Tổ chức hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Giao an 11 co ban-co chinh sua (Trang 33 - 66)

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức của: cờng độ dòng điện, dòng điện không đổi, suất điện động của nguồn điện

- Nêu cấu tạo của pin điện hoá 3. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận và đa ra đáp án: + Bài 8(SGK45): Đáp án B + Bài 9(SGK45): Đáp án D + Bài 10(SGK45): Đáp án C + Bài 11(SGK 45): Đáp án B

- Yêu cầu HS đa ra đáp án bài tập 8, 9, 10, 11 SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 13,14,15 (SGK45) - Bài 13(SGK45)

+ Đọc bài và tóm tắt

+ Đa ra công thức xác định I + Trình bày bài giải trên bảng

- Bài 14(SGK45) + Đọc bài và tóm tắt

+ Đa ra công thức xác định ∆q + Trình bày bài giải trên bảng

* Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán 13

- Hỏi: Để tìm I, sử dụng công thức nào? - Yêu cầu HS vận dụng công thức vào giải bài toán

* Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán 14

- Hỏi: Để tìm ∆q, sử dụng công thức nào?

- Yêu cầu HS vận dụng công thức vào giải bài toán

* Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán 15

- Bài 15(SGK45) + Đọc bài và tóm tắt

+ Đa ra công thức xác định A + Trình bày bài giải trên bảng

- Hỏi: Để tìm A, sử dụng công thức nào?

- Yêu cầu HS vận dụng công thức vào giải bài toán

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 7.10(SBT) - Đọc bài và tóm tắt bài toán

+ Đa ra công thức xác định ∆q + Đa ra công thức xác định ne - Làm bài tập vào vở

- Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán - Hỏi: Tìm ∆qnh thế nào?

- Hỏi: Để xác định ne, làm thế nào? - Yêu cầu HS trình bày cách giải vào vở

Hoạt động 4: Củng cố bài - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp 3. Thời gian

Ngày soạn: Ngày lên lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 14: Điện năng. Công suất điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu đợc công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra đợc lực nào thực hiện công ấy

- Chỉ ra đợc mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín

- Tính đợc điện năng tiêu tụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại l- ợng liên quan và ngợc lại

- Tính đợc công và công suất của nguồn điện theo các đại lợng liên quan và ngợc lại

2. Kĩ năng

Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập

II. Chuẩn bị

Đọc SGK Vật lí 9 để biết HS đã học những gì về công, công suất của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn HS ôn tập

2. Học sinh

ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn mà GV đặt ra

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch - Đọc SGK và trả lời các câu hỏi

+ Vai trò của lực điện trong đoạn mạch, lực điện đã thực hiện công.

+ Thảo luận và đa ra biểu thức tính công của lực điện khi có dòng điện chạy trong đoạn mạch.

+ Nêu các tác dụng của dòng điện, các dạng năng lợng mà điện năng biến đổi thành->công tính đợc nh trên là số đo l- ợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ

- Trả lời C3

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời 1 số câu hỏi sau:

+ Khi đặt 1 hiệu điện thế vào 2 đầu một điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hớng và tạo thành dòng điện dới tác dụng của lực nào? Vì sao khi đó các lực này thực hiện công cơ học?

+ Từ hệ thức định nghĩa hiệu điện thế, hãy rút ra công thức tính công của lực nói trên khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch?

+ Tại sao có thể nói công tính đợc nh trên là số đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ ? Khi đó điện năng biến đổi thành các dạng năng lợng nào? - Yêu cầu HS trả lời C3

2. Công suất điện

- Đa ra định nghĩa công suất điện - Viết biểu thức tính công suất

- Yêu cầu HS nhớ lại mối quan hệ giữa công và công cơ học và cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì và đợc tính bằng công thức

- Thảo luận và trả lời C4 nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 1. Định luật Jun - Len-xơ

- Phát biểu định luật và viết biểu thức

- Trả lời câu hỏi - Trả lời C5

- Yêu cầu HS phát biểu định luật Jun - Len-xơ và viết hệ thức của định luật này.

- Hỏi: định luật này đề cập tới sự biến đổi năng lợng từ dạng năng lợng nào thành dạng năng lợng nào và xảy ra trong trờng hợp nào?

2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

- Nêu khái niệm công suất toả nhiệt và biểu thức

- Trả lời C5

- Yêu cầu HS cho biết công suất toả nhiệt là gì và đợc tính bằng các công thức nào?

- Yêu cầu HS trả lời C5 Hoạt động 3: Tìm hiểu công và công suất của nguồn điện

1. Công của nguồn điện

- Nêu đợc công của nguồn điện

- Viết công thức tính công của nguồn điện

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức của bài 7 và cho biết nguồn điện là một nguồn năng lợng vì có thể thực hiện công nh thế nào bên trong nguồn điện?

- Hỏi: Từ công thức định nghĩa suất điện động, hãy viết công thức tính công của nguồn điện

2. Công suất của nguồn điện

- Nêu đợc công suất của nguồn điện và biểu thức tính công suất

- Hỏi: Công suất của nguồn điện là gì và đợc tính bằng công thức nào?

Hoạt động 4: Củng cố bài - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp

3. Thời gian

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 15: Điện năng. Công suất điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Tính đợc công và công suất của nguồn điện theo các đại lợng liên quan và ngợc lại

2. Kĩ năng

Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn HS ôn tập 2. Học sinh

ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn mà GV đặt ra

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Điện năng tiêu thụ của 1 đoạn mạch là gì? Công suúât điện là gì? Biểu thức?

3. Các hoạt động

1. Công của nguồn điện

- Nêu đợc công của nguồn điện

- Viết công thức tính công của nguồn điện

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức của bài 7 và cho biết nguồn điện là một nguồn năng lợng vì có thể thực hiện công nh thế nào bên trong nguồn điện?

- Hỏi: Từ công thức định nghĩa suất điện động, hãy viết công thức tính công của nguồn điện

2. Công suất của nguồn điện

- Nêu đợc công suất của nguồn điện và biểu thức tính công suất

- Hỏi: Công suất của nguồn điện là gì và đợc tính bằng công thức nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7, 9 SGK 49 Bài 7(SGK49)

- Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện.

Bài 9(SGK49)

- Tính công của nguồn điện - Tính công suất của nguồn điện

- Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán - Hỏi: Tìm công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện ?

- Yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt bài toán - Hỏi: Tìm biểu thức tính công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện? Hoạt động 3: Củng cố bài

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp 3. Thời gian

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 16: Bài tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính đợc điện năng tiêu tụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại l- ợng liên quan và ngợc lại

- Tính đợc công và công suất của nguồn điện theo các đại lợng liên quan và ngợc lại.

- Nhớ lại kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song đã học ở lớp 7 2. Kĩ năng

Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Đọc SGK Vật lí 9 để biết HS đã học những gì về công, công suất của dòng điện, định luật Jun - Lenxơ và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn HS ôn tập

2. Học sinh

ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn mà GV đặt ra

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động

Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết biểu thức tính điện năng tiêu thụ

và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua. Gọi tên các đại lợng có trong công thức.

- Viết biểu thức của định luật Jun- Lenxơ và công suất toả nhiệt của một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. Giải thích các đại lợng có trong công thức - Viết biểu thức tính công và công suất của nguồn điện. Giải thích các đại lợng có trong công thức.

- Viết công thức ccủa U, I, R trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song

- Hỏi: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ đợc đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? - Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? Công suất toả nhiệt của một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đợc xác định nh thế nào?

- Hỏi: Viết biểu thức tính công và công suất của nguồn điện?

- Yêu cầu HS nhắc lại các công thức khi mắc nối tiếp và song song các điện trở. Hoạt động 2: Ra bài tập cho HS

Bài 1

- Tóm tắt và vẽ hình

- Tính

a) R= 1,2Ω

I=5A; I1 =3A; I2 =2A b) P =30W; A =360J

- GV tóm tắt bài toán

UAB =6V; R1 =2Ω; R2 =3Ω

a) R=? I=? I1 =? I2 =? b) P =? A =? t =2phút - Yêu cầu HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS đa ra cách làm khác Bài 2: - Tóm tắt và vẽ hình - Phân tích mạch R1nt(R2//R3) - Tính R ->IAB -> I1 -> I2 và I3 - GV tóm tắt bài toán R1 = R2 = R3 = 10Ω a) Nếu U = 15V, IAB = ? I1 =? I2 =? I3 ? b) Nếu I1 =0,5A thì IAB =? I2=? I3=? UAB =?

- Tính IAB -> UAB -> I2 và I3

- Tính công suất tiêu thụ trên từng điện trở và công ccủa dòng điện thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mở rộng: Yêu cầu HS tính công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở và tính công mà dòng điện thực hiện trong 10 phút

Hoạt động 3: Củng cố bài - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp 3. Thời gian

Ngày soạn Ngày lên lớp

Tiết 17: Định luật ôm đối với toàn mạch

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Phát biểu đợc định luật Ôm đối với toàn mạch và viết đợc hệ thức biểu thị định luật này

- Biết độ giảm thế là gì và nêu đợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở mạch trong

- Hiểu đợc hiện tợng đoản mạch là gì và giải thích đợc ảnh hởng của điện trở trong của nguồn điện và đối với cờng độ dòng điện khi đoản mạch.

- Chỉ rõ đợc sự phù hựp của định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

2. Kĩ năng:

Vận dụng đợc định luật Ôm đối với toàn mạch và tính đợc hiệu suất của nguồn điện.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Nên chuẩn bị thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ nh hình 9.2 SGK 2. Học sinh:

Học lại dạng và cách vẽ đồ thị + từ đồ thị viết đợc dạng của hàm số

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật ôm đã học ở THCS.

3. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ trả lời

- Ghi chép: Mạch kín bao gồm mạch trong và mạch ngoài

- Thảo luận và đa ra câu trả lời - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu đã có

- Hỏi: Thế nào là toàn mạch?

- Nhận xét câu trả lời, vẽ 1 mạch điện hình 9.1 và giải thích

- Hỏi: Định luật Ôm cho toàn mạch là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiến hành thí nghiệm hình 9.2 SGK và gh kết quả số liệu. Yêu cầu HS vẽ đồ thị từ bảng số liệu lập đợc.

Hoạt động 2: Định luật Ôm đối với toàn mạch - Thảo luận và đa ra biểu thức (9.1) liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cờng độ dòng điện chạy qua mạch kín. - Trả lời C1

- Đa ra biểu thức (9.2)

- Đa ra khái niệm độ giảm thế mạch ngoài và độ giảm thế mạch trong.

- Viết biểu thức (9.3) và phát biểu thành lời đồng thời đa ra biểu thức tính UN - Viết biểu thức của định luật Ôm và phát biểu nội dung định luật

- Yêu cầu HS từ đồ thị hình 9.3, viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cờng độ dòng điện chạy qua mạch kín? (GV có thể gọi ý HS dựa vào đồ thị hàm số y = ax+b)

- Yêu cầu HS trả lời C1

- Yêu cầu HS áp dụng định luật ôm cho mạch ngoài

- Đa ra khái niệm độ giảm thế. Yêu cầu HS cho biết thế nào là độ giảm thế mạch ngoài và độ giảm thế mạch trong.

- Yêu cầu HS từ biểu thức (9.1) và (9.2) rút ra mối quan hệ giữa suất điện động, I, và RN+r?

- Yêu cầu HS viết biểu thức của định luật Ôm

-Yêu cầu HS trả lời C2 và C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nhận xét

1. Hiện tợng đoản mạch

Một phần của tài liệu Giao an 11 co ban-co chinh sua (Trang 33 - 66)