Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc kháng virus trên người bệnh viêm gan b mạn tính tiến triển tại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
469,06 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VIRUS TRÊN NGƯỜI BỆNH VIÊM GAN B MẠN TÍNH TIẾN TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VIRUS TRÊN NGƯỜI BỆNH VIÊM GAN B MẠN TÍNH TIẾN TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành chun đề tốt nghiệp, tơi nhận bảo, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, anh chị bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, giảng viên trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định đặc biệt các giảng viên Bộ môn Nội, người giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập làm chuyên đề tốt nghiệp Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, bạn đồng nghiệp toàn nhân viên Khoa Nội A, phòng khám Truyền Nhiễm Khoa Truyền Nhiễm- Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện tốt cho thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ths Nguyễn Thị Thanh Hường- Giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, người hướng dẫn, dìu dắt tơi vượt qua khó khăn tận tình bảo cho tơi q trình hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi gửi lời cảm ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè người quan tâm động viên, chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ năm học vừa qua Nam Định, ngày 24 tháng 08 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Bích Liên ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chuyên đề riêng Các số liệu sử dụng phân tích chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng Các kết thu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày 24 tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Bích Liên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan Viêm gan B 1.2 Chẩn đoán điều trị viêm gan vi rút b mạn[1] 1.3 Phòng bệnh[1] 10 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng viêm gan giới Việt Nam 11 2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuống kháng virus người bệnh viêm gan B 15 Chương Mô tả vấn đề cần giải ……………………………………………….17 2.1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc: 17 2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc kháng Virus bệnh nhân viêm gan B tiến triển Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 18 Chương BÀN LUẬN 24 3.1 Các ưu điểm tồn quản lý điều trị người bệnh viêm gan B mạn tính 24 3.2 Thuận lợi khó khăn quản lý điều trị người bệnh viêm gan B mạn tính đơn vị 27 3.3 Giải pháp để khắc phục tồn 28 KẾT LUẬN 32 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ CS Chăm sóc ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới VGB Viêm gan B HBV Virus Viêm gan B HCV Virus Viêm gan C HCC Ung thư biểu mô tế bào gan ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HbsAg Kháng nguyên bề mặt viêm gan B BVĐK Bệnh viện đa khoa HBeAg Kháng nguyên hòa tan HAV Virus Viêm gan A AST Aspartater Aminotransfera ALT Alanine Aminotransfera ADN Deoxyribonucleic acid LAM Lamivudine ADV Adeforvir TDF Tenofovir dixoproxil fumarate ETV Entecavir TAF Tenofovir Alafenamide PEG-IFN-a Pegylate Interferon alfa VGSVB Viêm gan siêu vi B VRVGB Virus viêm gan B GDSK Giáo dục sức khỏe TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu nhóm tuổi 19 Bảng 2.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 20 Bảng 2.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát bệnh thời gian sử dụng thuốc kháng virus 21 Bảng 2.4 Tuân thủ điều trị thuốc kháng virus ĐTNC 21 Bảng 2.5 Lý không tuân thủ điều trị thuốc kháng virus ĐTNC 22 28 - Thuốc kháng Virus: phối hợp với khoa Dược đến thời điểm chủ động cung ứng đầy đủ thuốc cho NB VGB - Chương trình tiêm chủng VGB triển khai mở rộng đầy đủ cho trẻ em, bà mẹ mang thai người dân Khó khăn: -Chưa thực trú trọng truyền thơng GDSK VGB cho người dân nên nhận thức VGB hạn chế đặc biệt đối tượng phụ nữ có thai -Các thành viên gia đình chưa quan tâm đến NB VGB cách phòng bệnh cho cộng đồng người thân -Hiểu biết người dân vùng sâu, vùng xa, khả tiếp cận có giới hạn 3.3 Giải pháp để khắc phục tồn 3.3.1 Giải pháp bệnh viện, khoa - Bệnh viện rút ngắn quy trình đăng ký thăm khám, triển khai đăng ký khám qua thẻ cổng thông tin điện tử, triển khai bệnh án điện tử - Thống quy trình chung thăm khám NB, tăng tin tưởng người dân - Tăng cường đạo tạo, tập huấn cập nhật phác đồ thông tin điều trị chăm sóc NB viêm gan Hiệp hội gan mật tồn quốc - Phịng khám khoa Truyền Nhiễm cần bổ sung ti vi cài đặt sẵn thông tin cần tư vấn bệnh VGB, pano, tài liệu, tờ rơi in màu, phòng ngồi chờ khám để NB dễ tiếp cận thông tin - Xây dựng phát triển tài liệu truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe chuẩn tuân thủ dùng thuốc điều trị cho NB VGB, nhấn mạnh nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trò hậu việc không tuân thủ dùng thuốc để thực truyền thông, tư vấn cho NB - Nâng cao kiến thức kỹ thực hành truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh VGB thường xuyên, liên tục thông qua lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe hàng năm - Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng tư vấn GDSK cho 29 NB khoa tháng/lần - Đa dạng hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh: cá nhân hóa đối tượng chưa tuân thủ để thuyết phục NB; tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm NB với - Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở điều dưỡng tuân thủ quy định tư vấn giáo dục cho NB Điều dưỡng cần thực tư vấn, giáo dục sức khỏe cho NB NB đến khám điều trị nội trú, từ lúc NB vào khoa, suốt trình điều trị trước viện để giúp NB VGB, đặc biệt NB cao tuổi nhớ 3.3.2 Giải pháp nhân viên y tế - Hoàn thiện đầy đủ nội dung thông tin khác khai thác từ trình thăm khám tiếp xúc NB - Thành lập câu lạc Viêm gan mạng zalo để cung cấp nhiều thơng tin chuẩn, thống, xác cho NB, NB nhân tố giúp tầm soát bệnh cho người nhà, người thân cộng đồng - Đối với người bệnh tuân thủ không tốt quên, bận việc cần quan tâm, gọi điện nhắc nhở thường xuyên tìm hiểu lý từ động viên, hướng dẫn, tìm giải pháp giúp người bệnh đảm bảo tuân thủ điều trị Chủ động tư vấn lại cách xử lý quên gặp bất thường cho người bệnh lần tái khám - Củng cố nâng cao mức độ tin tưởng vào nhân viên y tế phòng khám cách tạo niềm tin, tận tình, thái độ nhẹ nhàng, mực để tỷ lệ tuân thủ cao - Hỗ trợ khuyến khích xây dựng biện pháp hỗ trợ nhắc nhở uống thuốc giờ, quan tâm gia đình, xã hội người bệnh suốt trình điều trị - Nghiên cứu giải pháp tạo phần mềm theo dõi, quản lý NB VGB, định kỳ nhằm báo cho NB để điều dưỡng phòng khám chủ động gọi điện hỏi thăm, nhắc lịch tái khám cho NB -Ở nước ta nhận thức vai trò quan trọng TT-GDSK chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước Bộ Y tế quan tâm đến hoạt động 30 TT-GDSK Nghị số 46- NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị khẳng định cơng tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Truyền thơng giáo dục sức khỏe góp phần tích cực tun truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước y tế, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại với sức khỏe, phòng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, góp phần tạo bình đẳng CSSK Truyền thơng GDSK cho người bệnh VGB Việt Nam đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống VGB Tuyên truyền TVGDSK nhiều hình thức truyền thông gián tiếp triển khai rộng khắp tỉnh/thành phố thông qua kênh truyền thông phổ biến phát thanh, truyền hình, truyền qua hệ thống loa truyền xã/phường/cụm dân cư; đăng tải thông tin báo viết, báo điện tử Trung ương địa phương; tư vấn qua điện thoại, Internet, thư từ; sản xuất tin giáo dục sức khỏe tới cộng đồng dân cư phản ánh hoạt động cơng tác tun truyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người bệnh VGB Các hình thức truyền thông trực tiếp triển khai rộng khắp tỉnh/thành phố với nhiều hình thức thăm hộ gia đình; thảo luận nhóm; tư vấn sức khoẻ, tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe cộng đồng thực hành trình diễn/làm mẫu, bệnh viện người bệnh VGB tư vấn trực tiếp, thảo luận nhóm, họp hội đồng người bệnh Cụ thể: Phối hợp với Đài truyền hình, Đài phát từ Trung Ương tới địa phương xây dựng phát sóng chương trình GDSK phổ biến kiến thức bệnh VGB…nhằm cung cấp thông tin, phổ biến kiến thức bệnh VGB đến với đại đa số người dân mục tiêu đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng Chương trình xây dựng cách ngắn gọn sinh động thông qua vấn, nói chuyện với chuyên gia, tiểu phẩm - tình huống… Ngồi định hướng tun 31 truyền nâng cao hiểu biết bệnh, chương trình phát sóng cịn phải mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp người hiểu bệnh VGB Tại cộng đồng, tổ chức buổi nói chuyện tư vấn VGB với hợp tác quan, đoàn thể tổ chức xã hộị Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, trường học … Các buổi nói chuyện tư vấn tổ chức với hợp tác chặt chẽ Ngành Y tế Bộ, Ban, ngành khác… Tại địa phương, tổ chức buổi nói chuyện, sinh hoạt định kỳ câu lạc người VGB, giúp người dân trao đổi với chuyên gia bệnh VGB TT- GDSK kết hợp với quan truyền thơng báo chí: Các GDSK phổ biến kiến thức VGB, tìm hiểu VGB…Các báo có số lượng độc giả lớn, báo viết báo mạng Đặt bảng tuyên truyền Pano, áp phích VGB vị trí cơng cộng như: Tại điểm công cộng đông người qua lại, bệnh viện tỉnh/thành phố; bệnh viện trung tâm y tế quận/huyện; các trạm y tế xã/phường… phát tờ rơi tuyên truyền bệnh VGB cho hộ gia đình, tờ rơi có nội dung dễ hiểu như: VGB gì? yếu tố nguy VGB? Cách phòng bệnh VGB? Biến chứng VGB? Tiêm chủng phòng ngừa bệnh VGB cho trẻ em phụ nữ mang thai 3.3.3 Giải pháp người bệnh - Nghiêm túc thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị VGB cán y tế NB không tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có đồng ý bác sĩ điều trị - Đặt đồng hồ báo thức lịch nhắc uống thuốc điện thoại thông minh vào thời điểm ngày nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen NB - NB cần hiểu rõ tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc; thay đổi quan điểm nhận thức việc tuân thủ điều trị thay đổi lối sống - Ghi lại tác dụng phụ thuốc kháng virus thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp không tự ý bỏ thuốc phát sớm nguy kháng thuốc để điều chỉnh phác đồ điều trị kịp thời 32 - Tái khám định kỳ theo hẹn bác sỹ, KẾT LUẬN Kết khảo sát 40 NB đến khám điều trị ngoại trú thực trạng tuân thủ dùng thuốc kháng virus phòng khám bệnh khoa Truyền Nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Thực trạng tuân thủ dùng thuốc kháng virus người bệnh viêm gan B mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 -Tỷ lệ ĐTNC tuân thủ nội dung điều trị thuốc kháng virus chưa cao Trong đó:(47,5%) quên uống thuốc, (12,5%) quên uống thuốc, (55%) bỏ thuốc, với (25.6% ) uống thuốc giờ, có(67.5% ) ĐTNC uống thuốc cách -Lý không tuân thủ nội dung điều trị thuốc kháng virus ĐTNC đa dạng Lý phổ biến quên uống thuốc, uống thuốc không “bận nhiều việc” chiếm tỷ lệ (37.9% )và( 35.5%) Hơn nửa ĐTNC (53.8%) bỏ thuốc hết thuốc chưa kịp lấy Có đến (40%) ĐTNC uống thuốc không cách thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày -Tỷ lệ người bệnh xử lý uống thuốc khác kèm theo chiếm tỷ lệ cao 84.6%, tiếp sau tỷ lệ xử lý gặp tác dụng phụ thuốc chiếm (77.8%) thấp tỷ lệ xử lý người bệnh quên uống thuốc chiếm (66,7%) 33 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đối với bệnh viện - Bệnh viện rút ngắn quy trình đăng ký thăm khám, triển khai đăng ký khám qua thẻ cổng thông tin điện tử, triển khai bệnh án điện tử - Phòng khám khoa Truyền Nhiễm cần bổ sung ti vi cài đặt sẵn thông tin cần tư vấn bệnh VGB, pano, tài liệu, tờ rơi in màu, phòng ngồi chờ khám để NB dễ tiếp cận thông tin - Xây dựng phát triển tài liệu truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe chuẩn tuân thủ dùng thuốc điều trị cho NB VGB, nhấn mạnh nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trị hậu việc khơng tuân thủ dùng thuốc để thực truyền