1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam

26 808 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách tiền tệ luôn là nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô vớihạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung.Mặt khác, nền kinh tế thị trường bản chất là một nên kinh tế tiền tệ Dođó việc ổn định giá trị đồng tiền cùng với việc thiết lập nền Tài ChínhQuốc Gia mạnh là cơ sở đầu tiên cho việc kiềm chế lạm phát, và ổnđịnh nền kinh tế.

Ngày này việc làm và phân phối thu nhập vừa là vấn đề bức thiếttrước mắt, vừa là vấn đề lâu dài để ổn định và tăng trưởng kinh tế Vìvậy mà việc đẩy lùi và kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm là vấnđề thường trực Giải pháp cho việc đẩy lùi lạm phát, trách thất nghiệpnhiều cần tập trung vào chính sách tiền tệ nhưng việc lựa chọn giảipháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệuquả nhất vẫn còn là một ẩn số phức tạp và nhiều bất cập

Được sự hướng dẫn của thầy cô em xin nhận đề tài: “Chính sách

tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế ở Việt Nam”.

Tiểu luận gồm ba chương:

Chương I: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ với việc thực hiệnmục tiêu ổn định kinh tế.

Chương II: Chính sách tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn định kinhtế của Việt Nam thời gian qua.

Chương III: Một số ý kiến đề xuất đổi mới và hoàn thiện chính sách tiềntệ góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Vì điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế, bản thân em làngười Laos chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô trong bộ môn để tiểu luậnđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰCHIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ.

I ỔN ĐỊNH KINH TẾ- MỘT MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ QUAN TRỌNG

Ta biết rằng nhược điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trường là tựđộng tạo ra các chu kì kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lênxuống xung quanh trục sản lượng tiền năng, nền kinh tế luôn có xuhướng không ổn định

Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giátheo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổn đinh, tăng trưởng và công bằng xã hội.Trong đó ổn định kinh tế là một mục tiêu quan trọng hàng đầu của mộtnền kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô là kiểm soát được giá cả, tỷ giá, lãisuất … Bằng việc duy trì và cải thiện các cân đối lớn của nền kinh tếphù hợp với cơ chế thị trường, đặc biệt là cân đối tiền- hàng, cán cânthanh toán quốc tế, cân đối giữa thu- chi ngân sách Nhà nước, cân đốivốn đầu tư, cân đối cung cầu một số mặt hàng thiết yếu nhất để từ đólàm giảm bớt những dao động của chu kì kinh doanh, giải quyết tốtnhững vấn đề cấp bách: Tránh lạm phát cao và thất nghiệp nhiều

Ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng vì:

Thứ nhất: ổn định kinh tế vĩ mô là một điều kiện cơ bản của sựphát triển xã hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh

Thứ hai: ổn định kinh tế vĩ mô là một chức năng quan trọng củanhà nước trong vai trò quản lý nên kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước sẽ trực tiếp can thiệp vàoviệc điều hành sản xuất kinh doanh, mà làm tốt chức năng định hướngcho sự phát triển xã hội (Bao gồm cả chiến lược, quy hoạch, kế hoạch)đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, ổn định kinh tế

Trang 3

vĩ mô, quản lý tốt kinh tế nhà nước, đảm bảo việc thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội

Thứ ba: Trong thực trạng của kinh tế vĩ mô hiện nay, bên cạnhnhững kết quả tích cực đã xuất hiện một số hạn chế, bất cập và đứngtrước những thách thức không nhỏ.

II KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỀN TỆ.

2.1 Khái niệm

Chính sách tiền tệ, là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chínhsách kinh tế của nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối vơi nềnkinh tế nhằm đạt được những mục tiêu kinh tê-xã hội trong từng giaiđoạn nhất định

Chính sách tiền tệ có thể được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩathông thường Theo nghĩa rộng thì chính sách tiền tệ là chính sách điềuhành toàn bộ khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm tácđộng đền bốn mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô, trên cơ sở đó đạt mục tiêucơ bản là ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giácả hàng hóa Theo nghĩa thông thường là chính sách quan tâm đến khốilượng tiền cung ứng tăng thêm trong thời kì tới (thường là một năm)phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến và chỉ số lạm phát nếu có,tất nhiên cũng nhằm ổn định tiền tệ và ổn định giá cả hàng hóa.

Chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu như chính sách tài chínhchỉ tập trung vào thành phần Kết cấu các mức chi phí thuế khóa củanhà nước, thì chính sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khảnăng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đápứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệvà khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện vàthúc đẩy hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo nhữngquỹ đạo đã định.

2.2 Công cụ của chính sách tiền tệ.

Trang 4

Xét cho cùng, Ngân hàng Trung ương có thể thực thi hai loạichính sách tiền tệ, phù hợp với tình hình thực tiền của nền kinh tế, đólà chính sách nới lỏng tiền tệ và chính sách thắt chặt tiền tệ.

Chính sách nới lỏng tiền tệ: Là việc cung ứng thêm tiền cho nềnkinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, tạo công ăn việclàm.

Chính sách thắt chặt tiền tệ: Là việc giảm cung ứng tiền cho nềnkinh tế nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nềnkinh tế là kiểm chế lạm phát

Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, ngân hang trung ương cóthể sử dụng hàng loạt các công cụ tiền tệ nằm trong tầm tay của mìnhđó là các công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp

2.2.1 Các công cụ trực tiếp: Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông

qua chúng,NHTW có thể tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, màkhông cần thông qua một công cụ khác.

- Ấn định khung lãi suất tiền gửi và cho vay.

NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngânhàng kinh phải thi hành

Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút được nhiều tiền gửi làm gia tăngnguồn vốn cho vay Nếu lãi suất thấp, sẽ là giảm tiền gửi, giảm khảnăng mở rộng kinh doanh tín dụng Xong biện pháp này sẽ làm cho cácngân hàng thương mại mất tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh.Mặt khác nó đễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở ngân hàng, nhưng lạithiếu vốn đầu tư, hoặc khuyến khích dân cư dùng tiền vào dự trữ vàng,ngoại tệ bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về tiền mặt cũngnhư nguồn vốn cho vay

Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác, chínhphủ có thể phát hành một lượng trái phiếu nhất định để thu hút bớtlượng tiền trong lưu thông Việc phân bổ trái phiếu thường mang tínhchất bắt buộc

Trang 5

2.2.2 Các công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng củanó có được là nhờ cơ chế thị trường

- Dự trữ bắt buộc:

Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các ngân hàng thương mại phải đưavà dự trữ theo luật định Phần dự trữ này được gửi vào tài khoảnchuyên dùng ở ngân hàng trung ương và để tại quỹ của mình, với mụcđích góp phần bảo đảm khả năng thanh toán của Ngân Hàng ThươngMại và dùng làm phương tiện kiểm soát khối lượng tín dụng của ngânhàng này Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụng làm giảm khảnăng cho vay và đầu tư của ngân hàng thương mại từ đó giảm lượngtiền trong lưu thông, góp phần làm giảm cầu tiền để cân bằng với sựgiảm cung xã hội Trong trường hợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khảnăng mở rộng cho vay của Ngân Hàng Thương Mại sẽ tăng lên, dẫn đếnsự gia tăng lượng tiền trong lưu thông, góp phần tăng cung xã hội đểcân đối tăng cầu về tiền

- Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn:

Tái chiết khấu và tái cấp vốn là những cách thức cho vay của NHTWđối với các NHTM

Công cụ này có ưu điểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữcủa NHKD và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảmtín dụng đối với nền kinh tế.

III.TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI VIỆC THỰCHIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ.

3.1.Dự trữ bắt buộc.

Trong hoạt động tín dụng và thanh toán, các NHTM có khả năng biếnnhững khoản tiền gửi ban đầu thành những khoản tiền gửi mới cho cảhệ thống, khả năng sinh ra bộ số tín dụng, tức là khả năng tạo tiền Đểkhống chế khả năng này, NHTW buộc các NHTM phải trích một phầntiền huy động được theo một tỷ lệ quy định gửi vào NHTW không đượchưởng lãi Do đó cơ chế hoạt động của công cụ dự trữ bắt buộc nhằm

Trang 6

khống chế khả năng tạo tiền, hạn chế mức tăng bội số tín dụng của cácNHTM.

Khi lạm phát cao, NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năngcho vay và khả năng thanh toán của các ngân hàng bị thu hẹp (do sốnhân tiền tệ giảm), khối lượng tín dụng trong nền kinh tế giảm (cungtiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm do đó tổng cầu giảm vàlàm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm) Ngược lại, nếu NHTW hạ thấptỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tăng khả năng tạo tiền, thì cung về tín dụngcủa các NHTM cũng tăng lên, khối lượng tín dụng và khối lượng thanhtoán có xu hướng tăng, đồng thời tăng xu hướng mở rộng khối lượngtiền Lý luận tương tự như trên thì việc tăng cung tiền sẽ dẫn tới tănggiá (tỷ lệ lạm phát tăng) Như vậy công cụ dự trữ bắt buộc mang tìnhhành chính áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực và cực kì quan trọng để cắtcơn sốt lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trong trường hợp nềnkinh tế phát triển chưa ổn định và khi các công cụ thị trường mở táichiết khấu chưa đủ mạnh để có thể đảm trách điều hòa mức cung tiềncho nền kinh tế Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc quá nhạy cảm, vì chỉthay đổi nhỏ trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc đã làm cho khối lượng tiền tănglên rất lớn khó kiểm soát.

3.2 Tái chiết khấu:

Là phương thức để NHTW đưa tiền vào lưu thông, thực hiện vaitrò người cho vay cuối cùng Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đãtạo cơ sở đầu tiên thúc đẩy hệ thống NHTM thực hiện việc tạo tiền,đồng thời khai thông thanh toán Tái chiết khấu là đầu mối tăng tiềntrung ương, tăng khối lượng tiền tệ vào lưu thông Do đó ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình điều khiển khối lượng tiền và điều hành chínhsách tiền tệ Tùy theo tình hình từng giai đoạn, tùy thuộc yêu cầu củaviệc thực hiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn ấy, cần thực hiện chínhsách nới lỏng hay thắt chặt tín dụng mà NHTW quy định lãi suất thấphay cao Lãi suất tái chiết khấu đặt ra từng thời kỳ, phải có tác dụng

Trang 7

hướng dẫn, chỉ đạo lãi suất tín dụng trong nền kinh tế của giai đoạn đó.Khi NHTW nâng lãi suất tái chiết khấu buộc các NHTM cũng phảinâng lãi suất tín dụng của mình lên để không bị lỗ vốn Do lãi suất tíndụng tăng lên, giảm cầu về tín dụng và kéo theo giảm cầu về tiền tệ(nhu cầu về giữ tiền của nhân dân giảm đi).

3.3 hoạt động thị trường mở.

Nếu như công cụ lãi suất chiết khấu là công cụ thụ động củaNHTW, tức là NHTW phải nhờ NHTM đang cần vốn đưa thương phiếu,kỳ phiếu đến để xin “tái cấp vốn” thì nghiệp vu thị trường mở là côngcụ chủ động của ngân hàng trung ương để điều khiển khối lượng tiền,qua đó kiểm soát lạm phát

Qua nghiệp vụ thị trường mở, NHTW chủ động phát hành tiềntrung ương vào lưu thông hoặc rút bớt tiền khỏi lưu thông bằng cáchmua bán các loại trái phiếu ngân hàng quốc gia nhằm tác động trước hếtđến khối lượng tiền dự trữ trong quỹ dự trữ của NHTM và các tổ chứctài chính, hạn chế tiềm năng tín dụng và thanh toán của các ngân hàngnày, qua đó điều khiển khối lượng tiền trong thị trường tiền tệ chúng ta.Khi nghiên cứu phần trước đã biết rằng khối lượng tiền tệ ảnh hưởngtrực tiếp tới tỷ lệ lạm phát, việc thay đổi cung tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷlệ lạm phát.

CHƯƠNG II

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNHKINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA.

I.Sơ lược tình hình kinh tế tiền tệ Việt Nam thời gian qua:

Bước sang những năm đầu của thế kỷ 21 chúng ta đã thực hiện xong kếhoạch năm năm lần thứ 6 là những năm có ý nghĩa quan trọng trongviệc thực hiện các mục tiêu của chiến lược ổn định và phát triển kinh tếxã hội

1.1 chính sách tài chính

Trang 8

Có nhiều đổi mới đã góp phần củng cổ và làm lành mạnh mộtbước nền tài chính quốc gia, giữ ổn định và cân đối kinh tế vĩ mô, thúcđẩy phát triển kinh tế

Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2001 tăng 14,5% so với năm2000 và đạt 21,6% GDP, năm 2002 tăng 14,6% và đạt 22,2% GDP ướctình 6 tháng đầu năm 2003 tăng 9,5% và đạt 22,8% GDP Trong cáckhoản thu, thu từ kinh tế nhà nước năm 2001 tăng 17,6 % và năm 2002tăng 7,6%, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 2001 tăng13,1% trong đó thu về dầu thô tăng 11,7%, năm 2002 tăng 2,7%, riêngdầu thô giảm 2,6% Thu ngân sách liên tục tăng qua các năm và tăngmạnh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, chủ yếu do hệ thống thuế đã từngbước được cải cách, đây là một bước tiến bộ quan trọng của quá trìnhđổi mới chính sách tài chính, đã dần phù hợp với nền kinh tế thị trườngvà yêu cầu của hội nhập nên đã từng bước giảm được phần thất thu.

Chi ngân sách nhà nước năm 2001 tăng 19,1% so với năm 2000và băng 27% GDP, năm 2002 tăng 13,3% và băng 27,4% GDP, ước tính6 tháng năm 2003 tăng 14% và băng 13,4% Cơ cấu chi ngân sách nhànước đã có những chuyển biến theo hướng tiếp tục tăng chi thườngxuyên ở mức cao Chi đầu tư phát triển tập trung chủ yếu vào cho xâydựng hạ tầng cơ sở, xong vẫn đảm bảo luôn ở mức 1/3 tổng chi ngânsách nhà nước.

Chi thường xuyên năm 2001 tăng 15,8% và bằng 14,9%GDP,năm 2002 tăng 14.9% và bằng 15,3% GDP, 6 tháng đầu năm 2003 tăng14,3% (kể cả chi thực hiện chế độ tiền lương mới) và băng 15,2% GDP.Chi thường xuyên đã tập trung và ưu tiên cho các nhiệm vụ quan trọngnhư: Giáo dục-đào tạo, khoa học, công nghệ và môi trường Bội chingân sách nhà nước so với GDP bình quân hàng năm xấp xỉ 5%, ở mứcan toàn và kiểm soát được

Thu chi ngân sách nhà nước so với GDP

Trang 9

Tổng thu20,521,622,2Thu nội địa10,510,911,2Thu từ kinh tế nhà nước4,64,84,6Thu từ kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài1,31,21,3Thu hải quan4,34,85,9Thu dầu thô5,35,54,8Thu viện trợ không hoàn lại 0,50,40,4Tổng chi24,727,027,4Chi đầu tư phát triển6,78,48,2

Chi trả nợ, viện trợ3,03,13,7Chi thường xuyên14,014,915,3

1.2 Chính sách tiền tệ.

Hoạt động ngân hàng từng bước được chấn chỉnh, đã có một sốtiến bộ trong điều hành và sử dụng công cụ chính sách tiền tệ, tín dụngtiếp tục tăng, đáp ứng một phần quan trọng trong tạo nguồn vốn chođầu tư phát triển sản xuất NHNN vẫn tiếp tục thực thi chính sách tiềntệ thận trọng, nhằm mục đích ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát gópphần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thị trường không có những biếnđộng lớn về giá cả, lãi suất và tỷ giá Tuy nhiên hoạt động ngân hàngvẫn chưa phát huy mạnh mẽ vai trò là công cụ quan trọng điều tiếtkinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ và khả năng kiểm soát giám sát nềnkinh tế thông qua hệ thống ngân hàng còn hạn chế

II.SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNHSÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ.

2.1 Lãi suất.

Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của cácnước ở nước ta NHTW đã rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãisuất nhằm tác động tích cực đến nền kinh tế trong qua trình chuyển đốicó thể thấy rõ tình linh hoạt của chinh sách lãi suất qua các thời điểm:

- Trước ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiệncơ chế điều hành lãi suất cơ bản Đồng VN, mức lãi suất cơ bản đượccông bố trong những tháng đầu năm 2002 là 0,6%/tháng NHNN cũngđã mạnh dạn thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất đối với ngoại tệ từ

Trang 10

tháng 6 năm 2001 Chính sách lãi suất như vậy là phù hợp với thực tiễncủa VN trong qua trình chuyển sang nền kinh tế thị trường và bám sátvới những diễn biến của thị trường quốc tế.

- Từ ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nước quyết định chuyển sangcơ chế lãi suất ổn định Đồng VN của các tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng Đây là một sự “cởi trói” cho các tổ chức tín dụng trong cáchoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng chủ độngtrong hoạt động huy động vốn và cho vay đối với khách hàng Cơ chếmới đã tạo ra sự sôi động trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh củacác tổ chức tín dụng Nếu như với cơ chế lãi suất cơ bản, trong các đầunăm 2002 lãi suất huy động vốn dừng lại ở mức 0,6%/tháng, lãi suấtcho vay bình quân là 0,7%/tháng, thì từ khi áp dụng cơ chế lãi suất thỏathuận từ tháng 6 năm 2002 và nhất là trong các tháng 8và 9 năm 2002lãi suất huy động vốn cao nhất của các NHTM lên tới 0,7% thậm trí0,72%/tháng Mức lãi suất cao nhất trong vòng gần hai năm qua, khôngdừng lại ở đó các tháng đầu năm 2003 do nhu cầu vốn vay trên thịtrường vẫn cao các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng vẫntiếp tục cuộc cạnh tranh huy động vốn thông qua các biện pháp nâng lãisuất huy động Thực hiện các hình thức khuyến mại rầm rộ và hấp dẫn.Đã xuất hiện diễn biến bất thường trên thị trường tiền tệ Việt Nam làlãi suất nội tệ tăng lên quá cao, trong khi lãi suất ngoại tệ giảm xuốngquá thấp

2.2 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở.

Ngày 12/7/2000, NHNN Việt Nam chính thức đưa công cụnghiệp vụ thị trường vào hoạt động đây là một sự chuyển biến quantrọng điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam,từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang sử dụng các cộng cụ gián tiếptheo tín hiệu của thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế

Qua hơn hai năm triển khai thực hiện, đến nay đã có 22 tổ chứctín dụng được cấp giấy chứng nhận là thành viên nghiệp vụ thị trường

Trang 11

mở trong đó có 4 ngân hàng thương mại quốc dân, 10 NHTM cổ phần,1 ngân hàng nước ngoài, một công ty tổ chức và quỹ tín dụng nhân dânTW

Từ tháng 5/2002 nghiệp vụ thị trường mở được đưa vào giao dịchhàng tuần, quy mô và doanh số ngày càng tăng, lãi suất ngày càng linhhoạt Trong các hình thức giao dịch của nghiệp vụ thị trường mở thìviệc NHNN mua các giấy tờ có giá là chủ yếu (NHNN bơm tiền ra),chiếm tỷ lệ từ khoảng 71% lên trên 90%

2.3 Các công cụ khác.

- Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu:

Như đã biết đây là cửa sổ chiết khấu rất quan trọng để tăng hoặc giảmkhả năng cho vay của các NHTM làm tăng hoặc giảm lượng cung ứngcho nên kinh tế Trong thời gian vừa qua lãi suất tái cấp vồn và lãi suấtchiết khấu đã được NHNN áp dụng phù hợp với diễn biến trên thịtrường tiền tệ Như đã nói do tình hình lãi suất trên thị trường tiền tệquá nóng từ tháng 8/2003, NHNN đã quyết định giảm đáng kể lãi suấttái cấp vốn đây là một quyết định kịp thời đã góp phần hạ nhiệt cơn sốtlãi suất trên thị trường trong mấy tháng gần đây

-Dự trữ bắt buộc:

NHTM sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để tác động đến lượng tiềncung ứng ra qua việc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của các NHTMvà tác động đến lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng Trong thờigian qua, tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi nội tệ vẫn được giữ nguyênở mức thấp trong hơn hai năm qua, 2% với NHNN và NH phát triểnnông thôn Việt Nam, 3% với các tổ chức tín dụng đô thị khác

2.4.Công cụ tỷ giá.

NHNN đã rất linh hoạt trong sử dụng công cụ này Từ ngày1/7/2002 NHNN quyết định nới lỏng biên độ quy định tỷ giá của các tổchức tín dụng Trong giao dịch mua bán ngoại tệ đối với khách hàng,quy định này đã giảm dần những quy định mang tính chất hành chính

Trang 12

can thiệp vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng Ngày13/9/2003, thống đốc ngân hàng nhà nước đã ra quyết định958/2002/QĐ-NHNN về quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứngkhoán Từ tháng 10/2002 NHNN đã có các quy định mới về trạng tháingoại tệ đối với các ngân hàng thương mại cùng với việc ban hànhnhững chính sách nói trên, NHNN vẫn duy trì và vận hành có hiệu quảhoạt động của thị trường ngoại tệ, liên ngân hàng, thực hiện nghiệp vụswap trong giao dịch hoán đổi ngoại tệ lấy đồng Việt Nam giữa NHTMvà NHNN

III NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNHSÁCH TIỀN TỆ THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VIỆT NAM THỜIGIAN QUA.

1 Lãi suất.

Mặc dù những thành công của NHNN là đáng ghi nhận trong thiết kếcơ chế kiểm soát lãi suất như: Hình thành hệ thống lãi suất điều tiết củaNHTW, sử dụng phối hợp các công cụ để điều tiết lãi suất thị trường nhưng hiệu quả và kết quả còn nhiều hạn chế bởi nền tảng cho cơ chếkiểm soát lãi suất chưa được thiết lập Nó thể hiện như sau:

1.1 Chưa chủ động trong điều tiết mặt bằng lãi suất thị trườngtiền tệ Do đó chưa thực vai trò hướng dẫn sự biết động của lãi suấtthị trường.

Cụ thể, mức lãi suất tái cấp vốn và lãi suất trần tăng lên vàotháng 1 năm 1998 diễn ra sau khi mức lãi suất cho vay ngắn hạn củaNHTM đã nhích lên từ tháng 10 năm 1997 trước đó Tượng tự, mức lãisuất tái cấp vốn được điều chỉnh giảm từ 13,2% xuống còn 12% vàotháng 2/1999 sau khi mức lãi suất ngắn hạn có xu hướng giảm vàotháng 12 năm 1998 từ 14,7% xuống 14,5% và xuống tiếp 14% vàotháng 2/1999.

Từ thời điểm tháng 2/1999 đến tháng 8/2001, mức lãi suất thịtrường giảm liên tục từ 14% xuống còn 9,3% đối với lãi suất ngắn hạn,

Trang 13

rồi từ 14,7% xuống còn 10,3% đối với lãi suất trung hạn và dài hạntrong khi diễn biến lãi suất trần và cơ bản lại tách khỏi xu hướng thịtrường, sự tăng lên của lãi suất tái cấp vốn vào tháng 2/2003 tới6,6%/năm cũng khẳng định những diễn biến của mặt bằng lãi suất thịtrường đã có xu hướng tăng vào cuối năm

1.2 Những phản ứng của lãi suất thị trường đối với lãi suất.

Thực tế cho thấy mối quan hệ giữa các mức lãi suất lỏng lẻo,không phối hợp hiệu quả và chức năng của chúng có biên giới Từtháng 6/2002 NHNN chủ yếu sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để phảnứng biến động của thị trường tiền tệ Mặt nữa mối quan hệ nhân quảtruyền thống giữa lãi suất chủ đạo và lãi suất thị trường không được thểhiện trong mối liên hệ của lãi suất tái cấp vốn và lãi suất liên ngânhàng

Có thể chứng mình bằng con số như sau: Vào quý 4 năm 2000 vàquý 3,4 năm 2001 khi thị trường lâm vào cảnh căng thẳng về nguồn vốnVNĐ, lãi suất liên ngân hàng tăng tới 60% từ 4,5% vào tháng 9/2000tới hơn 7% vào tháng 9/2001 và tăng nhẹ vào năm 7/2001tới 5,5% vàotháng 11,12/2001 trong khi lãi suất tái cấp vốn không có biểu hiện biếnđộng Hầu như từ tháng 8/2001 đến tháng 8/2002 lãi suất liên ngânhàng luôn ưu thế hơn lãi suất tái suất vốn

1.3 Các thị trường do ngân hàng nhà nước tổ chức mà thôngqua đó tác động vào lãi suất huy động vốn và cho vay của tổ chức tíndụng ngày càng lớn, quy mô tăng, doanh số cao nhưng diễn biến lạibất thường.

Trong lúc nhiều ngân hàng thương mại thiếu vốn chung, dài hạnphải huy động với lãi suất trên 8%/năm thì phải đầu tư hàng trăm tỷđồng vào tín phiếu kho bạc nhà nước, chịu lỗ để giải quyết vần đềthanh khoản và vốn khả dụng Ngược lại, trong khi nhiều phiên daodịch nghiệp vụ thị trường mở lại không có thành viên Điều đó chứng tỏkhả năng điều hành vốn khả dụng của NHTM, của NHNN chưa thông

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w