Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BỌC POLYMER KẾT HỢP THUỐC XỬ LÝ HẠT TỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG LÚA Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN MINH Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 08/2010 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP BỌC POLYMER KẾT HỢP THUỐC XỬ LÝ HẠT TỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG LÚA Tác giả LÊ VĂN MINH Khóa luận đệ trình để hồn thành u cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn TS LÊ ĐÌNH ĐƠN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2010 i LỜI CẢM ƠN Con thành kính biết ơn cha mẹ sinh thành, dưỡng dục để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm khoa Nơng Học tạo môi trường học tập thuận lợi cho suốt thời gian theo học trường Quý thầy cô khoa Nông Học - trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học vừa qua Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy TS Lê Đình Đơn hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài với tất lòng nhiệt thành trách nhiệm Xin cảm ơn ThS Trần Tùng, KS Nguyễn Thị Lê Xuyên giúp đỡ, tạo điều kiện tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn tất bạn bè ngồi khoa Nơng Học ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Sinh viên thực LÊ VĂN MINH ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer kết hợp thuốc xử lý hạt tới tác nhân gây bệnh chất lượng hạt giống lúa” tiến hành từ 24/02/2010 đến 30/05/2010 phòng thí nghiệm Bệnh Cây – mơn Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông Học, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định loại thuốc xử lý hạt hạn chế phát triển nấm bệnh nâng cao chất lượng hạt giống lúa Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại, 16 nghiệm thức, gồm yếu tố.Yếu tố bao gồm loại thuốc xử lý hạt: Teprosyn Zn/P 0,1 %, Norshield 86,2WG 0,16 %, Tepro super 300 EC 0,3 % sử dụng riêng lẻ kết hợp với polymer Vinacoat Yếu tố loại hạt khác lựa chọn tay hạt bình thường hạt lem Kết thu cho thấy có loại nấm gây hại giống lúa Jasmine 85 Alternaria sp., Bipolaris sp., Curvularia sp., Fusarium sp., Cephalosporium sp Các loại thuốc trừ nấm có tác dụng diệt trừ nấm gây hại hạt lúa Tepro super 300 EC 0,3 % cho kết tốt Khi kết hợp với polymer Vinacoat kết cho thấy khơng xuất loại nấm gây hại hạt lúa nghiệm thức thí nghiệm Các loại thuốc xử lý hạt khơng làm ảnh hưởng tới tỉ lệ nảy mầm hạt giống ảnh hưởng tới chiều dài rễ mầm chồi mầm Thuốc xử lý hạt Teprosyn Zn/P 0,1 % ảnh hưởng tốt làm kéo dài chồi mầm rễ mầm có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng Hai loại thuốc trừ nấm Norshield 86,2 WG 0,16 %, Tepro super 300 EC 0,3 % làm thí nghiệm Blotter ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiều dài rễ mầm chồi mầm thí nghiệm chậu đất chiều cao khơng có khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng Sử dụng polymer Vinacoat kết hợp với loại thuốc làm tăng thêm tác dụng thuốc so với việc dùng riêng lẻ iii MỤC LỤC Trang tựa LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG .vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu nước nấm bệnh hạt lúa giống 2.1.1 Hiện trạng sản xuất cung cấp lúa giống số nước Châu Á 2.1.2 Những nghiên cứu nấm bệnh hạt lúa giới 2.1.3 Những nghiên cứu nước 2.2.1 Các biện pháp kĩ thuật điều kiện canh tác 2.2.2 Điều kiện thu hoạch bảo quản hạt giống 2.3 Các nghiên cứu xử lý hạt giống làm giảm phát triển nguồn bệnh có nguồn gốc từ hạt 10 2.3.1 Biện pháp chọn lọc hạt giống 10 2.3.2 Xử lý thuốc trừ nấm trước thu hoạch 11 2.3.3 Xử lý hạt giống sau thu hoạch 12 iv Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Nội dung – phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Xác định thành phần nấm kí sinh mẫu hạt điều tra 17 3.2.2 Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer kết hợp thuốc xử lý hạt giống tới phát triển nấm bệnh chất lượng hạt giống lúa 19 3.2.3 Đánh giá khả mọc mầm mạ chậu đất 21 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thành phần nấm bệnh giống lúa 24 4.1.1 Alternaria sp 24 4.1.2 Bipolaris sp 25 4.1.3 Cephalosporium sp 26 4.1.4 Curvularia sp 27 4.1.5 Fusarium sp 28 4.2 Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới tỉ lệ nhiễm nấm tiêu chất lượng hạt giống 29 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm nấm kí sinh nghiệm thức thí nghiệm 29 4.2.2 Chất lượng hạt giống nghiệm thức sau xử lý thuốc 35 4.3 Đánh giá khả mọc mạ chậu đất chất lượng mạ 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT: Alternaria sp BIP: Bipolaris sp CCC: Chiều cao CEP: Cephalosporium sp CUR: Curvularia sp CV: Hệ số biến động DGISP: Viện nghiên cứu bệnh hạt giống phủ Đan Mạch cho nước phát triển FUR: Fusarium sp LH: Loại hạt LLL: Lần lặp lại ISTA: Tiêu chuẩn hội kiểm nghiệm hạt giống quốc tế NSC: Ngày sau cấy KNM: Không nảy mầm NMBT: Nảy mầm bình thường NMKBT: Nảy mầm khơng bình thường NT: Nghiệm thức VKĐK: Vi khuẩn đối kháng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kí hiệu bọc polymer xử lý thuốc 19 Bảng 3.2:-Kí hiệu nghiệm thức thí nghiệm 20 Bảng 3.3: Đặc điểm hóa chất dùng thí ngiệm xử lý hạt giống 21 Bảng 4.1 Tỉ lệ nhiễm nấm Alternaria sp nghiệm thức thí nghiệm 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris sp nghiệm thức thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm nấm Curvularia sp nghiệm thức thí nghiệm 32 Bảng 4.4: Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium sp nghiệm thức thí nghiệm 33 Bảng 4.5: Tỷ lệ nhiễm nấm Cephalosporium sp nghiệm thức thí nghiệm 34 Bảng 4.6: Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới tỉ lệ nảy mầm bình thường nghiệm thức thí nghiệm 35 Bảng 4.7: Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới tỉ lệ nảy mầm không bình thường nghiệm thức thí nghiệm 36 Bảng 4.8: Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới tỉ lệ không nảy mầm nghiệm thức thí nghiệm 37 Bảng 4.9 : Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới chiều dài rễ mầm nghiệm thức thí nghiệm 39 Bảng 4.10 Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới chiều dài chồi mầm nghiệm thức thí nghiệm 40 Bảng 4.11: Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer hạt giống kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới khả mọc mầm mạ chậu đất 41 Bảng 4.12: Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer kết hợp với loại thuốc xử lý hạt tới chiều cao 42 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Hạt lúa bình thường (A); hạt bị lem (B); Lúa bọc polymer (C); xử lý bình thường (D) 22 Hình 3.2: Dụng cụ, cách xếp hạt, ủ hạt hạt sau ủ 22 Hình 3.3: Một số triệu chứng hạt bị lem thu đồng 23 Hình 3.4: Gieo hạt giấy thấm xếp khe, ủ hạt hộp 23 Hình 4.1: Hình thái nấm Alternaria sp 25 Hình 4.2: Hình thái nấm Bipolaris sp 26 Hình 4.3: Hình thái nấm Cephalosporium sp 27 Hình 4.4: Hình thái nấm Curvularia sp 28 Hình 4.5: Hình thái nấm Fusarium sp 29 Hình 4.6: Các dạng nảy mầm hạt lúa sau ủ Blotter 38 Hình 4.7: Tồn cảnh khu thí nghiệm gieo lúa chậu đất 43 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp diện tích trồng lúa chiếm đa số so với trồng khác công tác sản xuất cung ứng giống chủ yếu nông dân tự để trao đổi với Người nơng dân trồng lúa từ giống có chất lượng kém, lẫn tạp, giống mang nguồn bệnh truyền qua hạt làm bùng phát dịch hại, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều, tốn hạt lúa tạo lại có chất lượng khơng đồng ảnh hưởng tới xuất Vì hạt lúa bệnh yếu tố cho thắng lợi mùa màng với chi phí thấp mà nơng dân thực Lúa Việt Nam thường trồng tập trung liên tục - vụ năm điều kiện nhiệt đới ẩm nên bệnh hại lúa vấn đề quan trọng Nhiều bệnh nấm có ảnh hưởng đáng kể đến suất lúa Sự thiệt hại sản lượng sâu bệnh ước tính khoảng 20 % Sự bùng phát bệnh truyền qua hạt ghi nhận vào đầu năm 1980 bệnh đốm nâu, bệnh thối hạt vi khuẩn, bệnh thối bẹ Các bệnh truyền từ hạt giống dẫn đến thiệt hại to lớn cho sản xuất lúa mà chất lượng hạt giống không đạt tiêu chuẩn minh chứng cho điều (Nguyễn Thị Khoa, 1997) Để đáp ứng nhu cầu hạt giống lúa có chất lượng tốt cần phải làm tốt cơng tác sản xuất phòng trừ sâu bệnh đồng ruộng yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng hạt giống Để làm tốt cơng tác phòng bệnh hạt giống nói chung hạt lúa nói riêng, đảm bảo hiệu kinh tế cao không gây thiệt hại cho người cho gia súc cần tiến hành biện pháp phòng trừ chúng Bọc polymer giải pháp giúp người nơng dân dễ dàng kiểm sốt sâu bệnh cho trồng từ ban đầu Đó lý thực đề tài “Ảnh hưởng biện pháp bọc polymer kết hợp thuốc xử lý hạt tới tác nhân gây bệnh chất lượng hạt giống lúa” 6.7 ANOVA tỉ lệ nhiễm nấm Bipolairis sp với biện pháp thuốc xử lý hạt loại hạt Dependent Variable: BIP Sum of Source DF Squares Model 17 8.58997708 Error 30 0.50529277 3.50227083 Corrected Total 47 4.33 0.0002 0.11674236 12.09224792 R-Square Coeff Var Root MSE 0.710371 28.73741 0.341676 Source Mean Square F Value Pr > F BIP Mean 1.188958 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 0.79152917 0.39576458 3.39 0.0471 LOAIHAT 0.36226875 0.36226875 3.10 0.0883 THUOC 6.65689792 0.95098542 8.15 F 4.30 0.0002 CEP Mean 1.05020 Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 0.67905417 0.33952708 2.48 0.1009 LOAIHAT 1.39741875 1.39741875 10.20 0.0033 THUOC 5.39621458 0.77088780 5.63 0.0003 LOAIHAT*THUOC 2.54699792 0.36385685 2.66 0.0291 51 6.9 ANOVA tỉ lệ nhiễm nấm Curvularia sp với biện pháp thuốc xử lý hạt loại hạt Dependent Variable: CUR Sum of Source DF Squares Model 17 36.60812917 2.15341936 Error 30 7.76903750 0.25896792 Corrected Total 47 44.37716667 R-Square Coeff Var Root MSE 0.824932 30.85734 0.508889 Source Mean Square F Value Pr > F 8.32 F LLL 1.87302917 0.93651458 3.62 0.0392 LOAIHAT 3.96750000 3.96750000 15.32 0.0005 THUOC 25.32563333 3.61794762 13.97 F 3.61 0.0011 FUR Mean 1.626250 DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F LLL 0.78260000 0.39130000 1.18 0.3205 LOAIHAT 0.08003333 0.08003333 0.24 0.6265 THUOC 18.88902500 2.69843214 8.15 F 232.580704 359.035729 Corrected Total 47 11.967858 4312.907700 R-Square Coeff Var Root MSE CDRM Mean 0.916753 21.47732 3.459459 16.10750 Source 19.43 F 125.714802 52.61 F LLL 9.157129 4.578565 1.92 0.1648 LOAIHAT 67.331719 67.331719 28.18