thử nghiệm ương cá chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau

26 714 0
thử nghiệm ương cá chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - - -          - - - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG CHÉP GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU SINH VIÊN THỰC HIỆN LÂM HOÀI SON MSSV: 0753040070 Lớp: NTTS K2 Cần Thơ, 05/2011 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - - -          - - - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 THỬ NGHIỆM ƯƠNG CHÉP GIAI ĐOẠN BỘT LÊN HƯƠNG VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU Cán bộ hướng dẫn sinh viên thực hiện PGS.Ts NGUYỄN VĂN KIỂM LÂM HOÀI SON MSSV: 0753040070 LỚP: NTTS K2 Cần Thơ, 05/2011 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tiểu luận: Thử nghiệm ương chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau Sinh viên thực hiện: LÂM HOÀI SON Lớp: Nuôi trồng thủy sản K2 Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ tiểu luận đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện PGs. Ts. NGUYỄN VĂN KIỂM LÂM HOÀI SON CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 4 LỜI CẢM TẠ Sau hơn hai tháng bao gồm tiến hành thí nghiệm và chỉnh sửa tiểu luận, hiện nay tiểu luận đã được hoàn thành. Em xin chân thành cảm ơn PGs. Ts. Nguyễn Văn Kiểm đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Tây Đô đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và cho phép em thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn Thầy Tạ Văn Phương - cố vấn học tập và tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K2 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng con xin cảm ơn đến gia đình, người thân đã hỗ trợ và động viên trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài còn nhiều điểm thiếu sót rất mong quý thầy cô và các bạn tận tình góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! Cần thơ tháng 05 năm 2010 LÂM HOÀI SON 5 TÓM TẮT Thí nghiệm ương chép được bố trí trong thùng xốp, lắp đặt hệ thống bơm oxi, ương với mật độ khác nhau (2,5 con/l; 3,75con/l và 5con/l) được lặp lai 3 lần và cho ăn với cùng một loại thức ăn là trùn chỉ. Các chỉ tiêu về nhiệt độ, pH, NH 4 + được tiến hành đo cho thấy không có sự thay đổi quá mức giới hạn cho phép. Kết quả ở nghiệm thức 1 cho kết quả tốt nhất về tỷ lệ sống cũng như tăng trưởng của cá. Ở nghiệm thức này cá đạt tỷ lệ sống 88,7%, chiều dài trung bình 44,4 mm/con, trọng lượng 1,20 g/con. Kế đến là nghiệm thức 2, đạt tỷ lệ sống 83,7%, chiều dài trung bình 40,2 mm/con, trọng lượng 1,04 g/con. Nghiệm thức 3 tỷ lệ sống: 73,7%, chiều dài trung bình 33,9 mm/con, trọng lượng 0,95 g/con. Từ khóa: chép, nghiệm thức, chiều dài, trọng lượng, tỷ lệ sống. 6 MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái và phân loại 3 2.1.1Đặc điểm phân loại 3 2.1.2Đặc điểm hình thái 3 2.2 Đặc điểm phân bố 4 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.4 Đặc điểm sinh trưởng 6 2.5 Đặc điểm sinh sản 6 2.6 Kỹ thuật ương chép 6 2.6.1Ương bột lên hương 6 2.6.2Ương hương lên giống 7 2.7 Một số nghiên cứu về chép 7 CHƯƠNG III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 9 3.2 Vật liệu nghiên cứu 9 3.3 Phương pháp nghiên cứu 9 3.3.1Đối tượng nghiên cứu 9 3.3.2Phương pháp bố trí thí nghiệm 9 3.3.3Quản lý thí nghiệm 9 3.3.3.1 Cho ăn 9 3.3.3.2 Quản lý môi trường thí nghiệm 10 3.3.3.3 Thu thập các chỉ tiêu môi trường thí nghiệm 10 3.3.3.4 Các chỉ số theo dõi và công thức tính 10 3.3.4Phương pháp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1. Các yếu tố môi trường 12 4.2. Các chỉ tiêu tăng trưởng của chép 13 4.2.1. Tăng trưởng về chiều dài 13 4.2.2. Tăng trưởng về trọng lượng 15 4.3. Tỷ lệ sống 16 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 7 5.1 Kết luận 17 5.2 Đề xuất 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC A1 PHỤ LỤC A. CHIỀU DÀI CHÉP A1 PHỤ LỤC B. TRỌNG LƯỢNG CHÉP B1 PHỤ LỤC C. NHIỆT ĐỘ THÍ NGHIỆM C1 PHỤ LỤC D. pH THÍ NGHIỆM D1 PHỤ LỤC E. NH 4 + THÍ NGHIỆM E1 PHỤ LỤC F. TỶ LỆ SỐNG CHÉP F1 8 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1. Các yếu tố môi trường 12 Bảng 4.2 Tăng trưởng về chiều dài 14 Bảng 4.3 Tăng trưởng về trọng lượng 16 DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ sống của chép 16 9 CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước về nông nghiệp, trong đó nuôi trồng thủy hải sản cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống nhân dân và bộ mặt nông thôn. Nuôi trồng thủy sản không còn là hình thức kinh tế mới lạ đối với nông dân Việt Nam nói riêng và cả Thế Giới nói chung, hiện nay có rất nhiều mô hình nuôi thủy sản tiên tiến trong và ngoài nước đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, các mô hình được thâm canh hóa và áp dụng cho các loại thủy đặc sản cùng với các loài có giá trị xuất khẩu cao. Theo xu hướng phát triển nền kinh tế quốc dân thì ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng, nông nghiệp nói chung là những thế mạnh của Việt Nam. Năm 2010 tình hình xuất khẩu thủy sản đã có nhiều tín hiệu lạc quan với giá trị xuất khẩu 3 tháng đầu năm đạt 628 triệu USD, tăng hơn 41% so với cùng kỳ năm 2009 (Đào Huyền, 2010) vì vậy nhiệm vụ trước mắt đối với ngành là tạo ra nhiều sản phẩm thủy sản có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu trong nước và Quốc tế. Trong số những vật nuôi thủy sản thì chép là loài có vị trí quan trọng trong đời sống nông dân ở ĐBSCL cũng như Việt Nam. Cá chép thích nghi được với môi trường khắc nghiệt, được coi là đối tượng nuôi quan trọng của nhiều nước trên Thế Giới. Ở nước ta chép được chọn làm đối tượng nuôi phổ biến trong các thủy vực dạng ao, hồ, ruộng, lồng, bè (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009). Ngoài ra loài này còn gắn liền với phong tục “đưa ông Táo về Trời” là một nét văn hóa đặc trưng của người Việt trong ngày giáp Tết Nguyên Đán nên trong dịp này lượng tiêu thụ chép cũng khá lớn Cá chép thịt dày và béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon, lượng đạm 21,7%, mỡ 3,96%, đường 0,39% (Ngô Trọng Lư và csv, 2004). Không những là món ăn ngon mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng trị bệnh tốt. Đây là loài cá dễ nuôi, có màu vàng cam tươi sáng rất đẹp nên từ lâu rất được ưa chuộng trong các ao cảnh. Cá chép còn có thể thả nuôi ghép với nhiều loài khác để tận dụng nguồn thức ăn. Thức ăn cho chép đơn giản, dễ kiếm, tận dụng được các phế phẩm trong nông nghiệp sẽ là giảm chi phí sản xuất và nâng cao tính hiệu quả kinh tế. Với những ưu điểm trên nên chép được đa số người dân ưa chuộng. Ở ĐBSCL chép được nuôi ở nhiều mô hình nuôi kết hợp như cá, lúa, heo…vừa có thể cải thiện bữa ăn để nâng cao chất lượng cuộc sống, còn có thể làm kinh tế từ những mô hình nuôi trồng nông nghiệp kết hợp hay nuôi đơn. 10 Khi được thực hiện các đề tài kỹ thuật chuyên sâu luôn là dịp rất tốt để sinh viên rèn luyện tay nghể, củng cố và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Xuất phát từ đó nên đề tài “Thử nghiệm ương chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau” được thực hiện. 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định mật độ ương chép ở quy mô diện tích nhỏ, mực nước nông. Từ đó mở rộng ra quy mô trại giống để cung cấp giống chép có số lượng nhiều và chất lượng tốt. Rèn luyện và nâng cao kỹ năng ương cá. 3.1 Nội dung nghiên cứu So sánh hiệu quả sinh trưởng và tỷ lệ sống của chép ương ở những mật độ khác nhau. Theo dõi một số chỉ tiêu tăng trưởng, thu thập số liệu và phân tích số liệu. [...]... ương tiếp thành giống 2.6.2.1 Ao ương • Diện tích khoảng 500 – 700m2, sâu 1,2 – 1,5m • Ao ương giống cũng được cải tạo và bón lót giống như ao ương hương 2.6.2.2 Mật độ ương Thả với mật độ khoảng 20 – 30 con/m2 2.6.2.3 Bón phân và cho ăn • Bón phân hữu cơ 7 – 10 ngày/lần với số lượng 4 – 5 kg/100m2 • Cho ăn thức ăn tinh: thành phần gồm cám mịn 70% + bột 30% hoặc cám mịn 65% + bột. .. 2000) 2.6 Kỹ thuật ương chép 2.6.1 Ương bột thành hương 2.6.1.1 Ao ương • Diện tích khoảng 300 – 500 m2, Độ sâu khoảng 1 – 1,2 m • Cải tạo ao kỹ, đúng quy trình trước khi ương (Tốt nhất là cải tạo và bón lót phân chuồng trước 5 – 7 ngày) 2.6.1.2 Mật độ ương Nên thả bột với mật độ khoảng 200 – 300 con/m2 14 2.6.1.3 Bón phân và cho ăn • Có thể kết hợp bón phân hữu cơ với phân vô cơ theo... thiết Các trang thiết bị cần thiết khác 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu chép sau khi tiêu thụ hết noãn hoàng 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu về mật độ ương gồm 3 nghiệm thức , mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn tòan ngẫu nhiên và được ương, quản lý trên thùng xốp (30 cm x 20 cm x 30 cm), thể tích nước ương. .. nghĩa thống kê ở mức (p0,05) 23 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng chép Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 13,7 ± 0.00 Nghiệm thức 3 W14 (mg) 111 ± 12,1a 118 ± 2,30a 105 ± 9,02a DWG (mg/ngày) 6,95... tích nước ương 20 lít Mật độ của các nghiệm thức Nghiệm thức 1: 50 con/thùng (2.5 con/l) Nghiệm thức 2: 75 con/thùng (3,75 con/l) Nghiệm thức 3: 100 con/thùng (5 con/l) 3.3.3 Quản lý thí nghiệm 3.3.3.1 Cho ăn • Cho ăn theo từng giai đoạn tuổi với hai loại thức ăn khác nhau 17 Thức ăn (cho ăn 2 lần/ngày) Giai đoạn Moina 4 – 10 ngày tuổi trùng chỉ X 10 – 30 ngày tuổi X • Cho ăn theo nhu cầu 3.3.3.2... lễ thứ hai cho ăn 70% cám mịn + 30% bột hoặc 50% cám mịn + 30% bột + 20 % bột đậu nành Các thành phần trên được trộn đều và rãi khắp ao ngày 2 lần, mỗi lần 0,25 kg/100m2 • Tuần thứ ba cho ăn thành phần giống như ở tuần thứ hai nhưng số lượng thức ăn tăng lên gấp 2 lần tuần thứ hai (Cho ăn 0,5kg/100m2/lần, ngày 2 lần) 2.6.2 Ương hương thành giống Sau 3 tuần ương, bột đạt chiều dài 2... 30 ngày ương tỷ lệ sống chépnghiệm thức 1 là 88,7%, nghiệm thức 2 là 83,7%, nghiệm thức 3 là 73,7% Sự khác biệt ở các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê mức (p>0,05) % 100 88.7 83.7 73.7 80 60 40 20 0 Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ sống của chép 24 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận Sau một tháng thực nghiệm cho kết quả tốt Các yếu tố môi trường được... (p0,05) Ở tuần cuối (cá 28 ngày tuổi) có sự phân biệt khá rõ về chiều dài giữa các nghiệm thức Ở nghiệm thức 1 chiều dài của cao nhất (44,4 mm/con) cao hơn so với nghiệm thức 2 (40,2 mm/con) và chiều dài của 2 nghiệm thức này cũng có cao hơn nhiều so với nghiệm. .. đã tìm thấy nhiều dạng chép: chép bạc, chép kính, chép trần, chép hồng, chép lưng gù…(Sở KH CN MT An Giang, 2000) Thân dẹt bên, đầu thuôn, cân đối, có 2 đôi râu, miệng hướng ra trước, khá rộng Vây lưng có gai cứng và vây hậu môn có răng cưa; hai thùy vây đuôi gần bằng nhau; cạnh các vây màu đỏ cỡ trung bình, con lớn có thể dài trên 1m, nặng trên 10 kg; cỡ thường gặp khoảng 1 . tài Thử nghiệm ương cá chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau được thực hiện. 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định mật độ ương cá chép. thuật ương cá chép 6 2.6. 1Ương cá bột lên cá hương 6 2.6. 2Ương cá hương lên cá giống 7 2.7 Một số nghiên cứu về cá chép 7 CHƯƠNG III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 13/03/2014, 20:41

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ sống của cá chép - thử nghiệm ương cá chép giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau

Hình 4.1.

Biểu đồ tỷ lệ sống của cá chép Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan