Nghiên cứu đánh giá mức độ thiệt hại do ngập lụt ở thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum

101 8 0
Nghiên cứu đánh giá mức độ thiệt hại do ngập lụt ở thượng lưu sông sê san tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC AN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT Ở THƯỢNG LƯU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC AN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT Ở THƯỢNG LƯU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Tích Hà Nội – 2013 Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian thực luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, học viên nhận nhiều giúp đỡ quý báu Học viên xin gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Vũ Văn Tích ln tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện cho học viên tham gia đề tài cấp Nhà nước TN3/T20: “Nghiên cứu, dự báo nguy lũ lụt sở trận lũ lịch sử từ Holocoen trở lại Tây Nguyên” để học viên có đủ sở liệu, thực địa, hỗ trợ kinh phí để học viên thực luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở GD&ĐT Ninh Bình, Lãnh đạo phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục tạo điều kiện học viên tăng cường kiến thức lực phục vụ công tác quản lý quan Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người ln động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có hướng nghiên cứu Học viên cao học Biến đổi khí hậu Khóa An Văn Tân MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật 1.2 Đặc điểm khí tượng khí hậu 1.3 Đặc điểm thủy văn 1.4 Tiềm thủy điện tài nguyên đất 1.4.1 Tiềm thủy điện 1.4.2 Tài nguyên đất 10 1.5 Kinh tế - Xã hội 11 1.5.1 Tổ chức hành 11 1.5.2 Dân cư 11 1.5.3 Nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản 11 1.5.4 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 15 1.5.5 Giao thông vận tải 16 1.6 Khái quát tình hình thiệt hại mưa bão, lũ lụt địa bàn tỉnh Kon Tum 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ SỐ LIỆU 19 2.1 Một số khái niệm định nghĩa liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu 19 2.1.1 Lũ (riverine flood) 19 2.1.2 Ngập Lụt (inundation) 19 2.1.3 Lũ lụt cục (local flood) 19 2.1.4 Vùng có nguy ngập lụt (flood-prone area) 19 2.1.5 Lũ lịch sử (historical flood) 19 2.1.6 Khái niệm lũ tần suất 5%, 10% 20 2.1.7 Khoanh vùng nguy ngập lụt 20 2.1.8 Đối tượng dễ bị tổn thương 21 2.1.9 Thiệt hại thiên tai 21 2.1.10 Đánh giá thiệt hại 21 2.1.11 Bản đồ ngập lụt 21 2.2 Phương pháp luận 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 i 2.3.1 Phương pháp thống kê thiệt hại 23 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 23 2.3.3 Phương pháp xây dựng đồ ngập lụt 24 2.3.4 Phương pháp đánh đánh giá mức độ thiệt hại ngập lụt 35 2.4 Số liệu 40 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thiết lập mơ hình thủy lực chiều 42 3.1.1 Thiết lập mơ hình 42 3.1.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình mùa lũ 49 3.2 Tính toán thủy lực phương án 54 3.2.1 Lựa chọn kịch tính tốn mơ ngập lũ 54 3.2.2 Kết tính tốn mô kịch lũ 56 3.3 Xây dựng đồ ngập lụt 61 3.3.1 Tài liệu sử dụng 61 3.3.2 Kết xây dựng đồ ngập lụt 63 3.3.3 Tính tốn diện tích ngập lụt 65 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 67 4.1 Dự báo dân số, tăng trưởng kinh tế phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum 67 4.1.1 Dự báo dân số 67 4.1.2 Dự báo phương án tăng trưởng kinh tế 68 4.1.3 Dự báo phát triển ngành nông nghiệp 72 4.2 Đánh giá mức độ thiệt hại giá trị sản xuất nông nghiệp 73 4.2.1 Thiệt hại theo kịch lũ thực đo tháng năm 2009 73 4.2.2 Thiệt hại theo kịch lũ tần suất 5% 10% dạng lũ tháng 9/2009 75 4.3 Dân số bị tác động 77 4.3.1 Theo kịch lũ thực đo tháng năm 2009 77 4.3.2 Theo kịch lũ tần suất 5% 10% dạng lũ tháng năm 2009 79 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANUFLOOD Mơ hình đánh giá thiệt hại lũ lụt phát triển Đại học Quốc gia Úc CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường DEM Mơ hình số độ cao DHI Viện thủy lực Đan Mạch EM-DAT Cơ sở liệu kiện khẩn cấp FDAP Phân tích trọn gói thiệt hại lũ lụt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HD Thủy động lực HEC Trung tâm Kỹ thuật thủy văn MIKE Bộ mơ hình thủy lực thủy văn Viện Thủy lực Đan Mạch MIKE 11 GIS Mơ hình tính tốn ngập lụt MSS Máy qt đa phổ NAM Mơ hình mưa - dịng chảy UBND Uỷ ban nhân dân iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Thơng tin loại đất tỉnh Kon Tum Bảng 1-2 Số liệu độ ẩm, lượng mưa, số nắng Kom Tum qua số năm Bảng 1-3 Đặc trưng hình thái sơng ngịi tỉnh Kon Tum Bảng 1-4 Đặc trưng dòng chảy năm Bảng 1-5 Phân phối dòng chảy năm (m3/s) Bảng 1-6 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Kon Tum năm 10 Bảng 1-7 Diện tích sản lượng cây lương thực có hạt tỉnh Kon Tum 11 Bảng 1-8 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 13 Bảng 1-9 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động tỉnh Kon Tum 15 Bảng 1-10 Tổng hợp thiệt hại thiên tai giai đoạn 2006 - 2010 17 Bảng 3-1 Thống kê mặt cắt ngang sông sử dụng tính tốn 43 Bảng 3-2 Cao độ vết lũ điều tra trận lũ tháng 11/1996 trận lũ tháng 9/2009 45 Bảng 3-3 Các biên gia nhập mạng sơng tính toán 48 Bảng 3-4 Kết so sánh đỉnh lũ thực đo tính tốn, trận lũ tháng 9/2009 trạm thủy văn Kon Tum 49 Bảng 3-5 So sánh mực nước tính tốn thực đo vị trí vết lũ, trận lũ tháng 9/2009 51 Bảng 3-6 Kết so sánh đỉnh lũ thực đo tính tốn trận lũ tháng 11/1996 trạm thủy văn Kon tum 52 Bảng 3-7 So sánh mực nước tính tốn thực đo vị trí vết lũ, trận lũ tháng 11/1996 54 Bảng 3-8 Mực nước, lưu lượng lớn tính tốn dọc sơng Đăk Bla trận lũ tháng 9/2009 56 Bảng 3-9 Mực nước, lưu lượng dọc sông Đăk Bla lũ 5% dạng lũ tháng 9/2009 58 Bảng 3-10 Mực nước, lưu lượng dọc sông Đăk Bla lũ 10% dạng lũ tháng năm 2009 60 Bảng 3-11 Diện tích ngập kịch lũ thực đo tháng năm 2009 theo độ sâu ngập 65 Bảng 3-12 Diện tích ngập kịch lũ tần suất 5% dạng lũ tháng năm 2009 65 Bảng 3-13 Diện tích ngập kịch lũ tần suất 10% dạng lũ tháng năm 2009 66 Bảng 4-1 Dự báo dân số lao động tỉnh Kon Tum 68 Bảng 4-2 Các phương án tăng trưởng GDP tỉnh Kon Tum 69 Bảng 4-3 Dự kiến tiêu phát triển số trồng chủ yếu 72 Bảng 4-4 Dự kiến phát triển số vật nuôi chủ yếu 73 Bảng 4-5 Một số tiêu phát triển sản xuất thủy sản 73 Bảng 4-6 Thiệt hại nông nghiệp theo kịch lũ thực đo tháng 9/2009 74 Bảng 4-7 Thiệt hại nông nghiệp theo kịch lũ tần suất 5% 75 Bảng 4-8 Thiệt hại nông nghiệp theo kịch lũ tần suất 10% 76 Bảng 4-9 Số dân bị tác động theo kịch lũ thực đo tháng 9/2009 78 Bảng 4-10 Số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% dạng lũ tháng 9/2009 79 Bảng 4-11 Số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 10% 81 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Khu vực nghiên cứu pham vi đồ hành tỉnh Kon Tum Hình 1-2 Mơ hình không gian chiều độ cao tỉnh Kon Tum Hình 1-3 (a) Bản đồ hệ thống sông địa bàn tỉnh Kon Tum; (b) Các lưu vực sơng địa bàn tỉnh Kon Tum Hình 1-4 Mực nước lũ sông Đăk Bla tháng 9/2009 bão số gây [2, 12] Hình 1-5 Giá trị sản xuất nơng nghiệp phân theo ngành kinh tế 14 Hình 2-1 Mơ hình đánh giá mức độ thiệt hại lũ lụt cho lưu vực sông theo diện theo tuyến 23 Hình 2-2 Sơ đồ bước khoanh vùng nguy ngập lụt phương pháp sử dụng đồ địa hình, địa mạo 25 Hình 2-3 Khoanh vùng nguy ngập lụt sử dụng mơ hình dịng chảy chiều 26 Hình 2-4 Khoanh vùng nguy ngập lụt sử dụng mô hình hồ 26 Hình 2-5 Khoanh vùng nguy ngập lụt sử dụng mô hình dịng chảy hai chiều 26 Hình 2-6 (a) Sơ đồ sai phân hữu hạn điểm ẩn Abbott; (b) Sơ đồ sai phân điểm ẩn Abbott mặt phẳng x~t 32 Hình 2-7 Nhánh sơng với điểm lưới xen kẽ 33 Hình 2-8 a) Cấu trúc điểm lưới xung quanh điểm nhập lưu; b) Cấu trúc điểm lưới mạng vòng 33 Hình 2-9 Đầu vào kết mơ hình MIKE 11 GIS [37] 35 Hình 2-10 Sơ đồ ứng dụng MIKE 11 GIS xây dựng đồ ngập lụt [7] 35 Hình 2-11 Phân loại thiệt hại lũ lụt 36 Hình 2-12 Học viên thực địa tỉnh Kon Tum (tháng 04/2013) 40 Hình 3-1 Sơ đồ mạng sơng tính tốn 42 Hình 3-2 Sơ đồ vị trí mặt cắt địa hình khảo sát năm 2011 44 Hình 3-3 Hình ảnh điều tra vết lũ trường 47 Hình 3-4 Sơ đồ tiểu lưu vực tính tốn nhập lưu khu 48 Hình 3-5 Quá trình mực nước tính tốn thực đo trạm thủy văn Kon Tum, trận lũ tháng 9/2009 50 Hình 3-6 Quá trình lưu lượng thực đo tính tốn trạm thủy văn Kon Tum, trận lũ tháng 9/2009 50 Hình 3-7 So sánh kết mực nước tính tốn kết điều tra vết lũ, trận lũ tháng 9/2009 51 v Hình 3-8 Kết kiểm định mực nước trạm thủy văn Kon tum, trận lũ năm 1996 53 Hình 3-9 Kết kiểm định lưu lượng trạm thủy văn Kon Tum, trận lũ năm 1996 53 Hình 3-10 So sánh kết mực nước tính tốn điều tra trận lũ tháng 11/1996 53 Hình 3-11 Quá trình lũ tần suất 5% dạng lũ 9/2009 trạm 55 Hình 3-12 Quá trình lũ tần suất 10% dạng lũ 9/2009 trạm 56 Hình 3-13 Đường mực nước dọc sông Đăk Bla trường hợp lũ tháng 9/2009 58 Hình 3-14 Đường mực nước dọc sông Đăk Bla trường hợp lũ 5% dạng lũ tháng 9/2009 59 Hình 3-15 Đường mực nước dọc sơng Đăk Bla trường hợp lũ 10% dạng lũ 2009 61 Hình 3-16 Sơ đồ DEM tỉnh Kon Tum 62 Hình 3-17 Sơ đồ hệ thống sơng, suối khu vực nghiên cứu 62 Hình 3-18 Bản đồ ngập lụt lũ tháng năm 2009 63 Hình 3-19 Bản đồ ngập lụt lũ tần suất 5% dạng lũ tháng năm 2009 64 Hình 3-20 Bản đồ ngập lụt lũ tần suất 10% dạng lũ tháng năm 2009 64 Hình 4-1 Bản đồ thiệt hại cho lĩnh vực nông nghiệp lũ thực đo tháng 9/2009 75 Hình 4-2 Bản đồ thiệt hại cho lĩnh vực nông nghiệp kịch lũ 5% 76 Hình 4-3 Bản đồ thiệt hại nông nghiệp kịch lũ 10% 77 Hình 4-4 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ thực đo tháng 9/2009 79 Hình 4-5 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% 80 Hình 4-6 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% 10% 81 vi MỞ ĐẦU Theo tính tốn EM-DAT (năm 2013) 10 thảm họa thiên tai tác động đến Việt Nam khoảng 100 năm trở lại đây, có 43 triệu người bị tác động, gây thiệt hại kinh tế ước tính 4,5 tỉ USD Một thảm họa có bão số năm 2009, ước tính gây thiệt hại gần tỷ USD tác động tới khoảng 2,5 triệu người Việt Nam [57] Theo đánh giá World Bank (năm 2007), Việt Nam nằm số nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Thực tế Việt Nam ngày chịu ảnh hưởng lớn tượng khí hậu cực đoan, có lũ lụt Ảnh hưởng ngày lớn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt liên quan đến lưu vực sơng, nơi có tập trung nhiều hoạt động phát triển kinh tế quan trọng như: khu dân cư tập trung mới, đập thủy điện, khu cơng nghiệp hay cơng trình hồ thủy lợi quy mơ lớn Khu vực Tây Ngun nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng bị tác động mạnh biến đổi khí hậu, hạn hán xảy mức cao hơn, lũ lụt xảy cường độ lớn Nhiều kiện thời tiết cực đoan nhà khoa học, báo chí quyền kêu cứu Hằng năm tỉnh Kon Tum phải chịu thiệt hại lũ tàn phá, hầu hết thiệt hại lũ gây chưa có nghiên cứu chuyên sâu khu vực Để có nhìn tổng quan nguy thiệt hại có kinh tế - xã hội người đối mặt với với thảm họa tự nhiên gắn với kiện thời tiết cực đoan xảy khu vực kinh tế trọng điểm Tây Nguyên, để làm sở cho việc thích ứng phịng tránh thiệt hại cần có nghiên cứu đánh giá mang tính dự báo thiệt hại tới người sở dự báo trận lũ lịch sử xảy Chính đề tài “Nghiên cứu đánh giá mức độ thiệt hại ngập lụt thượng lưu sông Sê San tỉnh Kon Tum” học viên lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định vùng ngập lụt theo mơ hình, kịch lũ thực đo thời gian xảy - Xác định mức độ thiệt hại lĩnh vực nông nghiệp ước tính số người bị tác động phạm vi khu vực nghiên cứu theo kịch cụ thể Các kết ban đầu trình bày theo nội dung chương sau 71.720 nữ), thành thị 85.766 người nông thôn 75.762 người Mật độ dân số 333 người/km2 (cao mật độ trung bình nước 74 người/km2; gấp 7,4 lần so với mật độ dân số toàn tỉnh gấp 22 lần so với huyện Kon Plông, 19 lần so với huyện Sa Thầy, 12 lần so với huyện ĐắkGlei, Tu Mơ Rông, Kon Rẫy; gấp 4,5 lần so với huyện Đắk Hà) Huyện Sa Thầy có 10 xã 01 thị trấn, với số dân 41.480 người (20.270 nam 21,210 nữ), thị trấn 9.098 người nông thôn 32.382 người Mật độ độ dân số 17 người/km2 Như vậy, số dân bị tác động ngập lụt năm 2009 tính theo phân bố mật độ dân số 30.990 người (huyện Sa Thầy 1.851 người, Tp Kon Tum 29.139 người) Ngoài ra, số dân bị tác động gián tiếp (liên quan đến trình di cư, cở sở hạ tầng, sử dụng nước điều kiện sinh hoạt…, vấn đề môi trường sức khỏe lớn, bao gồm toàn dân số huyện Sa Thầy Tp Kon Tum) Bảng 4-9 Số dân bị tác động theo kịch lũ thực đo tháng 9/2009 TT Tên xã/Phường Huyện/TP Diện tích (km2) Diện tích ngập (ha) Dân số trung bình (người) Số dân bị tác động Mật độ dân số Tỉ lệ (người/km2) Tổng số TT Sa Thầy Sa Thầy 14.02 3.0 10,308 735 23 0.22% Sa Bình Sa Thầy 40.45 438.9 4,472 111 486 10.87% Ya Ly Sa Thầy 38.67 2,028.0 1,639 42 860 52.47% Ya Xier Sa Thầy 47.90 469.8 4,911 103 482 9.81% P Quyết Thắng Tp Kon Tum 1.20 54.2 9,827 8,184 4,439 45.17% P Thắng Lợi Tp Kon Tum 4.64 160.0 10,678 2,301 3,681 34.47% P Quang Trung Tp Kon Tum 3.60 58.0 17,083 4,751 2,755 16.13% P Thống Nhất Tp Kon Tum 4.55 320.8 10,115 2,222 7,126 70.45% Chư Hreng Tp Kon Tum 30.51 288.2 2,728 89 258 9.46% 10 Đoàn Kết Tp Kon Tum 22.49 2,088.0 3,831 170 3,557 92.85% 11 Ia Chim Tp Kon Tum 66.87 1,492.4 9,595 143 2,142 22.32% 12 Vinh Quang Tp Kon Tum 21.40 451.8 10,829 506 2,286 21.11% 13 Ngok Bay Tp Kon Tum 18.69 470.3 5,003 268 1,259 25.16% 14 Kroong Tp Kon Tum 32.80 419.7 4,409 134 565 12.81% 15 Đăk Bla Tp Kon Tum 41.92 63.3 6,282 150 95 1.51% 16 Đăk Rơ Wa Tp Kon Tum 25.26 776.0 3,175 126 976 30.74% 30,990 26.97% Tổng 415 9,582.3 78 114,885 Theo Bảng 4-9, xã Ya Ly thuộc huyện Sa Thầy có 860 người chịu tác động ngập lụt (chiếm tỉ lệ 52,47%), thị trấn Sa Thầy có 23 người chịu tác động (chiếm 0,22%) Thành phố Kon Tum có khoảng 29.139 người chịu tác động, nhiều phường Thống Nhất với 7.126 người (chiếm tỉ lệ 70,45%), xã có số người chịu tác động Đăk Bla (95 người), Chư Hreng (258 người) Hình 4-4 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ thực đo tháng 9/2009 4.4.2 Theo kịch lũ tần suất 5% 10% dạng lũ tháng năm 2009 Số người bị tác động ngập lụt vào khoảng 29.970 người (Bảng 4-11) đến 39.537 người (Bảng 4-10), theo kịch khác Đặc biệt số xã, phường có mật độ dân số cao, diện tích ngập lụt lớn bị tác động nhiều Bảng 4-10 Số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% dạng lũ tháng 9/2009 TT Tên xã/Phường Sa Bình Ya Ly Ya Xier P Quyết Thắng P Thắng Lợi Huyện/TP Sa Thầy Sa Thầy Sa Thầy Tp Kon Tum Diện tích (km2) 40.45 38.67 47.90 1.20 Tp Kon Tum 4.64 Dân số Diện tích trung bình ngập (ha) (người) Mật độ dân số (người /km2) Số dân bị tác động Tổng số Tỉ lệ 307.8 1,668.0 275.5 33.2 8,396 3,077 9,220 18,450 208 80 192 15,366 639 1,328 531 5,099 7.61% 43.16% 5.76% 27.64% 134.5 20,048 4,319 5,811 28.99% 79 10 11 12 13 14 15 P Quang Trung P Thống Nhất Chư Hreng Đoàn Kết Ia Chim Vinh Quang Ngok Bay Kroong Đăk Bla Đăk Rơ Wa Tổng Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum Tp Kon Tum 3.60 4.55 30.51 22.49 66.87 21.40 18.69 32.80 41.92 25.26 401 1.8 256.5 216.4 1,608.1 1,218.0 246.2 313.8 356.5 46.9 647.7 7,331.0 32,073 18,991 5,122 7,193 18,015 20,332 9,393 8,278 11,795 5,961 196,344 8,920 4,171 168 320 269 950 503 252 281 236 159 10,701 364 5,144 3,282 2,339 1,578 900 133 1,529 39,537 0.50% 56.35% 7.11% 71.52% 18.22% 11.50% 16.80% 10.87% 1.13% 25.65% 20.14% Hình 4-5 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% Nhận xét: Đối với kịch lũ tần suất 5% (dạng lũ tháng 9/2009), ước tính huyện Sa Thầy có khoảng 2.498 người bị tác động trực tiếp, xã YaLy có 1.328 người bị tác động (diện tích ngập lụt khoảng 1.668 ha); Tp Kon Tum bị tác động nhiều với khoảng 37.039 người bị tác động trực tiếp, nơi có mật độ dân số cao tồn tỉnh Mặc dù diện tích ngập lụt khơng lớn, phường Quyết Thắng ước tính có khoảng 5.099 người bị tác động trực tiếp (diện tích ngập 33.2 ha), phường 80 Thống Nhất ước tính có khoảng 10.701 người bị tác động trực tiếp (diện tích ngập lụt 256,5 ha) Bảng 4-11 Số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 10% TT Tên xã/Phường Sa Bình Huyện/TP Sa Thầy Dân số Mật độ Số dân bị tác động Diện tích Diện tích trung bình dân số (km ) ngập (ha) Tỉ lệ (người) (người/km2) Tổng số 40.45 198.4 6,068 150 298 4.91% P Quyết Thắng Tp Kon Tum 1.20 40.9 13,335 11,106 4,539 34.04% P Thắng Lợi Tp Kon Tum 4.64 159.9 14,490 3,122 4,993 34.46% P Quang Trung Tp Kon Tum 3.60 11.5 23,182 6,447 743 3.21% P Thống Nhất Tp Kon Tum 4.55 291.5 13,726 3,015 8,787 64.02% Chư Hreng Tp Kon Tum 30.51 247.6 3,702 121 301 8.13% Đoàn Kết Tp Kon Tum 22.49 1,641.1 5,199 231 3,794 72.98% Ia Chim Tp Kon Tum 66.87 614.5 13,020 195 1,197 9.19% Vinh Quang Tp Kon Tum 21.40 292.0 14,695 687 2,005 13.64% 10 Ngok Bay Tp Kon Tum 18.69 313.8 6,789 363 1,140 16.79% 11 Kroong Tp Kon Tum 32.80 362.9 5,983 182 662 11.06% 12 Đắk Bla Tp Kon Tum 41.92 76.5 8,525 203 156 1.83% 13 Đắk Rơ Wa Tp Kon Tum 25.26 794.3 4,308 171 1,355 31.45% 314 5,044.7 133,022 29,970 22.53% Tổng Hình 4-6 Bản đồ tỉ lệ số dân bị tác động theo kịch lũ tần suất 5% 10% 81 Nhận xét: Đối với kịch lũ tần suất 10% (dạng lũ tháng 9/2009), Tp Kon Tum có số người bị tác động nhiều nhất, ước tính khoảng 29.672 người bị tác động Một số phường Tp Kon Tum có mật độ dân số cao bị tác động nhiều phường: Quyết Thắng (4.539 người), Thắng Lợi (4.993 người), Thống Nhất (8.787 người) Hai xã có mật độ dân số thấp nên số người bị tác động là: Chư Hreng (301 người), Đăk Bla (156 người) Ngoài ra, với tốc độ tăng dân số nhiện di dân học từ nơi khác đến (đặc biệt khu vực Tp Kon Tum), nguy dân số bị tác động cịn cao nhiều so với ước tính sơ Đối với người dân, đặc biệt người dân nghèo, ngập lụt có tác động lớn đến đời sống, làm thay đổi sinh kế, thu nhập từ hoạt động sản xuất, ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo, sức khỏe cộng đồng làm gia tăng tệ nạn xã hội, vv 82 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở xem xét, phân tích yếu tố liên quan đến lũ lụt (mức độ diện ngập lụt) điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Cho phép học viên đến số kết luận sau: Đã tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận văn Luận văn tổng quan khái niệm phương pháp xây dựng đồ ngập lụt, phương pháp đánh giá mức độ thiệt hại ngập lụt qua nghiên cứu nước Từ đó, lựa chọn phương pháp tiếp cận đánh giá mức độ thiệt hại ngập lụt thượng lưu sông Sê San tỉnh Kon Tum thông qua việc tính tốn diện tích ngập lụt, xây dựng đồ ngập lụt tính tốn thiệt hại cho lĩnh vực nơng nghiệp ước tính số dân bị tác động ngập lụt Tổng thiệt hại lĩnh vực nơng nghiệp lũ xảy theo tính tốn kịch lũ thực đo tháng 9/2009 kịch lũ dự báo tần suất 5%, 10% (dạng lũ tháng 9/2009) khu vực nghiên cứu cụ thể là: + Lũ thực đo: 96,567 tỷ đồng (huyện Sa Thầy thiệt hại 11,165 tỷ đồng, Tp Kon Tum thiệt hại 85,402 tỷ đồng) + Kịch lũ tần suất 5%: 109,452 tỷ đồng (huyện Sa Thầy thiệt hại 12,449 tỷ đồng; Tp Kon Tum thiệt hại 97,003 tỷ đồng) + Kịch lũ tần suất 10%: 92,334 tỷ đồng (huyện Sa Thầy thiệt hại 4,071 tỷ đồng; Tp Kon Tum thiệt hại 88,263 tỷ đồng) Số dân bị tác động ngập lụt là: + Lũ thực đo: 30.990 người (số người bị tác động huyện Sa Thầy 1.851 người; Tp Kon Tum 29.139 người) + Kịch lũ tần suất 5%: 39.537 người (số người bị tác động huyện Sa Thầy 2.498 người; Tp Kon Tum 37.039 người) + Kịch lũ tần suất 10%: 29.970 người (số người bị tác động huyện Sa Thầy 298 người; Tp Kon Tum 29.672 người) Kết nghiên cứu áp dụng cho khu vực thượng lưu sông Sê San phương pháp nghiên cứu ứng dụng cho tất khu vực khác có điều kiện tự nhiên tương tự 83 Hướng nghiên cứu luận văn: Từ kết tính toán ngập lụt, sử dụng kết để tiếp tục đánh giá mức độ thiệt hại dạng chuyên sâu cho lĩnh vực khác như: Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, du lịch… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (2006), Sổ tay hướng dẫn đánh giá thiệt hại đánh giá nhu cầu cần cứu trợ thiên tai gây Báo điện tử Vnexpress (2009), Miền Trung nguy bị dìm lũ lịch sử, truy cập ngày 15/08/2013, trang web http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/mientrung-nguy-co-bi-dim-trong-lu-lich-su-2145728.html Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT, ngày 04/04/2012 việc Quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh Bùi Minh Hòa (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Chi cục Thủy lợi Phịng chống lụt bão (2013), Báo cáo tình hình thiệt hại thiên tai gây địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2001-2011, Kon Tum Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2012), Niên giám Thống kê năm 2011 Dự án P1-08-VIE (2010), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai liên quan đến dịng chảy (lũ lụt, khơ hạn) tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, Viện Địa lí, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Hồng Thái Bình (2009), Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới), Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thanh Tùng, Lê Văn Nghinh (2009), "Ứng dụng mơ hình tốn nghiên cứu dự báo, cảnh báo lũ ngập lụt cho vùng đồng sông lớn Miền Trung" 10 Mai Trọng Nhuận (Chủ biên) (2010), Báo cáo lượng giá tổn thất tài nguyên – môi trường cửa Sông Hồng tác động yếu tố tự nhiên nhân sinh Đề tài nhánh thuộc Dự án thành phần “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững”, Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo - Đại học Quốc gia Hà Nội 85 11 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2013), Quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2025 12 Nguyễn Công Minh (2009), Trận lũ lụt lịch sử Tây nguyên (bão số 9), truy cập ngày 15/08/2013, trang web http://congminhkr.violet.vn/entry/show/cat_id/2008861/entry_id/2087131 13 Nguyễn Lập Dân (2004), Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật đề tài "Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung", Mã số KC 08-12, Viện Địa lí - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 14 Nguyễn Tiền Giang (2011), Tổng hợp, phân tích tài liệu có lũ lụt thành phố Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Văn Tích, Nguyễn Văn Vượng (2010), Đặc điểm giai đoạn biến dạng đới siết trượt Poko, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phùng Đức Chính (2012), Nghiên cứu áp dụng mơ hình MIKE FLOOD để khoanh vùng nguy ngập lụt cho địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Phịng, chống thiên tai (Luật số 33/2013/QH13) thơng qua ngày 19 tháng năm 2013 18 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2020, định hướng đến năm 2025, Kon Tum 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 20 Hoàng Anh Huy, Trần Hồng Thái (2012), "Đánh giá mức độ mức độ ảnh hưởng nước biển dâng biến đổi khí hậu đến dân cư phát triển nông nghiệp thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định", Hội thảo quốc gia "Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu" Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 419-427 21 Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, truy cập ngày-20/8/2013, trang web 86 http://www.dmc.gov.vn/InfomationCenter/Knowledgebase/tabid/100/language/ vi-VN/defid/3/Default.aspx 22 UBND huyện Sa Thầy (2009), Báo cáo tình hình thiệt hại, biện pháp khắc phục bão số năm 2009 địa bàn huyện Sa Thầy 23 UBND thành phố Kon Tum (2009), Báo cáo tình hình thiệt hại, biện pháp khắc phục bão số năm 2009 địa bàn thành phố Kon Tum (tính đến 15 ngày 08/10/2009) 24 UBND tỉnh Kon Tum (2009), Giám sát tình hình khắc phục hậu bão số năm 2009 truy cập ngày 18/10/2010, trang web http://www.kontum.gov.vn/hdndtinh/lists/posts/post.aspx?Source=/hdndtinh&C ategory=Ch%C6%B0%C6%A1ng+tr%C3%ACnh+ho%E1%BA%A1t+%C4%9 1%E1%BB%99ng&ItemID=25&Mode=1 25 UBND tỉnh Kon Tum (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, Kon Tum 26 UBND tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo tổng hợp kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Kon Tum 27 UBND tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 28 D.R Maidment V Techow, L.W Mays, (1994), Thủy văn ứng dụng, Đỗ Hữu Thành (dịch), Nhà xuất Giáo dục 29 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Sê San 30 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2011), Dự án: “Điều chỉnh bổ sung quy hoạch phịng chống lũ lưu vực sơng Đăk Bla thuộc lưu vực sơng Sê San có xét đến tính hợp lý dung tích phịng lũ hồ Đăk Bla” 31 Trần Ngọc Anh (2011), "Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, số 1S, Tr 1-8 Tiếng Anh 32 Luca Lanza, Franco Siccardi (1995), "The Role of GIS as A Tool for the Assessment of Flood Hazard at the Regional Scale", in Alberto Carrara and 87 Fausto Guzzetti, Geographical Information Systems in Assessing Natural Hazards, Springer Netherlands, tr 199-217 33 JohnC S Tang, Suphat Vongvisessomjai and Kanchanarat Sahasakmontri (1992), "Estimation of flood damage cost for Bangkok", Water Resources Management 6(1), tr 47-56 34 E.B Barbier (1994), "Valuing environmental functions: tropical wetlands", Land Economics 70 (2), 155 - 173 35 J.B Chatterton, Penning-Rowsell, E.C., (1981), "Computer Modeling of Flood Alleviation Benefits.", Journal of Water Resources Planning and Management Division ASCE 107 (2), 533–547 36 D Consuegra, Joerin, F., Vitalini, F., (1995), "Flood Delineation and Impact Assessment in Agricultural Land Using GIS Technology, Geographical Information Systems in Assessing", Natural Hazards, Kluwer Academic Publishers, Netherlands, pp 177–198 37 DHI Group (2004), MIKE 11 GIS User & Reference Manual, DHI Software 38 Dushmanta Dutta, Srikantha Herath, Katumi Musiake (2003), "A mathematical model for flood loss estimation", Journal of Hydrology 277(1–2), tr 24-49 39 Edmund Penning-Rowsell Frank Messner, Colin Green, Volker Meyer, Sylvia Tunstall, Anne van der Veen (2007), Evaluating flood damages: guidance and recommendations on principles and methods, Integrated Flood Risk Analysis and Management Methodologies, editer, The European Community's Sixth Framework Programme through the grant to the budget of the Integrated Project FLOODsite 40 T.D Jonge, Matthijs, K., Hogeweg, M., (1996), Modeling Floods and Damage Assessment Using GIS, HydroGIS 96, IAHS Publication No 235, pp 299–306 41 K.M.N Islam (2000), "Impact of floods in Bangladesh", in: D.J Parker (Ed.), Routledge Hazards and Disasters Series, Routledge Hazards and Disasters Series, vol I (2000), pp 156–171 42 Pankaj Mani, Chandranath Chatterjee Rakesh Kumar (2013), "Flood hazard assessment with multiparameter approach derived from coupled 1D and 2D hydrodynamic flow model", Natural Hazards, tr 1-22 88 43 MOC (1996a), Flood Damage Statistics in Japan, Technical Report, River Engineering Bureau, Ministry of Construction, Japan, in Japanese 44 MOC (1996b), Outline of River Improvement Economic Research Investigation, Technical Report, River Engineering Bureau, Ministry of Construction, Japan, in Japanese 45 NTIS (1996), Analysis of non-residential content value and depth-damage data for flood damage reduction studies, National Technical Information Service, US Department of Commerce, USA 46 Parker and Penning-Rowsell (1972), "Report 3, Report 3Middlesex Polytechnic Flood Hazard Research Center, Enfield, UK (1972)" 47 Penning-Rowsell Penning-Rowsell (1992), "The Economics of Coastal Management-A Manual of Benefit Assessment TechniquesBethaven Press, UK (1992)" 48 P Shaw (1994), "Use of remote sensing and GIS in the economic analysis of flood damage reduction: three recent case histories", Resource for Water Management 23, 213–218 49 J.A Taylor, Greenaway, M.A., Smith, D.I., (1983), ANUFLOOD Programmers Guide and User’s Manual, Australian National University, Canberra, Australia 50 P Thompson, Handmer, J., 1996., (1996), Economic Assessment of Disaster Mitigation: An Australian Guide, Technical Report, Center for Resource and Environmental Studies, Australian National University 51 D.J Tinkeke, Matthijs, K., (1996), Modeling floods and damage assessment using GIS, Proceedings of the Vienna Conference, IAHS Publication, pp 299– 306 52 UNEP (2008), "Valuing wetlands in decision-making: where are we now?", Wetland Valuation Issues Paper 1, May 2008 53 Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC) United Nations, World Bank (2003), "Handbook for Estimating the Socio-economic and Environmental Effects of Disasters", World Bank, Santiago, Chile: ECLAC 89 54 UNSW (1981), Evaluation Methodology of Flood Damage in Australia, Technical Project Report, University of New South Wales, Australia 55 USACE (1988a), National Economic Development Procedures ManualUS Army Corps of Engineers Fort Collins, USA 56 USACE (1988b), Flood Damage Analysis Package on the Microcomputer: Users Manual, Hydrologic Engineering Center, US Army Crops of Engineers, Davis, CA 57 EM-DAT (2013), The OFDA/CRED International Disaster Database www.emdat.be, Université Catholique de Louvain, Brussels (Belgium) 58 J van Alphen H de Moel, and J C J H Aerts (2009), "Flood maps in Europe – methods, availability and use", Natural Hazards and Earth System Sciences, 2009, Vol.9(2), p.289 59 Infrastructure Development Institute (2003), Flood hazard map Manual for Technology Transfer, Japan, Ministry of Land, Infrastructure and Transport 60 R.W Kates (1965), Industrial Flood Losses: Damage Estimation in the Lehigh Valley, Research Paper No 98, Department of Geography, University of Chicago, USA 61 Roman Krzysztofowicz Donald R Davis (1983), "Category-unit loss functions for flood forecast-response system evaluation", Water Resources Research 19(6), tr 1476-1480 62 Suzanne Lacasse, Farrokh Nadim (2011), Learning to live with geohazards: from research to practice, ASCE 63 D.J Parker (1992), The assessment of the economic and social impacts of natural hazards, Paper presented at the International Conference on Preparedness and Mitigation for Natural Disasters 92, May 28–29, Reykjavik, Iceland 64 D.J (ed.) Parker (1999), Floods, Volume I and II, London: Routledge 65 D.J Parker, Green, C.H., Thompson, P.M., (1987), Urban Flood Protection Benefits - A Project Appraisal Guide, Gower Technical Press, UK 66 E.C Penning-Rowsell, Chatterton, J.B., (1979), The Benefits of Flood Alleviation: A Manual of Assessment Techniques, Gower Technical Press, UK 90 67 E Penning­‐Rowsell et al (1987), "Comparative Aspects of Computerized Floodplain Data Management", Journal of Water Resources Planning and Management 113(6), tr 725-744 68 D.I Smith (1981), Assessment of urban flood damage, Proceedings of Flood Plain Management Conference, Australian Water Resources Council, Canberra, Australia, pp 145–180 69 D.I Smith, Greenaway, M., (1988), The Computer Assessment of Urban Flood Damage: ANUFLOOD, Technical Report, Desktop Planning, Melbourne, Hargreen, Australia 70 D.I Smith, Lustig, T.L., Handmer, J.W., 1983 (1983), Tangible urban flood damage: an outline manual, , Proceedings of the Second National Conference on Local Government Engineering, Institute of Engineers, Canberra, Australia, pp 376–381 71 DI Smith (1994), "Flood damage estimation- A review of urban stage-damage curves and loss functions", Water S A 20(3), tr 231-238 72 G.F White (1964), Choice of Adjustment to Floods Research Paper No 93, Department of Geography, University of Chicago 73 Yoshiki Yamagata, Tsuyoshi Akiyama (1988), "Flood damage analysis using multitemporal Landsat Thematic Mapper data", International Journal of Remote Sensing 9(3), tr 503-514 91 THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: An Văn Tân Điện thoại: 0988.474.070 Địa email: anvantannb@gmail.com Đơn vị cơng tác tại: Phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT Ninh Bình Lĩnh vực chuyên môn tại: Phụ trách công tác Khảo thí Hướng chun mơn quan tâm thời gian tới: Nghiên cứu lượng giá thiệt hại thiên tai 92 ... cho lưu vực đánh giá Hình 2-1 Mơ hình đánh giá mức độ thiệt hại lũ lụt cho lưu vực sông theo diện theo tuyến 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thống kê thiệt hại Đánh giá thiệt hại ngập. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC AN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT Ở THƯỢNG LƯU SÔNG SÊ SAN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN... dự báo, quy hoạch, kiểm sốt khu vực ngập lụt, giảm nhẹ thiệt hại ngập lụt gây Do để tiến hành nghiên cứu giảm thiểu ngập lụt thượng lưu sông Sê San tỉnh Kon Tum cần đặc điểm nguồn gốc, hình thái

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan