Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hải dương đến phân bố và biến động nguồn lợi nhóm cá nục decapterus spp ở khu vực nước trồi nam trung bộ

77 9 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hải dương đến phân bố và biến động nguồn lợi nhóm cá nục decapterus spp ở khu vực nước trồi nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÁN TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HẢI DƯƠNG ĐẾN PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI NHÓM CÁ NỤC (DECAPTERUS SPP.) Ở KHU VỰC NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÁN TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HẢI DƯƠNG ĐẾN PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI NHÓM CÁ NỤC (DECAPTERUS SPP.) Ở KHU VỰC NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Hải Dương Học Mã số: 8440228.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS Đinh Văn Ưu PGS.TS Đoàn Văn Bộ Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Đoàn Văn Bộ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Lời cảm ơn vô hạn gửi đến thầy, cô Bộ môn, Khoa Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Khí tượng – Thủy văn Hải dương học, Phòng Sau đại học trường ĐHKHTN, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Trung tâm Dự báo Ngư trường Khai thác Hải sản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn chủ nhiệm Đề tài, Dự án, Nhiệm vụ cho phép trực tiếp tham gia chuyến điều tra, khảo sát, giám sát thu thập số liệu, sử dụng số liệu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh/Chị/Em đồng nghiệp, bạn bè, người thân tận tình giúp đỡ, bảo động viên q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN LỢI NHÓM CÁ NỤC VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CÁ – MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ 10 1.1.Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nước trồi Nam Trung Bộ 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Chế độ khí hậu 10 1.1.3 Hiện tượng nước trồi vùng biển Nam Trung Bộ 11 1.2.Tổng quan phân bố nguồn lợi nhóm cá nục vùng biển Việt Nam 11 1.2.1 Cá Nục sồ 12 1.2.2 Cá Nục thuôn 15 1.2.3 Cá Nục đỏ đuôi 16 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.4 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU HẢI DƯƠNG HỌC, NGHỀ CÁ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUAN HỆ CÁ – MƠI TRƯỜNG BIỂN 28 2.1 Nguồn liệu hải dương liệu suất khai thác nhóm cá nục 28 2.1.1 Dữ liệu hải dương 28 2.1.2 Dữ liệu nghề cá 29 2.1.3 Đồng liệu hải dương, môi trường biển với CPUE nhóm cá nục 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Lựa chọn yếu tố hải dương, môi trường biển cho phân tích tương quan 31 2.2.2 Phân tích số yếu tố hải dương khu vực nghiên cứu 32 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu mối tương quan số yếu tố hải dương đến suất khai thác nhóm cá nục 34 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ YẾU TỐ HẢI DƯƠNG VÀ MỐI QUAN HỆ CÁ – MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐỐI VỚI NHĨM CÁ NỤC Ở VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ 36 3.1 Phân tích, đánh giá số yếu tố hải dương 36 3.1.1 Nhiệt độ nước biển 36 3.1.2 Độ muối 51 3.1.3 Hàm lượng chlorophyll a 53 3.1.4 Dòng chảy tầng mặt dị thường độ cao mực biển 56 3.2 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương 59 3.2.1 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ cá Bắc 60 3.2.2 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 63 3.2.3 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ cá Nam 65 3.2.4 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cơ sở liệu CSDL Năng suất khai thác CPUE Mơ hình thích ứng sinh thái (Habitat Suitability Index) Chỉ số phù hợp (Suitability Index) SI Nhiệt độ nước biển tầng mặt T0 Nhiệt độ biên lớp đột biến nhiệt độ T1 Biên lớp đột biến nhiệt độ nước biển H0 Biên lớp đột biến nhiệt độ nước biển H1 Dị thường nhiệt độ nước biển tầng mặt Ano0 10 Độ muối nước biển tầng mặt Sal0 11 Chlorophyll a nước biển tầng mặt Chl0 12 Gradien nhiệt độ theo phương ngang tầng mặt Grad0 13 Dị thường độ cao mực nước biển 14 Tốc độ dòng chảy HSI SLA Cur_spd DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê số liệu yếu tố hải dương tầng mặt sử dụng luận văn 29 Bảng Thống kê số liệu nhiệt độ nước biển theo độ sâu 29 Bảng Thống kê số liệu cá sử dụng luận văn 30 Bảng Định dạng đồng số liệu cá môi trường 31 Bảng Các yếu tố lựa chọn để nghiên cứu mối tương quan cá – môi trường 32 Bảng Năng suất khai thác tương ứng với số SI yếu tố môi trường 35 Bảng Pha hoạt động chu kỳ Enso giai đoạn 2016-2018 45 Bảng Hệ số tương quan phương trình hồi quy tuyến tính mùa gió Đơng Bắc Tây Nam 60 Bảng Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ cá Bắc 61 Bảng 10 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ cá Bắc 62 Bảng 11 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ chuyển tiếp 63 Bảng 12 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ chuyển tiếp 65 Bảng 13 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ cá Nam 65 Bảng 14 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ cá Nam 66 Bảng 15 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ chuyển tiếp 68 Bảng 16 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ chuyển tiếp 68 DANH MỤC HÌNH Hình Khu vực nước trồi Nam Trung Bộ 10 Hình Cá Nục sồ - Decapterus maruadsi (Temminck & Schlegel, 1844) 12 Hình Cá Nục thuôn - Decapterus macrosoma Bleeker, 1851 15 Hình Cá nục đỏ - Decapterus kurroides 16 Hình Phân bố số liệu cá (trái) hải dương (phải) giai đoạn 2016 - 2018 28 Hình Năng suất khai thác theo tháng nhóm cá nục 30 Hình Biến trình nhiệt độ nước biển tầng mặt giai đoạn 2016-2018 37 Hình Nhiệt độ nước biển (oC) tầng mặt tháng tháng 38 Hình Nhiệt độ nước biển (oC) tầng mặt tháng tháng 10 39 Hình 10 Nhiệt độ nước biển (oC) tầng 50m 41 Hình 11 Nhiệt độ nước biển (oC) tháng mặt cắt (trái) mặt cắt (phải) 42 Hình 12 Nhiệt độ nước biển (oC) tháng mặt cắt (trái) mặt cắt (phải) 43 Hình 13 Độ sâu biên (H0) biên (H1) lớp đột biến nhiệt độ 44 Hình 14 Biến trình dị thường nhiệt độ nước biển tầng mặt giai đoạn 2016-2018 46 Hình 15 Dị thường nhiệt độ nước biển (oC) tầng mặt giai đoạn 2016-2018 48 Hình 16 Gradien nhiệt độ tầng chuẩn giai đoạn 2016 – 2018 49 Hình 17 Gradien ngang nhiệt độ nước biển tẩng mặt (oC/10km) giai đoạn 20162018 50 Hình 18 Biến trình độ muối nước biển tầng mặt giai đoạn 2016-2018 51 Hình 19 Độ muối nước biển (‰) tầng mặt giai đoạn 2016 – 2018 52 Hình 20 Hàm lượng chlorophyll a nước biển tầng mặt giai đoạn 2016-2018 53 Hình 21 Phân bố hàm lượng chlorophyll a (μg/l) tầng mặt giai đoạn 2016 – 2018 55 Hình 22 Dịng chảy tầng mặt dị thường độ cao mực biển (cm) giai đoạn 20162018 58 Hình 23 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ cá Bắc 62 Hình 24 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 64 Hình 25 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ cá Nam 67 Hình 26 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 69 MỞ ĐẦU Biển Việt Nam có đường bờ dài 3260 km với nhiều dạng địa hình khác (vịnh, thềm lục địa, cửa sông, đảo quần đảo, rạn san hô, đầm phá ), nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với hai mùa gió Đơng Bắc Tây Nam, tạo nhiều hệ sinh thái khác Trong biển Nam Trung Bộ khơng phong phú, đa dạng thành phần loài mà mang nét đặc trưng riêng biệt với tượng nước trồi khu vực ven bờ Theo nhiều nghiên cứu trước tượng nước trồi xuất vùng biển Nam Trung Bộ gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh kết hợp với địa hình bờ biển (tập trung mạnh khu vực từ vịnh Phan Rang – Ninh Thuận đến vịnh Phạn Rí – Bình Thuận [20, 21, 27, 28, 29]) Đây nguyên nhân phá vỡ trường vật lý hải dương ổn định, tạo dị thường lớn, việc nghiên cứu khu vực nước trồi quan trọng đặc biệt ngành khai thác hải sản Theo nghiên cứu nguồn lợi hải sản Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản (giai đoạn 2011 - 2015), tổng trữ lượng hải sản có khoảng 4,36 triệu tấn, nhóm lồi cá lớn chiếm 23%, cá nhỏ 61%, hải sản tầng đáy 15%, giáp xác 0,9%, cá rạn san hơ 0,1% qua cho thấy tiềm khai thác cao cá nhỏ [22] Cá nhỏ gồm lồi có kích thước nhỏ, vòng đời ngắn, phân bố chủ yếu tầng nước mặt có tập tính tụ đàn, khơng di cư xa loài cá lớn, nhiên chu kỳ sống mùa năm, chí thời gian khác ngày, loài cá nhỏ di chuyển đến nơi sống thích hợp Trong đối tượng cá nhỏ nhóm cá nục (Decapterus spp.) lồi cá có giá trị kinh tế, thường chiếm tỷ trọng cao sản lượng khai thác nghề khai thác cá nhỏ Mỗi lồi sinh vật biển nói chung nhóm cá nục nói riêng ln chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường biến động chúng Các lồi cá thường có giới hạn thích nghi, khoảng cực thuận riêng yếu tố môi trường đặc biệt nguồn thức ăn Các yếu tố thủy động lực (dòng chảy, độ cao mực nước biển, sóng…) nhân tố tạo nên khu vực có điều kiện thuận lợi cho sinh vật phù du phát triển (vùng nước trồi, xoáy nước, front…), nơi có nguồn thức ăn dồi có đủ điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ muối, Oxy, PH…) cho sinh vật biển sinh sống nơi tập trung lồi cá nói chung nhóm cá nục nói riêng Mọi thay đổi yếu tố môi trường dẫn đến biến động phân bố quần thể cá khai thác vùng biển nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ (định tính định lượng) ngư trường khai thác đối tượng (sản lượng, suất) với yếu tố thủy động lực mơi trường biển có vai trị quan trọng việc phục vụ quản lý nghề cá biển Xuất phát từ vấn đề lựa chọn luận văn là: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hải dương đến phân bố biến động nguồn lợi nhóm cá nục (Decapterus spp.) khu vực nước trồi Nam Trung Bộ” Đây vấn đề có ý nghĩa nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác cá nhỏ nói chung nhóm cá nục nói riêng Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan số điều kiện tự nhiên, nguồn lợi nhóm cá nục nghiên cứu quan hệ cá-môi trường biển Việt Nam vùng biển Nam Trung Bộ CHƯƠNG 2: Dữ liệu hải dương học, nghề cá phương pháp phân tích quan hệ cá – mơi trường biển CHƯƠNG 3: Đặc điểm phân bố, biến động số yếu tố hải dương mối quan hệ cá – mơi trường biển nhóm cá nục vùng biển Nam Trung Bộ CHƯƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, NGUỒN LỢI NHÓM CÁ NỤC VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CÁ – MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nước trồi Nam Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý Phạm vi nghiên cứu khu vực nước trồi Nam Trung Bộ lân cận (được xác định phạm vi hoạt động tượng nước trồi khu vực, mục 1.1.3), giới hạn từ 08o00’N đến 15o00’N từ 107o00’E đến 113o00’E (Hình 1) Khu vực có đ bờ biển kéo dài từ tỉnh Bình Định đến tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có kiểu địa hình đa dạng phức tạp chịu tác động hệ thống sơng ngịi trình động lực ven biển Hình Khu vực nước trồi Nam Trung Bộ 1.1.2 Chế độ khí hậu Khu vực Nam Trung Bộ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa khô tháng kết thúc vào tháng 8, mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 12, thời kỳ tháng 5, tháng thường xảy mưa lũ tiểu mãn khu vực Đặc điểm miền khí hậu mùa mưa, mùa khô không lúc với mùa mưa mùa khơ miền khí hậu khác; mùa hè nước có lượng mưa lớn nhất, miền khí hậu lại thời kỳ khơ Mùa mưa trùng vào thời kỳ hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa Đơng Bắc nên lượng mưa tập trung chủ yếu vào thời kỳ này, chiếm từ 65 - 80% 10 3.2.2 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp Hệ số tương quan bội vụ chuyển tiếp cao (R=0,85), với suất khai thác nhóm cá nục đạt trung bình 342kg/ngày tàu có ngày tàu với sản lượng tối đa lên tới 2465kg (nguyên nhóm cá nục) Đối với 10 yếu tố hải dương – môi trường biển, suất khai thác nhóm cá nục có mối tương quan cặp cao với yếu tố T0, Sal0, Chl0 Grad0 với giá trị |Ri| 0,33, 0,52, 0,58, 0,78, tương quan cặp trung bình với H0 (0,2) tương quan cặp yếu với yếu tố T1, H1, Ano0, SLA Cur_spd Trong suất khai thác tương quan cặp cao với yếu tố Sal0 (0,52), Chl0 (0,58) Grad0 (0,78), yếu tố nhân tố làm cho hệ số tương quan bội cao vụ chuyển tiếp (Bảng 11) Bảng 11 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ chuyển tiếp CPUE T0 CPU E 1.00 -0.33 T0 T1 0.10 1.00 0.23 H0 0.20 0.31 H1 0.02 Sal0 0.52 Chl0 0.58 0.26 0.29 0.59 Ano0 -0.07 Gra0 0.78 0.79 0.45 SLA 0.13 0.07 Cur_spd 0.12 0.17 T1 H0 1.00 0.05 0.89 1.00 0.08 0.01 0.27 0.28 0.01 0.11 Chl0 Ano 0.01 1.00 0.48 1.00 0.54 0.17 -0.10 1.00 0.25 0.57 0.08 0.23 0.04 0.05 0.05 0.02 0.36 0.17 H1 Sal0 0.14 0.04 0.08 1.00 0.05 1.00 0.05 0.44 0.31 0.04 0.29 0.14 0.34 0.01 Gra SLA Cur_sp d 1.00 0.09 1.00 Đối với số thích ứng sinh thái, vụ chuyển tiếp khu vực có suất khai thác cao thường nằm nơi có hàm lượng chlorophyll a khoảng 0,15 – 0,2μg/l, gradien ngang nhiệt độ nước biển từ – 0,05oC/10km, độ muối từ 33,5 – 33,7‰, độ sâu biên lớp đột biến nhiệt độ từ 20 – 40m, nhiệt độ nước biển 63 tầng mặt từ 26 – 28oC Trong khu vực có suất khai thác tối ưu nhóm cá nục có khoảng dao động hẹp số yếu tố hải dương, môi trường biển: với nhiệt độ nước biển tầng mặt khoảng 26 – 27oC, độ muối từ 33,6 – 33,7‰ độ sâu biên lớp đột biến nhiệt độ từ 20 – 30m Khu vực với suất khai thác trung bình có độ muối 33,8 – 33,9‰, độ cao biên lớp đột biến nhiệt độ từ 10 -20m, khu vực khác suất khai thác thấp thấp có yếu tố hải dương, mơi trường biển nằm khoảng cụ thể thể Bảng 12, Hình 24 CPUE Tần suất CPUE(%) 100 SI Tần suất CPUE(%) 1.0 100 SI CPUE SI SI 1.0 80 0.8 80 0.8 60 0.6 60 0.6 40 0.4 40 0.4 20 0.2 20 0.2 0.0 0 25-26 Tần suất CPUE(%) 100 26-27 27-28 28-29 T0 CPUE 29-30 SI 0.0 0-0.05 0.05-0.1 0.1-0.15 0.15-0.2 0.2-0.25 0.3-0.35 Grad0 Tần suất CPUE(%) 1.0 100 SI CPUE SI SI 1.0 80 0.8 80 0.8 60 0.6 60 0.6 40 0.4 40 0.4 20 0.2 20 0.2 0.0 33.2-33.3 33.5-33.6 33.7-33.8 Sal0 Tần suất CPUE(%) 100 33.9-34 0.0 0.1-0.15 CPUE SI 0.15-0.2 0.2-0.25 Chl0 0.25-0.3 SI 1.0 80 0.8 60 0.6 40 0.4 20 0.2 0.0 H0 Hình 24 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 64 Bảng 12 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ chuyển tiếp Mức Giá trị T0 H0 Sal0 Chl0 Grad0 suất 2733,620-30 28 33,7 0,15Cao 0,75 ≤ SI ≤ 0-0,05 0,2 2633,530-40 27 33,6 0,5 ≤ SI < 33,8Trung bình 10-20 0,75 33,9 0,10,1540-50 0,15 0,2 0,25 ≤ SI < 2833,70,1Thấp 0,5 29 33,8 0,15 1300,2140 0,25 0,050,1 2533,40,350-60 26 33,5 0,35 0,25Rất thấp ≤ SI < 0,25 33,9-34 0,3 290,260-70 33,230 0,25 33,3 3.2.3 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ cá Nam Vụ cá Nam 10 yếu tố hải dương – mơi trường biển, suất khai thác nhóm cá nục có mối tương quan cặp cao với Gradien nhiệt độ theo phương ngang tầng mặt với giá trị |Ri| = 0,34, tương quan cặp trung bình với yếu tố T0, H0, Chl0, SLA Cur_spd, tương quan yếu với yếu tố T1, H1, Sal0 Ano0 giá trị |Ri| thể cụ thể (Bảng 13) Bảng 13 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ cá Nam CPUE T0 CPU E -0.17 T1 -0.04 H0 0.15 1.00 0.03 0.72 H1 0.01 0.39 T0 T1 1.00 0.12 0.57 H0 H1 Sal0 1.00 0.01 1.00 65 Chl0 Ano Gra0 SLA Cur_sp d Sal0 -0.02 Chl0 0.24 Ano0 0.11 Grad0 0.34 SLA Cur_sp d -0.15 0.25 0.03 0.68 0.78 0.20 0.30 0.41 0.00 0.04 0.19 0.03 0.01 0.07 0.12 0.40 0.72 0.16 0.19 1.00 0.53 0.02 0.10 0.27 0.08 0.17 0.46 0.31 0.02 0.03 0.27 0.01 1.00 0.44 1.00 0.33 0.41 0.08 0.16 1.00 0.19 0.54 -0.24 0.35 1.00 0.03 1.00 Trong vụ cá Nam khu vực có suất khai thác cao thường nằm nơi có nhiệt độ nước mặt biển từ 28 – 30o cao 2oC so với vụ chuyển tiếp 1, biên lớp đột biến nhiệt độ nằm độ sâu 10 – 20m 30 – 40m, hàm lượng chlorophyll a khoảng 0,1 – 0,15μg/l, grad0 từ – 0,05oC/10km, dị thường độ cao mực biển từ – 10cm, tốc độ dòng chảy từ 0,2 – 0,4m/s Khu vực có suất khai thác tối ưu nhóm cá nục có khoảng dao động hẹp số yếu tố hải dương, môi trường biển: với nhiệt độ nước biển tầng mặt khoảng 29 – 30oC, biên lớp đột biến nhiệt độ nằm độ sâu 10 – 20m, tốc độ dòng chảy từ 0,3 – 0,4m/s Khu vực với suất khai thác trung bình có tốc độ dịng chảy nhỏ vào khoảng 0,1 – 0,2m/s, khu vực khác suất khai thác thấp thấp có yếu tố hải dương, môi trường biển nằm khoảng cụ thể thể Bảng 14, Hình 25 Bảng 14 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ cá Nam Mức suất Giá trị T0 29-30 Cao 0,75 ≤ SI ≤ 28-29 Trung bình 0,5 ≤ SI < 0,75 Thấp 0,25 ≤ SI < 0,5 H0 1020 3040 Chl0 Grad0 SLA Cur_sp d 0.3-0.4 0.1-0.15 0-0.05 0-10 0.2-0.3 0.1-0.2 27-28 2030 66 0.050.1 10-20 0.4-0.5 5060 0.10.15 0.15-0.2 0.2-0.25 0.25-0.3 0.5-0.55 0.05-0.1 0.35-0.4 0.3-0.35 0.4-0.45 0.8-0.85 30-31 Rất Thấp 4050 ≤ SI < 0,25 26-27 CPUE Tần suất CPUE(%) 100 SI 0.7-0.8 -10-0 0.6-0.7 0.150.2 0.5-0.6 20-30 0-0.1 0.8-0.9 CPUE SI Tần suất CPUE(%) 1.0 100 SI SI 1.0 80 0.8 80 0.8 60 0.6 60 0.6 40 0.4 40 0.4 20 0.2 20 0.2 SI Tần suất CPUE(% 100 ) 80 60 40 20 0-0.1 0.8-0.85 0.5-0.55 0.4-0.45 0.35-0.4 0.3-0.35 0.25-0.3 0.2-0.25 0.15-0.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 0.1-0.15 0.05-0.1 SI Chl0 CPUE SI 30-39 40-49 CPUE SI H0 50-59 SI 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Cur_spd CPUE 0.8-0.9 CPUE 20-29 0.7-0.8 T0 Tần suất CPUE(%) 100 80 60 40 20 0.0 10-19 0.6-0.7 30-31 0.5-0.6 29-30 0.4-0.5 28-29 0.3-0.4 27-28 0.2-0.3 0.0 26-27 0.1-0.2 SI 80 Tần suất CPUE(%) 1.0 100 0.8 80 60 0.6 60 0.6 40 0.4 40 0.4 20 0.2 20 0.2 Tần suất CPUE(%) 100 SI 0.0 0-0.05 0.05-0.1 0.1-0.15 Grad0 0.15-0.2 SI 1.0 0.8 0.0 -10-0 0-10 10-20 SLA 20-30 Hình 25 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ cá Nam 67 3.2.4 Mối quan hệ suất khai thác nhóm cá nục với số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp Vụ chuyển tiếp 10 yếu tố hải dương – môi trường biển, suất khai thác nhóm cá nục có mối tương quan cặp cao với yếu tố Chl0, Grad0 SLA với giá trị |Ri| 0,31, 0,45, 0,3, tương quan cặp trung bình với Ano0 (0,17) tương quan cặp yếu với yếu tố T0, T1, H0, H1, Sal0 Cur_spd (Bảng 15) Bảng 15 Hệ số tương quan cặp yếu tố vụ chuyển tiếp CPUE CPUE 1.00 T0 -0.11 T1 -0.05 H0 -0.09 H1 0.06 Sal0 0.09 Chl0 0.31 Ano0 0.17 Gra0 0.45 SLA -0.30 Cur_spd -0.01 T0 T1 H0 H1 1.00 -0.21 -0.15 -0.09 0.24 -0.12 0.50 -0.10 -0.12 -0.04 1.00 -0.29 -0.68 0.02 0.15 -0.12 -0.02 0.01 0.09 1.00 0.65 -0.63 -0.13 -0.52 -0.35 0.27 -0.36 1.00 -0.51 -0.05 -0.21 -0.02 0.15 -0.14 Sal0 Chl0 1.00 0.13 1.00 0.69 0.28 0.30 0.56 0.01 -0.27 0.35 0.35 Ano0 Gra0 SLA Cur_spd 1.00 0.47 1.00 -0.19 -0.36 1.00 0.38 0.53 -0.13 1.00 Từ hệ số tương quan cặp |Ri| yếu tố hải dương môi trường biển với CPUE nhóm cá nục, vụ chuyển tiếp khu vực có suất khai thác cao thường nằm nơi có hàm lượng chlorophyll a khoảng 0,15 – 0,2μg/l, dị thường nhiệt độ nước biển tầng mặt – 2oC, gradien ngang nhiệt độ nước biển từ – 0,05oC/10km,dị thường độ cao mực biển từ 10 – 20cm Trong khu vực có suất khai thác tối ưu nhóm cá nục có khoảng dao động hẹp Ano0 từ – 1oC Các khu vực có suất thấp thấp thể Bảng 16 Bảng 16 Bộ số thích ứng sinh thái nhóm cá nục vụ chuyển tiếp Mức suất Giá trị Chl0 Cao 0,75 ≤ SI ≤ 0.15-0.2 Thấp 0,25 ≤ SI < 0,5 0.1-0.15 Rất Thấp ≤ SI < 0,25 0.35-0.4 0.25-0.3 68 Ano0 0-1 1-2 -1-0 Grad0 SLA 0-0.05 10-20 0.05-0.1 0-10 -10-0 0.1-0.15 20-30 0.2-0.25 0.3-0.35 Tần suất CPUE(%) 100 CPUE SI >2 >30 80 SI Tần suất 1.0 CPUE(%) 0.8 100 60 0.6 80 0.8 40 0.4 60 0.6 20 0.2 40 0.4 0.0 20 0.2 CPUE SI SI 1.0 Chl0 Tần suất CPUE(%) 100 CPUE SI 60 0.4 20 0.2 20.0 0.0 Grad0 >2 Ano0 CPUE SI SI 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 0.0 -0.2 -10-0 0.1-0.15 1-2 40.0 40 0.05-0.1 0-1 Tần suất CPUE(%) SI 100.0 1.0 80.0 0.8 60.0 0.6 80 0-0.05 0.0 -1-0 0-10 10-20 SLA 20-30 >30 Hình 26 Tần suất xuất suất khai thác nhóm cá nục số SI tương ứng với khoảng dao động số yếu tố hải dương vụ chuyển tiếp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Biến đổi yếu tố hải dương môi trường biển bề mặt chịu chi phối lớn chế độ gió mùa thịnh hành Nhiệt độ dị thường nhiệt độ nước biển có giá trị cực đại giá trị cực tiểu năm, tồn front nhiệt với quy mô khác theo thời gian khu vực ven bờ tỉnh Bình Định đến Bình Thuận Độ muối không thay đổi nhiều giai đoạn nghiên cứu với giá trị ≈33,4‰ Hàm lượng chlorophyll a tập trung chủ yếu khu vực ven bờ, đạt giá trị cao tháng – tháng Mùa gió Đơng Bắc tồn dòng chảy lạnh ép sát bờ di chuyển xuống phía Nam, mùa gió Tây Nam tượng nước trồi xuất từ tháng – tháng với quy mơ khác năm Kết tính toán cho vụ cá cho thấy, suất khai thác nhóm cá nục có hệ số tương quan bội cao với yếu tố hải dương – môi trường biển vụ chuyển tiếp (Ro=0,85) tương quan trung bình vụ cá khác Hai yếu tố Grad0, Chl0 có mối tương quan cặp trung bình đến cao tất vụ cá, CPUE cao nơi có biến đổi nhiệt độ theo phương ngang (0 – 0,05oC/10km), Chl0 vụ cá từ 0,1 – 0,15μg/l vụ chuyển tiếp từ 0,15 – 0,2μg/l Các yếu tố khác có mối tương quan cặp cao, trung bình thấp tùy theo vụ cá KIẾN NGHỊ Số lượng số liệu đồng cá – mơi trường cịn hạn chế khơng đủ để phân tích cho tháng giai đoạn dài, thời gian tới cần có chương trình thu số liệu suất khai thác nhóm cá nục liệu hải dương thực đo với quy mơ lớn để phân tích tương quan tốt Việc nghiên cứu biến động nguồn lợi cá dựa mối quan hệ cá – môi trường hướng không nước mà áp dụng nhiều quốc gia giới, cần tiếp tục nghiên cứu theo phương pháp cho đối tượng khác vùng biển khác Việt Nam 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Văn Cường, Lê Đức Giang, 2013 Đặc điểm sinh học sinh sản cá Nục sồ (decapterus maruadsi TEM & SCHL, 1844) vùng biển Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Phạm Xuân Dương, 2015 Bước đầu nghiên cứu dòng hải lưu Tây Bắc Thái Bình Dương mơ hình số Tuyển tập Nghiên cứu biển tập 21, số 1: 21-31 Vũ Việt Hà nnk, 2014 Đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá nhỏ biển Việt Nam phương pháp thủy âm đa tần số Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tháng 9/2014 Phạm Sỹ Hồn nnk, 2012 Một số đặc trưng thủy văn động lực vùng biển ven bờ Nam Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang 12 – 14/9/2012 Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Kim Vinh, 2012 Đặc điểm dòng chảy vùng biển Khánh Hòa mùa gió mùa Tây Nam năm 2010 Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển 12/2012 Số Tr 57 – 66 Nguyễn Hữu Huân, 2007 Sức sản xuất sơ cấp số yếu tố sinh thái liên quan vùng biển ven bờ Bình Định Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông2007", 12-14/9/2007 Phạm Văn Huấn, 1991 Cơ sở Hải dương học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phạm Văn Huấn, 2003 Phương pháp thống kê Hải dương học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Huấn, 2018 Báo cáo đặc điểm sinh học sinh thái cá nhỏ Đề tài “Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá nhỏ biển Việt Nam” Mã số KC09.19/16-20 10 Bùi Thanh Hùng, 2011 Một số đặc điểm khí tượng – hải văn vùng biển ven bờ Đông – Tây Nam Bộ (2007 - 2008) Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển tập VI, nhà xuất Nông Nghiệp 11 Bùi Thanh Hùng, 2016 Một số đặc điểm Hải dương học nghề cá vùng biển ven bờ Việt Nam năm 2012 Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 Bùi Thanh Hùng nnk, 2016 Kiểm chứng liệu dự báo nhiệt muối vùng biển miền Trung Đông Nam Bộ phục vụ dự báo ngư trường Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32 số 3S 13 Bùi Thanh Hùng, 12/2017, Nghiên cứu mối tương quan cá nhỏ cấu trúc trường hải dương vùng biển phía Tây vịnh Bắc Tạp chí Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 14 Bùi Thanh Hùng Luận án “Nghiên cứu cấu trúc trường thủy động lực môi trường vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ phục vụ dự báo ngư trường” Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên 71 15 Nguyễn Văn Hướng, 12/2017 Nghiên cứu cấu trúc biến trình nhiệt độ nước vùng biển Đơng Nam Bộ phục vụ dự báo ngư trường khai thác hải sản Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn 16 Nguyễn Văn Hướng, 12/2017 Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vằn hạn ngắn vùng biển Việt Nam năm 2016 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 17 Nguyễn Văn Hướng, 12/2018 Nghiên cứu xác định số thích ứng sinh thái cá vàng vùng biển Đông Nam Bộ Ttạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 18 Nguyễn Văn Hướng Luận án “Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc hải dương suất khai thác số loài cá kinh tế vùng biển Đông Nam Bộ” Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên 19 Võ Văn Lành, Phạm Văn Huấn, Hà Xuân Hùng, 1992 Cấu trúc biến trình nhiệt độ tâm nước trồi mạnh vùng biển Đông Nam Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển IV 20 Bùi Hồng Long Hiện tượng nước trồi vùng biển Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (chủ biên) 21 Bùi Hồng Long, 2007 Một số kết nghiên cứu nước trồi Nam Trung Bộ đề tài hợp tác Việt Nam CHLB Đức theo nghị định thư, giai đoạn 2003 – 2006 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông-2007", 1214/9/2007 22 Nguyễn Viết Nghĩa nnk, 2015 Báo cáo tổng kết: Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam (giai đoạn 2011 – 2015) Tiểu dự án I.9/ĐA-47 23 Nguyễn Viết Nghĩa, Vũ Việt Hà, 2016 Biến động nguồn lợi số nhóm hải sản chủ yếu biển Việt Nam Chuyên đề Hải sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tháng 11/2016 24 Nguyễn Viết Nghĩa, 12/2018 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hải dương đến phân bố cá nục cá bạc má vùng biển vịnh Bắc Bộ Tạp chí Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 25 Nguyễn Viết Nghĩa, báo cáo tổng hợp: kết điều tra biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam năm 2018 26 Hoàng Ngọc Sơn, Vũ Việt Hà, 2016 Một số đặc điểm sinh học loài cá Nục sồ decapterus maruadsi (TEMMINCK & SCHLEGEL, 1843) vùng biển vịnh Bắc Bộ Tập 16 – số 2, tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển 27 Lê Phước Trình nnk, 1981 Đặt vấn đề nghiên cứu tượng nước trồi (upwelling) vùng biển ven bờ thềm lục địa địa Đông Nam Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển II-2 28 Trần Anh Tú nnk Quá trình hình thành biến động khu vực nước lạnh ven bờ Tây Biển Đông Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V Tiểu ban Khí tượng, Thủy văn Động lực học biển 29 Nguyễn Kim Vinh, 2007 Về đặc điểm hoàn lưu vùng biển nước trồi Nam Việt Nam Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia “Biển Đơng – 2007” 72 Tài liệu nước ngồi 30 Avrionesti and M R Putri, 2018 Identification of Decapterus sp potential fishing grounds in Java and Western Kalimantan Seas Article in IOP Conference Series Earth and Environmental Science · June 2018 31 Dabin Lee and others, 2018 Spatio-Temporal Variability of the Habitat Suitability Index for Chub Mackerel (Scomber Japonicus) in the East/Japan Sea and the South Sea of South Korea 32 Jogi Arleston, E.Y., A.S., 2016 Dynamics of Indian Scad Fish (Decapterus Spp) Catching Linked with Temperature Variation Due to Enso Phenomenon (El-Nino Southern Oscillation) in Bali Strait International Journal of ChemTech Research 33 Kirk, J.T.O., 1994 Light and Photosynthesis in Aquatic Ecosystems, Second Edition, Cambridge Univ Press 34 Suhartono Nurdin, M.A.M., T.L & M.A.G., 2015 Determination of Potential Fishing Grounds of Rastrelliger kanagurta Using Satellite Remote Sensing and GIS Technique Sains Malaysiana 44(2) (2015): 225–232 35 Viga Ananda Wicaksono, Z.H., I.G., L.P.D., 2019 The Determination of Shortfin Scad (Decapterus sp.) Potential Fishing Area with Chlorophyll-a Distribution in Pekalongan Sea, Central Java, Indonesia World Scientific News 119 (2019) 111124 36 Xinjun Chen, G.L., B.F and S.T., 2009 Habitat Suitability Index of Chub Mackerel (Scomber japonicus) from July to September in the East China Sea Journal of Oceanography, Vol 65, pp 93 to 102, 2009 37 https://ggweather.com/enso/oni.htm 73 PHỤ LỤC Phụ Lục Nhiệt độ nước biển trung bình tầng mặt giai đoạn 2016-2018 Tháng 10 11 12 Năm 2016 27,3 26,2 26,7 28,0 30,2 29,1 29,0 28,9 29,1 28,9 28,7 26,7 Nhiệt độ nước biển (oC) Năm 2017 26,0 25,2 26,2 27,4 29,1 28,6 28,3 28,4 29,1 28,7 27,3 26,1 Năm 2018 25,3 24,9 26,2 27,2 29,3 28,6 27,7 27,9 28,7 28,3 27,4 27,2 Trung bình năm 28,2 27,5 27,4 o Phụ Lục Nhiệt độ nước biển ( C) tháng mặt cắt (trái) mặt cắt (phải) 74 Phụ Lục Nhiệt độ nước biển (oC) tháng 10 mặt cắt (trái) mặt cắt (phải) Phụ Lục Gradien nhiệt độ theo phương ngang trung bình tháng số tầng Thời gian Grad (oC/10km) Năm Tháng (m) 25 (m) 50 (m) 75 (m) 100 (m) 150 (m) 0,10 0,12 0,22 0,14 0,20 0,06 0,13 0,14 0,16 0,12 0,12 0,09 0,13 0,18 0,21 0,14 0,07 0,07 0,18 0,25 0,24 0,14 0,08 0,06 0,10 0,28 0,27 0,16 0,08 0,12 0,09 0,42 0,44 0,28 0,18 0,11 2016 0,07 0,39 0,44 0,34 0,27 0,16 0,08 0,23 0,26 0,20 0,17 0,10 0,07 0,20 0,24 0,16 0,13 0,10 10 0,04 0,21 0,28 0,22 0,19 0,09 11 0,06 0,05 0,11 0,37 0,44 0,26 12 0,09 0,08 0,09 0,24 0,33 0,11 0,11 0,10 0,06 0,17 0,31 0,34 0,09 0,09 0,06 0,06 0,25 0,32 2017 0,10 0,11 0,08 0,09 0,21 0,21 0,12 0,12 0,12 0,17 0,21 0,16 75 2018 10 11 12 10 11 12 0,06 0,05 0,06 0,05 0,04 0,03 0,06 0,07 0,10 0,10 0,07 0,04 0,05 0,05 0,07 0,05 0,05 0,03 0,02 0,05 0,06 0,06 0,07 0,04 0,06 0,04 0,06 0,07 0,10 0,12 0,12 0,06 0,04 0,06 0,08 0,06 0,07 0,02 0,03 0,06 0,09 0,10 0,12 0,12 0,20 0,18 0,04 0,07 0,10 0,15 0,15 0,09 0,05 0,06 0,24 0,31 0,30 0,21 0,08 0,21 76 0,14 0,16 0,21 0,21 0,28 0,34 0,26 0,15 0,14 0,07 0,09 0,10 0,07 0,16 0,27 0,33 0,37 0,39 0,27 0,33 0,11 0,15 0,19 0,21 0,21 0,30 0,36 0,31 0,22 0,15 0,16 0,13 0,05 0,07 0,26 0,26 0,30 0,29 0,39 0,30 0,10 0,11 0,12 0,08 0,11 0,10 0,18 0,25 0,18 0,22 0,17 0,08 0,05 0,05 0,13 0,13 0,15 0,16 0,19 0,15 Phụ Lục Giá trị độ muối nước biển tầng mặt trung bình tháng giai đoạn 20162018 Tháng Độ muối (‰) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 33,8 33,7 33,7 33,9 33,7 33,7 33,8 33,7 33,7 33,8 33,7 33,7 33,8 33,6 33,6 33,6 33,6 33,5 33,4 33,4 33,3 33,4 33,1 33,1 33,4 33,2 33,1 10 33,2 33,2 33,2 11 33,3 33,5 33,5 12 33,5 33,4 33,4 Trung bình 33,6 33,5 33,5 77 ... TRỌNG ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HẢI DƯƠNG ĐẾN PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI NHÓM CÁ NỤC (DECAPTERUS SPP. ) Ở KHU VỰC NƯỚC TRỒI NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Hải Dương Học Mã số: 8440228.01... lợi nhóm cá nục khu vực nước trồi Nam Trung Bộ? ?? 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Xuất phát từ cơng trình nghiên cứu nêu thấy ý nghĩa việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố hải dương đến phân bố nguồn lợi cá nhỏ... Nghiên cứu Hải sản thực hiện, luận văn đưa đánh giá biến động số yếu tố hải dương ảnh hưởng chúng đến phân bố nguồn lợi nhóm cá nục khu vực nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 3.1 Phân

Ngày đăng: 10/03/2021, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan