GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

44 7 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø phaàn gôïi yù. -Gv giao vieäc: Moãi em seõ keå laïi cho lôùp nghe caâu chuyeän mình ñaõ ñöôïc chuaån bò veà moät ngöôøi coù taøi naêng ôû caùc lónh vöïc k[r]

(1)

TUẦN 20 Thứ hai :

TUẦN 20 TẬP ĐỌC BỐN ANH TAØI (tt)

I.MỤC TIÊU :

1.Biết đọc trơi chảy lưu lốt tồn với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện

2.Hiểu từ ngữ mới: núc nác, núng

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây

II CHUẨN BỊ :

-Đoạn văn cần luyện đọc -Tranh minh hoạ tập đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm tra cũ:

-Kiểm tra HS

*HS 1: Đọc thuộc lịng thơ Chuyện cổ tích loài người trả lời câu hỏi:

-Sau trẻ sinh cần có người mẹ?

*HS 2: Đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi:

-Bố giúp trẻ gì?

Nhận xét ghi điểm cho HS

2 Bài mới

*Giới thiệu bài:

Các em biết người cịn nhỏ tuổi có tài Liệu họ có giết u tinh khơng Bài tập đọc Bốn anh tài (phần ) cho em biết rõ điều

Ghi tựa a) Luyện đọc

-Gv chia đoạn: đoạn

*Đoạn 1: Từ đầu đến yêu tinh *Đoạn 2: lại

-Gọi HS đọc

-Luyện đọc từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét

-2 HS thực theo yêu cầu GV

-Vì trẻ cần tình yêu thương lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc

-Giúp cho trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó

-Lắng nghe

-Nhiều HS nhắc lại

(2)

b)HS đọc giải + giải nghĩa từ -HS đọc theo cặp

-Gọi HS đọc toàn c)Đọc diễn cảm toàn *Đoạn đọc với giọng hồi hộp

*Đoạn 2: đọc với giọng gấp gáp, dồn dập Nhấn giọng từ ngữ: vắng teo, lăn ngủ, cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi

*Tìm hiểu

*u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào? -Yêu tinh có phép đặc biệt?

*-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

-Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh

-Vì anh em Cầu Khẩy chiến thắng u tinh?

-Ý nghóa câu chuyện gì?

d)Đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp

-Gv luyện đọc lớp ( từ Cầu Khẩy cửa tối sầm lại) bảng phụ

3.Cuûng cố;Dặn dò

-Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện bốn anh tài cho người thân nghe

-Các cặp luyện đọc -2 Hs đọc toàn

-HS đọc thành tiếng, trao đổi trả lời câu hỏi

-Anh em Cầu Khẩy gặp bà cụ cịn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ

-Có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc

-Hs đọc thành tiếng

-Yêu tinh thò đầu vào quy hàng -Anh em Cầu Khẩy đồn kết, có sức khỏe, có tài phi thường, có lịng dũng cảm

-Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoànb kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng anh em Cầu Khẩy -HS đọc nối tiếp

-Lớp luyện đọc diễn cảm

(3)

KHOA HỌC

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.

I.MỤC TIÊU:

Sau học, HS biết:

- Phân biệt không khí ( lành) không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm)

- Nêu số nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn, …

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu khơng khí II CHUẨN BỊ :

-Hình trang 78, 79 sgk

-Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể bầu không khí sạch, bầu không khí bị ô nhieãm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Em nêu thiệt hại bão gây ra? +Nêu cách phòng chống bão?

-GV nhận xét cho điểm

2 Tìm hiểu bài.

*Giới thiệu

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí

*Mục tiêu:

-Phân biệt không khí (trong lành) không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) *Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo cặp

-Yêu cầu HS quan sát hình trang 78,79 sgk hình thể bầu khơng khí sạch? Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm?

+Bước 2: Làm việc lớp

-Gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp

-u cầu HS nhắc lại số tính chất khơng khí, từ rút nhận xét, phân biệt khơng khí khơng khí bẩn *Kết luận:

-2 HS thực theo u cầu GV

-HS làm việc theo caëp

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi

(4)

-Khơng khí khơng khí suốt, không màu, khong mùi, không vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe người

-Khơng khí bẩn hay nhiễm khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bui, vi khuẩn tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe người sinh vật khác

* Hoạt động : Thảo luận ngun nhân gây nhiễm khơng khí *Mục tiêu:

-Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí

*Cách tiến hành:

-GV u cầu HS liên hệ thực tế phát biểu:

+Nguyên nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng?

*Kết luận:

Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm: -Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, )

-Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học,

3.Củng cố;Dặn dò

-Hỏi:

+Tên học

+Nội dung cần ghi nhớ

-Về nhà xem trước bài: Bảo vệ bầu khong khí

-Laéng nghe

-HS liên hệ thực tế trả lời

-Lắng nghe

-Nêu miệng

-Lắng nghe nhà thực

TOÁN PHÂN SỐ

(5)

-Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số -Biết đọc, biết viết phân số

II CHUẨN BỊ :

-Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.OÅn ñònh: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 95

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong thực tế sống có nhiều trường hợp mà dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng Ví dụ có cam chia cho bốn bạn bạn nhận số lượng cam ? Khi ta phải dùng phân số Bài học hơm giúp em làm quen với phân số b).Giới thiệu phân số:

-GV treo lên bảng hình trịn chia thành phần nhau, có phần tơ màu phần học SGK

-GV hoûi:

* Hình trịn chia thành phần ?

* Có phần tơ màu ? -GV nêu:

* Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn

* Năm phần sáu viết

(Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang thẳng với 5.)

-GV yêu cầu HS đọc viết

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS quan sát hình -HS trả lời

-6 phần -Có phần tơ màu -HS lắng nghe

-HS vieát

, đọc năm phần sáu -HS nhắc lại: Phân số

5

(6)

-GV giới thiệu tiếp: Ta gọi

laø phân số +Phân số

5

có tử số 5, có mẫu số

-GV hỏi: Khi viết phân số

mẫu số viết hay vạch ngang ? -Mẫu số phân số

5

cho em biết điều gì?

-Ta nói mẫu số tổng số phần chia Mẫu số lưon phải khác

-Khi viết phân số

tử số viết đâu ? Tử số cho em biết điều ?

-Ta nói tử số phân số tơ màu

-GV đưa hình trịn, hình vng, hình zích zắc phần học SGK, yêu cầu HS đọc phân số phần tơ màu hình

* Đưa hình trịn hỏi: Đã tơ màu phần hình trịn ? Hãy giải thích

* Nêu tử số mẫu số phân số 12 * Đưa hình vng hỏi: Đã tơ màu phần hình vng ? Hãy giải thích

* Nêu tử số mẫu số phân số 34 * Đưa hình zích zắc hỏi: Đã tơ màu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích

* Nêu tử số mẫu số phân số 47

-HS nhắc lại -Dưới gạch ngang

-Mẫu số phân số

cho biết hình trịn chia thành phần

-Khi viết phân số

tử số viết vạch ngang cho biết có phần tơ màu

-Đã tơ màu 12 hình trịn (Vì hình trịn chia thành hai phần tô màu phần)

-Phân số 12 có tử số 1, mẫu số

-Đã tơ màu 34 hình vng (Vì hình vng chia thành phần tô màu phần) -Phân số 34 có tử số 3, mẫu số

(7)

-GV nhaän xeùt:

,12 , 4,

4

7 phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên viết gạch ngang c).Luyện tập – thực hành:

Baøi

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc, viết giải thích phân số hình

Bài

-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số BT, gọi HS lên bảng làm yêu cầu HS lớp làm vào VBT

Phân số Tử số Mẫu số

11

6 11

8

10 10

5

12 12

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn

* Mẫu số phân số số tự nhiên ?

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

* Bài tập yêu cầu làm ?

-GV gọi HS lên bảng, sau đọc phân số cho HS viết (có thể đọc thêm phân số khác)

-GV nhận xét viết HS bảng, yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra

Baøi

-GV yêu cầu HS ngồi cạnh phân số cho đọc

-GV viết lên bảng số phân số, sau yêu cầu HS đọc

-GV nhận xét phần đọc phân số HS

4.Củng cố:

-HS làm vào VBT -6 HS giải thích

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Phân số Tử số Mẫu số

8

18 25

12

55 12 55

-HS lớp nhận xét, sau đổi chéo để kiểm tra làm lẫn

-Là số tự nhiên lớn

-Viết phân số

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào vở, yêu cầu viết thứ tự GV đọc

-HS laøm việc theo cặp

-HS nối tiếp đọc phân số GV viết bảng

(8)

-GV nhận xét học

5 Dặn dò:

-Dặn HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

Học xong này, HS có khả năng:

- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ

- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động II CHUẨN BỊ :

SGK Đạo đức

-Nội dung số câu ca dao, tục ngữ, thơ người lao động -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/ Ổnđịnh :

2/ Kiểm tra cũ:

- Vì lại biết ơn người lao động?

- Em đọc ghi nhớ

3/ Bài mới:

- Giới thiệu ghi bảng

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

- Yêu cầu nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét giải thích ý kiến, nhận định sau:

1/ Với người lao động, điều phải chào hỏi lễ phép

2/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác

4/ Giúp đỡ người lao động lúc nơi

5/ Dùng hai tay đưa nhận vật với người lao động

- Lớp hát

- Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại

- Tiến hành thảo luận cặp đôi

(9)

- GV theo dõi nhận xét chốt hoạt động

* Hoạt động 2: Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

-GV phổ biến luật chơi:

+GV đưa chữ, nội dung có liên quan đến số câu có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ

+ Dãy sau lượt chơi, giải nhiều ô chữ thắng

GV gợi ý:

1/ ca dao ca ngợi người lao động này:

2/ Đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy, kẻ tội phạm 3/ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người

Đây câu nói tiếng Hồ Chủ Tịch người lao đông nào?

*GV kết luận : người lao động người làm cải cho xã hội người kính trọng Sự kính trọng, biết ơn thể qua nhiều câu ca dao, tục ngữ thơ tiếng

* Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ người lao động

- Yêu cầu HS phút, trình bày dạng kể, vẽ người lao động mà em kính phục

- HS lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau :

+ Bạn có vẽ nghề nghiệp cơng việc khơng?

+Bạn vẽ có đẹp khơng ? - Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu đọc ghi nhớ

4/ Củng cố :

- Trò chơi cảnh giao tiếp hàng ngày sống

+ HS chia làm hai dãy, lượt chơi, dãy tham gia đốn chữ

“ cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng

cày

Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay mn phần”

-HS lắng nghe

- HS tiến hành làm việc nhân Thời gian : phút

- Đại diện 3-4 HS trình bày kết Chẳng hạn :

+ Kể (vẽ) thợ mỏ + Kể (vẽ ) bác sỹ - 1-2 HS đọc

(10)

5/ Dặn dò :

-GV nhận xét tiết hoïc

- Chuẩn bị lịch với người

Thứ ba

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I.MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ nói:

- HS biết dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện(đoạn truyện) em nghe, đọc nói người có tài

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kỹ nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II CHUẨN BỊ :

-Một số truyện viết người có tài ( GV HS sưu tầm) -Sách truyện đọc lớp

-Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm tra cũ:

Yêu cầu HS kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện

-GV nhận xét ghi điểm cho HS

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Thầy dặn em nhà chuẩn bị trước câu chuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe người Trong tiết học hôm nay, em kể lại câu chuyện chuẩn bị cho bạn lớp nghe

Ghi tựa

*Hướng dẫn HS kể chuyện

-Yêu cầu HS đọc đề phần gợi ý -Gv giao việc: Mỗi em kể lại cho lớp nghe câu chuyện chuẩn bị người có tài lĩnh vực khác nhau, mặt người có trí tuệ, có sức khỏe Em kể

-1 HS kể đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần nêu ý nghĩa câu chuyện

-Laéng nghe

(11)

chuyện khơng có sgk mà kể hay, em điểm cao

-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà kể

*HS kể chuyeän

a)Yêu cầu HS đọc dàn ý kể chuyện ( GV viết bảng phụ)

-Yêu cầu HS đọc dàn ý

-GV lưu ý HS: Khi kể em cần kể có đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử

b)Kể nhóm

-GV theo dõi nhóm kể chuyện

c)Cho HS thi kể: gv mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện -GV nhận xét, bình chọn HS chọn câu chuyện hay, kể hay

3.Củng cố;Dặn dò

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn xác

-Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 21 ( em nhà chuẩn bị trước câu chuyện người có khả sức khỏe đặc biệt)

-Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đọc đâu nghe kể

-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe theo dõi

-Từng cặp HS kể

-Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

-HS tham gia thi kể -HS lớp nhận xét

-Lắng nghe nhà thực

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

I.MỤC TIÊU:

1 Nắm vững kiến thức kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn Xác định phận CN,VN câu kể tìm

2.Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?

(12)

-Một số tờ giấy rời + bút + tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Yêu cầu HS:

HS 1: Trong từ sau đây, từ có tiếng tài có nghĩa “có khả người bình thường”, tiếng tài cónghĩa tiền của:tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa

HS 2: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 tiết LTVC trước

-GV nhận xét ghi điểm cho HS *Giới thiệu bài:

Các em nắm phận chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai làm gì? Ơû tiết trước Trong tiết học hôm cần luyện tập để nắm vững cấu tạo kiểu câu

*Hướng dẫn HS luyện tập

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc

-Yêu cầu HS làm

-u cầu HS trình bày kết làm -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể câu 3;4;5;7

*Bài tập 2:

-u cầu HS đọc tập

-GV giao việc: Các em gạch gạch bọ phận CN, gạch phận VN -Yêu cầu HS làm

GV dán phiếu viết sẵn câu văn

-2 HS lên bảng thực

-laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-HS trao đổi theo cặp – tìm câu kể Ai làm gì? Có đoạn văn

-HS phát biểu ý kiến -sửa sai ( có) -1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe để thực -Làm cá nhân

+Câu 3:

-CN: Tàu

-VN:bng neo vùng biển Trường Sa

+Câu 4:

-CN: Một số chiến só -VN: thả câu

(13)

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 3:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em viết đoạn văn phần thân Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm gì?

-Yêu cầu HS làm

GV phát giấy bút cho HS làm -Yêu cầu HS trình bày đoạn văn

-GV nhận xét, khen ngợi em viết hay

3.Củng cố;Dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-Những HS viét đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

-CN: Một số khác

-VN:quây quần boong sau ca hát, thổi sáo

+Câu 7: -CN: Caù heo

-VN:gọi quây đến bên tàu để chia vui

-1 HS đọc thành tiếng -lắng nghe để thực -HS làm vào

-3 HS làm vào giấy to

-HS đọc đoạn văn viết

-HS lớp nhận xét, sửa sai -Lắng nghe nhà thực

TỐN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác khơng phải có thương số tự nhiên

-Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

-Biết số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

II CHUẨN BÒ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu:

* HS1: Làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96

(14)

* HS2: GV đọc cho HS viết số phân số, sau viết số phân số cho HS đọc

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong thực tế toán học, thực chia số tự nhiên khác khơng phải lúc tìm thương số tự nhiên

Vậy lúc đó, thương phép chia viết ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

b).Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác

* Trường hợp có thương số tự nhiên

-GV nêu vần đề: Có cam, chia cho bạn bạn cam ?

* Các số 8, 4, gọi số ? -Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta tìm thương số tự nhiên Nhưng, khơng thể lúc ta

* Trường hợp thương phân số

-GV nêu tiếp vấn đề: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh

* Em thực phép chia 3:4 tương tự thực 8:4 khơng ? -Hãy tìm cách chia bánh cho bạn

* Có bánh, chia cho bạn bạn nhận 34 bánh

-HS lắng nghe

-Có cam, chia cho bạn bạn được:

8 : = (quả cam) -Là số tự nhiên

-HS nghe tìm cách giải vấn đề

-HS trả lời

-HS thảo luận đến cách chia: Chia bành thành phần sau chia cho bạn, bạn nhận phần bánh Vậy bạn nhận 34 bánh

-HS dựa vào toán chia bánh để

trả lời

(15)

Vaäy : = ?

-GV viết lên bảng : = 34

* Thương phép chia : = 34 có khác so với thương phép chia : = ?

-Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác ta tìm thương phân số

* Em có nhận xét tử số mẫu số thương 34 số bị chia, số chia phép chia :

-GV kết luận: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

c).Luyện tập – thực hành Bài

-GV cho HS tự làm bài, sau chữa trước lớp

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm

-GV nhận xét cho điểm HS Baøi

-GV yêu cầu HS đọc đề phần a, đọc mẫu tự làm

* Qua tập a em thấy số tự nhiên viết dạng phân số ?

-GV goïi HS khác nhắc lại kết luận

-3 chia baèng 34

-Thương phép chia : = số tự nhiên thương phép chia : = 34 phân số

-Số bị chia tử thương số chia mẫu số thương

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

7 : = 79 ; : = 58 : 19 = 196 ; : = 13

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

36 : = 369 = ; 88 : 11 = 8811 = : = 05 = ; : = 77 =

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

6 = 61 ; = 11 ; 27 = 271 ; = 01 ; = 31

-Mọi số tự nhiên đềi viết thành phân số có mẫu số -1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét

(16)

4.Củng cố:

-GV u cầu HS nêu mối liên hệ phép chia số tự nhiên phân số

5.Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau

Thứ tư

TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN

I.MỤC TIÊU:

1.Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

2.Hiểu từ ngữ (chính đáng, văn hóa Đơng sơn, hoa văn, vũ cơng, nhân bản, chim lạc, chim Hồng)

- Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, đọc đáo, niềm tự hào người Việt Nam

II CHUẨN BỊ :

-Ảnh Trống đồng Đơng Sơn sgk phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-u cầu HS đọc Bốn anh tài trả lời câu hỏi:

+Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp giúp đỡ ?

+Vì anh em cầu khẩy chiến thắng yêu tinh?

-Nhận xét ghi điểm cho HS

2 Bài mới

*Giới thiệu bài:

- Nước ta có nhiều cổ vật q Một cổ vật trống đồng Đông Sơn Gọi trống đồng Đông Sơn cổ vật phát khai quật vùng đất Đơng Sơn (Thanh Hóa) vào năm 1924 Bài học hơm giúp em tìm hiểu trống đồng Đông Sơn – cổ vật đặc sắc dân tộc

Ghi tựa

-2 HS thực theo yêu cầu cảu GV

-Laéng nghe

(17)

*Luyện đọc:

Yêu cầu HS đọc theo đoạn:

-Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc -Đoạn 2: cịn lại

-Gọi HS đọc nối tiếp

-Gọi HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, xếp, tỏa, khát, khấu hao, -Gọi HS đọc thầm phần giải giải nghĩa từ

-Gọi HS luyện đọc theo cặp -Cho HS đọc

-GV đọc diễm nảm: cần đọc với giọng tự hào Nhấn giọng từ ngữ: đáng, phong phú, đa dạng bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, hậu, hiền hịa, nhân hậu

* Tìm hiểu *Đoạn 1:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

+Văn hoa mặt trống đồng diễn tả nào?

*Đoạn 2:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+Những hoạt động người miêu tả trống đồng?

+Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?

+Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?

-2 HS đọc đoạn -HS đọc nối tiếp

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

-Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc thành tiếng

-Lắng nghe học hỏi cách đọc

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

-Trống đồng Đơng sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang trí, xếp hoa văn

-Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Những hoạt động : đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến cơng, cảm tạ thần linh

-Vì hình ảnh hoạt động người hình ảnh rõ hoa văn Các hình ảnh khác góp phần thể người

(18)

*Đọc diễn cảm

-Cho HS đọc diễn cảm

-GV hướng dẫn HS luyện đọc (từ nhân sâu sắc)

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét ghi điểm cho em đọc tốt

3.Củng cố;Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe

của người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững

-2 HS đọc nối tiếp đoạn

-Lơpù luyện đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-4 – HS tham gia thi đọc diễn cảm -Lớp GV nhận xét

-Lắng nghe nhà thực

TẬP LÀM VAÊN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT).

I.MỤC TIÊU:

HS thực hành viết hồn chỉnh văn miêu tả đồ vật với yêu cầu đề bài, có dủ phần (mở bài, thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu, rõ ý II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh họa số đồ vật sgk giấy bút kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ. 2 Bài

*Giới thiệu bài:

Các em học văn miêu tả đồ vật Các em thực hành viết phần văn miêu tả đồ vật Trong tiết học hôm nay, em thực hành viết văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật Các em chọn đề gợi ý viết theo đề chọn

Ghi tựa

*Hướng dẫn làm -GV ghi đề lên bảng

-Gạch chân từ ngữ quan trọng

-Laéng nghe

(19)

trong đề

-Gọi HS đọc dàn ý văn tả đồ vật ( GV ghi bảng phụ)

Dàn ý văn tả đồ vật

1.Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2.Thân bài:

-Tả bao qt tồn vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo

-Tả phận có đặc điểm bật 3.Nêu cảm nghĩ đồ vật tả -Cho HS quan sát tranh

-Yêu cầu HS làm vào -Theo dõi HS làm

-Thu

3.Củng cố;Dặn dò

-Nhận xét tiết kiểm tra

-Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sinh sống để giới thiệu đổi

-2 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh -Thực vào -Nộp

-Lắng nghe nhà thực

LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

I.MỤC TIÊU :

- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn:

+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh( khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi lăng trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng,kị binh ta nghênh chiến, nhữ Liễu Thăng kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn rút chạy

+ Ý nghĩa: đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước

- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập:

+ Thua trận Chi Lăng số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê

(20)

đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm, giả vờ thua để nhử địch vào ải, giặc vào đầm lầy quân ta phục sẵn hai bên sườn núi đồng loạt công II CHUẨN BỊ :

-Hình SGK phóng to -PHT HS

-GV sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Lê Lợi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

2.KTBC :

GV cho HS đọc : “Nước ta cuối thời Trần.”

-Em trình bày hồn cảnh nước ta cuối thời Trần ?

-Vì nhà Hồ khơng chống quân Minh xâm lược ?

-GV ghi điểm

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ giới thiệu

b.Phát triển : *Hoạt động lớp:

-GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ khơng đồn kết tồn dân nên kháng chiến thất bại (1407).Dưới ách đô hộ nhà Minh ,nhiều khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hịa, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo

-HS đọc trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS lớp lắng nghe GV trình bày

(21)

đường Lạng Sơn *Hoạt động lớp :

GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đọc thông tin để thấy đựơc khung cảnh ải Chi Lăng GV hỏi :

-Thung lũng chi Lăng tỉnh nước ta?

-Thung lũng có ? -Hai bên thung lũng ?

-Lòng thung lũng có đặc biệt?

-Theo em với địa Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho quân địch

GV nhận xét cho HS mơ tả ải Chi Lăng.Sau GV kết ý

* Hoạt động nhóm:

Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa câu hỏi cho em thảo luận nhóm :

+Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ? +Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta ?

+Kị binh nhà Minh bị thua trận sao?

+Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào?

-GV cho HS trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng

-GV nhận xét,kết luận * Hoạt động lớp :

-GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm tài thao lược quân ta kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng

+Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh ?

+Sau trận chi Lăng, thái độ qn

-Tỉnh Lạng sơn

-Hẹp có hình bầu dục -Núi đá núi đất

-Có sơng lại có núi nhỏ -Có lợi cho quân ta mai phục đánh giặc, giặc vào ải Chi Lăng khó mà có đường

-HS mô tả

-HS dựa vào dàn ý để thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm thuật lại diễn biến trận Chi Lăng

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS trình baøy

-HS lớp thảo luận trả lời -Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà khơng có đường khiến chúng đại bại

-HS keå

(22)

Minh ?

-GV tổ chức cho HS trao đổi để thống kết luận SGK

4.Củng cố :

-GV tổ chức cho HS lớùp giới thiệu tài liệu sưu tầm anh hùng Lê Lợi

-Cho HS đọc khung

-Nêu chiến thắng lừng lẫy nghĩa quân Lam Sơn nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ?

5.Tổng kết - Dặn dò:

* GV treo sơ đồ lên bảng vừa vừa nói : cửa ải hiểm trở nơi địa đầu phía bắc Tổ quốc, nơi vào ngày cuối tháng 10 năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn mưu trí, dũng cảm đánh tan đạo quân viện binh giặc Minh Với chiến thắng quan trọng ấy, nghĩa quân Lam Sơn buộc Vương Thông phải cuối đầu xin hàng Từ đâynước Việt lại trở lại thái bình bền vững

-Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau : “Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nướcâ”

-Nhận xét tiết học

-HS lớp

TỐN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU :

Giúp HS: -Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)

-Bước đầu so sánh phân số với II CHUẨN BỊ :

-Các hình minh hoạ phần học SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

(23)

làm tập 1, tiết 97 -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, em tiếp tục tìm hiểu phân số phép chia số tự nhiên

b).Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác

* Ví dụ

* Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam

1

4 cam Viết phân số số phần cam Vân ăn

* Vân ăn cam tức ăn phần?

-Ta nói Vân ăn phần hay 44 cam -Vân ăn thêm 14 cam tức ăn thêm phần ?

* Như Vân ăn tất phần ? -Ta nói Vân ăn phần hay 54 cam * Hãy mơ tả hình minh hoạ cho phân số

5

-Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn 54 cam

* Ví dụ

* Có cam, chia cho người Tìm phần cam người ?

-GV yêu cầu HS tìm cách thực chia cam cho người

* Vậy sau chia phần cam người ?

-GV nhắc lại: Chia cam cho người người 54 cam Vậy : = ?

HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-HS đọc lại VD quan sát hình minh hoạ cho VD

-Vân ăn cam tức ăn phần

-là ăn thêm phần

-Vân ăn tất phần

-Có hình trịn, chia thành phần nhau, phần bên ngồi Tất tơ màu

-HS đọc lại VD

-HS thảo luận, sau trình bày cách chia trước lớp

(24)

* Nhận xét

- 54 cam cam bên có nhiều cam ? Vì ?

* Hãy so sánh 54

* Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 54

-Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn

* Hãy viết thương phép chia : dạng phân số dạng số tự nhiên

-Vaäy 44 =

* Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 44

-GV kết luận 2: Các phân số có tử số mẫu số

* Hãy so sánh cam 14 cam * Hãy so sánh 14

* Em có nhận xét tử số mẫu số phân số 14

-GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ mẫu số nhỏ ?

c).Luyện tập – thực hành Bài

* Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình yêu cầu tìm phân số phần tơ màu hình

-GV u cầu giải thích làm Nếu HS chưa giải thích GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Hình 1:

-HS trả lời : = 54

- 54 cam nhiều cam

4 cam cam thêm cam

-HS so sánh nêu kết quả: 54 > -Phân số 54 có tử số lớn mẫu số

-HS vieát : = 44 ; : =

-Phân số 44 có tử số mẫu số

-1 quaû cam nhiều 14 cam -HS so sánh 14 <

-Phân số 14 có tử số nhỏ mẫu số

-HS trả lời trước lớp

-HS đọc

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS đọc

(25)

+ Hình chữ nhật chia thành phần ?

+Đã tô màu phần ?

+Vậy tô màu phần hình chữ nhật ?

Hình 2:

+Hình chữ nhật chia thành phần ?

+Đã tô màu phần ?

+Vậy tơ màu phần hình chữ nhật ?

Baøi

-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

-GV yêu cầu HS giải thích làm

-GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố:

-GV yêu cầu HS nêu nhận xét về:

* Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác

* Phân số lớn 1, 1, bé

5.Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dị HS nhà ơn lại bài, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

+Hình chữ nhật chia thành phần

+Tô màu hết hình chữ nhật, tơ thêm phần Vậy tơ tất hình

+Đã tơ 76 hình chữ nhật

+Chia thành 12 phần +Đã tô màu phần

+Đã tô màu 127 hình chữ nhật

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào VBT

a) 34 < ; 149 < ; 106 < b) 2424 =

c) 75 > ; 1917 >

-HS nêu nậh xét phân số lớn 1, 1, bé để giải thích

-2 HS nêu trước lớp, hS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp

ĐỊA LÍ

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.MỤC TIÊU :

(26)

+ Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sống Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sơng Tiền, sông Hậu đồ( lược đồ)tự nhiên Việt Nam

- Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sơng Hậu

- HS khá, giỏi:

+ Giải thich nước ta sơng Mê Cơng lại có tên sơng Cửu Long: nước sơng đổ biển qua cửa sông

+ Giải thich đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ :

-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành VN

-Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

2.KTBC :

-Thành phố hải Phòng

3.Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :

1/.Đồng lớn nước ta: *Hoạt động lớp:

-GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: +ĐB Nam Bộ nằm phía đất nước? Do sơng bồi đắp nên ? +ĐB Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.) ?

+Tìm BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh rạch

-HS chuẩn bị

-HS đọc trả lời câu hỏi

-HS trả lời

+Nằm phía Nam Do sơng Mê Cơng sông Đồng Nai bồi đắp nên

+Là ĐB lớn nước, có diện tích lớn gấp lần ĐB Bắc Bộ ĐB có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Ngồi đất đai màu mỡ cịn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo

(27)

GV nhận xét, kết luận

2/.Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt:

*Hoạt động cá nhân:

GV cho HS quan sát SGK trả lời câu hỏi:

+Tìm kể tên số sơng lớn, kênh rạch ĐB Nam Bộ

+Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều hay sơng?)

+Nêu đặc điểm sông Mê Công

+Giải thích nước ta lại có tên sông Cửu Long?

-GV nhận xét lại vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ

* Hoạt độngcá nhân:

-Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : +Vì ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sông ?

+Sông ĐB Nam Bộ có tác dụng ? +Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, người dân nơi làm ?

-GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khơ ĐB Nam Bộ

4.Củng cố :

-GV cho HS so sánh khác ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ mặt địa hình, khí hậ , sơng ngịi, đất đai

-Cho HS đọc phần học khung

5.Toång kết - Dặn dò:

-Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Người dân ĐB Nam Bộ”

-Nhận xét tiết học

-HS nhận xét, bổ sung

-HS trả lời câu hỏi +HS tìm

+Do dân đào nhiều kênh rạch nối sông với ,làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt +Là sông lớn giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước đổ Biển Đông +Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ chín cửa nên có tên Cửu Long

-HS nhận xét, bổ sung

-HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS so sánh -3 HS đọc -HS lớp

(28)

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I.MỤC TIÊU :

1.Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xi Cha đẻ lốp xe đạp

2.Làm tập tả phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: trích, t / c II CHUẨN BỊ :

-Phiếu viết nội dung tập 2, -Tranh minh hoạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ:

-Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết bảng lớp.yêu cầu lớp viết bảng con: sản sinh, xếp, sâu sắc, than thiết, nhiệt tình, thiết tha

Nhận xét ghi điểm cho HS

2 Bài mới

*Giới thiệu bài:

Xe dạp phương tiện lại quen thuộc người Ai người phát minh lốp xe đạp Điều em biết qua tả Cha đẻ lốp xe đạp

*Nghe – viết

a)Hướng dẫn tả -GV đọc tả

-GV: Bài tả giới thiệu Đân-lốp HS nước anh phát minh lốp xe đạp từu lần ngã vấp phải ống cao su dẫn nước

-Cho HS phát từ dễ lẫn, dễ viết sai

b)GV đọc cho HS viết

-GV đọc câu cụm từ -Đọc tả lượt

c)Chấm chữa

-Chaám – HS -Nhận xét chung

-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Lớp viết bảng

-Lắng nghe

-Lắng nghe cảm thuï

-HS tự phát nêu: Đân – lốp, nẹp sắt, xóc, cao su,suýt ngã, -HS viết tả

-HS đổi cho sốt lỗi

(29)

*Luyện tập

+Bài tập 2a: Điền vào chỗ tróng tr hay ch?

-Cho HS đọc yêu cầu tả -GV giao viếc

-Cho HS làm cho HS quan sát tranh

-Tổ chức cho HS thi: GV dán tờ giấy ghi sẵn khở thơ lên bảng

-GV nhận xét chốt lại lời giải Chuyền vịm

Chim có vui Mà nghe ríu rít Như trẻ cười?

b)Điền vào chỗ trống uốt hay uôc? Cách làm câu a – lời giải dúng: -Cày sâu cuốc bẫm

-Mua dây buộc -Thuốc hay tay đảm -Chuột gặm chân mèo

*Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống có âm đầu ch tr?

-Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc

-Yêu cầu HS làm quan sát tranh GV phát giấy phô tô tập cho HS -Gọi HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng thấy,xuất trình

b)Điền vào chỗ trống tiếng có vần uôt uôc

Cách tiến hành câu a Lời giải đúng: thuốc bổ – – buộc ngài

3.Củng cố;Dặn dò

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà kể câu chuyện vui cho người thân nghe

-Những em viết sai tả nhà luyện viết

-HS làm vào -3 HS lên bảng thực -Chữa ( sai)

-1 HS đọc thành tiếng -HS làm vào -HS trình bày

-Sửa sai ( có)

(30)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỚN TỪ SỨC KHỎE

I.MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khoẻ người tên số môn thể thao Nắm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ

II CHUẨN BỊ :

-Bút số giấy khổ to viết nội dung BT1;2;3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Kieåm tra HS

-Nhận xét ghi điểm cho HS

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Trong tiết LTVC hôm nay, em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe giới thiệu để em biết thêm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe

Ghi tựa *Luyện tập *Bài tập

-Yêu cầu HS đọc tập -GV giao việc

-Yêu cầu HS làm việc GV phát giấy cho nhóm làm tập

-Yêu cầu HS trình bày kết

-GV nhận xét kết luận lời giải a)Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,

b)Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn

*Bài tập

-2 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

Đọc đoạn văn rõ câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vừa đọc -Lắng nghe

-Nhiều HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe

-Các nhóm thực Yêu cầu

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

-Sửa sai ( có)

(31)

-Yêu cầu HS đọc tập -GV giao việc

-Tổ chức cho HS thi tiếp sức: GV dán lên bảng tờ giấy bút cho HS -GV nhận xét chốt lại tên mơn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ,

*Bài tập

-Yêu cầu HS đọc Yêu cầu tập

-GV giao vieäc

-Yêu cầu HS làm GV dán lên bảng giấy viết sẵn tập

a)-Khỏe vơ ích -Khỏe trâu -Khỏe hùm b)-Nhanh chớp -Nhanh gió -Nhanh cắt -Nhanh điện -Nhanh sóc *Bài tập

Gọi HS đọc tập -GV giao việc

-Yêu cầu HS làm -Hỏi:

+Theo em, người “không ăn không ngủ được” người nào?

+Theo em, “không ăn không ngủ khổ nào?

+ “Aên ngủ tiên” nghĩa gì?

-GV chốt lại:

*Tiên nhân vật truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trời, tượng trưng cho sung sướng *Aên ngủ nghĩa có sức khỏe tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên Khong ănkhông ngủ tốn tiền mua thuốc mà lo

-Mỗi nhóm HS tham gia -Nhận xét – tuyên dương

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS thực vào

-1 HS dọc to, lớp lắng nghe -HS làm

-Tự phát biểu theo hiểu biết

-Lắng nghe

(32)

sức khỏe

3.Củng cố;Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-u cầu HS học thuộc lòng câu thành ngữ, tực ngữ

TỐN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

-Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số: đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

-Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác

II CHUẨN BỊ :

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 98

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, luyện tập kiến thức học phân số b).Hướng dẫn luyện tập

Baøi

-GV viết số đo đại lượng lên bảng yêu cầu HS đọc

-GV nêu vấn đề: Có kg đường, chia thành phần nhau, dùng hết phần Hãy nêu phân số số đường cịn lại

-Có sợi dây dài 1m, chia thành phần nhau, người ta cắt phần Viết phân số số dây cắt Bài

-GV gọi HS lên bảng, sau yêu cầu

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-Một số HS đọc trước lớp -HS phân tích trả lời: Vậy cịn lại 12kg đường -HS phân tích trả lời: Vậy cắt 58m

-HS viết phân số, yêu cầu viết theo thứ tự GV đọc

(33)

HS lớp viết phân số theo lời đọc GV

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-GV gọi HS nêu yêu cầu

-GV u cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

* Mọi số tự nhiên viết dạng phân số ?

Baøi

-GV cho HS tự làm bài, sau yêu cầu em nối tiếp đọc phân số trước lớp

-GV nhận xét (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét tử số mẫu số phân số lớn 1, 1, bé 1.)

Baøi

-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB chia đoạn thẳng thành phần Xác định điểm HS trả lời Sao cho AI = 13 AB SGK

* Đoạn thẳng AB chia thành phần ?

* Đoạn thẳng AI phần ?

* Vậy đoạn thẳng AI phần đoạn thẳng AB ?

-Đoạn thẳng AI 13đoạn thẳng AB, ta viết AI = 13AB (GV viết bảng)

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK vaø laøm baøi

-GV chữa yêu cầu HS giải thích a) Vì em biết CP = 34 CD ?

-GV nhận xét cho điểm HS

-HS đọc

-HS làm kiểm tra bạn -Mọi số tự nhiên viết dạng phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

-HS làm bài, sau HS đọc phân số trước lớp, phân số bé 1, phân số 1, phân số lớn

-HS quan sát hình

-3 phần -Bằng phần -Bằng 13 đoạn thẳng AB

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Vì đoạn thẳng CD chia thành phần nhau, CP phần nên CP = 34 CD

-HS giải thích tương tự với ý cịn lại

(34)

4.Củng cố:

-GV tổng kết học

Dặn dò:

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Thứ sáu

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.

I.MỤC TIÊU:

1.Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét vĩnh Sơn

2.Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống 3.Có ý thức cơng việc xây dựng q hương

II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh họa số nét đổi địa phương em -Bảng phụ ( giấy khổ to) viết dàn ý qua giới thiệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Oån định 2.Bài mới: *Giới thiệu bài:

Đất nước ta ngày, đổi Quê hương nơi mõi em sinh sống hẳn có nhiều đổi thay Trong tiết học hôm nay, em giới thiệu cho lớp nghe nét đổi quê nơi sinh sống

Ghi tựa *Luyện tập *Bài tập

-Gọi HS đọc Yêu cầu tập -GV giao việc

-Yêu cầu HS làm -Gọi HS trình bày

-Nhận xét chốt lại ý

a)Bài viết giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây xã khó khăn

-Lắng nghe

-Nhiều HS nhắc lại

-1 HS đọc, lớp theo dõi sgk -HS làm

(35)

nhất huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm

b)Những nét đổi Vĩnh Sơn

-Người dân Vĩnh Sơn biết trồng lúa nước vụ năm Năng suất cao, khơng thiếu lương ăn, cịn có lương thực để chăn ni

-Nghề nuôi cá phát triển

-Đời sống người dân cải thiện

Bài nét Vĩnh Sơn mẫu giới thiệu Cơ tóm tắt thành dàn ý chung giới thiệu Các em dựa vào dàn ý để làm BT2 GV treo bảng tóm tắt gồm:

-Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung)

-Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương

-Kết bài: nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi

*Bài tập

-Yêu cầu HS xác định Yêu cầu tập

-Gọi HS đọc Yêu cầu tập -GV giao việc

Các em giới thiệu nét đổi như: phong trào trồng gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường đẹp không nhận nét đổi Các em giới thiệu trạng địa phương mơ ước đổi quê hương -Yêu cầu HS nói nội dung em chọn để giới thiệu

b)Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu -Yêu cầu HS thực hành nhóm -Tổ chức cho HS giới thiệu

-Nêu miệng

-1 HS đọc to, lớp theo dõi sgk -Lắng nghe

-HS nêu miệng.1 số HS trình bày

-HS giới thiệu theo nhóm 3, nhận xét, sửa sai cho bạn

-HS giới thiệu trước lớp

(36)

-Nhận xét bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn

3.Củng cố;Dặn dò

-Nhận xét tiết học – Yêu cầu HS nhà viết vào giới thiệu

-Treo tranh ảnh đổi địa phương

KHOA HOÏC

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

I.MỤC TIÊU:

Sau học, HS biết:

- Nêu số biện pháp bảo khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân,, rác hợp lí giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng…

- Cam kết thực bảo vệ bầu khơng khí

-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí II CHUẨN BỊ :

-Hình trang 80, 81 sgk

-Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-u cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Thế khơng khí sạch?

-Ngun nhân gây nhiễm khơng khí Nhận xét ghi điểm cho HS

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Làm để bảo vệ bầu khơng khí cho sạch? Học học hơm em hiểu rõ điều

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Tìm hiểu hững biện pháp bảo vệ bầu khơng khí

*Mục tiêu:

Nêu việc nên khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí *Cách tiến hành:

+Bước 1: yêu cầu HS làm việc theo

-HS lên bảng thực theo Yêu cầu GV

-Laéng nghe

(37)

nhóm

-u cầu HS quan sát hình trang 80, 81 sgk trả lời câu hỏi

-2 HS thảo luận với nhau, vào hình nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

+Bước 2: Làm việc lớp

-Gọi HS trình bày kết làm việc theo caëp

*Liên hệ thực tế:

-Ở địa phương em làm để bảo vệ bầu khơng khí lành

*GV kết luận: Chống ô nhiễm không khí cách:

-Thu gom xử lý rác, phân hợp lý -Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu nhà máy, giảm khói đun bếp,

-Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh

-HS quan sát hình thảo luận, trả lời câu hỏi

-Những việc nên làm đẻ bảo vệ bầu khơng khí thể qua hình vẽ sgk

+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi

+Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc mùi thối khí độc

+Hình 3: Nấu ăn bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải

+Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đại tiện tiểu tiện nơi quy định xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường

+Hình 6: Cảnh thu gom rác thành phố làm đường phố đẹp, tránh bị nhiễm mơi trường

+Hình 7: Trồng gây rừng biện pháp tốt để giữ cho bầu khơng khí

*Những việc khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí thể qua hình sgk

+Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói khí thải độc hại -HS tự phát biểu

(38)

để giữ cho bầu khơng khí ành, *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí

*Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí tuyên truyền, cổ động người khác cung bảo vệ bầu khơng khí

*Cách tiến hành:

+Bước 1: tổ chức hướng dẫn

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

-Xây dựng cam kết bảo vệ bầu khơng khí

-Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ bầu khơng khí

-Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh +Bước 2:

Thực hành

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

-GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia +Bước 3:

Trình bày đánh giá

Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện

-GV nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm

3.Củng cố;Dặn dò

-u cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ sau tìm hiểu

-Cần áp dụng điều học vào thực tế

-HS thực hành theo nhóm

-Các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn

-Lắng nghe nhà thực

TỐN

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

(39)

-Nhận biết tính chất phân số -Nhận biết hai phân số II CHUẨN BỊ :

-Hai băng giấy học SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 99

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Khi học số tự nhiên em biết số tự nhiên ln Cịn phân số ? Có phân số khơng ? Chúng ta tìm hiểu điều qua học hôm

b).Nhận biết hai phân số * Hoạt động với đồ dùng trực quan

-GV đưa hai băng giấy nhau, đặt băng giấy lên băng giấy cho HS thấy băng giấy * Em có nhận xét băng giấy ?

-GV dán băng giấy lên bảng

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

* Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ? * Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ hai

* Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy

-Vậy 34 băng giấy so với 68 băng giấy

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS quan sát thao tác GV -Hai băng giấy (như nhau, giống nhau)

- phần nhau, tơ màu phần

- 34 băng giấy tô màu -8 phần nhau, tô màu phần

- 68 băng giấy tô màu -Bằng

(40)

như ?

-Từ so sánh 34 băng giấy so với 68 băng giấy, so sánh 34 68

* Nhận xét

-GV nêu: Từ hoạt động em biết 34 68 phân số Vậy làm để từ phân số 34 ta có phân số 68

* Như để từ phân số 34 có phân số 68, ta nhân tử số mẫu số phân số 34 với ?

* Khi nhân tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

* Hãy tìm cách để từ phân số

ta có phân số

3

?

* Như để từ phân số 68 có phân số 34, ta chia tử số mẫu số phân số 68 cho ?

* Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận tính chất phân số

c).Luyện tập – thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS đọc phân số ý tập

Baøi

-HS thảo luận sau phát biểu ý kiến:

3 =

3x2 4x2 =

6

-Để từ phân số 34 có đượ phân số 68 , ta nhân tử số mẫu số phân số 34 với

-Ta phân số phân số cho

-HS thảo luận, sau phát biểu ý kiến:

8

= :28 :2 =

-Để từ phân số 68 có phân số

4, ta chia tử số mẫu số phân 68 số cho

-Khi chia hết tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta phân số phân số cho

-2 HS đọc trước lớp

-HS lớp làm vào VBT -2 HS nêu trước lớp VD:

2 =

2x3 5x3 =

6

(41)

-GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức

* Haõy so sánh giá trị : 18 : (18 : 3) : (3 x 4) ?

*Vậy ta thực nhân số bị chia số chia phép chiacho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ?

* Hãy so sánh giá trị của: 81 : vaø (81 x 3) : (9 : 3) ?

-Vậy ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ?

-GV gọi HS đọc lại nhận xét SGK Bài

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV viết phần a lên bảng:

5075 = =

* Làm để từ 50 có 10 ? * Vậy ta điền vào ?

-GV viết lên bảng giảng lại cho HS cách tìm phân số 1015

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp, sau đọc làm trước lớp

-GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố:

-GV yêu cầu HS nêu lại tính chất phân số

5 Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất phân số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

laøm baøi vaøo VBT a) 18 : =

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : =

(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - 18 : = (18 x 4) : x 4)

-Khi ta thực nhân số bị chia số chia phép chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

- 81 : = (81 : 3) : (9 : 3)

-Khi ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

-2 HS đọc trước lớp -Viết số thích hợp vào trống

-Để từ 50 có 10 ta thực 50 : = 10

-Điền 15 75 : = 15 -HS viết vào vở: 50

75 = 50 :5 75 :5 =

10 15

-HS laøm baøi vaøo VBT

-2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp

KĨ THUẬT

(42)

I.MỤC TIEÂU :

-HS biết đặc điểm, tác dụng số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

- Biết cách sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

- Có ý thức giữ gìn, bảo quản bảo đảm an tồn lao động dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa

II CHUẨN BỊ :

-Mẫu: hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vịi hoa sen, bình xịt nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài:

- Vật liệu dụng cụ gieo trồng rau hoa

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa

-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK.Hỏi:

+Em kể tên số hạt giống rau, hoa mà em biết?

+Ở gia đình em thường bón loại phân cho rau, hoa?

+Theo em, dùng loại phân tốt nhất?

-GV nhận xét bổ sung phần trả lời HS kết luận

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa

-GV hướng dẫn HS đọc mục SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS đọc nội dung SGK -HS kể

-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…

-HS trả lời -HS lắng nghe

-HS xem tranh cuốc SGK

(43)

* Cuốc: Lưỡi cuốc cán cuốc

+Em cho biết lưỡi cán cuốc thường làm vật liệu gì?

+Cuốc dùng để làm ? * Dầm xới:

+ Lưỡi cán dầm xới làm ? +Dầm xới dùng để làm ? * Cào: có hai loại: Cào sắt, cào gỗ -Cào gỗ: cán lưỡi làm gỗ -Cào sắt: Lưỡi làm sắt, cán làm gỗ

+ Hỏi: Theo em cào dùng để làm gì?

* Vồ đập đất:

-Quả vồ cán vồ làm tre gỗ

+Hỏi: Quan sát H.4b, em nêu cách cầm vồ đập đất?

* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vịi hoa sen, bình xịt nước

+Hỏi: Quan sát H.5, Em gọi tên loại bình?

+Bình tưới nước thường làm vật liệu gì?

-GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ …

-GV bổ sung:Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh suất cao

-GV tóm tắt nội dung 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-Hướng dẫn HS đọc trước “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau,

-Lưỡi dầm làm sắt, cán gỗ

-Dùng để xới đất đào hốc trồng

-HS xem tranh SGK -HS trả lời

-HS neâu

-HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe

(44)

hoa”

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:23

Hình ảnh liên quan

-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

u.

tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

l.

ần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Giới thiệu bài ghi bảng. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

i.

ới thiệu bài ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.  - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

Bảng ph.

ụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Xem tại trang 10 của tài liệu.
-2 HS lên bảng thực hiện. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

2.

HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu: - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

g.

ọi 2 HS lên bảng yêu cầu: Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV viết lên bảng 3:4 4 - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

vi.

ết lên bảng 3:4 4 Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Tả bao quát toàn bộ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

bao.

quát toàn bộ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

y.

êu cầu HS quan sát kĩ hai hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

uan.

sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

1..

Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Xem tại trang 28 của tài liệu.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

2.

HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Hình trang 80, 81 sgk. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

Hình trang.

80, 81 sgk Xem tại trang 36 của tài liệu.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99. - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 20(CKTKN)

g.

ọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan