Điều chỉnh độ tàn che nâng cao sinh tr−ởng thảo quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả hồ huyện SaPa tỉnh Lào Cai (Trang 95 - 97)

g) Lựa chọn cấp lập địa để trồng thảo quả

5.5.2. Điều chỉnh độ tàn che nâng cao sinh tr−ởng thảo quả

Độ tàn che tầng cây cao là yếu tố ảnh h−ởng t−ơng đối rõ rệt đến sinh tr−ởng thảo quả. Số liệu cho thấy độ tàn che tầng cây cao có ảnh h−ởng t−ơng đối rõ đến sinh tr−ởng thảo quả. Hệ số t−ơng quan bậc không giữa chiều cao

phần đạt 0.29. Vì vậy, điều chỉnh độ tàn che rừng thích hợp sẽ là một con đ−ờng để tăng sinh tr−ởng thảo quả.

Căn cứ vào ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ tàn che tầng cây cao (H=2.793912-18.613x(TC- 0.42)2 ) có thể ngoại suy giá trị trung bình của chiều cao thảo quả theo độ tàn che tầng cây cao nh− saụ

Bảng 5.33. Ngoại suy chiều cao bình quân của thảo quả theo tàn che tầng cây cao

TC H (m) TC H (m) TC H (m) 0.10 0.9 0.34 2.7 0.58 2.3 0.12 1.1 0.36 2.7 0.60 2.2 0.14 1.3 0.38 2.8 0.62 2.1 0.16 1.5 0.40 2.8 0.64 1.9 0.18 1.7 0.42 2.8 0.66 1.7 0.20 1.9 0.44 2.8 0.68 1.5 0.22 2.1 0.46 2.8 0.70 1.3 0.24 2.2 0.48 2.7 0.72 1.1 0.26 2.3 0.50 2.7 0.74 0.9 0.28 2.4 0.52 2.6 0.76 0.6 0.30 2.5 0.54 2.5 0.78 0.4 0.32 2.6 0.56 2.4 0.80 0.1

Nếu chia độ tàn che tầng cây cao thành 3 cấp: cấp I - độ tàn che tầng cây cao mà ở đó chiều cao trung bình của thảo quả bằng hoặc lớn hơn 95% chiều cao trung bình ở độ tàn che tầng cây cao thuận lợi nhất, cấp II - độ tàn che tầng cây cao mà ở đó chiều cao trung bình của thảo quả bằng nhỏ hơn 95% nh−ng lớn hơn hoặc bằng 90% chiều cao trung bình độ tàn che tầng cây cao thuận lợi nhất, cấp III - độ tàn che tầng cây cao mà ở đó chiều cao trung bình của thảo quả nhỏ hơn 90% nh−ng lớn hơn hoặc bằng 80% chiều cao trung bình ở độ tàn che tầng cây cao thuận lợi nhất thì căn cứ vào ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ tàn che tầng cây cao xác định đ−ợc các cấp độ tàn che tầng cây cao nh− saụ

TT Cấp độ tàn che tầng cây cao

Độ tàn che tầng cây cao

Chiều cao bình quân của thảo

quả(m) Ghi chú 1 I 0.34-0.50 >2.7 2 II 0.29-0.33 và 0.51-0.54 2.5-2.7 3 III 0.22-0.28 và 0.55-0.59 2.2- 2.5

Chiều cao trung bình của thảo quả ở tàn che tầng cây cao

thích hợp nhất (0.42) là 2.8m

Nh− vậy, tốt nhất nên điều chỉnh độ tàn che tầng cây cao trong phạm vi độ tàn che 0.34-0.50 để trồng thảo quả, ngoài ra cũng có thể điều chỉnh độ tàn che tầng cây cao trong giới hạn từ 0.29 - 0.54. Số liệu này cho thấy yếu cầu về độ tàn che của thảo quả không caọ Chính vì vậy, ng−ời dân th−ờng chặt khá nhiều cây rừng trong quá trình dọn đất rừng trồng thảo quả, có nơi độ tàn che bình quân chỉ còn d−ới 0.3. Chúng tôi cho rằng hạ thấp độ tàn che quá mức sẽ làm giảm khả năng cải tạo, duy trì hoàn cảnh của hệ sinh thái rừng - những điều kiện cần thiết cho sinh tr−ởng thảo quả. Hiện nay, sinh tr−ởng của thảo quả ở những nơi có độ tàn che thấp vẫn đ−ợc duy trì là do mới phá rừng nên hàm l−ợng mùn, độ xốp, độ ẩm v.v... còn caọ Nh−ng sau một thời gian nữa việc duy trì độ tàn che nh− vậy sẽ làm cho đất rừng suy thoái đi và chắc chắn sinh tr−ởng thảo quả sẽ bị giảm theo, kinh doanh thảo quả sẽ không thể đ−ợc ổn định. Vì vậy, nên duy trì độ tàn che rừng ở mức cao trong giới hạn thích hợp với sinh tr−ởng thảo quả (TC=0.54 trở lên). Độ tàn che này sẽ đảm bảo duy trì đ−ợc hoàn cảnh rừng ở mức cao nhất mà vẫn thích hợp với sinh tr−ởng thảo quả .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả hồ huyện SaPa tỉnh Lào Cai (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)