Ph−ơng pháp thu thập số liệu trê nô tiêu chuẩn điển hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả hồ huyện SaPa tỉnh Lào Cai (Trang 38 - 39)

1) Điều tra cấu trúc rừng

Để nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả, đề tài tiến hành thu thập trên ô tiêu chuẩn điển hình những số liệu nh− sau:

+ Tầng cây cao: tiến hành xác định loài cây, đo đ−ờng kính(D1,3), chiều cao (Hvn), chiều cao d−ới cành (Hdc) và độ tàn che tầng cây cao (TC).

- Loài cây: tên cây đ−ợc xác định theo tên địa ph−ơng.

- Đ−ờng kính ngang ngực các cây trong ô (D1,3): đ−ợc đo qua chu vi bằng th−ớc dây có chia vạch đến mm tại độ cao 1.3m .

- Chiều cao vút ngọn các cây trong ô (Hvn) đ−ợc đo bằng th−ớc đo cao có độ chính xác đến 10 cm.

- Đ−ờng kính tán các cây trong ô (Dt) đ−ợc đo bằng th−ớc dây và sào có độ chính xác tới 10 cm. Đ−ờng kính tán đ−ợc đo theo 2 h−ớng Đông Tây và Nam Bắc. Kết quả đ−ợc lấy trị số trung bình của 2 h−ớng.

Dt= (DtĐT + DtNB)/2 Trong đó: DtĐT, DtNB là đ−ờng kính tán theo 2 h−ớng.

- Chiều cao d−ới cành các cây trong ô (Hdc) đ−ợc đo bằng th−ớc đo cao có độ chính xác tới 10cm .

- Độ tàn che của ô tiêu chuẩn (TC) đ−ợc xác định theo hệ thống xấp xỉ 200 điểm điều tra trong ô. Tại mỗi điểm điều tra tàn che ng−ời điều tra dùng th−ớc ngắm lên theo ph−ơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây giá trị tàn che đ−ợc ghi là 1, nếu không gặp tán cây giá trị tàn che đ−ợc ghi là 0. Độ tàn che của ô tiêu chuẩn là tỷ lệ giữa số điểm mà giá trị tàn che là 1 trên tổng số điểm điều trạ

+ Điều tra tầng cây bụi thảm t−ơi

Cây bụi thảm t−ơi đ−ợc điều tra trong 5 ô dạng bản 4m2, 1 ô ở tâm và 4 ô ở 4 góc của ô tiêu chuẩn. Những chỉ tiêu điều tra gồm: tên loài, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ chung.

- Chiều cao cây bụi thảm t−ơi đ−ợc đo bằng th−ớc có độ chính xác tới cm.

- Độ che phủ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp −ớc l−ợng có cây bụi thảm t−ơi che phủ.

Cây tái sinh đ−ợc điều tra trong 5 ô dạng bản. Các chỉ tiêu điều tra gồm: tên loài, chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh tr−ởng, đ−ờng kính gốc.

- Đ−ờng kính gốc (D00) đ−ợc đo bằng th−ớc kẹp có khắc vạch đến mm.

- Chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao d−ới cành (Hdc) đ−ợc đo bằng sào có khắc vạch tới 1cm.

2) Điều tra thổ nh−ỡng

Để có hình ảnh trực quan về điều kiện thổ nh−ỡng, tại mỗi ô tiêu chuẩn điển hình ở các khu vực trồng thảo quả khác nhau, tiến hành đào 1 phẫu diện đất. Các số liệu về điều kiện thổ nh−ỡng trên ô tiêu chuẩn đ−ợc thu thập gồm độ dày tầng đất, độ xốp, độ ẩm, màu sắc, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới đất , kết cấu đất. Việc điều tra đặc điểm thổ nh−ỡng trên phẫu diện đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp điều tra phẫu diện của Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả hồ huyện SaPa tỉnh Lào Cai (Trang 38 - 39)