Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả hồ huyện Sapa tỉnh Lào Cai
1 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và ptnt Trờng Đại học Lâm nghiệp ---- Phan Văn Thắng Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố hon cảnh đến sinh trởng của thảo quả ( Amomum aromaticum Roxb .) tại x San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lo Cai Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hớng dẫn khoa học : PGS.TS. Vơng Văn Quỳnh -Hà Tây 2002- GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com là website chun đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xun tổng hợp tài liệu về tất cả các lĩnh vực có liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy trong website xin vui lòng gửi u cầu về ban biên tập website để chúng tơi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. »Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g ửi tài liệu về cho chúng tơi. Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đó chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ website để tránh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu có thể có nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu có một trong các u cầu sau : • Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 2 Chơng 1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, vai trò của rừng ngày càng đợc nhận thức rõ hơn bao giờ hết. Rừng cung cấp gỗ và lâm đặc sản quý phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của hàng triệu đồng bào miền núi. Rừng là nơi nuôi dỡng nguồn nớc, bảo vệ đất chống xói mòn, làm sạch môi trờng và mang giá trị văn hoá, tinh thần. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ của dân số thế giới, rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lợng. Nguyên nhân chủ yếu của mất rừng là sự can thiệp thiếu hiểu biết của con ngời. Với điều kiện sống nghèo đói ngời ta đã khai thác rừng một cách quá khả năng phục hồi của nó. Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân liên quan tới tính không hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hoặc những biện pháp về kinh tế xã hội thiếu khoa học đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đến rừng. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng một trong những giải pháp tốt nhất cho bảo vệ và phát triển rừng là kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Nó cho phép tạo đợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngời dân miền núi trong khi vẫn bảo vệ và phát triển đợc rừng. Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang nhận đợc sự hởng ứng tích cực của ngời dân miền núi. Thảo quả là loài cây cho lâm sản ngoài gỗ có thân thảo, sống lâu năm dới tán rừng. Chiều cao trung bình có thể đạt đến 2-3m. Hạt thảo quả đợc dùng làm dợc liệu và thực phẩm có giá trị. Trong những năm gần đây thảo quả đã đợc xuất khẩu ra nớc ngoài với sản lợng hàng trăm tấn mỗi năm. Nó đã trở thành nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình vùng cao ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang. Thảo quả cũng là loài cây chỉ có thể sinh trởng, phát triển và cho năng suất cao khi sống dới tán rừng. Do đó, để trồng và phát triển thảo quả đòi hỏi ngời dân phải bảo vệ và phát triển rừng. Vì vậy, thảo quả đã đợc đánh giá nh một yếu tố quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, vừa góp phần bảo vệ và phát triển rừng. Với nhận thức trên, Nhà nớc đã có chủ trơng khuyến khích các địa phơng gây trồng thảo quả. Nhà nớc không chỉ tuyên 3 truyền về giá trị kinh tế và sinh thái của thảo quả, mà còn quy hoạch vùng sản xuất thảo quả, xây dựng các mô hình trình diễn, cho vay vốn gây trồng và cho phép xuất khẩu thảo quả v.v . Tuy nhiên, do cha hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của thảo quả mà việc gây trồng và phát triển loài cây này đang gặp không ít khó khăn. Trong một số trờng hợp, do gây trồng trên điều kiện lập địa không thích hợp ngời ta đã làm giảm sinh trởng và năng suất của thảo quả. Trong một số trờng hợp khác ngời ta lại mở tán rừng một cách quá mức. Điều này vừa làm giảm năng suất của thảo quả, vừa làm giảm khả năng phòng hộ của rừng. Để góp phần giải quyết tồn tại trên chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh tới sinh trởng thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai", hớng vào tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng và trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp lâm sinh nhằm nâng cao năng suất của thảo quả ở xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - một trong những địa phơng nằm trong vùng quy hoạch phát triển thảo quả hiện nay. 4 Chơng 2 Lợc sử các Kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề ti 2.1. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ 2. 1.1. Thế giới a) Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ Trớc đây, ngời ta coi gỗ là sản phẩm chính của rừng, còn các lâm sản khác nh song, mây, dầu, nhựa, sợi, lơng thực, thực phẩm, dợc liệu v.v . do có khối lợng nhỏ lại ít đợc khai thác, nên thờng coi là sản phẩm phụ của rừng. Ngời ta gọi chúng là lâm sản phụ (minor forest products) hoặc đặc sản rừng (special forest products). Trong những thập kỷ gần đây, rừng bị tàn phá mạnh, gỗ trở nên hiếm và sử dụng ít dần, nhiều nguyên liệu khác nh kim loại và các chất tổng hợp dần dần thay thế gỗ trong công nghiệp và các ngành khác. Trong khi đó các "Lâm sản phụ" đợc sử dụng ngày càng nhiều hơn và với những chức năng đa dạng hơn. Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy nếu đợc quản lý tốt thì nguồn lợi từ Lâm sản phụ hoàn toàn không nhỏ, đôi khi còn lớn hơn cả gỗ. Vì vậy, để khẳng định vai trò của các "Lâm sản phụ" ngời ta đã sử dụng một thuật ngữ mới thay cho nó là " Lâm sản ngoài gỗ" ("Non- timber forest products" hay "Non-wood forest products"). Các nhà khoa học đã đa ra những khái niệm khác nhau về lâm sản ngoài gỗ. Theo Jenne.H. de Beer (1992[45]) Lâm sản ngoài gỗ đợc hiểu là toàn bộ động vật, thực vật và những sản phẩm khác ngoài gỗ của rừng đợc con ngời khai thác và sử dụng. Năm 1994, trong hội nghị các chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của các nớc vùng Châu á- Thái Bình Dơng họp tại Bangkok, Thái Lan đã thông qua khái niệm về lâm sản ngoài gỗ nh nh sau: " Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm cụ thể, có thể tái tạo, ngoài gỗ, củi và than. Lâm sản ngoài gỗ đợc khai thác từ rừng, đất rừng hoặc từ các cây thân gỗ. Vì vậy, các sản phẩm nh cát, đá, nớc, du lịch sinh thái không phải là các lâm sản ngoài gỗ". Để có một khái niệm chung và thống nhất, hội nghị do tổ chức Nông lơng 5 thế giới tổ chức vào tháng 6/1999 đã đa ra khái niệm về lâm sản ngoài gỗ nh sau: "Lâm sản ngoài gỗ bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, đợc khai thác từ rừng, đất có rừng và các cây thân gỗ". Sau nhiều năm nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ Jenne.H. de Beer (2000[3]) đã bổ sung khái niệm lâm sản ngoài gỗ. Theo ông " Lâm sản ngoài gỗ bao gồm các nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, không phải là gỗ, đợc khai thác từ rừng để phục vụ con ngời. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay các sản phẩm của chúng), củi và các nguyên liệu thô nh tre, nứa, mây, song, gỗ nhỏ và sợi". Theo khái niệm này của Jenne.H. de Beer là đơn giản, dễ sử dụng nhng khác với hầu hết các khái niệm trớc đây là ông đã đa củi vào nhóm lâm sản ngoài gỗ. b) Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ - Về tính đa dạng của lâm sản ngoài gỗ: Các nghiên cứu chỉ ra rằng rừng nhiệt đới không chỉ phong phú về tài nguyên gỗ mà còn đa dạng về các loài thực vật cho sản phẩm ngoài gỗ. Khi nghiên cứu sự đa dạng lâm sản ngoài gỗ trong phạm vi một bản ở Thakek, Khammouan, Lào ngời ta đã thống kê đợc 306 loài lâm sản ngoài gỗ trong đó có 223 loài làm thức ăn (Joost Foppes, 1997[63]). Để thuận tiện cho việc nghiên cứu C. Chandrasekharan (1995[12]) - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của FAO, đã chia lâm sản ngoài gỗ thành 4 nhóm chính nh sau: A. Cây sống và các bộ phận của cây B. Động vật và các sản phẩm của động vật C. Các sản phẩm đợc chế biến (các gia vị, dầu nhựa thực vật .) D. Các dịch vụ từ rừng Mendelsohn (1989[71]) đã căn cứ vào giá trị sử dụng của lâm sản ngoài gỗ để phân thành 5 nhóm: các sản phẩm thực vật ăn đợc; keo dán và nhựa; thuốc nhuộm và ta nanh; cây cho sợi; cây làm thuốc. Ông cũng căn cứ vào thị trờng tiêu thụ để phân lâm sản ngoài gỗ thành 3 nhóm: nhóm bán trên thị tr ờng, nhóm bán ở địa phơng và nhóm đợc sử dụng trực tiếp bởi ngời thu 6 hoạch. Nhóm thứ ba thờng chiếm tỷ trọng rất cao nhng lại cha tính đợc giá trị. Theo Mendelsohn chính điều này đã làm cho lâm sản ngoài gỗ trớc đây bị lu mờ và ít đợc chú ý đến. Các kết quả nghiên cứu đã phác thảo một bức tranh về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới với số lợng khổng lồ các giống loài. Chúng có dạng sống, đặc điểm sinh thái và giá trị sử dụng vô cùng đa dạng. Tính phong phú của lâm sản ngoài gỗ có ý nghĩa lớn trong giai đoạn hiện nay. Nó chứng tỏ một tiềm năng lớn không chỉ cho phát triển kinh tế, mà còn cho việc xây dựng những hệ sinh thái có tính ổn định và bền vững cao. Đây cũng là cơ sở cho các nhà khoa học tiến hành những nghiên cứu đầy đủ hơn về lâm sản ngoài gỗ ở mỗi khu vực. - Về giá trị của lâm sản ngoài gỗ: Hầu hết mọi ngời đều thừa nhận lâm sản ngoài gỗ nh một yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội miền núi. ở Ghana, lâm sản ngoài gỗ có vai trò cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng,v.v . đồng thời cũng chiếm gần 90% nguồn thu nhập của các hộ gia đình (Falconer, 1993[49]). Lâm sản ngoài gỗ cũng là một bộ phận của rừng, nếu lâm sản ngoài gỗ đợc sử dụng một cách hợp lý thì nó đóng vai trò to lớn trong quá trình phục hồi và phát triển rừng ở các nớc đang phát triển. Lâm sản ngoài gỗ đợc các nhà nghiên cứu coi nh một yếu tố góp phần bảo tồn rừng và phát triển bền vững ở miền núi nhiệt đới (Clark, 1997; Mendelsohn, 1989[71]). Khi nghiên cứu ở lu vực sông Công gô ở Cameroon, L.Clark kết luận:" Sự phát triển của lâm sản ngoài gỗ là một yếu tố đóng góp vào sự bảo tồn của hệ sinh thái rừng". Trong nghiên cứu của mình, Mendelsohn (1989[71]) đã cho thấy ngời ta có thể gặp một đám sản phẩm có giá trị rất cao. Peter (1989[71]) đã tìm thấy những khu rừng với 5 loài cây có giá trị kinh tế cao ở vùng Amazon của Peru. Hàng năm chúng cho thu nhập từ 200 - 6000 USD/ha. Myers (1980[67]) ớc lợng khoảng 60% tổng sản phẩm phi gỗ đợc tiêu thụ bởi ngời địa phơng và không bao giờ tính ra tiền mặt. Rõ ràng là ngựời dân địa phơng đã đạt đợc lợi ích cơ bản của họ từ những khu rừng kế cận. Đối với nền kinh tế của một số nớc vai trò của lâm sản ngoài gỗ đã đợc khẳng định chẳng hạn ở Thái Lan trong năm 1987 đã xuất khẩu lâm sản ngoài 7 gỗ đạt giá trị 23 triệu USD, ở Indonesia cũng trong năm đó đạt 238 triệu USD và ở Malaysia trong năm 1986 xuất khẩu hàng hoá sản xuất từ lâm sản ngoài gỗ đạt xấp xỉ 11 triệu USD (Jenne.H. de Beer,1992[45]). ở ấn Độ (1982) lâm sản ngoài gỗ chiếm gần 40% giá trị lâm sản và 60% giá trị lâm sản xuất khẩu. Indonesia (1989) thu 436 triệu USD từ lâm sản ngoài gỗ (Lê Quý An, 1999[1]). ở Lào cũng đề ra mục tiêu đến năm 2000 có thể thu hái 50% nguồn lợi của rừng không phải là gỗ (Cứu lấy trái đất, 1993[37]). Trong một số trờng hợp lợi ích thu đợc từ lâm sản ngoài gỗ lớn hơn nhiều so với thu nhập từ các sản phẩm khác. Nghiên cứu về tiềm năng kinh tế của lâm sản ngoài gỗ ở Đông Nam á cho thấy có ít nhất 30 triệu ngời chủ yếu dựa vào các sản phẩm ngoài gỗ, đóng góp cho thị trờng thế giới khoảng 3 tỷ USD từ các đồ gia dụng làm từ song mây (Kroekhoen, 1996; De Beer McDermott, 1996[62]). Nhiều nớc trên thế giới nh Brazil, Colombia, Equado, Bolivia, Thái Lan, Indonesia, Maylaysia, ấn Độ, Trung Quốc đã và đang nghiên cứu sử dụng hợp lý các sản phẩm ngoài gỗ nhằm nâng cao đời sống của ngời dân bản địa và bảo vệ đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng địa phơng. Rừng nh một nhà máy quan trọng đối với xã hội và lâm sản ngoài gỗ là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của nhà máy này (Mendelsohn,1992). Phân tích vai trò của lâm sản ngoài gỗ ở vùng nhiệt đới tác giả còn nhận thấy ý nghĩa đặc biệt của nó với việc bảo tồn rừng. Bởi vì việc khai thác lâm sản ngoài gỗ có thể luôn đợc thực hiện với sự tổn hại ít nhất đến rừng, đảm bảo cho rừng ở trạng thái nguyên vẹn tự nhiên. Bằng việc phát triển kinh doanh sản phẩm ngoài gỗ, rừng tự nhiên có thể đợc giữ gìn nguyên vẹn, trong khi ngời dân địa phơng vẫn có thể thu đợc lợi ích từ các khu rừng này. Tác giả khẳng định rằng, việc kinh doanh lâm sản ngoài gỗ sẽ ngày càng đợc phát triển nh một yếu tố triển vọng nhất cho quản lý rừng bền vững, cho giải quyết vấn đề môi trờng và phát triển ở vùng núi nhiệt đới. 8 Nh vậy, các nghiên cứu đều đa ra nhận định lâm sản ngoài gỗ có một vai trò to lớn, nó không phải là sản phẩm "Phụ", mà là một trong những sản phẩm chính của rừng, có ý nghĩa đến quá trình phát triển kinh tế xã hội miền núi và góp phần vào bảo tồn và phát triển rừng. Gần đây, những phát hiện mới về tiềm năng của lâm sản ngoài gỗ nh khả năng phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm với năng suất kinh tế cao và ổn định, có khả năng kinh doanh liên tục, phù hợp với quy mô hộ gia đình và đặc biệt là việc khai thác chúng gần nh không tổn hại đến rừng đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học tham gia vào nghiên cứu phát triển lâm sản ngoài gỗ. Phần lớn các nghiên cứu đều tập trung ở các nớc nhiệt đới, nơi mà tiềm năng về lâm sản ngoài gỗ phong phú nhất, còn việc khai thác gỗ lại thờng gây tổn hại nhiều nhất đối với hệ sinh thái rừng. - Về kiến thức bản địa: Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về kiến thức bản địa liên quan đến lâm sản ngoài gỗ. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, kiến thức bản địa về gây trồng, phát triển và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của ngời dân là rất quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ một cách hợp lý. Bởi vì kiến thức bản địa là những kết quả nghiên cứu đã đợc đúc kết và thử nghiệm lâu ngày của ngời dân trên thực địa [69]. Khi nghiên cứu về kiến thức bản địa ở Ghana của Facolner (1997[49]) và ở Lào của Roost Foppes (1997[63]), tác giả đã khẳng định: kiến thức bản địa là những kiến thức quí báu, có giá trị trong quá trình gây trồng phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, để nâng cao năng suất và tính bền vững trong quá trình sử dụng lâm sản ngoài gỗ đòi hỏi cần có sự kết hợp giữa kết quả nghiên cứu khoa học thực sự với kiến thức bản địa. Năm 2000 [69], J. Wong cho rằng: cách tiếp cận có hiệu quả nhất để đánh giá nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đầu tiên là thu nhận kiến thức bản địa. Tuy nhiên, khi sử dụng kiến thức bản địa có 3 khó khăn để cung cấp thông tin đạt mức độ tin cậy trong khoa học, đó là: các thông tin thờng chung chung, không cụ thể; khái niệm loài lâm sản ngoài gỗ ở địa phơng thờng khác với 9 khái niệm trong sinh vật học; kiến thức bản địa ở mỗi địa phơng có khác nhau và mức độ áp dụng khác nhau. Vì vậy, tác giả kết luận : trong nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ kiến thức bản địa rất quan trọng tuy nhiên, cần kết hợp nghiên cứu kiến thức bản địa với nghiên cứu thực địa. Kết quả các công trình nghiên cứu về kiến thức bản địa là đã chỉ ra tầm quan trọng của nó trong quá trình sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ. Tuy nhiên, các kiến thức bản địa này có một số hạn chế, đặc biệt là mức độ tin cậy trong khoa học. Vì vậy, để phát triển các mô hình lâm sản ngoài gỗ cần kết hợp áp dụng kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại của các lĩnh vực liên quan. - Về nghiên cứu kỹ thuật trồng, khai thác và chế biến lâm sản ngoài gỗ Nhận thức đợc tầm quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong chơng trình phát triển lâm nghiệp, nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế đã đầu t nghiên cứu, hoàn thiện về hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số loài lâm sản ngoài gỗ nào đó cho năng suất cao. Có nhiều công trình nghiên cứu về gây trồng quế, sa nhân, cọ dầu v.v . Các công trình nghiên cứu đều khẳng định, trên thế giới đã có nhiều loài lâm sản ngoài gỗ đợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. - Về thị trờng và các yếu tố xã hội khác liên quan đến phát triển lâm sản ngoài gỗ Mirjam Ros -Tonen và Wim Dijkman (1995[74]) đánh giá thị trờng là một yếu tố cần thiết đảm bảo tính bền vững kinh tế của một sản phẩm lâm sản ngoài gỗ. Đây là một trong yếu tố đảm bảo hiệu quả, bền vững trong quá trình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Nghiên cứu về thị trờng luôn đồng nghĩa với phát triển lâm sản ngoài gỗ, là một mắt xích trong quá trình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ. Kết quả nghiên cứu về thị trờng làm cơ sở để xác định quy mô, cơ cấu cây trồng và tính ổn định của mô hình kinh doanh lâm sản ngoài gỗ phù hợp với từng không gian và thời gian cụ thể. Nhìn chung, trong thời gian qua những nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ trên thế giới đã cho thấy đợc tiềm năng lớn lao của lâm sản ngoài gỗ ở các nớc nhiệt đới, đã khẳng định vai trò quan trọng của lâm sản ngoài gỗ trong đời sống kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, coi đây là một trong những yếu tố triển [...]... tố hoàn cảnh - Đề xuất đợc một số giải pháp kỹ thuật chủ yếu góp phần nâng cao sinh trởng của thảo quả ở khu vực nghiên cứu 4.2 Giới hạn của đề tài - Về đối tợng: đối tợng nghiên cứu của đề tài là loài cây thảo quả 10 tuổi đợc trồng phổ biến tại xã San Sả Hồ huỵên Sa Pa - Về nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh dễ xác định và có ảnh hởng đến nhiều yếu tố hoàn. .. nghiên cứu nhất định Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, chúng tôi không tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của tổ thành đến sinh trởng của thảo quả trong đề tài này ảnh hởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng thảo quả là ảnh hởng tổng hợp cùng lúc của nhiều yếu tố Vì vậy cần mô phỏng quan hệ ảnh hởng của hoàn cảnh đến sinh trởng thảo quả bằng những phơng trình thống kê đa biến Thảo quả. .. nghiên cứu 4.1 Mục tiêu 4.1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng của thảo quả góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp nâng cao năng suất và tính ổn định của mô hình trồng thảo quả ở xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai 4.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đợc quan hệ định lợng giữa sinh trởng của thảo quả với một số yếu tố. .. một số yếu tố hoàn cảnh chủ yếu đến sinh trởng của thảo quả 5) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sinh trởng của thảo quả 33 Downloadằ http://Agriviet.Com 4.4 Phơng pháp nghiên cứu 4.4.1 Phơng pháp luận Cải thiện hoàn cảnh là một trong những con đờng để nâng cao sinh trởng và năng suất cây rừng Trong sinh thái rừng và sinh thái học nói chung ngời ta coi sinh vật là sản phẩm của hoàn cảnh Sự tồn tại, sinh. .. triển của thực vật phụ thuộc vào đặc điểm của hoàn cảnh Vì vậy, tác động làm thay đổi điều kiện hoàn cảnh là một trong những con đờng để nâng cao sinh trởng của cây rừng Tuy nhiên, những biến đổi của hoàn cảnh có thể ảnh hởng tích cực và cũng có thể ảnh hởng tiêu cực đến sinh trởng thực vật Vì vậy, để đề xuất đợc giải pháp tác động có hiệu quả cần nghiên cứu quan hệ ảnh hởng của các yếu tố hoàn cảnh đến. .. tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tợng hay quá trình đó Với thảo quả - một loài thực vật sống dới tán rừng thì hoàn cảnh có thể gồm các yếu tố khí hậu, thổ nhỡng, địa hình, địa chất và sinh vật rừng Đây là những yếu tố bao quanh và có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của thảo quả Do tính biện chứng của tự nhiên mà các yếu tố hoàn cảnh luôn ảnh hởng qua lại lẫn nhau, quy định đặc điểm của. .. sinh trởng và năng suất cây rừng Trong đề tài này tác giả xác định việc nghiên cứu quan hệ tác động của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh trởng thảo quả nh một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất Nó là cơ sở khoa học cho đề xuất những giải pháp kỹ thuật nâng cao sinh trởng và năng suất thảo quả Hoàn cảnh của một sự vật, một hiện tợng hay một quá trình bao gồm tập hợp các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến. .. quan đến phát triển lâm sản ngoài gỗ Trong những năm gần đây, xu hớng nghiên cứu của thế giới là các nghiên cứu nhằm phát triển bất kỳ một sản phẩm nào luôn luôn phải đợc nhìn nhận toàn diện Một sản phẩm đợc phát triển không chỉ đợc nghiên cứu đầy đủ về yếu tố kỹ thuật mà cả yếu tố xã hội Về kỹ thuật phát triển lâm sản ngoài gỗ, do tính đa dạng của lâm sản ngoài gỗ, các nghiên cứu kỹ thuật về lâm sản... một số đặc điểm về phân bố, hình thái, sinh thái và công dụng của thảo quả Bên cạnh một số nghiên cứu về hình thái và sinh thái, để phát hiện tiềm năng công dụng của thảo quả trong lĩnh vực y dợc, một số công trình nghiên cứu về thành phần hoá học nh: công trình về thành phần hoá học của thảo quả của tác giả Nguyễn Xuân Dũng (1989[19]) Theo báo cáo chuyên đề " Đặc sản rừng toàn quốc", năm 2000[13] của. .. đợc yêu cầu của sản xuất hiện nay 25 Downloadằ http://Agriviet.Com Chơng 3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội vùng trồng thảo quả san sả Hồ - sa pa - lo cai 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý, hành chính San Sả Hồ là một xã miền núi vùng cao của huyện Sa Pa cách trung tâm huyện lỵ 3 km về phía Bắc Xã San Sả Hồ có biên giới tiếp giáp với 4 xã nh sau: phía Bắc giáp xã Bản Khoang huyện Sa Pa, . " ;Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố hoàn cảnh tới sinh trởng thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) tại xã San Sả Hồ huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai& quot;,. Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố hon cảnh đến sinh trởng của thảo quả ( Amomum aromaticum Roxb .) tại x San Sả Hồ huyện