1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa

71 1,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 24,99 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa

[...]... trong kích kháng rất nhiều bệnh hại cây trồng Đồng clorua là hoạt chất chính trong phân bón lá cropsar-3 ĐHCT, nồng độ 0.05mM chất có khả năng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn giúp cây lúa giống nhiễm bệnh trở nên kháng với bệnh đạo ôn lúa Sử dụng Cropsar-3 ĐHCT để xử lí hạt giống trước khi phun sạ và phun lên lá lúa vào 25 ngày sau khi sạ, giúp giảm bệnh đạo ôn trên lá Cơ chế của hiện tượng kích kháng. .. khả năng làm cho cây lúa tiết ra chất kháng sinh thực vật gây kích kháng chống lại nấm Magnaporthe grisea Manandhar và ctv (1998), nói rằng Yoshida (1992) đã sử dụng chất 2,6dichloro-iso-nicotinitinamid là tác nhân làm tăng hoạt động của jasmonic acid trong cây lúa nhằm kìm hãm sự phát triển của bệnh cháy lá lúa và cho rằng chất này là chất có khả năng kích kháng chống lại bệnh do nấm Magnaporthe grisea... dụng kích thích tính kháng bệnh trên cây lúa Trần Vũ Phến (2002), đã thử nghiệm hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá lúa của nấm Colletotrichum sp ở nồng độ 106 bào tử/ml đạt từ 45,2% 49,3% so với đối chứng Nguyễn Hữu Anh Nhi (2002), cho rằng xử lý hạt với vi khuẩn Flavimonas oryzihabitans dòng 9 – E2, nồng độ 108/ml không ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt lúa, làm gia tăng chiều dài của rễ, đã kích. .. 43 ngày sau khi sạ Trần Vũ Phến và ctv (2000), đã phát hiện ra một chủng nấm Colletotrichum sp gây bệnh trên cỏ lồng vực trong ruộng lúa tại Đồng Tháp, không gây hại cho lúa và có khả năng kích kháng, giúp cây lúa giảm bệnh đạo ôn từ 58 – 72% so với đối chứng Clorua đồng còn cho thấy biểu hiện kích kháng chống lại bệnh cháy lá lúa khi khảo sát ở mức độ sinh hóa (Ngô Thành Trí và ctv, 2001) và mô học... nhiễm bệnh giúp tăng tính kháng bệnh của lúa đối với bệnh cháy lá lúa và giúp giảm bệnh hơn 50% Theo Kristen và ctv do Steiner và Schonbecj (1995) trích dẫn cho rằng, các chất chiết từ bào tử Erysiphe graminis f.sp hordei có khả năng kích kháng chống lại bệnh mốc sương trên cây lúa mạch Hammerschmidt và Kuc (1995), trên cây lúa mạch được xử lý với dịch trích thực vật từ những loài cây có tính chất dùng... gây kích kháng bệnh nhưng không kéo dài được lâu Theo Lăng Cảnh Phú (2000), dịch nuôi cấy của vi khuẩn Flavimonas oryzuhabitans sau khi được xử lý hạt hoặc phun lên lá lúa, giúp cây lúa có khả năng chống lại bệnh cháy lá Theo Phạm Văn Dư và ctv (2000), SA, ASA, KH2PO4 và chitosan được xử lý 1 và 2 giờ trước khi chủng bệnh với P.grisea trên 2 giống OM 269 và OM 1723, cho thấy có ảnh hưởng đến tính kháng. .. lượng hạt bị bệnh ở mỗi cấp b : trị số cấp bệnh ở mỗi cấp tương ứng N: tổng số hạt điều tra Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 29 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A T: trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp • Bảng phân cấp bệnh: Cấp 0: hạt không bị nhiễm bệnh Cấp 1: nấm che phủ 1-5% diện tích hạt Cấp 2: nấm che phủ 6-15% diện tích hạt Cấp 3: nấm che phủ 16-50% diện tích hạt Cấp 4: nấm che... diện tích hạt Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 30 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2010 Để đánh giá tình hình nhiễm nấm trên hạt giống lúa năm 2010 ở một số vùng lân cận tại Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu hạt giống từ tỉnh Hưng Yên Kết quả kiểm tra giám định nấm bệnh qua 5 mẫu phân tích trên giống Q5... 9 loài nấm bệnh xuất hiện trên hạt giống lúa trong đó có nhiều loài đã được công bố là nấm hại trên lúa như Alternaria padwickii, Fusarium moliniforme, Sarocladium oryzae Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 31 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Quỳnh-Lớp BVTV52A 4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 Ngoài việc kiểm tra,giám định thành phần nấm hại hạt giống, chúng... ủ không nhận thấy sự khác nhau giữa hạt khỏe và hạt bị nhiễm nấm bệnh Do vậy, nhận biết từng loài nấm hại trên để xác định có mặt của nó trên hạt hay không là rất cần thiết Với mục đích đó chúng tôi đã tiến hành giám định từng loài nấm bệnh trên, Kết quả được thể hiện trong bảng 4.3 Khoa Nông học-Trường ĐHNNHN 33 Bảng 4.3 Kết quả giám định nấm bệnh trên hạt giống lúa vụ Thu Đông năm 2010 STT Tên khoa 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phạm văn Kim, Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh của cây trồng, kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 5 - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh khoa học trong nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh của cây trồng
14. Phạm Hoàng Oanh , Khảo Sát khả năng kích thích của ba hóa chất đối với bệnh thán thư trên ớt thong qua sự phát sáng tế bào. Báo cáo hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo Sát khả năng kích thích của ba hóa chất đối với bệnh thán thư trên ớt thong qua sự phát sáng tế bào. Báo cáo hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
15. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cây công nghiệp. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
16. Lê Lương Tề và Bùi Trọng Thủy. Một số nghiên cứu về biện pháp sử dụng chất kích hoạt tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng, Hội nghị Khoa học công nghệ toàn quốc về BVTV Lầ thứ 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về biện pháp sử dụng chất kích hoạt tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng
17. Đặng Vụ Thanh, Hà Minh Trung (1997). Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp
Tác giả: Đặng Vụ Thanh, Hà Minh Trung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
18. Trần Thị Thu Thuỷ ; Huỳnh Minh Châu ; Phạm Văn Kim ; H. J. Lyngs Jorgensen ; E. de Neergaard, Kích thích tính kháng bệnh đạo ôn hại lúa trên khía cạnh mô học. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 5 - Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích tính kháng bệnh đạo ôn hại lúa trên khía cạnh mô học
20. Nguyễn Văn Tuất (1996). ‘Nghiên cứu và xác định nguyên nhân gây bệnh thối hạt bằng các phương pháp khác nhau’, Tạp chí BVTV số 4/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Văn Tuất
Năm: 1996
21. Nguyễn Văn Tuất (1997). Phương pháp chuẩn đoán và giám định nấm và vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chuẩn đoán và giám định nấm và vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
22. Nguyễn Kim Vân và cộng sự (2004), ‘Thành phần bệnh hại hạt giống một số cây trồng vùng Hà Nội’, Tạp chí BVTV số 195 (3/2004).Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí BVTV
Tác giả: Nguyễn Kim Vân và cộng sự
Năm: 2004
11. Bùi Thị Khơi (2002). ‘ Thành phần nấm và vi khuẩn trên một số giống lúa chính năm 2001-2002 vùng đồng bằng sông Hồng’, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
1. Abo, M.E. Sy, A.A (1988),”Rice virus diseases”, Seed pathology and microbiology 10, pp.1 Khác
2. OU.S.H (1995), Rice diseases, CAB, Kew.Tài liệu tham khảo từ internet Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Trang 21)
Bảng 3.1. Thành phần chất kích kháng thu thập được SttTên chất kích  - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 3.1. Thành phần chất kích kháng thu thập được SttTên chất kích (Trang 21)
Bảng 3.1. Thành phần chất kích kháng thu thập được Stt Tên chất kích - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 3.1. Thành phần chất kích kháng thu thập được Stt Tên chất kích (Trang 21)
Hình 3. 2: Cấu trúc tinh thể đồng khan (II) clorua Nguồn: Wikimedia Commons - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 3. 2: Cấu trúc tinh thể đồng khan (II) clorua Nguồn: Wikimedia Commons (Trang 23)
Hình 3.2 : Cấu trúc tinh thể đồng khan (II) clorua Nguồn: Wikimedia Commons - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 3.2 Cấu trúc tinh thể đồng khan (II) clorua Nguồn: Wikimedia Commons (Trang 23)
Hình 3.3, 3.4: Dạng khan và công thức cấu tạo của Oxalic acid. Nguồn: Wikimedia Commons - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 3.3 3.4: Dạng khan và công thức cấu tạo của Oxalic acid. Nguồn: Wikimedia Commons (Trang 24)
Hình 3.3, 3.4: Dạng khan và công thức cấu tạo của Oxalic acid. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 3.3 3.4: Dạng khan và công thức cấu tạo của Oxalic acid (Trang 24)
Để đánh giá tình hình nhiễm nấm trên hạt giống lúa năm 2010 ở một số vùng lân cận tại Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu hạt giống từ tỉnh  Hưng Yên - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
nh giá tình hình nhiễm nấm trên hạt giống lúa năm 2010 ở một số vùng lân cận tại Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành thu thập mẫu hạt giống từ tỉnh Hưng Yên (Trang 31)
4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
4.2 Mức độ nhiễm nấm phổ biến trên giống lúa Q5 và Khang dân trong vụ Thu-Đông năm 2010 (Trang 32)
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và mức độ phổ biến của các loài nấm trên hai  giống Q5 và Khang dân - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và mức độ phổ biến của các loài nấm trên hai giống Q5 và Khang dân (Trang 32)
Hình cong, dạng gù vai trâu,có 3 vách  ngăn, một tế bào ở  giữa phình to và có  màu đậm hơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình cong dạng gù vai trâu,có 3 vách ngăn, một tế bào ở giữa phình to và có màu đậm hơn (Trang 34)
Bào tử hình cầu, màu nâu đen, có gai dạng  - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
o tử hình cầu, màu nâu đen, có gai dạng (Trang 34)
Sợi nấm kém phát triển. Tế bào hình trăng khuyết, không màu,  2đầu nhọn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
i nấm kém phát triển. Tế bào hình trăng khuyết, không màu, 2đầu nhọn (Trang 35)
Hình oval hay elip,  có từ 3-5 vách ngăn,  có chân giả. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình oval hay elip, có từ 3-5 vách ngăn, có chân giả (Trang 35)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN NẤM BỆNH GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG LÚA - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN NẤM BỆNH GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG LÚA (Trang 36)
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN  NẤM BỆNH GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG LÚA - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN NHÂN NẤM BỆNH GÂY HẠI TRÊN HẠT GIỐNG LÚA (Trang 36)
Hình 4.2: Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.2 Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 37)
Hình 4.3:Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.3 Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana (Trang 37)
Hình 4.2: Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.2 Hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 37)
Hình 4.3:Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.3 Hạt nhiễm nấm Tilletia barclayana (Trang 37)
Hình 4.5: Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.5 Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp (Trang 38)
Hình 4.4: Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.4 Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae (Trang 38)
Hình 4.4: Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.4 Hạt nhiễm nấm Sarocladium oryzae (Trang 38)
Hình 4.5: Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.5 Hạt nhiễm nấm Aspegilus ssp (Trang 38)
Hình 4.6: Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.6 Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae (Trang 39)
Hình 4.7: Bào tử nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.7 Bào tử nấm Alternaria padwickii (Trang 39)
Hình 4.6: Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.6 Hạt nhiễm nấm Microdochium oryzae (Trang 39)
Hình 4.7: Bào tử nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.7 Bào tử nấm Alternaria padwickii (Trang 39)
Hình 4.8: Bào tử nấm Curvularia lunata - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.8 Bào tử nấm Curvularia lunata (Trang 40)
Hình 4.9: Bào tử nấm Rhizopus ssp. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.9 Bào tử nấm Rhizopus ssp (Trang 40)
Hình 4.8: Bào tử nấm Curvularia lunata - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.8 Bào tử nấm Curvularia lunata (Trang 40)
Hình 4.9: Bào tử nấm Rhizopus ssp. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.9 Bào tử nấm Rhizopus ssp (Trang 40)
Hình 4.10:Bào tử nấm Tilletia barclayana - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.10 Bào tử nấm Tilletia barclayana (Trang 41)
Hình 4.10:Bào tử nấm Tilletia barclayana - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.10 Bào tử nấm Tilletia barclayana (Trang 41)
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 (Trang 42)
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của  giống lúa Q5 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nấm Alternaria padwickii đến tỷ lệ nảy mầm của giống lúa Q5 (Trang 42)
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm (Trang 43)
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm (Trang 43)
Hình 4.11: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.11 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii (Trang 44)
Qua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy: môi trường PGA thích hợp cho nấm sinh trưởng và phát triển - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
ua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy: môi trường PGA thích hợp cho nấm sinh trưởng và phát triển (Trang 44)
Hình 4.11: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển  của nấm Alternaria padwickii. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.11 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Alternaria padwickii (Trang 44)
Hình 4.12: Curvularia lunata sau 5  Hình 4.13: Alternaria padwickii sau - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.12 Curvularia lunata sau 5 Hình 4.13: Alternaria padwickii sau (Trang 44)
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii của hạt giống lúa Q5 và Khang dân. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria padwickii của hạt giống lúa Q5 và Khang dân (Trang 46)
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến tỷ lệ nhiễm nấm Alternaria (Trang 46)
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa Q5. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa Q5 (Trang 47)
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm  của hạt giống lúa Q5. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa Q5 (Trang 47)
Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: Ở các công thức xử lí chất kích kháng khác nhau có tỉ lệ nảy mầm khác nhau và tỉ lệ hạt bất bình thường và hạt  không nảy mầm khác nhau. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
t quả ở bảng 4.9 cho thấy: Ở các công thức xử lí chất kích kháng khác nhau có tỉ lệ nảy mầm khác nhau và tỉ lệ hạt bất bình thường và hạt không nảy mầm khác nhau (Trang 48)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển  của cây mạ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của chất kích kháng đến khả năng phát triển của cây mạ (Trang 48)
Hình 4.18: Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.18 Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 50)
Hình 4.17: Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.17 Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 50)
Hình 4.17: Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.17 Mầm hạt lúa bị chết do nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 50)
Hình 4.18: Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii - Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích kháng phòng trừ nấm gây bệnh hại hạt giống lúa
Hình 4.18 Hạt lúa bị nhiễm nấm Alternaria padwickii (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w