1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2001 - 2005

33 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

1.Lời mở đầuỔn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối công bằng là những mục tiêu cơ bản được đặt ra trong suôt quá trính phát triển kinh tế của một đất nước. Nền kinh tế ở điều kiện lạm phát hay suy thoái đều gây ra những tác động không tốt, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dan. Vì vậy Chính phủ phải dùng các công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mo để tác dộng vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổn định. Bước sang thế kỉ 21, toàn cấu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động đến tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của mỗi quốc gia, dân tộc trong qúa trình phát triển. Tuy nhiên các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đọng can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi với tính chất và hình thức ngày càng đa dạng, phức tạp. Thế kỉ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập được hưởng những cơ hội lớn nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, những mụ tiêu đó càng trở nên quan trọng dối với nền kinh tê nước ta .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN -∞©∞ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VĨ MƠ Đề : Tìm hiểu việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam thời kì 2001 - 2005 Ngày giao đề : 27/10/2011 Ngày nộp : 24/11/2011 Sinh Viên : Vũ Thành Tâm Lớp : KTN 51 – ĐH3 Giáo viên hướng dẫn : Trương Thị Như Hà Hải Phòng, tháng 11 năm 2011 1.Lời mở đầu Ổn định, tăng trưởng kinh tế phân phối công mục tiêu đặt st q trính phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế điều kiện lạm phát hay suy thoái gây tác động không tốt, làm ảnh hưởng đến sống người dan Vì Chính phủ phải dùng cơng cụ sách kinh tế vĩ mo để tác dộng vào kinh tế hướng kinh tế đến trạng thái ổn định Bước sang kỉ 21, tồn cấu hố tiếp tục phát triển sâu rộng tác động đến tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc qúa trình phát triển Tuy nhiên chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đọng can thiệp lật đổ, khủng bố thường xuyên xảy nhiều nơi với tính chất hình thức ngày đa dạng, phức tạp Thế kỉ 21 mở hội to lớn chứa đựng nhiều thách thức Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập hưởng hội lớn phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ Vì điều kiện nay, mụ tiêu trở nên quan trọng dối với kinh tê nước ta Một kinh tế ổn định, bền vững phát triển, tăng trưởng chống lại nguy đe doạ gia nhập sân khấu quốc tế Có thẻ nói ổn định mục tiêu quan trọng kinh tế thời kì Trong giai đoạn thời kì khác điều kiện, hồn cảnh khác việc thực mục tiêu khác Dưới ta tìm hiểu số nét việc thực mục tiêu ổn định thời kì 2000-2005 Đây thời kì sau đất nước trải qua thời kì dài lạm phát, chịu ảnh hưởng khủng hoảng châu Á năm 1997, kinh tế đất nước cịn gặp nhiều khó khăn Sau 10 năm đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể Trong thời kì mở cửa, hội nhập, sách CP có thay đổi định so với thời kì trước đặc biệt sách kinh tế đối ngoại Đối với nước ta nước nghèo phát triển,nông nghiệp lạc hậu, trang bị kĩ thuật kết cấu hạ tầng-xã hội cịn thấp , có có tiềm chưa khai thác Để đảm bảo đường lối xây dựng đát nước theo định hướng XHCN phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học cơng nghệ với nước ngồi tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách Chúng ta tìm hiểu tình hình kinh tế-xã hội, lí cách thức thực sách kinh tế đối ngoại mục tiêu ổn định kinh tế CP 2.Nội dung chính: Chương 1: Lí thuyết mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu a Giới thiệu môn học ,vị trí mơn học chương trình đại học - Kinh tế học: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu cá nhân xã hội Kinh tế học phân thành ngành: kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô - Kinh tế học vĩ mô: Kinh tế học vĩ mô phận khoa học kinh tế, nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước phạm vi toàn kinh tế quốc dân đất nước nghĩa kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế bao gồm: tăng trưởng, thất nghiệp, phát, xuất nhập khẩu, phân phối nguồn lực thu nhập thành viên kinh tế Loại hình tương phản với kinh tế học vi mô nghiên cứu cách ứng xử kinh tế cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, loại hình cơng nghiệp Những vấn đề then chốt kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung cán cân thương mại kinh tế Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp câu hỏi như: Điều định giá trị biến số này? Điều quy định thay đổi biến số ngắn hạn dài hạn? Thực chất khảo sát biến số khoảng thời gian khác nhau: tại, ngắn hạn dài hạn Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi phải sử dụng mơ hình thích hợp để tìm nhân tố định biến kinh tế vĩ mô Tăng trưởng, ổn định, phân phối cơng sách kinh tế vĩ mô để thực mục tiêu Tổng cầu, tổng cung sản lượng cân bằng, mức giá chung Thất nghiệp, lạm phát, mối quan hệ chúng đề cập Không nghiên cứu kinh tế vĩ mô kinh tế đóng mà ngày để phù hợp với điều kiện phải nghiên cứu điều kiện mở Tất vấn đề đề cập môn học kinh tế vĩ mơ b Phân tích chức phủ mục tiêu kinh tế vĩ mơ chủ yếu • Chức phủ: - Hiệu quả: + Trong kinh tế thị trường (kttt) tự cạnh tranh có doanh nghiệp(DN) có kĩ thuật tốt tìm cách để giảm thiểu chi phí sản xuất,bán sản phẩm với giá thấp để cạnh tranh với DN khác,dần dần loại bỏ đối thủ khỏi thị truờng để trở thành nguời bán nhất.Như độc quyền xuất hiện,nó gây tượng không sức mạnh độc quyền ,do nhà độc quyền đặt giá cao hạn chế sản lượng Để đảm hiệu lực thị trường tự cạnh tranh, CP phải can thiệp cách đề đạo luật chống độc quyền + “Những tác động bên ”(ngoại ứng ,ngoại tác) DN cá nhân gây trả chi phí khơng nhận số tiền lẽ hưởng,bao gồm: tác động tiêu cực (như ô nhiếm môi trường…),tác động tích cực (như hành động bảo vẹ mơi trường …) Để hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngồi CP phải đề đạo luật chống ô nhiếm môi trường, chống khai thác đến cạn kiệt tài ngun khống sản + “Hàng hố cơng cộng” loại hàng hố mà người sử dụng chi phí vốn lớn thu lợi nhuận nên DN tư nhân khơng có động sản xuất ví CP phải tham gia sản xuất hàng hố cơng cộng cung cấp cho xã hội ,mọi người sử dụng hàng hố cơng cộng trả tiền cách nộp thuế - Cơng Trong kttt, hàng hố đặt vào tay người có nhiều tiền khơng phải theo nhu cầu lớn Vì kttt hoạt động có hiệu tồn bất bình đẳng mức sống thu nhập CP phải thực chức công bằng cách đánh thuế (thuế luỹ tiến ) cụ thể thuế thu nhập Thực chất chức công CP lấy phần thu nhập người có thu nhập cao chuyển trả lại cho người có thu nhập thấp dạng trợ cấp - Ổn định Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy có thời điểm kinh tế phát đạt với tỉ lệ lạm phát tương đối cao có thời điểm kinh tế suy thoái nặng nề kèm theo tỉ lệ thất nghiệp ngày tăng Để ổn định kinh tế, CP phải thực sách kinh tế vĩ mơ phù hợp nhằm giữu đà tăng trưởng ổn định trật tự xã hội • Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu - Các mục tiêu tổng quát Mục tiêu kinh tế vĩ mô đạt ổn định ngắn hạn, tăng trưởng nhanh dài hạn, phân phối cải cách công +Sự ổn định: kết việc giải vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, thất nghiệp + Tăng trưởng kinh tế: đòi hỏi giải vấn đề dài hạn liên quan đến phát triển kinh tế + Phân phối công bằng: vấn đề kinh tế phải giải thường xuyên để đảm bảo ổn định tăng trưởng - Các mục tiêu cụ thể: + sản lượng: Trong ngắn hạn: đạt sản lượng thực tế cao tương ứng với sản lượng tiềm Trong dài hạn: làm tăng sản lượng tiềm để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững + Việc làm: tạo nhiều việc làm có thu nhập cao + Ổn định giá cả: giữ giá không tăng không giảm nhanh điều kiện kinh tế tự + Kinh tế đối ngoại : ổn định tỉ giá hối đoái, đạt cân cán cân toán quốc tế cán cân thương mại + Phân phối công bằng: Một số nước coi mục tiêu mục tiêu quan trọng Nhận xét: Những mục tiêu thể kinh tế trạng thái lí tưởng sản lượng mức tồn dụng nhân cơng, khơng có lạm phát, cán cân tốn quốc tế cân bằng, tỉ giá hối đoái ổn định Trên thực tế sách kinh tế vĩ mơ tối thiểu hoá sai lệch so với trạng thái lí tưởng Các cặp mục tiêu bổ sung mâu thuẫn nên q trính thực mục tiêu người ta phải xếp thứ tự ưu tiên, nghĩa lựa chọn mục tiêu chấp nhận hi sinh mục tiêu khác Trong dài hạn, thứ tự ưu tiên mục tiêu khác nước phát triển mục tiêu ưu tiên hàng đầu sản lượng việc làm Ví dụ: năm 1987, số lạm phát VN 700% Chọn mục tiêu ổn định giá cả: CP thực sách tiền tệ, tăng lãi suất (12%/tháng) kết C giảm,I giảm dẫn đến tổng cầu AD giảm làm cho giá giảm (kiểm soát lạm phát) Q giảm (kinh tế suy thoái) Chọn mục tiêu sản lượng: CP thực sách tiền tệ , giảm lãi suất (giảm từ 10,4% xuống 0,5%) kết C tăng ,I tăng dấn đến tổng cầu tăng, sản lượng tăng (kinh tế thoát khỏi suy thối) c Trình bày sách kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu ổn định phương thức tác động sách kinh tế điều kiện suy thối lạm phát • Chính sách tài khố - ĐN: sách tài khố việc CP dúng thuế khố chi tiêu cơng cộng để tác động đến kinh tế hướng kinh tế đến mức sản lượng việc làm mong muốn - Cơng cụ: chi tiêu phủ (G) thuế (T) - Đối tượng: Quy mô chi tiêu công cộng ,chi tiêu khu vực tư nhân, sản lượng - Mục tiêu: Trong ngắn hạn: tác động đến sản lượng thực tế lạm phát nhằm ổn định kinh tế Trong dài hạn: tác động đến sản lượng tiềm thông qua việc làm thay đổi cấu sản xuất kinh tế, hướng kinh tế đến phát triển lâu dài - Phương thức tác động kinh tế: Trong điều kiện lạm phát: tăng thuế giảm chi tiêu CP hoặcthựchiện đồng thời hai tổng cầu giảm dẫn đến sản lượng giảm ,giágiảm kinh tế thoát khỏi lạm phát Trong kinh tế suy thoái: giảm thuế tăng chi tiêu CP tổng cầu tăng dẫn đến sản lượng tăng, tỉ lệ thất nghiệp giảm kinh tế khỏi lạm phát • Chính sách tiền tệ - ĐN: sách tác dộng đến đầu tư tư nhân, hướng kinh tế tới mức sản lượng việc làm mong muốn - Công cụ: mức cung tiền (MS) lãi suất (i) - Đối tượng: đầu tư, chi tiêu hộ gia đình, tiết kiệm,tỷ giá hối đối - Mục tiêu: giống sách tài khố - Phương thức tác động đến kinh tế: Trong điều kiện lạm phát: tăng lãi suất, giảm mức cung tiền thực đồng thời hai làm tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giá giảm kinh tế thoát khỏi lạm phát Trong điều kiện suy thoái: giảm lãi suất tăng mức cung tiền thực đồng thời hai làm tăng tổng cầu, tăng sản lượng , tỉ lệ thất nghiệp giảm kinh tế thoat khỏi suy thối • Chính sách thu nhập - ĐN: bao gồm biện pháp mà CP sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá để kiềm chế lạm phát - Công cụ: tiền lương danh nghĩa (Wn) - Đối tượng tác động: chi tiêu hộ gia đình tổng cung nhắn hạn - Mục tiêu: để kiềm chế lạm phát - Phương thức tác động đến kinh tế: Trong điều kiện lạm phát: cố định tiền lương danh nghĩa thời kì để kiềm chế lạm phát Chính sách sử dụng nhiều lọai cơng cụ, từ cơng cụ có tính chất cứng rắn giá, đồng lương, dẫn chung để ấn định tiền công giá cả, quy tắc pháp lý ràng buộc thay đổi giá tiền lương… đến công cụ mềm dẻo việc hướng dẫn, khuyến khích thuế thu nhập VD : W tăng => Ctăng => AD tăng => Q tăng => thất nghiệp giảm, P tăng Mặt khác, W tăng => SAS giảm => Q giảm => U tăng => P tăng Tóm lại W tăng => P tăng => để khắc phục phải cố định lương khoảng thời gian • Chính sách kinh tế đối ngoại - ĐN: sách nhằm ổn định tỉ giá hối đoái giữ cho thâm hụt cán cân tốn quốc tế mức chấp nhận - Công cụ: thuế quan, hạn ngạch, tỷ giá hối đoái - Đối tượng tác động: hoạt động xuất nhập đầu tư nước - Mục tiêu: chống suy thoái lạm phát, ổn định tỉ giá hối đoái cân toán quốc tế - Phương thức tác động đến kinh tế: Trong điều kiện lạm phát: giảm tỉ giá địng nước ngồi sa với đòng Việt Nam, tăng nhập siêu giới hạn cho phép… Trong điều kiện suy thoái: tăng tỉ giá đồng nước so với đồng Việt Nam, giảm nhập siêu… VD: để chống suy thoái, định phá giá đồng Việt Nam => e giảm => X tăng, IM giảm => xuất ròng : NX tăng => X tăng , IM giảm => AD tăng => Q tăng, U giảm, P tăng Để chống lạm phát, định tăng giá đồng Việt Nam => e tăng => X giảm, IM tăng => NX giảm => AD giảm => Q giảm, U tăng, P giảm d Phân tích cú sốc cầu cú sốc cung để rút chất kinh tế sách thích ứng  Cú sốc cầu - ĐN: cú sốc cầu thay đổi tổng cầu cách đột biến tác nhân bên bên hệ thống kinh tế gây Giả sử kinh tế cân ổn định E tương ứng với mức sản lượng Qo mức giá chung Po hình vẽ: P LAS SAS0 P1 E1 P0 E P2 AD E2 AD1 AD1 • Q2 Q0 Q1 Q Cú sốc làm tăng tổng cầu Giả sử tác nhân kinh tế lạc quan phát triển kinh tế, quy định tiêu nhiều làm tổng cầu tăng nhanh Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD sang AD1 xác lập điểm cân E1 tương ứng với mức sản lượng cân Q1 mức giá chung P1 tăng tạo nên cú sốc cầu Chính phủ thực sách tài khoá tiền tệ thắt chặt để ổn định lại kinh tế Chính sách tài khố (giảm chi tiêu ,tăng thuế thực đồng thời hai ) Chính sách tiền tệ (tăng lãi suất,giảm mức cung tiền đồng thời hai ) Kết tổng cầu giảm, đường tổng cầu AD dịch chuyển AD , khơi phục điểm cân E ,Qo,Po • Cú sốc làm giảm tổng cầu Giả sử tác nhân kinh tế bi quan phát triển kinh tế định cắt giảm khoản chi tiêu làm cho tổng cầu giảm Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD sang AD xác lập điểm cân E tương ứng với P2 Q2 đề giảm Chính phủ thực sách tài khố sách tiền tệ nới lỏng hay mở rộng.Chính sách tài khố (tăng chi tiêu, giảm thuế đồng thời hai Chính sách tiền tệ (giảm lãi suất, tăng mức cung tiền đồng thời hai) Kết tổng cầu tăng dần, đường tổng cầu AD dịch chuyển dần trở AD, xác lập lại điểm cân E, Qo, Po  cú sốc cung - ĐN: cú sốc cung thay đổi đột biến tổng cung nguyên nhân bên bên hệ thống gây ra, thường thay đổi giá yếu tổ sản xuất giả sử kinh tế cân ổn định E tương ứng với mức giá chung Po mức sản lượng Qo LAS P SAS1 E2 P2 P1 P0 SAS0 E1 E AD1 AD0 Q2 Q0 Q • cú sốc cung có lợi: cú sốc cung làm tăng tổng cung • cú sốc cung bất lợi: cú sốc cung làm giảm tổng cầu Giả sử giá dầu giới tăng làm cho chi phí sản xuất tăng dẫn đến tổng cung ngắn hạn giảm, dịch chuyển sang trái từ SAS sang SAS1 xác lập điểm cân E1 tương ứng với mức giá chung P1 mức sản lượng chung Q1< Qo P1>Po, kinh tế suy thoái lạm phát Nếu CP chọn mục tiêu sản lượng sử dụng sách tài khoá tiền tệ mở rộng Kết tăng sản lượng,Q1 tiến dần mức sản lượng tiềm Q o, đường cầu dịch chuyển sang phải từ AD sang AD1 ,xác lập cị trí cân E2 giải vấn đề sản lượng giá P2>P1dẫn đến lạm phát Nếu CP chọn mục tiêu ổn định giá sủ dụng sách tài khoá tiền tệ thắt chặt Kết giảm giá P1 Po, tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD sang AD2 , xác lập vị trí cân E giải vấn đề ổn định giá Q2< Q1, kinh tế suy thoái Vậy kinh tế gặp cú sốc cung bất lợi xảy tượng suy thối kèm theo lạm phát, nhà hoạch định sách khơng thể dịch chuyển đường tổng cầu theo hường triệt tiêu sụt giảm sản lượng gia tăng mức giá Tóm lại: Những biến động kinh tế coi dao động ngắn hạn xung quanh đường xu hướng dài hạn Nền kinh tế bị tác động nhiều cú sốc.Các cú sốc tạo biến động khơng hiệu Do CP sử dụng sách ổn định để chống lại chu kì kinh doanh Chương Đánh giá việc thực mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2001-2005 a.Nhận xét chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam để đưa lí phải thực mục tiêu ổn định kinh tế Nền kinh tế Việt Nam nhiều mặt yếu kém, trải qua hầu hết loại lạm phát lạm phát phi mã thời kỳ 1986-1988 với tỷ lệ lạm phát trung bình năm đạt 463,9%/năm; lạm phát cao thời kỳ 1989 - 1992, với tỷ lệ lạm phát bình quân năm tương ứng 46,7%/năm; lạm phát thấp thời kỳ 1996 - 1999 2001 - 2003 với tỷ lệ lạm phát tương ứng 4,4%/năm 4,3%/năm Năm 2000 năm Hiệp định Thương mại Song phương ViệtMỹ vừa ký kết (tháng 7/2000), hy vọng tạo “cú hích” đẩy kinh tế nước ta phát triển vượt bậc nhờ hai nguồn động lực Đó trước hết xuất tăng đột biến nhờ thị trường nhập ví “chiếc thùng không đáy” so với lực xuất nhỏ nước ta (kim 10 2005 so với năm 2000 (Lần) bình quân năm năm 2001-2005 (%) - Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 1,44 7,51 - Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản theo giá so sánh 1994 1,32 5,42 - Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 2,10 16,02 - Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ theo giá thực tế 1,96 14,41 - Tổng mức lưu chuyển hàng hoá ngoại thương theo giá thực tế 2,30 18,18 Trong năm 2001-2005, kinh tế nước ta tăng trưởng tương đối cao mà cấu kinh tế cịn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Nếu phân chia kinh tế thành khu vực: (1) Nông lâm nghiệp thuỷ sản; (2) Cơng nghiệp xây dựng; (3) Dịch vụ, tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm tổng sản phẩm nước khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 36,73% năm 2000 lên 38,13% năm 2001; 38,49% năm 2002; 39,47% năm 2003; 40,21% năm 2004 năm 2005 ước tính chiếm 41,04% Khu vực nông lâm nghiệp thủy sản đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,42% giá trị sản xuất 3,83% giá trị tăng thêm, tỷ trọng tổng sản phẩm nước giảm từ 24,53% năm 2000 xuống 23,24% năm 2001; 23,03% năm 2003; 21,81% năm 2004 ước tính năm 2005 20,89% Khu vực dịch vụ trì tỷ trọng chiếm 38% tổng sản phẩm nước Tỷ trọng ba khu vực qua năm thể rõ kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố phải giữ vững vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước Yêu cầu có tính nguyên tắc bảo đảm suốt trình cấu lại kinh tế năm vừa qua Mặc dù năm 2001-2005, số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể tổ chức, xếp lại thực cổ phần hoá, tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nước tổng sản phẩm nước trì mức 38% (Năm 2001 chiếm 38,40%, năm 2002 chiếm 38,38%; 2003 chiếm 39,08%; 2004 chiếm 39,10%; năm 2005 ước tính chiếm 38,42%) Kinh tế ngồi Nhà nước khuyến khích phát triển nên thường xuyên tạo 46-47% tổng sản phẩm nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục giữ vị trí quan trọng Năm 2000 khu vực tạo 13,28% tổng sản phẩm nước đến năm 2005 tạo 15,89% Cơ cấu tổng sản phẩm nước năm 2001-2005 theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế % 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Kinh tế Nhà nước 38,40 38,38 39,08 39,10 38,42 Kinh tế Nhà nước 47,84 47,86 46,45 45,77 45,69 19 Kinh tế tập thể 8,06 7,99 7,49 7,09 6,83 Kinh tế tư nhân 7,94 8,30 8,23 8,49 8,91 Kinh tế cá thể 31,84 31,57 30,73 30,19 29,95 Kinh tế có vốn ĐTNN 13,76 13,76 14,47 15,13 15,89 Huy động vốn đầu tư đạt kết cao, tạo nguồn lực tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Đầu tư phát triển yếu tố định tăng trưởng kinh tế giải nhiều vấn đề xã hội hoạt động trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ số lượng chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cư mặt dân trí; bảo vệ mơi trường sinh thái đưa chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào sống Do nhận thức vai trò quan trọng đầu tư phát triển nên năm vừa qua có nhiều sách giải pháp khơi dậy nguồn nội lực tranh thủ nguồn lực từ bên để huy động vốn cho đầu tư phát triển Nhờ vậy, tổng số vốn đầu tư phát triển năm 2001-2005 theo giá thực tế đạt 1200 nghìn tỷ đồng, gấp lần tổng số vốn đầu tư phát triển huy động kế hoạch năm 1996-2000 Tính ra, vốn đầu tư phát triển bình qn năm năm 2001-2005 đạt 240 nghìn tỷ đồng, 201,6% mức bình quân năm kế hoạch năm 1996-2000 Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước tăng từ 35,42% năm 2001 lên 37,16% năm 2002; 37,76% năm 2003; 38,45% năm 2004 ước tính năm 2005 38,67% Tỷ lệ đầu tư nước ta thấp Trung Quốc, cao hầu khu vực (Tỷ lệ đầu tư so với tổng sản phẩm nước năm 2004 Trung Quốc 45,7%; Hàn Quốc 29,3%; Thái Lan 37,8%; Ma-lai-xi-a 22,5%; Phi-li-pin 19,6%; In-đô-nê-xi-a 19,5%; Xin-ga-po 15,3% Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước 2001 - 2005 Tỷ đồng Vốn đầu tư theo giá thực tế Tổng số năm 2001 - 2005 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước (%) 200 217 183 665 37,70 2001 170 496 481 295 35,42 2002 199 105 535 762 37,16 2003 231 616 613 443 37,76 So 2004 275 000 715 307 38,45 20 Ước tính 2005 324 000 837 858 38,67 Trong tổng số vốn đầu tư năm 2001-2005 vốn đầu tư nước chiếm tới 84%, cao hẳn tỷ lệ 78,6% năm 1996-2000 Sở dĩ có kết mặt Nhà nước tăng cường đầu tư, mặt khác sách khuyến khích kinh tế ngồi Nhà nước phát triển, có Nghị Trung ương (Khoá IX) kinh tế tập thể kinh tế tư nhân góp phần quan trọng Trong năm 2001-2005 có gần 14 vạn doanh nghiệp dân doanh đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký lên tới 294 nghìn tỷ đồng Nhờ số vốn khu vực chiếm tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng từ 22,6% năm 2001 lên 26,2% năm 2002; 29,7% năm 2003; 30,9% năm 2004 ước tính năm 2005 32,4% Cùng với việc triển khai nhiều giải pháp huy động nguồn vốn nước, việc thu hút nguồn vốn từ bên tiếp tục trọng, thu hút vốn FDI vốn ODA Trong năm 2001-2005 cấp giấy phép cho 3745 dự án đầu tư trực tiếp nước với số vốn đăng ký 19,9 tỷ USD Đến lãnh thổ nước ta có nhà đầu tư 70 quốc gia vùng lãnh thổ, có 100 cơng ty đa quốc gia Số vốn ODA nhà tài trợ cam kết dành cho nước ta năm 2001-2005 lên tới 15 tỷ USD, đưa tổng số vốn ODA cam kết 13 Hội nghị quốc tế ODA dành cho Việt Nam từ năm 1993 đến lên 32 tỷ USD Số vốn ODA cam kết thực hoá nhiều hiệp định cụ thể với tổng trị giá 24 tỷ USD thực tế giải ngân 16 tỷ USD , năm 2001-2005 giải ngân tỷ USD Nhờ đẩy mạnh đầu tư nên lực hầu hết ngành, lĩnh vực tăng lên đáng kể Tính chung năm 2001-2005, cơng suất điện tăng 4863MW, thủy điện 720MW, nhiệt điện than tăng 800MW, nhiệt điện khí tăng 3343MW; công suất khai thác than tăng 15,4 triệu tấn; công suất khai thác dầu thô tăng 2,2 triệu tấn; công suất khai thác khí đốt tăng 5,1 tỷ m 3; cơng suất cán thép tăng 2390 nghìn tấn; cơng suất sản xuất xi măng tăng 10,1 triệu tấn; công suất sản xuất phân hố học tăng 760 nghìn tấn; lực tưới cơng trình thuỷ lợi tăng 595 nghìn lực tiêu tăng 235 nghìn ha; công suất cung cấp nước tăng 1,8 triệu m3; khách sạn tăng 26,5 nghìn phịng Ngành giao thơng vận tải làm mới, nâng cấp cải tạo 4575 km quốc lộ 65 nghìn km đường giao thông nông thôn; lực thông qua cảng biển tăng 23,4 triệu tấn; lực thông qua cảng sông tăng 17,2 triệu lực thông qua sân bay tăng triệu lượt hành khách Ngành bưu điện tiếp tục đầu tư sở hạ tầng đổi công nghệ nên Mạng viễn thông phát triển nhanh Đến cuối năm 2005 nước có 15,8 triệu thuê bao điện thoại, 8,7 triệu thuê bao di động 7,1 triệu thuê bao cố định, nâng số máy điện thoại cố định bình quân 100 dân từ 4,2 máy năm 2000 lên 19,1 máy năm 2005 Một phần vốn đầu tư dành cho chương trình phát triển kinh tế-xã hội xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ xã đặc biệt khó khăn Tính chung từ năm 1999 đến hết năm 2005 chương trình đầu tư 8850 tỷ đồng Nhờ vậy, đến hết năm 2004 có 97% số xã đặc biệt khó khăn có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có trạm y tế; 70% số xã có điểm bưu điện văn hố; 90% số xã có 21 trạm truyền thanh; 65% số xã có cơng trình nước 50% số hộ sử dụng nước Ngoài cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng với lực tăng thêm nêu trên, năm 2001-2005 cịn khởi cơng hàng trăm cơng trình nhóm A hàng nghìn cơng trình nhóm B nhóm C, có cơng trình quan trọng cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, cầu Cần Thơ, đường Hồ Chí Minh, nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy thủy điện Sơn La Trong số này, nhiều cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng năm tới, chắn phát huy tác dụng tích cực việc thực kết hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 năm Đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện; nghiệp văn hố giáo dục, chăm sóc sức khoẻ dân cư số lĩnh vực khác có tiến đáng kể Do kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180 nghìn đồng cuối năm 2000 lên 210 nghìn đồng đầu năm 2001; 240 nghìn đồng năm 2002; 290 nghìn đồng đầu năm 2003 350 nghìn đồng năm 2005 với việc triển khai nhiều chương trình tạo việc làm, phát triển nông nghiệp nông thôn, xố đói giảm nghèo nên đời sống tầng lớp dân cư thành thị nơng thơn nhìn chung tiếp tục cải thiện Kết điều tra mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kê tiến hành năm vừa qua cho thấy thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế tăng từ 295 nghìn đồng/người/tháng năm 1999 lên 356,1 nghìn đồng/người/tháng năm 2001-2002 484,4 nghìn đồng/người/tháng năm 2003-2004 Tính ra, thu nhập bình qn người tháng theo giá thực tế năm 2003-2004 tăng 64,2% so với năm 1999 Thu nhập tăng tạo điều kiện tăng tiêu dùng cho đời sống tăng tích luỹ Chi tiêu cho đời sống bình qn người tháng tăng từ 221,1 nghìn đồng năm 1999 lên 269,1 nghìn đồng năm 2001-2002 359,7 nghìn đồng năm 2003-2004 Đáng ý thu nhập chi tiêu tăng khu vực thành thị nông thôn, tất vùng sinh thái tất nhóm thu nhập Thu nhập bình qn người tháng năm 2003-2004 nhóm thu nhập thấp đạt 141,8 nghìn đồng, tăng 3,1% so với mức bình qn 2001-2002; nhóm thu nhập trung bình đạt 240,7 nghìn đồng, tăng 35%; nhóm thu nhập trung bình đạt 347 nghìn đồng, tăng 38,2%; nhóm thu nhập đạt 514,2 nghìn đồng, tăng 38,8%; nhóm thu nhập cao đạt 1182,3 nghìn đồng, tăng 35,4% Thu nhập chi tiêu bình quân người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thơn Nghìn đồng Chia Chung Thành thị Nơng thơn 1999 295,0 516,7 225,0 2001-2002 356,1 622,1 275,1 2003-2004 484,4 815,4 378,1 Thu nhập bình quân Chi tiêu cho đời sống bình quân 22 1999 221,1 373,4 175,0 2001-2002 269,1 460,8 211,1 2003-2004 359,7 595,4 283,5 Những hộ có thu nhập tương đối cao chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn có tích luỹ xây dựng nhà ở, mua sắm đồ dùng lâu bền, sử dụng điện, nước máy chi khoản khác, góp phần nâng cao chất lượng sống Theo kết điều tra mức sống hộ gia đình nêu tỷ lệ hộ có nhà kiên cố tăng từ 17,2% năm 2001-2002 lên 20,8% năm 2003-2004; tỷ lệ hộ có nhà bán kiên cố vào thời điểm tương ứng 58,3% 58,8%; tỷ lệ nhà tạm giảm từ 26% năm 1997-1998 xuống 24,6% năm 2001-2002 20,4% năm 2003-2004 Diện tích nhà bình qn nhân tăng từ 9,7 m năm 1997-1998 tăng lên 12,5 m năm 20012002 13,5 m2 năm 2003-2004 Tỷ lệ hộ có xe máy tăng từ 24% năm 1997-1998 lên 32,3% năm 2001-2002 44,2% năm 2003-2004; tỷ lệ hộ có ti vi tăng từ 57,6% lên 67,1% 77,1%; tỷ lệ hộ dùng điện tăng từ 76,8% lên 86,5% 93,4% Tỷ lệ hộ có số đồ dùng lâu bền năm 2001-2002 2003-2004 % 2001-2002 2003-2004 96,86 98,49 0,05 0,09 Xe máy 32,33 44,22 Điện thoại 10,68 27,27 Ti vi 67,10 77,10 Máy vi tính 2,44 5,01 Máy điều hoà nhiệt độ 1,13 1,98 Máy giặt, sấy quần áo 3,79 6,21 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền Ơ tơ Trên sở kết thu nhập bình quân người tháng thu thập điều tra mức sống dân cư, Tổng cục Thống kê tính tỷ lệ hộ nghèo lương thực, thực phẩm thời điểm 1999; 2001-2002 2003-2004 Tỷ lệ giảm từ 13,3% năm 1999 xuống 9,9% năm 2001-2002 6,9% năm 2003-2004, tỷ lệ nghèo khu vực thành thị giảm từ 4,6% xuống 3,9% 3,3%; khu vực nông thôn giảm từ 16% xuống 11,9% 8,1% Cũng dựa kết điều tra nêu tính theo chi tiêu cho đời sống bình quân người tháng hộ gia đình tính tỷ lệ nghèo chung nước ta (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực thực phẩm) tỷ lệ giảm từ 37,4% năm 1997-1998 xuống 28,9% năm 2001-2002 Trong điều tra mức sống dân cư năm 2003-2004, Tổng cục Thống kê lấy ý kiến tự đánh giá hộ mức sống năm 2003-2004 so với mức năm 1999 kết cho thấy có tới 84% số hộ cho đời sống nâng lên; 11,2% cho đời sống cũ có 4,8% cho đời sống bị giảm sút Trong Báo cáo năm gần đây, UNDP xếp Việt Nam vào danh sách quốc gia dẫn đầu nước phát triển thành tích giảm nghèo tiêu biểu cho nhóm nước phát triển đạt hài hoà phát triển kinh tế với phát triển sách xã hội người Báo cáo Phát triển Con người năm 2005 23 tổ chức xếp Việt Nam vị trí 108/177 nước xếp hạng, tăng bậc so với bảng xếp hạng năm 2004 Sự nghiệp giáo dục đào tạo có mặt tiến Đến cuối năm 2005 hồn thành chương trình kiên cố hố trường học, lớp học Tỷ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi học mẫu giáo năm 2005 đạt 58,9%, vượt mục tiêu đề đạt 58%; tỷ lệ học độ tuổi cấp tiểu học tăng từ 92,7% năm học 2000-2001 lên 93,9% năm học 2004-2005, trung học sở tăng từ 71,2% lên 77,7% trung học phổ thông tăng từ 33,6% lên 40% Đến tất 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, 24 địa phương đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi 26 địa phương đạt chuẩn phổ cập trung học sở Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề củng cố có bước phát triển định Năm học 2004-2005 nước có 230 trường đại học cao đẳng; 285 trường trung học chuyên nghiệp; 236 trường dạy nghề 1,5 nghìn sở dạy nghề So với năm 2000, số trường dạy nghề tăng 70% với quy mô đào tạo tăng 40% Trong Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầu năm 2005, UNESCO đánh giá tiến độ thực mục tiêu “Giáo dục cho tất đến năm 2015” Liên Hợp quốc đề ra, Chỉ số giáo dục cho tất nước ta xếp vị trí 64/127, đứng số nước khu vực In-đô-nê-xi-a, Phi-li-pin, Ấn Độ Công tác y tế chăm lo sức khoẻ cộng đồng không ngừng mở rộng mạng lưới phục vụ Đến hết năm 2004 nước có 97,6% số xã, phường thị trấn có trạm y tế Số bác sĩ sở khám chữa bệnh công lập năm 2004 tăng 27,8% so với năm 2000, bình quân vạn dân 6,1 bác sĩ, tăng 1,1 bác sĩ so với mức bình quân năm 2000 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo cân nặng giảm từ 33,1% năm 2000 xuống 26,6% năm 2004 25,2% năm 2005 Đáng ý năm 2003 nước ta khống chế dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS), Tổ chức Y tế Thế giới công nhận quốc gia khống chế thành công dịch bệnh Những năm 2004-2005 khống chế lây lan dịch cúm gia cầm H5N1 Hoạt động ngành Y tế năm vừa qua góp phần đưa tuổi thọ bình qn dân số nước ta tăng từ 67,8 tuổi năm 2000 lên 69,0 tuổi năm 2002; 70,5 tuổi năm 2003 71,5 tuổi năm 2005 Các hoạt động văn hố thơng tin triển khai tương đối rộng khắp, phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố sở Đến cuối năm 2004 nước có 38% số thơn, ấp, bản, tổ dân phố cụm dân cư công nhận thôn, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư văn hoá đến cuối năm 2005 có 12,5 triệu gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố Việc bảo tồn, tơn vinh văn hoá truyền thống, văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc người trọng đặc biệt Trong năm vừa qua giới thiệu giới công nhận thêm Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun Di sản Văn hố Thế giới Cơng tác xuất bản, phát truyền hình, hoạt động thể dục thể thao có kết tích cực Năm 2005 xuất 17,1 nghìn sách với 240,2 triệu bản, tăng 79,8% số đầu sách tăng 35,2% số in so với năm 2000 Việc phủ sóng phát truyền hình tiếp tục triển khai đến vùng sâu, vùng xa nên có 95% số hộ gia đình phạm vi nước nghe Đài Tiếng nói Việt Nam 90% số hộ xem chương trình Truyền hình Trung ương Tỷ lệ dân số luyện tập thể dục thể thao tăng từ 16,4% năm 2002 lên 17,6% năm 2003 24 18,7% năm 2004 Thể thao thành tích cao tiếp tục xác lập vị đấu trường quốc tế khu vực SEA Games 22 (2003) giành 343 huy chương, gấp lần SEA Games 20 (1999) SEA Games 23 (2005) giành vị trí thứ tồn đồn với 228 huy chương loại Hạn chế bất cập Bên cạnh thành tựu đạt nêu trên, diễn biến thực trạng kinh tế xã hội năm 2001-2005 cho thấy kinh tế nước ta tồn nhiều hạn chế yếu kém, thể số điểm chủ yếu sau: Nền kinh tế tình trạng phát triển, sức cạnh tranh thấp chứa đựng nhiều mặt cân đối Những năm 2001-2005 vừa qua kinh tế nước ta tăng trưởng bình quân năm 7,51% thành công, xuất phát điểm thấp nên quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, giá trị tăng thêm 1% tăng lên không cao đến nước ta chưa khỏi danh sách nước phát triển có thu nhập thấp Theo phân loại Ngân hàng Thế giới năm 2003 thu nhập, quốc gia vùng lãnh thổ chia thành nhóm: (1) Thu nhập thấp, bao gồm nước vùng lãnh thổ có tổng sản phẩm nước bình qn từ 765 USD/người/năm trở xuống; (2) Thu nhập trung bình thấp 766-3035 USD/người/năm; (3) Thu nhập bình quân cao 3036-9385 USD/người/năm; (4) Thu nhập cao từ 9386 USD người/năm trở lên, bình qn đầu người nước ta năm 2005 đạt 638 USD, tăng 58,7% so với năm 2000 83,4% cận nhóm thu nhập thấp Tổng sản phẩm nước bình qn đầu người tính la Mỹ theo tỷ giá hối đoái năm 2004 nước ta 53,2% Phi-li-pin; 46,4% Inđô-nê-xi-a; 43,6% Trung Quốc; 21,8% Thái Lan 12% Ma-lai-xi-a Nếu tính theo sức mua tương đương có tình trạng thấp thua tương tự Chính tổng sản phẩm nước bình quân đầu người thấp nên số tuổi thọ trung bình số giáo dục tương đối cao số HDI thấp (Trong báo cáo Phát triển Con người năm 2005 UNDP thành tố cấu thành số HDI số tuổi thọ trung bình nước ta đạt 0,76; số giáo dục đạt 0,82, số tổng sản phẩm nước đạt 0,54% nên số HDI bị kéo xuống mức 0,704) Tổng sản phẩm nước bình quân đầu người Việt Nam so với số nước khu vực Năm 2004 tính theo tỷ giá hối đối Mức đạt (USD) Năm 2003 tính theo sức mua tương đương Việt Nam so với nước (%) Mức đạt (USD) Việt Nam so với nước (%) Việt Nam 554 - 2490 - Phi-li-pin 042 53,2 4321 57,6 In-đô-nê-xi-a 193 46,4 3361 74,1 Thái Lan 535 21,8 7595 32,8 Ma-lai-xi-a 625 12,0 9512 26,2 Trung Quốc 272 43,6 5003 49,8 25 Trong năm vừa qua, nhờ đẩy mạnh xuất nên kim ngạch xuất hàng hoá so với tổng sản phẩm nước đạt tỷ lệ cao Tỷ lệ năm 2004 65,7% với mức bình quân đầu người 323,1 USD, tăng 73,2% so với mức bình quân đầu người năm 2000 Tuy nhiên mức bình quân 70,8% kim ngạch xuất bình quân đầu người Trung Quốc; 67,3% Phi-li-pin; 21,4% Thái Lan; 7,7% Xin-ga-po; 6,5% Ma-lai-xi-a 2,4% Bru-nây Một hạn chế lớn khác kinh tế nước ta chứa đựng nhiều mặt cân đối Quan hệ tích luỹ, tiêu dùng cải thiện Tích luỹ tổng sản phẩm nước chiếm tỷ trọng thấp gần không tăng qua năm (Năm 2001 chiếm 31,2%; 2002 chiếm 33,2%; 2003 chiếm 35,4%; 2004 chiếm 35,5%) Trong quan hệ thương mại, nhập siêu nằm tầm kiểm soát mức tương đối cao Tính chung năm 2001-2005, kim ngạch nhập siêu khoảng 19,3 tỷ USD, 17,4% tổng kim ngạch xuất Mặc dù thu ngân sách hàng năm khơng ngừng tăng lên, ước tính năm 2005 gấp 2,3 lần năm 2000, ngân sách tình trạng bội chi Đáng ý là, tổng thu ngân sách hàng năm có khoảng 45% tổng thu bị phụ thuộc vào yếu tố khơng ổn định, thu từ dầu thô thu thuế xuất nhập Cán cân tốn quốc tế có chuyển biến tích cực, dự trữ ngoại tệ năm 2004 gấp lần năm 2000, tương ứng với 10 tuần nhập hàng hoá, tiêu nhiều nước đạt 40-60 tuần Do tiềm lực hạn hẹp nên sức cạnh tranh kinh tế nước ta thấp thua nhiều so với nước khu vực giới thời điểm thực tất cam kết tự thương mại khuôn khổ AFTA WTO cận kề Theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố năm gần Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) kinh tế nước ta từ vị trí thứ 60/101 năm 2003 lùi xuống vị trí 79/104 năm 2004 81/117 năm 2005; Chỉ số cạnh tranh doanh nghiệp (BCI) tụt từ vị trí 50/102 năm 2003 xuống 79/104 năm 2004 80/116 năm 2005 Thứ hạng Chỉ số cạnh tranh số kinh tế khu vực WEF tính tốn cơng bố Cạnh tranh tăng trưởng Cạnh tranh doanh nghiệp 2003 2004 2005 2003 2004 2005 Việt Nam 60 77 81 Xin-ga-po 50 79 80 10 Ma-lai-xi-a 29 31 24 26 23 23 Thái Lan 32 34 36 31 37 37 Trung Quốc 44 46 49 60 44 57 In-đô-nê-xi-a 72 69 74 46 47 59 Phi-li-pin 66 76 77 64 70 69 101 104 117 95 104 116 Tổng số kinh tế xếp hạng Một nguyên nhân quan trọng làm cho số cạnh tranh kinh tế nước ta thấp vị trí xếp hạng liên tục bị sụt giảm số ứng dụng công nghệ thấp Trong Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu năm 2005 WEF nêu số nước ta đứng vị trí 92/117 Năm 2004, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa Bảng xếp hạng số công nghệ Trong Bảng xếp hạng này, thứ bậc 26 nước ta thua xa so với Thái Lan: (1) Chỉ số công nghệ Thái Lan đứng thứ 43, Việt Nam vị trí 92; (2) Chỉ số đổi công nghệ Thái Lan 37, Việt Nam 79; (3) Chỉ số chuyển giao công nghệ Thái Lan 4, Việt Nam 66; (4) Chỉ số thông tin viễn thông Thái Lan 55, Việt Nam 86 Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao công nghiệp nước ta chiếm khoảng 20%, Phi-li-pin 29%; Thái Lan 31%; Ma-lai-xi-a 51%, Xin-ga-po 73% Từ năm 2000, Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU) đưa Bảng xếp hạng Chỉ số sẵn sàng điện tử 65 quốc gia Chỉ số xác định thông qua gần 100 tiêu, bao gồm tiêu định lượng số lượng máy chủ, số lượng website, số lượng điện thoại sử dụng tiêu định tính khả sử dụng thục cơng nghệ người dân, tính minh bạch hệ thống pháp lý hoạt động kinh doanh cơng nghệ này, mức độ khuyến khích sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số Chính phủ Chỉ số sẵn sàng điện tử nước ta Bảng xếp hạng năm 2004 EIU 60/64 năm 2005 61/65, đứng Ka-dắc-xtan, An-giê-ri, Pa-kit-xtan, A-déc-bai-dan thấp thua nhiều so với số nước khu vực (Chỉ số năm 2004 2005 Xin-ga-po 11; Ma-lai-xi-a 33 35; Thái Lan 43 44; Phi-li-pin 49 51; In-đô-nêxi-a 59 60; Trung Quốc 52 54) Thứ hạng Chỉ số sẵn sàng điện tử số nước khu vực EIU tính tốn cơng bố 2004 2005 Việt Nam 60 61 Xin-ga-po 11 Ma-lai-xi-a 33 35 Thái Lan 43 44 Phi-li-pin 49 51 In-đô-nê-xi-a 59 60 Trung Quốc 52 54 64 65 Tổng số nước xếp hạng Đời sống phận dân cư cịn khó khăn; nhiều vấn đề xã hội xúc chậm khắc phục Trong năm vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo nước ta giảm đáng kể, đến tương đối cao Một phận dân cư, phận dân cư sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người đời sống khó khăn Một thực tế đáng quan tâm khác thu nhập năm vừa qua tất nhóm dân cư tăng với tốc độ khá, xét lượng tăng tuyệt đối lại có chênh lệch đáng kể Thu nhập bình qn người tháng nhóm thu nhập cao năm 2003-2004 tăng 309,4 nghìn đồng, nhóm thu nhập thấp tăng có 34,1 nghìn đồng, 11,0% mức tăng nhóm thu nhập cao Với mức tăng 34,1 nghìn đồng/người/tháng bối cảnh số giá tiêu dùng tăng tương đối cao năm vừa qua thu nhập thực tế nhóm thu nhập thấp cải thiện khơng nhiều Nếu quan sát mức độ chênh lệch nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp khoảng cách chênh 27 lệch ngày có xu hướng doãng ra, từ 7,6 lần năm 1999 tăng lên 8,1 lần năm 2001-2002 8,3 lần năm 2003-2004 Thu nhập bình quân người tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế (Nghìn đồng) Nhóm thu nhập cao Nhóm thu nhập thấp Chênh lệch nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp (Lần) 1995 519,6 74,3 7,0 1996 574,7 78,6 7,3 1999 741,6 97,0 7,6 2001-2002 872,9 107,7 8,1 2003-2004 182,3 141,8 8,3 Một vấn đề xúc khác chậm giải gây áp lực lớn việc giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội có liên quan, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm Theo kết điều tra lao động việc làm năm vừa qua tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị có giảm chậm đến mức 5-6% (Năm 2000: 6,42%; 2001: 6,28%; 2002: 6,01%; 2003: 5,78%; 2004: 5,60% 2005: 5,31%) Tỷ lệ thời gian lao động chưa sử dụng lao động độ tuổi khu vực nông thôn thường mức 20% (Năm 2000: 25,84%; 2001: 25,74%; 2002: 24,58%; 2003: 22,35%; 2004: 20,90% 2005: 19,35%) Một nguyên nhân quan trọng làm cho tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn cịn mức cao phần lớn số người độ tuổi lao động cần việc làm lại chưa qua đào tạo nghề Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 đạt 24,8%, thấp xa so với yêu cầu thực tiễn, mà thấp mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ IX đề đến năm 2005 tỷ lệ phải đạt 30% Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 2001 - 2005 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị % Tỷ lệ thời gian lao động độ tuổi khu vực nông thôn chưa sử dụng 2001 6,28 25,74 2002 6,01 24,58 2003 5,78 22,35 2004 5,60 20,90 2005 5,31 19,35 Kết quả: Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, kinh tế đối ngoại có bước tiến lớn, đạt kết quan trọng 28 Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Đến năm 2005, Việt Nam có quan hệ thương mại với 221 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Xuất khẩu, nhập tăng nhanh quy mô tốc độ Tổng kim ngạch xuất hàng hoá trước thời kỳ đổi đạt khoảng tỷ USD/năm, đến tổng kim ngạch xuất vượt 50% GDP, tức 25 tỷ USD/năm Tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất Nhập siêu cịn cao tầm kiểm sốt có xu hướng giảm dần Cơ cấu xuất nhập chuyển biến theo hướng tích cực Tỷ trọng hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống cịn 36% năm 2005, hàng nơng, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nhập tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8% Một số sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường giới với thương hiệu có uy tín Đáng ý xuất dịch vụ tăng nhanh, tăng 15,7%/năm, 19% tổng kim ngạch xuất Thị trường xuất mở rộng sang kinh tế lớn Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng ổn định, tăng trưởng GDP bình quân năm 2001-2004 khoảng 7,2% (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,1%, năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,6%)… - Tổng quan kinh tế : Việc áp dụng sách kinh tế đối ngoại với sách tài khóa tiền tệ, đến cuối năm 2005 kinh tế nước ta giành số thành tựu : 29 Nền kinh tế tăng trưởng mạnh, trì tảng kinh tế vĩ mô vững (tỷ lệ nợ thấp, lạm phát mức chấp nhận được, tỷ lệ tiết kiệm cao phân hoá giầu nghèo thấp) Dưới bảng tổng kết giai đoạn 2001- 2005: Tổng kim ngạch xuất-nhập tốc độ tăng bình quân hàng năm (Triệu USD) 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 1111 Xuất 7032 17156 51825 110830 Chỉ số phát triển năm 130.7 119.3 122.1 117.9 28.0 17.8 21.6 17.5 Nhập 12685 22784 61615 130151 Chỉ số phát triển năm 108.5 127.3 115.0 119.1 24.3 13.9 18.8 -5653 -5628 -9789 -19321 (%) Tốc độ tăng bình quân năm (%) (%) Tốc độ tăng bình quân năm (%) Cán cân Thương mại Cơ cấu thị trường xuất nhập (Triệu USD) 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 19716.7 39940.2 113438.8 240981.8 4116.6 28597.8 80985.0 159808.9 Tỷ trọng (%) 20.9 71.6 71.4 66.3 Trong đó: Đơng Nam Á 1449.7 10898.5 28319.5 49490.5 Tỷ trọng (%) 7.4 27.3 25.0 20.5 Châu Âu 12870.8 6600.1 20683.6 40274.9 Tỷ trọng (%) 65.3 16.5 18.2 16.7 Trong đó: Đơng Âu 11249.2 2053.8 13901.4 13617.6 Tỷ trọng (%) 57.1 5.1 12.3 5.7 Châu Mỹ 120.8 758.9 4952.2 26844.1 Tỷ trọng (%) 0.6 1.9 4.4 11.1 Tổng số Châu Á 30 tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm 2001-2005 tiếp tục diễn biến theo chiều hướng tích cực Nền kinh tế có thêm nhiều thành tựu tương đối toàn diện Hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt thu kết vượt trội so với kế hoạch năm 1996-2000, với nhiều tiêu kinh tế - xã hội vượt đạt mục tiêu kế hoạch đề Đại hội Đảng lần thứ IX Đáng ý là, kinh tế đạt tốc độ tăng năm sau luôn cao năm trước với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 7,51%; sở hạ tầng dịch vụ tăng cường; đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện; nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế nhiều lĩnh vực xã hội khác có mặt tiến Tuy nhiên hạn chế bất cập Nền kinh tế chưa khỏi tình trạng phát triển cịn nhiều mặt cân đối; đời sống phận dân cư cịn khó khăn; nhiều vấn đề xã hội xúc chậm giải quyết; tình trạng vi phạm kỷ cương phép nước quan liêu, tham nhũng chưa có chiều hướng giảm, làm xói mịn lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Những hạn chế bất cập khơng có biện pháp xử lý khắc phục có hiệu ảnh hưởng lớn đến việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm c Trình bày ý kiến quan điểm cách thức ổn định kinh tế mà CP thực tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm 2001-2005 tiếp tục diễn biến theo chiều hướng tích cực Nền kinh tế có thêm nhiều thành tựu tương đối toàn diện Hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt thu kết vượt trội so với kế hoạch năm 1996-2000, với nhiều tiêu kinh tế - xã hội vượt đạt mục tiêu kế hoạch đề Đại hội Đảng lần thứ IX Đáng ý là, kinh tế đạt tốc độ tăng năm sau luôn cao năm trước với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 7,51%; sở hạ tầng dịch vụ tăng cường; đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện; nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế nhiều lĩnh vực xã hội khác có mặt tiến Tuy nhiên hạn chế bất cập Nền kinh tế chưa khỏi tình trạng phát triển cịn nhiều mặt cân đối; đời sống phận dân cư cịn khó khăn; nhiều vấn đề xã hội xúc chậm giải quyết; tình trạng vi phạm kỷ cương phép nước quan liêu, tham nhũng chưa có chiều hướng giảm, làm xói mịn lịng tin nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Những hạn chế bất cập khơng có biện pháp xử lý khắc phục có hiệu ảnh hưởng lớn đến việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Đề xuất ý kiến, giải pháp theo quan điểm em 31  Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao năm trước có bước chuẩn bị cho năm  Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước có vai trị chủ đạo; củng cố kinh tế tập thể; hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ sản phẩm  Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng cấu kinh tế có hiệu nâng cao sức cạnh tranh Hoàn chỉnh bước hệ thống kết cấu hạ tầng Đầu tư thích đáng cho vùng kinh tế trọng điểm; hỗ trợ đầu tư nhiều cho vùng cịn nhiều khó khăn  Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Củng cố thị trường có mở rộng thêm thị trường Tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực cam kết song phương đa phương  Tiếp tục đổi lành mạnh hố hệ thống tài - tiền tệ, tăng tiềm lực khả tài quốc gia, thực hành triệt để tiết kiệm; tăng tỷ lệ chi ngân sách dành cho đầu tư phát triển; trì ổn định cân đối vĩ mô; phát triển thị trường vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội  Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý; triển khai thực chương trình phổ cập trung học sở; ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, đại; bước phát triển kinh tế tri thức  Giải có hiệu vấn đề xã hội xúc: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn; cải cách chế độ tiền lương; xố đói, giảm nhanh hộ nghèo; chăm sóc tốt người có cơng; an ninh xã hội; chống tệ nạn xã hội; phát triển mạnh văn hố, thơng tin, y tế thể dục thể thao; nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân  Đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, đổi nâng cao hiệu lực máy Nhà nước Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng Thực tốt dân chủ, dân chủ xã, phường đơn vị sở  Thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh; bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế-xã hội Kết luận Mục tiêu ổn định không mục tiêu giai đoạn 32 2001-2005 mà mục tiêu lâu dài CP tất giai đoạn kinh tế Khi thực mục tiêu ổn định cần cân nhắc với mục tiêu tăng trưởng Ổn định kinh tế phải tạo điều kiện cho tăng trưởng ngược lại từ bảo đảm phân phối cơng cho xã hội Qua nghiên cứu sách kinh tế đối ngoại để thực mục tiêu ổn định giai đoạn ta thấy vai trò quan trọng sách Đặc biệt giai đoạn nay, phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên để thực mục tiêu ổn định, cần kết hợp sách kinh tế đối ngoại với sách tài khóa tiền tệ áp dụng sách cho phù hợp với hồn cảnh thời kì Hiện VN gia nhập WTO, trở thành viên thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Viẹt Nam nâng cao vị trường quốc tế Trong 20 năm thực đổi , Việt Nam dành thành tựu định tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Đất nước ta từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, từ nước nghèo, lạc hậu, thiếu ăn trở thành nước xuất gạo lớn Việt Nam với nhiều tiềm điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Đất nước đà phát triển, đời sống nhân dân cải thiện…Tất điều chứng tỏ sáng suôt kịp thời CP viêc điều hành kinh tế vĩ mô sách kinh tế 33 ... Đánh giá việc thực mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 200 1- 2005 a.Nhận xét chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam để đưa lí phải thực mục tiêu ổn định kinh tế Nền kinh tế Việt Nam nhiều... quốc tế Có thẻ nói ổn định mục tiêu quan trọng kinh tế thời kì Trong giai đoạn thời kì khác điều kiện, hồn cảnh khác việc thực mục tiêu khác Dưới ta tìm hiểu số nét việc thực mục tiêu ổn định thời. .. 19,6%; In-đô-nê-xi-a 19,5%; Xin-ga-po 15,3% Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước 2001 - 2005 Tỷ đồng Vốn đầu tư theo giá thực tế Tổng số năm 2001 - 2005 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Tỷ

Ngày đăng: 18/04/2014, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w