1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh ninh thuận

202 496 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY W  X TRƯƠNG VĂN THƯỞNG ĐỒ ÁN TOÁT NGHIEÄP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH THỰC TẾ TÀU LƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN CHUYEÂN NGAØNH: ĐÓNG TÀU NHA TRANG, 12 – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY W  X TRƯƠNG VĂN THƯỞNG ĐỒ ÁN TOÁT NGHIEÄP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH THỰC TẾ TÀU LƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN CHUYEÂN NGAØNH: ĐÓNG TÀU NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN GIA THÁI NHA TRANG, 12 - 2010 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV : Trương Văn Thưởng Lớp : 48ĐT1 Ngành : Đóng tàu thủy Tên đề tài : Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận. Số trang : 134 Số chương : 5 Số tài liệu tham khảo : 10 Hiện vật : NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận : Nha trang, ngày tháng năm 2010 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ( Ký, ghi rõ họ tên) PGS -TS. TRẦN GIA THÁI PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐATN Họ, tên SV : Trương Văn Thưởng Lớp: 48ĐT1 Ngành : Đóng tàu thủy Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận”. Số trang: 134 Số chương: 05 Tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha trang, ngày ……tháng……năm 2008 Cán bộ phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Đ Đ Ề Ề C C Ư Ư Ơ Ơ N N G G Đ Đ Ề Ề T T À À I I T T Ố Ố T T N N G G H H I I Ệ Ệ P P Họ và tên sinh viên: Trương Văn Thưởng Mssv: 48132308 Lớp: 48ĐT1 Địa chỉ liên hệ: 22/5 Phương Mai -Vĩnh Phước - Nha Trang - Khánh hòa. Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàulưới vây tỉnh Ninh Thuận”. Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS . TRẦN GIA THÁI I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Ổn định thực tế của tàu cá. 2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế tàulưới vây tỉnh Ninh Thuận. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàutỉnh Ninh Thuận từ đó đưa ra những khuyến cáo đối với ngư dân nghề cá lưới vây tỉnh Ninh Thuận để tránh những tai nạn đáng tiếc do mất ổn định tàu. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình khai thác cá của tỉnh Ninh Thuận. 1.2. Tình hình tai nạn nghề cá tỉnh ninh thuận và các nguyên nhân gây tai nạn. 1.3. Tầm quan trọng của tính năng ổn định đối với con tàu. 1.4. Tính cấp thiết, ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Định nghĩa và các khái niêm cơ bản về ổn định. 2.2. Biểu thức tính tay đòn hồi phục và mô men hồi phục. 2.3. Tâm nổi và tâm ổn định. 2.4. Đồ thị ổn định tĩnh. 2.5. Ổn định ban đầu. 2.6. Ổn định động. 2.7. Tiêu chuẩn ổn định. 2.8. Kiểm tra ổn định tàu. Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Số liệu thống kê và khảo sát thực tế tàulưới vây tỉnh Ninh Thuận. 3.2. Quá trình và kết quả tính toán ổn định của tàulưới vây tỉnh Ninh Thuận. Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận. 4.2 .Kiến nghị. III. KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian thực hiện từ ngày 20/09/2010 đến 01/01/2011. 1. Tìm hiểu đề tài, hướng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, thu thập tài liệu liên quan: Từ: 20/09/2010 Đến: 15/10/2010 2. Kế hoạch thực hiện: Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. Từ: 15/10/2010 Đến: 25/10/2010 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. Từ: 25/10/2010 Đến 05/11/2010 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Từ: Đến 05/11/2010 Đến: 20/12/2010 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. Từ: 20/12/2006 Đến: 23/12/2006 Hoàn thành bản thảo: Trước ngày 25/12/2010 Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Cán bộ hướng dẫn. Sinh viên thực hiện. PGS - TS. Trần Gia Thái Trương Văn Thưởng MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 3 1.2. TÌNH HÌNH TAI NẠN TÀUTỈNH NINH THUẬN. 5 1.3. GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6 1.3.1. Giới hạn nội dung. 6 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu. 6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1. TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH 8 2.2. PHƯƠNG PHÁP Tchebyshev. 10 2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TAY ĐÒN ỔN ĐỊNH THEO Krưlow 10 2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNG TREO ĐẾN ỔN ĐỊNH CỦA TÀU 13 2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐO XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐƯỜNG HÌNH TÀU 14 2.6. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI VÂY 16 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TÀU 18 3.1 SƠ LƯỢC VỀ TÀULƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN KHẢO SÁT 19 3.1.1 Loại tàu và công dụng 19 3.1.2 Qui phạm: 19 3.1.3 Vùng hoạt động : 19 3.1.4 Những thông số cơ bản: 19 3.1.5 Hình dáng tàu: 19 3.1.6 Lượng dự trữ 20 3.1.7 Biên chế: 20 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG HÌNH 21 3.2.1 Xác định yếu tố mặt đường nước 21 3.2.2 Xác định các yếu tố tính nổi. 23 3.2.3 Xác định các hệ số hình dáng. 26 3.2.4 Bán kính ổn định ngang. 27 3.2.5 Bán kính ổn định dọc 28 3.2.6 Xác định các yếu tố mặt cắt ngang 29 3.2.7 Xác định mômen tĩnh 30 3.3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA TÀU MẪU ĐƯỢC CHỌN 32 3.4 TÍNH TRỌNG LƯỢNG, TRỌNG TÂM TÀU KHÔNG 33 3.5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH BAN ĐẦU. 36 3.5.1 Trường hợp 1: Tàu ra ngư trường 100% dự trữ 36 3.5.2 Trường hợp 2: Tàu về bến 100% cá, 10% dự trữ 36 3.5.3 Trường hợp 3: Tàu về bến 20% cá, 70% đá và 10% dự trữ 37 3.5.4 Trường hợp 4: Tàu về bến 25% dự trữ, một mẻ cá và lưới ướt trên boong 37 3.5.5 Tính ổn định ban đầu 37 3.6 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH Ở GÓC NGHIÊNG LỚN CÓ TÍNH ẢNH HƯỞNG CỦA BIÊN ĐỘ LẮC 38 3.6.1 Tính tay đòn ổn định tĩnh và động theo phương pháp Crulop. 39 3.6.1.1 Tính tay đòn ổn định cho trường hợp 1 39 3.6.1.2 Tính tay đòn ổn định cho trường hợp 2 53 3.6.1.3 Tính tay đòn ổn định cho trường hợp 3 66 3.6.1.4. Tính tay đòn ổn định cho trường hợp 4 79 3.6.2.Tính diện tích và tọa độ tâm chịu gió 92 3.6.3. Xác định hệ số ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết 92 3.6.4. Kiểm tra tiêu chuẩn về đồ thị ổn định tĩnh 94 3.6.5. Kiểm tra tiêu chuẩn về đồ thị ổn định động. 94 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ 95 4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 96 4.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG THỰC TẾ KHẢO SÁT. 96 4.2.1. Trường hợp 1: Tàu trên ngư trường với 50% cá và dự trữ 96 4.2.2. Trường hợp 2: Tàu trên ngư trường với 50% cá và dự trữ cùng một97 4.3. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH BAN ĐẦU. 98 4.3.1 . Kiểm tra ổn định cho trường hợp 1 98 4.3.2 . Kiểm tra ổn định cho trường hợp 2 99 4.4. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH Ở GÓC NGHIÊNG LỚN. 99 4.4.1. Trường hợp 1: Tàu trên ngư trường với 50% cá và dự trữ 99 4.4.2. Trường hợp 2: Tàu trên ngư trường với 50% cá và dự trữ cùng một đụp cá được đưa lên tàu: 112 4.4.3.Tính diện tích và tọa độ tâm chịu gió 125 4.4.4 Xác định hệ số ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết 125 4.4.5. Kiểm tra tiêu chuẩn về đồ thị ổn định tĩnh 126 4.4.6. Kiểm tra tiêu chuẩn về đồ thị ổn định động. 126 4.4.7. Kiểm tra ổn định khi thuyền viên tập trung một bên mạn 127 4.4.8. Kiểm tra ổn định khi tải trọng gồm thuyền viên và đụp cá tập trung một bên mạn trong trường hợp 2. 128 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5.1. KẾT LUẬN 130 5.2. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHẦN PHỤ LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây số lượng tàu cá tăng mạnh, nhưng thực tế đặt ra là, hầu như những con tàu này đều được đóng dựa vào kinh nghiệm dân gian, nên không tránh khỏi được những thiếu sót. Hoạt động trên biển chịu những điều kiện bất thường và khắc nghiệt của thiên nhiên như bão tố, sóng, gió… do đó nếu tàu mất ổn định thì sẽ dẫn tới những h ậu quả khôn lường, gây thiệt hại cả về người và của cho bà con ngư dân. Theo số liệu thống kê cho thấy, tai nạn tàu cá ở Việt Nam là đáng báo động, nguyên nhân chủ yếu được xác địnhdo mất ổn định tàu. Với mục đích đào tạo đi sát với thực tế, cùng sự đánh giá độ ổn định của tàutỉnh Ninh Thuận em đã được nhà trường giao cho thực hiện đề tài t ốt ngiệp: “Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận”. Đề tài là bước đầu để em làm quen nhiêm vụ nghiên cứu khoa học, tổng hợp và vận dụng những kiến thức được các thầy truyền dạy vào những bài toán thực tế và cụ thể. Được sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS.Trần Gia Thái, cùng với sự động viên giúp đỡ củ a các thầy trong Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy, nay em đã hoàn tất đề tài. Song với thời gian thực hiện không nhiều cùng với trình độ chuyên môn còn hạn chế, nên đề tài tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cùng các bạn sinh viên, để đề tài được hoàn thiện hơn. Qua đây cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS. Trần Gia Thái, cùng các thầy trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy đ ã hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực hiện đề tài. Nha trang, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện Trương Văn Thưởng [...]... tọa độ đường hình tàu 3 Đánh giá ổn định tàu theo quy phạm 4 Đánh giá ổn định thực tế của tàu theo quy phạm 5 Kết luận và kiến nghị đề tài thực hiện 7 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 2.1 TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH Tính ổn định của tàu là khả năng của tàu khôi phục vị trí cân bằng ban đầu sau khi mômen ngoại lực thôi tác dụng Lý thuyết ổn định tàu thủy nghiên cứu ngoại lực dưới dạng mômen nghiêng... vòng vây bao bọc lấy đàn cá người ta bắt đầu thu dây rút dây phao Cả dây rút chì và dây rút phao được thu bằng tang ma sát trích lực từ máy chính Cá được đưa lên từ phía mạn trái của tàu 18 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH TÀU 19 3.1 SƠ LƯỢC VỀ TÀULƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN KHẢO SÁT 3.1.1 Loại tàu và công dụng Với mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh Ninh. .. cũng có hai loại ổn định tàuổn định tĩnhổn định động Ổn định tàu thủy được xét ở hai giai đoạn: ổn định ở góc nghiêng nhỏ (hay ổn định ban đầu) khi tàu nghiêng góc θ ≤ 10° và ổn định ở góc nghiêng lớn khi tàu nghiêng góc θ >10° Tiêu chuẩn ổn định là những chỉ tiêu hoặc định mức kiểm tra và đánh giá mức độ ổn định tàu nhằm đảm bảo an toàn cho tàu Hiện nay có 2 hệ thống tiêu chuẩn được xây dựng... chữa tàu cũng như quá trình đánh giá của các cơ quan đăng kiểm không đi sát với thực tế đã dẫn những hậu quả khôn lường gây thiệt hại cả về người và của cho bà con ngư dân Việc đánh giá mức độ ổn định thực tế cho tàu cá nói chung và nghề cá lưới vây của tỉnh Ninh Thuận nói riêng là điều cần thiết nên làm mà đề tài đang hướng tới, đây cũng chính là cái nhìn về sự ổn định thực tế của tàuNinh Thuận, ... Chương 3: Đánh giá ổn định tàu 4 Chương 4: Đánh giá ổn định thực tế của tàu 5 Chương 5: Kết Luận – Kiến nghị 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được hiệu quả nhất trong việc thực hiện đề tài, cần phải chọn được phương pháp nghiên cứu thích hợp phù hợp với đề tài nghiên cứuvậy em đã chọn được cho mình các bước để thực hiện đề tài như sau: 1 Lựa chọn mẫu tàu đánhlưới vây tỉnh Ninh Thuận để tính... đóng mới hoặc sửa chữa tàu - Do thiếu các trang thiết bị cần thiết về đảm bảo an toàn khi đi biển, sự thiếu hiểu biết của ngư dân trong việc đảm bảo an toàn khi đi biển 6 1.3 GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Giới hạn nội dung Trong khuôn khổ của đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận Đề tài được tập trung đi vào nghiên cứu những nội dung sau:... Nghề lưới rê là một phương thức đánh bắt chủ lực của nghề cá tỉnh Ninh Thuận Số lượng tàu lưới rê hiện nay chiếm 1074/2720 chiếc chiếm gần 40% tập trung chủ yếu ở huyện Ninh Hải, Phan Rang và Thuận Nam Nghề lưới vây của tỉnh chiếm 156/2720 chiếc 5 chiếm 5.7% Nghề lưới vây trong tỉnh tập trung chủ yếu ở Ninh Hải gồm 2 nghề chủ yếu là vây rút chì và vây rút mùng Nghề câu tuy không lâu đời như các nghề lưới. .. hiệu quả khai thác cao ở tỉnh Ninh Thuận Đối tượng khai thác chủ yếu là các loại cá Thu, cá Trích, cá Cơm… Có hai hình thức đánhlưới vâyvây một tàuvây hai tàu Thực chất của quá trình khai thác là dùng hàng rào lưới để bao bọc lấy đàn cá, sau đó dồn chúng lại một chỗ và đưa lên tàu 17 Sơ đồ khai thác lưới vây hai tàu: Lưới vây hai tàu đem lại hiệu quả cao trong đánh bắt nhất là những vũng... lực có giá trị không đổi hoặc thay đổi đều như gió thổi, sự phân bố tải trọng trên tàu … gây ra làm cho tàu nghiêng từ từ và không có gia tốc Mômen nghiêng động do ngoại lực không ổn định, có thể thay đổi về giá trị hoặc phương chiều như sóng, gió giật… gây ra làm tàu nghiêng đột ngột, có gia tốc Do có hai loại mômen nghiêng gây mất ổn định cho tàu như trên nên cũng có hai loại ổn định tàuổn định. .. nghiêng làm nghiêng tàu trên nước Dưới tác dụng của mômen này tàu có thể bị nghiêng dọc hoặc nghiêng ngang hoặc đồng thời cả nghiêng dọc và nghiêng ngang Tuy nhiên ở đây ta thường chỉ quan tâm đến mômen làm tàu nghiêng ngang, vì tàu thường chỉ bị mất ổn định khi chịu tác dụng của mômen này Mômen nghiêng tác dụng lên tàu được phân thành hai loại: Mômen nghiêng tĩnh và mômen nghiêng động Mômen nghiêng tĩnh . nghiên cứu: Ổn định thực tế của tàu cá. 2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế tàu cá lưới vây tỉnh Ninh Thuận. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ ổn định thực. giao cho thực hiện đề tài t ốt ngiệp: Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận . Đề tài là bước đầu để em làm quen nhiêm vụ nghiên cứu khoa học, tổng hợp. PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1. Giới hạn nội dung. Trong khuôn khổ của đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá mức độ ổn định thực tế tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận . Đề tài được tập trung đi vào nghiên cứu những

Ngày đăng: 16/06/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w