1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông tại huyện nam sách, tỉnh hải dương

127 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ LỒNG TRÊN SÔNG TẠI HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Ninh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồ Ngọc Ninh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kế hoạch&Đầu tư, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức xã Nam Tân, xã Thái Tân, xã Nam Hưng, UBND huyện Nam Sách hộ nuôi cá lồng sông giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, đồ thị, hộp x Trích yếu luận văn xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi cá lồng sông 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Quy trình ni cá lồng 2.1.3 Vai trò phát triển nuôi cá lồng 2.1.4 Nội dung nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi cá lồng sông 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng Việt Nam 14 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển nuôi cá lồng số địa phương nước 17 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 22 2.2.4 Kinh nghiệm rút cho huyện Nam Sách phát triển nuôi cá lồng sông 23 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện Nam Sách 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Chọn mẫu điều tra 34 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 35 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 36 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết thảo luận 38 4.1 Thực trạng giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 38 4.1.1 Thực trạng triển khai giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách 38 4.1.2 Thực trạng phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách 66 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách 76 4.2.1 Công tác tuyên truyền phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách 76 4.2.2 Ảnh hưởng điều kiện hộ nuôi cá lồng 78 4.2.3 Trình độ lực cán lãnh đạo huyện Nam Sách 83 4.2.4 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 84 4.2.5 Chính sách địa phương phát triển nuôi cá lồng sông 85 4.2.6 Thị trường tiêu thụ cá lồng thương phẩm 87 4.3 Đề xuất định hướng hồn thiện giải pháp thúc đẩy phát triển ni cá lồng sông huyện nam sách tỉnh Hải Dương 88 4.3.1 Quan điểm định hướng phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách 88 iv 4.3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách 89 Phần Kết luận kiến nghị 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 105 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình quân CC Cơ cấu CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản SL Số lượng THCS Trung học sở TL Tỷ lệ TM – DV Thương mại dịch vụ TNMT Tài nguyên môi trường Trđ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thơn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Nam Sách năm 2014-2016 28 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Nam Sách năm 2014-2016 31 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Nam Sách qua năm 2014 – 2016 33 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra 34 Bảng 3.5 Số lượng hộ điều tra nuôi cá lồng huyện Nam Sách 35 Bảng 4.1 Tình hình quy hoạch phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách qua năm 2014 – 2016 40 Bảng 4.2 Tình hình quy hoạch phát triển ni cá lồng sông xã điều tra 41 Bảng 4.3 Thực trạng quy hoạch phát triển nuôi cá lồng sông hộ điều tra 44 Bảng 4.4 Đánh giá cán thương lái khó khăn quy hoạch phát triển ni cá lồng sông 44 Bảng 4.5 Tình hình phát triển sở hạ tầng nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách giai đoạn 2014 – 2016 45 Bảng 4.6 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nuôi cá lồng sông hộ điều tra 46 Bảng 4.7 Đánh giá cán hộ khó khăn đầu tư sở hạ tầng nuôi cá lồng sông 47 Bảng 4.8 Nguồn huy động vốn cho phát triển nuôi cá lồng sông hộ điều tra 48 Bảng 4.9 Số vốn trung bình hộ điều tra nuôi cá lồng sông 49 Bảng 4.10 Khó khăn huy động vốn cho phát triển nuôi cá lồng sông hộ điều tra 50 Bảng 4.11 Thực trạng chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách giai đoạn 2014 – 2016 51 Bảng 4.12 Nguồn cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng sông hộ điều tra 53 Bảng 4.13 Thực trạng tham gia tập huấn nuôi cá lồng sông hộ điều tra 54 vii Bảng 4.14 Tỷ lệ hộ điều tra áp dụng số tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi cá lồng sông 54 Bảng 4.15 Khó khăn áp dụng tiến kỹ thuật nuôi cá lồng sông hộ điều tra 55 Bảng 4.16 Đánh giá cán hộ khó khăn chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng sông 56 Bảng 4.17 Thực trạng nguồn cung cấp giống cá hình thức tốn hộ điều tra 57 Bảng 4.18 Thực trạng nguồn mua thức ăn hình thức tốn hộ điều tra 57 Bảng 4.19 Các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ cá lồng thương phẩm huyện Nam Sách 59 Bảng 4.20 Nguồn cung cấp thông tin cá lồng thương phẩm cho thương lái huyện Nam Sách 59 Bảng 4.21 Thực trạng liên kết hộ nuôi cá lồng sông 60 Bảng 4.22 Đánh giá cán hộ khó khăn thực giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ cá lồng 61 Bảng 4.23 Tình hình kiểm sốt nhiễm mơi trường khu vực nuôi cá lồng địa bàn huyện Nam Sách 63 Bảng 4.24 Thực trạng quản lý môi trường khu vực nuôi cá lồng hộ điều tra 64 Bảng 4.25 Đánh giá cá quản lý tình hình mơi trường khu vực nuôi cá lồng sông Nam Sách 65 Bảng 4.26 Kết phát triển nuôi cá lồng địa bàn huyện Nam Sách giai đoạn 2014 - 2016 66 Bảng 4.27 Kết hiệu kinh tế nuôi cá diêu hồng hộ điều tra 68 Bảng 4.28 Kết hiệu nuôi cá trắm hộ điều tra 69 Bảng 4.29 Kết hiệu nuôi cá chép hộ điều tra 71 Bảng 4.30 Tình hình tiêu thụ cá thương phẩm hộ nuôi cá lồng 73 Bảng 4.31 Đánh giá đối tượng điều tra khó khăn tiêu thụ cá thương phẩm 74 viii Bảng 4.32 Số thương lái điều tra theo hình thức thu mua cá lồng thương phẩm 75 Bảng 4.33 Đánh giá hộ nuôi cá lồng nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật nuôi cá lồng sông 77 Bảng 4.34 Thông tin chủ hộ nuôi cá lồng điều tra 80 Bảng 4.35 Tình hình lao động hộ nuôi cá lồng điều tra 81 Bảng 4.36 Đặc điểm nguồn vốn nuôi cá lồng hộ điều tra 82 Bảng 4.37 Trình độ số cán huyện Nam Sách có liên quan đến phát triển nuôi cá lồng sông 84 Bảng 4.39 Thực trạng sử dụng sông nuôi cá lồng địa bàn huyện Nam Sách 85 ix Đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm nơi nuôi cá lồng xây dựng khu vực tiêu thụ cá lồng chung, khu vực giới thiệu sản phẩm Tăng cường công tác thông tin quảng cáo, xây dựng thương hiệu hàng thuỷ sản Nam Sách thị trường Chính quyền huyện Nam Sách linh động việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho mặt hàng thuỷ sản hàng hóa địa phương Thu hút đầu tư vào địa phương dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, cơng ty thu mua chế biến thủy sản Huyện Nam Sách cần tăng cường công tác quản lý thị trường, quản lý chặt chẽ tình hình thu cá lồng thương phẩm Nâng cao hiệu hoạt động hội liên gia, liên kết chặt chẽ hộ sản xuất, hội liên gia để không bị ép giá, cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho hộ nuôi cá lồng 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nuôi cá lồng sông Về sở lý luận, đề tài hệ thống hóa khái niệm phát triển, nuôi trồng thủy sản, phát triển nuôi trồng thủy sản Đề tài tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc thực giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông công tác tuyên truyền, đặc điểm hộ, trình độ lãnh đạo, chiều dài sơng địa phương, thị trường tiêu thụ, sách địa phương Về sở thực tiễn, đề tài tìm hiểu tình hình phát triển ni cá lồng sông số địa phương nước, từ rút kinh nghiệm cho huyện Nam Sách Qua nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách thời qua, cho thấy: Huyện Nam Sách có quy hoạch định phát triển nuôi cá lồng cho vừa phát huy tối đa tiềm diện tích mặt nước sông địa bàn huyện, tránh ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu kinh tế cao cho toàn huyện cho hộ dân nuôi cá lồng sông Trong giai đoạn 2014 – 2016 huyện Nam Sách đầu sở hạ tầng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động phát triển nuôi cá lồng sông đầu tư làm nâng cấp 3,7 km đường dây điện, đưa 41 cột điện tới gần khu nuôi cá lồng; xây dựng nâng cấp 12,8 km đường giao thông; đầu tư nạo vét, khơi thơng km đường sơng, hồn thiện 17 chợ nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách trọng, lớp tập huấn chủ yếu theo chủ đề chăm sóc, chọn giống, thu hoạch, chế biến Huyện Nam Sách thường xuyên tổ chức kiểm tra, quan trắc môi trường để kiểm tra môi trường quanh khu vực nuôi cá lồng Các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ chưa quyền địa phương quan tâm mức nên chưa thực hỗ trợ người nuôi cá lồng Trong giai đoạn 2014 – 2016 tình hình ni cá lồng sông huyện Nam Sách mở rộng quy mô, số lượng hộ số lượng lồng cá tăng lên Qua điều tra kết nuôi số loại cá lồng sông cho thấy: diêu hồng có thời ni ngắn, mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt hộ nhóm II Đối với cá trắm, thời gian sinh trưởng dài, có giá bán cao, hiệu kinh tế đạt cao hộ nhóm II Các hộ ni cá lồng huyện Nam Sách huy động vốn từ nhiều nguồn ngân hàng sách, ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng, người thân… cấu 99 vốn trung bình hộ ni cá lồng, cấu vốn vay chiếm tỷ lệ cao Về nguồn giống đầu vào hộ mua từ trại giống số đơn vị tư nhân khác, số hộ từ tạo cá giống địa bàn huyện Nam Sách cịn ít, số lượng cá giống chưa đáp ứng đủ nhu cầu nuôi cá lồng Thức ăn cho cá gồm thức ăn công nghiệp thức ăn xanh, thức ăn cơng nghiệp, hộ hợp tác trực tiếp với công ty cám đại lý cấp I để hưởng giá thấp hơn; thức ăn xanh gặp phải số khó khăn bị nhiềm nhiều thuốc bảo vệ thực vật, chi phí mua lớn… Tình hình tiêu thụ cá lồng huyện Nam Sách thương lái thu mua chủ hộ phải mang tiêu thụ, nhiên cá lồng huyện Nam Sách chưa có thương hiệu thị trường, sản phẩm bán thị trường rộng theo hình thức tự phát Các loại cá tiêu thụ mạnh diêu hồng, trắm, chép Vấn đề môi trường khu vực nuôi cá lồng huyện Nam Sách gặp số vấn đề ô nhiễm nhiều nguyên nhân chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, chất thải từ nuôi cá lồng Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách thời gian qua gồm có cơng tác tun truyền phát triển ni cá lồng sông, đặc điểm hộ nuôi cá lồng; trình độ cán lãnh đạo; điều kiện tự nhiên; thị trường tiêu thụ cá lồng; sách địa phương phát triển nuôi cá lồng Từ thực trạng phát triển nuôi cá lồng huyện Nam Sách thời gian qua, số giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông đề xuất thời gian tới sau: Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách; Hoàn thiện nâng cao chất lượng quy hoạch nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách; Tăng cường thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển nuôi cá lồng sông địa bàn huyện Nam Sách; Đẩy mạnh tập huấn, chuyển giao khoa học học kỹ thuật nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách; Đẩy mạnh công tác quản lý môi trường, dịch bệnh phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách; Tăng cường hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ cá lồng thương phẩm huyện Nam Sách 5.2 KIẾN NGHỊ Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kĩ thuật cho cán khuyến nông Chú trọng đến công tác phổ biến kĩ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật tới hộ nuôi cá lồng 100 Thực tốt cơng tác phịng bệnh, dự báo dịch bệnh chăn nuôi, công tác thú y cần chặt chẽ hiệu hơn, sâu vào hộ nuôi cá lồng hướng dẫn họ cách phòng bệnh chữa bệnh hiệu Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch khu vực nuôi cá lồng, tạo điều kiện cho người dân chăn nuôi, tiêu thụ dễ dàng Khuyến khích hộ phát triển ni cá lồng, tạo điều kiện thuận lợi vốn vay, hỗ trợ kỹ thuật chăn ni; đồng thời cần có định hướng phát triển nuôi cá lồng theo hướng hiệu quả, bền vững 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2008) Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Báo cáo tổng kết hàng năm giai đoạn 1997-2014, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện nuôi thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Phê duyệt Đề án tá cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao g trị g a tăng phát tr ển bền vững Chi cục thủy sản Sơn La (2016) Báo cáo tổng kết tình hình ni trồng thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 Chi cục thống kê huyện Nam Sách (2014) Niêm giám thống kê năm 2014 Chi cục thống kê huyện Nam Sách (2015) Niêm giám thống kê năm 2015 Chi cục thống kê huyện Nam Sách (2016) Niêm giám thống kê năm 2016 Danh Minh Khải, Danh Chí Tâm, Đặng Bình Thạnh, Vũ Thị Thúy (2006) Thảo luận nuôi cá lồng Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Đinh Văn Doãn (2009) Bài giảng kinh tế ngành sản xuất, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Kim Chung & cs, (2009) Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, nhà xuất nôn nghiệp, Hà Nội 12 HĐND tỉnh Hải Dương (2012) Nghị số 31/2012/NQ-HĐND, ngày 06/7/2012 Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Lê Văn Thành (2010) Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển nghề ni cá biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc Sĩ, Đại học nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Bình (2014) Thái Bình: Phát triển ni cá lồng sông: Tiềm đựợc đánh thức Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://thuysanvietnam.com.vn/thai-binhphat-trien-nuoi-ca-long-tren-song-tiem-nangduoc-danh-thuc-article-7543.tsvn 102 15 Nguyễn Hữu Vui Nguyễn Ngọc Long (2005) giáo trình triết học Mác-Lêin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ích Trực (2010) Đánh giá kết phát triển số mơ hình ni cá huyện Phú Xun – Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp – Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hưng, 2011 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bà vịnh Cát Bà, thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ trường đại học Nha Trang 18 Nguyễn Quang Linh cs (2006) Giáo trình ni trồng thuỷ sản đại cương, NXB Nông nghiệp, Huế 19 Nguyễn Quỳnh Lan (2004) Thực trạng số giải pháp chủ yếu nhằ phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Luận Văn Thạc sĩ nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I 20 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009) Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tuyết (2013) Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vụ Kinh tế nông nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư 22 Nguyễn Xuân Thiên (2009) Đánh giá thực trạng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 23 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Thị Dương Nga, Tô Tiến Dũng (2016) Một số giải pháp hát triển nghề nuôi cá lồng biển vịnh Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam 2016 tập 14, số 8, 1277 – 1285 24 Phạm Thị Thanh Hoa (2015) Giải pháp phát triển nuôi cá lồng huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 25 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển, Nhà xuất thống kê 26 Phùng Huy Đại (2011) Phát triển nuôi cá huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 27 Sở Nông nghiệp&Phát triển nông thôn Hải Dương (2012) Hướng dẫn nuôi cá lồng sông 28 Sở NN&PTNT Phú Thọ (2015) Tình hình ni trồng thủy sản giai đoạn 2010 – 2015 103 29 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định số 332/QĐ-TTg, ngày 03/3/2011 Phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 30 Thủ tướng phủ (2013) Quyết định số 1445/QĐ-TTg, ngày 16/8/2013 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31 Thủ tướng phủ (2014) Nghị định số 67/2014/NĐ-CP, ngày 07/7/2014 Về số sách phát triển thủy sản 32 Tổng cục thủy sản (2006) Báo cáo tổng kết hàng năm giai đoạn 2000 – 2005, Hà Nội 33 Tổng cục thủy sản (2011) Báo cáo tổng kết thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản giai đoạn 2000 – 2010, Hà Nội 34 Tổng cục thuỷ sản Việt Nam (2005) Dự án TCP/VIE/2907 35 Trung tâm khuyến nông quốc gia (2014) Tài liệu tập huấn khuyến nông, kỹ thuật nuôi cá lồng bè thương phẩm sơng hồ chứa tỉnh phía Bắc Nhà xuất Nông nghiệp 36 UBND tỉnh Hải Dương (2009) Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 37 UBND tỉnh Hải Dương (2015) Quyết định phê duyệt đề cương dự toán kinh phí lập Quy hoạch phát triển ni cá lồng Hải Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 38 UBND huyện Nam Sách (2012) Công văn tăng cường quản lý nhà nước hộ nuôi cá lồng sơng Kinh Thầy sơng Thái Bình 39 Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội 40 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất lao động xã hội 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁN BỘ ĐIỀU TRA 1.Theo ơng/bà khó khăn quy hoạch phát triển ni cá lồng sơng gì? □ Chính sách quy hoạch chưa hợp lý □ Tâm lý người dân □ Điều kiện tự nhiên không đảm bảo Theo ông bà khó khăn đầu tư sở hạ tầng ni cá lồng sơng gì? □ Chi phí lớn □ Vùng ni cá lồng khó quy hoạch xây dựng sở hạ tầng Theo ơng/bà khó khăn chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng gì? □ Chi phí ít, hướng dẫn thực tế □ Trình độ hướng dẫn giáo viên hạn chế □ Trình độ nhận thức người dân chưa cao Theo ơng/bà khó khăn q trình tiêu thụ cá lồng thương phẩm gì? □ Giao thông chưa thuận lợi □ Thiếu thông tin thị trường □ Chưa đổi sản phẩm □ Chất lượng cá không ổn đinh 5.Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường quanh khu vực nuôi cá lồng gì? □Rác thải sinh hoạt cơng nghiệp □Chất thải từ hoạt động nuôi cá □Chất thải từ sản xuất nơng nghiệp 6.Theo ơng/bà khó khăn việc quản lý môi tường khu vực nuôi cá lồng gì? □Địa bàn quản lý rộng □Ý thức người dân hạn chế □Số lượng lồng cá nhiều làm ảnh hưởng đến dịng chảy 7.Theo ơng/bà, thời gian tới để phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách cần thực giải pháp nào? ………………………………………………………………………………………… 105 Xã: ……………… Mã số phiếu: …… PHIẾU HỎI THƯƠNG LÁI Thông tin chung thương nhân: Họ tên: ……………………………………………………… Tuổi: …………………………………Quê qn :…………………… Giới tính: Nam Nữ II Tình hình thu mua gà đồi: Theo ơng/bà khó khăn quy hoạch phát triển nuôi cá lồng sông □ Chính sách quy hoạch chưa hợp lý □ Tâm lý người dân □ Điều kiện tự nhiên khơng đảm bảo Ơng bà biết thơng tin cá lồng thương phẩm huyện Nam Sách từ đâu? □ Tự tìm hiểu □ Qua hệ thống truyền thơng □ Qua người giới thiệu □ Qua chủ hộ bán hàng Phương tiện vận chuyển cá lồng ơng/bà gì? □Oto □Xe máy □ Khác Thị trường tiêu thụ cá lồng ơng/bà đâu? □Hà Nội □Hưng Yên □Hải Dương □Hải Phòng □Tỉnh khác Khách hàng tiêu thụ ơng bà ai? □Bán lẻ □Nhà hàng, khách sạn 106 □Mua chế biến Số lần ông bà tới huyện Nam Sách? lần Số lượng cá thu mua/lần bao nhiêu? Trong lượng cá chép là: tạ Lượng cá diêu hồng tạ Lượng cá trắm tạ Lượng cá khác tạ Theo ông bà khó khăn thu mua cá lồng thương phẩm gì? □Giao thơng chưa thuận lợi □Thiếu thơng tin tuyên truyền □Chưa đối sản phẩm □Chất lương cá không ổn đinh Theo ông/bà để nghề nuôi cá lồng huyện Nam Sách phát triển thời gian tới cần làm gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn anh / chị 107 Xã: ……………………… Mã số phiếu: …………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NI CÁ LỒNG I.Thơng tin hộ chăn nuôi: Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Tuổi:………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I Cấp II Cấp III Khơng biết chữ Trình độ chuyên môn Sơ cấp trung cấp cao đẳng đại học sau đại học Tổng số nhân gia đình người Trong đó, nữ có người Tổng số lao động độ tuổi lao động hộ người Trong đó, số lao động nữ người Số người tham gia chăn nuôi gà đồi? …………………………… Số lao động thuê là? 10 Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp□ II Tình hình triển khai giải pháp phát triển ni cá lồng sông 2.1 Thông tin tuyên truyền phát triển ni cá lồng sơng (1) Ơng.bà tìm hiểu thông tin nuôi cá lồng sông từ nguồn thông tin nào? □ Thông tin đại chúng □ Họp □ Tổ chức xa hội □ Người thân 108 2.2 Quy hoạch phát triển nuôi cá lồng sông (1) Tổng số lồng cá hộ: .lồng Trong đó, số lồng trắm: lồng số lồng diêu hồng: lồng số lồng chép: lồng số lồng khác: lồng (2) Hình thức nuôi cá lồng hộ? □ Nuôi cá thương phẩm □ Vứa nuôi thương phẩm vừa nuôi cá giống 2.3 Đầu tư sở hạ tầng phát triển nuôi cá lồng sông (1)Hộ đầu tư xây dựng sở hạ tầng nào? Lồng bè dụng cụ hỗ trợ Nhà tạm Máy nghiền thức ăn Máy phát điện Điện Đường Kho chứa (2) Khó khăn đầu tư sở hạ tâng nuôi cá lồng sông? Chi phí lớn Điều kiện xây dựng sở hạ tầng khó Khác 2.4 Các mối liên kết, hỗ trợ phát triển nuôi cá lồng sông 2.4.1 Chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi cá lồng sông (1) ông/bà tìm hiểu thơng tin khoa học kỹ thuật ni cá lồng sông từ nguồn thông tin nào? □ Tivi, sách báo □ Hội thảo, tập huấn □ Học hỏi người thân (2) Ông bà tham gia chủ đề tập huấn nào? □ Chuẩn bị nguyên liệu, Chăm sóc □ Quản lý chất lượng □ Thu hoạch, chế biến □ Viêtgap 109 (3) Ông/bà cho biết số tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi cá lồng sông hộ? □ Nguồn giống đồng □ Có lồng bè đảm bảo □ Khử trùng lồng bè định kỳ □ Vệ sinh lồng bè hàng ngày □ Kiểm sốt khu vực ni cá (4) Khó khăn áp dụng khoa học kĩ thuật nuôi cá lồng sông □ Không hướng dẫn chi tiết □ Tốn chi phí □ Qúa trình áp dụng rườm □ Khác (5) Khó khăn trình chuyển giao khoa học kỹ thuật ni cá lồng sơng? □ Chi phí ít, hướng dẫn thiếu thực tế □ Trình độ giảng viên hạn chế □ Trình độ nhận thức người dân chưa cao 2.4.2 Cung ứng giống (1) Hộ mua cá giống đâu □ Trại giống □Tư nhân (2) Hình thức toán nào? □Trả chậm □ Tiền mặt 2.4.3 Mua thức ăn công nghiệp (1) Hộ mua thức ăn công nghiệp nuôi cá lồng từ đâu? □ Cơng ty □ Đại lý □ Khác (2) Hình thức toán nào? □Trả chậm □ Tiền mặt 2.4.4 Hỗ trợ vốn phát triển nuôi cá lồng sông (1) Hộ huy động vốn nuôi cá lồng từ nguồn nào? □ Ngân hàng sách xã hội □ Bạn bè/ người thân □ Ngân hàng sách □Vốn tự có □ Qũy tín dụng Số vốn hộ tự có là: …………………………triệu đồng 110 Số vốn vay từ ngân hàng sách là: …………………… Triệu đồng Số vốn vay từ ngân hàng thương mại là: ……………………… Triệu đồng Số vốn vay từ người thân là: ………………… triệu đồng Số vốn vay từ quỹ tín dụng là: ………………triều đồng (2) Khó khăn vay vốn gì? □ Lãi suất cao □ Thủ tục rườm rà □ Đáo hạn sớm 2.5 giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ 2.5.1 Hộ liên kết với tổ chức sản xuất cá lồng nào? □Liên kết với Doanh nghiệp □Liên kết hộ □Sản xuất độc lập 2.5.2 Đánh giá ơng/bà khó khăn thực giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ cá lồng? □ Cần đầu tư vốn lớn □ Mất nhiều thời gian □ Chất lượng cá không ổn định □ Thông tin cá nuôi không đồng □ Chưa có tổ chức chun 2.6Tính hình mơi trường ni cá lồng sông (1) Số lần vệ sinh lồng cá: lần/tuần (2)Số lần làm vệ sinh khuh vực nuôi cá: lần.tháng (3) Hộ có bị chết cá khơng? Có khơng Nếu có, số lần chết/năm? (4) Phương pháp khử trùng lồng ni cá gì? □ Vơi bột □ Thuốc khử trùng (5) Ơng/bà làm phát cá bị bệnh? □ Mời cán chuyên môn tới chữa □ Tự chữa □ Mang tiêu thụ 111 III Kết nuôi cá lồng sông hộ TT Chỉ tiêu ĐVT Thời gian ni Tháng I Chi phí Giống 1000đ Thức ăn 1000đ Thuốc 1000đ Công lao động cơng Chi phí khác 1000đ Khấu hao 1000đ II GTSX Sản lượng Kg Giá 1000đ Cá diêu hồng Cá trắm Cá chép Cá khác IV Thực trạng tiêu thụ cá lồng thương phẩm (1) Hộ có tự tiêu thụ sản phẩm khơng? Có Không (2) Hô bán sản phẩm cho đối tượng nào? Số lượng bao nhiêu? Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ (3) Phương thức tốn giao hàng gì? Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu (4) Khó khăn trình tiêu thụ cá lồng thương phẩm gì? □ Giao thông chưa thuận lợi □ Thiếu thông tin thị trường □ Chưa đổi sản phẩm □ Chất lượng cá không ổn định Trong thời gian tới, ơng/bà có định hướng, giải pháp để phát triển nuôi cá lồng sông? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 112 ... thực giải pháp gì? (3) Đâu yếu tố ảnh hưởng đến thực giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương? (4) Cần phải làm để phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách, tỉnh Hải. .. ảnh hưởng đến thực trạng phát triển giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách - Đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương thời gian tới 1.3 CÂU HỎI... tập trung đánh giá thực trạng phát triển nuôi cá lồng giải pháp phát triển nuôi cá lồng sơng huyện Nam Sách, từ đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng sông huyện Nam Sách - Phạm vi thời gian

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w