thông, tư vấn cho NB - Nâng cao kiến thức kỹ thực hành truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng bệnh VGB thường xuyên, liên tục thông qua lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe hàng năm - Tăng cường đạo tạo, tập huấn cập nhật phác đồ thông tin điều trị chăm sóc NB viêm gan Hiệp hội gan mật tồn quốc - Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng khoa tháng/lần - Đa dạng hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh: cá nhân hóa đối tượng chưa tuân thủ để thuyết phục NB; tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm NB với - Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở điều dưỡng tuân thủ quy định tư vấn giáo dục cho NB Điều dưỡng cần thực tư vấn, giáo dục sức khỏe cho NB NB đến khám điều trị nội trú, từ lúc NB vào khoa, suốt trình điều trị trước viện để giúp NB VGB, đặc biệt NB cao tuổi nhớ - Tăng cường thời gian tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB, ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ NB để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời Đối với nhân viên y tế tham gia quản lý, điều trị người bệnh VGB - Đối với người bệnh tuân thủ tốt tiếp tục động viên tư vấn trì tuân thủ điều trị HBV lần người bệnh tái khám - Hồn thiện đầy đủ nội dung thơng tin khác khai thác từ trình thăm khám tiếp xúc NB 34 - Thành lập câu lạc Viêm gan mạng zalo để cung cấp nhiều thơng tin chuẩn, thống, xác cho NB, NB nhân tố giúp tầm soát bệnh cho người nhà, người thân cộng đồng - Đối với người bệnh tuân thủ không tốt quên, bận việc cần quan tâm, gọi điện nhắc nhở thường xuyên tìm hiểu lý từ động viên, hướng dẫn, tìm giải pháp giúp người bệnh đảm bảo tuân thủ điều trị Chủ động tư vấn lại cách xử lý quên gặp bất thường cho người bệnh lần tái khám - Củng cố nâng cao mức độ tin tưởng vào nhân viên y tế phòng khám cách tạo niềm tin, tận tình, thái độ nhẹ nhàng, mực để tỷ lệ tuân thủ cao - Hỗ trợ khuyến khích xây dựng biện pháp hỗ trợ nhắc nhở uống thuốc giờ, quan tâm gia đình, xã hội người bệnh suốt trình điều trị - Nghiên cứu giải pháp tạo phần mềm theo dõi, quản lý NB VGB, định kỳ nhằm báo cho NB để điều dưỡng phòng khám chủ động gọi điện hỏi thăm, nhắc lịch tái khám cho NB Đối với người bệnh - Nghiêm túc thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị VGB cán y tế NB không tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có đồng ý bác sĩ điều trị - Đặt đồng hồ báo thức lịch nhắc uống thuốc điện thoại thông minh vào thời điểm ngày nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen NB - NB cần hiểu rõ tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc; thay đổi quan điểm nhận thức việc tuân thủ điều trị thay đổi lối sống - Ghi lại tác dụng phụ thuốc kháng virus thông báo kịp thời cho BS để điều chỉnh thuốc phù hợp không tự ý bỏ thuốc, theo dõi phát nguy kháng thuốc để điều chỉnh kịp thời - Tái khám định kỳ theo hẹn bác sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2019) Quyết định sô QĐ 3310/BYT Bộ trưởng Bộ y tế ban hành ngày 29/7/2019 hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phòng bệnh viêm gan virus B Nguyễn Thị Nhã Đoan, Bùi Hữu Hoàng, Phạm Hùng Vân (2011) Đột biến kháng thuốc bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn điều trị với thuốc nucleos(t)ide Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(2) Tr 110 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010) Kiến thức, thái độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 14(4), tr 118 Ngơ Viết Lộc (2012) Nghiên cứu tình hình nhiễm vi rút viêm gan B đánh giá kết can thiệp cộng đồng số xã, phường tỉnh Thừa Thiên Huế 2012, luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường đại học y – dược, Hà Nội Nguyễn Minh Ngọc, Bùi Hữu Hoàng (2011) Kiến thức tuân thủ bệnh nhân người lớn nhiễm virus viêm gan B khám viêm pasteur TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(1) Tr 291 Bùi Phan Quỳnh Phương, Lê Minh Châu, Cao Minh Nga (2017) Phát đột biến kháng thuốc bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn điều trị với thuốc nucleoside/nucleotide Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 21(1) Tr 15 Nguyễn Thị Phương (2017) Khảo sát tuân thủ điều trị bệnh nhân viêm gan B mạn tính quản lý phòng khám ngoại trú bệnh viện Bắc Thăng Long Nguyễn Thị Mỹ Tiên, Trịnh Thị Ngọc Châu, Đỗ Văn Dũng năm (2016) Tỉ lệ tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS trung tâm y tế dự phòng quận Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 20(5) Tr 133 Nguyễn Thạnh Trị, Lê Hồng Phước, Tô Gia Kiên (2018) Tuân thủ điều trị bệnh nhân lao giai đoạn cơng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 22(1) Tiếng Anh 10 World Health Organization Global Hepatitis Report Geneva, Switzerland: World Health Organization; 2017 11 Chotiyaputta W., Hongthanakorn C., et al (2012), "Adherence to nucleos(t)ide analogues for chronic hepatitis B in clinical practice and correlation with virological breakthroughs", J Viral Hepat, 19(3), pp 205-12 12.Imran Aslam, Steven R Feldman (2015) Practical Strategies to Improve Patient Adherence to Treatment Regimens South Med J 2015;108(6):325-331 13 Iloeje UH, Yang HI, Chen CJ Natural history of chronic hepatitis B: what exactly has REVEAL revealed? Liver Int 2012;32[9]:1333-41 14 Lieveld F I., van Vlerken L G., et al (2013), "Patient adherence to antiviral treatment for chronic hepatitis B and C: a systematic review", Ann Hepatol, 12(3), pp 380-91 15 Michielsen P., Ho E (2011), "Viral hepatitis B and hepatocellular carcinoma", Acta Gastroenterol Belg, 74(1), pp 4-8 16 Sabaté Eduardo (2003), Adherence to long-term therapies: evidence foraction, World Health Organization, pp 1-209 17 Steven-Huy Han, Tram T Tran (2015), "Management of Chronic Hepatitis B: An Overview of Practice Guidelines for Primary Care Providers", pp.Vermeire 18 S.K.Sarin, M.Kumar, et al (2015), "Asian-Pacific clinical practice guidelines on the management of hepatitis B: a 2015 update", pp 822-837 19 Remor E (2013), "Systematic review of the psychometric properties of the questionnaire to evaluate the adherence to HIV therapy (CEAT-VIH)", Patient, 6(2), pp 61-73 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẨN Mã người bệnh: Ông/bà điều trị bệnh viêm gan B mạn tính, chúng tơi muốn biết thời gian chữa bệnh ông/bà thực việc điều trị nào?Những ý kiến ông/bà quan trọng cho việc điều trị viêm gan B mạn tính Mong ơng/bà trả lời xác câu hỏi sau đây: I THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A1 Tuổi A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Nghề nghiệp: Cán bộ, viên chức Công nhân Nông dân Nội trợ Hưu trí Khác A4 Trình độ học vấn (Cấp học cao mà ơng/bà tốt nghiệp gì?) Tiểu học trở xuống Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học A5 Ông bà phát viêm gan B năm? < năm 1-5 năm >5 năm A6 Ông/bà dùng thuốc kháng virus lâu: tháng II THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC: Ông /bà cho biết tuần vừa qua, ông/bà thực việc uống thuốc kháng virus VGB cách khoanh tròn vào số tương ứng với câu B1 Ơng/bà có qn uống thuốc kháng Virus VGB khơng? Không =>Chuyển câu B4 Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (5-7 lần/tuần) B2 Nếu có quên, lý sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bận nhiều việc Quên không mang theo thuốc làm/chơi Ngủ qn Khơng có nhắc nhở Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B3 Khi quên uống thuốc, ông/bà xử lý nào? Uống bù nhớ Bỏ liều vừa quên uống thường lệ Ngừng uống thuốc Khác: (ghi rõ) B4 Ơng/bà có bỏ uống thuốc kháng Virus VGB không? Không =>Chuyển câu B6 Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (5-7 lần/tuần) B5 Nếu có bỏ, lý sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Muốn tránh tác dụng phụ thuốc Hết thuốc chưa kịp lấy Cảm thấy mệt nên không uống Cảm thấy bệnh đỡ nên không uống Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B6 Ơng/bà có uống thuốc khơng không? (nghĩa uống trước sau chọn từ tiếng đồng hồ trở lên) Không =>Chuyển câu B8 Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (5-7 lần/tuần) B7 Nếu khơng giờ, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Bận nhiều việc nên quên Đi làm không mang theo thuốc Ngủ quên Khơng có nhắc nhở Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Do nghĩ không quan trọng phải uống Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B8 Ơng/bà có uống thuốc khơng cách theo định bác sĩ không? (nghĩa không số viên thuốc không theo dẫn cách uống thuốc mà bác sĩ dặn) Không =>Chuyển câu B10 Hiếm (1-2 lần/tuần) Thỉnh thoảng (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (5-7 lần/tuần) B9 Nếu uống thuốc không cách, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Khơng nhớ cách uống/liều uống bác sĩ dặn Phải uống nhiều thuốc Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Cảm thấy mệt, không khỏe Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B10 Hiện ông/bà dùng biện pháp để nhắc uống thuốc? (Có thể chọn nhiều ý) Tự nhớ, khơng dùng biện pháp Đồng hồ báo thức Đặt chng điện thoại Dựa vào chương trình tivi/đài Đánh dấu vào lịch Nhờ người khác nhắc nhở Khác (ghi rõ) …………………………………………… B11 Hiện tại, ông/bà có gặp tác dụng phụ uống thuốc kháng virus VGB khơng? Có Khơng =>Chuyển B13 B12 Ông/bà làm gặp tác dụng phụ uống thuốc kháng virus VGB ?(Chọn câu trả lời) Khơng làm gì, để tự khỏi Ngay thơng báo với nhân viên y tế phịng khám Thông báo với nhân viên y tế phòng khám lần tái khám sau Bỏ thuốc, không uống Khác (ghi rõ) ………… B13 Hiện tại, ơng/bà có sử dụng thuốc khác ngồi thuốc kháng Virus VGB không (Bao gồm điều trị methadone, điều trị lao, thuốc điều trị bệnh khác) Có =>Chuyển B14 Khơng B14 Ơng/bà có tham khảo ý kiến bác sĩ xem thuốc có sử dụng đồng thời với thuốc kháng Virus VGB khơng? Có Khơng Khác: (ghi rõ):………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/bà! PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TUỔI MÃ NB Nguyễn Văn H Nam 39 18010898 Nguyễn Văn D Nam 30 18008008 Đào Anh Kh Nam 33 20052878 Ngô Văn Đ Nam 59 19038840 Lục Thị Hồng Y Nữ 32 20005197 Đỗ Tường L Nữ 38 18009962 Nguyễn Quốc U Nam 20 18034233 Phùng Thị D Nữ 25 18115100 Khổng Kim Ph Nam 55 20012899 10 Diệp Thị Th Nữ 38 19014629 11 Nguyễn Thị Tuyết M Nữ 41 18010154 12 Trần Thị T Nữ 24 19000260 13 Nguyễn Thị S Nữ 74 19114980 14 Trần Thị Th Nữ 25 20052639 15 Đỗ Thị Ch Nữ 46 19062394 16 Nguyễn Thị O Nữ 59 20021426 17 Lê Thị Thanh H Nữ 33 19071398 18 Nguyễn Thị K Nữ 63 19017359 19 Phan Thị Bích H Nữ 27 20037331 20 Lương Đức H Nam 51 18008324 21 Nguyễn Văn Th Nam 23 19072774 22 Lê Hồng Qu Nam 56 19086072 23 Vũ Đình H Nam 39 19032299 STT HỌ VÀ TÊN GIỚI TUỔI MÃ NB 24 Phùng Văn Ph Nam 27 18010945 25 Hoàng Minh H Nam 25 20022151 26 Nguyễn Huy Th Nam 28 20024487 27 Bạch Quang T Nam 40 18071761 28 Phạm Văn Ngh Nữ 30 20023343 29 Trần Thị Nh Nữ 31 20030206 30 Trần Văn H Nam 53 20052927 31 Bùi Xuân Tr Nam 32 20051228 32 Vũ Văn H Nam 66 20054250 33 Hoàng Văn Đ Nam 33 18013272 34 Tạ Văn K Nam 75 20047994 35 Nguyễn Trung H Nam 57 18026723 36 Bùi Văn Tr Nam 26 18070499 37 Nguyễn Văn D Nam 30 19006641 38 Nguyễn Anh V Nam 29 19006320 39 Kiều Thị Ng Nữ 64 17113585 40 Lê Thị Ng Nữ 36 18079667 Vĩnh Phúc, ngày 18 tháng năm 2020 Xác nhận Bệnh viện đa khoa tỉnh ... thuốc kháng virus ngư? ?i b? ??nh Viêm gan B mạn tính tiến triển BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 Đề xuất số gi? ?i pháp nhằm nâng cao thực trạng tuân thủ dùng thuốc kháng virus ngư? ?i b? ??nh Viêm gan B mạn tính. .. khám b? ??nh khoa Truyền Nhiễm, B? ??nh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Thực trạng tuân thủ dùng thuốc kháng virus ngư? ?i b? ??nh viêm gan B mạn tính ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú b? ??nh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc. . .B? ?? Y TẾ TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ B? ?CH LIÊN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VIRUS TRÊN NGƯ? ?I B? ??NH VIÊM GAN B MẠN TÍNH TIẾN TRIỂN T? ?I B? ??NH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC