1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Thanh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Bình năm 2020 và một số yếu tố liên quan.

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Mục tiêu 1:Đánh giá tình hình dinh dƣỡng trẻ dƣới 5 tuổi Chiều cao theo tuổi Biến rời Cân đo thực Cân nặng theo tuổi tế Cân nặng theo rạc tuổi Zscore của trẻ theo nhóm tuổi, giới, Zscore[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM DƢỚI TUỔI TẠI XÃ THANH HÓA, TUYÊN HÓA, QUẢNG BÌNH NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ EM DƢỚI TUỔI TẠI XÃ THANH HÓA, TUYÊN HÓA, QUẢNG BÌNH NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc Hà Nội - 2020 Thang Long University Library (3) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học cùng toàn thể các Thầy, Cô trƣờng Đại học Thăng Long đã tạo điều kiện cho tôi suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu dƣỡng trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Y tế Công cộng, trƣờng Đại học Thăng Long đã trang bị cho tôi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bạch Ngọc, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ, giúp đỡ tôi quá trình thu thập số liệu Xin cảm ơn các anh, chị và các bạn học viên sau đại học chuyên ngành Y tế công cộng trƣờng Đại học Thăng Long đã giúp đỡ tôi quá trình học tập Đặc biệt, từ tận đáy lòng mình tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan đã chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ tôi vƣợt qua khó khăn và giành cho tôi tình cảm chăm sóc quý báu để tôi hoàn tất luận văn này Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thanh Huyền (4) ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng Đại Học Thăng Long Bộ môn Y tế công cộng Trƣờng Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên tôi là: Nguyễn Thị Thanh Huyền - học viên lớp cao học YTCC7.2, chuyên ngành Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan các số liệu luận văn này là có thật và kết hoàn toàn trung thực, chính xác, chƣa có công bố dƣới hình thức nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Thanh Huyền Thang Long University Library (5) iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dinh dƣỡng 1.1.2 Tình trạng dinh dƣỡng 1.1.3 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 1.1.4 Suy dinh dƣỡng 1.1.5 Thừa cân, béo phì 1.2 Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi 1.2.1 Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi 1.2.2 Dinh dƣỡng cho trẻ nhỏ dƣới tuổi 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 1.3.1 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em phƣơng pháp nhân trắc học 1.3.2 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em biểu đồ tăng trƣởng 1.3.3 Điều tra phần và tập quán ăn uống 10 1.3.4 Phƣơng pháp đánh giá tình trạng khám lâm sàng và các xét nghiệm hóa sinh 11 1.4 Suy dinh dƣỡng 12 1.4.1 Nguyên nhân suy dinh dƣỡng thiếu protein lƣợng 12 1.4.2 Hậu suy dinh dƣỡng 14 1.4.3 Phân loại tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi 15 1.4.4 Phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em< tuổi 16 1.5 Thừa cân, béo phì 17 1.5.1 Nguyên nhân thừa dinh dƣỡng, thừa cân và béo phì 17 1.5.2 Hậu thừa cân, béo phì trẻ em 17 1.5.3 Dự phòng và quản lý thừa cân và béo phì 18 1.6 Nghiên cứu dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi trên giới và Việt Nam 19 1.6.1 Nghiên cứu dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi trên giới 19 1.6.2 Nghiên cứu dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi Việt Nam 22 (6) iv 1.7 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em 25 1.7.1 Nuôi sữa mẹ 25 1.7.2 Nuôi ăn bổ sung 26 1.7.3 Cách chăm sóc trẻ 27 1.8 Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội địa điểm nghiên cứu 27 1.9 Khung lý thuyết nghiên cứu 28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 29 2.3 Các biến số, số nghiên cứu thu thập và tiêu chí đánh giá 30 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu 30 2.3.2 Một số tiêu chí đánh giá 33 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin 35 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 35 2.4.2 Kỷ thuật thu thập thông tin: 35 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin 37 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 38 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 38 2.6.1 Sai số 38 2.6.2 Biện pháp khắc phục 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Hạn chế nghiên cứu 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi 40 3.1.1 Thông tin các bà mẹ có dƣới tuổi 40 Thang Long University Library (7) v 3.1.3 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi tham gia nghiên cứu 46 3.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 59 4.1.1 Về thực trạng suy dinh dƣỡng trẻ 59 4.1.2 Tình trạng thừa cân béo phì 63 4.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng đối tƣợng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 83 (8) vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CC/T Chiều cao theo tuổi QTTK Quần thể tham khảo SDD Suy dinh dƣỡng SDDTE Suy dinh dƣỡng trẻ em TC, BP Thừa cân, béo phì TTDD Tình trạng dinh dƣỡng WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế giới TE Trẻ em THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân Thang Long University Library (9) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu số Vitamin trẻ từ - tuổi [47] Bảng 1.2 Nhu cầu số Vitamin trẻ từ - tuổi [47] Bảng 1.3 Một số dấu hiệu lâm sàng có thể thiếu hụt dinh dƣỡng [48] 11 Bảng 1.4 Phân loại SDD trẻ dƣới tuổi WHO năm 1995 [4], [13] 16 Bảng 2.1 Các biến số và số nghiên cứu 30 Bảng 3.10 Tình trạng dinh dƣỡng sinh trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) 46 Bảng 3.11 Phân loại suy dinh dƣỡng trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) 46 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dƣỡng theo giới tính trẻ (n=451) 47 Bảng 3.13 Tình trạng dinh dƣỡng theo dân tộc trẻ (n=451) 47 Bảng 3.14 Tình trạng dinh dƣỡng theo tuổi trẻ (n=451) 47 Bảng 3.16 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo tuổi ngƣời mẹ (n=451) 48 Bảng 3.17 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo nghề nghiệp ngƣời mẹ (n=451) 49 Bảng 3.18 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo học vấn ngƣời mẹ (n=451) 49 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 50 Bảng 3.20 Mối liên quan giới tính và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 50 Bảng 3.21 Mối liên quan dân tộc và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 51 Bảng 3.22 Mối liên quan thứ tự sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 51 Bảng 3.23 Mối liên quan cân nặng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 52 Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 52 Bảng 3.25 Mối liên quan tuổi mẹ và tình trạng SDD trẻ (n=451) 53 (10) viii Bảng 3.26 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 53 Bảng 3.27 Mối liên quan học vấn mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 54 Bảng 3.28 Mối liên quan tiền sử suy dinh dƣỡng và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 54 Bảng 3.29 Mối liên quan kinh tế gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 55 Bảng 3.30 Mối liên quan tuổi mẹ sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 55 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian cho bú sau sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 56 Bảng 3.32 Mối liên quan thời gian bú mẹ hoàn toàn và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 56 Bảng 3.33 Mối liên quan thời gian cai sữa và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 57 Bảng 3.34 Mối liên quan thời gian ăn dặm và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 57 Bảng 3.35 Mối liên quan tình trạng tiêm chủng và SDD trẻ (n=451) 57 Bảng 3.36 Mối liên quan tiền sử bệnh tật tuần qua 58 và SDD trẻ (n=451) 58 Bảng 3.37 Mối liên quan việctheo dõi cân và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) 58 Thang Long University Library (11) ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Dân tộc ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) 40 Biểu đồ 3.2 Số dƣới tuổi ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) 42 Biểu đồ 3.3 Tình trạng kinh tế ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) 43 Biểu đồ 3.4 Giới tính trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) 43 Biểu đồ 3.5 Dân tộc trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) 44 (12) ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dƣỡng là tảng sức khỏe, dinh dƣỡng tốt là điều kiện tiên để phát triển xã hội Dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình tăng trƣởng và phát triển trẻ, ảnh hƣởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng trẻ bị suy dinh dƣỡng Dinh dƣỡng cân đối, hợp lý là yếu tố để nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, gia đình nhƣ toàn xã hội Suy dinh dƣỡng hay thừa cân/béo phì là vấn đề sức khỏe cộng đồng luôn đƣợc các quốc gia quan tâm Suy dinh dƣỡng thể thấp còi là bệnh khá phổ biến trên giới, đặc biệt là các nƣớc chậm phát triển Trẻ em là đối tƣợng chính suy dinh dƣỡng Suy dinh dƣỡng gắn liền với nghèo đói, bệnh tật và thiếu kiến thức dinh dƣỡng Tình trạng dinh dƣỡng liên quan chặt chẽ đến các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trƣờng sống và dịch vụ y tế [5], [16] Hiện nay, Việt Nam, tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em còn ngƣỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là suy dinh dƣỡng thể thấp còi (cứ trẻ thì có trẻ bị suy dinh dƣỡng thấp còi) và có khác biệt các vùng miền, số tỉnh có tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi mức cao (trên 35%) Mặt khác, tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em gia tăng nhanh đặc biệt là số tỉnh thành có chuyển đổi cấu kinh tế và khu vực đô thị lớn (có tỉnh đã trên 10%) [30] Chiến lƣợc mục tiêu quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, phấn đấu đến năm 2015 giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân trẻ em dƣới tuổi xuống dƣới 15% và thấp còi xuống < 26% [2] Tại Quảng Bình, theo số liệu thống kê Viện dinh dƣỡng Quốc gia, năm gần đây tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi luôn mức cao so với nƣớc và cao khu vực Bắc Trung Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân các năm 2015, 2016, 2017 lần lƣợt là 18,4%; 18,2% và Thang Long University Library (13) 17,7%; Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi lần lƣợt là 30,5%; 30,2% và 29,7%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể gày còm là 7,8% (năm 2017), cao nhiều so với mức trung bình nƣớc Trong lúc đó tỷ lệ thừa cân, béo phì năm 2017 là 2,9% thấp so với trung bình nƣớc (5,9%) [30] Tuyên Hóa là huyện nghèo tỉnh Quảng Bình, đời sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao Trong năm qua, hoạt động phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em huyện đã đƣợc triển khai sâu rộng Tỷ lệ suy dinh dƣỡng năm gần đây có giảm Tuy nhiên, mặt chung tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi huyện luôn nằm nhóm các huyện có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao tỉnh Thanh Hóa là xã vùng miền núi khó khăn huyện Theo số liệu báo cáo địa phƣơng năm 2019, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi cân năng/tuổi là 19,3%, suy dinh dƣỡng thể thấp còi là 29,8% [19] Tuy nhiên, đây là số liệu tỷ lệ suy dinh dƣỡng, chƣa có các số liệu tình trạng dinh dƣỡng chung trẻ nhƣ chƣa có nhiều ý nghĩa việc can thiệp để giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi địa phƣơng Vậy, câu hỏi đặt đây là tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình nhƣ nào? Và có yếu tố nào liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi địa phƣơng? Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên và từ đó đƣa các khuyến nghị thích hợp góp phần giúp cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em địa phƣơng, chúng tôi chọn đề tài “Thực trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 và số yếu tố liên quan” đƣợc thực với 02 mục tiêu: Đánh giá thực trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng các đối tượng nghiên cứu (14) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dinh dưỡng Dinh dƣỡng là việc cung cấp các chất cần thiết (theo dạng thức ăn) cho các tế bào và các sinh vật để hỗ trợ sống Nó bao gồm các hoạt động ăn uống; hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dƣỡng; bài tiết các chất thải 1.1.2 Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dƣỡng (TTDD) là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu trúc và hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng thể Tình trạng dinh dƣỡng các cá thể là kết ăn uống và sử dụng các chất dinh dƣỡng thể Tình trạng dinh dƣỡng tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào và tình trạng sức khoẻ, thể thiếu thừa dinh dƣỡng là thể có vấn đề sức khoẻ vấn đề dinh dƣỡng 1.1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng Đánh giá TTDD là quá trình thu thập và phân tịch thông tin, số liệu TTDD và nhận định tình hình trên sở các thông tin số liệu đó 1.1.4 Suy dinh dưỡng Suy dinh dƣỡng (SDD) là tình trạng bệnh lý “Nhu cầu dinh dƣỡng bình thƣờng thể không đƣợc đáp ứng” [12] Một đứa trẻ không đƣợc ăn uống đầy đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết theo nhu cầu là bị thiếu dinh dƣỡng Đứa trẻ thiếu dinh dƣỡng ngừng lớn và phát triển có thể trở thành SDD [4] Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức nhiều đoàn khảo sát Châu Phi và bệnh thiếu dinh dƣỡng Protein - lƣợng nhanh chóng đƣợc coi là bệnh dinh dƣỡng quan trọng trên Thế giới [20] 1.1.5 Thừa cân, béo phì Thừa cânlà tình trạng cân nặng vƣợt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ thái quá và không bình thƣờng cách cục hay toàn thể tới mức ảnh hƣởng xấu tới sức khoẻ Thang Long University Library (15) Sự tích lũy lƣợng xảy thể ăn vào lƣợng thức ăn quá nhiều so với nhu cầu, lâu ngày chất dinh dƣỡng du thừa nhƣ chất đạm, chất béo, chất đƣờng chuyển hóa thành mỡ để dự trữ, gây nên tình trạng béo phì Trong năm gần đây, tỷ lê béo phì có xu hƣớng gia tăng nhanh chóng thành phố lớn 1.2 Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi 1.2.1 Dinh dưỡng cho trẻ em tuổi Dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khoẻ và quá trình phát triển trẻ Trẻ em, đặc biệt là năm đầu, đƣợc chăm sóc nuôi dƣỡng đầy đủ phát triển tốt, ít ốm đau bệnh tật Nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật trẻ có thể phòng và cải thiện đƣợc điều chỉnh đúng, kịp thời [47] 1.2.1.1 Sự tăng trưởng trẻ Tăng trưởng cân nặng: Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh đủ tháng lúc đẻ là 2.800 - 3.000g Con trai lớn gái, thƣờng nặng so Cân nặng trẻ tăng nhanh năm đầu Từ năm thứ trở đi, cân nặng tăng chậm hơn, năm trung bình tăng - 3kg Có thể ƣớc tính cân nặng trung bình trẻ trên tuổi theo công thức: Cân nặng (kg) = + (N - 1) Trong đó N là tuổi trẻ tính theo năm Tăng trưởng chiều cao: Chiều cao trẻ sơ sinh trung bình là 48 - 50cm, trai cao gái Trong năm đầu, chiều cao trẻ tăng nhanh, là tháng đầu sau sinh Lúc trẻ đƣợc 12 tháng, chiều cao tăng gấp 1,5 lần so với lúc sinh (đạt đƣợc 75cm) Trên tuổi, năm trung bình trẻ tăng thêm - cm lúc dậy thì Có thể ƣớc tính chiều cao trẻ trên tuổi theo công thức: Chiều cao (cm) = 75 +6 (N -1) Trong đó N là số tuổi trẻ tính theo năm [47] (16) 1.2.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi Nhu cầu lượng: Năng lƣợng cung cấp cho trẻ đƣợc phân bố nhƣ sau: 50% đáp ứng nhu cầu chuyển hóa và 25% cho hoạt động và 25% cho phát triển (tăng cân trung bình từ 15 - 35g/ngày) Sữa mẹ đáp ứng đuợc nhu cầu đứa trẻ tháng đầu [47] Nhu cầu Protein: Nhu cầu protein trẻ dƣới tuổi cao tốc độ phát triển xƣơng, và các mô Nhu cầu protein hàng ngày là 2,2g/kg cân nặng trẻ, đến tháng thứ tƣ trở nhu cầu protein là 1,4g/kg/ngày Đối với trẻ em nên sử dụng protein có giá trị sinh học cao từ 70-85% nhƣ sữa, thịt, trứng Hiện nay, theo khuyến cáo WHO/UNICEF trẻ dƣới tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn là đảm bảo nhu cầu protein để trẻ phát triển và khỏe mạnh [47] Nhu cầu Lipid: Nhu cầu lipid trẻ đảm bảo trƣớc hết cho nhu cầu lƣợng và các acid béo cần thiết và hỗ trợ việc hấp thu các vitamin tan dầu (A, D, E, K) Nhu cầu lipid trẻ dƣới tuổi đƣợc xác định dựa vào lƣợng chất béo trung bình có sữa mẹ và lƣợng sữa trung bình đứa trẻ đƣợc bú.Ở trẻ bú mẹ, vì 50-60% lƣợng ăn vào là chất béo sữa mẹ cung cấp nên trẻ bắt đầu ăn bổ sung, là cai sữa cần chú ý đến tình trạng dinh dƣỡng giảm lƣợng chất béo đột ngột bú mẹ ít đã ngừng bú mẹ[47] Nhu cầu Glucid: Ngƣời ta thấy 8% glucid sữa mẹ là lactose xấp xỉ 7g 100 ml sữa mẹ, chế độ ăn 37% lƣợng trẻ glucose, theo tháng tuổi lƣợng glucid bữa ăn trẻ thay đổi các thức ăn bổ sung và nhu cầu lƣợng trẻ thay đổi [47] Vitamin: cácvitamin tan nƣớc sữa mẹ cung cấp đủ nhu cầu cho trẻ ngƣời mẹ đƣợc ăn uống đầy đủ Nhu cầu đề nghị vitamin tan nƣớc chủ yếu dựa vào hàm lƣợng các vitamin nhóm này và thêm giới hạn an toàn cho trẻ Các chất khoáng: Ở độ tuổi này trẻ cần các chất khoáng cần thiết nhƣ: Calci, sắt, kẽm [47] 1.2.1.3 Nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ là vấn đề đƣợc quan tâm nhiều dinh dƣỡng trẻ em, đã có nhiều hội nghị quốc tế dành riêng cho vấn đề này Hiện nuôi Thang Long University Library (17) sữa mẹ đƣợc coi là biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khoẻ trẻ em Ở Việt Nam đã có chƣơng trình nuôi sữa mẹ nhằm khuyến khích và hỗ trợ nuôi sữa mẹ Những năm gần đây việc tuyên truyền lợi ích sữa mẹ tới sức khoẻ trẻ em và sức khoẻ ngƣời mẹ đã thúc đẩy tỷ lệ nuôi sữa mẹ tăng lên [47] 1.2.1.4 Cho trẻ ăn bổ sung hợp lý Trẻ từ tháng tuổi trở đi, ngoài bú sữa mẹ hàng ngày nên bắt đầu cho ăn bữa bột, từ tháng thứ đến 8, ngày cho ăn bữa bột đặc đến 9-12 tháng cho trẻ ăn bữa đến tròn tuổi cho ngày bữa Nên cho trẻ ăn từ ít tới nhiều tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn Bữa ăn bổ sung cho trẻ đảm bảo đủ các nhóm thức ăn để đáp ứng đủ các chất dinh dƣỡng và đậm độ nhiệt Các thức ăn trẻ cần đƣợc chế biến đảm bảo vệ sinh tránh các rối loạn tiêu hóa Đối với trẻ lứa tuổi ăn bổ sung đảm bảo cho trẻ đƣợc bú càng nhiều càng tốt để cùng với thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng trẻ [47] 1.2.2 Dinh dưỡng cho trẻ nhỏ tuổi Dinh đƣỡng trẻ từ tuổi đến tuổi có thay đổi đặc biệt nhu cầu trẻ lớn lên kích thƣớc và phát triển trí tuệ Nhiều nghiên cứu ảnh hƣởng dinh dƣỡng phát triển kích thƣớc thể và trí tuệ năm đầu, dinh dƣỡng không thích hợp thiếu và thừa ảnh hƣởng tới dự phát triển trẻ Một vấn đề dinh dƣỡng trẻ em là thỏa mãn nhu cầu dinh dƣỡng cho phát triển trẻ em thể chất và tinh thần, vấn đề dinh dƣỡng trẻ em chƣa đƣợc giải đầy đủ [47] 1.2.2.1.Dinh dưỡng trẻ em từ - tuổi Dinh dƣỡng trẻ từ đến tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khoẻ và quá trình phát triển trẻ Khi dinh dƣỡng trẻ không đáp ứng đầy đủ dẫn đến chậm phát triển và biến đổi hoá sinh và hậu bệnh tật thiếu các chất dinh dƣỡng Ảnh hƣởng thiếu dinh dƣỡng lên sức khoẻ trẻ phụ thuộc vào thời điểm chất dinh dƣỡng nào thiếu và thời gian (18) thiếu bao lâu Nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật trẻ có thể phòng và cải thiện đƣợc đƣợc điều chỉnh đúng kịp thời [47] Nhu cầu lƣợng lứa tuổi này là 1300kcal/ngày (100 kcal/1 kg cân nặng/ngày) Lƣợng protein 28g khoảng 2,5-3 g protein/kg cân nặng, protein động vật lứa tuổi nên đạt 50% tổng số protein Nhu cầu số Vitamin: Bảng 1.1 Nhu cầu số Vitamin trẻ từ - tuổi [47] Vitamin A 400 µg Vitamin B1 0,5 mg Vitamin D 5µg Vitamin B2 0,5 mg Vitamin K 13 µg Vitamin PP mg Vitamin C 30 mg Vitamin B6 0,5 mg 1.2.2.2 Dinh dưỡng cho trẻ em từ 4-6 tuổi Lứa tuổi này tốc độ lớn còn cao, cân nặng năm tăng lên 2kg và chiều cao năm tăng trung bình là 7cm đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều và bắt đầu vào lứa tuổi học mẫu giáo Nhu cầu các chất dinh dƣỡng và lƣợng lứa tuổi này đã đƣợc khuyến nghị nhƣ sau: Nhu cầu lƣợng lứa tuổi này là 1600kcal Lƣợng protein 36g khoảng 2-2,5 protein/kg cân nặng, protein động vật nên đạt 50% tổng số protein Nhu cầu số vitamin Bảng 1.2 Nhu cầu số Vitamin trẻ từ - tuổi [47] Vitamin A 450 µg Vitamin B1 0,6 mg Vitamin D µg Vitamin B2 0,6 mg Vitamin K 19 µg Vitamin PP mg Vitamin C 30 mg Vitamin B6 0,6 mg Để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng trẻ các thức ăn nhƣ sữa và chế phẩm, thịt cá trứng và hoa cần đƣợc cho trẻ ăn đầy đủ Cần lƣu ý các nguyên tắc dinh dƣỡng tốt nhƣ ăn đủ, đúng bữa, bữa ăn đa dạng và không kiêng tránh thức ăn Giáo dục thói quen vệ sinh là điều cần thiết lứa tuổi này [47] Thang Long University Library (19) 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng 1.3.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em phương pháp nhân trắc học Nhân trắc học dinh dƣỡng có mục đích đo các biến đổi kích thƣớc và cấu trúc thể theo tuổi và tình trạng dinh dƣỡng Phƣơng pháp nhân trắc học có ƣu điểm là đơn giản, an toàn và có thể điều tra trên mẫu lớn Trang thiết bị không đắt, dễ vận chuyển Có thể khai thác đánh giá đƣợc các dấu hiệu tình trạng dinh dƣỡng quá khứ và xác định đƣợc mức độ suy dinh dƣỡng Tuy nhiên phƣơng pháp nhân trắc học có vài nhƣợc điểm nhƣ: không đánh giá đƣợc thay đổi tình trạng dinh dƣỡng giai đoạn ngắn không nhạy để xác định các thiếu hụt dinh dƣỡng đặc hiệu Quá trình lớn là kết tổng hợp các yếu tố di truyền và ngoại cảm, đó các yếu tố dinh dƣỡng có vai trò quan trọng Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy yếu tố dinh dƣỡng hầu nhƣ giữ vai trò chi phối chính phát triển trẻ em, ít đến tuổi Vì vậy, thu thập các kích thƣớc nhân trắc là phận quan trọng các điều tra dinh dƣỡng Có thể chia nhóm kích thƣớc nhân trắc sau đây: - Khối lƣợng thể, biểu cân nặng - Các kích thƣớc độ dài, đặc hiệu là chiều cao - Cấu trúc thể và các dự trữ lƣợng và protein, thông qua các mô mềm bề mặt: Lớp mỡ dƣới da và Tuy nhiên, số đo riêng lẻ chiều cao, cân nặng không nói lên đƣợc điều gì, chúng có ý nghĩa kết hợp với tuổi, giới kết hợp các số đo đứa trẻ với và phải đƣợc so sánh với giá trị QTTK Đối với trẻ em, để đánh giá TTDD, ngƣời ta thƣờng dựa vào Z-Score các số cân nặng theo tuổi (WFA), chiều cao theo tuổi (HFA), cân nặng theo chiều cao (WFH) [23] Với ngƣời trƣởng thành, số BMI đƣợc dùng để đánh giá TTDD Chỉ số BMI ngƣời bình thƣờng (đối với ngƣời châu Á): nữ 18,5 - 23,0 Khi cao các giới hạn trên là béo và thấp là gầy Tuy nhiên, số BMI không áp dụng cho phụ nữ có thai, vận động viên, ngƣời tập thể hình [39] (20) 1.3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em biểu đồ tăng trưởng Biểu đồ tăng trƣởng có hai loại là biểu đồ dùng để theo dõi chiều cao và biểu đồ theo dõi cân nặng Biểu đồ tăng trƣởng giúp cho các bà mẹ và cán y tế đánh giá đƣợc tình trạng dinh dƣỡng trẻ thông qua theo dõi cân nặng - Cách chấm biểu đồ: Vào ngày cố định tháng, đo cân nặng và chiều cao trẻ để thu thập thông tin, sau đó, bạn dò theo cột số tháng tuổi trẻ kéo theo hƣớng lên trên đến đúng vị trí số cân nặng và chiều cao trẻ thì chấm chấm Thực việc theo dõi các số này cách đặn Sau đó, nối các chấm đã chấm vào với nhau, có đƣợc đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ - Cách đọc biểu đồ: Vị trí và hƣớng đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ cho thấy tình trạng phát triển mặt thể chất trẻ Cụ thể nhƣ sau: + Nếu đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ song song với đƣờng cong chuẩn (là đƣờng cong đậm nằm vùng màu xanh - vùng an toàn) thì có nghĩa là thể trạng trẻ tăng trƣởng tốt + Nếu đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ nằm vùng màu cam – vùng cần chú ý, thì có nghĩa là thể trạng trẻ có nguy bị suy dinh dƣỡng Bạn cần tăng cƣờng chế độ dinh dƣỡng hợp lý để giúp trẻ tăng cân và phát triển chiều cao theo đúng độ tuổi + Nếu đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ nằm vùng màu đỏ – vùng báo động, thì có nghĩa là thể trạng trẻ không đáp ứng yêu cầu phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi Trẻ có nguy suy dinh dƣỡng chiều cao cân nặng là hai số Trong trƣờng hợp này, bạn nên cho trẻ khám dinh dƣỡng để đƣợc tƣ vấn và điều trị kịp thời Nếu đƣờng biểu diễn cân nặng và chiều cao trẻ nằm vùng màu vàng – vùng vƣợt trội, nằm trên vùng an toàn thì có nghĩa là trẻ phát triển cân nặng quá mức cho phép Bạn nên cho trẻ khám dinh dƣỡng để đƣợc tƣ vấn và điều trị kịp thời bị dƣ cân hay béo phì Thang Long University Library (21) 10 1.3.3 Điều tra phần và tập quán ăn uống 1.3.3.1 Điều tra phần * Phương pháp xác định lương thực thực phẩm theo trọng lượng (cân đong): Phƣơng pháp này chính xác, chất lƣợng cao, cho phép đánh giá lƣợng thức ăn và chất dinh dƣỡng ăn vào thƣờng ngày đối tƣợng Có thể áp dụng cho nhà ăn tập thể, gia đình và cá nhân Phƣơng pháp này đòi hỏi ngƣời điều tra cân đong tất các loại thực phẩm và đồ uống đƣợc tiêu thụ cho ngƣời hay nhóm đối tƣợng thời gian định Công việc này đƣợc coi là khó khăn, tiêu tốn nhiều thời gian và kinh phí Phương pháp ghi nhớ lại 24 qua: Trong phƣơng pháp này, đối tƣợng kể lại tỉ mỉ gì đã ăn ngày hôm trƣớc 24 trƣớc vấn Ngƣời vấn cần đƣợc huấn luyện kỹ để có thể thu đƣợc các thông tin chính xác số lƣợng các thực phẩm đƣợc đối tƣợng đã tiêu thụ Đây là phƣơng pháp thông dụng, nhanh, chi phí ít, đơn giản, nhẹ nhàng có giá trị áp dụng cho số đông đối tƣợng và áp dụng với đối tƣợng trình độ văn hóa thấp mù chữ Tuy nhiên, phƣơng pháp này phụ thuộc nhiều vào trí nhớ, thái độ cộng tác đối tƣợng và cách gợi vấn đề điều tra viên nên không thể áp dụng cho ngƣời có trí nhớ kém và khó ƣớc tính chính xác trọng lƣợng số thực phẩm 1.3.3.2 Điều tra tập quán ăn uống Đó là các phƣơng pháp nhằm thu thập các thông tin nhƣ các quan niệm, niềm tin sở thích thức ăn nhƣ cách chế biến, phân bố các thức ăn ngày, cách ăn uống các dịp lễ hội Tìm hiểu tập quán ăn uống và xác định nguyên nhân chúng là cần thiết, vừa để tiến hành giáo dục dinh dƣỡng có hiệu quả, vừa đề phƣơng hƣớng sản xuất thích hợp Sự hình thành và phát triển tập quán ăn uống chịu ảnh hƣởng các yếu tố tâm lí, kinh tế, xã hội, tôn giáo, lịch sử và địa lí Để đạt đƣợc các yêu cầu trên, ngƣời ta thƣờng sử dụng các phƣơng pháp định tính nhƣ: phƣơng pháp vấn và trò chuyện, Phƣơng pháp quan sát, tìm hiểu thực hành nuôi sữa mẹ và thức ăn bổsung (22) 11 1.3.4 Phương pháp đánh giá tình trạng khám lâm sàng và các xét nghiệm hóa sinh 1.3.4.1 Khám lâm sàng Việc khám thực thể tập trung vào mặt dinh dƣỡng trên bệnh nhân có nguy các vấn đề dinh dƣỡng Khám nhấn mạnh vào mỏi cơ, dự trữ mỡ, kích thƣớc thể, và các dấu hiệu thiếu hụt vi chất [48] Bảng 1.3 Một số dấu hiệu lâm sàng có thể thiếu hụt dinh dƣỡng [48] Dấu hiệu lâm sàng Tóc: Mất sắc tố theo đƣờng ngang Protein, đồng Dễ nhổ Protein Thƣa Protein, kẽm, biolin Khô, có vẩy Protein, niacin, riboflavin Dày sừng nang lông Vitamin A và C Vitamin C Đốm và ban xuất huyết Vitamin C và K Tăng sắc tố, bong vẩy Niacin Tăng tiết bã nhờn mũi - môi Niacin, riboflavin Xanh xao Vitamin B12, đồng, sắt Bệnh da vàng bìu âm hộ folat Mất lớp mỡ dƣới da Khum Móng Đƣờng khía nằm ngang, móng cứng Mắt Kẽm, vitamin A, các aid béo cần thiết Viêm da bong vẩy phấn Đốm xuất huyết quanh nang lông Da Thiếu hụt dinh dƣỡng Riboflavin Sắt Protein - lƣợng Quáng gà Vitamin A, kẽm Tƣới máu giác mạc Riboflavin Khô, vệt Bitot và nhuyễn giác mạc Vitamin A Viêm kết mạc Riboflavin Niacin, pyridoxin, Riboflavin, Vitamin B12, Folat Vitamin C, Riboflavin Viêm lƣỡi (đỏ, chảy máu) Chảy máu lợi Miệng Viêm môi Riboflavin Viêm góc miệng Riboflavin, sắt Teo gai lƣỡi Niacin, sắt, riboflavin, folat, Thang Long University Library (23) 12 vitaminB12 Cổ Ngực Tim Giảm vị giác Kẽm, Vitamin A Nứt lƣỡi Niacin Bƣớu giáp Chuỗi tràng hạt Suy tim cung lƣợng cao Iod Vitamin D Thiamin Giảm cung lƣợng Protein – lƣợng 1.3.4.2 Các xét nghiệm hóa sinh Albumin huyết là xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán suy dinh dƣỡng protein - lƣợng Hầu hết bệnh nhân thiếu protein nặng có mức albumin huyết thấp Nhiều tình trạng không phải dinh dƣỡng có thể làm giảm albumin huyết thanh, là bệnh gan và bệnh toàn thân nặng Các protein huyết khác với thời gian bán hủy ngắn (transferrin, transthyretin ) có thể phản ánh thay đổi thời tình trạng dinh dƣỡng nhƣng bị thiếu hụt tƣơng tự Các xét nghiệm số lƣợng và chất lƣợng miễn dịch tế bào bất thƣờng nhiều bệnh nhân suy dinh dƣỡng protein - lƣợng Các phƣơng pháp xác định số lƣợng lympho bào toàn phần và phản ứng quá mẫn muộn với các kháng nguyên thử trên da thông thƣờng là không đặc hiệu; bất thƣờng có thể các yếu tố khác ngoài dinh dƣỡng Mặc dù giá trị chẩn đoán là chƣa chắn nhƣng xét nghiệm này đƣợc sử dụng để tiên lƣợng Những bệnh nhân có các tham số đánh giá dinh dƣỡng bất thƣờng thì có các kết xấu tăng rõ trên lâm sàng [48] 1.4 Suy dinh dƣỡng 1.4.1 Nguyên nhân suy dinh dưỡng thiếu protein lượng Suy dinh dƣỡng là hậu nhiều yếu tố Theo các chuyên gia nguyên nhân SDD đƣợc chia nhóm: 1.4.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân trực tiếp là chế độ ăn trẻ không đủ số lẫn chất lƣợng, thiếu lƣợng và protein nhƣ các chất dinh dƣỡng khác (24) 13 nhƣ vitamin và các yếu tố vi lƣợng Nguyên nhân trực tiếp thứ hai là các bệnh nhiễm trùng Từ hàng trăm năm trƣớc đây ngƣời ta đã quan sát thấy trẻ em nào bị SDD thì trẻ đó hay mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính nhƣ các bệnh đƣờng tiêu hóa, đƣờng hô hấp trên, nhiễm trùng phổi, sởi Các bệnh nhiễm trùng ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng dinh dƣỡng, bị sốt cao tiêu tốn nhiều lƣợng và giáng hóa protein, trẻ kém ngon miệng và lƣợng thức ăn ăn vào giảm Điều đó dẫn đến cân lƣợng và nitơ âm làm trẻ tụt cân và dẫn tới SDD [39] 1.4.1.2.Nguyên nhân tiềm tàng Sự thiếu hụt phần xảy thiếu nguồn thực phẩm ngƣời mẹ có quá ít thời gian dành cho chế biến thức ăn dành cho trẻ ăn Nhiễm khuẩn là hậu dịch vụ y tế kém, thiếu nƣớc sạch, vệ sinh kém trẻ không đƣợc chăm sóc đầy đủ Những nguyên nhân này đƣợc xếp thành nhóm: Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, chăm sóc bà mẹ trẻ em chƣa tốt, thiếu dịch vụ y tế và vệ sinh môi trƣờng kém 1.4.1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân gồm vấn đề liên quan đến cấu kinh tế, các yếu tố chính trị, văn hóa, xã hội Đó là phân phối không công các nguồn lực, thiếu chính sách xã hội phù hợp, tập quán ăn uống sai lầm Vào năm thập kỷ 80 và năm đầu thập kỷ 90 đất nƣớc ta phải đối đầu với nạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng, gây nên thiếu lƣơng thực, thực phẩm, thiếu các chính sách dinh dƣỡng hợp lý và phòng chống SDD trẻ em… điều này đã dẫn đến tỷ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi (cân nặng/tuổi) nƣớc ta vào năm 1985 mức cao là 51,5% và vào năm 1994 là 44,9%, song năm gần đây nhà nƣớc và Chính phủ đã có chế độ chính sách phù hợp phát triển kinh tế nên đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện đáng kể và tỷ lệ SDD trẻ em có phần giảm đi, không còn SDD nặng”[13] Chỉ tiêu tỷ lệ SDD đƣợc đặt là năm nƣớc giảm 1,5% Nhƣ có thể nói là chúng ta đã huy động đƣợc hệ thống chính trị tham gia vào công tác phòng chống SDD trẻ em và kết là tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi Việt Thang Long University Library (25) 14 Nam đã giảm đáng kể năm qua Chăm sóc và nuôi dƣỡng trẻ đóng vai trò quan trọng phòng chống SDD trẻ em, để thực tốt điều này bà mẹ và ngƣời chăm sóc trẻ cần có kiến thức và thực hành dinh dƣỡng tốt Một nguyên nhân chính SDD là thiếu kiến thức nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ, nƣớc ta là nƣớc phát triển còn tồn nhiều tập quán và quan niệm sai lầm chăm sóc bà mẹ mang thai và sau sinh, nuôi sữa mẹ, ăn bổ sung, chăm sóc trẻ bị ốm… đặc biệt là vùng sâu, vùng xa và các vùng nông thôn, vấn đề này đƣợc thể rõ [6] Theo kết đánh giá chƣơng trình phòng chống SDD trẻ em Việt Nam giai đoạn 1998-2002 thì có 10,17% bà mẹ có thai ăn kiêng, 75,69% bà mẹ có ăn thêm trƣớc bú mẹ trẻ sinh, tỷ lệ cho trẻ ăn bổ sung trƣớc tháng tuổi là 14,11% Nhiều nghiên cứu đã đƣa mối quan hệ giữ SDD và thực hành nuôi các bà mẹ, cho ăn bổ sung quá sớm quá muộn trẻ ăn cơm trƣớc 12 tháng tuổi có nguy dẫn đến SDD thể còi cọc [12] 1.4.2 Hậu suy dinh dưỡng Trẻ có cân nặng theo tuổi thấp thƣờng hay bị bệnh nhƣ tiêu chảy và viêm phổi Suy dinh dƣỡng làm tăng tỷ lệ tử vong Ƣớc tính riêng năm 1995, có 11,6 triệu ca trẻ em dƣới tuổi các nƣớc phát triển bị tử vong vì tất các nguyên nhân khác thì có 6,3 triệu ca (chiếm 54%) bị suy dinh dƣỡng Suydinh dƣỡng ảnh hƣởng rõ rệt đến phát triển trí tuệ, hành vi khả học hành trẻ, khả lao động đến tuổi trƣởng thành Suy dinh dƣỡng trẻ em thƣờng để lại hậu nặng nề Gần đây, nhiều chứng cho thấy suy dinh dƣỡng giai đoạn sớm, là thời kỳ bào thai có mối liên hệ với thời kỳ đời ngƣời Hậu thiếu dinh dƣỡng có thể kéo dài qua nhiều hệ Phụ nữ đã bị suy dinh dƣỡng thời kỳ còn là trẻ em nhỏ độ tuổi vị thành niên đến lớn lên trở thành bà mẹ bị suy dinh dƣỡng Bà mẹ bị suy dinh dƣỡng thƣờng dễ đẻ nhỏ yếu, cân nặng sơ sinh (CNSS) thấp Hầu hết trẻ có CNSS thấp bị suy dinh dƣỡng (nhẹ cân (26) 15 thấp còi) năm đầu sau sinh Những trẻ này có nguy tử vong cao so với trẻ bình thƣờng và khó có khả phát triển bình thƣờng 1.4.3 Phân loại tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 1.4.3.1.Phân loại suy dinh dưỡng Có cách phân loại: theo lâm sàng (đây là cách phân loại khá kinh điển, gồm thể thiếu dinh dƣỡng nặng là Kwashiorkor và Marasmus) và phân loại trên cộng đồng Trong điều kiện thực địa, ngƣời ta chủ yếu dựa vào các tiêu nhân trắc cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T), cân nặng theo chiều cao (CN/CC) để phân loại tình trạng thiếu dinh dƣỡng [11],[23], [13] 1.4.3.2 Các thể thiếu dinh dưỡng Theo WHO năm 2005, SDD cộng đồng đƣợc chia thành thể: SDD nhẹ cân, SDD thấp còi và SDD gày còm [6] * Thể nhẹ cân hay cân nặng theo tuổi thấp (underweight): Phản ánh chậm quá trình tăng trƣởng tình trạng thiếu dinh dƣỡng kéo dài nhƣ tình trạng thiếu dinh dƣỡng thời điểm đó Chỉ tiêu này có ích cho việc xác định mức độ chung qui mô thiếu dinh dƣỡng và các thay đổi theo thời gian * Thể thấp còi (Stunting): Sự thấp còi đƣợc phản ảnh tiêu CC/T thấp chậm tăng trƣởng trẻ dẫn đến không đạt đƣợc chiều cao nên có đứa trẻ cùng tuổi QTTK Thể còi cọc là biểu chậm phát triển kéo dài dấu hiệu chậm lớn quá khứ * Thể gầy còm (Wasting): Hiện tƣợng gầy còm xảy tiêu CN/CC trẻ tụt xuống thấp có ý nghĩa so với trị số nên có QTTK Thể gầy còm phản ánh tình trạng thiếu dinh dƣỡng cấp tính không lên cân tụt cân Để có thể xác định đƣợc các vùng có nguy SDD trên giới, từ đó có can thiệp thích hợp, năm 1995 TCYTTG đã đƣa bảng phân loại theo tỷ lệ % nhƣ sau [4], [13]: Thang Long University Library (27) 16 Bảng 1.4 Phân loại SDD trẻ dƣới tuổi WHO năm 1995 [4], [13] Mức độ thiếu dinh dƣỡng theo tỷ lệ % Thấp Trung bình Cao Rất cao Thấp còi (stunting) < 20 20-29 30-39  40 Nhẹ cân (Underweight) < 10 10-19 20-29  30 Gầy còm (wasting) <5 5-9 10-14  15 1.4.4 Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em< tuổi Chỉ tiêu Suy dinh dƣỡng là vấn đề dinh dƣỡng cộng đồng quan trọng trên giới Trẻ em là đối tƣợng chính SDD, không can thiệp kịp thời thì quãng thời gian phát triển nhanh và quan trọng (thời kỳ bào thai và năm đầu tiên) trôi qua và hậu SDD không có hội phục hồi đƣợc Do nguyên nhân phức tạp nên chiến lƣợc phòng chống SDD phải là chiến lƣợc lồng ghép đó vai trò phụ nữ hộ gia đình quan trọng Tổ chức UNICEF đã đề chiến lƣợc GOBIFF (theo dõi tăng trƣởng, tiêm chủng theo lịch, nuôi sữa mẹ, bù nƣớc và điện giải, kế hoạch hoá gia đình và tạo nguồn thực phẩm) [1] Thời kỳ có nguy cao SDD là thời gian nằm bụng mẹ và năm đầu tiên, đỉnh cao SDD thƣờng lứa tuổi từ 24 - 36 tháng tuổi [35] Tình trạng sức khỏe, dinh dƣỡng bà mẹ có liên quan chặt chẽ tới thai nhi và họ, cho nên cần theo dõi tình trạng dinh dƣỡng ngƣời mẹ Đối với trẻ phải theo dõi cân nặng hàng tháng ghi vào biểu đồ tăng trƣởng để phát sớm SDD, tìm nguyên nhân và có biện pháp can thiệp kịp thời có hiệu Hai thời điểm làm cho trẻ dễ bị SDD là lúc bắt dầu cho ăn bổ sung và lúc cai sữa mẹ Các biện pháp phòng chống SDD tốt là: - Nuôi sữa mẹ - Cho ăn bổ sung hợp lý, ăn từ ít đến nhiều từ lỏng đến đặc và thực “tô màu bát bột” cho trẻ, thức ăn bổ sung cần có đậm độ lƣợng cao, đồng thời có đủ và cân đối các chất dinh dƣỡng - Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính; tiêm chủng đầy đủ theo lịch - Theo dõi tình trạng dinh dƣỡng mẹ trƣớc, có thai và thời (28) 17 kỳ cho bú Khám thai định kỳ, tiêm chủng đầy đủ và theo dõi cân nặng hàng tháng thời kỳ có thai là cần thiết [23] 1.5 Thừa cân, béo phì 1.5.1 Nguyên nhân thừa dinh dưỡng, thừa cân và béo phì - Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tƣợng thừa dinh dƣỡng liên quan đến thừa cân, béo phì, các bệnh tim mạch, huyết áp, đái đƣờng, sỏi mật và số bệnh mãn tính khác - Thừa dinh dƣỡng bữa ăn cung cấp quá thừa lƣợng so với nhu cầu, ăn nhiều bữa, lƣợng các chất béo phần quá nhiều với các món ăn xào, rán Những tập quán ăn uống thay đổi, ít chất xơ, ít rau - Thừa lƣợng phần còn có nguyên nhân thay đổi lối sống thời đại kỹ thuật, lao động thể lực ít, ít tập luyện Trẻ em thời gian dành cho vui chơi ngoài trời và thể dục thể thao ít, thời gian ngồi trƣớc màn hình vô tuyến, vi tính nhiều đã làm tiêu tốn lƣợng ít [39] 1.5.2 Hậu thừa cân, béo phì trẻ em - Tỷ lệ mắc bệnh tăng: Hội chứng béo phì trẻ em và thiếu niên bao gồm các vấn đề tâm lý, tăng yếu tố nguy mắc bệnh tim mạch, chuyển hoá bất thƣờng glucose, rối loạn gan mật-đƣờng ruột, khó thở ngủ và biến chứng giải phẫu Hầu hết các hậu lâu dài trẻ em béo phì là dai dẳng niên và liên quan tới tất các yếu tố nguy cho sức khỏe - Ảnh hƣởng tâm lý xã hội: Trẻ bị béo phì hồi nhỏ thƣờng kéo dài hết thời thiếu niên, có chức tâm lý xã hội kém, giảm thành công học tập và thƣờng không khỏe mạnh - Các yếu tố nguy bệnh tim mạch: rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và kháng insulin thƣờng thấy trẻ em béo phì và rối loạn lipid máu xuất liên quan tới tăng tích lũy mỡ ổ bụng Những rối loạn lipid máu, huyết áp và insulin máu trẻ em kéo dài đến thời thiếu niên Tình trạng béo phì trẻ thời điểm ban đầu đã đƣợc đoán trƣớc có ý nghĩa sức khỏe trƣởng thành Thang Long University Library (29) 18 - Biến chứng gan: Các biến chứng gan trẻ béo phì đã đƣợc đƣa báo cáo, đặc biệt đặc tính nhiễm mỡ gan biểu tăng transaminase huyết Các bất thƣờng men gan có thể liên quan với bệnh sỏi mật, nhƣng bệnh này thƣờng gặp trẻ emvà thiếu niên - Các biến chứng giải phẫu: Trẻ béo phì có thể bị các biến chứng mặt giải phẩu Nghiêm trọng đó là bệnh Blount (một dị dạng xƣơng chày phát triển quá mạnh), bên cạnh đó có các bất thƣờng nhỏ nhƣ đánh mạnh đầu gối và dễ bị bong gân mắt cá chân - Các biến chứng khác: Ngƣời ta đã thấy loạt các biến chứng khác trẻ béo phì bao gồm nghẽn thở ngủ và bệnh não Nghẽn thở ngủ có thể gây chứng thở quá chậm và chí trƣờng hợp nặng có thể gây tử vong Bệnh não là bệnh gặp liên quan đến tăng áp suất sọ não; đòi hỏi cần phải đến bác sĩ 1.5.3 Dự phòng và quản lý thừa cân và béo phì Thừa cân, béo phì là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng trên toàn cầu đó biện pháp tiếp cận để phòng ngừa dựa trên việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Gần đây dự phòng và xử trí béo phì theo hai hƣớng: dự phòng nhằm mục đích không tăng cân và xử trí nhằm mục đích giảm cân Hiện ngƣời ta coi quá trình xử trí béo phì bao gồm chuỗi giải pháp từ phòng ngừa thông qua trì cân nặng và xử trí các bệnh kèm theo giảm cân [27] Tại Việt Nam, giải pháp chiến lƣợc quan trọng Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010 là phòng chống các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dƣỡng nhƣ béo phì, tim mạch, cao huyết áp,… Trong chiến lƣợc này thì giáo dục dinh dƣỡng đƣợc đặt vào vị trí ƣu tiên với mục tiêu cụ thể là ngƣời dân đƣợc nâng cao kiến thức và thực hành dinh dƣỡng hợp lý (30) 19 1.6 Nghiên cứu dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi trên giới và Việt Nam 1.6.1 Nghiên cứu dinh dưỡng trẻ em tuổi trên giới Trong vòng 15 năm trở lại đây, SDD trẻ em có xu hƣớng giảm trên phạm vi toàn cầu Thống kê Qũy Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), WHO và Ngân hàng giới năm 2011 SDD trẻ em dƣới tuổi thấy châu Á là châu lục đứng đầu tỷ lệ 19,3% nhẹ cân (69,1 triệu) và tỷ lệ 10,1% gầy còm (36,1 triệu) [58] Riêng trẻ thấp còi, châu Phi trở thành châu lục chiếm tỷ lệ cao với 35,6% (56,3 triệu); là châu Á: 26,8% (98,4 triệu) Hai châu lục này chiếm trên 90% trẻ thấp còi trên toàn cầu [58] Theo kết nghiên cứu trẻ em dƣới tuổi tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ năm 2012, trên giới còn 100 triệu (15,7%) nhẹ cân, 171,0 triệu (27,0%) thấp còi và 60 triệu (10,0%) gầy còm [55] Các khu vực Nam Á, cận hoang mạc Sahara có tỷ lệ SDD trẻ em cao [55] Những quốc gia còn tỷ lệ SDD trẻ em cao và cao thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm tƣơng ứng nhƣ Timor Leste năm 2010 (44,7%, 58,1%, 18,6%); Niger năm 2011 (38,5%, 51,0%,12,3%); Pakistan năm 2011 (31,5%, 43,7%, 15,1%); Bangladesh năm 2011 (36,4%, 41,3%, 15,6%) [58] Nghiên cứu Larrea C và Freire W các nƣớc Nam Mỹ cho thấy tỷ lệ trẻ em thấp còi năm 1999 các tộc ngƣời xứ liên quan chặt chẽ với điều kiện kinh tế đói nghèo và cao cách biệt so với trẻ em không thuộc tộc ngƣời xứ, nhƣ Ecuador (58,2% so với 24,2%); Peru (47,0%/22,5%) và Bolivia (50,5%/23,7%) tƣơng ứng [54] Điều tra Hatlekk M năm 2012 thấy tỷ lệ thấp còi trẻ em khác các tộc ngƣời vùng Nam Á: Tộc ngƣời Bà la môn (Brahmin) 45,1%; Hill Dalits 56,1%; Yadav (70,7%); Newar 72,3% và Hồi giáo (Muslim) 72,8% [25] Nghiên cứu UNICEF năm 2011 khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng thấy chênh lệch lớn các tộc ngƣời Tỷ lệ trẻ 18-23 tháng Campuchia bị thấp còi 50,0% và trẻ nhẹ cân 45,0% chủ yếu trẻ em dân tộc thiểu số Tƣơng tự, tỷ lệ Thang Long University Library (31) 20 tƣơng ứng Lào là 40,0% và 37,0% Ở Phillippines, trẻ nhẹ cân sống vùng thủ đô 15,7%, thấp nhiều so với 36,1% trẻ sống vùng khó khăn Bitol [57] Tác giả Silvia và cộng cho thấy thời gian trung bình cho trẻ ăn thức ăn đặc là 22,2 tuần sau sinh; 60,9% trẻ thôi bú mẹ trƣớc tháng; 18,0% trẻ sơ sinh cân nặng dƣới kg vào thời điểm dừng bú mẹ Trong các yếu tố liên quan đến ngƣời mẹ, có tuổi ngƣời mẹ là có ảnh hƣởng đến thời gian cho bú Thức ăn dặm đầu tiên để nuôi trẻ là nƣớc nghiền khoai tây (48,6% trƣờng hợp) Thịt và chất tinh bột đƣợc dùng cho trẻ ăn trung bình 5-7 tuần sau thôi bú [56] Nghiên cứu nƣớc láng giềng Trung Quốc khác biệt thực hành nuôi là khác các vùng, các dân tộc, các văn hóa và phụ thuộc vào nguồn thực phẩm Ở vùng nông thôn phía Bắc Trung Quốc, trứng, đậu là nguồn thức ăn phổ biến để cung cấp đạm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, cá và thịt là đây Sau điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ dựa vào nguồn thức ăn phổ biến địa phƣơng thì đã có thay đổi đáng kể thực hành nuôi dƣỡng trẻ các bà mẹ đây [53] Từ trƣớc Công nguyên, các nhà y học đã nói ăn uống và cho ăn uống là phƣơng tiện để chữa bệnh và giữ gìn sức khỏe Hypocrat, danh y thời cổ đã nhắc đến vai trò ăn uống điều trị Từ kỷ 17, với phát triển khoa học giải phẫu và sinh lý, đến cuối kỷ 18 công trình nghiên cứu Lavoasdie và ngƣời kế tục chuyển hóa các chất thể, ăn uống ngày càng đƣợc các nhà khoa học chú ý Nổi bật lên là vấn đề tiêu hao lƣợng Tiếp theo là các công trình nghiên cứu Bunghe và Hopman nghiên cứu vai trò muối khoáng, Lunin nghiên cứu vai trò sữa đã biết ngoài chất đạm, chất ngọt, chất béo, các muối khoáng và nƣớc, còn có số chất khác có ít nhƣng cần cho sống Hơn 30 mƣơi năm sau Funck tìm chất đó là Vitamin Y học phƣơng Đông nói đến cân âm dƣơng là điều kiện để (32) 21 ngƣời khỏe mạnh Thực phẩm với tính cách âm dƣơng nó, góp phần tạo lại cân thể bị bệnh, dƣơng quá thịnh mà sinh bệnh thì phải bổ âm và ngƣợc lại [4], [11], [20] Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), trên giới có khoảng 146 triệu trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân, phần lớn tập trung châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin[11] Hội nghị Thƣợng đỉnh giới trẻ em vào năm đầu thập kỷ 90, đã đề mục tiêu giảm nửa tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em vào năm 2000 Riêng các nƣớc phát triển thập kỷ qua tỷ lệ suy dinh dƣỡng giảm đƣợc 4%; từ 32% xuống còn 28%, đó tiến trình giảm SDD mạnh là các nƣớc khu vực Đông Á và Thái Bình Dƣơng [4] Nguy bị SDD thể nhẹ cân Châu Á gấp 1,5 lần so với Châu Phi và nguy bị SDD Châu Phi cao gấp 2,3 lần so với Châu Mỹ La tinh Theo số liệu WHO, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em số nƣớc khu vực là Trung Quốc 16,8%, Thái Lan 25%, Philipin 38% Ấn Độ 53%; Trong đó Trung Quốc và Thái Lan là nƣớc có kinh tế ổn định nên tình trạng suy dinh dƣỡng đƣợc cải thiện đáng kể [23] Trên giới, thừa cân và béo phì là yếu tố nguy thứ gây tử vong với gần 2,8 triệu ngƣời trƣởng thành tử vong hàng năm Bên cạnh đó, 44% bị béo phì, 23% thiếu máu cục tim và từ 7% đến 41% mắc số bệnh ung thƣ có nguyên nhân từ thừa cân và béo phì Trong thập kỷ qua (1980 - 2010) số ca béo phì đã tăng gấp đôi trên toàn giới [27] Năm 2010, kết phân tích trên 450 điều tra cắt ngang TC, BP trẻ em 144 nƣớc trên giới cho thấy có khoảng 43 triệu trẻ em dƣới tuổi bị TC, BP, 92 triệu trẻ em có nguy bị thừa cân Tỷ lệ TC, BP trẻ em trên giới đã tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% vào năm 2010 Với xu hƣớng này thì dự kiến đến năm 2020 có 9,1% tƣơng đƣơng với khoảng 60 triệu trẻ em bị TC, BP Tỷ lệ béo phì các nƣớc phát triển cao gấp lần các nƣớc phát triển [27] Thang Long University Library (33) 22 1.6.2 Nghiên cứu dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt Nam Nƣớc ta là nƣớc có tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi thể nhẹ cân giảm liên tục từ mức cao 51,5% năm 1985 xuống 44,9% năm 1995, năm giảm trung bình 0,66% [3] Từ năm 1995 bắt đầu thực kế hoạch quốc gia dinh dƣỡng, suy dinh dƣỡng trẻ em thể nhẹ cân giảm trung bình năm 1,5%, đƣợc các tổ chức quốc tế thừa nhận và đánh giá cao: năm 2000 (33,1%) [3], đến năm 2012 còn 16,2% [49], là mức trung bình theo phân loại WHO-1997 [2] Tỷ lệ trẻ thấp còi đã giảm từ 59,7% năm 1985 xuống 29,3% năm 2010, bình quân giảm 1,3% năm [3] và đến năm 2012 còn mức trung bình 26,7% [49] Tỷ lệ trẻ gầy còm là 6,7% [49] Suy dinh dƣỡng nhẹ cân nƣớc ta chủ yếu là mức độ vừa (14,5%), còn thể thấp còi có mức độ vừa (15,5%) và mức độ nặng (11,2%) [49] Chênh lệch rõ rệt suy dinh dƣỡng trẻ em theo vùng sinh thái: miền núi thƣờng cao đồng ; nông thôn cao thành thị [17], [25] Những vùng có tỷ lệ trẻ nhẹ cân cao là vùng có tỷ lệ trẻ thấp còi và gầy còm cao tƣơng ứng nhƣ Tây Nguyên (25%, 36,8%, 8,1%); vùng miền núi phía Bắc (20,9%, 31,9%, 7,4%) [45] Ở các thành phố, suy dinh dƣỡng trẻ em thấp nhiều so với trung bình chung nƣớc, nhƣ tỷ lệ nhẹ cân, thấp còi và gầy còm tƣơng ứng thành phố Hồ Chí Minh (5,3%, 7,6%, 3,5%); Hà Nội (8,1%, 16,9%, 3,3%) [45] Đến nay, các tỉnh thuộc vùng khó khăn có tỷ lệ trẻ nhẹ cân, thấp còi và gầy còm cao tƣơng ứng nhƣ Kon Tum (26,3%, 40,6%, 9,2%); Hà Giang (23,1%, 35,0%, 7,9%) [45] Vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, SDD trẻ em luôn cao hẳn các vùng khác [15], [22] Khu vực duyên hải miền Trung là vùng có tỷ lệ trẻ nhẹ cân, thấp còi và gầy còm tƣơng ứng còn trung bình và cao (19,5%, 31,2%, 7,5%), đó có Quảng Nam (16,0%, 30,1%, 6,8%) [45] Phân bố suy dinh dƣỡng Quảng Nam không đồng các vùng: trẻ nhẹ cân Hội An 10,1%, Tam Kỳ 12,4%; Nam Trà My 31,0% và Bắc Trà My cao tỉnh 32,2% [45] (34) 23 Một nghiên cứu Hà Nội Lê Thị Hợp cho thấy các yếu tố nhƣ cai sữa trƣớc 12 tháng, ăn bổ sung sớm, chất lƣợng bữa ăn bổ sung kém, mắc bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tuần qua là các yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em [16] Nghiên cứu Vũ Phƣơng Hà và cộng hai huyện Hƣớng Hóa và Đăkrong tỉnh Quảng trị năm 2010 cho thấy: Kiến thức bà mẹ nuôi bú và ăn bổ sung còn nhiều hạn chế Có tới 27,0% bà mẹ không biết cho bú lần đầu vào thời gian nào và bú hoàn toàn tháng là phù hợp Chỉ có 46,8% bà mẹ cho nên cho bú hoàn toàn đến tháng Trên 50% các bà mẹ cho phải cho ăn bổ sung trƣớc tháng không biết nên bắt đầu cho ăn vào thời điểm nào [10] Nghiên cứu Nguyễn Thị Nhƣ Hoa huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình năm 2011 cho thấy tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ khu vực nghiên cứu là cao so với tỷ lệ suy dinh dƣỡng chung toàn quốc Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 23,5% (CN/T), thể thấp còi 52,2% (CC/T) và thể gầy còm 6,9% (CN/CC) Tỷ lệ SDD ba thể xuất khá sớm và có xu hƣớng tăng theo độ tuổi, đặc biệt thể nhẹ cân và thể gầy còm [14] Báo cáo năm 2011 Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ trẻ nhẹ cân, thấp còi, gầy còm nhóm đồng bào Kinh và Hoa (10,0%, 19,6%, 3,8%), thấp hẳn so với tỷ lệ tƣơng ứng trẻ em dân tộc thiểu số (22,0%, 40,9%, 5,7%) [51] Nghiên cứu Đinh Đạo và cộng huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân trẻ em dƣới tuổi dân tộc thiểu số: 36,5%, đó 28,3% độ I, 6,8% độ II, 1,4% độ III Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi: 62,8%, đó 43,0% độ I, 19,8% độ II Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể gầy còm: 8,4% [7] Nghiên cứu Chu Thị Phƣơng Mai phòng khám dinh dƣỡng Bệnh viện nhi Trung ƣơng (2014) cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là Thang Long University Library (35) 24 37,5%, suy dinh dƣỡng thể thấp còi là 28,2% và suy dinh dƣỡng thể gầy còm là 26,9% Trẻ bị suy dinh dƣỡng chủ yếu là mức độ vừa thể suy dinh dƣỡng nhẹ cân, thấp còi và gầy còm Suy dinh dƣỡng mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp [24] Nghiên cứu Nguyễn Tuấn Việt xã Đồng Hóa và Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 28,2%, thể thấp còi là 35,4% và thể gầy còm là 17,2% Suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân theo mức độ: Độ 1: 21,0%; Độ 2: 4,6%; Độ 3: 2,6% Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể phối hợp còi cọc và gầy còm: 3,4% [44] Ở Việt Nam, các nghiên cứu dinh dƣỡng đƣợc triển khai mạnh mẽ nhƣ điều tra phần ăn cho các lứa tuổi và nghề nghiệp, nghiên cứu tiêu hao lƣợng, xây dựng bảng tiêu hao lƣợng cho các loại hình lao động, xây dựng quy định tạm thời tiêu chuẩn dinh dƣỡng Việt Nam, nhu cầu các chất dinh dƣỡng theo các lứa tuổi, xây dựng cấu bữa ăn cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam [11] Trong năm qua, công đổi toàn diện Việt Nam đã đạt đƣợc thành tựu to lớn Đồng thời các hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng chống SDD đã và đƣợc đẩy mạnh, cải thiện toàn diện đó có tác động mạnh mẽ đến tiến triển suy dinh dƣỡng trẻ em [46] TCYTTG nhận định Việt Nam nằm số các nƣớc có tỷ lệ SDD trẻ em giảm nhanh nhƣng điểm xuất phát chúng ta thấp nên tỷ lệ SDD TE còn cao [3] SDD tập trung khu vực nông thôn - nơi bị nghèo đói, thiên tai; trẻ sống thiếu quan tâm chăm sóc ngƣời lớn Do đó, mặc dù năm qua, có thể nói dù tỉ lệ SDD trẻ em có xu hƣớng giảm, nhƣng còn khoảng 1/3 trẻ em thể tình trạng kém phát triển Con số này đặt nƣớc ta vào số 36 nƣớc có tỉ lệ trẻ em SDD cao giới Có khác biệt khá lớn tỷ lệ SDD trẻ em các vùng sinh thái là nông thôn và thành phố Một số tỉnh có tỷ lệ SDD trẻ em mức thấp nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh (7,8%), Hà (36) 25 Nội (9,7%), đó còn tỉnh SDD mức cao đó có Quảng Bình (30,6%) Một lần khẳng định nguyên nhân gây SDD trẻ em các vùng, các tỉnh không nhƣ [13] 1.7 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em Nhờ các nghiên cứu dịch tễ học dinh dƣỡng, ngƣời ta đã tìm hàng loạt yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em các nƣớc phát triển, đó có nƣớc ta Đó là các yếu tố sinh học, di truyền (chủng tộc, dân tộc, tình trạng sức khỏe bệnh tật mẹ mang thai); yếu tố hành vi, lối sống mà đây chủ yếu liên quan trực tiếp đến hành vi nuôi các bà mẹ nhƣ cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung; chăm sóc trẻ chƣa đúng cách rào cản các tập quán lạc hậu, đặc biệt trẻ bị ốm, bà mẹ thƣờng kiêng khem nhƣ kiêng nƣớc, kiêng ăn lúc trẻ bị sởi; cúng bái trẻ ốm Các yếu tố liên quan khác nhƣ: điều kiện kinh tế xã hội thấp, đầu tƣ cho y tế còn hạn chế; dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh; quan tâm lãnh đạo địa phƣơng và lực hoạt động các cấp, các ngành hạn chế; chất lƣợng dịch vụ y tế kém hiệu [8] 1.7.1 Nuôi sữa mẹ UNICEF coi nuôi sữa mẹ là biện pháp hàng đầu bảo vệ sức khoẻ trẻ em, sữa mẹ là thức ăn tốt cho trẻ Theo khuyến cáo chuyên gia dinh dƣỡng, đứa trẻ cần đƣợc bú mẹ vòng đầu sau sinh và giúp làm giảm nguy SDD Thống kê năm 2009 WHO thấy có khác rõ rệt các nƣớc tỷ lệ trẻ bú mẹ trongvòng đầu sau sinh: Cuba 70,0%, Mozambique 63,1%, Việt Nam 57,8%,Bangladesh 35,6%, Lào 29,8%, Yemen 29,6%, Cameroon 19,6% Trong tháng đầu, trẻ cần đƣợc nuôi hoàn toàn sữa mẹ màkhông cần thêm thức ăn nào khác [3] Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu theo WHO công bố năm 2009, có khác biệt lớn nhiều nƣớc trên giới nhƣ Rwanda 88%, Srilanka 76%, Peru 73,0%, Triều Tiên 65%, Bolivia 60,0%; nhƣng Belarus 9,0%, Nam Phi 7,0%, Thái Lan 5,0%, Djibouti 1,0%, Bỉ 1,0% [8] và Việt Nam, tỷ lệ này là 19,6% [3] Với trẻ dƣới 12 tháng tuổi, Thang Long University Library (37) 26 sữa mẹ là thức ăn quý giá mà không thức ăn nhân tạo nào có thể so sánh đƣợc Nhiều nghiên cứu rõ tỉ lệ SDD và mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy cao cách có ý nghĩa nhóm trẻ mẹ bị thiếu sữa mẹ [44], [8] Nhiều nghiên cứu có nhận định là vùng nông thôn tình hình nuôi sữa mẹ luôn có xu hƣớng tích cực so với thành thị, là vùng nông thôn các nƣớc phát triển [8] Trẻ cần đƣợc bú mẹ thƣờng xuyên, nên bú kéo dài từ 18 đến 24 tháng tuổi và không nên quá 24 tháng Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú mẹ đến tuổi theo UNICEF khảo sát năm 2009 có khác biệt các nƣớc rõ: Nepal 95,0%, Benin 92,0%, Bangladesh 91,0%, Ethiopia 88,0%, Myanmar 67,0%, nhƣng Jordan 11,0%, Bosnia 6,0% [8] Việt Nam có đến 93% bà mẹ nuôi sữa mẹ [3] Tỷ lệ bà mẹ Việt Nam cho bú từ 18-24 tháng cao năm gần đây cho thấy công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cùng với thực tiễn lợi ích sữa mẹ đã thay đổi thực hành nuôi sữamẹ nhiều vùng miền trên nƣớc 1.7.2 Nuôi ăn bổ sung Thời gian bắt đầu ăn bổ sung theo khuyến cáo chung là trẻ tròn tháng tuổi [3] Trong bữa ăn bổ sung hợp lý cho trẻ, cần có phối hợp đầy đủ nhóm thực phẩm theo tỷ lệ cân đối: Protein/Lipit/Gluxit =1/1/4-5 cùng rau, củ, và tập cho trẻ thích nghi dần với loại thức ăn theo nguyên tắc từ ít đến nhiều; từ lỏng đến đặc [38] Chất lƣợng bữa ăn có vai trò quan trọng phát triển thể chất trẻ em Nghiên cứu WHO cho thấy đứa trẻ bắt đầu ăn bổ sung thêm sữa hộp tuần đầu, có nguy bị tiêu chảy cao gấp lần và nguy nhập viện cao gấp lần so với trẻ bú sữa mẹ; trẻ cai sữa tuần đầu sau đẻ có nguy bị tiêu chảy cao gấp lần và nguy phải vào viện tiêu chảy cao gấp 12 lần so với trẻ bình thƣờng Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp và cộng thấy trẻ ăn bổ sung không hợp lý có nguy SDD tăng 2,7 - lần (38) 27 [1] Nhiều nghiên cứu khác khẳng định hậu ăn bổ sung sớm đến tình trạng SDD, bệnh tật trẻ em Bà mẹ cho ăn bổ sung sớm là trạng chung nƣớc ta 1.7.3 Cách chăm sóc trẻ Nếu nhƣ việc cung cấp chất dinh dƣỡng đóng vai trò định trongviệc phát triển thể chất trẻ em, thì cách chăm sóc trẻ định phát triển tinh thần và góp phần quan trọng vào việc đảm bảo phát triển thể chất trẻ em toàn diện Trẻ em cần đƣợc chăm sóc chu đáo vệ sinh; tiêm chủng mở rộng; theo dõi tăng trƣởng; tình thƣơng yêu; học hành và đƣợc chăm sóc dinh dƣỡng đúng ốm nhƣ tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp [8] 1.8 Một số đặc điểm tự nhiên, xã hội địa điểm nghiên cứu Thanh Hóa là xã miền núi biên giới huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Xã có diện tích là 13.846 ha, đó chủ yếu là đất nông nghiệp, địa hình phần lớn là đồi núi Cơ cấu nông – lâm – ngƣ nghiệp chiếm gần 50% Toàn xã có thôn và dân tộc với tổng số hộ gia đình là 1.892 hộ Tổng số dân toàn xã là 6.624 ngƣời Số trẻ em dƣới tuổi toàn xã là 634 trẻ Trong xã có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Mã Liềng, Sách, Nùng Đời sống ngƣời dân đây còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm tới 35% [42] Trạm y tế xã Thanh Hóa có cán bộ, đó Bác sỹ, nữ hộ sinh, Y sỹ và điều dƣỡng, 01 Dƣợc sỹ và 01 viên chức dân số, có 11y tá thôn đƣợc đào tạo chƣơng trình y tế 3, 6, tháng Bộ Y tế Mạng lƣới hoạt động y tế ngày càng đƣợc nâng cao, công tác chăm sóc sức khỏe nhân ngày càng đƣợc cải thiện Để đạo công tác SDDTE từ xã đến thôn, UBND xã đã thành lập Ban Chỉ đạo gồm: Chủ tịch UBND xã làm trƣởng ban, Trạm trƣởng Trạm Y tế làm phó ban trực, các thành viên là phụ nữ, giáo dục, dân số, gia đình và trẻ em, chữ thập đỏ, tài chính xã Ban đạo sinh hoạt định kỳ hàng quý, năm để tổng kết công tác phòng chống SDDTE và lập kế hoạch cho năm sau Nhờ hoạt động Thang Long University Library (39) 28 BCĐ mà công tác phòng chống SDD xã đã có nhiều chuyển biến tích cực 1.9 Khung lý thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết vấn đề tình trạng dinh dƣỡng trẻ em Tình trạng dinh dƣỡng (SDD TC, BP) Biểu Thừa cân, béo phì Suy dinh dƣỡng Nguyên nhân trực tiếp Nguyên nhân tiềm tàng Nguyên nhân Thiếu dinh dƣỡng Bệnh tật Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bàn mẹ mẹ Cấu trúc chính trị kinh tế - xã hội Thừa dinh dƣỡng Hành vi, lối sống kém vận động Điều kiện kinh tế gia đình Phân phối không công thực phẩm Thói quen, tập quán (40) 29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ em dƣới tuổi và các bà mẹ có dƣới tuổi sinh sống xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 * Tiêu chuẩn chọn: - Trẻ dƣới tuổi, sống xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 - Các bà mẹ có dƣới tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu và có khả trả lời các câu hỏi * Tiêu chuẩn loại trừ: - Những bà mẹ vắng mặt địa phƣơng thời gian nghiên cứu - Những trẻ bị dị tật bẩm sinh và các bệnh nhƣ: Tim bẩm sinh, Hội chứng Down - Những bà mẹ và trẻ vãng lai nơi khác đến 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ 5/2020 - 7/2020 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu Cỡ mẫu đƣợc tính theo công thức sau: n  Z 2 / p(1  p) d2 Trong đó: Thang Long University Library (41) 30 n: Số trẻ cần điều tra Ứng với độ tin cậy 95%, =0,05, Z /2 =1,96 p: Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ <5 tuổi, chọn p = 0,354 (từ nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Việt năm 2014, nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi xã Đồng Hóa và Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) [44] d: Sai số cho phép, chọn d = 0,05 Áp dụng vào công thức trên, tính đƣợc cỡ mẫu n = 351 trẻ Lấy thêm 10% dự phòng thất thoát phiếu, tổng mẫu là 387 trẻ Trên thực tế, cỡ mẫu nghiên cứu là 451 trẻ 2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu Bảng danh sách trẻ dƣới tuổi 11 thôn xã đƣợc lập nhờ chuyên trách dinh dƣỡng và chuyên trách chƣơng trình tiêm chủng mở rộng Trạm y tế Dựa vào danh sách này chứng tôi nhận thấy trung bình thôn có khoảng 80 trẻ dƣới tuổi Do đó, 11 thôn, xã Thanh Hóa, lấy thôn 40 bà mẹ có dƣới tuổi dựa vào danh sách các bà mẹ có dƣới tuổi đã đƣợc đánh số thứ tự từ đến n, lập khoảng cách k=2 để chọn các cá thể vào mẫu (nên ta chọn k=2) Nếu gia đình diện khảo sát vắng có khả không thể gặp lại đƣợc thì bỏ qua 2.3 Các biến số, số nghiên cứu thu thập và tiêu chí đánh giá 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu Bảng 2.1 Các biến số và số nghiên cứu Biến số Phân loại Chỉ số Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu Biến nhị Tỷ lệ trẻ điều tra Giới phân theo giới Biến rời Tỷ lệ trẻ điều tra Tuổi rạc theo tuổi Dân tộc Biến Tỷ lệ trẻ điều tra Phƣơng pháp thu thập thông tin Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn (42) 31 danh mục Thứ tự trẻ gia đình Thông tin Cân nặng sinh chung trẻ Tình trạng lúc sinh Biến nhị phân Tỷ lệ trẻ điều tra theo thứ tự gia đình Tỷ lệ trẻ điều tra theo cân nặng sinh Tỷ lệ trẻ điều tra theo tình trạng lúc sinh Tỷ lệ trẻ điều tra theo thời gian bú sữa sau sinh Tỷ lệ trẻ điều tra thời gian bú sữa hoàn toàn Tỷ lệ trẻ điều tra theo thời gian cai sữa Tỷ lệ trẻ điều tra theo thời gian ăn dặm Tỷ lệ trẻ điều tra theo chất lƣợng bữa ăn Tỷ lệ trẻ điều tra theo tiêm chủng Biến nhị phân Tỷ lệ trẻ điều tra bị bệnh tật Phỏng vấn Biến rời rạc Biến danh mục Tỷ lệ mẹ điều tra theo tuổi Phỏng vấn Tỷ lệ mẹ điều tra theo nghề nghiệp Phỏng vấn Biến rời rạc Biến rời rạc Biến nhị phân Thời gian bú sữa Biến nhị sau sinh phân Thời gian bú sữa Biến nhị hoàn toàn phân Thời gian cai sữa Biến nhị trẻ phân Thời gian ăn dặm trẻ Thông tin Chất lƣợng bữa chung ăn trẻ trẻ Tiêm chủng trẻ Tiền sử bệnh tật tuần qua trẻ Tuổi Nghề nghiệp Thông tin chung mẹ theo dân tộc Biến nhị phân Biến nhị phân Biến thứ Trình độ học vấn hạng BMI Biến thứ hạng Khám thai quá trình mang thai Biến nhị phân Tỷ lệ mẹ điều tra theo trình độ học vấn Tỷ lệ mẹ điều tra theo BMI Tỷ lệ mẹ điều tra theo việc khám thai Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Cân đo và tính toán Phỏng vấn Thang Long University Library (43) 32 Tiêm uốn ván mang thai Biến nhị phân Điều kiện kinh tế Biến thứ gia đình hạng Số gia đình Kiến thức cách nuôi dƣỡng trẻ Biến rời rạc Biến thứ hạng Tỷ lệmẹ điều tra theo tiêm uốn ván mang thai Tỷ lệ mẹ điều tra theo điều kiện kinh tế gia đình Tỷ lệ mẹ điều tra theo số Tỷ lệ mẹ điều tra theo nhận thức cách nuôi dƣỡng trẻ Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Phỏng vấn Mục tiêu 1:Đánh giá tình hình dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi Chiều cao theo tuổi Biến rời Cân đo thực Cân nặng theo tuổi tế Cân nặng theo rạc tuổi Zscore trẻ theo nhóm tuổi, giới, Zscore trẻ Thứ hạng Tính toán điều kiện kinh tế gia đình,… Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng các đối tƣợng nghiên cứu Tỷ lệ trẻ điều tra Biến rời Tuổi trẻ bị SDD theo nhóm rạc tuổi Biến nhị Tỷ lệ trẻ điều tra Giới phân bị SDD theo giới Tỷ lệ trẻ điều tra Biến danh Dân tộc bị SDD theo dân mục tộc Tỷ lệ trẻ điều tra Tình trạng lúc Biến nhị Tính OR, Biến độc bị SDD theo trình sinh trẻ phân 95%CI, p, lập trạng lúc sinh phân tích Tỷ lệ trẻ điều tra Cân nặng Biến rời bị SDD theo cân sinh trẻ rạc nặng sinh Tỷ lệ trẻ điều tra Tiêm chủng Biến nhị bị SDD theo tiêm trẻ phân chủng Tiền sử bệnh tật Tỷ lệ trẻ điều tra Biến nhị tuần qua bị SDD theo bệnh phân trẻ tật tuần (44) 33 qua Tỷ lệ trẻ bị SDD Tuổi sinh Biến rời theo tuổi sinhcon mẹ rạc mẹ Tỷ lệ trẻ bị SDD Nghề nghiệp Biến danh theo nghề nghiệp mẹ mục mẹ Biến thứ Tỷ lệ trẻ bị SDD BMI mẹ hạng theo BMI mẹ Tỷ lệ trẻ bị SDD Điều kiện kinh tế Biến thứ theo điều kiện gia đình hạng kinh tế gia đình Tỷ lệ trẻ bị SDD Số gia Biến rời theo số đình rạc gia đình Tỷ lệ trẻ bị SDD Suy dinh dƣỡng Biến nhị theo SDD của anh, chị, em phân anh, chị, em trong gia đình gia đình Tỷ lệ trẻ bị SDD Biến thứ Trình độ học vấn theo trình độ học hạng vấn mẹ Kiến thức Tỷ lệ trẻ bị SDD Biến nhị Biến phụ cách nuôi dƣỡng cách nuôi dƣỡng phân thuộc trẻ trẻ Tỷ lệ trẻ bị SDD Thực hành Biến nhị theo thực hành cách nuôi dƣỡng phân cách nuôi dƣỡng trẻ trẻ Tính OR, 95%CI, p, phân tích 2.3.2 Một số tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng: * Đối với trẻ em: Ở nghiên cứu này, để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng chúng tôi dựa vào Z-Score các số cân nặng theo tuổi (WFA), chiều cao theo tuổi (HFA), cân nặng theo chiều cao (WFH) [23] - Khi CN/T Z - score dƣới - 2: SDD thể nhẹ cân - Khi CC/T Z - score dƣới - 2: SDD thể còi cọc Thang Long University Library (45) 34 - Khi CN/CC Z - score dƣới - 2: SDD thể gày còm - Khi CN/T Z - score trên + 2: có biểu thừa cân và béo phì [39] Hộ nghèo: Theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020: Ở khu vực nông thôn: Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/ngƣời/tháng và Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/ngƣời/tháng [40] Những hộ gia đình có hộ thƣờng trú địa phƣơng, nhƣng không sống địa phƣơng từ tháng trở lên không đƣợc đƣa vào điều tra; hộ gia đình di cƣ đến sống địa phƣơng từ tháng trở lên đƣợc đƣa vào điều tra Trình độ học vấn: - Mù chữ là ngƣời không biết đọc, không biết viết - Tiểu học là ngƣời đã học hết lớp 4/10 5/12 - Trung học sở: đã học hết lớp 7/10 lớp 9/12 trở lên - Trung học phổ thông: đã học hết lớp 10/10 lớp 12/12 trở lên Chỉ số chăm sóc sức khoẻ trẻ em: - Bú sớm là bú sữa mẹ vòng đầu sau sinh - Bú mẹ hoàn toàn đúng là bú mẹ hoàn toàn tháng đầu đời - Ăn bổ sung (ăn dặm) đúng thời gian là ăn bổ sung trẻ đủ tháng tuổi - Ăn bổ sung không đúng thời gian là ăn trẻ trƣớc tháng tuổi - Thời gian cai sữa đúng là từ 18 - 24 tháng - Chế độ cho ăn đúng là ăn đầy đủ nhóm chất dinh dƣỡng hàng ngày Kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ Phần nội dung kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ đƣợc đánh giá thông qua câu hỏi gồm các câu số 22, 24, 26, 29, 31, 32, 33, 36, 37, 40 Mỗi câu trả lời đúng đƣợc điểm, riêng câu số 32 có mục, trả lời đúng mục đƣợc điểm, tổng điểm cho phần kiến thức là điểm Đối tƣợng trả lời đƣợc ≥ điểm đƣợc coi là có kiến thức đạt, trả lời đƣợc < điểm đƣợc coi là chƣa đạt (46) 35 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin - Phiếu điều tra Trên sở nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng và các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dƣỡng trẻ dƣới tuổi xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi đã tiến hành thiết kế và xây dựng phiếu điều tra phục vụ cho việc nghiên cứu Phiếu gồm các phần: + Phần thông tin chung: gồm ngày điều tra, mã số hộ gia đình, (thôn, bản), mã số bà mẹ đƣợc vấn + Phần vấn: gồm các nội dung các thông tin tình trạng bà mẹ, thông tin gia đình, thông tin liên quan đến trẻ + Phần cân đo thực tế: Cân đo chiều cao cân nặng mẹ và trẻ - Bộ dụng cụ cân đo nhân trắc 2.4.2 Kỷ thuật thu thập thông tin: Kỹ thuật xác định tuổi trẻ tuổi Trong điều tra tình trạng dinh dƣỡng trẻ em, tuổi là thông số vô cùng quan trọng Tuổi trẻ đƣợc xác định càng chính xác thì số liệu càng có giá trị Chúng tôi sử dụng cách tính tuổi qui tháng năm gần Cách tính cụ thể nhƣ sau: Tính tuổi theo tháng (đối với trẻ < tuổi), quy ƣớc: - Từ lúc sinh đến 29 ngày (tháng thứ nhất): tháng tuổi - Tƣơng tự, kể từ ngày tròn 11 tháng đến trƣớc ngày tròn 12 tháng: 12 tháng tuổi Lấy ngày sinh làm mốc, trẻ tháng thứ bao nhiêu thì nhiêu tháng tuổi Tính tuổi theo năm (WHO) đƣợc tính nhƣ sau: - Từ sơ sinh đến trƣớc ngày đầy năm: tuổi hay dƣới tuổi - Từ ngày tròn năm đến trƣớc ngày sinh nhật lần thứ gọi là 1tuổi Tóm lại, kể từ ngày sinh nhật thứ bao nhiêu thì trẻ nhiêu tuổi Dùng lịch âm dƣơng để quy đổi đối tƣợng không nhớ ngày sinh trẻ là dƣơng lịch [4], [23] Thang Long University Library (47) 36 Kỹ thuật xác định cân nặng và chiều cao trẻ - Cân nặng: Sử dụng cân điện tử UNICEF có độ chính xác 0,01 kg Đối trẻ dƣới tuổi dùng cân lòng máng cho trẻ nằm Đối với trẻ trên tuổithì tự đứng trên cân để cân Kết đƣợc ghi theo kilogam với số lẻ - Chiều cao: sử dụng thƣớc đo chuyên dụng Viện Dinh dƣỡng cấp Đo chiều cao trẻ < tuổi theo cách sau: + Cách thứ đo chiều cao đứng trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên: Trẻ bỏ giày dép, chân không, đứng quay lƣng vào thƣớc đo Thƣớc đo theo chiều thẳng đứng, vuông góc với mặt đất nằm ngang Gót chân, mông, vai và đầu tạo thành đƣờng thẳng áp sát vào thƣớc, mắt nhìn thẳng phía trƣớc theo đƣờng nằm ngang vông gốc với thƣớc đo, hai tay bỏ thòng theo bên mình Dùng thƣớc vuông mảnh gỗ áp sát đỉnh đầu thẳng góc với thƣớc đo, đọc kết và ghi số đo centimet với số lẻ + Cách thứ hai: Đo chiều dài nằm trẻ < 24 tháng tuổi: Để thƣớc trên mặt phẳng nằm ngang, ngƣời giữ đầu để mắt nhìn thẳng lên trần nhà, mảnh gỗ số thƣớc áp sát đỉnh đầu Một ngƣời ấn thẳng đầu gối và đƣa mảnh gỗ ngang thứ hai áp sát gót bàn chân Đọc kết và ghi số đo centimet với số lẻ [31] (48) 37 Kỷ thuật thu thập thông tin các thông tin liên quan đến trẻ, gia đình mẹ và kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ: vấn các bà mẹ (ngƣời nuôi dƣỡng trẻ) câu hỏi thiết kế sẵn 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin - Xây dựng câu hỏi - Tập huấn cho các điều tra viên cách vấn - Tổ chức cân đo trẻ và mẹ - Phỏng vấn bà mẹ (hay ngƣời nuôi dƣỡng trẻ) kết hợp với quan sát bảng câu hỏi thiết kế sẵn Sơ đồ nghiên cứu Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi Thừa cân, béo phì Suy dinh dƣỡng: CN/T; CC/T; CN/CC Phỏng vấn mẹ trẻ Trẻ dƣới tuối Xây dựng phiếu điều tra Đo chiều cao, cân nặng trẻ Phần điều tra thông tin trẻ:Tuổi, Giới, cân nặng sinh, tiêm chủng,… Phần điều tra thông tin mẹ và gia đình(Tuổi, BMI, học vấn, nghề nghiệp,…) Thu thập thông tin Làm phiếu, nhập và phân tích số liệu Thang Long University Library (49) 38 2.5 Phân tích và xử lý số liệu Số liệu đƣợc làm trƣớc nhập vào máy tính, sử dụng phần mềm EPI INFO để nhập và xử lý số liệu Phân tích số liệu đƣợc tiến hành chƣơng trình SPSS 20.0 Xác định các tỷ lệ mắc cách hiệu chỉnh theo tuổi và giới Sử dụng test 2 so sánh các tỷ lệ Các yếu tố liên quan với suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi đƣợc phân tích với tỷ lệ mắc suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân với các yếu tố nhân học, kiến thức chăm sóc trẻ mẹ,… sử dụng các số OR, 95%CI và giá trị p Nhận định có mối liên quan với suy dinh dƣỡng có ý nghĩa thống kê giá trị p<0,05 [5] 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số - Sai số vấn: mang tính chủ quan điều tra viên dẫn đến kết vấn thiếu khách quan - Sai số cân, đo 2.6.2 Biện pháp khắc phục Trong quá trình tiến hành trên thực địa sử dụng 10 điều tra viên đƣợc tập huấn kỹ thuật cân đo và vấn Trong quá trình thu nhập số liệu, cán giám sát theo dõi và kiểm tra số liệu sau ngày điều tra cân, thƣớc đo đƣợc kiểm tra ngày đƣợc giám sát viên và điều tra viên cùng làm trên thực địa 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc Trung tâm y tế huyện Tuyên Hóa chấp thuận cho triển khai - Nghiên cứu đƣợc Hội đồng chấm đề cƣơng Trƣờng đại học Thăng Long thông qua - Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giải thích rõ mục đích nghiên cứu và đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Không có đối xử khác biệt (50) 39 nào các đối tƣợng này Các thông tin đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giữ bí mật và phục vụ cho mục đích khoa học - Các số liệu nghiên cứu này đƣợc lấy mẫu thực tế xã qua vấn các bà mẹ, qua quan sátvà cân đo thực tế 2.8 Hạn chế nghiên cứu - Đây là nghiên cứu cắt ngang xã, nên không mang tính đại diện cho huyện, tỉnh hay nƣớc - Nghiên cứu tìm hiểu tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi các thể SDD và thừa cân, béo phì không tìm hiểu các dạng thiếu dinh dƣỡng thiếu các vi chất khác - Không xác định đƣợc mối quan hệ nhân với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Thang Long University Library (51) 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi 3.1.1 Thông tin các bà mẹ có tuổi Bảng 3.1 Tuổi bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Nhóm tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) ≤ 25 tuổi 56 13,8 26 – 30 tuổi 159 39,3 Trên 30 tuổi 190 46,9 Tổng 405 100 Hầu hết các bà mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi trên 25, đó nhóm chiếm tỷ lệ cao là nhóm trên 30 tuổi (46,9%), nhóm chiếm tỷ lệ thấp là nhóm từ 25 tuổi trở xuống (13,8%) (Bảng 3.1) 6,9 93,1 Kinh Khác Biểu đồ 3.1 Dân tộc ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Phần lớn đối tƣợng là dân tộc kinh (93,1%), đối tƣợng là dân tộc khác chiếm 6,9% (Biểu đồ 3.1) (52) 41 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Nghề nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Cán bộ/công nhân/viên chức 84 20,7 Buôn bán 39 9,6 Nông nghiệp/Lâm nghiệp 274 67,7 Nghề khác 2,0 Tổng 405 100 Nhóm đối tƣợng Nông nghiệp/Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao (67,7%), nhóm đối tƣợng nghề nghiệp cán bộ/công nhân/viên chức chiếm tỷ lệ 20,7%, bên cạnh đó nhóm đối tƣợng nghề nghiệp buôn bán chiếm tỷ lệ 9,6% (Bảng 3.2) Bảng 3.3 Trình độ học vấn bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Trình độ học vấn Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tiểu học/Mù chữ 46 11,4 THCS 114 28,1 THPT 162 40,0 Trên THPT 83 20,5 Tổng 405 100 Trình độ học vấn đối tƣợng nghiên cứu khá cao, đó 40% đối tƣợng nghiên cứu tốt nghiệp THPT; có 20,5% đối đối tƣợng nghiên cứu tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học Tỷ lệ đối tƣợng tốt nghiệp tiểu học mù chữ chiếm 11,4% (Bảng 3.3) Thang Long University Library (53) 42 Bảng 3.4 Số ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Số Số lƣợng Tỷ lệ (%) ≤ 197 48,6 ≥ 208 51,4 Tổng 405 100 Tỷ lệ đối tƣợng có từ trở lên chiếm 51,4%; tỷ lệ đối tƣợng có từ đến chiếm tỷ lệ 48,6% (Bảng 3.4) 11,4 88,6 con Biểu đồ 3.2 Số dƣới tuổi ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Có 88,6% đối tƣợng tham gia nghiên cứu có ngƣời dƣới tuổi, bên cạnh đó có 11,4% đối tƣợng nghiên cứu có ngƣời dƣới (Biểu đồ 3.2) (54) 43 40,0 60,0 Khá giả/đủ ăn Nghèo/Cận nghèo Biểu đồ 3.3 Tình trạng kinh tế ngƣời mẹ tham gia nghiên cứu (n=405) Có 60% đối tƣợng nghiên cứu cho tình trạng kinh tế gia đình mức khá giả, đáp ứng sống, 40% đối tƣợng cho kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo cận nghèo (Biểu đồ 3.3) 3.1.2 Thông tin trẻ tuổi tham gia nghiên cứu 45,9 54,1 Nam Nữ Biểu đồ 3.4 Giới tính trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Trong 451 trẻ đƣợc nghiên cứu, trẻ có giới tính nữ chiếm tỷ lệ 54,1%; trẻ nam chiếm tỷ lệ 45,9% (Biểu đồ 3.4) Thang Long University Library (55) 44 8,2 91,8 Kinh Khác Biểu đồ 3.5 Dân tộc trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Trong 451 trẻ nghiên cứu, phần lớn trẻ là dân tộc kinh (91,8%), trẻ là dân tộc khác chiếm 8,2% (Biểu đồ 3.5) Bảng 3.5 Tuổi trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Nhóm tuổi trẻ(tháng) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 38 8,4 90 20,0 122 27,1 115 25,4 86 19,1 451 100 0-12 13-24 25-36 37- 48 49-60 Tổng Trẻ dƣới tuổi tham gia nghiên cứu phân bố tất các lứa tuổi, đó nhóm đối tƣợng tuổi chiểm tỷ lệ cao 27,1% và nhóm đối tƣợng dƣới tuổi chiếm tỷ lệ thấp 8,4% (Bảng 3.5) (56) 45 Bảng 3.6 Thứ tự sinh trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Thứ tự sinh trẻ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thứ 89 19,7 Thứ 202 44,8 Thứ trở lên 160 35,5 Tổng 451 100 Phần lớn trẻ tham gia nghiên cứu là trẻ sinh thứ trở lên gia đình, đó trẻ sinh thứ chiếm 44,8%, trẻ sinh từ thứ trở lên chiếm 35,5% Ngoài có 19,7% trẻ là đầu lòng (Bảng 3.6) Bảng 3.7 Tình trạng sinh trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Tình trạng sinh Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đủ tháng 411 91,1 Thiếu tháng 40 8,9 Tổng 451 100 Có 91,1% trẻ đƣợc sinh bà mẹ mang thai đủ tháng, trẻ sinh thiếu tháng chiếm 8,9% (Bảng 3.7) Bảng 3.8 Cân nặng sinh trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Cân nặng sinh Số lƣợng Tỷ lệ (%) < 2,5kg 16 3,5 ≥ 2,5kg 435 96,5 Tổng 451 100 Hầu hết trẻ có cân nặng sinh từ 2,5kg trở lên (96,5%), nhiên còn có 3,5% trẻ sinh với cân nặng dƣới 2,5kg (Bảng 3.8) Thang Long University Library (57) 46 Bảng 3.9 Tiền sử dinh dƣỡng gia đình trẻ (n=451) Tiền sử dinh dƣỡng Có anh/chị/em bị suy dinh dƣỡng Có anh/chị/em bị thừa cân béo phì Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có 55 12,2 Không 396 87,8 Có 10 2,2 Không 441 97,8 Có 12,2% trẻ tham gia nghiên cứu có anh/chị/em gia đình bị suy dinh dƣỡng, bên cạnh đó có 2,2% trẻ có anh/chị/em bị thừa cân béo phì (Bảng 3.9) 3.1.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi tham gia nghiên cứu Bảng 3.10 Tình trạng dinh dƣỡng sinh trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Tình trạng dinh dƣỡng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Suy dinh dƣỡng 122 27,1 Bình thƣờng 310 68,7 Thừa cân béo phì 19 4,2 Tổng 451 100 Phần lớn trẻ tham gia nghiên cứu có tình trạng dinh dƣỡng bình thƣờng (68,7%), nhiên tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng còn chiếm 27,1% và tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì chiếm 4,2% (Bảng 3.10) Bảng 3.11 Phân loại suy dinh dƣỡng trẻ tham gia nghiên cứu (n=451) Phân loại suy dinh dƣỡng Số lƣợng Tỷ lệ (%) SDD thể nhẹ cân 71 15,8 SDD thể thấp còi 113 25,1 SDD thể gày còm 32 7,1 Với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ theo thể, suy dinh dƣỡng thể thấp còi có tỷ lệ cao 25,1%; suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân chiếm tỷ lệ 15,8% và tỷ lệ thấp là suy dinh dƣỡng thể gày còm 7,1% (Bảng 3.11) (58) 47 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dƣỡng theo giới tính trẻ (n=451) Giới tính Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP SL (%) SL (%) SL (%) Nam 59 28,5 138 66,7 10 4,8 Nữ 63 25,8 172 70,5 3,7 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Tổng Trẻ nam bị suy dinh dƣỡng chiếm tỷ lệ 28,5%, bên cạnh đó trẻ nữ suy dinh dƣỡng chiếm tỷ lệ 25,8% Tỷ lệ trẻ nam bị TCBP chiếm 4,8%, tỷ lệ này trẻ nữ là 3,7% (Bảng 3.12) Bảng 3.13 Tình trạng dinh dƣỡng theo dân tộc trẻ (n=451) Dân tộc Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP SL (%) SL (%) SL (%) Kinh 110 26,6 286 69,1 18 4,3 Khác 12 32,4 24 64,9 2,7 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Tổng Tỷ lệ trẻ dân tộc Kinh suy dinh dƣỡng chiếm 26,6%; tỷ lệ này trẻ thuộc các dân tộc khác chiếm 32,4% Có 4,3% trẻ dân tộc kinh bị TCBP, trẻ dân tộc khác có tỷ lệ TCBP là 2,7% (Bảng 3.13) Bảng 3.14 Tình trạng dinh dƣỡng theo tuổi trẻ (n=451) Nhóm tuổi (tháng) Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP SL (%) SL (%) SL (%) 0-12 10 26,3 27 71,1 2,6 13-24 26 28,9 60 66,7 4,4 25-36 32 26,2 85 69,7 4,1 37- 48 30 26,1 80 69,6 4,3 49-60 24 27,9 58 67,4 4,7 Tổng 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Thang Long University Library (59) 48 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng đồng nhóm tuổi, đó cao nhóm trẻ tuổi 28,9% và thấp nhóm trẻ tuổi (26,1%) Tỷ lệ trẻ TBCP cao nhóm trẻ tuổi (4,7%) và thấp nhóm trẻ dƣới tuổi (2,6%) (Bảng 3.14) Bảng 3.15 Tình trạng dinh dƣỡng theo thứ tự đƣợc sinh trẻ (n=451) Thứ tự sinh Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP SL (%) SL (%) SL (%) Thứ 34 38,2 52 58,4 3,4 Thứ 48 23,8 143 70,8 11 5,4 ≥ thứ 40 25 115 71,9 3,1 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Tổng Tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao nhóm trẻ có mẹ sinh lần đầu (38,2%) và thấp nhóm bà mẹ sinh lần thứ (23,8%) Tỷ lệ TCBP cao nhóm trẻ sinh lần thứ chiếm 5,4% (Bảng 3.15) Bảng 3.16 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo tuổi ngƣời mẹ (n=451) Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP Tuổi mẹ SL (%) SL (%) SL (%) ≤ 25 tuổi 18 28,1 44 68,8 3,1 25 - 30 tuổi 29 16,2 140 78,2 10 5,6 Trên 30 tuổi 75 36,1 126 60,6 3,4 Tổng 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Trẻ có mẹ trên 30 tuổi có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao (36,1%), tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi (16,2%) Tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì cao nhóm trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi chiếm 5,6% (Bảng 3.16) (60) 49 Bảng 3.17 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo nghề nghiệp ngƣời mẹ (n=451) Nghề nghiệp Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP mẹ SL (%) SL (%) SL (%) Cán bộ/CN/VC 21 23,1 66 72,5 4,4 Buôn bán 15,6 33 73,3 11,1 Nông nghiệp/lâm 92 30,1 204 66,7 10 3,3 22,2 77,8 0 122 27,1 310 68,7 19 4,2 nghiệp Khác Tổng Nhóm trẻ có mẹ nghề nghiệp làm nông nghiệp/lâm nghiệp có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao chiếm 30,1%, thấp là trẻ có mẹ buôn bán với tỷ lệ suy dinh dƣỡng 15,6% Ngƣợc lại, trẻ có mẹ buôn bán tỷ lệ TCBP cao (11,1%) (Bảng 3.17) Bảng 3.18 Tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo học vấn ngƣời mẹ (n=451) Học vấn Suy dinh dƣỡng Bình thƣờng TCBP SL (%) SL (%) SL (%) Tiểu học/Mù chữ 18 32,7 35 63,6 3,6 THCS 36 29,3 84 68,3 2,4 THPT 51 27,9 123 67,2 4,9 Trên THPT 17 18,9 68 75,6 5,6 122 27,1 310 68,7 19 4,2 Tổng Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn bà mẹ, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ giảm dần trình độ học vấn bà mẹ tăng Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng cao nhóm bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học (32,7%) và thấp các bà mẹ có trình độ học vấn trên THPT (18,9%) (Bảng 3.18) Thang Long University Library (61) 50 3.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Nhóm tuổi SDD Không SDD OR (tháng) SL (%) SL (%) (95%CI) 10 28 (26,3) (73,7) 26 64 0,87 (28,9) (71,1) (0,3 – 2,2) 32 90 1,0 (26,2) (73,8) (0,4 – 2,4) 30 85 1,0 (26,1) (73,9) (0,4 – 2,5) 24 62 0,9 (27,9) (72,1) (0,3 – 2,3) - 12 13 - 24 25 - 36 37 - 48 49 - 60 p 0,76 0,9 0,9 0,8 Tỷ lệ suy dinh dƣỡng phân bố đồng theo độ tuổi trẻ, nghiên cứu không thấy mối liên quan tuổi trẻ và tình trạng dinh dƣỡng trẻ (p > 0,05) (Bảng 3.19) Bảng 3.20 Mối liên quan giới tính và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Giới tính Nam Nữ SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 59 148 (28,5) (71,5) 1,14 63 181 (0,76 – 1,74) (25,8) (74,2) p 0,52 Nghiên cứu không đƣợc mối liên quan giới tính và tình trạng dinh dƣỡng trẻ (p = 0,52) (Bảng 3.20) (62) 51 Bảng 3.21 Mối liên quan dân tộc và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Dân tộc Khác Kinh SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 12 25 (32,4) (67,6) 1,32 110 304 (0,64 – 2,73) (26,6) (73,4) p 0,44 Kết nghiên cứu không đƣợc mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố dân tộc và tình trạng dinh dƣỡng trẻ (p = 0,44)(Bảng 3.21) Bảng 3.22 Mối liên quan thứ tự sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Thứ tự sinh Thứ ≥ thứ Thứ SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 34 55 1,98 (38,2) (61,8) (1,16 – 3,40) 40 120 1,07 (25,0) (75,0) (0,66 – 1,73) 48 154 (23,8) (76,2) p 0,01 0,78 Nghiên cứu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thứ tự sinh và trình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,01) Những trẻ sinh là thứ có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 1,98 lần trẻ sinh thứ (Bảng 3.22) Thang Long University Library (63) 52 Bảng 3.23 Mối liên quan cân nặng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) (56,3) (43,8) 3,6 113 322 (1,33 – 10,07) (26,0) (74,0) Cân nặng < 2,5kg ≥ 2,5kg p 0,007 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê cân nặng sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,007) Trẻ có cân nặng sinh dƣới 2,5kg có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 3,6 lần so với trẻ sinh có cân nặng từ 2,5kg trở lên (Bảng 3.23) Bảng 3.24 Mối liên quan tình trạng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Tình trạng SDD Không SDD OR sinh SL (%) SL (%) (95%CI) 14 26 (35,0) (65,0) 1,51 108 303 (0,76 – 3,00) (26,3) (73,7) Thiếu tháng Đủ tháng p 0,23 Nghiên cứu không thấy đƣợc mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố tình trạng sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,23) (Bảng 3.24) (64) 53 Bảng 3.25 Mối liên quan tuổi mẹ và tình trạng SDD trẻ (n=451) Tuổi mẹ Trên 30 tuổi ≤ 25 tuổi 25 – 30 tuổi SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 75 133 2,9 (36,1) (63,9) (1,79 – 4,75) 18 46 2,02 (28,1) (71,9) (1,03 – 3,97) 29 150 (16,2) (83,8) p <0,001 0,03 Nghiên cứu có mối liên quan tuổi ngƣời mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p < 0,001) Những trẻ có mẹ trên 30 tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao 2,9 lần so với trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi Những trẻ có mẹ từ 25 tuổi trở xuống có khả suy dinh dƣỡng cao 2,02 lần so với trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi (Bảng 3.25) Bảng 3.26 Mối liên quan nghề nghiệp mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD SL (%) Nông/lâm nghiệp SL (%) OR (95%CI) p 92 (30,1) 214 (69,9) 2,3 (1,01 – 5,42) 0,04 Cán bộ/CN/VC 21 (23,1) 70 (76,9) 1,62 (0,64 – 4,18) 0,31 Khác (22,2) (77,8) 1,55 (0,27 – 9,07) 0,62 Buôn bán (15,6) 38 (84,4) 1 Nghề nghiệp Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp ngƣời mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,04) Những trẻ có mẹ làm nông/lâm nghiệp có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,3 lần so với trẻ có mẹ buôn bán (Bảng 3.26) Thang Long University Library (65) 54 Bảng 3.27 Mối liên quan học vấn mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) Tiểu học/mù 18 37 2,09 chữ (32,7) (67,3) (0,97 - 4,52) 30 87 1,48 (29,3) (70,7) (0,76 - 2,90) 51 132 1,66 (27,9) (72,1) (0,89 – 3,08) 17 73 (18,9) (81,1) Học vấn THCS THPT Trên THPT p 0,06 0,25 0,11 Nghiên cứu không đƣợc mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn ngƣời mẹ và trình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p > 0,05) (Bảng 3.27) Bảng 3.28 Mối liên quan tiền sử suy dinh dƣỡng và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 12 43 (21,8) (78,2) 0,7 110 286 (0,3 – 1,4) (27,8) (72,2) Tiền sử Có a/c/e SDD Không a/c/e SDD p 0,3 Nghiên cứu không mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tốt tiền sử suy dinh dƣỡng anh/chị/em và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p=0,3) (Bảng 3.28) (66) 55 Bảng 3.29 Mối liên quan kinh tế gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 67 117 (36,4) (63,6) Kinh tế gia đình Nghèo/cận nghèo Khá giả/đủ ăn 55 212 (20,6) (79,4) 2,2 (1,4 – 3,4) p <0,001 Có mối liên quan yếu tố tình trạng kinh tế gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p <0,001) Trẻ thuộc gia đình có kinh tế gia đình nghèo/cận nghèo có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,2 lần trẻ có kinh tế khá giả/đủ ăn (Bảng 3.29) Bảng 3.30 Mối liên quan tuổi mẹ sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 33 45 (42,3) (57,7) 2,34 89 284 (1,4 – 3,8) (23,9) (76,1) Tuổi mẹ Trên 35 tuổi ≤ 35 tuổi p <0,001 Có mối liên quan tuổi ngƣời mẹ sinh với tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng nghiên cứu (p < 0,001) Những trẻ đƣợc sinh ngƣời mẹ trên 35 tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,34 lần trẻ sinh bà mẹ tuổi từ 35 trở xuống (Bảng 3.30) Thang Long University Library (67) 56 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian cho bú sau sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Thời gian SDD Không SDD OR cho bú SL (%) SL (%) (95%CI) 19 29 (39,6) (60,4) 1,9 103 300 (1,03 – 3,5) (25,6) (74,4) > đầu đầu p 0,03 Có mối liên quan yếu tố thời điểm cho trẻ bú sớm sau sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,03) Trẻ đƣợc cho bú sớm sau đầu sau sinh có suy dinh dƣỡng cao 1,9 lần trẻ đầu sau sinh (Bảng 3.31) Bảng 3.32 Mối liên quan thời gian bú mẹ hoàn toàn và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD OR SL (%) SL (%) (95%CI) 35 72 (32,7) (67,3) 1,43 87 257 (0,9 – 2,3) (25,3) (74,7) Thời gian < tháng ≥ tháng p 0,13 Nghiên cứu không mối liên quan yếu tố thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,13) (Bảng 3.32) (68) 57 Bảng 3.33 Mối liên quan thời gian cai sữa và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) SDD Không SDD SL (%) SL (%) < 18 tháng 49 (33,1) 99 (66,9) ≥ 18 tháng 73 (24,1) 230 (75,9) Thời gian OR (95%CI) p 1,5 (1,02 – 2,4) 0,04 Có mối liên quan yếu tố thời gian cai sữa và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,04) Trẻ cai sữa trƣớc 18 tháng tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 1,5 lần trẻ cai sữa sau 18 tháng tuổi (Bảng 3.33) Bảng 3.34 Mối liên quan thời gian ăn dặm và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Thời gian ăn dặm SDD Không SDD SL (%) SL (%) Trƣớc tháng 35 (32,7) 72 (67,3) ≥ tháng 87 (25,3) 257 (74,7) OR (95%CI) p 1,43 (0,89 – 2,3) 0,13 Nghiên cứu không mối liên quan thời gian ăn dặm và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,13) (Bảng 3.34) Bảng 3.35 Mối liên quan tình trạng tiêm chủng và SDD trẻ (n=451) Tiêm chủng Không đầy đủ Đầy đủ SDD SL (%) 21 (42,9) 101 (25,1) Không SDD SL (%) 28 (57,1) 301 (74,9) OR (95%CI) p 2,2 (1,22 – 4,11) 0,008 Có mối liên quan tình trạng tiêm chủng đầy đủ với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,008) Những trẻ tiêm chủng không đầy đủ có khả suy dinh dƣỡng cao 2,2 lần trẻ tiêm chủng đầy đủ (Bảng 3.35) Thang Long University Library (69) 58 Bảng 3.36 Mối liên quan tiền sử bệnh tật tuần qua và SDD trẻ (n=451) Tiền sử bệnh tật tuần qua SDD SL (%) 16 Có (30,8) Tiêu chảy 106 Không (26,6) 23 Có (29,5) Ốm sốt 99 Không (26,5) Nghiên cứu chƣa tìm đƣợc Không OR SDD p (95%CI) SL (%) 36 (69,2) 1,2 0,5 (0,6 – 2,4) 293 (73,4) 55 (70,5) 1,15 0,59 (0,6 – 2,0) 274 (73,5) mối liên quan tiền sử bệnh tật tuần qua với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p> 0,05) (Bảng 3.36) Bảng 3.37 Mối liên quan việctheo dõi cân và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (n=451) Theo dõi cân SDD Không SDD OR nặng trẻ SL (%) SL (%) (95%CI) 68 140 (32,7) (67,3) 1,7 54 189 (1,09 – 2,6) (22,2) (77,8) Không Có p 0,01 Có mối liên quan việc thƣờng xuyên theo dõi cân nặng trẻ với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,01) Trẻ bà mẹ không thƣờng xuyên theo dõi cân nặng trẻ có khả suy dinh dƣỡng cao 1,7 lần trẻ có mẹ thƣờng xuyên theo dõi cân nặng trẻ (Bảng 3.37) (70) 59 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020 4.1.1 Về thực trạng suy dinh dưỡng trẻ Có nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng suy dinh dƣỡng năm đầu đời có ý nghĩa quan trọng quá trình phát triển nhƣ sức khỏe và chất lƣợng sống cá thể giai đoạn trƣởng thành Dinh dƣỡng kém dẫn đến suy dinh dƣỡng, chậm phát triển chiều cao, suy dinh dƣỡng thời thơ ấu là nguyên nhân gây các rối loạn chuyển hóa, đặc biệt là đái tháo đƣờng trƣởng thành [59] Suy dinh dƣỡng trẻ em thƣờng để lại hậu không thể phục hồi đƣợc thể chất nhƣ tinh thần trẻ, kể trƣớc mắt nhƣ lâu dài Đã có nhiều các nghiên cứu phân tích đánh giá tình trạng suy dinh dƣỡng nhằm tìm nguyên nhân và các yếu tố liên quan để từ đó có các biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em Đa số các kết nghiên cứu thời gian qua cho thấy đã có chuyển biến tích cực tỷ lệ mắc nhƣ các mức độ suy dinh dƣỡng trẻ em,tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân giảm nhanh, nhƣng tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi và suy dinh dƣỡng thể gầy còm còn mức cao, đó tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì có xu hƣớng tăng lên Kết nghiên cứu chúng tôi ghi nhận, tỷ lệ trẻ dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng chung chiếm 27,1% (bảng 3.10), phân theo các thể lần lƣợt là suy dinh dƣỡng thể gày còm 7,1%; suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân 15,8% và cao là suy dinh dƣỡng thể thấp còi 25,1% (bảng 3.11) Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng nghiên cứu chúng tôi cao so với tỷ lệ toàn quốc đƣợc viện dinh dƣỡng công bố với tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể gày còm là 7%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 13,4% và tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi là 23,8% [45] Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp đôi chút so với tỷ lệ suy dinh dƣỡng chung tỉnh Quảng Thang Long University Library (71) 60 Bình năm 2017, với tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể gày còm là 7,8%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 17,7% và tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi là 29,7% kết này viện dinh dƣỡng quốc gia công bố [45] Nguyên nhân tỷ lệ suy dinh dƣỡng địa bàn nghiên cứu thấp tỷ lệ suy dinh dƣỡng toàn tỉnh là kết trên đƣợc viện dinh dƣỡng khảo sát và công bố từ năm 2017, trên thực tế tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ nhiều yếu tố và các chƣơng trình tác động nên có xu hƣớng giảm dần qua năm, tỷ lệ suy dinh dƣỡng nghiên cứu chúng tôi có thấp đôi chút so với số liệu đã đƣợc viện dinh dƣỡng công bố Kết nghiên cứu chúng tôi cao khá nhiều so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Phƣơng huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình, theo tác giả này ghi nhận tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân chiếm 5,6%, suy dinh dƣỡng thể thấp còi chiếm 7,5% và thể gầy còm là 1,6% [31] Tuy nhiên kết nghiên cứu chúng tôi lại thấp khá nhiều so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhung Sơn La năm 2015 với tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 43,0%, thể thấp còi là 57,8%, thể gầy còm là 11,5% [28] Giải thích cho khác biệt này có thể đến từ khác biệt điều kiện kinh tế, văn hóa khu vực có ảnh hƣởng không nhỏ đến tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ Những năm gần đây sống ngƣời dân huyện Tuyên Hóa đã có nhiều thay đổi, kinh tế phát triển, ngƣời dân đã nhận thức đƣợc nguồn dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển trẻ Để giảm thiểu tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng, Trung tâm Y tế huyện Tuyên Hóa và các trạm y tế xã đã tăng cƣờng công tác tuyên truyền kiến thức dinh dƣỡng cho ngƣời dân với nhiều hình thức nhƣ qua loa truyền thanh, tƣ vấn nhà, lồng ghép các buổi họp thôn, Tuy nhiên, với địa bàn rộng, giao thông lại khó khăn, số xã vùng sâu, vùng xa, nhận thức ngƣời dân chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ nhỏ không đồng nên tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡngở huyện Tuyên Hóa còn cao Mà nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhung địa điểm thực là xã đặc biệt khó khăn Sơn La điều kiện thực tế còn khó khăn nhiều so với địa điểm (72) 61 nghiên cứu chúng tôi, đó tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi nghiên cứu tác giả này cao nghiên cứu chúng tôi là phù hợp Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ phân bố tƣơng đối đồng các lứa tuổi, đo đó nhóm trẻ tuổi hay tƣơng đƣơng từ 13 - 23 tháng tuổi có tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao đối chút so với các nhóm khác chiếm tỷ lệ 28,9% (bảng 3.14) Kết chúng tôi giống với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhung (2015) Theo tác giả Nguyễn Thị Nhung, tỷ lệ suy dinh dƣỡng các thể các nhóm tuổi Tuy nhiên, kết này có đôi chút khác biệt so với kết nghiên cứu số tác giả khác nhƣ nghiên cứu tác giả Phạm Văn Phú và cộng năm 2013, nghiên cứu Hoàng Thị Liên năm 2005 và nghiên cứu Nguyễn Thị Oanh Hà Nội năm 2018 [23], 29], [30] Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Oanh tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi có xu hƣớng tăng lên theo tuổi từ 23,7% nhóm tuổi từ 12 đến 23 tháng tuổi lên 27,2% nhóm tuổi từ 24 đến 36 tháng tuổi [29] Theo các tác giả kể trên giải thích nguyên nhân có thể là trẻ dƣới 24 tháng tuổi trẻ đƣợc chăm sóc tốt hơn, đƣợc bú mẹ đảm bảo đủ dinh dƣỡng và an toàn cho trẻ,trẻ trên 24 tháng tuổi bắt đầu nhà trẻ và chế độ ăn phụ thuộc hoàn toàn vào thực phẩm bên ngoài khả tiêu hóa trẻ còn kém và cộng thêm với nguy mắc bệnh nhiễm trùng tiếp xúc với bên ngoài môi trƣờng nên ảnh hƣởng nhiều đến khả tiêu hóa, hấp thu và dẫn đến tỷ lệ suy dinh dƣỡngtăng cao Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, khác biệt các nhóm tuổi không thực rõ ràng mà cao đôi chút nhóm 13 - 23 tháng tuổi có thể đƣợc giải thích tỷ lệ này chịu tác động số yếu tố trẻ giai đoạn này nhƣ việc trẻ cai sữa, ăn dặm bổ sung Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ phân loại theo giới tính không có nhiều khác biệt, cụ thể tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ nam là 28,5%, cao đối chút so với trẻ nữ 25,8% Kết này phù hợp với kết nhiều nghiên cứu khác nhƣ tác giả Nguyễn Thị Nhung,Nguyễn Thị Oanh [28], [29] Nghiên cứu các tác giả này không khác biệt Thang Long University Library (73) 62 rõ ràng tỷ lệ suy dinh dƣỡng phân loại theo giới tính Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ suy dinh dƣỡng nhóm dân tộc khác mà đây chủ yếu là số dân tộc thiểu số (32,4%) cao so với tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ có dân tộc kinh (26,6%) Tuy nhiên nghiên cứu này, tỷ lệ trẻ dân tộc tham gia nghiên cứu chiếm tỷ lệ nhỏ 8,2% nên khác biệt này không quá rõ ràng, không có ý nghĩa thống kê Trong nhiều nghiên cứu khác không thấy các tác giả có đề cập, phân loại tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ theo dân tộc, có thể tỷ lệ trẻ thuộc dân tộc khác nghiên cứu này khá ít không có [24], [28], [29] ,[31] Trƣớc đây, đánh giá tình trạng suy dinh dƣỡngcủa trẻ các nghiên cứu thƣờng dùng cân nặng theo tuổi để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em, vì lý đo chiều cao cộng đồng khó cân nặng và cho chiều cao phụ thuộc vào yếu tố di truyền Tuy năm gần đây nhiều tác giả đã nhận thấy chiều cao theo tuổi là số có giá trị để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng và phát triển cùng với số cân nặng theo tuổi Cho nên phòng chống suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) là vấn đề cần quan tâm nhiều địa phƣơng Tỷ lệ suy dinh dƣỡngthể thấp còi nghiên cứu chúng tôi là 25,1% (bảng 3.11), thuộc mức trung bình theo phân loại Tổ chức Y tế giới và cao đôi chút so với tỷ lệ chung toàn quốc (23,8%) [45] Điều này có thể là địa bàn nghiên cứu chúng tôi thực địa bàn nông thôn, không bao gồm khu vực thành phố nên tỷ lệ thấp còi cao Với tỷ lệ khá cao này, đòi hỏi có quan tâm can thiệp kịp thời để góp phần giảm tỷ lệ thấp còi địa phƣơng Tỷ lệ suy dinh dƣỡng gầy còm nghiên cứu chúng tôi là 7,1% (bảng 3.11), thấp khu vực Duyên hải Miền Trung (7,7%),tƣơng đƣơng so với tổng điều tra dinh dƣỡng năm 2009-2010 (7,1%) [3], [45] Tỷ lệ này thấp nhiều so với kết nghiên cứu Nguyễn Tuấn Việt xã Sơn Hóa và Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2014 (17,1%) [44] Đây là dấu hiệu cho thấy chuyển biến công tác cải thiện (74) 63 tình trạng dinh dƣỡng địa phƣơng Tỷ lệ này mặc dù giảm xuống mức tƣơng đƣơng với tỷ lệ toàn quốc năm 2010 đã thấp đôi chút so với tỷ lệ chung khu vực Duyên hải Miền Trung thời điểm 4.1.2 Tình trạng thừa cân béo phì Hiện thực trạng thừa cân béo phì trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng tất các quốc gia trên giới [48] Theo kết điều tra dinh dƣỡng hàng năm Viện Dinh Dƣỡng cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ năm 2000 là 0,62%; đến năm 2005 là 3,6% và đến 2010 là 5,6%, đến năm 2017 là 7,6% [45] Đối với trẻ em bậc tiểu học, tình trạng thừa cân, béo phì đã tăng lên nhanh chóng các tỉnh thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…[8] Hậu thừa cân béo phì là đƣa đến nhiều bệnh mãn tính không lây, nhƣ bệnh tim mach, bệnh đái tháo đƣờng, bệnh rối loạn chuyển hóa, bệnh ung thƣ…và ƣớc tính giới phải bỏ 6% tổng chi phí cho sức khỏe để đề phòng và điều trị bệnh thừa cân béo phì [47] Nguyên nhân dẫn đến thừa cân béo phì phải kể đến đầu tiên là cân lƣợng ăn vào và lƣợng tiêu hao qua hoạt động thể lực Năng lƣợng ăn vào đƣợc xác định thông qua đánh giá phần ăn đối tƣợng, lƣợng tiêu hao đƣợc đánh giá thông qua các hệ số hoạt động và lƣợng chuyển hóa Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy cạnh tỷ lệ suy dinh dƣỡngkhá cao, tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ không thấp đạt tới 4,2% (bảng 3.10) Tỷ lệ này chí đã vƣợt qua tỷ lệ thừa cân, béo phì chung toàn tỉnh năm 2017 và viện dinh dƣỡng quốc gia cung cấp [45] Khi so sánh với các nghiên cứu khác, chúng tôi nhận thấy: nghiên cứu Huỳnh Thị Thu Diệu với các cộng năm 2003 - 2005 trên 670 trẻ mầm non TP Hồ Chí Minh cho tỷ lệ thừa cân là 20,5% và béo phì là 16,3% [48] Nghiên cứu Trƣơng Tuyết Mai và cộng trẻ 4-9 tuổi quận nội thành Hà Nội cho thấy: tỷ lệ thừa cân béo phì đối tƣợng là 39,9%, đó tỷ lệ thừa cân là 21,9% và tỷ lệ béo phì là 18,0% Kết này phù hợp so với kết quả nghiên cứu toàn quốc Thang Long University Library (75) 64 viện dinh dƣỡng với tỷ lệ thừa cân, béo phì khu vực Duyên hải Miền Trung thấp tỷ lệ thừa cân, béo phì đồng Bắc Bộ đó mà tỷ lệ thừa cân béo phì đối tƣợng nghiên cứu chúng tôi thấp nhiều so với nghiên cứu hai tác giả Huỳnh Thị Thu Diệu và Trƣơng Tuyết Mai Tuy nhiên, so với dự báo chung toàn quốc là tỷ lệ thừa cân béo phì có xu hƣớng tăng thời gian gần đây thì việc quan tâm theo dõi và dự phòng thừa cân béo phì cần đƣợc chú ý địa phƣơng [45] Những kết này cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì chịu ảnh hƣởng lớn từ môi trƣờng kinh tế, văn hóa, xã hội, các thành phố lớn tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên với tỷ lệ thừa cân, béo phì 4,2% địa bàn nghiên cứu và có xu hƣớng gia tăng là vấn đề đáng quan tâm, không sớm có các biện pháp tác động, tƣơng lai hình thành gánh nặng kép, trẻ vừa phải chịu các tác động suy dinh dƣỡng lại vừa phải đối mặt với các ảnh hƣởng thừa cân, béo phì 4.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng đối tƣợng nghiên cứu Suy dinh dƣỡng thấp còi còn đƣợc coi là tiêu phản ánh trung thực phát triển nói chung trẻ em Suy dinh dƣỡng thấp còi vừa là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiều cao ngƣời trƣởng thành thấp vừa là dấu hiệu chính đánh dấu quá trình phát triển quan trọng đầu đời Những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thấp còi quá trình chậm phát triển bào thai, thiếu dinh dƣỡng cần cho giai đoạn phát triển nhanh trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, thƣờng xuyên mắc các bệnh nhiễm khuẩn giai đoạn đầu đời [10] Kết từ các nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy dinh dƣỡnglà trẻ em có nhu cầu dinh dƣỡng cao cho phát triển thể lực và trí lực, lại diễn chuyển tiếp dinh dƣỡng (ăn bổ sung, sau đó là cai sữa và chuyển sang ăn bữa ăn cùng với gia đình), chế độ ăn không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dƣỡng trẻ số lƣợng lẫn chất lƣợng Năng lƣợng phần, các chất dinh dƣỡng đặc biệt là protein và vi chất dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển chiều cao và cân nặng trẻ không đƣợc đáp ứng đủ [13] (76) 65 Bên cạnh đó, nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng và việc nuôi không hợp lý là các nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng và thiếu vi chất dinh dƣỡng trẻ em Kết nghiên cứu chúng tôi không thấy đƣợc mối liên quan yếu tố tuổi và giới tính trẻ với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (bảng 3.20 và 3.21) Kết này phù hợp với nghiên cứu các tác giả Vũ Thị Vân Anh và Nguyễn Thị Nhung [2], [28] Kết này phù hợp với kết nghiên cứu các tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Hoa Hòa Bình năm 2011 cho thấy không có khác biệt tỷ lệ suy dinh dƣỡngthấp còi trẻ nam và trẻ nữ cùng độ tuổi [14] Kết tổng điều tra dinh dƣỡng năm 2009 - 2010 cho thấy khác biệt tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi hai giới nam và nữ không có ý nghĩa thống kê [3] Tuy nhiên kết nghiên cứu chúng tôi khác với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Phƣơng, nghiên cứu tác giả này xác định đƣợc mối liên quan yếu tố giới tính và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ [31] Kết nghiên cứu Đinh Đạo năm 2014 huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam cho thấy suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân tăng lên có ý nghĩa thống kê theo nhóm tuổi từ nhóm - 11 tháng đến nhóm 36 - 47 tháng tuổi (p<0,001) [8] Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê thứ tự sinh và trình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p < 0,05) (bảng 3.22) Những trẻ sinh là thứ có khả suy dinh dƣỡng cao 1,98 lần trẻ sinh thứ hai Tuy nhiên các nghiên cứu các tác giả khác chƣa đề cập đến chƣa mối liên quan nhóm yếu tố này và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ [2], [28], [31] Tuy nhiên dựa vào kết nghiên cứu chúng tôi phần nào có thể giải thích là trẻ sinh là thứ ngƣời mẹ có thể có ít kinh nghiệm và kiến thức chăm sóc trẻ, chƣa có hội đúc rút các phƣơng pháp phù hợp cho thân, chăm sóc trẻ có thể dễ dẫn đến tình trạng chăm sóc chƣa đầy đủ cho trẻ dung nạp dinh dƣỡng quá mức cần thiết dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng thừa cân, béo phì Thang Long University Library (77) 66 trẻ sinh đầu tiên có thể cao so với trẻ sinh thứ hai Nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê cân nặng sinh trẻ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,007) Trẻ có cân nặng sinh dƣới 2,5kg giảm có suy dinh dƣỡng xuống 3,6 lần trẻ sinh có cân nặng từ 2,5kg trở lên (bảng 3.23) Kết này phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả Nguyễn Thị Hƣơng, Bùi Thị Nhung, Nguyễn Ngọc Phƣơng[18], [28], [31] Điều này có thể giải thích trẻ đã bị suy dinh dƣỡng từ bào thai dẫn đến khả tiêu hóa hấp thụ kém hơn, khả chống đỡ với các yếu tố bất lợi ngoài môi trƣờng kém dễ mắc phải bệnh tật, đó khả phục hồi dinh dƣỡng chậm hơn, dễ bị suy dinh dƣỡng kéo dài dẫn đến thấp còi Yếu tố ảnh hƣởng đến cân nặng lúc sinh thấp thƣờng dinh dƣỡng mẹ thời kỳ mang thai không đầy đủ, chế độ nghỉ ngơi, chăm sóc thai sản, không đƣợc quan tâm và trình độ hiểu biết không tốt bà mẹ Nhƣ để giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng bào thai nhƣ suy dinh dƣỡng trẻ em thì việc phòng chống suy dinh dƣỡng bào thai địa phƣơng nghiên cứu cần đƣợc quan tâm và nên thực thƣờng xuyên, việc thay đổi kiến thức thực hành các bà mẹ cộng đồng việc nuôi bụng mẹ là thực quan trọng cho hệ tƣơng lại, hiểu biết đúng giúp các bà mẹ có đƣợc chế độ ăn uống hợp lý hơn, theo dõi cân nặng quá trình mang thai tốt [7] Nghiên cứu không mối liên quan tình trạng sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (bảng 3.24) Kết chúng tôi khác với kết Nguyễn Tuấn Việt năm 2014, kết Nguyễn Tuấn Việt cho thấy số trẻ sinh thƣờng thiếu tháng có tỷ lệ suy dinh dƣỡng 56,0% cao các sinh thƣờng đủ tháng (32,6%) và các trẻ sinh có can thiệp (37,3%) Sự khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [44] Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan tuổi ngƣời mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p < 0,001) Những trẻ có mẹ trên 30 tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao 2,9 lần so với trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi Những trẻ có mẹ từ 25 tuổi trở xuống có khả suy dinh dƣỡng cao (78) 67 2,02 lần so với trẻ có mẹ từ 25 đến 30 tuổi (bảng 3.25) Kết này phù hợp với nhiều nghiên cứu các tác giả khác nhƣ nghiên cứu Trần Văn Điển Kiến Thụy, Hải Phòng năm 2010, Nguyễn Thị Oanh Hà Nội năm 2018 và nghiên cứu Phạm Thị Tâm Đồng Tháp năm 2009 nhận thấy có liên quan tuổi mẹ và tình trạng dinh dƣỡng trẻ[9],[29], [33] Báo cáo Viện Dinh dƣỡng tuổi bà mẹ dƣới 20 trên 35 thì khả họ bị suy dinh dƣỡngcao rõ rệt [50] Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp ngƣời mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,04) Những trẻ có mẹ làm nông/lâm nghiệp có khả suy dinh dƣỡng cao 2,3 lần trẻ có mẹ buôn bán (bảng 3.26) Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Oanh, tác giả này nhóm bà mẹ là làm các công việc khác khả có suy dinh dƣỡng cao 2,11 lần so với nhóm bà mẹ là cán công chức (p<0,05) [29] Giải thích cho kết nghiên cứu chúng tôi có thể thấy nhóm đối tƣợng bà mẹ làm nghề nông phần lớn có công việc vất vả hơn, thu nhập thấp và điều kiện kinh tế thấp so với số ngành nghề khác, lý này có ảnh hƣởng không ít đến việc chăm sóc trẻ, đó có thể làm ảnh hƣởng có khả dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng phát sinh trẻ Tuy nhiên có nhiều kết nghiên cứu các tác giả khác chƣa mối liên quan yếu tố nghề nghiệp mẹ và trình trạng dinh dƣỡng trẻ [9], [18], [28], [31] Nghiên cứu chúng tôi không thấy đƣợc mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (bảng 3.28) Kết nghiên cứu chúng tôi phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả khác nhƣ Vũ Thị Vân Anh bệnh viện sản nhi Bắc Ninh năm 2019, tác giả Nguyễn Thị Hƣơng hai trƣờng mầm non thuộc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Oanh Hà Nội năm 2018, tác giả Nguyễn Ngọc Phƣơng Thái Bình năm 2017,…[2], [18], [29], [31] Tuy nhiên kết nghiên cứu chúng tôi khác so với kết nghiên cứu tác giả Trần Quang Thang Long University Library (79) 68 Trung, nghiên cứu tác giả trình độ học vấn mẹ có liên quan rõ rệt đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ, cụ thể các bà mẹ có trình độ tiểu học và trung học sở có bị suy dinh dƣỡngcao gấp 1,5 lần các bà mẹ có trình độ cao đẳng đại học [34] Theo tác giả lý giải, bà mẹ có học vấn cao có nhiều kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ có trình độ học vấn thấp Nghiên cứu chúng tôi mối liên quan yếu tố tình trạng kinh tế gia đình và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p <0,001) Trẻ thuộc gia đình có kinh tế nghèo/cận nghèo có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,2 lần trẻ có kinh tế gia đình khá giả/đủ ăn (bảng 3.29) Kết này phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Vân Anh Bệnh viện sản nhi Bắc Ninh năm 2019 [2], nghiên cứu Nguyễn Thị Nhung Sơn La năm 2015 [28] và nghiên cứu Phạm Thị Tâm Tháp Mƣời, Đồng Tháp năm 2009 Theo tác giả Phạm Thị Tâm, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ sinh gia đình hộ nghèo là 52,2%, cao tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ sinh gia đình không nghèo nghèo là 24,2% (p=0,003) Kết này phù hợp với hoàn cảnh thực tế, trên thực tế các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn ảnh hƣởng tới khả cung cấp nguồn dinh dƣỡng đầy đủ cho trẻ, nguồn dinh dƣỡng cung cấp không đủ không đảm bảo dễ dẫn đến tích lũy và dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng theo thể trẻ Mặt khác, kinh tế gia đình nghèo ảnh hƣởng lớn đến việc có khả đáp nhu cầu khác sống, nhƣ nhu cầu chăm sóc y tế, chăm sóc tinh thần, các điều kiện để trẻ đƣợc phát triển toàn diện Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan tuổi ngƣời mẹ sinh với tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng nghiên cứu (p < 0,001) Những trẻ đƣợc sinh ngƣời mẹ trên 35 tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,34 lần trẻ sinh bà mẹ tuổi từ 35 trở xuống (bảng 3.30) Không cần so với các nghiên cứu khác, kết này có liên hệ mật thiết với kết nghiên cứu bảng 3.26, dựa theo kết nghiên cứu Viện dinh dƣỡng ra, bà mẹ sinh độ tuổi dƣới 20 vƣợt quá 35 tuổi gây (80) 69 ảnh hƣởng và dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ [50] Nghiên cứu chúng tôi có mối liên quan yếu tố thời điểm cho trẻ bú sớm sau sinh và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,03) Trẻ đƣợc cho trẻ bú sớm sau đầu sau sinh có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 1,9 lần trẻ đƣợc bú đầu sau sinh (bảng 3.31) Kết này phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác nhƣ Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Nhung, …[28], [29], [55] Theo nhiều nghiên cứu trên giới đã tác dụng to lớn sữa non và việc bú sớm sau sinh, kết nghiên cứu chúng tôi cũng ghi nhận cố thông tin này Có thể thấy đƣợc việc cho trẻ bú sớm sau sinh có ảnh hƣởng lớn đến hệ tiêu hóa và miễn dịch trẻ và có giá trị không nhỏ việc giảm thiểu nguy suy dinh dƣỡng trẻ Tuy nhiên, theo số quan niệm trƣớc đây, số ngƣời cho rằng, sữa non là “sữa sống: nên thƣờng không cho trẻ sớm sữa đó mà phải sử dụng các biện pháp dân gian nhƣ hơ, áp, bóp sữa cho chín cho trẻ bú Đây là quan niệm sai lầm, nhƣng nó xảy số vùng miền núi, nông thôn, dân trí thấp và quan niệm này cần phải xóa bỏ Việc cho bú sớm sau sinh làm cho trẻ phát triển giai đoạn đầu đời Các bà mẹ cần đƣợc giáo dục hiểu đƣợc các thành phần sữa non có lợi cho trẻ Ngoài cho trẻ bú sớm kích thích cho sữa xuống nhanh và tử cung co hồi tốt phòng đƣợc chảy máu sau sinh, tạo mối quan hệ tình cảm mẹ và đƣợc thiết lập sớm Điều này càng cho thấy tầm quan trọng và cần thiết công tác truyền thông tác dụng sữa non nhƣ việc cho trẻ bú sớm sau sinh đến các bà mẹ Trong nghiên cứu chúng tôi không thấy đƣợc mối liên quan yếu tố thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,13) (bảng 3.32) Kết chúng tôi khác với kết nghiên cứu Nguyễn Tuấn Việt xã Sơn Hóa, Đồng Hóa năm 2014 Theo tác giả Nguyễn Tuấn Việt, trẻ không đƣợc bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bị suy dinh dƣỡng cao trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn và khác biệt có ý nghĩa thống kê với Thang Long University Library (81) 70 p<0,01 [44] Trên thực tế không phải hoàn toàn là bà mẹ thiếu kiến thức dẫn tới trẻ không đƣợc bú mẹ hoàn toàn đủ thời gian mà có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc thực hành bà mẹ Về lý không cho bú mẹ hoàn toàn có thể ngƣời mẹ ít sữa không có sữa nên cho trẻ uống thêm sữa ngoài ăn bổ sung sớm nhƣ sợ trẻ đói, mẹ làm…Đặc biệt là, nhiều bà mẹ đã bày tỏ quan điểm và tin sữa ngoài, sữa công thức tốt cho phát triển trẻ vì hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, đầy đủ chất và các bà mẹ có nhiều lựa chọn các loại sữa cho mình đa dạng các loại sữa Cũng có số bà mẹ cho thân ăn uống không đầy đủ dinh dƣỡng (do ăn không ngon miệng, sợ không lấy lại vóc dáng sau sinh) nên sữa mẹ cho không đầy đủ dinh dƣỡng phát triển tốt có thể Nghiên cứu Chu Thị Phƣơng Mai Bệnh viện nhi Trung Ƣơng (2014) có tới 75,6% bà mẹ biết nên cho BMHT tháng, nhƣng thực tế thì có 23,7% bà mẹ cho BMHT tháng và tác giả đƣa đƣợc mối liên quan SDD trẻ với thời gian BMHT trẻ [24] Nghiên cứu trên giới, Save the Children (2012) tỷ lệ trẻ BMHT tháng: Malawi 71%, Peru 68%, Solomon 74%, Botswana 20%, Somalia 5%, Campuchia 74% [55], [60] Tuy nhiên, tỷ lệ này lại thấp các nƣớc phát triển: Ở Bỉ và Vƣơng quốc Anh (1%), Úc, Canada, Phần Lan, Ý, Na Uy, Thụy Điển, Hoa Kỳ và số quốc gia khác, 15% ít trẻ em có tháng bú mẹ hoàn toàn [55] Ở hầu hết các nƣớc phát triển, phần lớn phụ nữ cho biết họ cố gắng cho bú, nhƣng sau tháng, tỷ lệ đáng kể không đƣợc nuôi hoàn toàn sữa mẹ, và sau tháng, nhiều ngƣời đã ngừng cho bú Lý giải điều này, các bà mẹ gặp thách thức sức khỏe sau sinh, thời gian cho bú, khó khăn việc bế ẵm, thiếu hỗ trợ giúp đỡ từ gia đình, là ngƣời bận rộn Đặc biệt là bà mẹ nông thôn, bà mẹ gia đình nghèo thì khó khăn vất vả còn nhiều hơn, gánh nặng kinh tế gia đình buộc họ phải sớm quay trở lại công việc, nên không có nhiều thời gian chăm sóc, hay cho cho bú mớm đầy đủ Những ngƣời phải bận rộn với công việc và gia đình, phụ nữ nghèo và trình độ học vấn thấp cho bú ít [52] (82) 71 Tƣơng tự nhƣ thế, nghiên cứu không thấy có mối liên quan thời gian bắt đầu ăn dặm và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,13) (bảng 3.34) Không cần so sánh với các kết khác, kết này phù hợp với kết bảng 3.32 Có thể vì nhiều lý nhƣ ít sữa, phải làm sớm, hay tin vào sữa công thức tốt cho trẻ hơn, nên nhiều bàn mẹ lựa chọn cho trẻ ăn dặm sớm Kết chúng tôi khác với nghiên cứu tác giả Đinh Đạo Quảng Nam năm 2014 Theo tác giả, trẻ ăn bổ sung đúng thời gian liên quan có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ trẻ nhẹ cân (p<0,01) [8] Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc cho trẻ ăn bổ sung quá sớm quá muộn không tốt phát triển trẻ Vì máy tiêu hóa trẻ chƣa hoàn chỉnh nên cho ăn dặm sớm đặc biệt sử dụng các loại thức ăn có điều độ, lƣợng và các chất dinh dƣỡng, nhƣng ăn dặm quá muộn nguy suy dinh dƣỡng cao, lẽ nhu cầu dinh dƣỡng trẻ lớn nhƣng lúc này sữa mẹ không thể đáp ứng đầy đủ các chất dinh dƣỡng cho phát triển đầy đủ các chất dinh dƣỡng cho phát triển bình thƣờng vì thời gian cho trẻ ăn dặm tốt là sau tháng đầu sinh Nghiên cứu chúng tôi lại mối liên quan thời gian cai sữa và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p = 0,04) (bảng 3.33) Trẻ cai sữa trƣớc18 tháng tuổi có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 1,5 lần trẻ cai sữa sau 18 tháng tuổi trở lên Kết này giống với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Nhung Sơn La năm 1015, tác giả cho nguy suy dinh dƣỡng trẻ cai sữa không đúng thời điểm cao trẻ cai sữa đúng thời điểm và khác này có ý nghĩa thống kê [28] Thực tế, nhiều nghiên cứu trên giới đã cho thấy tầm quan trọng sữa mẹ trẻ Sữa mẹ là nguồn dinh dƣỡng quý giá mà không có loại thức ăn nào có thay để trẻ có thể phát triển toàn diện Việc đƣợc bú mẹ 18 tháng đầu đời cho trẻ sức đề kháng nhƣ khả phòng ngừa bệnh tật tốt trẻ không đƣợc bú mẹ Trong nghiên cứu chúng tôi không thấy đƣợc mối liên quan tiền sử bệnh tật 15 ngày gần đây với tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p=0,5) Thang Long University Library (83) 72 Kết này phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Ngọc Phƣơng [28],[29], [31] Tuy nhiên khác so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hƣơng, theo kết nghiên cứu tác giả này tiêu chảy là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi, kết nghiên cứu cho thấy trẻ bị tiêu chảy có tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi 31,8% cao nhiều so với trẻ không bị tiêu chảy (18,6%) [18] Nghiên cứu chúng tôi đã có mối liên quan có ý nghĩa thống kế tình trạng tiêm chủng và suy dinh dƣỡng trẻ (bảng 3.35) Những trẻ không đƣợc tiêm chủng đầy đủ có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 2,2 lần trẻ đƣợc tiêm chủng đầy đủ Điều này cho thấy tầm quan trọng việc tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dƣới tuổi Trẻ em đƣợc tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin năm đầu phòng ngừa đƣợc số bệnh nguy hiểm góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh dƣỡng gia đình và cộng đồng, giúp các bà mẹ có kiến thức, ý thức luôn theo dõi sức khoẻ cho mình để có biện pháp chăm sóc kịp thời là nhu cầu không thể thiếu đƣợc phòng chống suy dinh dƣỡng, việc làm này đơn giản, thuận tiện các bà mẹ đƣợc hƣớng dẫn đúng kỹ thuật Trong năm qua, huyện Tuyên Hóa nói chung và xã Thanh Hóa nói riêng đã triển khai khá tốt chƣơng trình tiêm chủng phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm cho trẻ, hàng năm tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 90% Kết nghiên cứu Phạm Thị Tâm Đồng Tháp năm 2009 cho thấy, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ không chích ngừa là 35,7% cao trẻ đƣợc chích ngừa là 25,4% [33] Nghiên cứu đƣợc có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc theo dõi cân nặng và tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ (p=0,01) (bảng 3.37) Những trẻ không đƣợc theo dõi cân nặng có khả suy dinh dƣỡng cao gấp 1,7 lần trẻ đƣợc theo dõi cân nặng Thật ra, điều này không khó để giải thích Việc theo dõi cân nặng hay sử dụng biểu đồ tăng trƣởng trẻ là sở các bà mẹ có thể điều chỉnh chế độ ăn uống nhƣ sinh hoạt hay chăm sóc trẻ giúp cho trẻ tránh đƣợc nguy suy dinh dƣỡng hay (84) 73 chí là thừa cân, béo phì Từ đó giúp trẻ có đƣợc tình trạng dinh dƣỡng bình thƣờng và sức khỏe tốt Trong thực tế, năm gần đây, trạm y tế xã Thanh Hóa, là cán phụ trách chƣơng trình dinh dƣỡng trạm đã làm khá tốt công tác truyền thông, hƣớng dẫn các bà mẹ chế độ dinh dƣỡng nhƣ việc sử dụng biểu đồ tăng trƣởng để theo dõi phát triển trẻ Cùng với đó là vào ngành giáo dục, mà trực tiếp là các trƣờng mầm non trên địa bàn xã việc cung cấp bữa ăn dinh dƣỡng, đủ chất cho trẻ Thang Long University Library (85) 74 KẾT LUẬN Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi địa bàn nghiên cứu khá cao (27,1%) đótỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân là 15,8%, thể thấp còi là 25,1%, thể gầy còm là 7,1% Tỷ lệ suy dinh dƣỡng nam (28,5%) cao nữ (25,8%) Tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao nhóm trẻ đƣợc sinh thứ (38,2%) và nhóm trẻ có mẹ trên 30 tuổi (36,1%) Trẻ em ngƣời dân tộc có tỷ lệ suy dinh dƣỡng ()32,4%) cao trẻ dân tộc kinh (26,6%) Ngoài ra, có4,2% trẻ thừa cân, béo phì, đại đa số là trẻ dân tộc kinh (18/19 trẻ) Đề tài đã phân tích đƣợc số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm 2020, gồm: - Thứ tự sinh trẻ gia đình (OR = 1,98, p = 0,01) - Cân nặng sinh trẻ (OR = 3,6, p = 0,01) - Tuổi ngƣời mẹ (OR = 2,9, p < 0,001) - Nghề nghiệp ngƣời mẹ (OR = 2,3, p <0,05) - Tình trạng kinh tế gia đình (OR = 2,2, p < 0,001) - Tuổi ngƣời mẹ sinh (OR = 2,34, p < 0,001) - Thời gian cho trẻ bú sau sinh (OR = 1,9, p <0,0%) - Thời gian cai sữa trẻ (OR = 1,5, p <0,05) - Trẻ đƣợc tiêm chủng đầy đủ (OR = 2,2, p <0,01) - Theo dõi cân nặng trẻ (OR = 1,7, p = 0,01) (86) 75 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tôi có số kiến nghị nhằm góp phần cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em xã Thanh Hóa: 1.Trung tâm y tế huyện Tuyên Hóa cần tuyên truyền đến ngƣời dân ảnh hƣởng việc sinh muộn và giảm tỷ lệ sinh thứ sau 35 tuổi mẹ Tăng cƣờng các hoạt động chƣơng trình nuôi sữa mẹ, đặc biệt là hiểu rõ tác dụng việc cho trẻ bú sớm, bú mẹ hoàn toàn và thời gian cai sữa phù hợp Cải thiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và dinh dƣỡng cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là phụ nữ mang thai thuộc diện hộ gia đình nghèo và cận nghèo Thang Long University Library (87) 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hải Anh, Lê Thị Hợp và CS (2006) “Tình trạng dinh dƣỡng và số yếu tố liên quan đến suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi tỉnh Lào Cai năm 2005 Tạp chí tập số 3+4 tháng 11/2006 Hội Dinh dưỡng Việt Nam tr 22-55 Vũ Thị Vân Anh, Nguyễn Phƣơng Lan (2019) “Tình trạng dinh dƣỡng và số yếu tố liên quan trẻ dƣới tuổi bệnh viện sản nhi Bắc Ninh” Tập chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 207, số 14 năm 2019 Tr 83 – 91 Bộ Y tế (2012), Chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội, tr 18 - 28 Nguyễn Khắc Bửu (2011), Nghiên cứu thực trạng suy dinh dƣỡng và kiến thức thực hành phòng chống suy dinh dƣỡng bà mẹ có dƣới tuổi xã Hải Tân, Hải Sơn huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị năm 2011 Luận văn chuyên khoa cấp I y học dự phòng Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế Trƣơng Việt Dũng (2019), Thống kê và tin học nâng cao ứng dụng y sinh học, Trƣờng Đại học Thăng Long Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa (2009), “Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi và thực hành nuôi các bà mẹ huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam /năm 2007”, Tạp chí Y hoc thực hành,số (664), tr 27 - 29 Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề (2009), “ Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi ngƣời dân tộc thiểu số huyện bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, số (666), tr 51 - 52 Đinh Đạo (2014) “Nghiên cứu thực trạng và kết can thiệp phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi ngƣời dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y khoa Huế, tr 35 37 Trần Văn Điển và Nguyễn Ngọc Sáng (2010), “Thực trạng suy dinh dƣỡng (88) 77 và số yếu tố liên quan trẻ em dƣới tuổi thị trấn Núi Đôi - Kiến Thụy, Hải Phòng năm 2008”, Tạp chí DD&TP, (2) 10 Vũ Phƣơng Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi và các yếu tố liên quan huyện Hướng Hóa và Đakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận án thạc sỹ Y học Dự Phòng, tr 11 Lƣơng Thị Thu Hà (2008), “Nghiên cứu thực trạng suy dinh dƣỡng thiếu protein lƣợng trẻ em dƣới tuổi hai xã huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên năm 2008” Luận văn thạc sỹ y hoc dự phòng, Trƣờng Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Thị Hải (2003), “Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi và số yếu tố liên quan xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y khoa Huế 13 Phan Văn Hải (2012), Nghiên cứu tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi tỉnh Kon Tum năm 2011, Luận văn bác sĩ chuyên khoa I YTCC, Trƣờng ĐH Y Dƣợc Huế 14 Nguyễn Thị Nhƣ Hoa (2011), Tình trạng dinh dƣỡng và số yếu tố liên quan trẻ em dƣới tuổi huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Bác Sĩ y khoa, Đại học y khoa Hà nội, tr 57 15 Phạm Văn Hoan (2008), “Cải thiện kiến thức, thực hành ngƣời chăm sóc và tình trạng dinh dƣỡng trẻ em thông qua can thiệp khả thi vùng khó khăn tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 4(2), tr 33-39 16 Lê Thị Hợp và Hà Huy Khôi (2009), Dinh dƣỡng và tăng trƣởng Tạp chí DD&TP, (3+4) 17 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2010),Đặc điểm tăng trưởng và hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trên trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Tóm tắt luận án tiến sĩ dinh dƣỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, tr.23-25 18 Nguyễn Thị Hƣơng (2015).Thực trạng dinh dưỡng và số yếu tố liên Thang Long University Library (89) 78 quan trẻ từ 12-36 tháng tuổi hai trường mầm non thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương năm 2015 Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Thăng Long Tr 41 19 Lê Thị Hƣơng, Lê Hồng Phƣợng, Nguyễn Thu Giang, Nguyễn Hoài Thƣơng (2014), Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2013 và các yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học dự phòng số Tập XXIV, số (156) 20 Phạm Huy Khôi (2005), nhận xét tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa năm 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dƣợc Huế, tr 89 – 90 21 Trần Thị Lan (2013), Hiệu bổ sung đa vi chất dinh dƣỡng và tẩy giun trẻ em 12 - 36 tháng tuổi suy dinh dƣỡng thấp còi ngƣời dân tộc Vân Kiều và Pa kô huyện Đakrong, tỉnh Quảng Trị Luận án tiến sĩ dinh dƣỡng cộng đồng, Viên Dinh Dƣỡng, Hà Nội, tr 136 – 137 22 Hoàng Khải Lập, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Ngọc Bảo (2008), “Tình trạng dinh dƣỡng và mối liên quan với tập quán nuôi dƣỡng trẻ em dƣới tuổi dân tộc sán chay Thái Nguyên”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 4(3+4), tr.85-92 23 Hoàng Thị Liên (2005), Nghiên cứu tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi sau năm thực chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng xã Thủy Phù, Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dƣợc Huế, tr 83 – 84 24 Chu Thị Phƣơng Mai (2014),Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và số yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng trẻ từ 6-24 tháng tuổi phòng khám dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn Thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 25 Dƣơng Công Minh và cộng (2010), “Hiệu mô hình thử nghiệm can thiệp phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ dƣới tuổi xã thuộc thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập (3+4), tr.117-124 (90) 79 26 Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Thị Hải (2010), Giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm; Đại học Y Dƣợc Huế 27 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) “Thực trạng và hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mô hình truyền thông giáo dục dinh dƣỡng trẻ từ – 14 tuổi Hà Nội, Luận án tiến sĩ dinh dƣỡng, Viện dinh dƣỡng 28 Nguyễn Thị Nhung (2018) “Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi và số yếu tố liên quan xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La năm 2015” Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển Tập 02, Số 022018 tr 58 – 67 29 Nguyễn Thị Oanh (2018) Thực trạng dinh dưỡng và số yếu tố liên quan trẻ em từ – 24 tháng tuổi Phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2018 Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Thăng Long Tr 43 30 Phạm Văn Phú, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Vững (2013) “Một số yếu tố liên quan tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm 2013, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số (166) 2015 31 Nguyễn Ngọc Phƣơng, Quách Quang Huy, Hồ Minh Lý (2017) Thực trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi và số yếu tố liên quan thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2017 Tạp chí Y học dự phòng Tập 27, số 2017 Tr 306 – 314 32 Phòng thống kê Tuyên Hóa (2020), Niên giám thống kê 2019 huyện Tuyên Hóa, Tỉnh Quảng Bình 33 Phạm Thị Tâm (2009), “Khảo sát tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi và số yếu tố liên quan xã Mỹ An, huyện Tháp Mƣời, Đồng Tháp Tạp chí Y học thực hành, 723 34 Trần Quang Trung (2014), thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu can thiệp cải thiện phần ăn cho trẻ tuổi vùng ven biển Tiền Hải Thái Bình, luận án tiến sỹ dinh dƣỡng, Đại học Y dƣợc Thái Bình Thang Long University Library (91) 80 35 Trƣơng Đức Tú (2006), Nghiên cứu tình hình suy dinh dƣỡng và các yếu tố liên quan trẻ em dƣới tuổi huyện Đakrong, Quảng Trị 2005 Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý y tế, Đại học Y Dƣợc Huế, tr 75 - 76 36 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2010), “ Xu hƣớng tiến triển suy dinh dƣỡng thấp còi và các giải pháp can thiệp giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 6, số 3+4 – 2010, tr 15 – 24 37 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trƣờng (2012), “ Ảnh hƣởng lũ lụt đến tình trạng dinh dƣỡng và phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Y học thực hành, số (815),tr 15 – 18 38 Phạm Duy Tƣờng (2010), Dinh dƣỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,tr 40 - 46, 75 - 82 39 Phạm Duy Tƣờng, Trần Thị Phúc Nguyệt (2019), Bài giảng môn Dinh dƣỡng và An toàn thực phẩm, Trƣờng Đại học Thăng Long, tr 10-20 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, tr - 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Kế hoạch số 972/KH-UBND ngày 19/6/2018 Kế hoạch hành động dinh dƣỡng tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tr - 42 Ủy ban nhân dân xã Thanh Hóa, Báo cáo số 60/BC-UBND ngày 24/12/2019, tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2019, nhiệm vụ năm 2020, tr - 43 Đào Xuân Vinh (2019), Bài giảng môn dịch tễ học, Trƣờng Đại học Thăng Long 44 Nguyễn Tuấn Việt (2014) “Nghiên cứu thực trạng suy dinh dƣỡng thiếu Protein - Năng lƣợng trẻ em dƣới tuổi hai xã Đồng Hóa, Sơn Hóa huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình năm 2014”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I Y học dự phòng, Trƣờng Đại học Y khoa Huế, tr 1, 5, 11-15 45 Viện Dinh dƣỡng quốc gia, Tỷ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi theo các mức độ, (92) 81 theo vùng sinh thái năm 2015, 2016, 2017 http://viendinhduong.vn/, 46 Viện Dinh dƣỡng quốc gia, Thực trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi nay, http://viendinhduong.vn/ 47 Viện Dinh dƣỡng quốc gia, Dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới tuổi, http://viendinhduong.vn/ 48 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng,http://www.dieutri.vn/ 49 Viện Dinh dƣỡng, Tổng cục Thống kê (2013),“Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012”, http://viendinhduong.vn/, 2013,tr.1-12 50 Viện Dinh Dƣỡng, Tổng cục thống kê (2005),Tiến triển tình trạng dinh dưõng trẻ em và bà mẹ,Hiệu chương trình can thiệp Việt Nam giai đoạn 1999-2004, Nhà xuất thống kê TIẾNG ANH 51 General Statistics Office (2011), Viet Nam Multiple Indicator Cluster Survey2010-2011,FinalReport,2011,HaNoi,VietNam,pp.49-64 52 Hanna, Jennifer and Mari Douma (2012), Barriers to Breastfeeding in Women of Lower Socioeconomic Status, Michigan State University 2012 53 Jingxu Zhang, Ling Shi, Jing Wang, Yan Wang (2009), An infant and child feeding index is associated with child nutritional status in rural China, Early Human Development 85 (2009),pp.247 - 252 54 Laura E Caufield, Mercedes de Onis, Juan Rivera (2008) Maternal and child under nutrition: global and regional disease burden from under nutrition The Lancet, 1, 12 - 18 55 Save the Children (2012), Nutrition in the First 1,000 Days State of the World’s Mothers 2012, USA, pp 5-8, 16-18,54-58 56 Sylvia R Pager; James Davis; Rosanne Harrigan (2008), Prevalence of breastfeeding among a multiethnic population in Hawaii, Ethnicity & Disease, Volume 18, Spring2008 Thang Long University Library (93) 82 57 UNICEF (2011), Child Poverty in East Asia and the Pacific: Deprivations and Disparities, A Study of Seven Countries, UNICEF 58 UNICEF (2011), The state of the world’s children 2011, New York, USA, February, pp.92-95 59 Victora C G., Adair L., Fall C., et al (2008), “Maternal and child undernutrition: consequences for adult health and human capital”, Lancet, 371(9609), pp 340-357 60 WHO (2018), Child growth standards [online], viewed 29/5/2018, from:<http://www.who.int/childgrowth/standards/b_f_a_tables_z_girls/en/> (94) 83 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI TẠI XÃ THANH HÓA, HUYỆN TUYÊN HÓA NĂM 2020 |Ngày điều tra \ \ 20 Mã số hộ gia đình  Thôn Mã số bà mẹ đƣợc vấn  (nếu mẹ có thêm trẻ <5 tuổi thêm phiếu bổ sung) A THÔNG TIN CHUNG I Thông tin chung Trẻ Họ và tên trẻ: Ngày sinh / Dân tộc: / (1.Âm lịch Dƣơng lịch) (1) Kinh Giới tính trẻ: (2) Dân tộc thiểu số (1) Trai(2) Gái Trẻ là thứ gia đình? Cân nặng lúc sinh kg Tình trạng lúc sinh: (1) Đủ tháng Cân nặng .kg chiều cao (2) Thiếu tháng .cm II Thông tin chung mẹ và gia đình Họ và tên 10.Tuổi 11 Dân tộc: (1) Kinh (2) Dân tộc thiểu số 12.Nghề nghiệp: (1)Cán bộ, công nhân, viên chức (2) Buôn bán (3) Làm ruộng, làm nông nghiệp (4) Nghề khác ………… 13.Trình độ văn hoá: (1) Mù chữ (dƣới năm học) (3) THCS 14.Cân nặng (4) THPT kg (2) Tiểu học (5) Trung học chuyên nghiệp trở lên chiều cao cm 15 Số gia đình ? 16 Trong số anh chị em ruột trẻ, có bị SDD không? (1) Có (2) Không 17 Trong số anh chị em ruột trẻ, có bị TC,BP không? (1) Có (2) Không 18.Trong năm qua, kinh tế gia đình chị thuộc hộ gia đình nào sau đây? Thang Long University Library (95) 84 (1) Khá giả, đủ ăn (2) Hộ cận nghèo, hộ nghèo III Phần vấn nuôi dƣỡng trẻ 19 Khi mang thai chị có khám thai không? (1) Có (2) không 20 Khi mang thai chị có tiêm chủng phòng uốn ván không?(1) Có (2) Không 21 Chị sinh cháu lúc bao nhiêu tuổi? tuổi 22 Theo chị sinh độ tuổi nào thì tốt cho phát triển trẻ? (1) Dƣới 20 tuổi (2) Từ 20 - < 35 tuổi (3) Trên 35 tuổi 23 Sau sinh bao lâu chị cho cháu bú mẹ ? (1) <Trong đầu (2) > (3) Không nhớ 24 Theo chị, sau đẻ bao lâu cho bú là tốt nhất? (1) Trong đầu (2) > (8) Không biết 25 Chị cho bú sữa mẹ hoàn toàn bao lâu? (1) <6 tháng (2) tháng (3) > tháng (8) Không nhớ 26 Theo chị, cho bú sữa mẹ hoàn toàn bao lâu là tốt nhất? (1) < tháng (2) tháng 27 Hiện trẻ còn bú mẹ không (3) > tháng (1) Có (8) Không biết (2) Không 28 Nếu trẻ không còn bú, thì chị cai sữa cho trẻ từ nào? (1) Dƣới 18 tháng (2) 18 - 24 tháng (8) Không nhớ 29 Theo chị, cai sữa cho trẻ từ nào là tốt nhất? (1) Dƣới 18 tháng (2) 18 - 24 tháng (8) Không biết 30.Ngoài sữa mẹ, chị cho ăn bổ sung (ăn dặm) từ nào? (1) < tháng tuổi (2) ≥6 tháng (3) Chƣa, còn bé 31 Theo chị, ngoài sữa mẹ, cho ăn bổ sung từ nào là tốt nhất? (1) < tháng tuổi (2) ≥6 tháng (3) Không biết 32 Chị vui lòng kể tên vài thực phẩm nhóm sau đây mà chị biết? Nhóm Nhóm tinh bột Tên thực phẩm Gạo, ngũ cốc khác Nhóm thực Đậu (đỗ), nấm, cá các loại, tép, tôm, phẩm sẵn có trứng, ốc, hến, ghẹ, cua đồng, sò, nhái, giàu đạm ếch, vật tự kiếm đƣợc Nhóm chất béo Nhóm rau, Lạc (đậu phụng), vừng (mè), dầu, mỡ Rau các loại, trái cây các loại Đúng Sai (96) 85 33 Nếu cháu ăn bổ sung, chị dùng nhóm thực phẩm sau đây để nấu cho trẻ ăn tuần qua nhƣ nào? Nhóm Nhóm tinh bột Tên thực phẩm Gạo, ngũ cốc khác Đậu (đỗ), nấm, cá các loại, tép, tôm, Nhóm thựcphẩm trứng, ốc, hến, ghẹ, cua đồng, sò, sẵn cógiàu đạm nhái,ếch, vật tự kiếm đƣợc Nhóm chất béo Lạc (đậu phụng), vừng (mè), dầu, mỡ Nhóm rau, Rau các loại, trái cây các loại Tần suất 34 Trẻ đƣợc tiêm chủng đầy đủ theo lịch không? (1) Có (2 ) Không (3) Không nhớ 35 Trong nửa tháng qua, trẻ có bị ỉa chảy không (1) Có (2 ) Không (3) Không nhớ 36 Khi trẻ bị ỉa chảy, chị làm gì nhà? (1) Vệ sinh trẻ, cho uống nƣớc pha ORESOL, bú mẹ và ăn bình thƣờng (2) Cho trẻ uống kháng sinh lá cây cầm ỉa; kiêng ăn chất (3) Không biết, không trả lời 37 Chị cho biết cách pha và dùng nƣớc cháo muối, ORESOL (hỏi trực tiếp và nhận xét) Cách pha (1) Đúng (2) Sai Cách dùng (1) Đúng (2) sai (3) Không biết, không trả lời (3) Không biết, không trả lời 38 Trong nửa tháng qua, chị có bị sốt, ho? (1) Có (2 ) Không 39 Chị có cân trẻ thƣờng xuyên không? (8) Không nhớ (1) Có (2) Không 40 Chị có biết sử dụng biểu đồ tăng trƣởng để theo dõi phát triển trẻ (1) Có (2) Không ĐIỀU TRA VIÊN Thang Long University Library (97)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w