Các hoạt động

Một phần của tài liệu Giao an 11 co ban-co chinh sua (Trang 26 - 33)

1. ổn địh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiều về dòng điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, thảo luận và trả lời 1 số khái niệm

+ Dòng điện

+ Dòng điện trong kim loại + Quy ớc chiều dòng điện +Tác dụng của dòng điện

+ Cờng độ dòng điện, dụng cụ đo, đơn vị

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trong bài.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cờng độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cờng độ dòng điện

- Quan sát hình 7.1

- Lu ý HS: Cả điện tích dơng hay điện tích âm dịch chuyển đều tạo thành dòng điện.

- Thảo luận và đa ra câu trả lời về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào vào lợng điện tích dịch chuỷen qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian.

- Đa ra biểu thức

- Thảo luận và đa ra định nghĩa cờng độ dòng điện.

- Thảo luận và đa ra câu trả lời

- Hỏi: Dòng điện có cờng độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Hỏi: Nếu có 1 lợng điện tích ∆q dịch chyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t thì cờng độ dòng điện đựoc xác định nh thế nào? - Yêu cầu HS căn cứ cvào biểu thức đa ra định nghĩa cờng độ dòng điện

- Hỏi: Nếu ∆t càng nhỏ thì I có đặc điểm gì?

2. Dòng điện không đổi - Lắng nghe và ghi chép

- Thảo luận và đa ra câu trả lời - Trả lời C1

- Viết biểu thức và giải thích các đại l- ợng

- Trả lời C2

- Thảo luận và trả lời

- Nêu định nghĩa dòng điện không đổi - Yêu cầu HS so sánh dòng điện không đổi với dòng điện xoay chiều

- Yêu cầu HS trả lời C1

-Yêu cầu HS căn cứ vào biểu thức 1, đa ra biểu thức tính cờng độ dòng điện không đổi

- Yêu cầu HS trả lời C2

- Hỏi: Dòng điện không đổi có là dòng điện 1 chiều hay không và ngợc lại? 3. Đơn vị của cờng độ dòng điện và của

điện lợng

- Đọc SGK và trả lời C3, C4

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi C3, C4

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn điện 1. Điều kiện để có dòng điện

- Trả lời C5, C6

- Nêu điều kiện để có dòng điện - Ghi chép

- Yêu cầu HS trả lời C5, C6

- Hỏi: Điều kiện để có dòng điện là gì? - Nhận xét câu trả lời và kết luận

2. Nguồn điện - Trả lời C7, C8, C9

- Trả lời về vai trò của nguồn điện

- Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu

- Chú ý lắng nghe và trả lời về vai trò của lực lạ

hỏi: Nguồn điện có vai trò gì? - Nói về nguồn điện

Hoạt động 4: Củng cố bài - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp 3. Thời gian

Ngày soạn: Ngày lên lớp:

Tiết 12: Dòng điện không đổi Nguồn điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết đợc công thức thể hiện định nghĩa này

- Mô tả đợc cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta - Mô tả đợc cấu tạo của acquy chì

2. Kĩ năng

- Giải thích đợc vì sao nguồn điện có thể duy trì đợc hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lợng

- Vận dụng đợc các hệ thức Ε=Aq vào làm bài tập

- Giải thích đợc sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của pin Vôn- ta - Giải thích đợc vì sao acquy là một pin điện hoá nhng lại có thể đợc sử dụng nhiều lần

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Tiến hành thí nghiệm mô tả trong hình 7.5 SGK với nửa quả chanh đã đợc bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi và vôn kế có giới hạn đo 1V, độ chia nhỏ nhất là 0,1V. Nếu có điều kiện , GV nên chuẩn bị thêm các mảnh nhôm, mảnh kẽm, mảnh thiếc... để dùng làm các cực của pin này.

- Giáo viên nên chuẩn bị thí nghiệm về pin Vôn –ta nh mô tả ở hình 7.6, 7.7 SGK.

- Một pin tròn Lơ-clan-sê đã đợc bóc vỏ để HS quan sát cấu tạo bên trongcủa nó - Một acquy còn mới cha đổ dung dịch axít, một acquy cùng loại đang dùng và một acquy cùng loại đã dùng hết

- Các hình 7.6, 7.7, 7.8, 7.9,7.10 SGK đực vẽ phóng to 2. Học sinh

Cho mỗi nhóm HS:

- Một nửa qủa chanh hay quất đã đợc bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi.

- Hai mảnh kim loại khác loại (đồng, tôn, nhôm, kẽm...) - Một vôn kế có giới hạn đo 1V và có độ chia nhỏ nhất 0,1V

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

- Định nghĩa cờng độ dòng điện? Dòng điện không đổi và biểu thức? - Điều kiện để có dòng điện? Vai trò của nguồn điện trong mạch điện?

3. Các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

1. Công của nguồn điện

- Thảo luận và đa ra câu trả lời

- Trả lời về công của nguồn điện

- Giải thích tại sao nguồn điện là một nguồn năng lợng

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nguồn điện có tác dụng gì trong mạch điện?

+ Dới tác dụng của lực điện, các điện tích dơng dịch chuyển nh thế nào ở mạch ngoài? các điện tích âm dịch chuyển nh thế nào ở mạch ngoài?

+ Nguồn điện đã duy trì hiệu điện thế giữa hai cực nh thế nào?

- Hỏi: Công của nguồn điện là gì?

- Hỏi: Tại sao nguồn điện là một ngồn năng lợng?

2. Suất điện động của nguồn điện

- Lắng nghe và ghi chép, đa ra biểu thức của suất điện động.

- Nêu đơn vị của suất điện động

- Đa ra một số lu ý về số ghi trên nguồn điện, mối liên hệ giữa suất điện động và hiệu điện thế khi mạch ngoài hở, đặc tr- ng của nguồn điện

- Nêu định nghĩa suất điện động của nguồn điện?

- Hỏi: đơn vị của suất điện động?

- Hỏi: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết điều gì?

- Hỏi: Các đặc trng của nguồn điện? Hoạt động 2: Tìm hiểu pin và acquy

1. Pin điện hoá

- Làm TN với pin điện hoá tự tạo - Nêu cấu tạo chung của pin điện hoá

- Yêu cầu HS làm TN với pin điện hoá tự tạo ở C10 trong đó mỗi nhóm HS làm việc với các cặp cực khác nhau

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chung của pin điện hoá

- Nêu cấu tạo của pin điện hóa - Lắng nghe và ghi chép

- Thảo luận và trả lời

- Nêu vai trò của tác dụng hoá học

- Yêu cầu HS đọc SGK về Pin Vôn ta và trả lời câu hỏi: Các cực của pin là gì? dung dịch điện phân là dung dịch nào? - Giải thích quá trình tạo ra và duy trì sự nhiễm điện ở 2 cực và hiệu điện thế giữa chúng (nên giảng dạy bằng phơng pháp giảng giải kèm theo minh hoạ bằng tranh vẽ)

- Hỏi: Khi pin Vôn - ta cha phát điện thì quá trình ion Zn2+ đi vào dung dịch điện phân có kéo dài mãi không? Tại sao? - Hỏi : vai trò của tác dụng hoá học? - Yêu cầu HS đọc về pin Lơ- clan- sê ở nhà

2. Acquy

- Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy - Nêu vai trò của tác dụng hoá học khi acquy phát điện

- Nêu sự khác nhau giữa pin điện hoá và acquy

- Thảo luận và trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK nêu cấu tạo và hoạt động của acquy

- Hỏi: Khi acquy phát điện, tác dụng hoá học có vai trò gì?

- Hỏi : Tại sao acquy có thể dùng đợc nhiều lần?

- Hỏi: Acquy có phải là một pin điện hoá hay không? Tại sao?

- Yêu cầu HS về đọc acquy kiềm Hoạt động 3: Củng cố bài

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

IV. Tự rút kinh nghiệm

1. Nội dung 2. Phơng pháp

3. Thời gian Ngày soạn Ngày lên lớp: Tiết 13: Bài tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức

- Phát biểu đợc định nghĩa cờng độ dòng điện và viết đợc công thức thể hiện định nghĩa này.

- Nêu đợc điều kiện để có dòng điện

- Phát biểu đợc định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết đợc công thức thể hiện định nghĩa này

2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc các hệ thức t q I ∆ ∆ = , t q

I= để tính một đại lợng khi biết các đại l- ợng còn lại theo các đơn vị tơng ứng phù hợp

- Vận dụng đợc các hệ thức Ε=Aq vào làm bài tập

1. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận phù hợp với đối tuợng HS

2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức đã học

Một phần của tài liệu Giao an 11 co ban-co chinh sua (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w