theo chị bệnh sởi thuộc loại bệnh gì? C3 Theo chị bệnh sởi lây truyền nào? Bố trẻ Ông/bà Khác (ghi rõ mối quan hệ với trẻ): 99 …………………………………… Có Không Đã nghe Chưa nghe Truyền nhiễm Khác:……………… Đường hô hấp (ho, hắt ) Đường khác:……………………… (100) 89 Sốt Phát ban C4 Theo chị triệu chứng bệnh sởi là gì? Câu hỏi nhiều lựa chọn Ho, chảy mũi Mắt đỏ Nổi hạch cổ, chẩm, sau tai Khác:…………………… 99 Không biết, không trả lời Mù Viêm phổi C5 Theo chị biến chứng bệnh sởi là gì? Câu hỏi nhiều lựa chọn Viêm Não Tiêu chảy Viêm tai Tử vong Khác;………………………… 99 Không biết, không trả lời C6 Chị có biết biện pháp phòng bệnh sởi chủ động tốt là gì không? Tiêm phòng vắc xin Cách ly với người bệnh Không biết, không trả lời mũi C7 Theo chị trẻ tiêm mũi vắc xin sởi là đủ? mũi mũi Khác:…………………… 99 C8 Theo chị trẻ đã tiêm mũi sởi có thể bị mắc bệnh sởi hay Vẫn có thể mắc sởi Không bị mắc Thang Long University Library (101) 90 không? C9 Theo chị tiêm vắc xin sởi mũi đầu tiên cho trẻvào thời điểm nào là tốt nhất? Theo chị tiêm vắc xin C10 sởi mũi cho trẻ nào Không biết, không trả lời 99 Lúc trẻ tháng trở lên Từ tuổi trở lên Khác:…………………… 99 Lúc trẻ tuổi Lúc trẻ 18 tháng Khác:……………… 99 Vắc xin sởi đơn Chị có biết có C11 loại vắc xin phòng bệnh sởi nào Vắc xin kết hợp sởi - rubella Vắc xin kết hợp sởi – quai bị rubella Không biết, không trả lời 99 Sốt Chị có biết sau tiêm vắc xin thông thường C12 gặp phản ứng phụ gì Sưng đau vết tiêm Phát ban Khác:……………………………… … Không biết, không trả lời 99 D THỰC HÀNH TIÊM VẮC XIN SỞI CHO TRẺ D1 Chị có đồng ý cho tiêm vắc xin sởi không D2 Chị có bỏ qua mũi vắc xin sởi thứ không Có -> chuyển D2 Không -> chuyển D3 Có -> chuyển Không (102) 91 Không biết lịch D3 Lý chị không đồng ý cho tiêm vắc xin sởi Quên lịch bận Trẻ hay ốm Sợ phản ứng sau tiêm Chuyển E Khác:……………………………… Lý chị chưa tiêm mũi cho Không biết lịch tiêm mũi Quên lịch bận D4 D5 D6 Có phản ứng sau tiêm mũi Trẻ ốm chưa tiêm Hết vắc xin Khác:…………………… D5.1 Tiêm đúng lịch: Có Không D5.2 Loại vắc xin: Miễn phí Dịch vụ Tình trạng tiêm Sởi D5.3 Nơi tiêm: mũi trẻ TYT địa phương (hỏi với trẻ TYT nơi khác: tiêm) Phòng tiêm DV:…………………… D5.4 Theo nguồn nào: Sổ/phiếu tiêm chủng cá nhân Sổ quản lý xã/phường/phẩn mềm TC Hỏi Lý trẻ tiêm không Không biết lịch Thang Long University Library (103) 92 đúng lịch Quên lịch bận Trẻ hay ốm Sợ phản ứng sau tiêm Khác:……………………………… D7 D7.1 Tiêm đúng lịch: Có Không D7.1 Loại vắc xin: Miễn phí Dịch vụ Tình trạng tiêm Sởi D7.2 Nơi tiêm: mũi trẻ TYT địa phương (hỏi với trẻ TYT nơi khác: tiêm) Phòng tiêm DV:…………………… D7.3 Theo nguồn nào: Sổ/phiếu tiêm chủng cá nhân Sổ quản lý xã/phường/phẩn mềm TC Hỏi Không biết lịch Quên lịch bận D8 Lý trẻ tiêm không đúng lịch Trẻ hay ốm Sợ phản ứng sau tiêm Khác:……………………………… E DỊCH VỤ Y TẾ E1 Chị cho biết điểm tiêm Trạm y tế xã/phường địa phương (104) 93 chủng nào là gần đây nhất? Trạm y tế xã/phường địa phương khác Phòng tiêm dịch vụ (Ghi rõ tên: …………………………… ) < 1km E2 Từ nhà chị đến đó khoảng bao nhiêu km? - km - 10 km > 10km E3 Vậy chị có đưa đến tiêm chủng đó không? Có -> Không -> Không tin tưởng vào chất lượng phòng tiêm, trình độ CBYT E4 Tại chị lại không cho tiêm chủng đó? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tiêm theo ngày cố định nên không xếp thời gian Không có đầy đủ các loại vắc xin Phòng tiêm đông, phải chờ đợi lâu Chi phí đắt Khác (ghi rõ)…………………… 99 E5 Thời gian từ chị đưa trẻ đến điểm tiêm đến trẻ tiêm chủng là khoảng bao lâu E6 Tại điểm tiêm chủng, chị nghe CBYT tư vấn nội dung gì? (Câu hỏi nhiều lựa …………………………………… Tác dụng lợi ích vắc xin Lịch tiêm chủng Những phản ứng sau tiêm chủng Cách chăm sóc trẻ sau tiêm chủng Thang Long University Library (105) 94 chọn) Khác:……………………………… …………………………………… F 99 THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG Ông/bà, anh em họ hàng (gia đình) Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố F1 Chị biết thông tin bệnh sởi từ đâu? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cán y tế Loa đài, phát Mạng xã hội Trang web các sở tiêm chủng Tivi Sách, báo Hội thảo, hội nghị 10 Sổ/phiếu tiêm chủng 11 Khác (ghi rõ): ………………… 99 Ông/bà, anh em họ hàng (gia đình) Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố Chị biết thông tin tiêm chủng sởi và vắc xin từ đâu? F2 (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cán trạm y tế Cán y tế phòng TCDV Loa đài, phát Mạng xã hội Trang web các sở tiêm chủng Tivi, Sách, báo Hội thảo, hội nghị 10 (106) 95 Sổ/phiếu tiêm chủng 11 Khác (ghi rõ): ………………… 99 Ông/bà, anh em họ hàng (gia đình) Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp Cộng tác viên y tế/ tổ trưởng dân phố Cán trạm y tế F3 Chị cho biết nguồn thông tin nào có ảnh hưởng lớn đến việc định cho trẻ tiêm chủng anh/chị? Cán y tế phòng TCDV Loa đài, phát Mạng xã hội Trang web các sở tiêm chủng Tivi, Sách, báo Hội thảo, hội nghị 10 Khác (ghi rõ): ………………… 99 Các loại vắc xin cần tiêm Địa điểm, ngày tiêm chủng Lịch tiêm chủng Chi phí tiêm chủng F4 Lợi ích tiêm chủng Nội dung chị nhận từ các nguồn thông tin tiêm chủng là gì? Rủi ro tiêm chủng (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Phản ứng sau tiêm chủng Cách xử trí có phản ứng sau tiêm chủng Sự cố xảy tiêm chủng Thái độ phục vụ cán y tế 10 điểm tiêm chủng Khác (ghi rõ): ………………… 99 Thang Long University Library (107)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w