Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí làng nghề phục vụ công tác giám sát và quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố hà nội

123 7 0
Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí làng nghề phục vụ công tác giám sát và quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN LÊ THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ LÀNG NGHỀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2010 - 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN LÊ THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ LÀNG NGHỀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2010 - 2030 Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: GS.TS PHẠM NGỌC HỒ Hà Nội - 2012 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí đô thị số nước phát triển khu vực và giới 1.1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí số thị lớn Châu Á 1.1.2 Hệ thống quan trắc khơng khí London, Anh 1.2 Hiện trạng mạng lưới quan trắc quốc gia và thành phố Hà Nội 1.2.1 Hiện trạng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí quốc gia 1.2.2 Hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí và vùng quốc gia 1.2.3 Hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí TP Hồ Chí Minh 12 1.2.4 Hệ thống quan trắc CLKK TP Hà Nội 13 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 17 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 17 1.3.2 Khái quát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 19 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 29 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát đo đạc trường 29 2.2.3 Phương pháp mô hình hóa tốn học 29 2.2.4 Phương pháp số chất lượng môi trường 29 2.2.5 Ứng dụng sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên 30 2.2.6 Ứng dụng kĩ thuật (công nghệ) tin học môi trường và GIS 30 2.2.7 Phương pháp chuyên gia 30 2.3 Phương pháp luận việc thiết lập mạng lưới điểm quan trắc tối ưu địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030 30 2.3.1 Cơ sở khoa học 30 2.3.2 Tính tốn vị trí tối ưu mạng lưới điểm quan trắc 33 2.3.3 Một số phương pháp đánh giá chất lượng mơi trường tổng hợp khơng khí 36 Chương 3: Kết nghiên cứu và thảo luận 44 3.1 Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí làng nghề Hà Nội theo phương pháp tiêu riêng lẻ 44 3.2 Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí làng nghề Hà Nội theo phương pháp tiêu tổng hợp 47 3.3 Xây dựng mạng lưới điểm quan trắc định kỳ làng nghề Hà Nội tối ưu 53 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………… … 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… …………………….65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hiện trạng hệ thống quan trắc CLMT khơng khí số thị Châu Á Bảng 1.2 Phân bổ loại hình trạm quan trắc TP Bangkok………………… Bảng 1.3 Hiện trạng trạm quan trắc CLKK tự động cố định Hà Nội… Bảng 1.4 Hệ thống quan trắc CLKK và vùng quốc gia…………… Bảng 1.5 Các thông số phân tích CLKK…………………………………… 10 Bảng 1.6 Các thơng số khí tượng:………………………………………… 11 Bảng 1.7 Thông tin quan trắc năm 2009 trung tâm Quan trắc và Phân tích TN&MT … …………………………………………………………….… 16 Bảng 2.1 Mạng lưới quan trắc chất lượng không khí làng nghề…………… 24 Bảng 2.2 Bảng phân cấp CLKK theo TAQI ứng với n chẵn và n lẻ điểm j 40 Bảng 2.3 Bảng phân cấp CLKK theo TAQI ứng với n=2 và n=3 điểm j bất kỳ40 Bảng 3.1 Tỷ lệ số điểm vượt QCVN qua đợt quan trắc làng nghề Hà Nội 43 Bảng 3.2: Thang phân cấp với n = 46 Bảng 3.3: Thang phân cấp với n = 47 Bảng 3.4: Thang phân cấp với n = 47 Bảng 3.5: Thang phân cấp n = 47 Bảng 3.6: Thang phân cấp n = 48 Bảng 3.7: Chất lượng MTKK làng nghề năm 2007 theo TAQI 48 Bảng 3.8: Chất lượng MTKK làng nghề năm 2008 theo TAQI 48 Bảng 3.9: Chất lượng MTKK làng nghề năm 2009 theo TAQI 49 Bảng 3.10: Chất lượng MTKK làng nghề năm 2010 theo TAQI 49 Bang 3.11: Tỷ lệ số điểm vượt QCVN qua đợt quan trắc làng nghề 50 Bảng 3.12: Hệ thống điểm quan trắc chất lượng khơng khí làng nghề 55 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố trạm quan trắc CLKK tự động cố định Hà Nội… Hình 1.2 Bản đồ phân bố trạm quan trắc CLKK ngành KTTV…….… 11 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống trạm quan trắc CLKK tự động TP Hồ Chí Minh…… .13 Hình 1.4.Bản đồ hành Hà Nội ……………………………………………….18 Hình 2.1: Mạng lưới điểm quan trắc CLKK làng nghề năm 2010……………… ….28 Hình 2.2 Sơ đồ mô lựa chọn mạng lưới điểm quan trắc tối ưu cho TP Hà Nội làng nghề Hà Nội………………………………………… …34 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn giá trị rmin và rmax……………………… ……35 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn điểm vượt QCVN qua đợt quan trắc làng nghề… 45 Hình 3.2 Hiện trạng và diễn biến CLKK làng nghề Hà Nội theo TAQI đánh giá theo trung bình năm … 51 Hình 3.3 Hiện trạng và diễn biến CLKK làng nghề Hà Nội theo TAQI đánh giá theo đợt quan trắc năm 52 Hình 3.4 Đồ thị hàm cấu trúc khơng gian D(r) làng nghề Hà Nội 54 Hình 3.5: Sơ đồ mơ mạng lưới điểm quan trắc mơi trường khơng khí làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội ………………………….55 Hình 3.6 Phương thức để đặt điểm quan trắc theo mơ hình lan truyền chất nhiễm 56 Hình 3.7 Sơ đồ đặt điểm quan trắc thực tế trường .57 Hình 3.8: Mạng lưới điểm quan trắc định kỳ theo thiết bị thông dụng và thụ động khu làng nghề TP Hà Nội 61 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT : Chỉ số chất lượng khơng khí - AQI - BVMT : Bảo vệ môi trường CEETIA : Trung tâm môi trường đô thị và khu công nghiệp CEMM : Trung tâm nghiên cứu quan trắc và mơ hình hóa mơi trường CENMA : Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên và môi trường CLKK : Chất lượng không khí CLMT : Chất lượng Mơi trường - CTET : Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường (thuộc Bộ Quốc phịng) - DNCN : Doanh nghiệp cơng nghiệp - KTTV : Khí tượng thủy văn ML KTTV & MT: Mạng lưới khí tượng thủy văn và mơi trường PP : Phương pháp PTN : Phịng thí nghiệm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam - QT TAQI TCCP - TCMT : Tổng cục môi trường TEQI : Chỉ số chất lượng môi trường tổng cộng TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TP : Thành phố TT : Trung tâm THC : Tổng hydrocarbons : Quan trắc : Chỉ số chất lượng khơng khí tổng cộng : Tiêu chuẩn cho phép MỞ ĐẦU Ơ nhiễm khơng khí ngày càng xem là yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, nghiên cứu môi trường và sức khỏe thực số nước tiên tiến đã rằng, nguy bệnh tim mạch người dân thành thị sống bầu khơng khí bị nhiễm có chiều hướng gia tăng Dù tiếp xúc ngắn hạn với khơng khí bị nhiễm xảy biến cố xấu hệ tim mạch đau thắt ngực, nhồi máu tim và suy tim Tổ chức Y tế giới WHO ước tính nhiễm khơng khí là ngun nhân ba trường hợp tử vong sớm hàng năm toàn giới Các tác nhân gây nhiễm chất khí NO2, O3, SO2, bụi kích thước nhỏ và nhiều dung mơi hữu dễ bay khác có khơng khí là thành phần độc hại sức khỏe người Nhận thức tầm quan trọng chất lượng khơng khí với sức khỏe người dân nên cơng tác quan trắc nhiễm khơng khí đã nước trọng Số liệu quan trắc chất lượng khơng khí là số liệu điều tra để hỗ trợ cho hoạch định sách quản lý chất lượng khơng khí Hà Nội là thủ Việt Nam, với mở rộng và phát triển nhanh chóng Hà Nội tại, gia tăng số lượng làng nghề địa bàn TP Hà Nội làm cho Hà Nội phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí nghiêm trọng Bởi xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí cho TP Hà Nội là vấn đề cấp thiết Bên cạnh hệ thống mạng lưới điểm quan trắc cũ Hà Nội cịn nhiều bất cập, khơng đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thủ Hà Nội Chính đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí làng nghề phục vụ công tác giám sát quản lý chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2030” nhằm đáp ứng mục tiêu có hệ thống điểm quan trắc khơng khí tối ưu làng nghề cho TP Hà Nội Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí thị số nƣớc phát triển khu vực và giới 1.1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí số thị lớn Châu Á Châu Á là khu vực có nhiều thành phố siêu lớn với dân số lên tới hàng chục triệu người sinh sống có mật độ cao Bởi vậy, quan trắc nhiễm khơng khí thành phố thuộc nước Châu Á đã và quan tâm Tuy nhiên, đặc thù kinh tế, xã hội nên công tác quan trắc chất lượng khơng khí thực khác nhau, có thị cơng tác quan trắc chất lượng khơng khí thực hoàn toàn tự động, có thị phối hợp trạm quan trắc tự động cố định và điểm quan trắc cố định thực quan trắc định kỳ và có thị quan trắc hoàn toàn thủ công theo chế độ định kỳ hệ thống điểm cố định Hiện trạng hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí số thị Châu Á trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Hiện trạng hệ thống quan trắc CLMT không khí số thị Châu Á Tên thành phố Loại trạm kiểm sốt PP.Thủ cơng Tự Tên thành phố động, liên tục Bangkok 21 Kulkata Beijing 24 Malina Busan 14 Mumbai Colombo Dehli 11 Jakata Kathmadu PP thủ Tự động, công liên tục 12 5 22 Osaka Shanghai Phaka Hongkong Loại trạm kiểm soát 14 23 21 Singapore 17 14 Taipei Tokyo 82 Seoul 27 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu quản lý chất lượng khơng khí thị thành phố thành phố siêu lớn Châu Á) Các thông số lựa chọn quan trắc tự động phân tích nước khác tùy theo đặc thù đô thị Các thơng số lựa chọn để phân tích bao gồm: CO, NOx, SO2, O3, THC, non-CH4, bụi TSP, PM10 và PM2,5 Công tác quan trắc chất lượng môi trường khơng khí tiến hành khu vực nội thành đơng đúc, nơi có mật độ hoạt động giao thông cao và khu vực dân cư chịu ảnh hưởng hoạt động công nghiệp 1.1.1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí TP Osaka, Nhật Bản Osaka là thành phố Nhật Bản có diện tích 220km2, đất đai sử dụng cho mục đích thương mại, du lịch, công nghiệp và khu vực dân cư Tổng quan trạng sử dụng đất Osaka cho thấy là thành phố có đan xen khu công nghiệp, khu thương mại và khu dân cư Việc quan trắc chất lượng khơng khí thực hai loại hình trạm: Trạm quan trắc nhiễm khơng khí và Trạm quan trắc nhiễm khơng khí giao thơng Ngay từ năm 1965, quyền thành phố đã xây dựng kế hoạch tổng thể quan trắc chất lượng khơng khí và từ năm 1965 bắt đầu lập trạm quan trắc khơng khí liên tục Năm 1968, quyền Osaka đã xác định cấu trúc hệ thống quan trắc với việc thành lập Trung tâm Kiểm sốt nhiễm thành phố Osaka và trung tâm này kết quan trắc tức thời từ trạm tự động hiển thị nhờ kỹ thuật vô tuyến Căn vào trạng sử dụng đất và phân bố khu dân cư, mạng lưới gồm 12 trạm quan trắc tự động thiết lập để quan trắc chất lượng khơng khí Các thông số SO2, NO, NO2, SPM, O3, THC, non-CH4 và số thơng số khí tượng như: hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm và xạ mặt trời quan trắc Bên cạnh trạm quan trắc chất lượng khơng khí cố định, đợt quan trắc chun đề (thường chọn vấn đề nóng) triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác quản lý mơi trường khơng khí Thơng số quan trắc, phương thức quan trắc tùy theo tình hình thực tế mà điều chỉnh cho phù hợp Osaka là TP có hệ thống đường giao thơng dày đặc với 11.592 đường bao gồm đường cao tốc và đường giao thông thông thường với tổng chiều dài khoảng 38.240 km Trong số có 13 đường cao tốc cấp quốc gia, 28 đường cấp TP và 11.551 đường nội đô Osaka Theo đánh giá tổng số km mà xe di chuyển ngày khoảng 20.000.000 km tất tuyến đường TP Osaka Để đánh STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phƣơng pháp SO2 CO NO2 Chì bụi  TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Bụi  TCVN 5067:1995       TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990); TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989); TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998); TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) b) Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị thông số quy định Bảng Thơng tư này áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quy định Bảng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ xác tương đương cao hơn; c) Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng phịng thí nghiệm thực theo văn bản, quy định Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường Xử lý số liệu và báo cáo a) Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc và phân tích mơi trường Việc kiểm tra dựa hồ sơ mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu trường, biên giao nhận mẫu, biên kết đo, phân tích trường, biểu ghi kết phân tích phịng thí nghiệm,…) số liệu mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…); - Xử lý thống kê: Căn theo lượng mẫu và nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp và phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan b) Báo cáo kết Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc phải lập và gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định 102 Chƣơng III QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUAN TRẮC TIẾNG ỒN Điều Mục tiêu quan trắc Các mục tiêu quan trắc tiếng ồn là: Xác định mức độ ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; Xác định ảnh hưởng nguồn gây tiếng ồn riêng biệt hay nhóm nguồn gây tiếng ồn; Cung cấp thơng tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm sốt tiếng ồn; Đánh giá diễn biến ô nhiễm ồn theo thời gian và không gian; Cảnh báo ô nhiễm tiếng ồn; Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý môi trường Trung ương và địa phương Điều Thiết kế và thực chƣơng trình quan trắc Địa điểm quan trắc tiếng ồn a) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 26: 2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn quy định giới hạn tối đa mức ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động và làm việc; tiếng ồn quy chuẩn này là tiếng ồn hoạt động người tạo khơng phân biệt loại nguồn gây tiếng ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn b) Các khu vực phải đo tiếng ồn bao gồm: - Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học; - Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, quan hành chính; - Khu vực thương mại, dịch vụ; - Khu vực sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư c) Lựa chọn vị trí điểm quan trắc tiếng ồn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 Trong đó, phải lưu ý điểm sau: - Vị trí lựa chọn phải đặc trưng cho khu vực cần quan trắc (phải có toạ độ 103 xác định); - Tránh vật cản gây phản xạ âm; - Tránh nguồn gây nhiễu nhân tạo: tiếng nhạc, tiếng va đập kim loại, trẻ em nô đùa ; - Chọn vị trí đo cho có truyền âm ổn định với thành phần gió thổi khơng đổi từ nguồn đến vị trí đo d) Đối với sơ sản xuất công nghiệp phải tiến hành quan trắc vị trí làm việc quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999 (g) Thông số quan trắc Các thông số quan trắc tiếng ồn gồm: a) LAeq mức âm tương đương; b) LAmax mức âm tương đương cực đại; c) LAN,T mức phần trăm; d) Phân tích tiếng ồn dải tần số ôcta (tại khu công nghiệp); đ) Cường độ dịng xe (đối với tiếng ồn giao thơng) (h) Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc Tần suất quan trắc tiếng ồn xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu quan quản lý chương trình quan trắc, kinh phí và mục đích chương trình quan trắc tối thiểu phải là 04 lần/năm b) Thời gian quan trắc - Đối với tiếng ồn khu vực quy định và tiếng ồn giao thông: đo liên tục 12, 18 24 tuỳ theo yêu cầu; - Đối với tiếng ồn sở sản xuất, phải tiến hành đo làm việc; - Do mức âm bị ảnh hưởng điều kiện thời tiết, vậy, chọn thời gian quan trắc tiếng ồn phải ý điểm sau: 104 + Các khoảng thời gian đo chọn cho khoảng mức âm trung bình xác định dải điều kiện thời tiết xuất vị trí đo; + Các khoảng thời gian đo chọn cho phép đo tiến hành điều kiện thời tiết thật đặc trưng Thiết bị quan trắc a) Thiết bị quan trắc sử dụng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995; b) Thiết bị sử dụng là máy đo tiếng ồn tích phân có kèm theo phân tích tần số Trường hợp khơng có máy đo tiếng ồn tích phân đo máy đo mức âm tiếp xúc khoảng thời gian phải ghi lại và dùng phương pháp phân bố thống kê để tính LAeq,T : LAeq ,T   10 lg  T1  ,1LAi  t 10  i  i 1  n Trong - T = ti: là tổng khoảng thời gian cần lấy mẫu; - ti : là thời gian tác dụng mức ồn LAi; (ứng với thời gian đo thứ i); - LAi: là mức âm theo đặc tính A tồn khoảng thời gian ti; - n: là số lần đo mức ồn c) Để đảm bảo chất lượng quan trắc, thiết bị đo tiếng ồn phải chuẩn theo phát âm chuẩn mức âm 94 và 104 dBA trước đợt quan trắc và định kỳ kiểm chuẩn quan có chức kiểm chuẩn thiết bị Phương pháp quan trắc Phương pháp và khoảng thời gian quan trắc lựa chọn theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964:1995 và TCVN 5965:1995 a) Các phép đo Khi thực phép đo ngoài trời phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu Các phép đo phải thực cách cấu trúc phản xạ âm 3,5 mét khơng kể mặt đất Khi khơng có quy định khác độ cao tiến hành đo là 1,2-1,5 mét so với mặt đất 105 b) Các phép đo ngoài trời gần nhà cao tầng Các phép đo này thực vị trí mà tiếng ồn nhà cao tầng cần quan tâm Nếu định khác vị trí phép đo tốt là cách tòa nhà 1-2 mét và cách mặt đất từ 1,2-1,5 mét c) Các phép đo tiếng ồn giao thông - Độ cao tiến hành đo là 1,2-1,5 mét so với mặt đất; - Phải giảm phản xạ âm đến tối thiểu; - Phải tránh nguồn tiếng ồn gây nhiễu ảnh hưởng tới phép đo d) Các phép đo nhà - Các phép đo này thực bên hàng rào, mà tiếng ồn quan tâm Nếu khơng có định khác, vị trí đo cách tường bề mặt phản xạ khác mét, cách mặt sàn từ 1,2-1,5 mét và cách cửa sổ khoảng 1,5 mét; cách nguồn gây ồn khoảng 7,5 mét; - Khi đo tiếng ồn nơi làm việc máy công nghiệp gây phải đo tiếng ồn theo tần số dải 1:1 ôcta (theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3985:1999) đ) Các điểm phải lưu ý - Khoảng thời gian đo liên tục phép đo là 10 phút, vòng tiến hành phép đo, sau lấy giá trị trung bình phép đo Kết thu coi giá trị trung bình đo đó; - Đối với tiếng ồn giao thơng dịng xe gây ra, ngoài việc đo tiếng ồn phải xác định cường độ dịng xe (xe/giờ) phương pháp đếm thủ cơng thiết bị tự động Phải tiến hành phân loại loại xe dòng xe, bao gồm: + Xe cực lớn (xe containơ và 10 bánh); + Xe tải và xe khách; + Xe (dưới 12 chỗ ngồi); + Mô tô, xe máy - Khi đo mức tiếng ồn theo dải 1:1 ôcta, thao tác tương tự, ý sau đặt thời gian, phải đặt chế độ đo theo tần số dải 1:1 ôcta 106 Xử lý số liệu và báo cáo a) Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc tiếng ồn Việc kiểm tra dựa hồ sơ quan trắc (biên bản, nhật ký, kết đo trường, …); - Xử lý thống kê: theo số lượng kết đo và nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp và phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc đã xử lý, kiểm tra và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan b) Báo cáo kết Sau kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết quan trắc tiếng ồn phải lập và gửi quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Tổ chức thực Tổng cục Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư này; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tư này Điều 11 Hiệu lực thi hành Thơng tư này có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2011 Trong trình thực Thơng tư này, có khó khăn, vướng mắc đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Tài nguyên và Môi trường (qua Tổng cục Môi trường) để kịp thời xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: 107 - Thủ tướng Chính phủ và Phó Thủ tướng Chính phủ; - - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương và Ban Đảng; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Đã ký 1) Bùi Cách Tuyến - Các Thứ trưởng Bộ TN&MT; - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các đơn vị mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; - Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ; - Lưu: VT, KHCN, PC, TCMT (QTMT) 300 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số: 878 /QĐ-TCMT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng khơng khí (AQI) 108 TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG Căn Luật Bảo vệ mơi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Tổng cục Môi trường; Theo đề nghị Giám đốc Trung tâm Quan trắc mơi trường và Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính tốn số chất lượng khơng khí Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành Điều Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Tổng cục Môi trường, trạm Quan trắc môi trường và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: TỔNG CỤC TRƢỞNG - Như Điều 3; - Các Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường; đã ký - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, CSPC, QTMT Bùi Cách Tuyến BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 109 TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc SỔ TAY HƢỚNG DẪN TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ (AQI) (Ban hành kèm theo Quyết định số 878 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Văn này hướng dẫn việc tính tốn số chất lượng khơng khí từ số liệu quan trắc trạm quan trắc không khí tự động cố định liên tục Đối tƣợng áp dụng Hướng dẫn này áp dụng quan quản lý nhà nước môi trường; tổ chức, cá nhân có tham gia vào mạng lưới quan trắc môi trường và tham gia vào việc công bố thông tin chất lượng môi trường cho cộng đồng Giải thích từ ngữ Trong sổ tay hướng dẫn, từ ngữ hiểu sau: Chỉ số chất lượng khơng khí (viết tắt AQI) là số tính tốn từ thơng số quan trắc chất nhiễm khơng khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người, biểu diễn qua thang điểm Trong hướng dẫn này số chất lượng khơng khí áp dụng tính cho 02 loại: - Chỉ số chất lượng khơng khí theo ngày; - Chỉ số chất lượng khơng khí theo AQI thơng số là giá trị tính tốn AQI cho thông số quan trắc 110 AQI theo ngày (AQId) là giá trị tính tốn cho AQI áp dụng cho ngày AQI tính theo trung bình 24 (AQI24h) là giá trị tính tốn AQI sử dụng số liệu quan trắc trung bình 24 AQI theo (AQIh) là giá trị tính tốn AQI áp dụng cho Trạm quan trắc không khí tự động cố định liên tục là trạm quan trắc cố định có khả đo tự động liên tục thơng số chất lượng khơng khí Quy chuẩn: Quy chuẩn sử dụng để tính tốn AQI là mức quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh hành (QCVN 05:2009/BTNMT) Các nguyên tắc xây dựng số AQI Các nguyên tắc xây dựng số AQI bao gồm: - Bảo đảm tính phù hợp; - Bảo đảm tính xác; - Bảo đảm tính quán; - Bảo đảm tính liên tục; - Bảo đảm tính sẵn có; - Bảo đảm tính so sánh Mục đích việc sử dụng số chất lƣợng khơng khí - Đánh giá nhanh chất lượng khơng khí cách tổng qt; - Có thể sử dụng nguồn liệu để xây dựng đồ phân vùng chất lượng khơng khí; 111 - Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan; - Nâng cao nhận thức mơi trường Phần II TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ Các u cầu việc tính tốn số chất lƣợng khơng khí - Chỉ số chất lượng khơng khí tính tốn riêng cho số liệu trạm quan trắc khơng khí tự động cố định liên tục môi trường khơng khí xung quanh; - AQI tính tốn cho thông số quan trắc Mỗi thông số xác định giá trị AQI cụ thể, giá trị AQI cuối là giá trị lớn giá trị AQI thông số; - Thang đo giá trị AQI chia thành khoảng định Khi giá trị AQI nằm khoảng nào đó, thơng điệp cảnh báo cho cộng đồng ứng với khoảng giá trị đưa Quy trình tính tốn và sử dụng AQI đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh Quy trình tính tốn và sử dụng AQI đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh bao gồm bước sau: Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc từ trạm quan trắc mơi trường khơng khí tự động cố định liên tục (số liệu đã qua xử lý) Tính tốn số chất lượng khơng khí thơng số theo cơng thức Tính tốn số chất lượng khơng khí theo giờ/theo ngày So sánh số chất lượng khơng khí với bảng xác định mức cảnh báo ô nhiễm môi trường khơng khí và mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc Số liệu quan trắc thu thập phải đảm bảo yêu cầu sau: 112 - Số liệu quan trắc sử dụng để tính AQI là số liệu quan trắc trạm quan trắc khơng khí cố định, tự động, liên tục Số liệu quan trắc bán tự động khơng sử dụng việc tính AQI; - Các thơng số thường sử dụng để tính AQI là thông số quy định QCVN 05:2009/BTNMT bao gồm: SO2, CO, NOx, O3, PM10, TSP; - Số liệu quan trắc đưa vào tính tốn đã qua xử lý, đảm bảo đã loại bỏ giá trị sai lệch, đạt yêu cầu quy trình quy phạm đảm bảo kiểm soát chất lượng số liệu Tính tốn giá trị AQI theo a Giá trị AQI theo thông số (AQIxh) Giá trị AQI theo thơng số tính tốn theo cơng thức sau đây: AQI xh  TS x 100 QC x TSx: Giá trị quan trắc trung bình thơng số X QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình thơng số X Lưu ý: Đối với thơng số PM10: khơng có quy chuẩn trung bình giờ, lấy quy chuẩn TSP trung bình thay cho PM10 AQIxh : Giá trị AQI theo thông số X (được làm tròn thành số nguyên) b Giá trị AQI theo Sau đã có giá trị AQIxh theo thông số, chọn giá trị AQI lớn 05 thông số thời gian (01 giờ) để lấy làm giá trị AQI theo AQIh = max(AQIhx) Trong 01 ngày, thông số có 24 giá trị trung bình 01 giờ, vậy, thơng số tính tốn 24 giá trị AQI xh giờ, tương ứng tính toán 24 giá trị AQI theo để đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh và mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người theo 113 Tính tốn giá trị AQI theo ngày a Giá trị AQI theo ngày thông số Đầu tiên tính giá trị trung gian là AQI trung bình 24 thơng số theo cơng thức sau đây: AQI x24h  TS x 100 QCx TSx: giá trị quan trắc trung bình 24 thơng số X QCx: giá trị quy chuẩn trung bình 24 thơng số X AQIx24: giá trị AQI tính giá trị trung bình 24 thơng số X (được làm trịn thành số ngun) Lưu ý: khơng tính giá trị AQI24hO3 Giá trị AQI theo ngày thông số xác định là giá trị lớn số giá trị AQI theo thơng số 01 ngày và giá trị AQI trung bình 24 thơng số AQI xd  max( AQI x24h , AQI xh ) Lưu ý: Giá trị AQIdO3 = max(AQIhO3) Trong AQIdx là giá trị AQI ngày thông số X b Giá trị AQI theo ngày Sau đã có giá trị AQI theo ngày thông số, giá trị AQI lớn thơng số lấy làm giá AQI theo ngày trạm quan trắc AQI d  max( AQI xd ) So sánh số chất lƣợng khơng khí đƣợc tính tốn với bảng Sau tính tốn số chất lượng khơng khí, sử dụng bảng xác định giá trị AQI tương ứng với mức cảnh báo chất lượng khơng khí và mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Khoảng giá Chất lƣợng Ảnh hƣởng sức khỏe 114 Màu trị AQI khơng khí – 50 Tốt 51 – 100 Trung bình 101 – 200 Kém Nhóm nhạy cảm cần hạn chế thời gian bên ngoài Da cam 201 – 300 Xấu Nhóm nhạy cảm tránh ngoài Những người khác hạn chế bên ngoài Đỏ Trên 300 Nguy hại Mọi người nên nhà Nâu Không ảnh hưởng đến sức khỏe Xanh Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian bên Vàng ngoài Ghi chú: Nhóm nhạy cảm bao gồm: trẻ em, người già người mắc bệnh hô hấp Phần III ÁP DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ TRONG CƠNG BỐ THƠNG TIN MƠI TRƢỜNG CHO CỘNG ĐỒNG Cơng bố thơng tin chất lƣợng khơng khí xung quanh và mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng Chỉ số chất lượng khơng khí sau tính tốn, xác định mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng báo cáo chất lượng khơng khí, báo cáo trạng mơi trường Các thơng tin này cần đưa công bố, công khai và phổ biến rộng rãi cho cộng đồng Yêu cầu nội dung thông tin công bố AQI Yêu cầu nội dung thông tin công bố AQI bao gồm: - Tên trạm quan trắc, địa điểm trạm quan trắc; - Giá trị AQI theo ngày, giá trị AQI theo và mức cảnh báo ô nhiễm tương ứng với mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe người; - Thơng số có mức nhiễm cao (thông số ứng với giá trị AQI lớn là thơng số có mức độ nhiễm cao nhất) Hình thức cơng bố Thơng tin AQI công bố cho cộng đồng thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền thanh, truyền hình, bảng thơng tin điện tử, trang thơng tin điện tử 115 Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trung tâm Quan trắc môi trường chịu trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn việc triển khai Quy định hướng dẫn tính tốn số chất lượng khơng khí Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Tổng cục Môi trường để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./ TỔNG CỤC TRƢỞNG Bùi Cách Tuyến 116 ... Hà Nội Chính đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí làng nghề phục vụ cơng tác giám sát quản lý chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Hà Nội, ... NHIÊN LÊ THỊ TÚ OANH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MẠNG LƢỚI ĐIỂM QUAN TRẮC CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ LÀNG NGHỀ PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2010... Hiện trạng mạng lưới quan trắc quốc gia và thành phố Hà Nội 1.2.1 Hiện trạng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí quốc gia 1.2.2 Hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí và vùng

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:08

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1. Hệ thống quan trắc không khí đô thị tại một số nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới

  • 1.1.1. Hệ thống quan trắc không khí tại một số đô thị lớn ở Châu Á

  • 1.1.2. Hệ thống quan trắc không khí ở London, Anh

  • 1.2. Hiện trạng mạng lưới quan trắc quốc gia và thành phố Hà Nội

  • 1.2.1. Hiện trạng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí quốc gia

  • 1.2.2. Hệ thống quan trắc chất lượng không khí nền và nền vùng quốc gia

  • 1.2.3. Hệ thống quan trắc chất lượng không khí ở TP. Hồ Chí Minh

  • 1.2.4. Hệ thống quan trắc CLKK ở TP Hà Nội

  • 1.3. Khái quát điều kiện tự nhiên và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

  • 1.3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên

  • 1.3.2. Khái quát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan