Sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên nhằm nâng cao năng suất cá lăng lai ở giai đoạn bột lên hương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ LĂNG LAI (MYSTUS SP.) Ở GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG NGÀNH : NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA : 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN NGỌC DIỄM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ LĂNG LAI (MYSTUS SP.) Ở GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG Thực hiện bởi Nguyễn Ngọc Diễm Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thò Bình Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ii TÓM TẮT Với mục tiêu nhằm nâng cao tỷ lệ sống và góp phần đưa năng suất nuôi cá lăng lai (Mystus sp.) tăng cao, chúng tôi tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng của ba loại thức ăn (Moina, Brachionus, Artemia) đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lăng bột. Cá ba ngày tuổi, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm. Hai ngày đầu, cho cá ăn ba loại thức ăn trên thành năm nghiệm thức (NT) khác nhau. Từ ngày tuổi thứ tư đến ngày tuổi thứ năm, Moina cỡ lớn hơn được thay thế chung cho cả năm NT. Cuối cùng từ ngày tuổi thứ sáu đến ngày tuổi thứ 12 do kích cỡ cá đã lớn nên Tubifex được thay thế cho toàn bộ năm NT. Năm NT được lặp lại ba lần trong cùng một thời điểm với mật độ như nhau (300con/thau). Thí nghiệm được bố trí như sau: - NTI: Moina nhỏ + Moina lớn + Tubifex - NTII: Brachionus + moina lớn + Tubifex - NTIII: Artemia + Moina lớn + Tubifex - NTIV: (Brachionus và Artemia) + Moina lớn + Tubifex - NTV: (Brachionus và Moina nhỏ) + Moina lớn + Tubifex Kết quả thí nghiệm cho thấy: - NTIV sử dụng hai loại thức ăn tự nhiên kết hợp (Brachionus và Artemia) ở hai ngày tuổi đầu tiên khi cá bắt đầu biết ăn ngoài mang lại sự tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất cho cá lăng lai bột. - NTV cung cấp song song hai loại thức ăn là Brachionus và Moina nhỏ đem lại sự tăng trưởng và tỷ lệ sống tương đối cao tuy nhiên không ưu thế bằng chỉ cho ăn một loại thức ăn là Brachionus hay Artemia. - Brachionus và Artemia mang lại sự tăng trưởng và tỷ lệ sống khá cao. Tuy nhiên, trong hai loại thức ăn trên Brachionus có phần ưu thế hơn Artemia. - Nghiệm thức sử dụng thức ăn ban đầu là Moina nhỏ cho tỷ lệ sống và tăng trưởng thấp nhất. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii ABSTRACT On purpose to increase survival rate and seed production for hybrid green catfish (Mystus sp.), we carried out a trial to find out effect of three kinds of feed (Moina, Brachionus, Artemia) on growth and vitality of the fry. The trial was divided five treaments following kinds of feed in first two days. Each treament was replicated three times at the same time. The trial was conducted the following: - Treament I: Small Moina + large Moina + Tubifex - Treament II: Brachionus + large Moina + Tubifex - Treament III: Artemia + large Moina + Tubifex - Treament IV: (Brachionus and Artemia) + large Moina + Tubifex - Treament V: (Brachionus and small Moina) + large Moina + Tubifex The result of the trial shows that: - The fry that feed on Brachionus and Artemia of Treament IV in first two days is the best growth and vitality. - Survival rate and growth of Treament II, Treament III and Treament V is higher than of Treament I (feeding small Moina in the first two days). - The fry that feed on small Moina (Treament I) is slow vitality compared with the fry of other Treament of the trial. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu Và Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Toàn thể quý thầy cô Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gởi đến cô Lê Thò Bình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến thầy Ngô Văn Ngọc, các anh công nhân và kỹ sư của Trại Thực Nghiệm Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ nhiệt tình để thực hiện đề tài này. Do hạn chế về thời gian cũng như về mặt kiến thức nên quyển luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong đón nhận những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để quyển luận văn này được hoàn chỉnh hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH ĐỒ THỊ viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH ix I GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt Vấn Đề 1 1.2 Mục Tiêu Đề Tài 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Cá Lăng 2 2.1.1 Phân loại 2 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2 2.1.3 Phân bố 4 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 5 2.2 Các Loại Thức Ăn trong Ương Nuôi Cá Lăng 5 2.2.1 Moina 5 2.2.2 Brachionus 7 2.2.3 Artemia 8 2.2.4 Tubifex 10 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời Gian và Đòa Điểm Thực Hiện Đề Tài 12 3.2 Đối Tượng Nghiên Cứu 12 3.3 Vật Liệu và Trang Thiết Bò Nghiên Cứu 12 3.4 Phương Pháp Bố Trí Thí Nghiệm 12 3.5 Chăm Sóc và Quản Lý 15 3.5.1 Khảo sát một số yếu tố chất lượng nước 15 3.5.2 Chăm sóc và cho ăn 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi 3.6 Các Chỉ Tiêu Theo Dõi 16 3.6.1 Tăng trưởng về chiều dài 16 3.6.2 Tăng trưởng về trọng lượng 16 3.6.3 Tỷ lệ sống 17 3.7 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê 17 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều Kiện Môi Trường Thí Nghiệm 18 4.1.1 Nhiệt độ 18 4.1.2 Hàm lượng Amonia 18 4.1.3 pH 19 4.1.4 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 19 4.2 Sự Tăng Trưởng của Cá Lăng 19 4.2.1 Sự tăng trưởng về chiều dài của cá lăng lai 20 4.2.2 Sự tăng trưởng về trọng lượng của cá lăng lai 36 4.3 Tỷ Lệ Sống của Cá Lăng ở Các Nghiệm Thức 42 4.3.1 Tỷ lệ sống của cá năm ngày tuổi 42 4.3.2 Tỷ lệ sống của cá bảy ngày tuổi 44 4.3.3 Tỷ lệ sống của cá 12 ngày tuổi 46 4.3.4 Tỷ lệ sống của cá trong suốt thời gian ương 47 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết Luận 49 5.2 Đề Nghò 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii PHỤ LỤC Phụ Lục 1 Các Bảng Số Liệu về Các Chỉ Tiêu Chất Lượng Nước Phụ Lục 2 Các Bảng Số Liệu về Chiều Dài của Cá Lăng Phụ Lục 3 Các Bảng Số Liệu về Trọng Lượng của Cá Lăng Phụ Lục 4 Các Bảng Số Liệu về Tỷ Lệ Sống của Cá Lăng Phụ Lục 5 Các Bảng Số Liệu về Xử Lý Thống Kê 5.1 Các bảng số liệu xử lý thống kê về chiều dài 5.2 Các bảng số liệu xử lý thống kê về trọng lượng 5.3 Các bảng số liệu xử lý thống kê về tỷ lệ sống DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thành phần hóa học của Moina theo phần trăm khối lượng tươi 6 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của Brachionus theo phần trăm khối lượng khô 7 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của Artemia theo phần trăm khối lượng khô 10 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng của Tubifex theo phần trăm khối lượng tươi 10 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm loại thức ăn cho cá lăng bột theo ngày tuổi 13 Bảng 4.1 Các yếu tố môi trường nước trong thí nghiệm 18 Bảng 4.2 Chiều dài trung bình của cá lăng lai năm ngày tuổi (mm) 21 Bảng 4.3 Chiều dài trung bình của cá lăng lai bảy ngày tuổi (mm) 26 Bảng 4.4 Chiều dài trung bình của cá lăng lai 12 ngày tuổi (mm) 30 Bảng 4.5 Tăng chiều dài tuyệt đối của cá ở ngày tuổi thứ năm (mm/ngày) 35 Bảng 4.6 Trọng lượng trung bình của cá năm ngày tuổi (mg) 36 Bảng 4.7 Trọng lượng trung bình của cá bảy ngày tuổi (mg) 37 Bảng 4.8 Trọng lượng trung bình của cá 12 ngày tuổi (mg) 39 Bảng 4.9 tăng trọng lượng tuyệt đối của cá năm ngày tuổi (mg/ngày) 40 Bảng 4.10 Tỷ lệ sống của cá lăng năm ngày tuổi (%) 42 Bảng 4.11 Tỷ lệ sống của cá lăng bảy ngày tuổi (%) 44 Bảng 4.12 Tỷ lệ sống của cá lăng 12 ngày tuổi (%) 46 Bảng 4.13 Tỷ lệ sống của cá lăng trong suốt thời gian thí nghiệm (%) 47 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii DANH SÁCH ĐỒ THỊ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Chiều dài trung bình của cá năm ngày tuổi 21 Đồ thò 4.2 Chiều dài trung bình của cá bảy ngày tuổi 26 Đồ thi 4.3 Chiều dài trung bình của cá 12 ngày tuổi 31 Đồ thi 4.4 Tăng chiều dài tuyệt đối của cá lăng ở ngày tuổi thứ năm 35 Đồ thi 4.5 Trọng lượng trung bình của cá năm ngày tuổi 36 Đồ thi 4.6 Trọng lượng trung bình của cá bảy ngày tuổi 38 Đồ thi 4.7 Trọng lượng trung bình của cá 12 ngày tuổi 39 Đồ thi 4.8 Tăng trọng lượng tuyệt đối của cá lăng ở ngày tuổi thứ năm 41 Đồ thò 4.9 Tỷ lệ sống của cá năm ngày tuổi 43 Đồ thò 4.10 Tỷ lệ sống của cá bảy ngày tuổi 45 Đồ thò 4.11 Tỷ lệ sống của cá 12 ngày tuổi 46 Đồ thò 4.12 Tỷ lệ sống của cá suốt thời gian thí nghiệm 48 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... là trong giai đoạn cá bột là việc làm thiết thực Vì vậy, đề tài:“SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ LĂNG LAI (MYSTUS SP.) Ở GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG” đã được tiến hành 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Theo dõi một số chỉ tiêu môi trường sống trong ương nuôi cá lăng Sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên khác nhau: Brachionus, Moina, Artemia trong ương nuôi cá lăng ở giai đoạn từ bột lên hương Từ đó... (2001), cá lăng thuộc nhóm cá dữ Còn nhỏ cá ăn côn trùng ở nước, ấu trùng muỗi, giun ít tơ, rễ cây, … Cá lớn ăn tôm cua, cá con Tập tính ăn của cá lăng là thường kiếm ăn ở chân cầu, bến phà, thường sống ở các hang hốc, vùng tối ven bờ Chúng thích sống nơi có bóng râm, cá chủ động tìm thức ăn Mặt khác, theo công bố của Ngô Văn Ngọc (2002) khi khảo sát trong điều kiện ao nuôi thấy rằng cá lăng có phổ thức ăn. .. nhựa (Þ = 60cm) mỗi lô 300 cá lăng bột Thử nghiệm bằng ba loại thức ăn tự nhiên khác nhau và có sự kết hợp các loại thức ăn với nhau (tương đương với năm NT) ở hai ngày đầu khi cá bắt đầu ăn ngoài, được đảm bảo chế độ chăm sóc và điều kiện môi trường giữa các NT là tương tự nhau Để thấy rõ ảnh hưởng của từng loại thức ăn lên sự tăng trưởng của cá Sau mỗi giai đoạn thay đổi thức ăn chúng tôi tiến hành kiểm... vụ sinh sản của cá lăng từ tháng năm đến thán g 12, tập trung vào tháng bảy đến tháng 11 Cá đẻ trứng dính, khi trứng chín đường kính trứng dao động từ 1,125 – 1,170mm và trứng có màu vàng nhạt 2.2 Các Loại Thức Ăn trong Ương Nuôi Cá Lăng Thức ăn tự nhiên rất quan trọng trong ương nuôi các loài cá ở giai đoạn cá mới biết ăn mà thức ăn công nghiệp chưa thay thế được vì thức ăn tự nhiên phù hợp với cỡ... sản xuất giống cá Những cá có tập tính ăn mồi sống như cá lăng lai bột thức ăn chế biến khó có thể thay thế được thức ăn tự nhiên trong quá trình ương Cỡ miệng của cá bột khi bắt đầu ăn thức ăn ngoài thường hạn chế về mặt cơ học kích thước của loại thức ăn Kích cỡ miệng có mối quan hệ tương tác với kích thước cơ thể, mà kích thước cơ thể lại bò ảnh hưởng bởi đường kính trứng và thời kỳ ăn nội sinh (thời... dần theo thời gian nuôi 4.2.1.1 Sự tăng trưởng về chiều dài của cá năm ngày tuổi Cá bột ba ngày tuổi vừa bắt đầu ăn thức ăn ngoài ở ngày tuổi thứ ba và thứ tư cho ăn các loại thức ăn tự nhiên khác nhau như được trình bày ở phần bố trí thí nghiệm Thức ăn trong hai ngày đầu này rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cá vì lúc này cá còn rất nhỏ, đã sử dụng hết chất dinh dưỡng dự trữ trong... 4.14 Hình 4.15 Cá lăng hầm đực Cá lăng vàng cái Moina macrocopa Brachionus plicatilis Nauplius của Artemia Tubifex Bố trí thí nghiệm Cá lăng lai ba ngày tuổi Cá năm ngày tuổi của NTI Cá năm ngày tuổi của NTII Cá năm ngày tuổi của NTIII Cá năm ngày tuổi của NTIV Cá năm ngày tuổi của NTV Cá bảy ngày tuổi của NTI Cá bảy ngày tuổi của NTII Cá bảy ngày tuổi của NTIII Cá bảy ngày tuổi của NTIV Cá bảy ngày tuổi... túi noãn hoàng) Trứng cá lăng lai với đường kính 0,97 – 1,65mm, bọc noãn hoàng rất nhỏ nên thời gian tiêu hết noãn hoàng ngắn cá bột nở ra rất nhỏ Cá lăng lai ba ngày tuổi trong thí nghiệm có chiều dài từ 4,5 đến 6mm chỉ có thể ăn được những thức ăn có kích thước nhỏ Thức ăn dùng trong thí nghiệm đều có kích thước nhỏ và được lọc, rữa cẩn thận Để theo dõi sự tăng trưởng của cá lăng, chúng tôi tiến hành... mỗi giai đoạn cho ăn thức ăn khác nhau thì tiến hành đo chiều dài cá một lần Các cá thể được bắt ngẫu nhiên để đo chiều dài Mỗi lô trong từng nghiệm thức lấy ngẫu nhiên 20 cá thể để đo bằng giấy kẻ ô ly Đơn vò tính là mm Để xác đònh chính xác hơn ảnh hưởng của thức ăn hai ngày đầu lên quá trình tăng chiều dài của cá chúng tôi tiến hành tính tăng chiều dài tuyệt đối của cá năm ngày tuổi theo công thức. .. phụ như cá lăng lai rất nhạy cảm với sự thiếu Oxy Hàm lượng Oxy hòa tan mà chúng tôi đo được trong quá trình ương nuôi dao động từ 3,5 – 4,5 mgO2/L là hoàn toàn thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá lăn g 4.2 Sự Tăng Trưởng của Cá Lăng Tăng trưởng là quá trình gia tăng kích thước và trọng lượng cơ thể theo thời gian Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cá như thức ăn, môi . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ LĂNG LAI (MYSTUS SP.) Ở GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG . only. SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ LĂNG LAI (MYSTUS SP.) Ở GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG Thực hiện bởi Nguyễn