1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai

49 2,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 657,1 KB

Nội dung

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, sản xuất ngô Việt Nam thu kết quan trọng Theo số liệu thống kê, năm 2008 diện tích trồng ngơ nước đạt khoảng 1096,1 nghìn ha, suất đạt 39,6 tạ/ha, sản lượng đạt 4303,2 nghìn (Tạp chí NN & PT NT, Số 1, 2008) Diện tích trồng giống lai chiếm 90%, So với năm 1990, chưa trồng giống lai diện tích tăng lần, sản lượng tăng gần lần Điều khẳng định, việc chọn tạo giống ngô lai hướng Đối với loại ngô thực phẩm, đặc biệt ngô nếp (Zea mays subsp Ceratina Kulesh), sản lượng chưa nhiều nhu cầu sử dụng giống ngô thời gian gần tăng lên nhanh Ở nước ta, ngơ nếp ước tính chiếm khoảng 10% diện tích ngơ nước Chủ yếu giống thụ phấn tự (TPTD), giống ngô nếp lai sản xuất chưa nhiều Việc trồng tiêu thụ ngô nếp chất lượng cao làm lương thực, làm quà không phù hợp với tập quán dân tộc người miền núi, đồng mà cịn vùng kinh tế phát triển (thành thị) Các giống ngơ nếp giúp người sản xuất có thu nhập cao, tận dụng thân cho chăn nuôi Trong năm gần thị trường phân bón tác động mạnh đến diện tích thu nhập người nơng dân, việc bón phân cho ngơ để mang lại hiệu kinh tế cao điều mà nhà khoa học nông dân quan tâm Năng suất ngô nước ta chưa cao có phải giá phân bón tăng nên nơng dân khơng dám đầu tư cho nơng nghiệp, ngơ thiếu phân nên suất hay bón không lúc, cách, tỷ lệ không phù hợp Muốn phát huy hiệu phân bón cần phải biết đất có thành phần nào, quan hệ phân nước, phân đất, phân http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN giống, phân chế độ canh tác, mật độ gieo trồng Trên sở Chúng tơi tiến hành đề tài “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng mức độ phân bón đến sinh trưởng năn suất số giống ngô nếp lai” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng suất số giống ngô nếp lai - Xác định mức phân bón phù hợp với đặc điểm đất đai điều kiện canh tác địa phương 1.2.2 Yêu Cầu - Đánh giá giá số đặc điểm, sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất, suất số giống ngô nếp lai - Đánh giá khả chống chịu giống theo phương pháp chuẩn 1.3 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Theo dõi đánh giá ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống ngô nếp, khâu quan trọng việc đề yêu cầu kỹ thuật giống ngô nếp lai 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua đánh giá số đặc tính sinh trưởng, phát triển giống ngơ nếp lai xác định mức phân bón phù hợp, giống có đặc tính tốt, suất cao để giới thiệu cho sản xuất http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ giới Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua nhà khoa học giới thành công nghiên cứu, khai thác tiềm ngơ Chính ngơ phát triển khơng ngừng suất, diện tích sản lượng Theo thống kê năm 2007 ta có bảng 2.1 thể diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước giới giai đoạn 1961-2007 Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước giới giai đoạn 1961-2007 NGƠ Năm D tích N suất LÚA MÌ S Lượng D tích N suất LÚA NƯỚC S Lượng D tích N suất S Lượng 1961 104,8 2,0 204,2 200,9 1,1 219,2 115,3 1,9 215,3 2004/05 145,0 4,9 714,8 217,2 2,9 625,1 150,6 4,0 595,8 2005/06 145,6 4,8 696,3 218,5 2,8 621,5 152,6 4,1 622,1 2006/07 148,6 4,7 704,2 212,3 2,8 593,2 153,0 4,1 622,2 2007/08 157,0 4,9 766,2 217,2 2,8 603,6 153,7 4,1 626,7 (Diện tích: Triệu ha, Năng suất: Tấn/ha, Sản lượng: Triệu tấn) Vào năm 1961, suất ngơ trung bình giới chưa đến 20 tạ/ha, năm 2004 đạt 49,9 tạ/ha Năm 2007, diện tích ngơ vượt qua lúa nước (153,7 triệu ha) với 157 triệu ha, suất 4,9 tấn/ha sản lượng đạt kỷ lục với 766,2 triệu (FAOSTAT, USDA 2008) Điều chứng minh ngô trồng có tốc độ tăng trưởng suất cao lương thực chủ yếu đồng thời thể vị trí quan trọng ngơ kinh tế giới Có kết trước hết nhờ việc ứng dụng rộng rãi thuyết ưu lai chọn tạo giống trồng, mà ngô đánh giá trồng thành công việc ứng dụng ưu lai Nơng http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Nghiệp Tiếp khơng ngừng cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác như: tăng mật độ, làm đất tối thiểu, bón phân hợp lý điều góp phần việc tăng suất ngô Đặc biệt thời gian gần đây, với việc ứng dụng thành công tượng ưu lai vào chọn tạo giống theo phương pháp truyền thống việc ứng dụng cơng nghệ sinh học chọn tạo giống trồng triển khai đạt kết quan trọng như: sử dụng thị phân tử phân tích đa dạng di truyền phân nhóm ưu lai, tạo giống chịu hạn, chuyển gen chống chịu vào dịng có khả kết hợp cao Đó sở tạo giống tốt góp phần tăng nhanh suất ngơ giới Việc ứng dụng công nghệ gen phát triển mạnh từ đầu năm 90 tăng mạnh Năm 2004 có 81 triệu trồng biến đổi gen, ngơ kháng sâu đục thân kháng thuốc trừ cỏ có 19,3 triệu (chiếm 24%) Diện tích trồng ngơ chuyển gen lớn nước Mỹ, năm 2005 diện tích trồng giống tạo công nghệ sinh học chiếm 52%, suất ngô nước Mỹ đạt 10 tấn/ha diện tích 30 triệu Năm 2007, diện tích trồng ngơ chuyển gen giới đạt 35,5 triệu ha, riêng Mỹ lên đến 29 triệu ha, chiếm 77% tổng số 37,9 triệu ngơ nước (GMO.COMPAS,2007) Có thể nói, nghiên cứu sử dụng ngơ lai Mỹ nước thành công Các nhà di truyền cải lương giống sớm thành công việc chọn lọc lai tạo giống ngô Theo E.Rinke (1979), việc sử dụng giống ngô lai Mỹ năm 1930, đến năm 1957 chủ yếu sử dụng giống lai ba lai kép sau giống lai đơn cải tiến lai đơn tạo sử dụng chiếm 80-85% tổng số giống lai, 90% lai đơn http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng ngơ số nước giới giai đoạn 2006 -2008 Diện tích (triệu ha) Nước 2006/2007 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng(triệu 2007/2008 2006/2007 2007/2008 2006/2007 2007/2008 Thế giới 148,64 156,96 4,74 4,88 704,17 766,23 Mỹ 28,59 35,02 9,36 9,48 267,60 332,09 Trung Quốc 26,97 28,0 5,39 5,18 145.48 145,0 Brazil 14,0 14, 3,64 3,57 51,00 50,0 Ấn Độ 8,3 8,6 1,8 1,9 14,98 16,3 Indonesia 3,3 3,4 2,03 2,06 6,7 7,0 Philippin 2,64 2,65 2,36 2,3 6,23 6,1 Việt Nam 1,15 1,2 3,75 3,8 4,31 4,56 Thái Lan 1,0 1,0 3,8 3,85 3,8 3,85 (Nguồn: FAOSTAT, USDA) (Diện tích: Triệu ha,Năng suất: Tấn/ha,Sản lượng: Triệu tấn) 900 60 50 700 600 40 500 30 400 Năng suất Sản lượng - Diện tích 800 DT (1000ha) 20 200 100 NS (tạ/Ha) 2005 2007 2000 1995 Năm 1990 1985 1980 1975 1970 1965 1961 SL (1000tấn) 10 300 Hình 2.1: Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 1961-2007 http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Trung Quốc nước có diện tích ngơ đứng thứ giới quốc gia sản xuất ngô lai số Châu Á, với diện tích năm 2007 26,97 triệu 90% diện tích trồng giống ngơ lai Năng suất ngơ bình qn Trung Quốc tăng từ 5,09 tấn/ha, năm 2006/2007 lên 5,18 tấn/ha năm 2007/2008 Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan nước đầu tư đáng kể cho chương trình sản xuất ngơ sớm, song gần chững lại Nghiên cứu sử dụng giống ngô lai số nước phát triển năm 1960 Achentina, Braxin, Colombia, Mehico, Ấn Độ…Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã hội yếu tố mơi trường, diện tích đất canh tác phần lớn dựa vào nước trời, đất đai nghèo dinh dưỡng, xói mịn thường xun, sâu bệnh…nên phát triển ngơ cịn chậm Mặc dù, diện tích ngơ nước chiếm 68% diện tích ngơ tồn cầu đạt 46% tổng sản lượng ngơ giới (CIMMYT, 2001), (Lê Quý Kha, 2006) Công tác nghiên cứu lai tạo giống ngơ có bước chuyển biến mới, ứng dụng cơng nghệ sinh học chọn tạo dòng Trong năm gần việc nghiên cưú tạo dòng đơn bội kép (Double Halploid – DH), dòng mặt di truyền (Chomozygous lines) nuôi cấy invitro giúp cho cơng việc tạo dịng cách nhanh chóng, tiết kiệm nửa thời gian so với việc tạo dịng phương pháp thơng thường (Ngơ Hữu Tình cs, 1999)[10] Theo Ngơ Hữu Tình 21% sản lượng ngô giới dùng làm lương thực, 71% dùng làm thức ăn chăn nuôi Ở nước phát triển phần lớn sản lượng ngô dùng cho chăn nuôi: Thái Lan 96%, Bồ Đào Nha 91%, Mỹ 76%, Trung Quốc 76% Trong năm gần ngành công nghiệp chế biến nhiên liệu ethanol phát triển mạnh ngô coi nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất ethanol có xu hướng tăng Theo Bộ Nơng nghiệp Mỹ năm 2005http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN 2006 dùng 40,6 triệu tấn, năm 2006-2007 sử dụng 50,4 triệu tấn, dự tính năm 2007-2008 sử dụng 81,3 triệu dự báo đến năm 2012 dùng khoảng 190,2 triệu cho việc chế biến ethanol (FASTAT, 2008) Như nhu cầu tiêu thụ ngô giới tăng với tốc độ cao, điều ảnh hưởng không nhỏ đến lượng ngô xuất nhu cầu lương thực giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ Việt Nam Cây ngô đưa vào Việt Nam từ cuối kỷ 17 (Ngơ Hữu Tình cs, 1999) trở thành lương thực quan trọng thứ sau lúa nước Song với kỹ thuật canh tác lạc hậu chủ yếu trồng giống ngô địa phương, suất thấp nên đến năm 1980 đạt khoảng tấn/ha Từ năm 1980 thông qua hợp tác với Trung tâm cải lương Lúa Mỳ Quốc tế (CIMMYT) nhiều giống ngô cải tiến trồng nước ta VM1, HSB1, TH2A …đã đưa suất trung bình nước ta lên 1,5tạ/ha vào đầu năm 1990 Ngành sản xuất ngô nước ta thực có bước đột phá chương trình phát triển giống lai thành cơng Sau thành công việc chọn tạo giống lai không quy ước LS-3, LS-5, LS-6, LS-7…Các giống có suất 3-7 tấn/ha mở rộng nhanh chóng phạm vi toàn quốc Tiếp đến thành công công tác nghiên cứu giống lai quy ước, thời gian ngắn nhà nghiên cứu ngô Việt nam tạo hàng loạt giống tốt cho suất cao từ 7-10 tấn/ha như: LVN10 LVN4, LVN17, LVN25, LVN99…Các giống không thua giống cơng ty giống nước ngồi suất chất lượng Theo ước tính năm 1991 diện tích trồng giống ngô lai chưa đến 1% 400 nghìn trồng ngơ, đến năm 2007 giống lai chiếm khoảng 95% số triệu Năm 1994 sản lượng ngô Việt nam vượt ngưỡng triệu tấn, năm 2000 vượt ngưỡng triệu tấn, năm 2007 có diện tích, suất sản lượng cao từ trước tới nay: Diện tích 1072.800, suất 39.6 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN triệu Đây tốc độ nhanh lịch sử phát triển ngơ lai Châu Á góp phần đưa nghề trồng ngô nước ta đứng hàng ngũ nước tiên tiến sản suất ngô lai Châu Á (bảng 2.3, hình 2.2) Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007 Năm 1961 1975 1990 1994 2000 229,20 267,0 432,0 534,6 730,2 1052,6 1072,8 Sản lượng (1000 tấn) 260,10 280,60 671,0 1143,9 2005,9 3787,1 4250,9 10,5 15,5 21,4 Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) 11,4 25,1 2005 36,0 2007 39,6 Nguồn: Tổng cục thống kê (đến 2005), Bộ NN&PTNT (2007) 1500 15.0 1000 10.0 500 5.0 0.0 Năng suất 20.0 2005 2007 25.0 2000 2500 1995 30.0 1990 3000 1985 35.0 1980 3500 1975 40.0 1970 4000 1961 1965 45.0 2000 DT - Sản lượng 4500 Diện tích (1000ha) Sản lượng (1000 tấn) Năng suất (tạ/ha) Năm Hình 2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoại 1961-2007 Năm 1961, suất ngô nước ta 58% trung bình giới (11,2 / 19,4 tạ/ha) Nhưng 20 năm sau đó, suất ngơ giới tăng liên tục suất ta lại giảm, vào năm 1979 29% so với trung bình giới (9,9/33,9 tạ/ha) http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Tuy nhiên, từ năm 1980 đến nay, suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao trung bình giới Năm 1980, 34% so với trung bình giới (11/32 tạ/ha); năm 1990 42% (15,5/37 tạ/ha); năm 2000 60% (25/42 tạ/ha); năm 2005 73% (36/49 tạ/ha) năm 2007 đạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha) Hiện thị phần giống ngô lai Việt Nam chiếm khoảng 60%, chủ yếu giống ngô lai đơn, áp dụng vào sản xuất tất vùng sinh thái nước Các giống dài ngày như: LVN10, HQ2000, LVN98,…Các giống trung ngày: LVN4, LVN12, LVN17, VN8960,…Các giống ngắn ngày: LVN9, LVN20, LVN24, LVN25, LVN99, VN98-1, LVN145, LVN885, LVN23 (ngô rau)…(Nguyễn Thị Nhài, 2005) [7] Công nghệ sinh học ngành áp dụng Việt Nam bước đầu đạt thành công Từ năm 1995, Viện Di Truyền nông nghiệp có nghiên cứu đơn bội ngơ, tiếp kỹ thuật ni cấy bao phấn Viên Nghiên cứu Ngơ ngày hồn thiện chọn 10 dòng đơn bội kép bước đầu đánh giá triển vọng Phương pháp cho kết ổn định có hiệu Phần lớn dịng Viện Nghiên Cứu Ngơ phân nhóm ưu lai giúp định hướng chọn tạo giống lai có hiệu nhanh Những kết đóng góp lớn việc tăng suất sản lượng ngô Việt Nam 20 năm qua Tuy sản xuất ngơ nước ta cịn nhiều vấn đề đặt ra: Năng suất ngô nước ta thấp so với trung bình giới (khoảng 81%); Năng suất thực tế thấp nhiều so với suất tiềm năng; Giá thành sản xuất ngô nhiều vùng cịn cao (xấp xỉ 300USD/tấn ngơ vàng, Mỹ 150,6USD/tấn); Bộ giống ngắn ngày, chống chịu tốt chưa nhiều, giống ngô đường nếp lai chưa có; Cơng nghệ bảo quản chế biến ngơ chưa phát triển…; Đặc biệt sản lượng ngô chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước tăng nhanh (năm 2006 nhập 564.488 tấn, năm 2007 nhập 612.832 ngô) (Tổng cục thống kê) [15] http://www.ebook.edu.vn Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Như để sản xuất ngô Việt Nam theo kịp nước tiên tiến đạt suất trung bình giới, việc quan trọng tăng cường thu thập nguồn nguyên liệu phù hợp, chọn tạo giống chống chịu phục vụ cho vùng khó khăn, chọn tạo giống ngơ thực phẩm có suất chất lượng cao, kết hợp chọn tạo giống phương pháp đại với truyền thống, đẩy mạnh nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để phất huy tối đa tiềm giống bảo vệ môi trường sinh thái 2.2 Nguồn gốc phân loại đặc tính ngơ nếp Những nghiên cứu gần có phát nguồn gốc ngơ Rong-lin wang, Adrian Stec, Jody Hey, Lewis Lukens & John Doebly,1999 cho ngơ hóa từ lồi cỏ mexican hoang dại teosinte (Zea mays ssp Parviglumis ssp mexicana) Những chứng khảo cổ học chứng minh thời gian hóa ngơ vào khoảng 5000 đến 10.000 năm trước đây, nguồn gốc gần ngô từ teosinte, khác biệt sâu sắc hình thái Một điểm khác biệt chủ yếu teosinte điển hình có nhánh cờ dài đỉnh bơng cờ ngơ có nhánh đỉnh cờ ngắn bắp Phân tích di truyền nhận thấy teosinte branched 1(tb1) gen tương hợp rộng điều khiển khác biệt Porcher Michel H công cho biết ngô nếp phát Trung Quốc từ năm 1909 Cây biểu tính trạng khác thường nhà tạo giống Mỹ thời gian dài sử dụng tính trạng thị gen ẩn chương trình chọn tạo giống ngô Năm 1922 nhà nghiên cứu phát nội nhũ ngô nếp chứa amylopectin khơng có amylose ngược lại ngơ thường có chứa hai Đến tận đại chiến giới thứ II nguồn amylopectin từ sắn người Nhật cung cấp dịng ngơ nếp amylopectin sử dụng chủ yếu từ ngơ nếp Có giả thuyết cho ngơ nếp có nguồn gốc Đơng Nam Á mà Trung http://www.ebook.edu.vn 10 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN 4.5 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh đổ, gãy mức phân bón Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch hại sinh trưởng, phát triển Mặt khác ngơ nếp có nhược điểm dễ bị nhiễm sâu bệnh làm giảm đáng kể suất phẩm chất hạt Chính việc đánh giá khả chống chịu với sâu bệnh điều kiện bất thuận để tìm giống có khả chống chịu tốt cần thiết Theo dõi đánh giá suốt trình sinh trưởng phát triển ngô ta thu bảng số liệu sau (bảng 4.6) Bảng 4.6 Đặc tính chống chịu giống ngô nếp lai Mức Mức Mức Mức Tên giống Khô vằn (điểm) Đốm (điểm) Sâu đục thân (%) Đổ gốc (%) Gãy thân (%) MX4 1 16,7 23,3 20 NL6 1 6,7 20 13,3 MX4 13,3 26,7 13,3 NL6 2 13,3 23,3 6,7 MX4 2 13,3 33,3 10 16,7 26,7 6,7 NL6 4.5.1 Tỷ lệ nhiễm sâu, bệnh Cây ngô đối tượng nhiều loại sâu, bệnh hại khác nhau, đặc biệt vùng chuyên canh yếu tố thể rõ Cụ thể vùng đồng băng bắc cho thấy sâu bệnh hại chủ yếu sâu đục thân, sâu đục bắp, châu chấu, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá…Tuy nhiên mức độ gây hại khác tiến hành theo dõi đánh giá số loại gây hại ∗ Sâu đục thân (Ostrinia nubinanis) Sâu đục thân phân bố rộng tất vùng trồng ngô Sâu đục thân cây, cờ, bắp non, làm còi cọc gẫy ngang thân, bắp nhỏ bé, suất giảm Sâu đục thân loài sâu hại ngơ quan trọng Ở tỉnh phía Bắc, sâu phá hại chủ yếu vụ ngô thu hè vụ thu, vụ xuân tỷ lệ bị hại http://www.ebook.edu.vn 35 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Qua bảng theo dõi ta nhận thấy mức phân bón hai giống bị nhiễm nhẹ Tuy nhiên điều kiện khí hậu nước ta khơng phun thuốc, phịng trừ kịp thời ảnh hưởng tới suất giống Để phòng trừ sâu đục thân ta sử dụng thuốc: Basuzin, regal 80wg, phumai 5.4EC, gà nòi 96sp ∗ Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) Bệnh khô vằn phát triển điều kiện nóng ẩm, gây hại suốt q trình sinh trưởng, phát triển ngơ, song biểu rõ nặng ngô chuẩn bị trỗ cờ phát triển dần đến ngô chín Nấm xâm nhập vào bắp gây tượng chín ép, hạt khơng chặt Qua theo dõi cho thấy, mức phân bón tăng mức độ nhiễm bệnh tăng Ở mức giống MX4, NL6 không thấy vết bệnh Ở mức phân bón: Mức phân bón 2, Ngô MX4 NL6 Bị nhiễm bệnh khô vằn nhẹ (điểm 2) vụ xuân Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Để phòng trừ bệnh khô vằn ta dùng thuốc: Ningnastar, valivithaco, ps 906 ∗ Bệnh đốm Có hai loại đốm là: Đốm lớn (Helminthosporium turicum) đốm nhỏ (Helminthosporium maydis) Bệnh gây vết đốm nhỏ lá, sau chuyển thành vết chết hoại dài, làm khô Bệnh làm giảm diện tích quang hợp lá, làm giảm khả tích lũy chất khơ, từ giảm suất sau Từ bảng 4.6 ta thấy Ở mức phân bón giống giống MX4, NL6 bị nhiễm bệnh mức độ vừa Ở mức phân bón NL6 bị nhiễm bệnh đốm mức độ nhẹ, MX4 bị nhiễm mức độ vừa Ở mức phân bón NL6, MX4 bị nhiễm mức độ nhẹ Để phòng trừ bệnh đốm ta dùng thuốc: Anvin 5sc 4.5.2 Khả chống đổ, gãy Tỷ lệ gãy, đổ ảnh hưởng lớn tới suất, ruộng bị gãy đổ nhiều làm giảm suất tới 50 – 70% Đặc tính chống gãy, đổ http://www.ebook.edu.vn 36 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đặc điểm giống, đất trồng, chế độ canh tác, sâu bệnh, điều kiện thời tiết… Thí nghiệm tiến hành vụ xuân, thời kỳ giai đoạn làm hạt gặp trận mưa to gió vào cuối tháng làm nhiều bị đổ, mức giống nên thể rõ đặc tính giống Theo dõi vụ xuân 2009 cho thấy, giống chống đổ mức trung bình Tuy nhiên giống MX4 có tỉ lệ đổ, gãy nhiều giống NL6 mức tương ứng Như vậy: mức phân bón càng tăng khả chống đổ giống giảm mức phân bón tăng khả chống gãy giống tăng 4.6 Một số đặc trưng hình thái bắp, yếu tố cấu thành suất suất giống 4.6.1 Một số đặc trưng hình thái bắp Qua theo dõi số đặc trưng hình thái bắp ta thu kết bảng sau: Bảng 4.7 Số đặc trưng hình thái bắp giống ngơ nếp lai Mức phân bón Tên giống Chiều dài bắp (cm) Đường kính bắp (cm) Độ kín bắp M1 MX4 12,7 4,1 Nl6 14,9 MX4 BRN Trắng 4,0 BRN Trắng 12,8 4,2 BRN Trắng 15,2 4,2 BRN Trắng MX4 13,1 4,4 BRN Trắng Nl6 M3 Màu sắc hạt Nl6 M2 Hình dạng hạt 15,3 4,3 BRN Trắng (điểm) ∗ Chiều dài bắp (cm) Chiều dài bắp yếu tố chứa đựng suất, đặc trưng giống Đây tiêu quan trọng định đến suất giống, nên nhà chọn giống lưu ý chọn lọc Chiều dài bắp giống tham gia thí nghiệm qua bảng 4.7 ta thấy Giống http://www.ebook.edu.vn 37 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN NL6 có chiều dài bắp dài giống MX4 mức tương ứng, giống chiều dài bắp tăng tăng mức phân bón ∗ Đường kính bắp (cm) Tất giống có đường kính bắp trung bình tương đối đồng Gía trị trung bình đường kính giống giao động từ - 4,3 cm giống MX4 có đường kính lớn tất mức phân bón mức phân bón là lớn 4,3cm, giống NL6 có đường kính nhỏ nhỏ mức phân bón (4,0cm) Trong giống mức phân bón đường kính bắp có tăng lên theo chiều tăng mức phân bón ∗ Độ che kín bắp Qua theo dõi thí nghiệm giống ngô nếp lai, nhận thấy giống không bị hở đầu bắp (độ che kín tốt) ∗ Hình dạng, màu sắc hạt Các giống ngơ nếp lai tham gia thí nghiệm có đặc điểm hạt hình bán ngựa, mầu trắng 4.6.2 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất tiêu quan trọng cấu thành nhiều yếu tố như: Số từ yếu tố ảnh hưởng đế suất Các yếu tố cấu thành suất thể tiềm năng suất giống định hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, P1000 hạt, tỷ lệ bắp hữu hiệu … thay đổi ảnh hưởng đến suất cuối giống Chúng ảnh hưởng yếu tố di truyền chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: Điều kiện canh tác, ngoại cảnh hết kết trực tiếp chất dinh dưỡng, cung cấp cho trình sinh trưởng phát triển ngô qua giai đoạn Kết yếu tố cấu thành suất suất thể bảng 4.8 http://www.ebook.edu.vn 38 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống Mức phân bón Tên giống Số bắp hữu hiệu Số hàng hạt /bắp Số hạt / hàng Khối lượng 1000 hạt(g) 12,7 24,9 243,1 4,21 14,03 27,1 239,4 6,3 4,43 1,02 12,8 25,3 257,1 5,5 4,41 1,05 14,05 27,2 253,1 6,6 6,2 1,05 12,9 26,1 258,1 5,9 4,47 1,1 14,07 27,2 256,1 6,4 MX4 M Nl6 MX4 M Nl6 MX4 M Nl6 Năng suất(tấn/ha) Lý thuyết Thực thu ∗ Số hàng hạt/bắp Đây yếu tố cấu thành quy định yếu tố di truyền, chịu ảnh hưởng ngoại cảnh Qua bảng 4.8 ta thấy Giống NL6 mức phân bón có số hàng hạt nhiều giống MX4 Số hàng hạt giống ổn định mức có giao động nhỏ: Giống NL6 từ 14,03 – 14,07 hàng hạt/bắp giống MX4 từ 12,7 – 12 hàng hạt/bắp ∗ Số hạt/hàng Số hạt/hàng chịu tác động yếu tố di truyền, ngồi cịn chịu tác động lớn yếu tố ngoại cảnh như: Điều kiện chăm sóc, khí hậu thời tiết…Vào thời kỳ thụ phấn gặp điều kiện bất thuận, làm giảm khả thụ tinh thụ phấn dẫn tới giảm số hạt/hàng Trong bảng 4.8 ta thấy: Giống NL6 có số hạt/hàng lớn giống MX4 mức tương ứng Giống NL6 hạt/hàng từ 27,1 – 27,1; Giống MX4 có số hạt/hàng giao động từ 24,9 – 26,1 hạt/hàng tăng dần từ mức phân bón đến mức ∗ Khối lượng 1000 hạt (P1000) Đây yếu tố tương quan chặt chẽ với suất Các giống có hạt nhỏ, khối lượng 1000 hạt thấp, suất không cao ngược lại P1000 hạt cao http://www.ebook.edu.vn 39 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN suất cao P1000 yếu tố di truyền chịu tác động nhiều yếu tố trình canh tác như: Tỷ lệ chất dinh dưỡng có phân bón, q trình làm cỏ, vun xới Nó phản ánh phần chất dinh dưỡng tích lũy hạt độ lớn hạt Khối lượng 1000 hạt liên quan tới tiềm năng suất giống Qua bảng 4.8 ta nhận thấy khối lượng 1000 hạt mức phân bón giống hai giống thí nghiệm dao động khoảng 239,4 - 258,1 g Trong giống NL6 mức phân bón thấp (239,4g) giống MX4 mức phân bón lớn (258,1 g) Trong giống mức phân bón trọng lượng 1000 hạt tăng theo chiều tăng phân bón 4.6.3 Năng xuất giống ∗ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất lý thuyết (NSLT) tiêu biểu tiềm năng suất giống NSLT tính theo tương quan thuận giá trị: Số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, P1000 hạt, tỷ lệ hạt/bắp… Qua bảng 4.8 ta thấy: Ở mức phân bón tương ứng NL6 có NSLT cao MX4 Trong mức MX4, NL6 mức phân bón có NSLT thấp mức phân bón cao Như hai giống thì: Giống NL6, giống MX4 thích hợp với mức phân bón Năng suất giống tăng theo chiều tăng mức phân bón ∗ Năng suất thực thu (tấn/ha) Năng suất thực thu (NSTT) tiêu quan trọng đánh giá giống, góp phần định trực tiếp tới suất giống lai Qua bảng 4.8 ta thấy: Ở mức phân bón tương ứng NL6 có NSTT cao MX4 Trong mức MX4, NL6 mức phân bón có NSTT thấp mức phân bón cao Các mức tương ứng giống NL6 có NSTT cao so với giống MX4 http://www.ebook.edu.vn 40 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN HÌNH ẢNH CÂY, BẮP CỦA MỨC PHÂN BĨN TRIỂN VỌNG Giống thí nghiệm http://www.ebook.edu.vn 41 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN NL6 mức http://www.ebook.edu.vn 42 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN NL6 mức http://www.ebook.edu.vn 43 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN NL6 mức http://www.ebook.edu.vn 44 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Bắp MX4 mức http://www.ebook.edu.vn 45 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN Bắp MX4 mức http://www.ebook.edu.vn 46 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Các giống ngô nếp lai tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn: từ gieo đến thu hoạch hạt khô 98 - 104 ngày, thời gian từ tung phấn đến phun râu nhỏ, từ – ngày - Các giống có chiều cao từ 196,1 – 211,8 cm Giống NL6 có chiều cao cao giống MX4 mức phân bón tương ứng Mức phân bón tăng chiều cao tăng - Chống chịu với sâu bệnh chính, chống gãy, đổ tốt - Trong mức phân bón mức phân bón hai giống MX4, NL6 có suất cao 5.2 Đề nghị - Đưa mức phân bón khảo nghiệm vùng sinh thái khác, thời vụ khác để đưa kết luận xác - Đưa giống NL6 vào sản suất với mức phân bón với giống MX4 địa phương thuộc vùng Bắc Bộ http://www.ebook.edu.vn 47 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cương (1995), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học số dòng tự phối ngơ cơng tác chọn tạo giống” Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Cao Đắc Điểm (1988) Cây Ngô Việt Nam – NXB – Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương cs (1997), “Kết gây tạo đột biến tia gama kết hợp với xử lý diethylsunphat ngô nếp”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, Số 3, 5-12 Phan Xuân Hào, Nguyễn Thị Nhài CS, Kết bước đầu nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai Việt Nam_Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 01 - 2007 Phan Xuân Hào nhóm tác giả Viện ngô (2007), “Kết nghiên cứu chọn tạo ngô thực phẩm 2006” Tuyển tập kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2006-2007 NXB Nông nghiệp Phan Xuân Hào cs (1997), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm Số 12, 525-527 Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy (1997), “Lồi phụ ngơ nếp tập đồn ngơ địa phương Việt Nam”, tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, 522-524 Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng Ngô Thế Hùng (2000) Giáo Trình Cây Luơng Thực tập Đại Học NNI– NXBNN– Hà Nội Nguyễn Thị Nhài (2005), “Đánh giá số đặc điểm nông sinh học khả kết hợp số dịng ngơ nếp phục vụ chương trình chọn tạo giống ngơ nếp lai Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 10 Ngơ Hữu Tình (1999), “Nguồn gen ngơ nhóm ưu lai sử dụng Việt Nam”, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện nghiên cứu ngô http://www.ebook.edu.vn 48 Svth: Phạm Văn Ba-k32E Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh- KTNN 11 Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ NXB Nghệ An 12 Ngơ Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngơ tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, 704 – 705 13 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ Đình Long, Bùi Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha Nguyễn Thế Hùng (1997) Cây Ngô - Nguồn gốc di truyền trình phát triển NXBNN – Hà Nội 14 Ngơ Hữu Tình (1997) Cây Ngơ Giáo trình cao học nông nghiệp NXBNN – Hà Nội 15 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, NXB thống kê , Hà Nội http://www.ebook.edu.vn 49 Svth: Phạm Văn Ba-k32E ... Khoa Sinh- KTNN giống, phân chế độ canh tác, mật độ gieo trồng Trên sở Chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng mức độ phân bón đến sinh trưởng năn suất số giống ngơ nếp lai? ??... mức phân bón có NSLT thấp mức phân bón cao Như hai giống thì: Giống NL6, giống MX4 thích hợp với mức phân bón Năng suất giống tăng theo chiều tăng mức phân bón ∗ Năng suất thực thu (tấn/ha) Năng. .. MX4 mức phân bón Cơng thức 3: Giống MX4 mức phân bón Cơng thức 4: Giống NL6 mức phân bón Cơng thức 5: Giống NL6 mức phân bón Cơng thức 6: Giống NL6 mức phân bón Khoảng cách gieo: 60cm x 25cm x cây/ hốc

Ngày đăng: 19/03/2013, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Cương (1995), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng tự phối ngô trong công tác chọn tạo giống”. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng tự phối ngô trong công tác chọn tạo giống
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 1995
3. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương và cs (1997), “Kết quả gây tạo đột biến bằng tia gama kết hợp với xử lý diethylsunphat ở ngô nếp”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Số 3, 5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả gây tạo đột biến bằng tia gama kết hợp với xử lý diethylsunphat ở ngô nếp
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương và cs
Năm: 1997
5. Phan Xuân Hào và nhóm tác giả Viện ngô (2007), “Kết quả nghiên cứu và chọn tạo ngô thực phẩm 2006”. Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ nông nghiệp 2006-2007. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và chọn tạo ngô thực phẩm 2006
Tác giả: Phan Xuân Hào và nhóm tác giả Viện ngô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
6. Phan Xuân Hào và cs (1997), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. Số 12, 525-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống ngô nếp ngắn ngày VN2
Tác giả: Phan Xuân Hào và cs
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy (1997), “Loài phụ ngô nếp trong tập đoàn ngô địa phương ở Việt Nam”, tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, 522-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loài phụ ngô nếp trong tập đoàn ngô địa phương ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy
Năm: 1997
10. Ngô Hữu Tình (1999), “Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam”, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện nghiên cứu ngô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Năm: 1999
12. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12, 704 – 705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu
Năm: 1990
4. Phan Xuân Hào, Nguyễn Thị Nhài và CS, Kết quả bước đầu nghiên cứu và chọn tạo giống ngô nếp lai ở Việt Nam_Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 01 - 2007 Khác
8. Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng và Ngô Thế Hùng (2000). Giáo Trình Cây Luơng Thực tập 2. Đại Học NNI– NXBNN– Hà Nội Khác
13. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Vũ Đình Long, Bùi Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha và Nguyễn Thế Hùng (1997). Cây Ngô - Nguồn gốc di truyền và quá trình phát triển. NXBNN – Hà Nội Khác
14. Ngô Hữu Tình (1997). Cây Ngô. Giáo trình cao học nông nghiệp. NXBNN – Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước thế giới giai  đoạn 1961-2007 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa mì, lúa nước thế giới giai đoạn 1961-2007 (Trang 3)
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô một số nước trên thế giới giai  đoạn 2006 -2008 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô một số nước trên thế giới giai đoạn 2006 -2008 (Trang 5)
Hình 2.1: Tình hình sản xuất ngô thế giới giai đoạn 1961-2007 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Hình 2.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới giai đoạn 1961-2007 (Trang 5)
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007 - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1961 – 2007 (Trang 8)
Sơ đồ thí nghiệm. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Sơ đồ th í nghiệm (Trang 19)
Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết vụ xuân năm 2009 tại   Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết vụ xuân năm 2009 tại Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc (Trang 24)
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô làm thí nghiệm. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô làm thí nghiệm (Trang 25)
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá của các giống. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá của các giống (Trang 29)
Bảng 4.4. Đặc trưng về hình thái của các - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.4. Đặc trưng về hình thái của các (Trang 31)
Bảng 4.5. Chỉ số diện tích lá (m 2  lá/m 2  đất) - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.5. Chỉ số diện tích lá (m 2 lá/m 2 đất) (Trang 34)
Bảng 4.6. Đặc tính chống chịu của các giống ngô nếp lai. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.6. Đặc tính chống chịu của các giống ngô nếp lai (Trang 35)
Bảng 4.7. Số đặc trưng hình thái bắp của các giống ngô nếp lai. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.7. Số đặc trưng hình thái bắp của các giống ngô nếp lai (Trang 37)
Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và  năng suất các giống. - Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống cây ngô nếp lai
Bảng 4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w