1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức và thái độ của điều dưỡng về dự phòng loét ép tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2018

103 232 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng kiến thức và thái độ của điều dưỡng về dự phòng loét ép tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2018
Tác giả Thân Văn Lý
Người hướng dẫn TS. Vũ Văn Thành
Trường học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,04 MB

Cấu trúc

  • 3.1. Đặc điểm chung của ĐD 32 3.2. Kiến thức của Điều dưỡng về dự phòng loét ép 35 3.3. Thái độ của Điều dưỡng về dự phòng loét ép 41 Chương 4BÀN LUẬN (43)
  • 4.1. Đặc điểm chung của Điều dưỡng 46 4.2. Kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng 48 4.3. Thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng 54 4.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng (57)
  • 4.5. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 60 KẾT LUẬN (72)

Nội dung

Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018.. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam cho th

Đặc điểm chung của ĐD 32 3.2 Kiến thức của Điều dưỡng về dự phòng loét ép 35 3.3 Thái độ của Điều dưỡng về dự phòng loét ép 41 Chương 4BÀN LUẬN

• Phân bố ĐD theo giới

Biểu đồ 3.1 Phân bố ĐD theo giới (n4)

Biểu đồ 3.1 cho thấy ĐD là nữ giới chiếm 86,6%, nam giới chiếm 13,4%

• Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

Bảng 3.1 Phân bố ĐD theo tuổi (n4)

Nhóm tuồi Số lượng Tỷ lệ (%)

Thấp nhất (Min): 23 Cao nhất (Max): 55 Trung bình ( x ± SD): 35,21 ± 6,49

Bảng 3.1 cho thấy độ tuổi trung bình của ĐD là: 35,21 ± 6,49, cao nhất là 55 tuổi, thấp nhất là 23 tuổi Nhóm tuổi từ 25 -34 và 35 - 50 chiếm đa số (97,3%)trong tất cả các đối tượng nghiên cứu theo cả nam và nữ, thấp nhất là lứa tuổi 5 1 -6 0 chỉ chiếm 2,2%.

• Phân bố Điều dưỡng theo trình độ học vấn (n= 134) lĩrung cấp

Biểu đồ 3.2 Phân bố Điều dưỡng theo trình độ học vấn

Biểu đồ 3.2 cho biết ĐD có trình độ đại học và trung cấp chiếm đa số là 91%, ĐD có trình độ cao đẳng là 9%.

• Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa làm việc

Bảng 3 2 Phân bố Điều dưững theo khoa làm việc (n4)

Khoa Số lượng Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2 cho thấy ĐD tại các khoa Nội có tỷ ệ cao nhất với 47,8%, khoaNgoại là 32,1%, thấp nhất là khoa Hồi sức tích cực - Chống độc với 20,1%.

• Phân bố ĐiÊU dưỡng theo số năm kinh nghiệm

Bảng 3.3 Phân bổ Điều dưỡng theo số năm kỉnh nghiệm (n4)

Số năm kinh nghiệm Số lượng Tỷ lệ (%)

Bảng 3.3 cho thấy ĐD có 10-20 năm kinh nghiệm chiếm tỷ lệ cao nhất, 50%, thấp nhất là ĐD có >20 năm kinh nghiệm chiểm 7,4%.

• Tỷ lệ Điêu dưỡng tham gia lớp tập huân dự phòng loét ép (n = 134)

Biểu đồ 3 3 Tỷ lệ Điều dưỡng tham gia tập huấn dự phòng loét ép

Biểu đồ 3.3 cho thấy Chỉ 26,1% ĐD đã từng tham gia buổi tập huấn về dự phòng loét ép, có 73,9% ĐD chưa bao giờ tham gia bất cứ buổi tập huấn nào.

3.2 Kiến thức của Điều dưỡng về dự phòng loét ép

• Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân gây loét ép

Bảng 3 4 Kiến thức của Điều dưỡng về nguyên nhân gây loét ép (n4)

Nội dung Trả lời đúng Trả lời sai

(%) Thiếu ô xy tổ chức là nguyên nhân gây loét ép 56 41,8 78 58,2 Những người bệnh gầy có nguy cơ bị loét ép cao hơn so với người bệnh béo phì vì áp lực lên da sẽ giảm do trọng lượng cơ thể của người bệnh gầy thấp hơn so với trọng lượng cơ thể của người bệnh béo phì

Lực trượt tăng lên do da bám vào bề mặt giường khi người bệnh đang nằm ừên giường với tư thế tạo một góc 60° bị trượt xuống

Lực trượt xuất hiện khi cơ thể tiếp xúc với mặt giường 72 53,7 62 46,3

Người bệnh bị sút cân xuống dưới mức tiêu chuẩn làm tăng nguy cơ loét ép 107 79,9 27 20,1

Tăng huyết áp không là yếu tố nguy cơ gây loét ép 101 75,4 33 24,6 Điểm kiến thức nguyên nhân gây loét ép: x ± SD: 3,72 ±1,10 (62 ± 18,3%)

Số liệu tại bảng 3.4 cho thấy đáp án “người bệnh bị sút cân xuống dưới mức tiêu chuẩn làm tăng nguy cơ loét ép” có tỷ lệ ĐD lựa chọn đúng cao nhất đạt 79,9%, chỉ 41,8% ĐD trả lời đúng đáp án “thiếu ô xy tổ chức là nguyên nhân gây loét ép” Điểm trung bình kiến thức nguyên nhân gây loét ép của ĐTNC là 3,72 ±1,10 (62 ± 18,3%).

• Kiến thức của Điều dưỡng về phân độ và theo dõi loét ép

Bảng 3 5 Kiến thức của Điều dưỡng về phân độ và theo dõi loét ép (n4)

Nội dung Trả lời đúng Trả lòi sai

Loét ép vào tới gân là loét ép độ 3 87 64,9 47 35,1

Khi xuất hiện hoại tử nhiều đó là một loét ép độ

Lực trượt hay ma sát có thể xuất hiện khi người bệnh di động trên giường 74 55,2 60 44,8

Vùng chậu, khuỷu tay và gót chân là những vị trí hay bị loét ép nhất khi người bệnh ngồi trên xe lăn

Gót chân của người bệnh nằm trên mặt phẳng phân phối áp lực nên được kiểm tra cẩn thận hàng ngày

56 41,8 78 58,2 Điểm kiến thức phân độ và theo dõi loét ép: x ± SD: 3,04 ± 0,99 (60,8 ± 19,8%) Bảng 3.5 cho thấy77,6% ĐD lựa chọn đứng đáp án: “vùng chậu, khuỷu tay và gót chân là những vị trí hay bị loét ép nhất khi người bệnh ngồi trên xe lăn” thấp nhất là đáp án “gót chân của người bệnh nằm trên mặt phẳng phân phối áp lực nên được kiểm tra cẩn thận hàng ngày” với chỉ 41,8% ĐTNC lựa chọn đúng Điểm trung bình phân loại và theo dõi loét ép của ĐTNC là 3,04 ± 0,99/5 (60,4 ± 19,8%).

• Kiến thức của Điều dưỡng về đánh giá nguy cơ loét ép

Bảng 3 6 Kiến thức của Điều dưỡng về đánh giá nguy cơ loét ép (n4)

Nội dung Trả lời đúng Trả lời sai

(%) Thang đo đánh giá nguy cơ loét ép có thể không dự đoán chính xác sự phát triển loét ép, nên cần phối họp với đánh giá lâm sàng

Một người bệnh có tiền sử loét ép có nguy cơ cao phát triển loét ép mới 61 45,5 73 55,5 Điểm kiến thức đánh giá nguy cơ loét ép: x ± SD: 1,07 ± 0,62 (53,5 ± 31%) Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức về đánh giá yếu tố nguy cơ loét ép đều đạt trên 50% Điểm trung bình kiến thức về đánh giá nguy cơ loét ép của ĐTNC là 1,07 ± 0,62 (53,4 ± 19,8%).

• Kiến thức của Điều dưỡng về dinh dưỡng cho người bệnh để dự phòng loét ép

Bảng 3 7 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dinh dưỡng cho người bệnh để dự phòng loét ép (n4)

Nội dung Trả lời đúng Trả lời sai

(%) Dinh dưỡng tối ưu có thể cải thiện tình trạng thể chất của người bệnh, làm giảm nguy cơ loét ép 104 77,6 30 22,4 Điểm kiến thức dinh dưỡng cho người bện x ± SD: 0,78 ± 0~42 (78 ±

1 để dự phòng loét ép:

42%)Bảng 3.7 cho thấy có tới 77,6% ĐTNC cho rằng dinh dưỡng tối ưu có thể cải thiện tình trạng thể chất của người bệnh qua đó làm giảm nguy cơ loét ép cho người bệnh Điểm kiến thức về dinh dưỡng cho NB để dự phòng loét ép của ĐTNC là 0,78 ± 0,42 (78 ± 42%).

• Kiến thức của Điều dưỡng về các biện pháp làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép

Bảng 3 8 Kiến thức của Điều dưỡng về các biện làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép (n4)

Nội dung Trả lòi đúng Trả lời sai

Tư thế ngồi tựa về phía sau với cả 2 chân đặt lên

1 chỗ để chân của xe lăn làm áp lực lên cơ thể ở vị trí ngồi là thấp nhất

“Nằm ngửa thẳng góc, nằm nghiêng sang bên một góc 30°, ngồi, nằm nghiêng sang bên một góc 30°, nằm ngửa thẳng” là kế hoạch thay đổi tư thế làm giảm nguy cơ loét ép tốt nhất cho người bệnh

Người bệnh có thể tự thay đổi tư thể khi ngồi nên được hướng dẫn thay đổi tư thế ít nhất 60 phút/lần

77 57,5 57 42,5 Đệm không khí dày là phương tiện tốt nhất để giảm áp lực cho người bệnh ở tư thế ngồi 59 44 75 56 Khi sử dụng đệm đàn hồi bằng sợi visco cho người bệnh có nguy cơ cao loét ép cao cần phối họp với thay đổi tư thế 4h/lần

44 32,8 90 67,2 Đệm nước làm giảm các vận động nhỏ, tự phát của cơ thể 92 68,7 42 31,3

Nâng cao gót chân là rất cần thiết khi người bệnh nằm trên một tấm đệm xốp để làm giảm áp lực

48 35,8 86 64,2 Điểm kiến thức về các biện pháp làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép: X+ SD: 3,57 i 1,13 (51 ± 16,1%) _

Bảng 3.8 cho thấy 32,8% đáp án ĐD lựa chọn đúng “khi sử dụng đệm đàn hồi bằng sợi visco cho người bệnh có nguy cơ cao loét ép cao cần phối hợp với thay đổi tư thế 4h/lần” Đáp án “đệm nước làm giảm các vận động nhỏ, tự phát của cơ thể” có tỷ lệ trả lời đúng cao nhất là 68,7% Điểm trung bình kiến thức về các biện pháp làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép của ĐTNC là 3,57±1,13 (51 ± 16,1%).

• Kiến thức của Điều dưỡng về các biện pháp làm giảm thời gian áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép

Bảng 3 9 Kiến thức của Điều dưỡng về các biện pháp làm giảm thòi gian áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép (n4)

Nội dung Trả lời đúng Trả lòi sai

(%) Thay đổi tư thế cho người bệnh là phương pháp dự phòng loét ép chính xác do làm giảm thời gian bị áp lực và lực trượt

Người bệnh ít bị loét ép khi tự hoạt động được 101 75,4 33 24,6 Người bệnh có nguy cơ loét ép nằm trên đệm không khí xoay chiều nên thay đổi tư thế 4h/l lần

Khi người bệnh nằm trên đệm không khí phân phối áp lực cần lót 1 tấm đệm ở dưới dọc theo cẳng chân làm nâng cao gót chân để dự phòng loét ép ở gót chân

Khi người bệnh bị liệt không tự thay đổi được tư thế, biện pháp dự phòng loét ép phù họp nhất là sử dụng đệm không khí phân phối áp lực

80 59,7 54 40,3 Điểm kiến thức về các biện pháp làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng _ loét ép la X+ SD: 3,07 ± 1,00 (61,4 ± 20%),

Bảng 3.9 cho thấy có tới 75,4% ĐD lựa chọn đúng đáp án “người bệnh ít bị loét ép khi tự hoạt động được”, chỉ có 53,7% ĐD lựa chọn đúng đáp án “thay đổi tư thế cho người bệnh là phương pháp dự phòng loét ép chính xác do làm giảm thời gian bị áp lực và lực trượt” Điểm trung bình kiến thức về các biện pháp làm giảm thòi gian bị áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép của ĐD là 3,07 ± 1,00 (61,4 ±

• Tổng điểm kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng

Bảng 3.10 Tổng điểm kiến thức dự phòng loét ép Điều dưỡng (n4)

Tổng điểm kiến thức dự phòng loét ép

Tổng Tổng điểm kiến thức Tỷ lệ (%)

Từ 1 9 -2 1 điểm Từ 70% trở lên 18(13,4%)

Đặc điểm chung của Điều dưỡng 46 4.2 Kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng 48 4.3 Thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng 54 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng

Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại các khoa: Hồi sức tích cực Chống độc, Ngoại, Nội của Bênh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc với 134 Điều dưỡng đồng ý tham gia nghiên cứu.

Biểu đồ 3.1 cho thấy ừong 134 ĐD tham gia nghiên cứu có 18 ĐD nam giới chiếm 13,4 %, ĐD là nữ giới có 116 người chiếm 86,6 % Tỷ lệ phân bố ĐD theo giới trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả trong các nghiên cứu của Beeckman Dimitri và các cộng sự tại Bỉ (2011) ĐD là nam chiếm 10,3%, nữ là 89,7% [23], nghiên cứu của Demarré L và các cộng sự tại Bỉ ( 2011) nam giới là 7%, nữ giới 93%, nghiên cứu của tác giả Trần Đại Hoàng ở Thái Bình (2017) có tỷ lệ ĐD nam là 22,8%, nữ 77,2% [9], nghiên cứu của Nguyễn Thảo Trúc Chi tại Đăk Lăk (2016) là 12,7% ĐD nam, 87,3% ĐD nữ [5], nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh ở Bắc Giang (2017) có tỷ lệ ĐD là nam chiếm 9,6%, nữ chiếm 90,4% [1] Kết quả này cũng phù hợp với đặc thù nghề điều dưỡng, một nghề đòi hỏi phải có sự khéo léo, tỉ mỉ, nhiệt tình và tinh tế, sự hi sinh trong công việc, cộng với bản tính của phụ nữ rất phù họp với công việc yêu thương và chăm sóc người khác Tuy nhiên, điều này cũng gây ra khó khăn nhất định trong công tác chăm sóc người bệnh khi có nhiều ĐD nữ nghỉ thai sản hoặc khi phải thực hiện những công việc nặng nhọc khác Điều này có thể ảnh hưởng đến thời gian thực hiện DPLE cho NB cũng như thái độ của người ĐD đối với việc DPLE cho người bệnh trong quá trình nằm viện.

Tuổi: Bảng 3.1 cho thấy trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi trung bình của ĐD là 35,21 ± 6,49, trong đó người có độ tuổi cao nhất là 55 tuổi, thấp nhất là

23 tuổi Kết quả này tương tự với kết quả trong các nghiên cứu của Nguyễn Thảo Trúc Chi tại Đăk Lăk (2016) 37,22 ± 9,02 tuổi [5], nghiên cứu của Phan Thị Dung tại Bệnh viện Việt Đức (2015) 31,24 ± 6,65 tuổi[7] số liệu tại bảng 3.1 cũng cho thấy nhóm ĐD 25-34 tuổi chiếm 47%, 35-50 chiếm 46,3%, ĐD trên 50 tuổi và dưới

25 chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với kết quả trong nghiên cứu của Beeckman D và các cộng sự tại Bỉ (2011) [23].

Bảng 3.2 cho biết phân bố ĐD theo khoa làm việc: Trong 134 ĐD tham gia nghiên cứu khoa Hồi sức tích cực - Chống độc có 27 ĐD chiếm 20,1%, các khoa Ngoại có 43 ĐD tham gia chiếm 32,1% và các khoa Nội có 64 ĐD tham gia chiếm 47,8%.

Số năm kinh nghiệm: Kết quả của bảng 3.3 cho thấy ĐD có số năm kinh nghiệm dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 12,7%, ĐD có từ 5-10 năm kinh nghiệm là 29,9 %, ĐD có 10-20 năm kinh nghiệm chiếm 50% Đây là 2 nhóm ĐD chiểm tỷ lệ cao nhất trong các ĐD tham gia vào nghiên cứu Điều dưỡng có trên 20 năm kinh nghiệm có số lượng ít, chỉ có 7,4 % Kết quả nghiên cứu của chứng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của tác giả Tô Minh Tuấn tại Thái Bình (2017) [15], Nguyễn Thảo Trúc Chi tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Đăk Lắc (2016) [5], Florin J và cộng sự tại Thụy Điển (2014) [32].

Trình độ học vấn: Kết quả nghiên cứu tại biểu đồ 3.2 cho thấy ĐD có trình độ học vấn Trung cấp chiếm 45,5 %, Cao đẳng chiếm 9%, Đại học chiếm 45,5%, không có ĐD có trình độ sau đại học So với kết quả của các nghiên cứu trong nước [9],[15],[16], nghiên cứu của chúng tôi ĐD có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ lên đến 45,5% Kết quả này cho thấy trình độ học vấn của ĐD tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc là tương đối cao so với mặt bằng chung về trình độ của ĐD Việt Nam

[3] Có được điều này là trong những năm qua Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc đã rất quan tâm đến chất lượng của đội ngũ ĐD và tạo điều kiện tốt nhất để các ĐD học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, so với các nghiên cứu trên thế giới [23],[55] nghiên cứu của chứng tôi không có ĐD có trình độ sau đại học, điều này cũng giải thích sự khác biệt về mặt bằng chung trình độ học vấn của ĐD Việt Nam với trình độ học vấn của ĐD tại các nước phát triển trên thế giới Với chính sách phát triển nguồn lực cán bộ Y tế nói chung và ĐD nói riêng hy vọng ữong tương lai không xa sẽ có nhiều ĐD có trình độ sau đại học làm việc tại các bệnh viện.

Biểu đồ 3.3 cho thấy phân bố ĐD Tham gia buổi tập huấn DPLE: Chỉ 35 ĐD chiếm 26,1% đã từng tham gia ít nhất 1 buổi tập huấn DPLE So với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Oanh và Thân Thị Thu Ba (2015) có 66,7% ĐD tham gia buổi tập huấn [12], nghiên cứu của Đồng Nguyễn Phương Uyển và Lê Thị Anh Thư (2011) chỉ 6,2% ĐD chưa từng tham một buổi tập huấn DPLE [16] thì tỷ lệ ĐD tham gia ít nhất 1 buổi tập huấn DPLE thấp hơn rất nhiều Lý do này là các ĐD tham gia vào 2 nghiên cứu trên đều đến từ khoa Hồi sức tích cực - chống độc của 2 bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh và hàu hết đã từng tham gia tập huấn DPLE; trong khi đó, ĐD trong nghiên cứu của chúng tôi lại đến từ cả 3 khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, các khoa Nội và Ngoại của Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.

4.2 Kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng

Nguyên nhân gây loét ép: Kết quả của bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ lựa chọn đúng đáp án cho các câu hỏi trong nội dung nguyên nhân gây loét ép Tỷ lệ lựa chọn đứng đáp án cho các câu hỏi trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự như kết quả nghiên cứu của Simonnetti V và cộng sự tại Italia (2015) [58] và nghiên cứu của Tirgari B, Mirshekari L & Forouzi MA tại Iran(2018) [60] Tỷ lệ lựa chọn đúng thấp nhất là đáp án “thiếu ô xy tổ chức là nguyên nhân gây loét ép” với chỉ 41,8% ĐD lựa chọn đúng Mặc dù tỷ lệ này đã cao hơn đáng kể so với 27,2% trong kết quả nghiên cứu của Simonnetti V tại Italia(2015) [58] và 25,8% trong nghiên cứu của Tirgari B, Mirshekari L & Forouzi MA tại Iran (2018) [60] thì đây vẫn là 1 trong 3 đáp án có tỷ lệ lựa chọn đúng thấp nhất trong toàn bộ 26 đáp án đúng của phần kiến thức DPLE Khi đối chiếu với một số chương trình đào tạo ĐD đang được sử dụng trong các trường Cao đẳng, Đại học ĐD hiện nay [6],[13],[17] chúng tôi thấy lượng thời gian dành cho bài học chăm sóc và dự phòng loét ép - mảng mục chỉ là 90 phút và trong nội dung của bài học cũng đề cập rất ít tới kiến thức thiếu ô xy là nguyên nhân gây loét ép Vì vậy đa số ĐD không lựa chọn được đúng đáp án là điều có thể giải thích được Điểm trung bình kiến thức về nguyên nhân gây loét ép là 3,72 ±1,1 đạt

62 ± 18,3% [38] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hon hẳn kết quả ữong nghiên cứu của Demaưé L và cộng sự (2011) “kiến thức, thái độ của Điều dưỡng và trợ lý Điều dưỡng về dự phòng loét ép tại các trung tâm dưỡng lão Bỉ” là 25,9 ± 18,5% [29] và kết quả trong nghiên cứu của Từgari B, Mirshekari L & Forouzi MA tại Iran (2018) [60] với điểm kiến thức về nguyên nhân gây loét ép là 2,56 ± 1,44/6 Kết quả này cũng tưoug tự với kết quả trong nghiên cứu của Gunningberg L và cộng sự tại Thụy Điển (2015) là 62,9 ± 20,8% và kết quả trong nghiên cứu của Usher K và các cộng sự tại Australia (2018) [63].

Phân độ và theo dõi loét ép: Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ ĐD lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi trong nội dung phân độ và theo dõi loét ép Đáp án có tỷ lệ lựa chọn đúng thấp nhất là “gót chân của người bệnh nằm trên mặt phẳng phân phối áp lực nên được kiểm tra cẩn thận hàng ngày” với chỉ 41,8%, kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của Simonetti V và cộng sự tại Italia (2015) là 41,6% [58] Đa số ĐD cho rằng “vùng chậu, khuỷu tay và gót chân là những vị trí hay bị loét ép nhất khi người bệnh ngồi trên xe lăn” với tỷ lệ lựa chọn đứng cao nhất đạt 77,6%, kết quả trong nghiên cứu của Tirgari B, Mirshekari L & Forouzi MA tại Iran (2018)

[60] với tỷ lệ lựa chọn đúng là 76,1% Khi đối chiếu với một số chương trình đào tạo ĐD đang được sử dụng trong các trường Cao đẳng, Đại học ĐD hiện nay [6],[13],[17] chúng tôi thấy nội dung “các vị trí loét ép thường gặp” được đề cập rất rõ ràng và chi tiết, trong khi đó nội dung “dự phòng loét ép gót chân” cho NB được đề cập đến rất ít Điểm trung bình kiến thức phân độ và theo dõi loét ép là 3,04 ± 0,99/5 đạt 60,8 ± 19,8% Kết quả này cũng tương tự với kết quả trong nghiên cứu của Gunningberg L và cộng sự tại Thụy Điển (2015) là 55,5 ± 21,7% [38] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn hẳn kết quả trong nghiên cứu của Dmarré L và cộng sự (2011) “kiến thức, thái độ của Điều dưỡng và trợ lý Điều dưỡng về dự phòng loét ép tại các trung tâm dưỡng lão Bỉ” là 23,7 ± 18,4% [29] Khác biệt này có thể là do nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên các ĐD làm việc tại bệnh viện tuyến tỉnh. Đánh giá nguy cơ loét ép: số liệu tại bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ ĐD lựa chọn đúng đáp án cho các câu hỏi trong nội dung đánh giá nguy cơ loét ép Có 61,5% ĐD lựa chọn đúng đáp án “một thang đo đánh giá nguy cơ loét ép có thể không dự đoán chính xác sự phát triển loét ép, nên cần phối họp với đánh giá lâm sàng”, chỉ 45,5% ĐD đồng ý rằng “một người bệnh có tiền sử loét ép có nguy cơ cao phát triển loét ép mới”, kết quả trong nghiên cứu của Tirgari B, Mừshekari L & Forouzi

MA tại Iran(2018) [60] với tỷ lệ lựa chọn đúng là 48,8% Điểm trung bình kiến thức nội dung đánh giá nguy cơ loét ép là 1,07 ± 0,62/2 đạt 53,5± 31% Kết quả này cũng tương tự với kết quả trong nghiên cứu của Tirgari B, Mữshekari L & Forouzi MA tại Iran(2018) [60] với điểm trung bình kiến thức nội dung đánh giá nguy cơ loét ép là 0,93 ± 0,73, kết quả trong nghiên cứu của Usher K và các cộng sự tại Australia

Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 60 KẾT LUẬN

Bộ công cụ nghiên cứu đã được kiểm tra độ tin cậy bằng nghiên cứu thử nghiệm trước đó Sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu phù họp, giảm các yếu tố gây nhiễu ĐD tham gia vào nghiên cứu được giám sát trong suốt thời gian hoàn thành bảng câu hỏi, giảm cơ hội tham vấn từ bên ngoài và từ đó làm tăng tính chính xác điểm số kiến thức và thái độ.

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chỉ xác định được kiến thức, thái độ DPLE ở một thòi điểm nhất định. v ề nhân lực và thời gian: Do chỉ có ba người tham gia vào nghiên cứu; trong khi đó, việc phỏng vấn trực tiếp một ĐD mất khoảng 40 - 45 phút, ĐD lại phải thực hiện các công việc liên quan tới chăm sóc người bệnh; do vậy, việc thu thập dữ liệu là tương đối khó khăn. v ề địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu chỉ được tiến hành tại 3 khoa, bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc nên tính đại diện chưa cao.

Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ DPLE tại Việt Nam còn ít được tiến hành; vì vậy, khó khăn trong việc so sánh kết quả với các nghiên cứu trước.

Chưa tiến hành nghiên cứu về thực hành DPLE của ĐD.

1 Kiến thức, thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018

Trong nghiên cứu này Điều dưỡng đang làm việc tại các khoa: Hồi sức cấp cứu - Chống độc, Nội, Ngoại, bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 có kiến thức dự phòng loét ép chưa tốt nhưng thái độ dự phòng loét của ĐD là tốt:

- Điểm trung bình kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng là 15,26 ± 2,23/26 đạt 58,7 ± 8,6%; tỷ lệ Điều dưỡng có kiến thức dự phòng loét ép ở mức chưa đạt là 86,6%; thấp nhất là điểm kiến thức về các biện pháp làm giảm mức độ áp lực và lực trượt để dự phòng loét ép: x± SD: 3,57±1,13 (51 ± 16,1%); cao nhất là điểm kiến thức dinh dưỡng cho người bệnh để dự phòng loét ép: x ± SD: 0,78 ± 0,42 (78 ± 42%).

- Điểm trung binh thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng là 39,77 ± 3,62 (76,5 ± 7,0%); tỷ lệ Điều dưỡng có thái độ dự phòng loét ép ở mức không đúng là 14,2%; cao nhất là nội dung Sự tin tưởng vào hiệu quả dự phòng loét ép x± SD: 6,3±l,77/8; thấp nhất là nội dung năng lực bản thân để dự phòng loét ép x± SD: 8,81,3±0,91/12.

2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng các khoa: Hồi sức cấp cứu - Chống độc, Nội, Ngoại - bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc:

- Những yếu tố liên quan đến kiến thức dự phòng loét ép của Điều dưỡng: nhóm tuổi (F = 3,39; p = 0,02), trình độ học vấn (F = 18,85; p =0,001), khoa làm việc (F= 12,44; p = 0,001) và tham gia tập huấn dự phòng loét ép (t 0,72; p = 0,001).

- Yếu tố liên quan đến thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng là: khoa làm việc (F,81; p = 0,001) và tham gia tập huấn (t?= 0,008 ; p = 0,015).

Có mối liên quan thuận ở mức độ thấp giữa tổng điểm kiến thức và tổng điểm thái độ dự phòng loét ép của Điều dưỡng (r = 0,27; p = 0,02)

- Thường xuyên cập nhật các chương trình đào tạo, hướng dẫn lâm sàng về dự phòng loét ép thông qua sách, các tạp chí khoa học

- Tiếp tục nghiên cứu về thực hành dự phòng loét ép của Điều dưỡng cho người bệnh nằm điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.

2 Đối với lãnh đạo bệnh viện:

- Định kỳ tổ chức các lóp tập huấn dự phòng loét ép cho Điều dưỡng làm việc tại các khoa có người bệnh nguy cơ cao phát triển loét ép và mở rộng ra các khoa khác trong bệnh viện.

- Tiến hành đánh giá hiệu quả sau tập huấn dự phòng loét ép về kiến thức, thái độ của Điều dưỡng tại Bệnh viện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1 Nguyễn Thị Kim Anh (2017), Mô tả một sổ biểu hiện stress của điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang - năm 2017 Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

2 Trịnh Bình và cs (2013), Mô phôi - phần mô học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 141-145.

3 Cục quản lý khám - chữa bệnh Bộ Y tế (2015), Kết quả công tác Điều dưỡng năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2017.

4 Bộ Y Tế (2016), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam - Ban hành kèm theo Quyết định số 6858/QĐ-BYT, ngày 18 tháng 11 năm 2016 của

Bộ trưởng Bộ Y tế, tr tr 96-97.

5 Nguyễn Thảo Trúc Chi (2016), Thực trạng kiến thức vả tuân thu kiểm soát nhiễm khuẩn cua điều dưỡng tại ba khoa Ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh ĐắkLắk năm 2016, Luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

6 Hoàng Ngọc Chương và Trần Đức Thái (2008), Điều dưỡng cơ bản 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trl80-187.

7 PhanThị Dung (2015), Đánh giá kết quả Chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực cho Điều dưỡng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2013 - 2015, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

8 Phạm Văn Hiển và cs (2010), Da liễu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,

9 Tràn Đại Hoàng (2017), Thực trạng và một sổ yểu tố ảnh hưởng đến nhân lực Điều dưỡng tại 6 Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2017, Luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng nam Định.

10 Trần Hậu Khang và cs (2014), Bệnh học Da liễu tập 1, Nhà xuất bản Y học, trang 21-44.

11 Phạm Lê Liên và cs (2016), Từ điển Tiếng Việt thông dụng dành cho học sinh,

Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 447,717.

12 Nguyễn Thị Kim Oanh và Thân Thị Thu Ba (2015) Hiệu quả chương trình phòng ngừa loét do tì đè trên kiến thức, thái độ của điều dưỡng Bệnh viện Trưng Vương, Tap chí nghiên cứu khoa học T.p Hồ Chí Minh 19(5), tr 108- 115.

13 Tràn Thị Thuận (2008), Điều dưỡng cơ bản 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 233-239’.

14 Cẩm Bá Thức (2012), "Ngiên cứu tình trạng loét do đè ép ở bệnh nhân tổn thương tủy sống tại bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Trung ương

2008 -2011", Tạp chí Yhọc thực hành 9, tr 53-55.

15 Tô Minh Tuấn (2017), Đánh giá việc phân bố thời gian thực hiện nhiệm vụ của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2017), Mô tả một sổ biểu hiện stress của điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang - năm 2017. Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả một sổ biểu hiện stress của điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang - năm 2017
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2017
2. Trịnh Bình và cs (2013), Mô phôi - phần mô học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 141-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phôi - phần mô học
Tác giả: Trịnh Bình và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
5. Nguyễn Thảo Trúc Chi (2016), Thực trạng kiến thức vả tuân thu kiểm soát nhiễm khuẩn cua điều dưỡng tại ba khoa Ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh ĐắkLắk năm 2016, Luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức vả tuân thu kiểm soát nhiễm khuẩn cua điều dưỡng tại ba khoa Ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh ĐắkLắk năm 2016
Tác giả: Nguyễn Thảo Trúc Chi
Năm: 2016
6. Hoàng Ngọc Chương và Trần Đức Thái (2008), Điều dưỡng cơ bản 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trl80-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản 2
Tác giả: Hoàng Ngọc Chương và Trần Đức Thái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
7. PhanThị Dung (2015), Đánh giá kết quả Chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực cho Điều dưỡng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2013 - 2015, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả Chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực cho Điều dưỡng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2013 - 2015
Tác giả: PhanThị Dung
Năm: 2015
8. Phạm Văn Hiển và cs (2010), Da liễu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, trang 7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Da liễu học
Tác giả: Phạm Văn Hiển và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Tràn Đại Hoàng (2017), Thực trạng và một sổ yểu tố ảnh hưởng đến nhân lực Điều dưỡng tại 6 Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2017, Luận văn thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một sổ yểu tố ảnh hưởng đến nhân lực Điều dưỡng tại 6 Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2017
Tác giả: Tràn Đại Hoàng
Năm: 2017
10. Trần Hậu Khang và cs (2014), Bệnh học Da liễu tập 1, Nhà xuất bản Y học, trang 21-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Da liễu tập 1
Tác giả: Trần Hậu Khang và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2014
11. Phạm Lê Liên và cs (2016), Từ điển Tiếng Việt thông dụng dành cho học sinh, Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 447,717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng dành cho học sinh
Tác giả: Phạm Lê Liên và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2016
12. Nguyễn Thị Kim Oanh và Thân Thị Thu Ba (2015). Hiệu quả chương trình phòng ngừa loét do tì đè trên kiến thức, thái độ của điều dưỡng Bệnh viện Trưng Vương, Tap chí nghiên cứu khoa học T.p Hồ Chí Minh. 19(5), tr. 108-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tap chí nghiên cứu khoa học T.p Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh và Thân Thị Thu Ba
Năm: 2015
13. Tràn Thị Thuận (2008), Điều dưỡng cơ bản 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 233-239’ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản 1
Tác giả: Tràn Thị Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
14. Cẩm Bá Thức (2012), "Ngiên cứu tình trạng loét do đè ép ở bệnh nhân tổn thương tủy sống tại bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Trung ương 2008 -2011", Tạp chí Yhọc thực hành. 9, tr. 53-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngiên cứu tình trạng loét do đè ép ở bệnh nhân tổn thương tủy sống tại bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng Trung ương 2008 -2011
Tác giả: Cẩm Bá Thức
Năm: 2012
15. Tô Minh Tuấn (2017), Đánh giá việc phân bố thời gian thực hiện nhiệm vụ của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc phân bố thời gian thực hiện nhiệm vụ của Điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 201
Tác giả: Tô Minh Tuấn
Năm: 2017
16. Đồng Nguyễn Phương Uyển và Lê Thi Anh Thư (2011). Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa loét do tì đè của điều dưỡng khoa hồi sức cấp cứu - bệnh viện chợ rẫy, Tạp chi Y học TP.HỒ Chỉ Minh. 15, tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chi Y học TP.HỒ Chỉ Minh
Tác giả: Đồng Nguyễn Phương Uyển và Lê Thi Anh Thư
Năm: 2011
17. Đỗ Đình Xuân và cs (2007), Điều dưỡng cơ bản tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 128-134.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản tập II
Tác giả: Đỗ Đình Xuân và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
18. Aslan A và Yavuz van Giersbergen M. (2016), Nurses' attitudes towards pressure ulcer prevention in Turkey, J Tissue Viability. 25(1), tr. 66-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Tissue Viability
Tác giả: Aslan A và Yavuz van Giersbergen M
Năm: 2016
19. Amir Y et al (2017). Pressure ulcers in four Indonesian hospitals: prevalence, patient characteristics, ulcer characteristics, prevention and treatment, International wound journal. 14(1), tr. 184-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International wound journal
Tác giả: Amir Y et al
Năm: 2017
22. Beeckman D et al (2010). Pressure ulcers: Development and psychometric evaluation of the Attitude towards Pressure ulcer Prevention instrument (APuP), International journal o f nursing studies. 47(11), tr. 1432-1441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal o f nursing studies
Tác giả: Beeckman D et al
Năm: 2010
23. Beeckman D et al (2011). Knowledge and attitudes of nurses on pressure ulcer prevention: A cross-sectional multicenter study in Belgian hospitals,Worldviews on Evidence-Based Nursing. 8(3), tr. 166-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldviews on Evidence-Based Nursing
Tác giả: Beeckman D et al
Năm: 2011
24. Beeckman D et al (2010). Pressure ulcer prevention: development and psychometric validation of a knowledge assessment instrument, International Journal o f Nursing Studies. 47(4), tr. 399-410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal o f Nursing Studies
Tác giả: Beeckman D et al
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w